1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín ngưỡng thờ thành hoàng của người việt ở miền tây nam bộ

127 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HĨA HỌC H I LÊ THỊ NINH TÍN NGƯỠNG THỜ THÀNH HOÀNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở MIỀN TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC H I LÊ THỊ NINH TÍN NGƯỠNG THỜ THÀNH HỒNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở MIỀN TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN HIỆU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Quý thầy cô Khoa Văn hóa học tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực luận văn Đặc biệt Tiến sĩ Nguyễn Văn Hiệu - người thầy tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Q thầy cô Hội đồng chấm luận văn dành thời gian để đọc đóng góp ý kiến để luận văn hoàn chỉnh Tác giả tư liệu, ảnh xin phép sử dụng luận văn Ban Quản trị đình làng giúp đỡ, cung cấp thơng tin, tư liệu q trình tơi điền dã, thực đề tài Gia đình, bạn hữu động viên, ủng hộ hỗ trợ suốt thời gian qua Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2011 Lê Thị Ninh MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Lịch sử vấn đề 4.1 Nghiên cứu tín ngưỡng thờ thần Thành Hồng Việt Nam nói chung 4.2 Nghiên cứu tín ngưỡng thờ thần Thành Hồng Nam 4.3 Nghiên cứu tín ngưỡng thờ thần Thành Hồng Tây Nam Những đóng góp luận văn Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu .9 6.1 Phương pháp nghiên cứu 6.2 Nguồn tư liệu tài liệu tham khảo .10 Bố cục luận văn 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 12 1.1 Cơ sở lý luận .12 1.1.1 Tín ngưỡng 12 1.1.2 Tín ngưỡng thờ thần Thành Hoàng 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Nhu cầu tâm linh 21 1.2.2 Truyền thống văn hóa 22 1.2.3 Lịch sử - xã hội 25 1.2.4 Cơ sở địa lý - tự nhiên .29 CHƯƠNG 2: TÍN NGƯỠNG THỜ THẦN THÀNH HỒNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở MIỀN TÂY NAM BỘ: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG 33 2.1 Nhìn từ chủ thể văn hóa 33 2.1.1 Thành Hoàng - thần bảo hộ người Việt (người Kinh) 33 2.1.2 Người Việt vùng Thuận Quảng cư dân Việt đặt móng văn hóa Việt đất Tây Nam 37 2.2 Nhìn từ sử - văn hóa .40 2.2.1 Sự hình thành đình làng miền Tây Nam .40 2.2.2 Những biến đổi đình làng Tây Nam lịch sử 43 2.2.3 Về sắc phong thần Thành Hoàng 46 2.3 Nhìn từ địa - văn hóa .52 2.3.1 Sự phân bố đình làng miền Tây Nam 52 2.3.2 Đặc điểm phân bố đình làng Tây Nam 55 2.3.3 Sự phân bố đình làng trường hợp cụ thể - tỉnh Đồng Tháp 57 CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA TÂY NAM BỘ QUA TÍN NGƯỠNG THỜ THẦN THÀNH HỒNG 61 3.1 Tính thống đa dạng .61 3.1.1 Tính thống 61 3.1.2 Tính đa dạng 66 3.2 Tính kế thừa phát triển .70 3.2.1 Tính kế thừa 70 3.2.2 Tính phát triển .71 3.3 Tính dung hợp 80 3.3.1 Tính dung hợp - đặc tính điển hình văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội .80 3.3.2 Những biểu tính dung hợp tín ngưỡng thờ thần Thành Hoàng 82 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC HÌNH ẢNH 100 PHỤ LỤC 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thờ thần bảo hộ (guardian god) hình thức tín ngưỡng phổ biến nhiều văn hóa giới, đặc biệt văn hóa gốc nơng nghiệp Lào, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam… Tín ngưỡng thờ thần bảo hộ xuất phát từ khát vọng ổn định sống người Trong không gian địa lý định, tùy ăn hóa, thần bảo hộ xuất dạng thức khác thổ địa, ma nhà, phi hươn (trong phạm vi nhà); thần làng, ma làng, phi bản, phi mường (trong phạm vi làng, bản).v.v Nhưng tựu chung lại, thần biểu tượng sức mạnh siêu nhiên có khả che chở giáng họa cho người Văn hóa Việt Nam tạo dựng tầng văn hóa gốc nơng nghiệp nên với người Việt, thờ hộ thần có ý nghĩa quan trọng Bởi thực tế, vấn đề liên quan đến mùa hay mùa thiên tai, hạn hán, dịch bệnh bất thường sẵn sàng đe dọa mà người khơng thể ứng phó Tục thờ thần bảo hộ cộng đồng dân cư thể niềm tin, kính trọng người dân vị thần, mà họ tin có khả định đoạt phúc họa cho cộng đồng Về tên gọi, làng Việt cổ thần bảo hộ thường hiểu ma làng giống phi bản, phi mường dân tộc Lào, Thái Lan… Tuy nhiên, trình tiếp xúc tiếp biến văn hóa Trung Hoa, thần bảo hộ làng người Việt khoác lên tên gọi mới: thần Thành Hoàng Từ đây, tín ngưỡng thờ thần bảo hộ biểu diện mạo - tín ngưỡng thờ thần Thành Hồng Song nội hàm, tín ngưỡng thể tâm tư, khát vọng đặc điểm tín ngưỡng người Việt Thế nên, đất Việt, tín ngưỡng thờ thần Thành Hồng có sức sống bền bỉ, lan tỏa không gian đời sống người dân từ Bắc vào Nam với nhiều biểu phong phú Ở miền Tây Nam bộ, tín ngưỡng thờ thần Thành Hồng hình thành phát triển với tiến trình người Việt đến khai phá vùng đất ba trăm năm qua Sự xê dịch không gian thời gian tạo cho tín ngưỡng nơi diện mạo phù hợp với tâm thức, khát vọng người dân buổi khai hoang mở cõi Nghiên cứu tín ngưỡng thờ thần Thành Hoàng người Việt Tây Nam cho thấy tính thống đa dạng tín ngưỡng Việt Nam, đồng thời góp phần hiểu tính cách văn hóa người Việt nơi Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu tín ngưỡng thờ thần Thành Hồng miền Tây Nam góp phần hiểu đời sống văn hóa vật chất tinh thần, đặc biệt văn hóa tâm linh người Việt miền Tây Nam - Qua đó, góp phần tìm hiểu tính bền vững biến đổi cho phù hợp với điều kiện tự nhiên - xã hội hình thức tín ngưỡng cụ thể vùng đất - Nghiên cứu tín ngưỡng thờ thần Thành Hồng miền Tây Nam góp phần tìm hiểu tính cách văn hóa người Việt Tây Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: tín ngưỡng thờ Thành Hồng người Việt miền Tây Nam Tuy nhiên luận văn có liên hệ, so sánh với tín ngưỡng thờ Thành Hồng người Việt Bắc bộ, hay tín ngưỡng thờ thần bảo hộ tộc người Khơme, người Hoa, người Chăm Tây Nam - Phạm vi nghiên cứu: Do phạm vi địa lý miền Tây Nam rộng nên: + Về không gian, mặt cố gắng khảo sát diện rộng, mặt khác tập trung vào tín ngưỡng số tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Bến Tre, Tiền Giang Sở dĩ chúng tơi tập trung tìm hiểu tỉnh, thành vì: Một là, thời gian bị hạn chế, chúng tơi khơng có điều kiện để khảo sát toàn 13 tỉnh thành miền Tây Nam nên sử dụng phương pháp lựa chọn mẫu để nghiên cứu Hai là, buổi đầu khai khẩn, vùng đất có điều kiện tự nhiên thuận lợi nên lớp lưu dân Việt đến định cư, lập làng nơi Thế nên, nói rằng, mảnh đất mà giá trị văn hóa truyền thống gieo trồng sớm để lại nhiều dấu ấn sâu đậm (xem thêm Chương 2) + Về thời gian: Chúng khảo sát theo chiều lịch sử từ thời kỳ đầu khai phá (khoảng cuối kỷ XVII) đến + Về chủ thể: Người Việt miền Tây Nam bộ, song để tạo nên góc nhìn văn hóa tương đối khái quát hơn, ý đến việc so sánh với chủ thể khác miền Tây Nam Lịch sử vấn đề Làng xã Việt Nam với ngơi đình, lễ hội đình, thần Thành Hồng đề tài khoa học nhiều học giả nước quan tâm, nghiên cứu Để tiện theo dõi, khảo sát lịch sử vấn đề theo ba mảng: nghiên cứu tín ngưỡng thờ thần Thành Hồng Việt Nam nói chung, tín ngưỡng thờ thần Thành Hồng Nam nghiên cứu tín ngưỡng thờ thần Thành Hoàng Tây Nam 4.1 Nghiên cứu tín ngưỡng thờ thần Thành Hồng Việt Nam nói chung Năm 1915, Phan Kế Bính Việt Nam phong tục đề cập đến đình, tục thờ thần lễ cúng đình Song, khái lược Năm 1930, Nguyễn Văn Khoan “Essai sur le Đinh et le culte du génie tutélaire des villages au Tonkin” (Khảo sát đình việc cúng thần Thành Hoàng làng Bắc bộ) thật sâu nghiên cứu tục cúng Thành Hồng xã thơn Bắc Việt Ơng người ghi chép nghi lễ cúng tế đình làng Bắc bộ, đặc biệt ơng ghi chép số nghi lễ, bí truyền việc thờ cúng thần Thành Hồng Đó hèm tục ơng cho hèm tục có ý nghĩa sâu xa phương diện phong tục tôn giáo Năm 1938, công trình Việt Nam văn hóa sử cương, Đào Duy Anh đề cập đến tín ngưỡng thờ thần Thành Hồng Tuy nhiên, phần nghiên cứu dừng lại mức độ điểm xuyết, xem thành tố văn hóa tín ngưỡng tế tự người Việt lúc Đến năm 1940, Nguyễn Văn Huyên viết cơng trình Góp phần nghiên cứu vị thần Thành Hoàng An Nam - Lý Phục Man, mở đầu cho hướng nghiên cứu sâu đình làng thờ thần thực tế Toan Ánh số cơng trình nghiên cứu Tín ngưỡng Việt nam (1967-1968); Hội hè đình đám (1969), Làng xóm Việt Nam (1999) phác họa cách đầy đủ tục lệ, tập quán, đời sống tín ngưỡng cộng đồng làng Việt truyền thống Tục thờ thần Thành Hồng lễ hội đình đề cập, dừng lại phác thảo, giới thiệu chung thờ thần, cách tổ chức lễ tế thần Từ đến nay, ngày có nhiều quan tâm đề tài này, xem loại hình tín ngưỡng tiêu biểu văn hóa gốc nơng nghiệp, thể qua cơng trình: Tín ngưỡng Thành Hoàng Việt Nam Nguyễn Duy Hinh (1996); Thành Hoàng làng Việt Nam Vũ Ngọc Khánh (2002); Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam Mai Thanh Hải (2006); Thần, người đất Việt Tạ Chí Đại Trường (2006); Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền Ngơ Đức Thịnh (2007).v.v Ngồi ra, cịn số cơng trình khơng chun biệt dành nhiều trang đề cập đến vấn đề Nông thôn Việt Nam lịch sử (tập 2) Viện Sử học biên soạn (1978), Tìm Bản sắc văn hóa Việt Nam Trần Ngọc Thêm (2006)… Trong cơng trình nghiên cứu nói trên, có hai cơng trình đề cập đến tín ngưỡng thờ Thành Hồng với tư cách đối tượng nghiên cứu cơng trình Tín ngưỡng Thành Hồng Việt Nam Nguyễn Duy Hinh cơng trình Thành Hồng làng Việt Nam Vũ Ngọc Khánh Đây hai cơng trình khoa học có giá trị, cung cấp cho người đọc lượng thơng tin phong phú hệ thống tín ngưỡng thờ Thành Hoàng Việt Nam Nếu Nguyễn Duy Hinh bàn đến nguồn gốc việc thờ Thành Hoàng, thần điện thờ Thành Hồng, Vũ Ngọc Khánh, sở kế thừa thành nghiên cứu người trước trình bày lại hệ thống thần cách rõ ràng, đồng thời đề cập đến việc thờ Thành Hoàng số vùng nước Thủ đô Hà Nội, Bắc Ninh, Thiên Trường (Nam Định), Xứ Thanh, Huế, Nam Bộ… 4.2 Nghiên cứu tín ngưỡng thờ thần Thành Hồng Nam Việc nghiên cứu đình thần Thành Hồng Nam Bộ, sớm nhắc đến viết Trần Thị Ngọc Diệp “Một ngơi đình miền Nam” in Khảo cổ tập san số năm 1968 Với mục đích góp vào “một số tài liệu đình”, tác giả trình bày cách sơ lược đình làng, ngày cúng đình lễ kỳ yên đình Long Phụng thuộc huyện Cần Giờ, tỉnh Chợ Lớn Từ năm 1990 trở lại đây, loạt cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài xuất như: Đình - miễu Nam Sơn Nam (1992), Đình Nam - tín ngưỡng nghi lễ nhóm tác giả Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường, Hồ Tường (1993), Đình Nam xưa Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường (1997), Văn hóa tâm linh Nam Nguyễn Đăng Duy (1997), Lễ hội dân gian Nam Huỳnh Quốc Thắng (2003), Văn hóa dân gian Nam phác thảo Nguyễn Chí Bền (2003), Tìm hiểu văn hóa tâm linh Nam Nguyễn Hữu Hiếu (2004)… Trong cơng trình nhắc đến trên, Đình Nam tín ngưỡng nghi lễ cơng trình biên khảo cơng phu, tư liệu phong phú phác thảo nên tranh 110 Tuyên la tâm đại bá hộ từ đường; Bổn xứ hạt cảnh hữu danh vô vị, hữu vị vô danh đồng lai phối hưởng Viết, Thiên địa chung lưng, hải hà dục tú, cao minh phúc đảo, nguy nguy đức thối vô cùng, bác hữu tài trí, đảng đảng cơng bất hữu tư nhân Hạ tiết chí kỳ đải biểu đơn thần Lễ số tể bổn thơn thượng, hạ hịa bình, dĩ hà án đỗ quan tước cao thăng dân tình mộ, lục súc hiền tú, tam nông phong phú, vĩnh đắc bình an, đa tăng phước thọ Ngưỡng lại thánh thần, chi gia huệ giả phục vi thượng đẳng [Nguồn: Lư Hội 2004: 103 - 104] 2.4 Chúc văn lễ Tống khách (đình Bình Hịa - Bến Tre) Tuế thức (Canh Thìn niên), Kiến (Đinh Sửu), (Bính Dần) sóc Việc nhật lưỡng thần Việt Nam quốc, Bến Tre tỉnh, Giồng Trôm huyện, thị trấn, Bình Hịa xã Chánh tế, Chánh bái (…), Phó tế, phó bái (…), Bồi tế, bồi bái (…) Tịnh bổn xã hưng chức tân - cựu đinh điền đại tiểu đẳng, vi hữu bổn xã đáo lệ Thượng điền Hưng tác kỳ yên Tịnh đối kỵ Tiền Hiền, đẳng lễ hoàn thành tục việc kỳ yên, cẩn dĩ ngọc ấp tự thạnh kim ngân hương đăng chước thứ phẩm nghi cảm chiếu cáo vu Diêm la Phật hành trình chi vị; Sở vương hành khiến, hỏa tinh hành binh chi thần; Biểu tào phán quan; Đinh thị quỷ vương trọng đức thái tuế chí đức tơn thần; Quốc cự Thành Hồng Đại vương hắc đế Quách Trương tướng quân hành binh chi thần, khương thụ tiên sanh hịa ơn chúa tướng + Đơng phương Trương Ngươn Bá chi thần 111 + Tây phương Triệu Công Minh chi thần + Nam phương Lưu Ngươn Đạt chi thần + Bắc phương Sử Văn Nghiệp chi thần + Trung ương Lý Sử Sỉ chi thần Ngũ phương ôn tướng, ngũ vị ôn binh, thiên thiên lực sĩ, vạn vạn tinh binh, thập đại cô hô sa ma mộ đạo Kỵ trật ly bích uổn tử oan hồn, tử tịa chiến trường đao binh địa; Tự vật, tự ái, hổ giảo xà thương, nạn sản đa thai, trúng than trúng dược, đẳng lại cô hồn đồng lai phối hưởng Viết, Sanh cư thọ viết, mọc thượng đế thương, yểm lỵ nhân gian nhựt đẳng tiêu diêu tiên cảnh Dạ trường thống xuất, âm phân chi ủy mị, liêm tri giới chi kiên cường, tề cương hàm nhuệ, đa lịch yêu thương, nhứt thiết quỷ thần vô tự Phu tần mộng mị, yển yển vô trùng, tần tầng nặng dĩ ma dương cấu chỉ, tư nhơn Hạ tiết thiết lập đàng tràng, nguyện kỳ chiếu kháng thích dĩ an khương, tỷ thơn nội nhân dân tráng kiện, hựu nhơn trung vật lại trí xướng Ngưỡng lại thành thần chi gia huệ giả, phục vị thượng hưởng [Nguồn: Lư Hội 2003: 103] 2.5 Văn tế Tiền Hiền Hậu Hiền đình Phú Long (Cai Lậy - Tiền Giang) Dịch âm: Duy: Tuế thứ… niên, … Nguyệt, … sóc….việt nhật, lương thời Kiến đăng huyện, Phú Long thôn, bổn thôn hương chức đại tiểu đẳng cẩn dĩ cang lạp, tư thạnh, hương đăng, trà quả, thực thứ phẩm chi nghi Cẩm chiếu cáo vu: Tiền Hiền khai khẩn chi linh Hậu Hiền khai chi linh Quá vãng thần kỳ chi vị 112 Tiền vãng cố hương chức chi vị Đồng lai phối hưởng Viết: Mộc hữu bổn, thủy hữu nguyên, kim cố hữu Vảng giả quá, lai giả tục, tự cổ giai nhiên Phỉ vi tiền độc Thừa khải hậu nhân Suất tuần cựu điển tự sự, Khổng Minh an cư lạc nghiệp Khái y quan vân tập đôn nhiên trở đậu hinh hương Xứ xú vịnh ung ung chi vận Gia gia ca chi thiên Tam tuần tửu hiến, thứ biểu thôn hương Sổ bôi chước, tạc thử phương diên Tam hiến chung tồn Bá tánh bình n Phục cẩn cáo Dịch nghĩa: Duy: Tuế thứ… niên, … Nguyệt, … sóc … việt nhật, lương thời Kiến đăng huyện, Phú Long, bổn thơn hương chức lớn nhỏ bính bày: lợn, xôi hương đăng, trà quả, thức ăn lễ vật phụ Cảm chiếu cáo vu: Tiền Hiền khai khẩn chi linh vị Hậu Hiền khai chi linh vị Quá vãng thần kỳ chi vị Tiền vãng cố hương chức chi vị 113 Đồng lai phối hưởng Rằng: Cây có gốc, nước có nguồn, hơm có vững Qua qua, đến tiếp nối, tự xưa To lớn vền chặt ngòi trước Nương dựa mở mang cho người sau Noi dựa theo điển cũ kể chuyện Khổng Minh, an cư lạc nghiệp Cảm động thấy áo mũ vân tập, đời sau thay ly chén (cúng tế) thơm tho Xứ xứ ngâm vận “hịa hịa…” Nhà nhà ca thiên “Có có…” Ba tuần rượu hiến, ngồi xóm làng (đều đủ) Vài chén rượu rót mời, ghi lấy tiệc thơm (này đây) Ba lần hiến xong (Cầu) bá tánh bình yên Phục cẩn cáo [Nguồn: Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường, Hồ Tường 1993: 263 264] 2.6 Văn tế Thần Nơng - đình Cựu Hưng Châu (Mỹ Hịa Hưng - Long Xuyên- An Giang) Dịch âm: Duy: Tuế thứ… niên, … Nguyệt, … sóc….việt nhật, nhị thấp nhựt lương thần Cộng hòa Xã Hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập tự hạnh phúc 114 An Giang tỉnh, TP.Long Xuyên, Mỹ Hòa Hưng xã Viên quan hương chức, Ban tế tự đình thần Cựu Hưng Châu, Tân Cựu Tịnh Binh Đinh Nhân Điều sĩ tử Đại tiểu đẳng Cẩn vĩ: Bàng Sạn Tư Thạnh Thanh chước hương đăng, Hoa quả, Thứ phẩm chi nghi Cảm Chiêu Cáo vu Sắc tử: Bổn Cảnh Thành Hoàng gia tặng Quảng Hậu Chánh trực Hựu thiện Đông ngưng chi thần Quan Thượng đẳng đại thần Nguyễn Trung Trực tôn thần Tiên Sắt khai tôn thần, Tư nông Thọ cốc tôn thần Cung kỵ: Kiên sững hóa tư tữ hiển ứng nương nương chi vị Đồng cảm cách, Cực tam tai, vị cư Ngũ đế; Khai hồng hoang thượng cổ chi tiên Thừa hỗn độn sơ khai nhi kế chĩ; Quản canh điền; Nghệ ngũ cốc nhi bảo lê dân Điều Dược Trạch tác y thơ, thường bá thảo vĩ liệu bịnh thế, sác vĩ Hàn ơn bính nhiệt chi tánh; Điền bá vị dụng danh Biên phủ quân thần tá sứ chi nghĩa; cứu dạn dân hòa lương tế nhân loại đắc sanh tri phạm thực Vĩ miễng nhã mau vụ cần giá sắt dân tư cứu tữ, chế tự thơ văn, vĩ đại kiết thắng; thủy tri văn kế; phổ nhơn tế chúng; trạch cập đương thời, hy hy thiên ân vạn thế, hạo hạo nhiên hóa quản huệ Sừng tu thần miếu; chánh xã tế Thường tồn hộ vật thự dân khương; Ư phát ký quản điền viên; Thiên bá chi vô haong; hưởng xuân thường, thu kỷ chi vô cúng, phụng hưởng thiên niên bất phế Cung duy: Đại thánh, Đại thần, Bất vị tế hưỡng; Bất bi bất lễ; Cầm đồ lý mị thiết ngọc thực trân; Ty bá vi; Ngưỡn Chiêm chí đức chi nhân vật sử xa hoa; vật sử thiện ước… Khắc tận tín thánh điểm chước… tư thạnh lễ 115 Phục cẩn cáo [Nguồn: Lê Thị Ninh (st)] 2.7 Văn tế lễ xây chầu - đình Cựu Hưng Châu (Mỹ Hịa Hưng - Long Xun - An Giang) Cung duy… Thiết cảnh lệ hữu cầu an kính thần… chi cảm chi cáo vu… Cẩn vĩ hồng chúc nghi xin tư thành, chước thứ phẩm chi nghi… Thiên phủ đại vương tôn thần… Địa phủ đại vương tôn thần… Thủy phủ đại vương tôn thần… Bệ hạ đồng lai phối hưởng Sắc Bổn Cảnh Thành Hoàng chi thần… Quan thượng đẳng đại thần Nguyễn Trung Trực tôn thần Kim niên hành khiến hành binh chi thần… Nhứt tập viết vương vương thượng, trạc trạc, khiếng linh thính phi văn từ nhân Cầu an khởi cổ ca Sướng nhứt duyên lễ thù tôn Niệm hữu quan, hữu quyền, hữu cang, hữu danh, cư cẩn nghị xin chi vị… hộ lê dân hương chức vĩnh bảo khương ninh ngưỡng lại tôn thần… Chi gia huệ dã phục cẩn cáo [Nguồn: Lê Thị Ninh (st)] 2.8 Văn tế lễ Túc yết - đình Cựu Hưng Châu (Mỹ Hòa Hưng - Long Xuyên - An Giang) Duy tuế thứ: … niên, kiến… sóc….Nhị thập nhứt nhựt lương thần Cơng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc An Giang tỉnh, Long Xuyên thành phố, Mỹ Hòa Hưng xã 116 Viên quan hương chức, Ban tế tự đình thần Cựu Hưng Châu; Tân cựu tịnh binh đinh nhân điều sĩ tử đại tiểu đẳng Cẩn vĩ: Bàng sạn tư thạnh chước hương đăng, hoa quả, thứ phẩm chi nghi, cảm chiếu cáo vu Sắc tử: Bổn Cảnh thàng hoàng gia tặng Quảng hậu Chánh trực Hựu thiện Đôn ngưng chi thần Quan thượng đẳng đại thần Nguyễn Trung Trực tôn thần Tiên sắt khai tôn thần Tư nông thọ cốc tơn thần Cung kỵ: Kiên sững hóa tư tữ hiển ứng nương nương chi vị Đồng cảm cách, Cực tam tai, vị cư Ngũ đế; Khai hồng hoang thượng cổ chi tiên Thừa hỗn độn sơ khai nhi kế chĩ; Quản canh điền; Nghệ ngũ cốc nhi bảo lê dân Điều Dược Trạch tác y thơ, thường bá thảo vĩ liệu bịnh thế, sác vĩ Hàn ôn bính nhiệt chi tánh; Điền bá vị dụng danh Biên phủ quân thần tá sứ chi nghĩa; cứu dạn dân hòa lương tế nhân loại đắc sanh tri phạm thực Vĩ miễng nhã mau vụ cần giá sắt dân tư cứu tữ, chế tự thơ văn, vĩ đại kiết thắng; thủy tri văn kế; phổ nhơn tế chúng; trạch cập đương thời, hy hy thiên ân vạn thế, hạo hạo nhiên hóa quản huệ Sừng tu thần miếu; chánh xã tế Thường tồn hộ vật thự dân khương; Ư phát ký quản điền viên; Thiên bá chi vô hoang; hưởng xuân thường, thu kỷ chi vô cúng, phụng hưởng thiên niên bất phế Cung duy: Đại thánh, Đại thần, Bất vị tế hưỡng; Bất bi bất lễ; Cầm đồ lý mị thiết ngọc thực trân; Ty bá vi; Ngưỡn Chiêm chí đức chi nhân vật sử xa hoa; vật sử thiện ước… Khắc tận tín thánh điểm chước… tư thạnh lễ Phục cẩn cáo 117 [Nguồn: Lê Thị Ninh (st)] 2.9 Văn Chánh tế đình thần Châu Phú (Châu Đốc - An Giang) Duy Tuế thứ…niên kiên…sóc…kiết nhật lương thần Việt Nam Quốc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, An Giang tỉnh, Châu Đốc thị xã, phường Châu Phú A Tế quan Chánh tế viên: Bồi tế viên: Chánh Đông viên: Chánh Tây viên: Bồi Đông viên: Bồi Tây viên: Tả ban Tiền Hiền: Hữu ban Hậu Hiền: Tiền Hương chức: Hậu hương chức Tịnh Bổn Xã Bổn Hội Hương Chức Dịch Mục, Bổn Thị, Bổn Phổ, Sĩ Nông Công Thương, Thiện Nam, Tín Nữ đại tiểu đồng đẳng Cẩn sĩ … từ thạnh, Hương đăng, Kim ngân, Thanh chước, Thanh trà tứ phẩm chi nghi CẢM CHIÊU TẾ VU, Hoàng Triều Sắc Tứ Thống Suất Lễ Thành Hầu Khâm tặng thác cảnh oai viễn chiêu ứng Thượng đẳng tôn thần 118 Hoàng Triều Sắc Tứ Thống chế án thủ Châu Đốc đồn Lãnh Bảo Hộ Cao Miên Quốc ấn Kiêm quảng Hà Tiên trấn biên vụ Trụ Quốc Đô thống Thoại Ngọc Hầu Trung đẳng tôn thần Quốc ban Nhất phẩm Phu nhân thần vị Diệt viết Nhị phẩm Phu nhân thần vị Hoàng Triều Sắc Tứ Tỉnh Quốc Cơng Chiêu Vũ Hầu Thượng đẳng tơn thần Hồng Triều Sắc Tứ Tả quân đô đốc Hào Lương Hầu chi vị Hoàng Triều Sắc Tứ Binh kỳ tham đội Chánh đội trưởng, Vệ Thủy tướng qn tơn thần Hồng Triều Sắc Tứ Bổ thọ Phó đội trưởng Vệ Thủy tướng qn tơn thần Bổn Cảnh Thành Hồng tơn thần, Võ tướng Hàn Lâm tiên sinh tôn thần, Quan Đế Thánh Quân chi vị, Tả Ban Thân Biền, Tướng sĩ trận vong liệt vị, Hữu Ban Thân Biền, Tướng sĩ trận vong liệt vị, Tam Sơn Quốc Vương chi vị, Cửu Thiên Quyền Nữ nương nương, Thiên Hậu Thánh Mẫu Ngươn Quân, Chúa Xứ Thánh Mẫu nương nương, Thất vị Thánh Mẫu nương nương, Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ, Đức Tin Quân chi vị, Tiên sư chi vị, Thổ địa chi thần, Bạch Mã Thái Giám chi thần, Hà Hải Sơn xuyên đẳng xứ tôn thần, Sơn Quân chi vị, Đông Trù Tư Mạng, Táo phủ thần quan, Ngũ Phương, Thổ Công, Thổ Chủ chi thần, Châu Đốc binh tặc tướng sĩ trận vong sắc binh chi vị, Tiền Hiền khai khẩn, Hậu Hiền khai chi vị, Tiền bối hương chức, Hậu bối hương chức, Thứ bối hương chức, Quã vãng chư âm chi linh, Nam Phụ Lão Ấu Thiện Nam Tín Nữ hữu danh vơ vị, hữu vị vô danh, vãng chư âm chi linh Kỳ Nặc Tả Á Rặc Chúa Ngung Ma Nương tịnh tủng bổn tề lai phối hưởng CÁO VIẾT CUNG VỊ: Cung thỉnh thần linh hiển hách lồng lộng nguy nga văn nêu Thánh đức, võ trấn Thần oai, quốc yêu dân, Triều đình trọng dụng, Thượng tướng tài cao, sanh tướng, thác Thần, gìn giữ cõi bờ bảo hộ lê dân, ơn nhuần muôn vật Nhân lễ cầu an, phẩm vật trưng bày, trống chiêng thiết lễ, trai giới trang tề cầu mong nước thạnh 119 nhà an, biên thủy vững chảy, biển lặng sóng êm, mưa hịa gió thuận, đất lợi người lành, cơng trí thịnh hành, nông thương phát đạt, thị xã Châu Đốc tài nguyên rộng mở, lương thực dồi dào, no ấm mạnh lành, đoàn kết, phố phường mỹ tục phong, người hòa vật tốt Cúi lạy thần linh, phúc lành gia hộ Phục vị cẩn cáo [Nguồn: Lê Thị Ninh (st)] Lễ Xây Chầu Bài Xây Chầu- đình thần xã Long Phú (Châu Đốc - An Giang) Thần tiền niệm hương Phục vị càn tượng, cảm dĩ thoại thông Cẩn hương, kiến thành bái khải Nhứt niệm đạo hương, thượng khẩn thiên quan, nguyện bảo vệ sơn hà xã tắc Nhị niệm đạo hương, hạ thấu thủy quan, nguyện tứ hải phong điều vũ thuận Nhơn tư điện võ, đáo lệ kỳ yên, hữu ca xướng nhứt viên Kim đệ tử tánh…., nhập đàn (khởi) cổ nguyện ứng trinh tường, cung vọng thỉnh Tơn thần chí linh phủ thùy chiếu giám RA NGOÀI SÂN KHẤU (VÕ CA) (Đánh tiếp giá Nghinh Thần) Phục vị thần thánh chi đại, cảm di linh thông, cẩn hương, kiến thành ca khải Cung vọng thỉnh Tổ sư, tiền trào Triệu Công, Kỷ Bỉnh, Thành Hầu, Tiên Sự tọa vị chứng minh Nhơn tư điện võ đáo lệ kỳ yên, hữu ca xướng nhứt viên Kim đệ tử tánh… nhập đàn khởi cổ 120 Nguyện ứng linh thông, cung vọng thỉnh Tiên sư, Tổ sư, linh linh thị TẨY TRƯỚC CHÚ (TAY CẦM NHÀNH BÔNG, TÔ NƯỚC) Tiên nhứt sanh thủy, địa lục thành chi, Thần Thủy sái động, uế trược trần phi Ấn Ngươn Hanh Lợi Trinh LẤY NHÀNH BÔNG RẢY NƯỚC RỒI CẦM ROI CHẦU Pháp luân thường chuyển Tứ Thiên Vương, Bát đại Kim Cang trấn tứ phương, Ngô kim khởi cổ đồng lai trớ; Túng tư xã tắc thọ miên trường THƯ PHÙ YỂM DIỆN CHÚNG (DỠ KHĂN MẶT TRỐNG CẦM ROI TRỐNG HỌA TỨ TUNG NGŨ HÀNH SỔ NGANG) Thương thân nhứt túc, Yết tợ lơi hồnh, chấn cổ biến thinh thơng thiên triệt địa, lỵ mị tìm hình “Ấn hoành hành” TRỊCH MỘC CHÚ (KHẮC ROI CHẦU) (rụt, rụt, cắc) Nhứt trịch mộc, chư Thiên lai giáng phúc (rụt, rụt, cắc, cắc) Nhị trịch mộc, chư Địa phi lai (rụt, rụt, cắc, cắc, cắc) Tam trịch mộc, vạn Thần lại ủng hộ ĐIỂM MẶT TRỐNG (rụt, rụt, - đùng) Nhứt điểm nguyện: Sơn Hà thống nhứt Dân Quốc hà xương, vạn trinh tường, thiên niên đức hóa (rụt, rụt - đúng, đùng) Nhị nguyện: Hải yến hà thanh, tứ phương ninh tịnh, trào sĩ công khanh, linh qui hạc táng 121 (rụt, rụt - Đùng, đùng, đùng) Tam điểm nguyện: Quốc phú binh cường, nam phương lạc thổ, hòa cốc phong đăng Dân khương vật phụ, bá tánh an ninh, Thọ thọ phước Tiền đả tam thập thất thanh: 37 tiếng Trung đả lục thập thất thanh: 67 tiếng Hậu đả cửu thập thất thanh: 99 tiếng [Nguồn: Toan Ánh 2005: 241 - 243] Hình ảnh Dưới số hình ảnh chúng tơi sưu tầm đợt điền dã Hình 5.1: Cổng đình Mỹ Đức (An Giang) Hình 5.2: Bệ thờ thần Nơng đình Cựu Hưng Châu (An Giang) 122 Hình 5.3: Đàn xã tắc (đình Mỹ Hịa Hưng – An Giang) Hình 5.7: Nhà túc (đình Mỹ Đức – An Giang) Hình 5.5: Tồn cảnh đình Mỹ Phước (An Giang) Hình 5.6: Nhà Võ ca (đình Mỹ Đức – An Giang) 123 Hình 5.9: Ban thờ Anh liệt sĩ (đình Mỹ Hịa Hưng – An Giang) Hình 5.10: Tượng Bác Hồ thờ đình Bình Thủy (Cần Thơ) Hình 5.11: Ban thờ Tiên sư Hình 5.12: Ban thờ Tổ nhạc Đình Mỹ Hịa Hưng (An Giang 124 Hình 5.13: Bao lam Hình 5.14: Bình khí Đình Mỹ Hịa Hưng (An Giang) Hình 5.17 5.18: Lãnh đạo quyền địa phương tham gia khai hội với người dân (đình Bình Thủy – Cần Thơ) ... cứu tín ngưỡng thờ thần Thành Hồng Việt Nam nói chung, tín ngưỡng thờ thần Thành Hoàng Nam nghiên cứu tín ngưỡng thờ thần Thành Hồng Tây Nam 4.1 Nghiên cứu tín ngưỡng thờ thần Thành Hồng Việt Nam. .. 4.1 Nghiên cứu tín ngưỡng thờ thần Thành Hồng Việt Nam nói chung 4.2 Nghiên cứu tín ngưỡng thờ thần Thành Hoàng Nam 4.3 Nghiên cứu tín ngưỡng thờ thần Thành Hoàng Tây Nam Những đóng góp... thần Thành Hoàng miền Tây Nam Chương 2: Khái qt tín ngưỡng thờ thần Thành Hồng miền Tây Nam 11 Từ tiền đề lý luận chương 1, chúng tơi vào nhận diện đặc điểm tín ngưỡng thờ thần Thành Hoàng Tây Nam

Ngày đăng: 16/05/2021, 13:01

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN