1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Lịch sử 6 - HK II

17 395 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 174 KB

Nội dung

-Năm 111 TCN nhà Hán chiếm Âu Lạc -Về hành chính: chia lại và gộp với 6 quận của Trung Quốc => Châu Giao -Về kinh tế: +Nộp thuế +Cống nạp +Vơ vét của cải -Về chính trị: Đồng hoá dân tộc

Trang 1

Ngày dạy: 06 tháng 01 năm 2010

Tiết 19: Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng ( Năm 40 )

A

Mục tiêu:

1.Kiến thức cơ bản, trọng tâm:

- ách thống trị tàn bạo của thế lực phong kiến phơng Bắc đối với nớc ta là nguyên nhân dẫn tới cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng

- Cuộc khởi nghĩa đợc toàn thể nhân dân ủng hộ nên đã nhanh chóng thành công

2.T t ởng, tình cảm, thái độ:

- Giáo dục lòng yêu nớc, lòng căm thù giặc

- Bớc đầu xây dựng ý thức tự hào , tự tôn dân tộc

3.Kĩ năng: Bớc đầu biết tìm hiểu nguyên nhân, mục đích cuộc khởi nghĩa

B.Thiêt bị -Tài liệu:

-Lợc đồ cuộc khởi nghĩa

-Tranh: Đền thờ Hai Bà Trng

C.Các hoat động dạy học chủ yếu :

I.ổ n định tổ chức

II.Bài mới:

Mở bài: GV nhắc lại nét chính về nguyên nhân thất bại của An Dơng Vơng năm 179 TCN Chính sách cai trị của nhà Hán đã đẩy nhân dân ta đến trớc thử thách nghiệm trong: dân tộc có nguy cơ bị đồng hoá Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng đã diễn ra trong hoàn cảnh đó

Bài mới:

Yêu cầu 1 HS đọc mục 1 SGK

H:Nớc Âu Lạc từ thế kỉ II

TK I có gì thay đổi?

H:Sau khi chiếm Âu Lạc, nhà Hán đã

áp đặt chính sách cai trị ntn?

H:Nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 quân

của Trung Quốc nhằm mục đích gì?

(muốn chiếm đóng lâu dài và xoá tên

nớc ta, biến nớc ta thành 1 bộ phận

của Trung Quốc)

H:Bộ máy cai trị của nhà Hán ntn?

H:Chính sách bóc lột về kinh tế của

nhà Hán ntn?

H:Đồng hoá dân tộc là ntn?

H:Thái độ của nhân dân ta? (phản ứng

=> đấu tranh)

H:Em biết gì về Trng Trắc, Trng Nhị?

H:Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa?

-1 HS đọc mục 2

-Sử dụng lợc đồ trình bày

H:Nguyên nhân nào dẫn đến sự thắng

lợi ? (Sự hởng ứng nhiệt liệt của nhân

dân cả nớc, nghĩa quân Hai Bà chiến

1.Nớc Âu Lạc từ TK II TCN- TK I

có gì thay đổi?

-Năm 111 TCN nhà Hán chiếm Âu Lạc

-Về hành chính: chia lại và gộp với 6 quận của Trung Quốc => Châu Giao

-Về kinh tế:

+Nộp thuế +Cống nạp +Vơ vét của cải -Về chính trị: Đồng hoá dân tộc

2.Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng bùng nổ

*Nguyên nhân

*Diễn biến:

-Mùa xuân 40: Hai Bà Trng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn

-Nghĩa quân khắp nơi kéo về Mê Linh hởng ứng cuộc khởi nghĩa

-Nghĩa quân đánh bại kẻ thù, làm chủ

Mê Linh, Cổ Loa, Luy Lâu

=> Cuộc khởi nghĩa thắng lợi

Trang 2

đấu quyết liệt…)

-HS đọc lời nhận xét của Lê Văn Hu

IV.Củng cố:

- Dùng loc đồ câm yêu cầu học sinh lên bảng thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa

- Lớp nhận xét ,đánh giá

V.H ớng dẫn học bài ở nhà:

- Tự thuật lại diễn biến trên lợc đồ

- Chuẩn bị bài 18

o0o

Ngày dạy: 13 tháng 01 năm 2010

Tiết 20: Bài 18: Trng Vơng và cuộc kháng chiến chống

quân xâm lợc Hán

A.Mục tiêu:

1.Kiến thức cơ bản, trọng tâm:

- HS hiểu đợc những việc làm của Hai Bà Trng sau khi khởi nghĩa thắng lợi

là những viêc làm cần thiết đem lại quyền lợi cho nhân dân,tạo nên sức mạnh

để tiến hành cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Hán

- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Hán (42-43)-Nêu bật ý chí bất khuất của nhân dân ta

2.T t ởng-tình cảm-thái độ:

-Tinh thần bất khuất cúa dân tộc

- Ghi nhớ công lao của các anh hùng dân tộc thời Hai Bà Trng

3.Kỉ năng:

- Kỉ năng đọc bản đồ lịch sử

- Bớc đầu làm quen với phơng pháp phân tich sự kiện lịch sứ

B.Tài liệu-Thiết bị:

-Lợc đồ cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Hán

-ảnh đền thờ Hai Bà Trng

C.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

I.ổ n định tổ chức:

II.Kiểm tra bài cũ:

-Thuật lại cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng

-Vì sao cuộc khởi nghĩa đã giành đợc thắng lợi nhanh chóng?

III.Bài mới:

Hoạt động của GV-HS

HS tự nghiên cứu nội dung mục 1

H: Hai Bà Trng đã làm gì sau khi

giành lại đợc độc lập?

H: Việc nhân dân suy tôn bà Trng

Trắc lên làm vua có ý nghĩa gì?

(Sự đồng tình ủng hộ của nhân dân

đối với Trng Trắc)

H: ý nghĩa của những việc làm trên?

(khẳng định đợc vai trò của ngời Việt

trong việc lãnh đạo đất nớc,tạo điều

kiện cho nhân dân ổn định cuộc sống)

Nội dung kiến thức cần đạt

1.Hai Bà Trng đã làm gì sau khi giành đợc độc lập.

-Bắt tay vào công cuộc xây dựng

đất nớc -Tổ chức điều khiển việc nớc

Trang 3

Vì sao Mã Viện đợc chọn làm chỉ

huy?

GV sử dụng lợc đồ trình bày diễn biến

-Thảo luận nhóm:

H;Cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa gì?

(Tiêu biểu cho ý chí quật cờng bất

khuất của dân tộc )

-Nhân dân thể hiện lòng biết ơn,lập

đền thờ ở huyện Mê Linh.(Vĩnh Phúc

- Cho HS quan sát ảnh đền thờ Hai Bà

Trng

2.Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Hán.

- Tháng 4/42: quân Hán tấn công Hợp Phố

- Giặc tiến vào nớc ta bằng 2 đờng: +Thuỷ⇒ Sông Bạch Đằng +Bộ⇒ Thuỷ Môn Quan

- Cả hai đạo quân đich đều tiến vào Lục Đầu

- Hai Bà Trng nghênh chiến ở Lãng Bạc→ lui về Cổ Loa,Mê Linh -Tháng 3 / 42: Hai Bà Trng hi sinh

ở đất Cấm Khê

-Tháng11/43: cuộc kháng chiến kết thúc

-ý nghĩa: SGK

IV.Củng cố: Phát phiếu học tâp yêu cầu HS điền vào bảng phụ:

-Tháng 4/42:

-Tháng 3/43:

-Tháng 11/43:

-Mùa thu năm 44:

V.Dặn dò: Chuẩn bị bài: ”Từ sau Trng Vơng đến trớc Lý Nam Đế”

o0o

Ngày dạy: 20 tháng 01 năm 2010

Tiết21: Bài 19: Từ sau Trng Vơng đến trớc Lí Nam Đế

(Giữa Thế kỉ I giữa Thế kỉ VI)

A.Mục tiêu:

1.Kiến thức cơ bản, trọng tâm:

-HS hiểu đợc phong kiến Trung Quốc đã thi hành nhiều biện pháp thâm độc nhằm biến nớc ta thành 1 bộ phận của Trung Quốc,từ việc tổ chức sắp xếp bộ máy cai trị đến bắt dân ta theo phong tục va pháp luật Hán

- Chính sách đồng hoá đợc thực hiện triệt để ở mọi phơng diện

- Nhân dân ta không ngừng đấu tranh

2.T t ởng- tình cảm-thái độ:

Căm thù bọn phong kiến phơng Bắc đã bóc lột tàn bạo nhân dân ta thời kì đó 3.Kĩ năng:

- Biết phân tích ,đánh giá những thủ đoạn cai trị của phong kiến Phơng Bắc thời Bắc thuộc

B.Tài liệu- thiết bị

- Lợc đồ Âu Lạc thế kỉ I- II

C.Các hoạt động dạy học chủ yếu

I.ổ n định tổ chức

II.Kiểm tra bài cũ:

1-Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trng và các vị tớng ở khắp nơi nói lên điều gì?

2-ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng và cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Hán thời Trng Vơng?

Trang 4

III.Bài mới:

Hoạt động của GV- HS

GV: Sau khi đàn áp đợc cuộc khởi

nghĩa của Hai Bà Trng, Nhà Hán vẫn

giữ nguyên Châu Giao

H:Miền đất cũ của Âu Lạc trớc đây

gồm những quận nào?

-Sử dụng lợc đồ ÂuLạc TK I -II để

giảng

GV giải thích :Đầu TK II Nhà Đông

Hán suy yếu ,Trung Quốc bị chia

thành 3 nớc :Nguỵ-Thục -Ngô(Tam

quốc)

Nhà Ngô tách Châu Giao thành

Quảng Châu,Giao Châu

H: Nớc ta có sự thay đổi ntn?

H: Nhận xét về sự thay đổi đó(ngời

Hán quản lí đến cấp huyện)

H: Mục đích là gì?

H: Nhà Hán bóc lột nhân dân ta ntn?

-Yêu cầu HS đọc mục 2-SGK

H: Vì sao nhà Hán giữ độc quyền về

sắt?

H: Vì sao nghề sắt vẫn phát triển?

H: Tình hình nông nghiệp Châu Giao

ntn?

H: Sự phát triển của nông

nghiệp,TCN tạo diều kiện cho nghề

nào phát triển?

GV: Mặc dù vậy chính quyền đô hộ

vẫn giữ độc quyền về ngoại thơng

dẫn dến kìm hãm sự phát triển kinh

tế của Giao Châu

Nội dung kiến thức cần đạt

I-Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến Phơng Bắc đối với nớc

ta từ TK I-TK VI:

- Chia lại khu vực hành chính

- Chính sách cai trị:

+ Ngời Hán làm huyện lệnh trực tiếp cai quản các huyện

+ Nhà Hán bóc lột nhân dân ta rất tàn bạo

+ Tiếp tục chính sách đồng hoá

2.Tình hình kinh tế nớc ta từ TK

I-VI có gì thay đổi?

- Nhà Hán giữ độc quyền về sắt

- Nông nghiệp phát triển

- TCN tiếp tục phát triển ( nghề gốm, dệt)

- Buôn bán: +Trong nớc + Nớc ngoài

IV Củng cố:

Tóm tắt các chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phơng Bắc đối với nớc ta từ TK I-VI

V H ớng dẫn học bài:

- Hoàn thành câu hỏi, bài tập ở SGK

- Chuẩn bị bài 19 (tiếp theo)

o0o

Ngày dạy: 27 tháng 01 năm 2010

Tiết 22: Bài 20: Từ sau Trng Vơng đến trớc Lí Nam Đế

(giữa thế kỉ I giữa thế kỉ VI ) (TT)– –

A.Mục tiêu:

1.Kiến thức cơ bản, trọng tâm:

- Cùng với sự phát triển kinh tế tuy rất chậm chạp, ở các thế kỉ I-VI xã hội nớc ta có nhiều chuyển biến sâu sắc

Trang 5

-Trong cuộc đấu tranh chông đồng hoá của ngời Hán tổ tiên ta đã kiên trì bảo vệ tiếng Việt, phong tục tập quán của ngời Việt

- Những nét chính về nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa

Bà Triệu

2.T t ởng, tình cảm, thái độ:

- Giáo dục lòng tự hào dân tộc

- Giáo dục biết ơn Bà Triệu

3 Kĩ năng:

Làm quen với phơng pháp phân tích

B.Tài liệu-Thiết bị

ảnh: Lăng Bà Triệu

C.Tiến trình lên lớp:

I ổn định tổ chức

II Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút

Câu1: Điền các sự kiện thích hợp vào các mốc thời gian:

1- Mùa xuân năm 40:

2- Tháng 4 năm 40:

3- Tháng 3 năm 40:

4- Tháng 11 năm 43

Câu2: Cho biêt chính sách cai trị chủ yếu của các triều đại phong kiến phơng

Bắc đối vối nớc ta từ thế kỉ I- thế kỉ VI?

-Về hành chính

-Về kinh tế:

-Về văn hoá- xã hội:

Yêu cầu trả lời:

Câu 1 (4điểm)

1- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng

2- Quân Hán tấn công Hợp Phố

3- Hai Bà Trng hi sinh ở đất Cấm Khê

4- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Hán kết thúc

Câu 2: (6 điểm )

-Về hành chính: Chia lại các khu vực hành chính

-Về kinh tế: +Đánh thuế

+ Nộp cống

-Về văn hoá : tiến hành đồng hoá dân tôc

III.Bài mới:

-Sử dụng sơ đồ phân hoá XH để HS

quan sát

H: Thời Văn Lang Âu Lac xã hội phân

hoá nh thế nào?

H: Thời kì bị phân hoá nh thế nào

(Tầng lớp thống trị có địa vị và quyền

lực cao nhất là bọn địa chủ ngời

Hán,Quí tộc ngời Việt bị địa chủ ngời

Hán chèn ép)

H: Chính quyền đô hộ mở 1 số trờng học

nhằm mục đích gì?

(Đồng hoá dân tộc)

1 Những chuyển biến về văn hoá xã hội nớc ta các TKI-VI:

• Xã hội:

- Phân hoá:

+Thống trị:

Địa chủ Hán Hào trởng Việt + Nông dân công xã : 3 tầng lớp

• Văn hoá:

- Đồng hoá dân tộc

- Ngời Việt vẫn giữ phong tục ,tập quán và tiếng nói của tổ tiên

Trang 6

H:Nguyên nhân dẫn tới cuộc khởi nghĩa

là gì?

H: Em biết gì về Bà Triệu?

-HS đọc “ Năm 248….đền thờ Bà’’

H: Cuộc khởi nghĩa đã diễn ra nth?

H: Em có nhận xét gì về cuộc k/n?

H:Cuộc k/n có ý nghĩa ntn?

2 Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm248):

a.Nguyên nhân:

- Do bị áp bức,bóc lột nặng nề của phong kiến phơng Bắc

b.Diễn biến

- Năm 248: cuộc khởi nghĩa bùng nổ

ở Phú Điền (Thanh Hoá)

- Đánh các thành ấp ở Cửu Chân, lan

ra khắp Châu Giao

- Nhà Ngô do Lục Dận và 6000 quân đàn áp,chia rẽ nội bộ, mua chuộc tớng giỏi

c.Kết quả:

Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp

d ý nghĩa:Tiêu biểu cho ý chí quyết tâm giành độc lập cho dân tộc

IV.Củng cố:

- Nêu những chuyển biến về xã hội và văn hoá nớc ta trong các TKI-VI? -Yêu cầu 1 HS lên bảng thuật lai diễn biến cuộc k/n Bà Triệu

V Dặn dò: học bài theo câu hỏi ở SGK,

Ôn tập chuẩn bị kiểm tra viết 1 tiết

o0o

Ngày dạy: 04 tháng 02 năm 2010

Tiết 23: Bài 21: Khởi nghĩa Lí Bí - Nớc Vạn Xuân (542- 602)

A Mục tiêu:

1.Kiến thức cơ bản, trọng tâm:

- Chính sách thống trị tàn bạo của Nhà Lơng là nguyên nhân dẫn tới cuộc khởi nghĩa Lí Bí

- Nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận , huyện thuộc Giao Châu

- Việc Lí Bí và lập nớc Vạn Xuân có ý nghĩa to lớn đối với lịch sử dân tộc

2 T t ởng, tình cảm, thái độ:

- Chứng tỏ sức sống mãnh liệt của dân tộc Việt Nam

3.Kĩ năng:

- Biết xác định nguyên nhân của sự kiện lịch sử

-Tiếp tục rèn luyện kỉ năng sử dụng bản đồ lịch sử

B.Tài liệu:

- Lợc đồ : Cuộc khởi nghĩa Lí Bí

C.Tiến trình lên lớp:

I.ổ n định tổ chức

II.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình giảng bài mới

III.Bài mới:

Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức cần đạt

- HS tự nghiên cứu nội dung mục1

H: Nớc ta bị nhà Lơng đô hộ từ khi

nào?

( năm 502 nhà Tề đổ, nhà Lơng thành

lập –từ đó nớc ta bị nhà Lơng đô

hộ)

1.Nhà Lơng siết chặt ách đô hộ

nh thế nào?

Trang 7

Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức cần đạt

H: nhà Lơng chia nhỏ nớc ta nhằm

mục đích gì? (dễ cai trị)

H: Nhà Lơng có thái độ nh thế nào

đối với nhân dân ta?

H: nhà Lơng bóc lột nhân dân ta ntn?

(tàn bạo)

_HS đọc”thứ sử……lòng dân”

H: Em có nhận xét gì về các thứ thuế

mà nhà Lơng đặt ra?

(Tàn bạo- vô lí)

-Yêu cầu 1 HS đọc mục 2 _SGK

H: Em hãy giới thiệu đôi nét về Lí

Bí?

H: Vì sao hào kiệt khắp nơi kéo về

h-ởng ứng?

(Mọi ngời đều căm phẫn)

- GV trình bày diễn biến trên lợc đồ

H: Em có nhận xét gì về cách đánh

của nghĩa quân qua 2 lần đánh?

( Chủ động kéo quân ra đánh địch)

H: Sau khi đánh tan quân Lơng Lí Bí

đã làm gì?

GV chốt: nhà nớc Vạn Xuân ra đời

đánh dấu thắng lợi của cuộc khởi

nghĩa Lí Bí- khảng định chủ quyền

độc lập của dân tộc

- Nhà Lơng chia nớc ta thành 6 quận

- Phân biệt đối xử

- Đặt hàng trăm thứ thuế

2.Khởi nghĩa Lí Bí-Nớc Vạn Xuân thành lập

- Lãnh đạo: Lí Bí

- Năm 542 Lí Bí phất cờ khởi nghĩa

-Tháng4/542 quân Lơng kéo sang

đàn áp →nghĩa quân đánh bại quân Lơng

- Đầu năm 543 quân Lơng tấn công lần 2→ đánh bại quân Lơng

- Năm 544 : Lí Bí lên ngôi Hoàng đế

Đặt tên nớc là Vạn Xuân

IV.Củng cố:

-Yêu cầu 1 HS lên bảng thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa trên lợc đồ

V H ớng dẫn HS học bài ở nhà:

- Dựa vào câu hỏi cuối bài để học

- Chuẩn bị bài 22: tìm hiểu thêm về Triệu Quang Phục

o0o

Ngày dạy: 23 tháng 02 năm

2010

Tiết 24: Bài 22: Khởi nghĩa Lí Bí - Nớc Vạn Xuân (542- 602) (Tiếp theo)

A.Mục tiêu:

1.Kiến thức cơ bản, trọng tâm:

- Nhà Lơng vầ nhà Tuỳ đã huy động lực lợng lớn sang xâm lợc nớc ta

- Cuộc kháng chiến của nhân đân trải qua hai thời kì:Thời kì Lí Bí lãnh đạo và thời kì do Triệu Quang Phục lãnh đạo

- Cuộc kháng chiến của Nhà Lí thất bại, Nớc Vạn Xuân lại rơi vào ách đô hộ của các triều đại phong kiến phơng Bắc

2 T t ởng, tình cảm, thái độ:

Trang 8

- Nâng cao tinh thần chiến đấu chống ngoại xâm,bảo vệ Tổ quốc

3.Kỉ năng:

-Tiếp tục rèn luyện kỉ năng phân tích và đọc bản đồ lịch sử

B.Tài liệu: Lợc đồ : Cuộc khởi nghĩa Lí Bí

C.Tiến trình lên lớp:

I.ổ n định tổ chức

II.Kiểm tra bài cũ:

H:Theo em điều gì làm nên thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lí Bí?

H: Nhà nớc Vạn Xuân ra đời có ý nghĩa nh thế nào ?

III.Bài mới:

Hoạt động của GVvà HS Nội dung kiến thức cần đạt

_ Sử dụng lợc đồ tờng thuật

Sau hai lần thất bại,quân Lơng tấn

công lần thứ 3

H: Tại sao Lí Bí phải rút quân?

H; Mục đích của cuộc lui quân là gì ?

(Bảo toàn lực lợng )

-Sự ủng hộ của nhân dân nghĩa

quân khôi phục đợc lực lợng

H: Em biết gì về hồ Điển Triệt ?

( HS dựa vào đoạn cuối mục 3 –SGK

để trả lời )

H: Em hãy giới thiệu về Triệu Quang

Phục?

H: Vì sao Dạ Trạch đợc chọn làm căn

cứ ?

H: Với căn cứ Dạ Trạch thì phù hợp

với lối đánh nào ?

H: Theo em vì sao cuộc khởi nghĩa

giành đợc thắng lợi?

(Đợc nhân dân ủng hộ, biét tận dụng

-u thế của vùng Dạ Trạch, q-uân Lơng

chán nản, luôn luôn bị động…)

-HS nghiên cứu mục 5- SGK

H: Vì sao nớc Vạn Xuân rơi vào tay

nhà Tuỳ?

- Nhà Tùy đòi Lí Phật Tử sang chầu,

nhân cơ hội đó bắt ông lập lạI chế độ

cai trị ở nớc ta nh trớc, Lí Phật Tử

không chịu khuất phục, thoái

thác-tích cực chuẩn bị lực lợng đề phòng

-Nhà Tuỳ tấn công ồ ạt (603 )-Nhà

n-ớc Vạn Xuân Kết thúc

3 Chống quân Lơng xâm lợc

- Quân Lơng dồn sức tấn công lần 3

- Địch tiến quân theo hai đờng thuỷ

và bộ

- Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt nhng

Lí Bí phải lui quânGia Ninh Tân Xứng

-Năm 546: Lí Nam Đế đem quân ra

đóng ở Hồ Điển Triệt

- Cuộc khởi nghĩa thất bại

4.Triệu Quang Phục đánh bại quân Lơng

- Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ

- Cuộc kháng chiến thắng lợi

- Cuộc khởi nghĩa đợc nhân dân ủng

hộ, biết xây dựng căn cứ phù hợp

5 Nớc Vạn Xuân độc lập kết thúc

- Năm 603 : 10 vạn quân Tuỳ tấi công Vạn Xuân

- Lý Phật Tử khuất phục => kết thúc

sự tồn tại của nớc Vạn Xuân độc lập

IV Củng cố:

-Yêu cầu 1 HS lên bảng thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Lơng xâm lợcdới sự lãnh đạo của Triệu Quang Phục trên lợc đồ

V H ớng dẫn học bài ở nhà :

Trang 9

- Học bài theo câu hỏi ở SGK

- Chuẩn bị bài 23

Ngày dạy: 02 tháng 03 năm

2010

Tiết25: Bài 23: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII- I X

A.Mục tiêu:

1.Kiến thứccơ bản, trọng tâm: Trong suốt 3 TK nhà Đờng đô hộ, nhân dân ta

đã nhiều lần nổi dậy, têu biểu nhất là các cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan

và Phùng Hng

2.T t ởng, tình cảm, thái độ: Nâng cao nhận thức chiến đấu quên mình vì dân tộc và đất nớc

3.Kỉ năng:

–Biết phân tích, đánh giá công lao của nhân vật lịch sử cụ thể

–Tiếp tục rèn luyện kỉ năng đọc và vẽ bản đồ lịch sử

B.Tài liệu:

-Lờc đồ: Nớc ta thời thuộc Đờng thế kỉ VII

-Bản đồ: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan và khởi nghĩa Phùng Hng

C.Tiến trình lên lớp:

I.ổ n định tổ chức:

II.Kiểm tra bài cũ:

-Thuật lại cuộc khởi nghĩa chống quân Lơng xâm lợc dới sự lãnh đạo của Triệu Quang Phục?

-Nớc Vạn Xuân độc lập đã kết thúc nh thế nào?

III.Bài mới:

Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức cần đạt

HS đọc mục 1 ở SGK

H:Nhà Đờng đã tiến hành những

chính sách cai trị và bóc lột nh thế

nào?

H: Chính sách cai trị của nhà Đờng có

gì khác trớc?

( đặt tên mới, tiến hành bóc lột nặng

nề, tàn bạo hơn…)

-GV sử dụng lợc đồ:”Nớc ta thời

thuộc Đờng để giới thiệu các châu,

phủ đô hộ…

H: Vậy dới thời thuộc Đờng đất nớc

ta có gì thay đổi?

H: Trớc tình đó thái độ của nhân dân

ta nh thế nào?

GV chuyển tiếp sang mục 2

-HS dựa vào SGK giới thiệu về Mai

Thúc Loan

-Phát phiếu học tâp yêu cầu HS làm

việc cá nhân điền nguyên nhân, diễn

biến, kết quả của cuộc khởi nghĩa

H: Hãy trình bày cuuộc khởi nghĩa

1.Dới ách đô hộ của nhà Đờng, nớc

ta có gì thay đổi?

-Chia lại các khu vực hành chính,đặt tên mới,sắp đặt quan cai trị

-Đặt trụ sở đô hộ ở Tống Bình( Hà Nội)

-Sửa sang đờng sá, xây thành, đắp luỹ -Bắt dân đóng thuế, cống nạp…

2.Khởi nghĩa Mai Thúc Loan

*Nguyên nhân:

Chính sách cai trị thâm độc và tàn bạo dới thời thuộc Đờng

*Diễn biến:

-Năm 722 cuộc khởi nghĩa bùng nổ -Căn cứ: Sa Nam ( Nam Đàn- Nghệ An)

Cuộc khởi nghĩa liên kết với nhân dân khắp Châu Giao

Trang 10

trên lợc đồ?

GV dùng bảng phụvà yêu cầu HS sắp

xếp lại các sự kiện theo trình tự hợp

lí:

1.Năm 776 Phùng Hng cùng em là

Phùng Hải họp quân ở Đờng Lâm

2.Phùng Hng mất, con trai là Phùng

Hải lên nối nghiệp

3.Phùng Hng kéo quân ra bao vây

thành Tống Bình

4 Năm 791 nhà Đờng đem quân đàn

áp, Phùng An ra hành

5.Phùng Hng chiếm đợc thành, sắp

đặt quan cai trị

-Sau khi Hs làm việc cá nhân xong,

GV yêu cầu HS trình bày trên lợc đồ

H: Kết quả cuộc khởi nghĩa nh thế

nào?

-HS quan sát H 50

H: Để tỏ lòng biết ơn Phùng Hng

nhân dân ta đã có những việc làm nh

thế nào?

*Kết quả: Thất bại

3.Khởi nghĩa Phùng Hng( 776-791):

*Diễn biến:

1.Năm 776 Phùng Hng cùng em là Phùng Hải họp quân ở Đờng Lâm 3.Phùng Hng kéo quân ra bao vây thành Tống Bình

5.Phùng Hng chiếm đợc thành, sắp

đặt quan cai trị

2.Phùng Hng mất, con trai là Phùng Hải lên nối nghiệp

4.Năm 791, nhà Đờng đem quân sang

đàn áp, Phùng An ra hàng

*Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thất bại

IV Củng cố:Thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa Phùng Hng trên lợc dồ

V.H ớng dẫn học bài:

-Học bài theo câu hỏi ở SGK

-Chuẩn bị bài 24

o0o

Ngày dạy: 10 tháng 03 năm

2010

Tiết 26: Bài 24: Nớc Chăm pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

A.Mục tiêu:

1.Kiến thứccơ bản, trọng tâm:

-Quá trình thành lập và phát triển của nớc Chăm pa

-Những thành tựu nổi bật về kinh té và văn hoá của chăm Patừ TK II- TK X 2.T t ởng tình cảm, thái độ: Làm cho học sinh nhận thức ngời Chăm là một thành viên của đại gia đình các dân tộc Việt nam

3.Kĩ năng:

-Sử dụng bản đồ lịch sử

-Đánh giá, phân tích

B.Tài liệu:

-Lợc đồ Giao Châu và Chăm Pa giữa TK VI- TK X

-Tranh ảnh về tháp cổ Chăm Pa

C.Tiến trình lên lớp:

I.ổ n định tổ chức:

II.Kiểm tra bài cũ: Thuật lại cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan năm 722 ?

III.Bài mới:

Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức cần đạt

GV trình bày trên lợc đồ 1.Nớc Cham pa độc lập ra đời

Ngày đăng: 05/07/2014, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w