Bản sắc và giá trị văn hóa của thờ nữ thần của người việt ở vùng tây nam bộ

15 11 0
Bản sắc và giá trị văn hóa của thờ nữ thần của người việt ở vùng tây nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢN SÁC vft Gllí TAị cùn VftN HĨfi THỜ NỮ THAn cùn NGƯỜI VIỄT • Ở VÙNG Tfiv NHM sơ • Trần Ngọc Thêm - Nguyễn Thị Lệ Hằng Dẩn nhập Tây Nam Bộ vùng văn hóa hình thành muộn lịch sử Việt Nam, ba kỷ chủ thể, có bốn tộc người Việt, Khmer, Hoa, Chăm; đó, người Việt chiếm 91,97% tổng dân số, người Khmer chiếm 6,88%, người Hoa chiếm 1,03%, người Chăm chiếm 0,09% Cả bốn tộc người lưu dân từ tứ xứ đường tìm nơi yên ổn để sinh sống làm ăn gặp đây, lấy người Việt làm trung tâm để gắn kết chặt chẽ với Trong bốn tộc người chủ thể ba tộc Việt, Khmer, Chăm có chung ngụồn gốc Đông Nam Á cổ đại vởi truyền thống vãn hóa lúa nưởc mà đặc điểm quan trọng tinh thần trọng nữ, trọng âm Trong truyền thống cùa ba tộc Việt, Khmer, Chăm phổ biến tín ngưỡng thờ nữ thần có có giai đoạn văn hóa mẫu hệ Văn hóa Hán vốn có gốc du mục nên khơng phổ biến tín ngưỡng thờ nữ thần, song người Hoa di dân đến Tây Nam Bộ Đơng Nam Á có nguồn gốc người Hán phương Nam, (Bách) Việt hóa đến mức độ định, lại cư dân biển có tín ngưỡng thờ bà Thiên Hậu, nên dễ tiếp nhận hịa nhập với văn hóa thờ nữ thần người Việt ' GS, TSKH., Trung tâm Văn hóa học Lý luận ứng dụng, Trường Đại học KHXH & NV, ĐHQG Tp HCM **ThS„ Trường Đại học KHXH & NV, ĐHQG Tp HCM B ản sắc giá trị văn hóa thờ nư thần 409 v ề không gian, vào thời điểm người Việt tới khai phá Tây Nam Bộ vùng đất vừa hoang dã, vừa hào phóng Hai đặc điểm thiên nhiên vừa góp phần tạo nên tính cách đặc thù cùa cư dân Tây Nam Bộ, vừa góp phần kích thích tri tín ngưỡng thờ nữ thần khu vực Bản sắc văn hóa thờ nữ thần Tây Nam Bộ Bản sắc văn hóa thờ nữ thần Tây Nam Bộ thể rõ phần sắc văn hóa cư dân Tây Nam Bộ nói chung, bật lên năm phẩm chất tiêu biểu tính tổng hợp bao dung, tính thiết thực, tính độc lập cá nhân, tính linh hoạt động, tính trọng nữ dân chủ 2.1 Tính tổng hợp bao dung Văn hóa Việt Nam vốn có tính tổng hợp tinh thần bao dung, song mức độ bao dung vùng miền có khác Ở vùng đồng Bắc Bộ, văn hóa người Việt dễ tiếp nhận yếu tố văn hóa từ văn hóa lớn, song lại tương đối khép kín, chịu tác động ngược trở lại từ văn hóa cộng đồng người thiểu số, tinfr thần bao dung phần nằm tính tổng hợp Đến Tây Nam Bộ, tính bao dung vừa thừa hưởng truyền thống dân tộc tự ngàn xưa, vừa vun bồi bối cảnh tự nhiên lịch sử xã hội đặc thù nên trở nên đậm nét 2.1.1 Trong trình cộng cư, người Việt Tây Nam Bộ tơn kính thờ phụng cách khơng phân biệt năm nhóm nữ thần, tạo nên hệ thống nữ thần phong phú đa dạng với nét chung nét riêng sau: (a) Những nữ thần gốc Việt mà họ mang theo hành trang (các nữ thần ừong Tam Phù, Tứ Phủ); (b) Những nữ thần người Chăm, Khmer mà người Việt tiếp nhận đường Nam tiến (Thiên Ya-na Thảnh Mầu, bà Đen [Neang Khmau] - Lình Sơn Thánh Mẩu); (c) Những nữ thần người Khmer mang đến tạo nên Tây Nam Bộ (Thủy Chân Lạp) trước {Bà Ả Rộc [A Răk]); I (d) Những nữ thần người Hoa (bà Thiên Hậu, Cừu Thiên Huyền Nữ ) gốc người Hoa (như Tứ Vị Đại Càn nương nương1)', Tứ vị Đại Càn Nương Nương nguyên Tống Thái Hậu ba Hoàng phi thời Nam Tống Năm 1279, bị quân Mông c ổ truy diệttại trận Nhại Sơn (Quảng Đơng), bốn bà nhày Van h ó a th Nữ thẩn - MẪU VlỆT NAM VÀ CHẢU Á 410 (e) Những nữ thần tạo lập trình cư trú Tây Nam Bộ (như trinh nữ Nguyễn Thị Liệu, Bà cố - tổ nghề chài lưới, Bù Mụ Cọp) Tính tổng hợp bao dung không chi thể đa dạng phong phú đối tượng thờ cúng, mà việc tổ chức nơi thờ tự thực hành nghi lễ thờ cúng 2.1.2 Trong việc tổ chức nơi thờ tự, số lượng đền/miếu/miễu thờ thần nói chung nữ thần nói riêng nhiều Mỗi thơn ấp Tây Nam Bộ có từ đến vài miếu/miễu thờ thần Riêng tình Tiền Giang, số 292 ngơi miếu tồn có tới 182 miễu thờ-nữ thần (chiếm 62,3%) Các trang thờ nhà cịn nhiều Có gia đình, trang thờ Bà, thờ tới vài ba vị Mau thần tộc người khác (hình 1.1) Hình 1.(1) Thờ Quan Công, Phật, Bà Cửu Thiên nhà bà Nguyễn Thị Tây Mỹ Phong, Mỹ Tho\ (2) Miễu Chung Khu phố 5, Phường 2, Mỹ Tho\ (3) Miều thờ Bà Thiên Hậu chùa Bửu Hưng Phường 2, Mỹ Tho ; (4) Miều thờ Hỏa Đức Tinh Quân Vĩnh Kim, Châu Thành xuống biển tự tử, xác tấp vào cửa Càn Nghệ An Nhân dân địa phương chôn cất, lập miễu thờ triều đại phong kiến Việt Nam phong tặng, xem bốn vị nữ thần phù hộ cho người biển Bản sắc giá trị văn hóa thờ nữ thần 411 Trong khuôn viên nhiều chùa, đình Tây Nam Bộ, người ta thường xây dựng miễu thờ Bà Ngược lại, miếu/miễu thờ Bà, người ta xây dựng miễu lập ban thờ vị thần khác (hình 1.2-4) Trong Chánh điện miếu Bà Chúa Xứ ởnúi Sam, phía bên phải tượng Bà linga đá gọi “bàn thờ Cậu”, phía bên trái có tượng gỗ chạm hình yoni, gọi “bàn thờ Cơ”; lởp ngồi bàn thờ Hội đồng, bên trái có bàn thờ Tiền hiền khai khẩn bên phải có bàn thờ Hậu hiền khai Như thế, tín đồ đến chùa lễ Phật người đến cúng đình kết hợp cúng Bà nữ thần Ngược lại, người đến cúng Bà nữ thần kết hợp cúng bái vị thần khác 2.1.3 Trong việc thực hành nghi lễ thờ cúng Tây Nam Bộ, vào dịp tổ chức lễ hội Kỳ yên, thường có nghi thức rước lư hương tất vị thần thờ khu vực gần đình để đồng lai phổi hường Trong cách thực hành nghi lễ cúng Bà người Việt vùng Tây Nam Bộ, bà bóng khơng lạy ba lạy thông lệ vùng miền khác, mà thường lạy đến năm lạy với ý nghĩa là: Nhất bái Thiên, Nhị bái Địa, Tam bái Phật, Tứ bái Thần, Ngũ bái anh hùng liệt sĩ Khi thinh cầu Mầu thần nhận lễ, bà bóng thường có lời mời vong linh “các chiến sĩ tử vong, đồng bào từ nạn, hà xa ngạ quỳ, thập nhị loại hồrí' chứng giám cho lòng thành bổn hội / chủ miễu / gia chủ Khác với nghi lễ thờ Mầu Bắc Bộ thiên lên đồng, nghi lễ thờ Mầu Tây Nam Bộ thiên hát bóng Vai trị bà Bóng với nhiệm vụ nhảy múa, dâng lễ vật mời thần linh, giao cảm với thần linh, nhập đồng tiên tri việc, dấu vết văn hóa Chăm Các kỳ củng Bà Tây Nam Bộ trở thành dịp kết nối tộc ngựời Việt - Hoa - Khmer - Chăm lại với 2.2 Tính thiết thực 2.2.1 Tính thiết thực người Việt vùng Tây Nam Bộ có nguồn gốc từ óc thực tiễn giá trị tiềm ẩn có sẵn tính cách người Việt mang theo từ nôi miền Bắc, miền Trung vào vùng đất Nhưng miền Bắc tính ừọng âm đặc trưng chủ đạo, nên óc thực tiễn có phần bị phẩm chất óc lãng mạn, phóng túng, mơ mộng, nhạy cảm, thích văn chương phù phiếm lấn át Trong Tây Nam Bộ do: (1) Hồn cảnh điều kiện tự nhiên vừa hào phóng vừa khắc nghiệt; (2) Văn hóa Van h ó a th Nữ thẩn - MẪU Việt NAM VẢ CHÂU Á 412 Việt Tây Nam Bộ sản phẩm trình dương tính hóa chủ thể, khơng gian thời gian; (3) Người Việt Tây Nam Bộ tiếp nhận tính thực dụng suốt q trình giao lưu với văn hóa phương Tây, mà tính thiết thực có điều kiện phát triển thành đặc trưng điển hình tính cách văn hóa Tây Nam Bộ Trong văn hóa thờ nữ thần, tính thiết thực thể cách thức chức hỏa vai trò cùa nữ thần, cách thức lập nơi thờ tự, cách thức thờ tự 2.2.2 Nguời Việt vùng Tây Nam Bộ bao dung việc thờ nữ thần, số lượng đền/miếu/miễu thờ thần nói chung nữ thần nói riêng nhiều song việc thờ khơng tùy tiện, mà với tính thiết thực, họ chức hóa vai trị nữ thần cho phù hợp với nhu cầu Những thôn ấp làm nghề buôn bán ven thị trấn, nơi chợ búa thường lập miếu thờ Ngũ Hành Nương Nương, Thiên Hậu Thánh Mầu Những thôn ấp có dân làm nghề đánh cá, biển, đưa đị nơi khó khăn nước sinh hoạt lập miễu thờ Thủy Long Thần Nữ (hình 2.1) Các nữ thần lại người Việt, nữ thần người Chăm, người Khmer coi phù hộ cho nghề nông gọi chung Bà Chúa Xứ, Chúa Xứ Thánh Mau Vì nghề nơng phổ biến nên Bà Chúa Xứ xem vị thần có quyền lớn nhất, phạm vi bao quát rộng Bởi mà số miếu thờ Bà chiếm số lượng nhiều Tại Tiền Giang, ữong số 182 miễu thờ nữ thần có tới 110 miếu thờ Bà Chúa Xứ (chiếm 60,4%) V, /> • / ' ÉH *

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan