1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tục thờ neak ta của người khmer ở tây nam bộ (so sánh với tín ngưỡng thờ thành hoàng)

137 40 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 9,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC ****** ĐÀO THỊ HỒ PHƢƠNG TỤC THỜ NEAK TA CỦA NGƢỜI KHMER Ở TÂY NAM BỘ (SO SÁNH VỚI TÍN NGƢỠNG THỜ THÀNH HỒNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.PHAN AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 LỜI CÁM ƠN Trong suốt trình thực đề tài luận văn, tác giả nhận đƣợc nhiều giúp đỡ từ đơn vị, cá nhân.Tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành tới thầy giáo bạn bè khoa Văn hóa học, cám ơn ủng hộ đồng nghiệp, cảm ơn nhiệt tình Ban chức sắc ngƣời dân An Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng…trong việc hỗ trợ việc thu thập tƣ liệu khảo sát, điền dã…Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trân trọng tới PGS.TS Phan An - ngƣời hƣớng dẫn tận tình suốt trình thực đề tài luận văn Do điều kiện chủ quan khách quan, mức độ hoàn thành luận văn chắn chƣa thực khiến cho Thầy Q vị hài lịng Tác giả luận văn hy vọng nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp chân thành để đề tài có kết hoàn thiện Xin chân thành cám ơn Tác giả MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu 7.Bố cục luận văn CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1.Những khái niệm 10 1.1.1.Văn hóa văn hóa tộc ngƣời 10 1.1.2.Tín ngƣỡng văn hóa tín ngƣỡng 12 1.2 Những lý thuyết tiếp cận 14 1.3.Tổng quan ngƣời Khmer Tây Nam Bộ 16 1.3.1 Môi trƣờng cảnh quan Tây Nam Bộ 16 1.3.2.Địa bàn cƣ trú củangƣời Khmer 17 1.3.3.Kinh tế- xã hội 20 1.3.4 Văn hóa 21 Tiểu kết chƣơng 25 CHƢƠNG : NGHI LỄ THỜ CÚNG NEAK TA CỦA NGƢỜI KHMER Ở TÂY NAM BỘ 26 2.1 Khái niệm Neak Ta 26 2.2 Phân loại Neak Ta 34 2.3 Nơi thờ tự hình tƣợng 38 2.4 Lễ cúng năm 41 2.4.1 Mục đích nghi thức thờ cúng 46 2.4.2 Nghi thức thờ cúng 50 2.5 Tục thờ Neak Ta tín ngƣỡng thờ Thành Hoàng 52 2.5.1.Sơ lƣợc cộng đồng tín ngƣỡng ngƣời Việt Tây Nam Bộ 52 2.5.2 Tín ngƣỡng thờ thành hồng ngƣời Việt Tây Nam Bộ 54 2.5.3 So sánh tục thờ Neak Ta tín ngƣỡng Thành hồng : 58 A SỰ GIỐNG NHAU 59 B SỰ KHÁC NHAU 63 Tiểu kết chƣơng 70 CHƢƠNG : TỤC THỜ NEAK TA TRONG VĂN HÓA NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƢỜI KHMER Ở TÂY NAM BỘ 72 3.1 Văn hóa nhận thức 73 3.1.1 Văn hóa nhận thức giới siêu nhiên 73 3.1.2.Văn hóa nhận thức xã hội 83 3.2 Văn hóa ứng xử 89 3.2.1 Văn hóa ứng xử với môi trƣờng tự nhiên 89 3.2.2 Văn hóa ứng xử với mơi trƣờng xã hội 94 Tiểu kết chƣơng 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 113 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong thời gian gần đây, việc tìm hiểu nghiên cứu văn hóa số tộc ngƣời ngày trở thành nhu cầu cấp thiết nhằm phát huy bảo tồn giá trị văn hóa tốt đẹp q trình cơng nghiệp hóa đại hóa nhƣ tồn cầu hóa Mỗi khía cạnh văn hóa cộng đồng, tộc ngƣời khơng góp phần tạo nên đa dạng văn hóa mà cịn giúp cƣ dân xa lạ hiểu biết “xích lại” gần hơn, tránh mâu thuẫn xung đột xảy “bất đồng văn hóa” bối cảnh tồn cầu Ngƣời Khmer Nam Bộ Việt Nam phận tách từ cộng đồng ngƣời Khmer Campuchia di trú đến Nam Bộ Việt Nam từ lâu Họ sinh sống tập trung Đồng sông Cửu Long, nhiều tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Kiên Giang, An Giang trở thành thành viên cộng đồng 54 tộc ngƣời Việt Nam Do cƣ trú tách xa với cộng đồng ngƣời gốc (tức ngƣời Khmer Campuchia) cộng cƣ lâu đời với dân tộc khác vùng môi sinh xã hội nên trình giao lƣu, tiếp xúc văn hóa, ngƣời Khmer Tây Nam Bộ vừa gìn giữ yếu tố văn hóa tộc ngƣời mình, đồng thời tiếp thu yếu tố văn hóa dân tộc kề bên, tạo nên sắc thái, đặc trƣng riêng ngƣời Khmer Tây Nam Bộ Điểm đặc biệt nguồn gốc lịch sử văn hóa tộc ngƣời ngƣời Khmer Tây Nam Bộ thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều ngƣời hai phƣơng diện lý luận thực tiễn Những sắc màu đa dạng cộng đồng ngƣời Khmer Tây Nam Bộ không “tô điểm” vào tranh văn hóa Nam Bộ nói riêng mà cịn góp phần làm phong phú thêm cho thống đa dạng văn hóa Việt Nam nói chung Một gam màu tranh tục thờ Neak Ta ngƣời dân Khmer Nghiên cứu tín ngƣỡng thờ Neak Ta để góp phần vào việc nghiên cứu nét văn hóa truyền thống cộng đồng cƣ dân Tây Nam Bộ 2.Mục đích nghiên cứu Tín ngƣỡng phƣơng diện phản ánh đặc trƣng văn hóa tộc ngƣời, nghiên cứu “Tục thờ Neak Ta ngƣời Khmer Tây Nam Bộ” thực chất hƣớng tiếp cận nghiên cứu để làm rõ nét độc đáo, giá trị văn hóa, xã hội truyền thống ngƣời Khmer biến đổi đƣợc nảy sinh q trình tiếp xúc văn hóa với tộc ngƣời khác vùng đất Nam Bộ Việt Nam Trên sở vừa góp phần bảo lƣu giá trị văn hóa tộc ngƣời truyền thống vừa góp phần làm sở khoa học cho việc hoạch định sách xã hội nhằm xây dựng nếp sống văn hóa cƣ dân đồng bào Khmer Tây Nam Bộ Lịch sử nghiên vấn đề Nghiên cứu dân tộc Khmer nói chung cộng đồng Khmer Tây Nam Bộ nói riêng có nhiều cơng trình, tƣ liệu đề cập đề cập đến nhƣ : “Tìm hiểu văn hóa xã hội ngƣời Việt gốc Miên”của Thạch Nhân, Tạp chí Văn hóa nguyệt san số 1, trang 8,1965, Nha văn hóa,Tổng văn hóa xuất (22 tr).Tác giả đề cập khái quát đến tín ngƣỡng dân gian ngƣời Khmer “Ngƣời Việt gốc Miên” Lê Hƣơng, 1969, Sài Gòn, 269 trang : đề cập rộng nguồn gốc, phong tục tập quán, tín ngƣỡng, văn học nghệ thuật ngƣời Khmer “Đôi nét khái quát ngƣời Khmer đồng sông Cửu Long” Thạch Voi trích “Văn hóa, văn nghệ truyền thống ngƣời Khmer đồng sông Cửu Long”, Hội nghị khoa học Hậu Giang, 1981, 56 trang : Tác giả nhấn mạnh đến hình thành nguồn gốc ngƣời Khmer ĐBSCL “Ngƣời Khmer tỉnh Cửu Long” Huỳnh Ngọc Trảng số tác giả khác, Sở văn hóa thông tin Cửu long xuất bản, 1987, 269 trang : đề cập nguồn gốc , phong tục tập quán, văn học nghệ thuật ngƣời Khmer, ngồi cịn đề cập đến truyền thống đoàn kết Việt –Khmer trình chiến đấu xây dựng đất nƣớc “Tàn dƣ tín ngƣỡng Arak, Neak Tà vùng đồng sông Cửu Long” Nguyễn Xuân Nghĩa, Tạp chí dân tộc học số 3, tr 42-50, 1979, (8 trang) Tác giả dựa vào liệu điền dã để đƣa số liệu thống kê danh sách địa miếu Neak Ta Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, An Giang, Cần Thơ… Bên cạnh cịn nhiều viết liên quan đến tín ngƣỡng, tơn giáo ngƣời Khmer nhƣ “Phật giáo đời sống ngƣời Khmer Nam Bộ” Phan An, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số 5, tr 20-24, 2003; “Vài nét văn hóa, tín ngƣỡng đồng bào Khmer Nam Bộ” Đặng Thanh Vạn, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số 5, tr 46-50, 2003 ; “Phật giáo với tập tục tín ngƣỡng đời sống văn hóa Nam Bộ” Thích Đồng Bổn, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số 3, tr16-20, 2004; “Phật giáo Nam Tông Khmer : nét đặc trƣng văn hóa cộng đồng” Trung Kiên, Tạp chí nghiên cứu Phật giáo, số 5, tr 49- 53, 2004 Ngồi ra, có số cơng trình, nghiên cứu khác tiếng nƣớc ngồi đề cập đến loại hình tín ngƣỡng nhƣ “Asian mythologies” Yves Bonnefoy, Chicago, 1993; “Interpreting Southest Asia’s Past”của Ilisabeth A.Bacus Ian Glover, 2008; “Cambodian Buddism: History and Practice” Ian Harris, 2008; “Cambodian Refugees in Ontarion: Resettlement, Religion, and Identify” Janet M.Lellan 2009…Phần nhiều cơng trình tập trung tìm hiểu Neak Ta ngƣời Khmer Campuchia Tuy nhiên, viết, cơng trình nghiên cứu tục thờ Neak Ta ngƣời Khmer Tây Nam Bộ dƣới góc nhìn văn hóa học chƣa đƣợc đề cập nhiều đến nhiều Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Tục thờ Neak Ta ngƣời Khmer Tây Nam Bộ tín ngƣỡng thờ Thành hồng ngƣời Việt 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Về không gian : Địa bàn cƣ trú ngƣời Khmer Tây Nam Bộ Tuy nhiên địa bàn rộng lớn nên chọn tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang địa bàn khảo sát chính.Trà Vinh Sóc Trăng vùng cƣ trú cổ xƣa tập trung ngƣời Khmer Tây Nam Bộ Riêng An Giang Kiên Giang vùng đất tiếp giáp với Campuchia ngƣời Khmer hai bên phía biên giới thƣờng qua lại giao lƣu với Về thời gian : Nghiên cứu tục thờ Neak Ta xuyên suốt trình hình thành phát triển nghi lễ từ truyền thống đến đại Về nội dung : Nghiên cứu tục thờ Neak Ta văn hóa nhận thức văn hóa ứng xử ngƣời Khmer Tây Nam Bộ 5.Ý nghĩa khoa học thực tiễn Về mặt khoa học: Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm quan điểm tín ngƣỡng thờ cúng văn hóa tâm linh cộng đồng ngƣời Khmer không gian chung vùng Nam Bộ Về thực tiễn: Luận văn đóng góp phần cho việc tiếp tục nghiên cứu dân tộc Khmer Đồng thời từ giúp nhà quản lý có cách nhìn nhận thỏa đáng vai trị hình thức văn hóa “phi vật thể” nhằm góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống ngƣời Khmer Nam Bộ Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu Luận văn áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu liên quan đến ngành Văn hóa học, kết hợp với ngành khác nhƣ : khảo cổ học, nhân học, nhân học, xã hội học, văn hóa dân gian với phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp quan sát điền dã, miêu tả, tổng hợp số liệu phƣơng pháp so sánh văn hóa Nguồn tƣ liệu luận văn sử dụng kết hợp tài liệu tác giả ngồi nƣớc viết,các cơng trình nghiên cứu, biên khảo, viết đăng tải tạp chí, hội thảo, hội nghị công bố vấn đề liên quan gần đến đề tài luận văn Ngoài ra, dựa vào nguồn tƣ liệu khảo sát điền dã số địa bàn cƣ trú số dân tộc Tây Nam Bộ để khai thác, thu thập số tƣ liệu phục vụ cho nghiên cứu 7.Bố cục luận văn Luận văn gồm chƣơng Chƣơng : Một số vấn đề lý thuyết thực tiễn : Chƣơng trình bày khái quát cộng đồng ngƣời Khmer số đặc điểm văn hóa đời sống họ số vấn đề lý thuyết nhƣ sở lý luận cho việc triển khai đề tài Chƣơng : Nghi thức thờ cúng Neak Ta : Gồm nội dung khái niệm Neak Ta, nguồn gốc, cách thức thời gian mục đích tiến hành nghi lễ…Đồng thời đặt tín ngƣỡng thờ cúng mối liên hệ với tín ngƣỡng thờ thành hồng ngƣời Việt để tìm nét tƣơng đồng đời sống văn hóa tín ngƣỡng hai cộng đồng ngƣời Khmer ngƣời Việt Tây Nam Bộ Chƣơng 3: Tục thờ Neak Ta văn hóa nhận thức ứng xử ngƣời Khmer Tây Nam Bộ : Chƣơng sâu vào việc phân tích tục thờ Neak Ta dƣới góc nhìn văn hóa học để từ nhận diện văn hóa nhận thức văn hóa ứng xử với mơi trƣờng tự nhiên xã hội ngƣời Khmer Qua định vị vai trò tục thờ Neak Ta đời sống văn hóa ngƣời Khmer Tây Nam Bộ Phần phụ lục : Gồm số tranh ảnh tục thờ cúng Neak Ta ngƣời Khơ me, tín ngƣỡng thờ thành hồng Tây Nam Bộ 10 CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.Những khái niệm 1.1.1.Văn hóa văn hóa tộc ngƣời * Văn hóa Từ “văn hóa” có nguồn gốc từ tiếng Latinh (Cuture) bao hàm ý nghĩa trồng trọt, nuôi dƣỡng, cƣ trú, luyện tập, lƣu tâm.Theo nghĩa rộng, văn hóa đƣợc hiểu ngƣời làm trình lao động tay chân lao động trí óc để đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần Ở Việt Nam, văn hóa đƣợc dùng với nhiều nghĩa khác nhau, phụ thuộc vào ngữ cảnh cụ thể Có trƣờng hợp văn hóa đƣợc dùng để học thức (trình độ văn hóa), hay lối sống (lối sống văn hóa) Ở trƣờng hợp khác, văn hóa đƣợc dùng để giai đoạn phát triển lịch sử (văn hóa thời Hùng Vƣơng, văn hóa thời Lý Trần…), nét chung lối sống, phong tục hoạt động kinh tế tộc ngƣời hay vùng văn hóa (văn hóa đồng sơng Hồng, văn hóa đồng sơng Cửu Long…) Tuy định nghĩa văn hóa phong phú, khác nhƣng đa số nhà nghiên cứu thƣờng chia văn hóa thành hai phận văn hóa vật chất văn hóa tinh thần (hoặc văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể) Văn hóa vật chất (cịn gọi văn hóa vật thể) bao gồm sản phẩm vật chất ngƣời sáng tạo q trình lao động,thƣờng gồm có ẩm thực, trang phục, nhà ở, phƣơng tiện lại Văn hóa tinh thần (cịn gọi văn hóa phi vật thể) dạng thông tin đƣợc “lƣu trữ” tâm trí cộng đồng ngƣời định Những thành tố văn hóa tinh thần đƣợc truyền từ hệ sang hệ khác, liên tục bị đứt quãng, đƣờng truyền miệng hay cách trình diễn thƣờng biểu ứng xử định.Tơn giáo tín ngƣỡng thành tố 123 Mời nhà sƣ dùng cơm Ban tồ chức khách dùng cơm Các em bé ăn“lộc” 124 Một phần thức ăn đƣợc bỏ vào “tàu bay” làm dừa tƣơi Chiếc “tàu bay” đƣợc khiêng để ngã ba đƣờng ngã ba sông Trẻ em tranh phần thức ăn “tàu bay” 125 Chuẩn bị xe rƣớc “ơng Lục” (nhà sƣ ) vịng quanh phum sóc 126 Mọi ngƣời phum sóc xếp hàng ngồi đƣờng chờ xe rƣớc ơng Lục qua Gạo, nƣớc, muối, tiền số sợi đƣợc bày làm đồ cúng 127 Xe rƣớc ông Lục qua nhà phum sóc, lần ghé nhận lễ vật Ông Lục làm vẩy nƣớc làm phép cho ngƣời dân Những bó rơm trộn lẫn với muối đƣợc đốt lên sau xe rƣớc ông Lục qua 128 Một số hình ảnh sinh hoạt, vui chơi giải trí sau buổi lễ 129 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỄ CÚNG THÀNH HỒNG TẠI ĐÌNH PHONG MỸ (ĐỒNG THÁP ) Nơi thờ tự (thần điện) Bàn thờ điện có ghi chữ “ thần” 130 Bàn thờ Tả Ban Hữu Ban Bàn thờ Bạch Mã Thái Giám Bàn thờ Tổ nhạc Bàn thờ Tiền Hiền- Hậu Hiền 131 Hệ thống thờ tự bên nhà làm lễ Bàn thờ thần nông Miếu thờ Ngũ hành nƣơng nƣơng Bàn thờ Khổng Tử Bàn thờ Sơn thần 132 Hai biển có đề chữ “Phong điều” “Vũ thuận” Hai biển có đề chữ “Quốc Thái” “ Dân an ” 133 Một số hình ảnh đồ cúng tế 134 Một số hình ảnh lễ rƣớc sắc thần 135 136 Một số hình ảnh lễ cúng thành hoàng Chủ tế chuẩn bị cho buổi tế thần nơng Học trị lễ dâng rƣợu đèn Học trò lễ xƣớng để chủ bái vào làm lễ Chủ tế làm lễ đọc bảng sắc thần Chủ tế, chủ bái lạy trƣớc bàn thờ thần Tuyên bố sắc thần 137 Ngƣời đến tham dự hành lễ Mọi ngƣời ăn uống sau buổi lễ kết thúc Trẻ em vui chơi góc đình Mọi ngƣời tụ tập xem hát bội ... thƣờng dành cho Neak Ta Méchas Srok( Neak Ta chủ xóm) Neak Ta Wat (Neak Ta chùa).Cũng có số Neak Ta khơng có miếu thờ nhƣ Neak Ta ngã ba, ngã tƣ sông (neak ta peam buôn, neak ta peam bay) [Nguyễn... văn hóa Khmer Tây Nam Bộ lịch sử hình thành cộng đồng tộc ngƣời, bối cảnh xã hội điều kiện địa lý môi sinh Tây Nam Bộ; coi văn hóa ngƣời Khmer Tây Nam Bộ hệ thống mà tín ngƣỡng thờ Neak Ta - đối... ngƣỡng hai cộng đồng ngƣời Khmer ngƣời Việt Tây Nam Bộ Chƣơng 3: Tục thờ Neak Ta văn hóa nhận thức ứng xử ngƣời Khmer Tây Nam Bộ : Chƣơng sâu vào việc phân tích tục thờ Neak Ta dƣới góc nhìn văn hóa

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w