Tiết 29 – Bài 24. Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân
I . Mục tiêu bài học:
1 . Kiến thức .
- Nắm được tình hình đất nước ta sau cách mạng tháng 8/1945.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch HCM chúng ta đã biết khắc phục khó khăn và phát huy thuận lợi để giữ vững thành quả cách mạng.
2 . Tư tưởng:
- Giáo dục lòng kính yêu Chủ Tịch HCM , lòng yêu nước và tinh thần cách mạng.
3 . Kỹ năng:
- Biết phân tích và đánh giá sự kiện.
( Tích hợp mt vào mục I) II. Phương tiện dạy học:
- Tham khảo tài liệu SGV.
- Sưu tầm một số hình ảnh về đất nước giai đoạn (45-46).
III . Các hoạt động dạy học . 1 . Ổn định lớp .
2 . Kiểm tra bài cũ .
* Cách mạng tháng 8/1945 thành công trong cả nước ntn? Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử?
3 . Bài mới
* Giới thiệu bài :
- Cách mạng tháng 8/1945 đã thành công song việc “giành chính quyền đã khó nhưng việc giữ chính quyền còn khó hơn”, đất nước trong tình trạng “ngàn cân treo sợi tóc”. Dướ ựi s lãnh đạo c a ủ Đảng v Ch T ch HCM chúng ta ã và ủ ị đ ượt qua khó kh n th thách.ă ử
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung .
Hoạt động 1 : (Học sinh đọc bài )
I. Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng 8.
? Sau Cách mạng tháng 8/1945 nước ta đứng trước những khó khăn nào?
( Khó khăn về chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá).
GV: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận( Thời gian 2 phút).
- N 1: Tìm những khó khăn về quân sự.
- N 2: Tìm những khó khăn về kinh tế.
- N 3: Tìm những khó khăn về c trị.
- N 4: Tìm những khó khăn về văn hoá.
Gv: Nhận xét và chốt lại những nội dung chính.
* Khó khăn về quân sự.
* Khó khăn về chính trị.
* Khó khăn về kinh tế.
* Khó khăn về văn hoá.
GVKL: Như vậy có thể nói sau cách mạng tháng 8/1945 đất nước ta đứng trước tình thế (ngàn cân treo sợi tóc).
Hoạt động 2 : (Học sinh đọc bài )
? Nêu những biện pháp của Đảng và chính phủ để củng cố chính quyền cách mạng?
? Em hãy tóm tắt nội dung cuộc Tổng tuyển cử ?
+ 333 đại biểu được bầu vào Quốc hội.
+ Lập dự thảo Hiến Pháp.
+ Bầu HĐND và UBND.
GV: Cho H/s quan sát H41( sgk T97).
Hoạt động 3 : (Học sinh đọc bài )
? Để giải quyết nạn đói Đảng và Chủ tịch HCM đã có biện pháp gì?
( Yêu cầu H/s đọc phần chữ nhỏ sgk T99).
GV: Hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch HCM, nhân dân ta đã lập hũ gạo cứu đói, không dùng gạo, ngô nấu rượu, tổ chức ngày “đồngTâm”, với khẩu hiệu” Một nắm khi đói…khi no”.
GV: Hướng dẫn H/s quan sát H42 và NX.
? Nêu cách giải quyết giặc dốt của Đảng và CT HCM?
GV: Yêu cầu h/s quan sát H43 và NX.
? Qua quan sát tranh, em có suy nghĩ gì về điều kiện học tập của chúng ta ngày hôm nay?
? Để khắc phục những khó khăn về tài
- Khó khăn về quân sự:
+ Quân đội các nước trong phe đồng minh kéo vào nước ta( Tưởng, Anh, Nhật).
+ Lực lượng phản động chống phá.
- Khó khăn về chính trị: - Nền độc lập chưa được củng cố.
- Khó khăn về kinh tế:
+ Chủ yếu dựa vào nông nghiệp.
+ Nạn đói, thiên tai thường xuyên.
+Ngân sách Nhà nước trống rỗng.
- Khó khăn về văn hoá:
+ Hơn 90% dân ta mù chữ.
+ Tệ nạn xã hội phát triển.
II.Bước đầu xây dựng chế độ mới.
- 6/1/1946 tiến hành Tổng tuyển cử tự do trong cả nước.
- 29/51946 Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam thành lập.
III. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính.
1. Diệt giặc đói:
– Cả nước hưởng ứng lời kêu gọi và noi gương chủ tịch HCM.
- Đẩy mạnh tăng gia sản xuất.
2. Diệt giặc dốt:
- 8/9/1945 thành lập cơ quan bình dân học vụ, kêu gọi toàn dân tham gia phong trào xoá nạn mù chữ.
- Nội dung và phương pháp giáo dục được đổi mới.
3. Tài chính:
chính, Đảng ta đã làm gì?
? Thái độ của quần chúng nhân dân trước những biện pháp của Đảng và Chủ tịch HCM?
- Nhiệt tình hưởng ứng và ủng hộ.
GVKL: Sau cách mạng tháng 8, đất nước ta gặp nhiều khó khăn có lúc tưởng trừng như không vượt qua được. Nhưng với nỗ lực cao nhất chúng ta đã giữ vững và củng cố được chính quyền dân chủ, giải quyết được những khó khăn và chuẩn bị thực lực chống ngoại xâm.
- Phát động phong trào xây dựng “Quỹ độc lập” và “Tuần lễ vàng”.
- 31/1/1946 phát hành tiền Việt và lưu hành 23/11/1946
4 . Củng cố
? Sự lãnh đạo tài tình và sáng suốt của Đảng được thể hiện ở những điểm nào?
5 . Dặn dò .
- Học thuộc bài và làm đầy đủ bài tập.
- Chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn .
____________________________________________
Ngày soạn : 15/2/2012 Ngày giảng :18/2/2012
Tiết 30 – Bài 24. Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân. (Tiếp theo)
I . Mục tiêu bài học:
1 . Kiến thức:
- Những sách lược đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản để bảo vệ chính quyền và thành quả cách mạng.
2 . Tư tưởng:
- Giáo dục lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng và tinh thần cách mạng.
3 . Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp và đánh giá sự kiện.
II. Phương tiện dạy học . - Tham khảo tài liệu SGV.
- Sưu tầm một số hình ảnh về đất nước giai đoạn (45-46).
III . Các hoạt động dạy học . 1 . Ổn định lớp
2 . Kiểm tra bài cũ:
* Kể tên những khó khăn của đất nước ta sau cách mạng tháng 8? Đảng và chính phủ ta đã giải quyết những khó khăn đó ntn?
3 . Bài mới
* Giới thiệu bài :
- Sau khi ã c ng c v chính tr , gi i quy t nh ng khó kh n v kinh t , đ ủ ố ề ị ả ế ữ ă ề ế Đảng v chính ph ta còn ph i ti p t c gi i quy t nh ng khó kh n n o n a.à ủ ả ế ụ ả ế ữ ă à ữ
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung .
Hoạt động 1 : IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược.
(Học sinh đọc bài )
? Pháp trở lại xâm lược đất nước ta lần 2 ntn?
? Trước những hành động của Pháp, nhân dân Sài Gòn đã làm gì?
? Bị quân ta chống trả quyết liệt, thực dân Pháp đã làm gì?
? Cách đối phó của Đảng và Chính phủ ta.
GV: Hàng vạn thanh niên nô nức lên đường, Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, ủng hộ tiền bạc, quần áo, thuốc men…
GV: Cho h/s quan sát H44.
GV: Đọc 1 đoạn trong bài thơ Tây Tiến của Hoàng Cầm.
“ Tây Tiến đoàn quân không mọc tóc.
Quân xanh màu lá giữ oai hùm Mắt trừng……….thơm".
Hoạt động 2 : (Học sinh đọc bài )
? Cho biết tình hình an ninh ở miền Bắc?
(Sgk T101).
? Để hạn chế những hành động của bọn tay sai, Đảng và chính phủ đã làm gì?
? Em có nhận xét gì về cách đối phó của Đảng ta?
- Sự nhượng bộ là cần thiết.
- Mềm dểo nhưng rất cương quyết.
- Bảo vệ được quyền lợi cơ bản.
GV: Đảng ta không muốn cùng một lúc phải đương đầu với cả Tưởng và Pháp vì lực lượng ta còn yếu.
- Ta khôn khéo hoà hoãn với Tưởng để tập trung đánh Pháp.
Hoạt động 3 : (Học sinh đọc bài )
? Vì sao chúng ta kí hiệp định sơ bộ (6/3/46) với Pháp?
? Nêu tóm tắt nội dung hiệp định sơ bộ ?
? Thái độ của Pháp trước bản hiệp định?
- Tiếp tục gây xung đột.
? Trước tình hình đó, chỉ tịch HCM đã làm gì ?
? Nội dung tạm ước có gì khác so với hiệp định sơ bộ ?
- 23/9/1945 Pháp trở lại xâm lược.
- Quân dân Sài Gòn anh dũng chống trả bằng mọi hình thức.
- 10/1945 Pháp tăng viện binh, được Anh và Nhật giúp đỡ Pháp đánh chiếm Nam Bộ và Nam trung bộ.
=> Đảng và chính phủ phát động phong trào ủng hộ Nam bộ k/c.
V. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng.
- Nhượng cho chúng 70 ghế trong quốc hội và một số ghế bộ trưởng.
- Nhân nhượng một số quyền lợi về kinh tế.
- Ban hành sắc lệnh trấn áp bọn phản cách mạng.
VI. Hiệp định sơ bộ (6/3/46) và Tạm ước Việt – Pháp (14/9/1946).
1.Hoàn cảnh:
* Pháp :
- Âm mưu thôn tính nước ta.
- Kí với Tưởng hiệp ước Hoa- Pháp.
* Ta.
- Tạm hoà để gạt Tưởng.
- Chuẩn bị lực lượng.
2. Nội dung hiệp định sơ bộ và Tạm ước.
- 6/3/46 Hiệp định sơ bộ được kí kết.
- 14/9/46 ta kí tạm ước với Pháp
4 . Củng cố
? Nhân dân Nam Bộ đấu tranh chống thực dân Pháp trở lại xâm lược ntn ? 5 . Dặn dò .
- Học thuộc bài và làm đầy đủ bài tập.
- Chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn .
_______________________________________
Ngày soạn : 22/2/2012 Ngày giảng : 24/2/2012