Bản sắc và giá trị văn hóa trống - trống trận Tây Sơn

194 413 0
Bản sắc và giá trị văn hóa trống - trống trận Tây Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bình Định được mệnh danh là miền “đất võ, trời văn”, quê hương người anh hùng áo vải, Vua Quang Trung – Nguyễn Huệ. Nơi đây, có bề dày truyền thống văn hóa, là cái nôi của nghệ thuật dân gian bài chòi, hát bội, võ Tây Sơn... Gắn với những loại hình nghệ thuật độc đáo đó là trống trận Tây Sơn, một nhạc khí đang được coi là biểu tượng văn hóa của vùng đất võ. Trống là một trong những nhạc khí gõ thuộc họ màng rung (trống gỗ mặt da) hoặc tự thân vang (trống đồng), có mặt ở tất cả các quốc gia trên khắp lục địa hành tinh. Trống có nhiều loại khác nhau như: trống sấm, trống chầu, trống chiến, trống cơm, trống đế, trống bồng… Tùy thuộc vào khả năng diễn tấu trong từng hoàn cảnh đời sống, nghệ thuật, tín ngưỡng, lễ hội của cộng đồng tộc người địa phương, quốc gia dân tộc mà phương thức và mục đích sử dụng trống có khác nhau. Về cơ bản, chúng có cấu tạo giống nhau, gồm 2 phần: thân trống được làm bằng gỗ, bằng đất nung (sành) hoặc bằng kim loại (đồng, thép không gỉ), mặt trống được căng bằng da động vật, chủ yếu là da trâu (trừ trống đồng, trống jazz và trống quân nhạc). Tuy có cấu tạo đơn giản, nhưng tại sao mỗi khi vang lên một hồi trống ngũ liên, trống khai trường, trống trong các lễ hội… và nhất là khi trống đóng vai trò giữ nhịp cho nhảy múa lại thúc giục, làm con người hoạt bát, năng động, thêm tin yêu cuộc sống? Chỉ với 4 âm thanh chính - cơ bản: tùng, tang, rụp, cắc và một vài thủ pháp kĩ thuật tạo nên 4 âm thanh phụ: t’rùng, t’rang, t’rụp, t’rắc, khi được cất lên, tiếng trống ấy đã làm phấn khích lòng người trong lao động sản xuất, sinh hoạt, tâm linh, hội hè, nghệ thuật... thậm chí, còn làm cho cả quân thù “kinh hồn bạt vía “? Trống ở Bình định, phải khẳng định rằng, cũng có hầu hết các loại thể, kiểu dáng như trong toàn quốc, có màu âm độc đáo, chức năng đa dạng, có thể diễn tấu độc lập (trống võ), hoặc làm một nhạc cụ được coi là “linh hồn” trong các dàn nhạc võ, tuồng và bài chòi. Trống trận Tây Sơn ở Bình Định, không chỉ hiểu là một nhạc khí (trình tấu nhạc không lời), một bộ trống 12 chiếc mà còn là một dàn nhạc, một nhạc phẩm nổi tiếng – trống trận Quang Trung. Hành trình lịch sử của nó bắt nguồn từ đâu, có bao nhiêu tên gọi và chưa có sự thống nhất trong các nhà nghiên cứu về gọi tên? Điều đó, cần phải có thêm những tranh luận. Trống trận Tây Sơn thực chất là một loại hình nghệ thuật kép “hai trong một”, trong đó có cả võ thuật và âm nhạc. Võ và nhạc có quan hệ biện chứng, tôn tạo nhau, song hành, lồng ghép như thế nào, vẫn còn nhiều tiềm ẩn. Tiếng trống trận năm xưa đã làm cho quân thù khiếp sợ, cao chạy xa bay. Ngày nay, cũng vẫn tiếng trống ấy nhưng được kết cấu trong một bài bản có sự chau chuốt hơn, khi được nghệ nhân – võ công trình tấu với dàn nhạc lại vang lên, vọng về và hiển thính, hiển thị những sắc võ, đòn, thế võ siêu đẳng thời Tây Sơn. Vẫn biết thế, nhưng sắc võ, đòn, thế võ, của bài võ nào, của ai sáng tạo, được hiện lên khi nào, như thế nào? Những điều đó, cần phải có những phân tích, lý giải, biện luận khoa học một cách thấu đáo và thuyết phục. Trống trận Tây Sơn liên quan mật thiết, tương đồng, giao thoa, cộng hưởng với các loại hình nghệ thuật hát bội, bài chòi, võ Tây Sơn về các phương diện: tính năng, nghệ thuật trình diễn, biên chế dàn nhạc, phương thức trình diễn và âm hưởng nhạc điệu [52]. Không những thế, ngày nay, trống trận Tây Sơn đang có sức lan tỏa rộng, tương tác ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hóa nghệ thuật đương đại của cộng đồng cư dân Bình Định, nhất là trong các lễ hội truyền thống... Về phương thức trình diễn, trống có thể được trình tấu độc lập từng chiếc một, từng loại một, có thể được nhóm các loại trống có kích cỡ khác nhau tạo thành một dàn trống hoặc phối hợp với dàn nhạc, sử dụng trong những lễ hội dân gian truyền thống của nhiều địa phương, Quốc gia, tạo nên những sắc màu độc đáo. Có một dàn nhạc trống xuất xứ từ miền đất Tây Sơn – quê hương Hoàng đế Quang Trung – Nguyễn Huệ, có cấu tạo độc đáo với nghệ thuật trình diễn đượm sắc màu võ thuật, đã một thời tham gia cuộc hành binh thần tốc giải phóng thành Thăng Long, ngày nay được sử dụng với tần xuất cao trong hầu hết các lễ hội văn hóa truyền thống ở Bình Định, dàn nhạc trống đó được mang tên “Trống trận Tây sơn“. Cho đến nay, đã có hàng chục nhà nghiên cứu với hàng trăm công trình, khảo cứu, các ấn phẩm, dưới dạng các bài báo, tạp chí, đề tài khoa học công nghệ, sách xuất bản đã đề cập, khai thác, tìm hiểu về giá trị, bản sắc của trống trận Tây Sơn và đã thu được một số kết quả đáng kể, trong đó có một số phát hiện mới. Tuy nhiên, việc khai thác chưa sâu, nhất là mảng miếng, đòn thế võ thuật trong nghệ thuật trình diễn âm nhạc trống trận Tây Sơn, mặt khác, chưa có đồng thuận trong các nhà nghiên cứu bộ trống này về: tên gọi, chức năng, đặc trưng, nghệ thuật trình diễn trống... Từ đó, vẫn cần thiết phải có những nghiên cứu tiếp theo để khám phá thêm những tiềm ẩn vốn có trong trống trận Tây Sơn từ hàng trăm năm nay. Nghiên cứu trống - trống trận Tây Sơn ở Bình Định với vai trò là “thủ lĩnh”, “linh hồn” trong các dàn nhạc võ, hát bội, bài chòi, trong các lễ hội văn hóa truyền thống trên nền cảnh văn hóa trống Việt Nam và mối quan hệ tương tác, lan tỏa rộng khắp trong đời sống cộng đồng một cách có hệ thống là công việc có tính cấp thiết. Nghiên cứu này cũng chính là, tìm hiểu quá trình kiến tạo bản sắc và giá trị văn hóa trống trận Tây Sơn, góp phần không nhỏ vào công tác bảo tồn, phát huy bản sắc và giá trị văn hóa trống mà đỉnh cao là trống trận Tây Sơn, không chỉ trên miền đất võ mà còn cho cả cộng đồng quốc gia dân tộc. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Tìm hiểu bản sắc văn hóa trống trận Tây Sơn - Tìm ra được những nét độc đáo trong kết cấu, nghệ thuật âm thanh và nghệ thuật trình diễn bộ 12 trống trong dàn nhạc trống trận Tây Sơn. - Tìm hiểu những nét đặc trưng trong bài bản dân gian của trống trận Tây Sơn. - Phát hiện sắc võ, đòn, thế võ trong một số bài võ thuật siêu đẳng do các tướng lĩnh triều đại Tây Sơn sáng taọ ra được hiển thính và hiển thị trong “tiếng trống“ và trong “múa trống“ qua điệu nghệ trình diễn ngoạn mục của võ công – nghệ nhân ở Bình Định.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN BẠCH MAI BẢN SẮC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRỐNGTRỐNG TRẬN TÂY SƠN LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 1.1 Tổng quan nghiên cứu 11 1.2 Cơ sở lý thuyết 27 Chương 2: TRỐNG TRẬN TÂY SƠN TRÊN NỀN CẢNH VĂN HÓA TRỐNG VIỆT NAM 42 2.1 Văn hóa trống Việt Nam – đặc tính chức 42 2.1.1 Đặc tính trống 42 2.1.2 Các chức văn hóa trống 52 2.2 Trống trận Tây Sơn – đặc tính kết cấu nghệ sĩ diễn tấu 62 2.2.1 Đặc tính kết cấu 12 trống nhạc khí dàn nhạc trống trận Tây Sơn 62 2.2.2 Nghệ sĩ diễn tâu 12 trống 62 2.3 Tính cách đặc biệt, vai trò lịch sử sức thu phục du khách trống trận Tây Sơn bối cảnh văn hóa trống 72 2.3.1 Tính cách đặc biệt trống trận Tây Sơn 72 2.3.2 Vai trò lịch sử trống trận Tây Sơn 73 2.3.3 Sức thu phục du khách trống trận Tây Sơn 73 Chương 3: BẢN SẮC VĂN HÓA TRỐNG TRẬN TÂY SƠN – NGHỆ THUẬT VÕ TRONG NHẠC……………………………………………………………… 75 3.1 Bản sắc văn hóa thể qua nghệ thuật âm nhạc trống trận Tây Sơn 76 3.1.1 Kết cấu độc đáo 12 trống 77 3.1.2 Đặc trưng âm nhạc dân gian trống trận Tây Sơn 79 3.1.3 Điệu nghệ trình diễn ngoạn mục võ công – nghệ nhân 86 3.2 Bản sắc văn hóa thể qua nghệ thuật võ nhạc 92 3.2.1 “Võ thanh“ hiển thính “tiếng trống“ 92 3.2.2 “Võ hình“ hiển thị “múa trống“ 99 Chương 4: GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRỐNG TRẬN TÂY SƠN – GẮN KẾT GIAO THOA, CẢM HỨNG SÁNG TẠO SỨC SỐNG LAN TỎA 107 4.1 Giá trị văn hóa thể qua gắn kết giao thoa trống trận Tây Sơn với loại hình nghệ thuật truyền thống, dân gian Bình Định 108 4.1.1 Trống trận Tây Sơn gắn kết giao thoa với tuồng 108 4.1.2 Trống trận Tây Sơn gắn kết giao thoa với chòi 111 4.1.3 Trống trận Tây Sơn gắn kết giao thoa với võ thuật 112 4.2 Giá trị văn hóa thể qua cảm hứng sáng tạo âm hưởng nhạc điệu trống trận Tây Sơn thể loại tác phẩm âm nhạc đương đại 113 4.2.1 Cảm hứng sáng tạo âm hưởng nhạc điệu trống trận Tây Sơn thể loại tác phẩm nhạc 113 4.2.2 Cảm hứng sáng tạo âm hưởng nhạc điệu trống trận Tây Sơn thể loại tác phẩm khí nhạc 116 4.3 Gíá trị văn hóa thể qua sức sống lan tỏa trống trận Tây Sơn lễ hội tâm thức người Bình Định 120 4.3.1 Sức sống lan tỏa trống trận Tây Sơn lễ hội 120 4.3.2 Sức sống lan tỏa trống trận Tây Sơn tâm thức người Bình Định 136 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 142 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 160 DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHQG Đại học Quốc gia GS TS Giáo sư tiến sĩ PGS TS Phó giáo sư tiến sĩ HTKH Hội thảo khoa học KHXH & NV Khoa học xã hội Nhân văn NCS Nghiên cứu sinh NSƯT Nghệ sĩ ưu tú Nxb Nhà xuất PTTH Phát truyền hình TTTS Trống trận Tây Sơn Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh Tp Huế Thành phố Huế UBND Ủy ban Nhân dân VHNT Văn hóa nghệ thuật VH –TT&DL Văn hóa, Thể thao Du lịch MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bình Định mệnh danh miền “đất võ, trời văn”, quê hương người anh hùng áo vải, Vua Quang Trung – Nguyễn Huệ Nơi đây, có bề dày truyền thống văn hóa, nôi nghệ thuật dân gian chòi, hát bội, võ Tây Sơn Gắn với loại hình nghệ thuật độc đáo trống trận Tây Sơn, nhạc khí coi biểu tượng văn hóa vùng đất võ Trống nhạc khí gõ thuộc họ màng rung (trống gỗ mặt da) tự thân vang (trống đồng), có mặt tất quốc gia khắp lục địa hành tinh Trống có nhiều loại khác như: trống sấm, trống chầu, trống chiến, trống cơm, trống đế, trống bồng… Tùy thuộc vào khả diễn tấu hoàn cảnh đời sống, nghệ thuật, tín ngưỡng, lễ hội cộng đồng tộc người địa phương, quốc gia dân tộc mà phương thức mục đích sử dụng trống có khác Về bản, chúng có cấu tạo giống nhau, gồm phần: thân trống làm gỗ, đất nung (sành) kim loại (đồng, thép không gỉ), mặt trống căng da động vật, chủ yếu da trâu (trừ trống đồng, trống jazz trống quân nhạc) Tuy có cấu tạo đơn giản, vang lên hồi trống ngũ liên, trống khai trường, trống lễ hội… trống đóng vai trò giữ nhịp cho nhảy múa lại thúc giục, làm người hoạt bát, động, thêm tin yêu sống? Chỉ với âm - bản: tùng, tang, rụp, cắc vài thủ pháp kĩ thuật tạo nên âm phụ: t’rùng, t’rang, t’rụp, t’rắc, cất lên, tiếng trống làm phấn khích lòng người lao động sản xuất, sinh hoạt, tâm linh, hội hè, nghệ thuật chí, làm cho quân thù “kinh hồn bạt vía “? Trống Bình định, phải khẳng định rằng, có hầu hết loại thể, kiểu dáng toàn quốc, có màu âm độc đáo, chức đa dạng, diễn tấu độc lập (trống võ), làm nhạc cụ coi “linh hồn” dàn nhạc võ, tuồng chòi Trống trận Tây Sơn Bình Định, không hiểu nhạc khí (trình tấu nhạc không lời), trống 12 mà dàn nhạc, nhạc phẩm tiếng – trống trận Quang Trung Hành trình lịch sử bắt nguồn từ đâu, có tên gọi chưa có thống nhà nghiên cứu gọi tên? Điều đó, cần phải có thêm tranh luận Trống trận Tây Sơn thực chất loại hình nghệ thuật kép “hai một”, có võ thuật âm nhạc Võ nhạc có quan hệ biện chứng, tôn tạo nhau, song hành, lồng ghép nào, nhiều tiềm ẩn Tiếng trống trận năm xưa làm cho quân thù khiếp sợ, cao chạy xa bay Ngày nay, tiếng trống kết cấu có chau chuốt hơn, nghệ nhân – võ công trình tấu với dàn nhạc lại vang lên, vọng hiển thính, hiển thị sắc võ, đòn, võ siêu đẳng thời Tây Sơn Vẫn biết thế, sắc võ, đòn, võ, võ nào, sáng tạo, lên nào, nào? Những điều đó, cần phải có phân tích, lý giải, biện luận khoa học cách thấu đáo thuyết phục Trống trận Tây Sơn liên quan mật thiết, tương đồng, giao thoa, cộng hưởng với loại hình nghệ thuật hát bội, chòi, võ Tây Sơn phương diện: tính năng, nghệ thuật trình diễn, biên chế dàn nhạc, phương thức trình diễn âm hưởng nhạc điệu [52] Không thế, ngày nay, trống trận Tây Sơn có sức lan tỏa rộng, tương tác ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hóa nghệ thuật đương đại cộng đồng cư dân Bình Định, lễ hội truyền thống Về phương thức trình diễn, trống trình tấu độc lập một, loại một, nhóm loại trống có kích cỡ khác tạo thành dàn trống phối hợp với dàn nhạc, sử dụng lễ hội dân gian truyền thống nhiều địa phương, Quốc gia, tạo nên sắc màu độc đáo Có dàn nhạc trống xuất xứ từ miền đất Tây Sơn – quê hương Hoàng đế Quang Trung – Nguyễn Huệ, có cấu tạo độc đáo với nghệ thuật trình diễn đượm sắc màu võ thuật, thời tham gia hành binh thần tốc giải phóng thành Thăng Long, ngày sử dụng với tần xuất cao hầu hết lễ hội văn hóa truyền thống Bình Định, dàn nhạc trống mang tên “Trống trận Tây sơn“ Cho đến nay, có hàng chục nhà nghiên cứu với hàng trăm công trình, khảo cứu, ấn phẩm, dạng báo, tạp chí, đề tài khoa học công nghệ, sách xuất đề cập, khai thác, tìm hiểu giá trị, sắc trống trận Tây Sơn thu số kết đáng kể, có số phát Tuy nhiên, việc khai thác chưa sâu, mảng miếng, đòn võ thuật nghệ thuật trình diễn âm nhạc trống trận Tây Sơn, mặt khác, chưa có đồng thuận nhà nghiên cứu trống về: tên gọi, chức năng, đặc trưng, nghệ thuật trình diễn trống Từ đó, cần thiết phải có nghiên cứu để khám phá thêm tiềm ẩn vốn có trống trận Tây Sơn từ hàng trăm năm Nghiên cứu trống - trống trận Tây Sơn Bình Định với vai trò “thủ lĩnh”, “linh hồn” dàn nhạc võ, hát bội, chòi, lễ hội văn hóa truyền thống cảnh văn hóa trống Việt Nam mối quan hệ tương tác, lan tỏa rộng khắp đời sống cộng đồng cách có hệ thống công việc có tính cấp thiết Nghiên cứu là, tìm hiểu trình kiến tạo sắc giá trị văn hóa trống trận Tây Sơn, góp phần không nhỏ vào công tác bảo tồn, phát huy sắc giá trị văn hóa trống mà đỉnh cao trống trận Tây Sơn, không miền đất võ mà cho cộng đồng quốc gia dân tộc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Tìm hiểu sắc văn hóa trống trận Tây Sơn - Tìm nét độc đáo kết cấu, nghệ thuật âm nghệ thuật trình diễn 12 trống dàn nhạc trống trận Tây Sơn - Tìm hiểu nét đặc trưng dân gian trống trận Tây Sơn - Phát sắc võ, đòn, võ số võ thuật siêu đẳng tướng lĩnh triều đại Tây Sơn sáng taọ hiển thính hiển thị “tiếng trống“ “múa trống“ qua điệu nghệ trình diễn ngoạn mục võ công – nghệ nhân Bình Định 2.2 Xác định giá trị văn hóa trống trận Tây Sơn - Trống trận Tây Sơn mang “bộ gien“ quý tạo bởi, gắn kết giao thoa trống trận Tây Sơn với loại hình nghệ thuật truyền thống, dân gian coi “cái nôi“: tuồng, chòi, võ thuật trường tồn diễn trình lịch sử văn hóa bình định - Âm hưởng nhạc điệu dân gian trống trận Tây Sơn nguồn cảm hứng cho văn nghệ sĩ, sáng tạo nên hàng trăm tác phẩm hầu hết thể loại âm nhạc đương đại - Trống trận Tây Sơn không sử dụng với tần xuất cao, lan tỏa hầu hết lễ hội, giao lưu văn hóa truyền thống, mà gắn bó thân thiết, niềm tự hào, ẩn chứa, “trừu xuất“ nhiều truyền thống văn, hóa lịch Trong tâm thức người Bình Định, trống trận Tây Sơn coi biểu tượng văn hóa vùng đất võ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tiêu đề luận án “Bản sắc giá trị văn hóa trốngtrống trận Tây Sơn“, hiển thị rõ, đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực phạm trù “văn hóa trống “, tức là, nghiên cứu, phản ánh thuộc tính mối quan hệ biện chứng trống trận Tây Sơn bối cảnh, tảng văn hóa trống Việt Nam là, sắc văn hóa trống trận Tây Sơn giá trị văn hóa trống trận Tây Sơn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Các vấn đề nghiên cứu chủ yếu thực tại, Bình Định, nơi thường diễn lễ hội văn hóa truyền thống, lễ hội: chiến thắng Ngọc hồi Đống Đa Bảo tàng Quang Trung, Phú Phong, Tây Sơn; Lễ hội võ thuật cổ truyền Quốc tế thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định; Lễ hội trống nhạc khí gõ Quốc tế Cố đô Huế lễ hội Đống Đa Hà Nội; Một số địa lò luyện võ làng nghề chế tác trốngtrống trận Tây Sơn tiếng là, làng nghề chế tác trống Lâm Yên, Đại Minh, Đại Lộc tỉnh Quảng Nam, làng nghề chế tác trống Đọi tam, Đọi Sơn, Duy Tiên, Hà Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu liên ngành: sử học, dân tộc nhạc học, văn hóa học, xã hội học, nhân học Đề tài nghiên cứu: “Bản sắc giá trị văn hóa trốngtrống trận Tây sơn“ phải sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành lẽ, trống trận Tây Sơn có lịch sử hình thành 200 năm lưu truyền qua hàng chục hệ, thời gian tương đối dài Qua hành trình lịch sử, xưa, từ số trống ban nhạc lễ với ban đầu “Tam luân cửu chuyển“ [11], biến đổi theo thời gian, với chức năng, nhạc lễ, võ trống, trống trận, nhạc võ Tây Sơn; thời kỳ đương đại, trống trận Tây Sơn định hình cách uy nghi, có sức lan tỏa rộng lớn trường tồn theo năm tháng qua nghệ thuật trình diễn điêu luyện võ công – nghệ nhân với hệ thống dân gian có tính nghiêm khắc, có ảnh hưởng đến âm hình nhạc điệu hoạt động sáng tạo tác phẩm nghệ thuật âm nhạc ngày Để thực đề tài nghiên cứu này, theo thời hạn ấn định sở đào tạo năm, phải có ý thức, chuẩn bị từ hàng chục năm trước đây, từ lúc tốt nghiệp cử nhân sáng tác âm nhạc thạc sĩ nghiên cứu văn hóa Đó tác phẩm khí nhạc Poem Simphonique (giao hưởng thơ) – tác phẩm tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành sáng tác âm nhạc Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam (1997): “Cuộc hành quân thần tốc“ Tác phẩm tốt nghiệp có sử dụng âm hưởng nhạc điệu, mô típ, cấu trúc tác phẩm trống trận Quang Trung làm âm hình chủ đạo chủ đề phát triển phần cấu trúc thể loại âm nhạc giao hưởng chương - hình thức xô nát (poeme simphonique) Tiếp đến, với luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học mang tên: “Trống trận Tây Sơn“, bảo vệ năm 2006 Viện nghiên cứu Văn hóa, Hà Nội Hiện tại, nỗ lực hoàn thành đề tài nghiên cứu: “Bản sắc giá trị văn hóa trốngtrống trận Tây Sơn“ Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Đối với phương pháp nghiên cứu dân tộc nhạc học, cần phải sử dụng để ký âm số mới, phái sinh ngẫu hứng trình tấu, đồng thời phải phân tích cấu trúc tác phẩm âm nhạc trống, tác phẩm: “Trống trận Quang Trung“ xác định rõ số tính độc đáo trống chiến 12 dàn nhạc trống trận Tây Sơn Về phương pháp nghiên cứu Nhân học, Văn hóa học thiếu nghiên cứu đề tài luận án bởi, để có loại thể nghệ thuật trống trận Tây Sơn không ghi nhận, đánh giá cao vĩ nhân, người sáng lập tôn tạo nên môn nghệ thuật trống như: Quang Trung - Nguyễn Huệ, nghệ nhân chế tác dàn trống có cấu tạo độc đáo, nhà nghiên cứu âm nhạc, nhạc sĩ tiếp thu, kế thừa phát triển, nâng cao từ thời sơ khai để ngày có bản, tác phẩm âm nhạc trống tương đối hoàn chỉnh với nghệ thuật trình diễn điêu luyện nghệ sĩ trình tấu, võ công – nghệ nhân, vang lên âm kỳ vĩ làm rung động hàng chục triệu tim người hâm mộ khắp miền Tổ quốc đông đảo khách đến thăm quan, du lịch khắp năm châu, chiêm ngưỡng thán phục Đối với phương pháp nghiên cứu Xã hội học, nghiên cứu đề tài cho thấy, trống trận Tây Sơn có khả thu phục đông đảo số lượng cư dân đến tham gia thực tham dự lễ hội, thế, trống trận Tây Sơn có uy lực lớn việc kết nối cộng đồng, hun đúc truyền thống văn hóa dân tộc, tình yêu quê hương việc dựng nước, giữ nước, làm cho cộng đồng thêm tin yêu sống, phấn khởi lao động, sản xuất xây dựng quê hương, Tổ quốc giàu mạnh, dân chủ, văn minh công đổi mới, công nghiệp hóa – đại hóa đất nước với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 4.2 Phương pháp điền dã dân tộc học kết hợp với vấn sâu quan sát tham gia Đối với phương pháp này, cần phải dùng phương tiện nghe nhìn như: camera, máy ảnh để ghi lại hình ảnh trình diễn trống; máy ghi âm để ghi giai điệu tiết tấu nhạc trống; thước dây để đo kích thước trống; dụng cụ đo tần số âm để xác định độ cao âm vực âm trống Ngoài phải kết hợp với tai nghe, học thuật để kí âm âm nhạc liên quan đến trốngtrống trận Tây Sơn, làm tư liệu phân tích, xử lý nghiên cứu 176 [3] Nghệ nhân Nguyễn Thị Thuận Ảnh: Nguyễn Bạch Mai.(2011) [4] Nghệ nhân diễn tấu TTTS - Nguyễn Thị Thuận Ảnh: Tấn Phú (2006) 177 [5] Nghệ nhân diễn tấu số TTTS - Nguyễn Thị Thuận Ảnh: Đào Tiến Đạt(2008) [6] Nghệ nhân Nguyễn Thị Thuận với nghệ thuật “múa dùi” Ảnh Tấn Phú (2009) 178 [7] Cẩm Mai – Võ công diễn tấu TTTS, Bảo tàng Quang Trung Ảnh : Nguyễn Bạch Mai (2012) [8] NSƯT Thế Dân diễn tấu TTTS nhà hát tuồng Đào Bình Định Ảnh : Nguyễn Bạch Mai (2012) 179 [9] Võ sư Đinh Văn Tuấn luyện võ với 45 trống Ảnh: Hứa Thiện (2003) [10] Thế trận “Bàn tay Xòe“trong hành binh giải phóng thành Thăng Long, 1789 [67] 180 [11] Võ sư Đinh Văn Tuấn luyện võ với 45 trống [12] Võ công trình diễn 17 trống Ảnh: Hứa Thiện (2003) Ảnh minh họa : Khải Hưng 181 [13] Nghệ nhân trình diễn 12 trống Nguyễn Thị Thuận Ảnh Tấn Phú (ảnh trái) [14] Một Yến phi quyền - cắt từ clip Võ đường Sa Long Cương (ảnh phải) [15] Một võ Hùng kê quyền lão võ sư Ngô Bông biểu diễn (trái) [16] Nghệ nhân trình diễn số TTTS Nguyễn Thị Thuận (phải) Ảnh: Tấn Phú (2010) 182 [17] Võ công Thi Nga tiết mục trình diễn Song phượng kiếm (trái) [18] Võ công Cẩm Mai – Bảo tàng Quang Trung Tây Sơn Bình Định (phải) Ảnh: Đào Tiến Đạt (2007 [19] Võ Sư Phan Thọ tiếng với “độc xà thám nguyệt“ Song chùy (trái) [20] Võ công Cẩm Mai - Bảo tàng Quang Trung, Tây Sơn (phải) Ảnh: Hòa Khá(2008) 183 [21] Võ sư Trương Văn Vịnh với ngũ trảo Hổ quyền (trái) (2011) [22] Võ sư Lê Xuân Hỷ với Miêu quyền tẩy diện- Mèo rửa mặt Ảnh: Hòa Khá [23] Lễ rước kiệu Vua Quang Trung công chúa Ngọc Hân Ảnh: Văn Toàn (2014) 184 [24] [25] Tiết mục rồng lửa Thăng Long Ảnh: Văn Toàn (2014) Tượng đài Vua Quang Trung – Nguyễn Huệ Bảo tàng Quang Trung Ảnh: Đào Cát Hùng (2010) 185 [26] Đường lên Đàn tế Trời - Đất Ảnh: Phạm Cao Viết Hiền (2012) [27] Nguyên Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng - thắp hương đàn tế Trời đất Ảnh: Thanh Duyên (2012) 186 [28] Màn kỳ võ lễ dâng hoa, dâng hương Ảnh: Đào Tiến Đạt (2014) [29] Lễ hội đường phố (trong chương trình Festival võ thuật Quốc tế) Ảnh: Đào Tiến Đạt (2012) 187 [30] Trống trận Tây Sơn lễ hội trống nhạc cụ gõ Cố Đô Huế Ảnh: Minh Trung (2012) [31] Hai dàn trống trận Tây Sơn trình diễn kép Festival võ thuật Quốc tế (tháng 8/ 2006) Ảnh: Nguyễn Bạch Mai (2006) 188 [32] Dàn trống chầu mô TTTS lễ hội kỷ niệm 224 năm chiến thắng Đống Đa Hà Nội [33] Ảnh: Tất Bình (2013) Giao hưởng trống Lễ hội trống nhạc khí gõ Ảnh:Huefestival.com (2012) 189 [34] NSƯT NS Đào Duy Kiền – tác giả ký âm chỉnh lý TTTS Ảnh: Nguyễn Bạch Mai (2012) [35] NSƯT NS Nguyễn Gia Thiện – tác giả cho 100 trống chầu phối hợp với TTTS Ảnh: Nguyễn Bạch Mai (2014) 190 [36] NS Nguyễn Bạch Mai – Tác giả Poeme simphonique “Cuộc hành quân thần tốc“ Ảnh: Thanh Yến (chụp 2015) [37] Dàn Hợp Xướng ĐH Quy Nhơn trình diễn tác phẩm “Hùng thiêng Bình Định“ – Sáng tác huy: NS Nguyễn Bạch Mai Ảnh: Cát Vận (2011)

Ngày đăng: 29/09/2016, 11:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan