Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
| ĐẠI HỌC QUỐC GIA - TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HĨA HỌC NGUYỄN TRẦN THỤY HỮU DUN TÍNH NĂNG ĐỘNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở MIỀN TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA - TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HĨA HỌC NGUYỄN TRẦN THỤY HỮU DUN TÍNH NĂNG ĐỘNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở MIỀN TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC Mã số: 0305160611 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS VS TSKH TRẦN NGỌC THÊM Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn GS VS TSKH Trần Ngọc Thêm Nội dung luận văn Thạc sỹ hồn tồn khơng trùng lặp với nội dung luận văn công bố Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CẢM ƠN Luận văn tơi hồn thành phần khơng nhỏ giúp đỡ tận tình Thầy/ Cơ giáo khoa Văn Hóa học thuộc trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh Đặc biệt xin chân thành cảm ơn GS VS TSKH Trần Ngọc Thêm người trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực đề tài nghiên cứu Khi bắt đầu thực khóa luận, khó khăn gặp phải tài liệu tham khảo liên quan đến đề tài mình, khơng có nhiều cơng trình khoa học hay sách báo viết đề tài Việt Nam, thầy nhiệt tình giúp đỡ tơi để có tư liệu cần thiết Thầy hướng dẫn với kiến thức chun mơn mà cịn dành quan tâm, khuyến khích động viên tinh thần lúc gặp khó khăn để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Rất cảm ơn người bạn, đồng nghiệp họ ln sát cánh, khích lệ giúp đỡ Và cuối lời biết ơn đến gia đình tơi, người ln bên cạnh, âm thầm ủng hộ, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Học viên: Nguyễn Trần Thuỵ Hữu Duyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Lịch sử vấn đề: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học thực tiễn: Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu: .10 Bố cục luận văn: .10 Chương 12 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG .12 1.1 Không gian Thời gian Văn hoá Nam Bộ .14 1.2 Chủ thể - Người Việt miền Tây Nam Bộ: 25 1.3 Tính động mối quan hệ với truyền thống Văn háa Việt Nam 28 1.4 Tính động hệ thống tính cách văn hố Nam Bộ .32 Chương 37 TÍNH NĂNG ĐỘNG TRONG VĂN HỐ ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI VIỆT Ở MIỀN TÂY NAM BỘ 37 2.1 Đời sống cá nhân 38 2.2 Đời sống gia đình 47 2.3 Đời sống xã hội 63 Chương 69 TÍNH NĂNG ĐỘNG TRONG VĂN HÓA TỔ CHỨC VÀ ỨNG XỬ XÃ HỘI CỦA NGƯỜI VIỆT Ở MIỀN TÂY NAM BỘ 69 3.1 Văn hoá tổ chức .71 3.2 Văn hoá ứng xử xã hội 88 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 118 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Miền Tây Nam Bộ hay gọi Đồng sông Cửu Long vùng đất thiên nhiên đa dạng, đồng trù phú, rộng lớn Việt Nam Nơi khứ lịch sử, với không gian xã hội ln thống mở, thu hút nhiều cộng đồng người đến lập nghiệp, địa bàn hội tụ, hồ nhập nhiều văn hố Đông – Tây, Kim - Cổ Đồng sông Cửu Long ngày nay, nhiều mặt mang hình ảnh giới thu nhỏ, mà đậm nét Việt Nam trọn vẹn Tuy nhiên quan sát tinh tế, người ta dễ dàng cảm nhận vùng đất sống động này, hình thành từ lâu văn hố có dáng vẻ riêng nếp sống độc đáo người chỗ Trong đó, khơng thể khơng kể đến nét văn hoá đặc trưng cộng đồng người Việt từ nhiều vùng miền đến lập nghiệp sinh sống đất miền Tây Nam Bộ Dĩ nhiên, người làm nên lịch sử điều kiện hồn cảnh định, từ thực tiễn đấu tranh xây dựng sống mà phát huy phẩm chất truyền thống vốn có, ghi đậm dấu ấn lịch sử đặc thù môi trường hoạt động Tính động người Việt miền Tây Nam Bộ đặc tính đặc biệt Thực tế lịch sử, thời cận đại đại chứng minh rõ tính động, sáng tạo nét đặc thù bật tư phương thức xử lý vấn đề sống người người Việt Nam Bộ nói chung miền Tây Nam Bộ nói riêng Vì lẽ đó, chúng tơi chọn đề tài TÍNH NĂNG ĐỘNG CỦA NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ cho luận văn cao học Đây vừa thách thức, vừa hội để chúng tơi tiếp cận, tìm hiểu nghiên cứu nhóm đề tài mà học giả quan tâm, nhằm đưa giải pháp khả thi để phát triển vùng đất - miền Tây Nam Bộ trở thành vùng trọng điểm phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2010 Mục đích nghiên cứu: Việc tìm hiểu tính cách người Việt miền Tây Nam Bộ nói chung tính động nói riêng cần thiết, nhằm góp phần bảo lưu phát huy nét đẹp văn hoá truyền thống Việt Nam tình hình có nhiều biến đổi văn hố xã hội Đối với chúng tơi, người hoạt động ngành Văn hố Thơng tin, nghiên cứu TÍNH NĂNG ĐỘNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở MIỀN TÂY NAM BỘ không công việc đơn thuần, mà cịn tìm tịi tự giải đáp cách sâu sắc cho thân phẩm chất tốt người Việt Nam, với nét đặc trưng tư hành động vùng đất - miền Tây Nam Bộ Lịch sử vấn đề: Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu tư chất người miền Nam nói chung Nam Bộ nói riêng Chỉ riêng người Nam Bộ nhiều tác giả ghi nhận phẩm chất như: yêu nước nồng nàn, bất khuất, trọng nghĩa khinh tài, khẳng khái, yêu chuộng mới, Các cơng trình nghiên cứu văn hố Nam Bộ nói chung miền Tây Nam Bộ (hay Đồng sông Cửu Long) vấn đề nêu đề tài luận văn nói riêng kể đến như: - HỒ BÁ THÂM 2003: Văn hoá Nam Bộ: Vấn đề Phát triển Hà Nội: NXB Văn hố Thơng tin, tập trung làm rõ số vấn đề sắc văn hoá Nam Bộ, nội lực phát triển vùng văn hố Đồng sơng Cửu Long Trong có phần đề cập đến tính dân chủ, động sáng tạo vấn đề văn hoá Nam Bộ - HỘI KHOA HỌC LỊCH SỬ TP HỒ CHÍ MINH 2004: Nam Bộ: Đất Người Tp HCM: NXB Trẻ, ấn phẩm tập hợp viết, cơng trình nghiên cứu vấn đề nảy sinh từ đất người Nam Bộ Trong đó, nhà nghiên cứu Trần Bạch Đằng có viết "Tính động, sáng tạo người Việt sống đất phương Nam" Bài viết rõ biểu tính động, sáng tạo lĩnh vực: kinh tế (sản xuất hàng hoá), trị (q trình Nam tiến), kiện lịch sử (nổi bật kiện Nguyễn Huệ với khởi nghĩa Tây Sơn), v.v người Việt sống đất phương Nam - TRẦN NGỌC THÊM 2008: Tính cách văn hoá người Việt Nam hệ thống Công bố gần Hội thảo “Nam Bộ thời kỳ cận đại” Cần Thơ Trước công bố hội thảo “Đồng sông Cửu Long: Thực trạng Giải pháp” trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM tổ chức Trong đó, tác giả rõ tính động năm đặc trưng tính cách văn hố người Việt miền Tây Nam Bộ, phát triển từ tính linh hoạt truyền thống văn hố dân tộc Việt Nam - LÊ TRUNG HOA 2005: Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ Tiếng Việt văn học H: NXB Khoa học Xã hội, 298 trang - LÊ TRUNG HOA 2006: Tập giảng Văn hoá Nam Bộ, Tp Hồ Chí Minh - NGƠ VĂN LỆ 2003: Một số vấn đề về: văn hoá tộc người Nam Bộ Đông Nam Á Tp HCM: NXB Đại học Quốc gia TP HCM, 294 trang - NGUYỄN CƠNG BÌNH, LÊ XUÂN DIỆM, MẠC ĐƯỜNG 1990: Văn hoá & Cư dân đồng sông Cửu Long Tp HCM: NXB Khoa học Xã hội, 447 trang - THẠCH PHƯƠNG 1992: Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh: Văn hoá dân gian người Việt Nam Bộ H: NXB KHXH - TRẦN NGỌC THÊM 2007: Khu vực Nam Bộ tình hình nghiên cứu KHXH&NV Nam Bộ - http://www.vanhoahoc.edu.vn/site/index.php?option=com_conte nt&task=view&id=81&Itemid=74 - TRẦN XUÂN NGỌC LANG 1995: Phương ngữ Nam Bộ H.: NXB Khoa học Xã hội - TRỊNH HOÀI ĐỨC 1820/1998: Gia Định thành thơng chí H: NXB Giáo dục (phối hợp với Viện Sử học) Ngoài cịn có cơng trình nghiên cứu, báo khoa học viết thành tố văn hoá như: phong tục, tín ngưỡng, ẩm thực, nghệ thuật, văn chương, vùng văn hoá Nam Bộ in tạp chí chun ngành văn hố website Dù vậy, TÍNH NĂNG ĐỘNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở MIỀN TÂY NAM BỘ đối tượng nghiên cứu độc lập đề tài mẻ Điều thuận lợi mà chúng tơi có nghiên cứu đề tài kinh nghiệm quý báu phương pháp nghiên cứu, lý luận tiền dề học giả, nhà khoa học lớn nước, đặc biệt thầy tận tình giúp đỡ, để bắt đầu tập nghiên cứu luận văn cao học Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn Tính động diện thành tố văn hoá người Việt miền Tây Nam Bộ - Về chủ thể: tập trung vào cộng đồng người Việt - Về không gian: phạm vi tỉnh, thành phố thuộc miền Tây Nam Bộ (Đồng sông Cửu Long) - Về thời gian: nghiên cứu xuyên suốt trình hình thành phát triển cộng đồng người Việt vùng đất - miền Tây Nam Bộ (thời cận - đại) Ý nghĩa khoa học thực tiễn: Về khoa học, luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận văn hố tính cách người Việt miền Tây Nam Bộ truyền thống văn hoá Việt Nam hệ thống tính cách người Việt Nam Bộ Về thực tiễn, luận văn góp phần giúp cấp quản lý việc hoạch định sách liên quan đến cộng đồng người Việt miền Tây Nam Bộ Đồng thời làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy văn hố Việt Nam nói chung văn hố người Việt miền Tây Nam Bộ nói riêng Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu: Nghiên cứu biểu tính động thành tố văn hoá người Việt miền Tây Nam Bộ phận nhóm nghiên cứu tính cách Vì vậy, luận văn áp dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, kết hợp thành tựu ngành khoa học khác như: khảo cổ học, nhân học, xã hội học, văn hoá dân gian, ngữ văn, âm nhạc, hội hoạ, để tiếp cận đối tượng Trong cách thể hiện, đặc biệt sử dụng phương pháp hệ thống cấu trúc - loại hình kết hợp với phương pháp sử dụng tư liệu dân gian phương pháp định lượng Bên cạnh đó, chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu so sánh, đối chiếu đối tượng với vùng văn hoá khác Việt Nam Về nguồn tư liệu: nghiên cứu thông qua tài liệu học giả nước viết cơng bố văn hố Nam Bộ tính cách văn hoá người Việt miền Tây Nam Bộ; tham khảo tổng hợp cơng trình nghiên cứu, biên khảo, báo khoa học đăng tải tạp chí, hội thảo, hội nghị, kết hợp với di khảo cổ, Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương một: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Giới thiệu khái quát khơng gian, thời gian văn hố Nam Bộ, giới thiệu cộng đồng người Việt miền Tây Nam Bộ - chủ thể nghiên cứu đề tài Sơ lược tính động mối quan hệ với truyền thống văn hoá Việt Nam hệ thống tính cách văn hố Nam Bộ Chương hai: TÍNH NĂNG ĐỘNG TRONG VĂN HOÁ ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI VIỆT Ở MIỀN TÂY NAM BỘ Gồm nội dung biểu tính động lĩnh vực đời sống cá nhân, đời sống gia đình, đời sống xã hội người Việt vùng đất miền Tây Nam Bộ Chương ba: TÍNH NĂNG ĐỘNG TRONG VĂN HOÁ TỔ CHỨC VÀ ỨNG XỬ XÃ HỘI CỦA NGƯỜI VIỆT Ở MIỀN TÂY NAM BỘ 10 mặt khác, tình hình chiến tranh kéo dài gây nên ổn định xã hội, cân đời sống; chiến tranh để lại mát khôn nguôi hệ, gây nhiều tổn thất tâm lý người Việt Nam Thực tế lịch sử làm cho người Việt Nam ln ln phải tìm cách thích ứng với tình hình, phát huy chủ động sáng tạo sống đối phó kịp thời chống lại thủ đoạn kẻ thù để tồn Do tinh thần cộng đồng tình tương thân tương đặc điểm sâu đậm xã hội Việt Nam, văn hóa Việt Nam Sức mạnh đại đồn kết dân tộc thể mạnh mẽ ý chí thống đất nước "Dân tộc Việt Nam một, nước Việt Nam một" Chân lý mà Bác Hồ khẳng định bắt nguồn từ sức mạnh văn hóa sớm có sắc hình thành dải đất Việt Nam Từ lâu Nam Bộ phận tách rời lãnh thổ Vịêt Nam, tính chất phức tạp lịch sử nên vấn đề chủ quyền lãnh thổ (territorial sovereignty) cịn có nhận thức chưa thật đầy đủ.81 Nói đến văn hóa đối phó quân người dân Nam Bộ khó nói hết đề cập đến lịch sử vùng đất Nam Bộ Dưới triều Lê thời kỳ biên giới phía Tây Đại Việt củng cố, bối cảnh chúa Trịnh- Nguyễn phân tranh biên giới phía Bắc ổn định, cịn chúa Nguyễn nối tiếp mở mang ổn định vùng lãnh thổ Đàng Trong phương Nam để sau Anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ tiêu diệt hai lực cát đặt tảng cho thống lãnh thổ bước vào đầu kỷ XIX triều Nguyễn hồn thiện q trình cải cách hành triều Minh Mạng, xác lập lãnh thổ hoàn chỉnh nước Đại Nam trước bị chủ nghĩa thực dân Pháp nổ súng xâm lược vào nửa sau kỷ XIX Với “Hoàng Việt thống dư địa chí”, lãnh thổ quốc gia khẳng định: “Bờ cõi đây, sau 200 năm thu mối, Bắc Lạng Sơn, Nam Hà Tiên, tất 31 trấn, dinh, đạo lớn nhỏ với 81 Vũ Minh Giang, Chủ quyền lãnh thổ Việt Nam vùng đất Nam Bộ 105 giáo, đất đai rộng lớn, bao la đó, thực mà nói từ xưa đến chưa có được” Lịch sử quân ghi lại chiến tranh phải tập trung công sức phát triển trung tâm vùng lục địa, sau kỷ thuộc Chân Lạp, đến kỷ XIII, vùng đất Nam Bộ vùng đất hoang vu với “bụi rậm khu rừng thấp tiếng chim hót thú vật kêu vang dội khắp nơi… cánh đồng bị bỏ hoang phế, gốc Xa tầm mắt toàn cỏ kê đầy dẫy, hàng trăm hàng ngàn trâu rừng tụ họp thành bầy vùng này, tiếp nhiều đường dốc đầy tre chạy dài hàng trăm dặm…”.82 Để quản lý chặt chẽ lãnh thổ, triều Nguyễn cho lập địa bạ cho toàn Lục tỉnh Nam Kỳ (1836); thiết lập, củng cố tổ chức hành chính, hồn chỉnh máy quản lý xã hội từ thôn, xã đến tổng, huyện, phủ, tỉnh Bên cạnh máy tổ chức hành chính, bên cạnh chùa Phật Tiểu thừa người Khmer, thiết chế văn hố, tín ngưỡng dân gian người Việt hình thành vận hành: đình thờ Thành hồng, am miếu Đạo giáo chùa Phật Đại thừa Các thiết chế, sở văn hố tín ngưỡng dân gian vừa có tác dụng trấn tĩnh nhân tâm, ổn định xã hội, vừa góp phần vào việc thực thi chủ quyền Việt Nam vùng đất Cùng với biện phát trị, quân sự, nhà Nguyễn có sách khuyến khích phát triển kinh tế xã hội Công dinh điền, xây dựng đồn điền vừa tạo sở kinh tế- xã hội cho quốc gia, vừa củng cố quốc phịng Việc đào kênh, đắp đường, phát triển giao thơng thuỷ đào kênh Thoại Hà (1817), kênh Vĩnh Tế (1820-1824), kênh Vĩnh An (1843-1844), vừa tạo nên hào luỹ nhân tạo kết hợp với hào luỹ tự nhiên để bảo vệ lãnh thổ Nam Bộ Khi triều đình nhà Nguyễn bng cờ lãnh đạo kháng chiến chống ngoại xâm nhân dân khơng tiếc xương máu đồng lòng đứng lên đấu tranh chống lại ách đô hộ thực dân Pháp, bảo vệ vùng đất Nam Bộ, bảo 82 Chu Đạt Quan, Chân Lạp phong thổ kí (bản chữ Hán, mục Sơn xuyên) 106 vệ đất nước Khi thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Đơng Nam Bộ (1862), có phong trào “ty địa” số đông sĩ phu yêu nước sang miền Tây, thực dân Pháp chiếm miền Tây Nam Bộ (1867), họ lại “ty địa” Bình Thuận, nêu cao ý chí “bao nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây”, khơng chịu nước, không chịu làm nô lệ Phong trào kháng chiến chống Pháp ngày mạnh mẽ liệt, nhiều hình thức phong phú dậy với hiệu “Dân chúng tự vệ”, hưởng ứng phong trào Cần Vương, đấu tranh thu hút tham gia đông đảo tầng lớp nhân dân, từ nơng dân đến tín đồ tơn giáo Bửu Sơn Kỳ Hương, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa không đánh giặc súng đạn, giáo mác, người dân Nam Bộ cịn huy động thứ vũ khí để chiến đấu Tấm gương đánh giặc bút Nguyễn Đình Chiểu (Đồ Chiểu) khơi dậy lòng căm thù giặc tinh thần yêu nước nhân dân Gia Định, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Văn tế lục t ỉnh sĩ dân trận vong ông thơ văn yêu nước chống Pháp nhiều sĩ phu yêu nước khác thực vũ khí sắc bén đấu tranh chống ách đô hộ ngoại bang nhân dân Nam Bộ Lịch sử đấu tranh anh dũng chống ngoại xâm nhân dân Nam Bộ viết nên trang sử máu, mãi để lại gương sáng ngời, tiêu biểu cho ý chí bảo vệ độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ đất nước như: Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Đình Chiểu Bước sang kỷ 20, phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam có bước chuyển biến mới, đặc biệt từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời Dưới lãnh đạo Đảng, khí cách mạng ngày sục sôi nước Tại Nam Kỳ, ngày 23/11/1940, đông đảo tầng lớp nhân dân dã đồng loạt dậy khởi nghĩa 17 21 tỉnh, thành phố kéo dài đến 31/12/1940 Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ tạo bão táp cách mạng làm rung chuyển không máy cai trị thực dân Nam Kỳ mà ảnh hưởng phạm vi nước Tuy diễn thời gian ngắn, khởi nghĩa rộng lớn mạnh kể từ Pháp xâm lược nước ta Trong bão táp cách mạng, lần cờ đỏ vàng- biểu tượng tinh thần 107 đoàn kết lịng tâm giải phóng dân tộc tồn dân Việt Nam, giương cao nhiều vùng thuộc Mỹ Tho, Vĩnh Long, Gia Định, Bạc Liêu Cuộc đấu tranh yêu nước, kiên cường bất khuất nhân dân cuối giành thắng lợi vẻ vang Cách mạng Tháng Tám, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà (2/9/1954) Thắng lợi tinh thần đoàn kết tầng lớp nhân dân dân tộc Việt Nam mục tiêu độc lập thống đất nước Trong suốt trình đấu tranh giải phóng dân tộc thống đất nước, khối đoàn kết liên tục củng cố phát triển Trong khối đồn kết dân tộc đó, người Khmer Nam Bộ có đóng góp xứng đáng Trong năm 1930-1931, Hội tương tế hữu Nông hội, Cứu tế đỏ Đảng tổ chức lãnh đạo thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia, có người Khmer Các phong trào đòi bỏ sưu, nghèo đáp ứng nguyện vọng đông đảo đồng bào Khmer Trong khởi nghĩa Nam Kỳ năm 1940 có góp sức khơng chiến sĩ người Khmer Khi khởi nghĩa thất bại, nhiều chiến sĩ người Khmer bị quyền thực dân tàn sát Trong trình tiến tới Cách mạng Tháng Tám, chương trình Việt Minh nhiều hình thức, với nội dung ngắn gọn “Đất nước độc lập”, “Dân tộc bình đẳng”, “ Người cáy có ruộng”, “Tự tín ngưỡng” đáp ứng dược tâm tư nguyện vọng đồng bào Khmer Trong thành phần Uỷ ban Việt Minh cấp khơng trí thức, sư sãi Khmer đảm nhiệm chức vụ quan trọng Diều cho thấy, đấu tranh chúng chống kẻ thù xâm lược, ý thức đồng bào Khmer vị trí trách nhiệm Quốc gia Dân tộc Việt Nam ngày nâng cao Độc lập chưa bao lâu, nhân dân ta lại phải chống lại xâm lược lần thứ hai Pháp, mở việc Pháp đánh chiếm Nam Bộ Để giữ gìn độc lập cịn non trẻ, bảo vệ thống toàn vẹn lãnh thổ, nhân dân nước ta, có nhân dân Nam Bộ, lại lần đứng lên “quyết hy sinh kháng chiến để giữ vững độc lập nước nhà” 108 Tiểu kết Văn hoá Tổ chức ứng xử xã hội người Việt miền Tây Nam hình thành từ tảng văn hoá truyền thống Việt Nam Mặc dù vậy, biểu mang sắc thái riêng, diện mạo riêng Nếu tổ chức làng xã người Việt Bắc có cấu chặt chẽ, ổn định, khép kín, bền vững sở liên kết nhiều hình thức tổ chức mà hình thức tổ chức có ảnh hưởng đến thành viên Tây Nam bộ, cấu làng Việt trở nên mờ hơn, lỏng lẻo dần ra, động bớt tính khép kín Đó biểu tính động, người Việt miền Tây Nam hình thành tổ chức làng từ truyền thống Bắc bộ, để thích ứng với điều kiện tự nhiên, xã hội vùng đất mới, cấu làng xã biến đổi với tính cách người Cũng nằm khơng gian văn hố Việt Nam, người Việt miền Tây Nam tổ chức sinh hoạt động đồng giống Bắc Tuy nhiên, hình thức sinh hoạt lễ hội, lễ tết, trò chơi dân gian người Việt miền Tây Nam có thiên hướng gắn với thiên nhiên điều kiện tự nhiên Đặc biệt, mang phong cách văn hoá khẩn hoang Nam Điều kiện tự nhiên quy định nên tính cách động, sáng tạo người Việt miền Tây Nam bộ./ 109 KẾT LUẬN Trải qua trình dựng nước giữ nước lâu dài dân tộc, lãnh thổ biên giới nước Việt Nam ngày củng cố từ lâu trở thành thực thể thống từ Bắc chí Nam, có vùng đất Nam Bộ Với truyền thống kiên cường, bất khuất tinh thần lao động cần cù dân tộc, hệ người Việt Nam viết nên trang sử hào hùng trình gây dựng, bảo vệ phát triển vùng đất Nam Bộ, góp phần làm rạng rỡ non sơng, đất nước Việt Nam Vùng đất Nam Bộ vốn địa bàn giao tiếp có nhiều lớp cư dân đến khai phá Vào khoảng đầu công nguyên, cư dân vùng đất xây dựng nên nhà nước Phù Nam Trong thời kỳ phát triển vào khoảng thé kỷ V-VI, Phù Nam mở rộng ảnh hưởng trở thành đế chế rộng lớn với nhiều thuộc quốc phân bố phía nam bán đảo Đơng Dương bán đảo Malaca Vào đầu kỷ VII đế chế Phù Nam tan rã, nước Chân Lạp người Khmer, vốn thuộc quốc Phù Nam vùng Tongle Sap công đánh chiếm vùng hạ lưu sông Mêkông (tương đương với vùng đất Nam Bộ ngày nay) Tuy nhiên, suốt thời gian gần 10 kỷ vùng đất Nam Bộ không đựơc cai quản chặt chẽ gần bị bỏ hoang Từ cuối kỷ XVI đặc biệt từ đầu kỷ XVII, bảo hộ chúa Nguyễn người Việt bước khai phá vùng đất Người Việt nhành chóng hồ đồng với cộng đồng cư dân chỗ cư dân đến (người Hoa) mở mang, phát triển Nam Bộ thành vùng đất trù phú Cũng từ người Việt cư dân chủ thể thực quản vùng đất Từ đến chủ quyền lãnh thổ Việt Nam khẳng định khơng thực tế lịch sử mà cịn văn có giá trị pháp lý cộng đồng quốc tế thừa nhận Trong suốt ba kỷ với thăng trầm lịch sử, nhiều hệ người Việt Nam (với ý nghĩa cộng đồng cư dân đa dân tộc) đổ công sức để dựng xây bảo vệ vùng đất Nam Bộ Mỗi tấc đất nơi thấm đẫm mồ máu Chính mà người dân Việt Nam, 110 Nam Bộ không đơn vấn đề chủ quyền lãnh thổ mà cao thế, vùng đất giá trị thiêng liêng Trong gần ba thập niên trở lại đây, với nhiều cơng trình nghiên cứu, nhà khoa học cố gắng đưa nhiều đề xuất cho hướng tiếp cận khác nhằm nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ vấn đề Nam Bộ Việt Nam nói riêng khu vực Đơng Nam Á nói chung 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu chuyên Nam bộ: HỘI KHOA HỌC LỊCH SỬ TP HCM 2004 (nhiều tác giả): Nam Bộ Đất & Người Tp HCM: NXB Trẻ, 356 trang HỒ BÁ THÂM 2003: Văn hoá Nam Bộ: Vấn đề Phát triển H: NXB Văn hố Thơng tin, 237 trang LÊ TRUNG HOA 2005: Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ Tiếng Việt văn học H: NXB Khoa học Xã hội, 298 trang LÊ TRUNG HOA 2006: Tập giảng Văn hoá Nam Bộ, Tp HCM NGÔ VĂN LỆ 2003: Một số vấn đề về: văn hố tộc người Nam Bộ Đơng Nam Á Tp HCM: NXB Đại học Quốc gia TP HCM, 294 trang NGƠ VĂN DOANH 2002: Văn hố cổ Chămpa H: NXB Văn hoá Dân tộc, 455 trang NGUYỄN DUY OANH 2003: Phan Thanh Giản đời tác phẩm (tái bản) H: Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, 335 trang NGUYỄN CƠNG BÌNH, LÊ XN DIỆM, MẠC ĐƯỜNG 1990: Văn hoá & Cư dân đồng sông Cửu Long Tp HCM: NXB Khoa học Xã hội, 447 trang PHAN TRUNG NGHĨA 2000: Công tử Bạc Liêu: thật giai thoại Bạc Liêu: Sở Thương mại Bạc Liêu, 140 trang 10 THẠCH PHƯƠNG 1992: Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh: Văn hoá dân gian người Việt Nam Bộ H: NXB KHXH 11 TRẦN NGỌC THÊM 2008: Tính cách văn hố người Việt Nam Bộ hệ thống Cơng bố Hội thảo “Nam Bộ thời kỳ cận đại” Cần Thơ http://www.vanhoahoc.edu.vn/site/index.php?option=com_content&task=vi ew&id=408&Itemid=74 12 TRẦN NGỌC THÊM 2001: Bản sắc văn hóa Việt Nam trước ngưỡng cửa thiên niên kỷ Trong sách: Văn hóa Việt Nam - đặc trưng cách tiếp cận (Lê Ngọc Trà chủ biên), NXB Giáo dục, tr 292-301 112 13 TRẦN NGỌC THÊM 2007: Khu vực Nam Bộ tình hình nghiên cứu KHXH&NV Nam Bộ http://www.vanhoahoc.edu.vn/site/index.php?option=com_content&task=vi ew&id=81&Itemid=74 14 TRẦN VĂN GIÀU 1998: Địa chí văn hố Thành phố Hồ Chí Minh, tập IV: Tư tưởng tín ngưỡng NXB Tp HCM 15 TRẦN XUÂN NGỌC LANG 1995: Phương ngữ Nam Bộ H.: NXB KHXH 16 TRỊNH HOÀI ĐỨC 1820/1998: Gia Định thành thơng chí H: NXB Giáo dục (phối hợp với Viện Sử học) 17 VIỆN VĂN HOÁ 1987 (nhiều tác giả): Mấy đặc điểm văn hố đồng sơng Cửu Long Hậu Giang: NXB Tổng hợp Hậu Giang, 300 trang 18 VÕ SĨ KHẢI 2002: Văn hoá Đồng Nam Bộ (Di tích Kiến trúc cổ) Tp HCM: NXB Khoa học Xã hội, 425 trang II Tài liệu chung: A.A.BELIK 2000: Văn hoá học - Những lý thuyết nhân học văn hố H – Tạp chí văn hố nghệ thuật, 348 trang ARNOLD TOYNBEE 2002: Nghiên cứu lịch sử - Một cách thức diễn giải H – NXB Thế giới, 449 trang BÙI NGỌC MAI 2004: Phong tục Việt Nam xưa H: NXB Văn hố Thơng tin, 171 trang BÙI VĂN NGUN 2001: Việt Nam cội nguồn trăm họ H – NXB Khoa học Xã hội, 294 trang CAO XUÂN PHỔ 2005: Một biểu thị tiếp biến văn hoá đặc thù người Việt In tạp chí VHNT số 10 (256), trang 32 – 36 C.SCOTT LITTLETON 2002: Trí tuệ Phương Đơng H: NXB Văn hố Thơng tin, 288 trang CHU XUÂN DIÊN 2004: V.IA.PROPP cơng trình nghiên cứu truyện cổ tích In tạp chí VHNT số (241), 92 – 97 CLAUDE LÉVI-STRAUSS 1996: Chủng tộc Lịch sử H – NXB Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, 143 trang 113 ĐÀO DUY ANH 1955/2002: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX H – NXB Văn hố Thơng tin, 559 trang 10 ĐẶNG DIỆU TRANG 2006: Ngôn ngữ ca dao, sở giai điệu dân ca In tạp chí VHNT số (264), 43 – 49 11 ĐINH GIA KHÁNH (cb)1993: Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại H- NXB Khoa học Xã hội, 314 trang 12 ĐINH GIA KHÁNH 1993: Văn hoá dân gian Việt Nam bối cảnh văn hố Đơng Nam Á H – NXB Khoa học Xã hội, 372 trang 13 ĐINH GIA KHÁNH 1989: Văn hố ăn uống In tạp chí Văn hố dân gian số 3, 25 – 31 14 ĐỒN NGỌC MINH - TRẦN TRÚC ANH 2002: Hỏi đáp nghi lễ - Phong tục dân gian H – NXB Văn hố Dân tộc, 431 trang 15 ĐỒN VĂN CHÚC 1997: Xã hội hố văn hố H – Viện Văn hó NXB Văn hố Thơng tin, 468 trang 16 E.B TAYLOR 2000: Văn hố ngun thuỷ H - Tạp chí Văn hoá Nghệt thuật, 1046 trang 17 HÀ VĂN TĂNG, TRƯƠNG THÌN (đcb) 1999: Tín ngưỡng Mê tín H – NXB Thanh niên, 247 trang 18 HOÀNG VĂN TRỤ 1997: Dân ca dân tộc thiểu số Việt Nam H – NXB Văn hoá dân tộc, 669 trang 19 HỖ SĨ VỊNH 2003: Ứng xử người dân đô thị với thiên nhiên In tạp chí VHNT số (1990), 53 – 58 20 HUỲNH KHÁI VINH 1997: Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hố dân tộc H – NXB Chính trị quốc gia, 145 trang 21 HUỲNH KHÁI VINH - NGUYỄN THANH TUẤN 1997: Bản khoan dung văn hố H – NXB Chính trị quốc gia, 375 trang 22 INRASARA 1999: Các vấn đề Văn hoá xã hội Chăm H – NXB Văn hoá dân tộc, 211 trang 23 LÊ BÁ THẢO 2002: Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý H: NXB Thế giới, 607 trang 114 24 LÊ NGỌC CANH 1998: Múa tín ngưỡng dân gian Việt Nam H – NXB KHXH, 286 trang 25 LÊ NGỌC TRÀ (tập hợp giới thiệu) 2001: Văn hoá Việt Nam - Đặc trưng cách tiếp cận H – NXB Giáo dục, 340 trang 26 LÊ NGUYÊN LƯU 2006: Đời sống văn hoá làng xã Tp HCM: NXB Thuận Hoá, 531 trang 27 LÊ TRƯỜNG PHÁT 2000: Thi pháp văn học dân gian H – NXB Giáo dục, 152 trang 28 LƯU TRẦN TIÊU 2000: Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá phi vật thể Tạp chí Văn hố nghệ thuật số 10 29 MAI NGỌC CHỪ 1998: Văn hóa Đơng Nam Á H – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 245 trang 30 NGÔ VĂN DOANH 2002: Thần thoại nguồn gốc người In tạp chí VHNT số 10 (196), – 11 31 NGÔ VĂN LỆ 2004: Tộc người Văn hoá tộc người Tp HCM: NXB Đại học Quốc gia Tp HCM, 380 trang 32 NGÔ ĐỨC THỊNH (cb) 2005: Folklore châu Á trình hội nhập In tạp chí VHNT số 11 (257), trang 106 – 108 33 NGƠ ĐỨC THỊNH (cb) 2004: Văn hố vùng phân vùng văn hoá Việt Nam Tp HCM: NXB Trẻ, 425 trang 34 NGÔ ĐỨC THỊNH 2006: Văn hoá – Văn hoá tộc người Văn hoá Việt Nam H: NXB KHXH, 861 trang 35 NGÔ ĐỨC THỊNH – FRANK PROSCHAN (đcb) 2005: Folklore giới Một số cơng trình nghiên cứu H: NXB KHXH, 818 trang 36 NGUYỄN THẾ LONG 1999: Gia đình dân tộc H: NXB Lao động, 355 trang 37 NGUYỄN VĂN TRỤ 1997: Dân ca dân tộc thiểu số Việt Nam H: NXB Văn hoá dân tộc, 669 trang 38 NGUYỄN NGHĨA DÂN: So sánh nội dung thống đa dạng tục ngữ người Việt với tục ngữ dân tộc thiểu số nước ta In tạp chí Văn hố dân gian số (106), 20 – 33 115 39 NGUYỄN XUÂN KÍNH 2003: Giao lưu văn hoá văn hoá dân tộc Việt văn hoá dân tộc thiểu số In tạp chí VHNT số (230), 18 – 21 40 NGUYỄN XN KÍNH 2006: Về việc nghiên cứu văn hố Việt Nam In tạp chí VHNT số 12 (258), – 10 41 PHAN KẾ BÍNH 2006: Việt Nam phong tục H: NXB Văn học, 353 trang 42 PHẠM MINH THẢO 2004: Tục tang ma H: NXB Văn hoá Thông tin, 344 trang 43 PHAN LẠC TUYÊN 2000: Nghiên cứu điền dã Tp HCM: NXB Trẻ, 253 trang 44 PHAN NGỌC 2002: Bản sắc văn hoá Việt Nam H: NXB Văn hố Thơng tin, 522 trang 45 PHAN NGỌC 2005: Văn hoá Việt Nam tiếp cận H: NXBVHTT, 245 trang 46 PHAN THU HIỀN 2006: Văn hoá học nghệ thuật chuyên ngành văn hố học In tạp chí VHNT số 10 (268), – 13 47 STEPHEN OPPENHEIMER 2005: Địa đàng phương Đông H: NXB Lao động, 787 trang 48 TẠP CHÍ VĂN HỐ NGHỆ THUẬT 2002: Tuyển tập V.Ia.Propp H: NXB VHTT, 745 trang 49 TRẦN HUYỀN THƯƠNG 2002: Những lễ tục chủ yếu người Việt H: NXB Văn hố Thơng tin, 193 trang 50 TRẦN NGỌC THÊM 1996/2004: Tìm sắc văn hố Việt Nam TpHCM: NXB Tổng hợp (tái lần thứ 4), 700 trang 51 TRẦN NGỌC THÊM 1999: Cơ sở văn hoá Việt Nam (tái lần 2) TpHCM: NXB Giáo dục, 334 trang 52 TRẦN NGỌC THÊM 2005: Lý luận Văn hoá học (tập giảng) TPHCM, 105 trang 53 TRẦN QUANG TRÂN 2001: Nghiên cứu Việt Nam trước công nguyên TP HCM: NXB niên (in lần thứ 2), 176 trang 116 54 TRẦN QUỐC VƯỢNG 2000: Văn hoá Việt Nam – Tìm tịi suy ngẫm H: NXB Văn hố dân tộc, Tạp chí VHNT, 984 trang 55 TRẦN QUỐC VƯỢNG 2005: Mấy suy nghĩ văn hoá học Việt Nam In tạp chí VHNT số (255), 44 – 45 56 VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI 2001: Văn hoá học Văn hoá kỷ XX (tập I) H: NXB Viên TTKH, 336 trang 57 VÕ QUANG TRỌNG 2004: Văn hoá dân gian làng ven biển In tạp chí VHNT số 12 (246), 30 – 32 58 VŨ DƯƠNG NINH (cb) 2006: Lịch sử văn minh giới H: NXB Giáo dục, 371 trang 59 VŨ NGỌC PHAN 2004: Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam H: NXB Văn học, 750 trang 117 PHỤ LỤC I Danh mục hình ảnh minh hoạ luận văn Hình Trang Nội dung Nguồn H1 15 Bản đồ khu vực miền Tây Nam Internet H2 19 Khơng gian văn hố khẩn hoang Nam Hữu Duyên H3 38 Áo bà ba – loại hình trang phục đặc trưng Hữu Duyên miền Tây Nam H4 39 Trang phục phụ nữ trẻ miền Tây Nam xưa Internet H5 41 Áo bà ba khăn rằn tách rời Internet H6 46 Khẩu vị đặc trưng Nam khẩn hoang Hữu Duyên cay đắng H7 48 Bữa cơm từ thời khẩn hoang Nam Thạch Trung H8 51 Tát mương bắt cá Internet H9 52 Cá lóc nướng trui Hữu Duyên H10 53 Hữu Duyên H11 56 Bát canh chua cay theo phong cách ẩm thực Tây Nam Kiến trúc nhà gỗ Tây Nam H12 58 Kiến trúc nhà gỗ đặc trưng vùng Tây Nam Internet H13 61 Rừng đước Năm Căn Internet H14 62 Phảng cù nèo thời khẩn hoang Nam Internet H15 63 H16 64 H17 65 Giao thông vùng Tây Nam chủ yếu Internet thuyền, ghe Phương tiện lại sông miền Tây Nam Internet Con kênh chuyên dùng để vận chuyển gạo Internet H18 67 H19 77 H20 78 H21 80 Internet Người Tây Nam trao đổi buôn bán hàng Thanh Sang hố sơng Lễ hội nghênh ơng – đặc trưng cư dân Tây Internet Nam Hình ảnh người Việt Bắc tiến vào khẩn Internet hoang Nam Chơi ô ăn quan mang từ Bắc vào 118 Hữu Duyên 119 ... CHẤT CỦA NGƯỜI VIỆT Ở MIỀN TÂY NAM BỘ Gồm nội dung biểu tính động lĩnh vực đời sống cá nhân, đời sống gia đình, đời sống xã hội người Việt vùng đất miền Tây Nam Bộ Chương ba: TÍNH NĂNG ĐỘNG TRONG... HỘI CỦA NGƯỜI VIỆT Ở MIỀN TÂY NAM BỘ 10 Gồm biểu Tính động lĩnh vực VH tổ chức VH ứng xử xã hội với môi trường xã hội người Việt miền Tây Nam Bộ 11 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Dẫn nhập Việt Nam. .. Văn hoá Nam Bộ .14 1.2 Chủ thể - Người Việt miền Tây Nam Bộ: 25 1.3 Tính động mối quan hệ với truyền thống Văn háa Việt Nam 28 1.4 Tính động hệ thống tính cách văn hố Nam Bộ .32