1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận án bản sắc và giá trị văn hóa trống trống trận Tây Sơn

27 412 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 512,16 KB

Nội dung

VIỆN HẦN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN BẠCH MAI BẢN SẮC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRỐNG - TRỐNG TRẬN TÂY SƠN Chuyên ngành: Văn hóa dân gian Mã số: 62 22 01 30 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2016 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Ngô Đức Thịnh PGS.TS Kiều Trung Sơn Phản biện 1: PGS.TS Phạm Tú Hương Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Châm Phản biện 3: GS.TS Nguyễn Chí Bền Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Hà Nội, phòng vào hồi Có thể tìm đọc luận án tại: - Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia ngày tháng năm 2016 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bình Định mệnh danh miền “đất võ, trời văn”, đất “địa linh nhân kiệt”, nôi nghệ thuật dân gian chòi, hát bội, võ Tây Sơn Gắn với loại hình nghệ thuật độc đáo trống trận Tây Sơn, nhạc khí coi biểu tượng văn hóa vùng đất võ TTTS coi môn nghệ thuật kép “hai một” Võ nhạc có quan hệ biện chứng, tôn tạo nhau, song hành nào, nhiều tiềm ẩn TTTS có liên quan mật thiết, có nét tương đồng, giao thoa với hát bội, chòi mặt: tính năng, nghệ thuật trình diễn, biên chế dàn nhạc, phương thức trình diễn âm hưởng nhạc điệu Nghiên cứu trốngtrống trận Tây Sơn Bình Định với vai trò “thủ lĩnh” dàn nhạc võ, gắn kết giao thoa với hát bội, chòi, lễ hội cảnh văn hóa trống Việt mối quan hệ tương tác, lan tỏa rộng khắp đời sống cộng đồng đương đại cách có hệ thống công việc có tính cấp thiết, góp phần bảo tồn, phát huy sắc giá trị văn hóa trống mà đỉnh cao trống trận Tây Sơn Mục đích nghiên cứu Tìm đặc trưng sắc độc đáo cấu tạo, âm thanh, nghệ thuật diễn tấu điêu luyện, đượm sắc màu võ thuật trống trận Tây Sơn Bình Định, đồng thời, nhận định giá trị văn hóa TTTS Nhận định giá trị TTTS có vai trò quan trọng đời sống đương đại Âm hưởng nhạc điệu TTTS nguồn cảm hứng cho nhạc sĩ, nghệ sĩ sáng tạo nên hàng trăm tác phẩm nhiều thể loại nghệ thuật khác sử dụng với tần xuất cao hầu hết lễ hội văn hóa truyền thống Bình Định Tìm luận chứng minh: trống trận Tây Sơn coi biểu tượng văn hóa Bình Định Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu sắc giá trị văn hóa trống trận Tây Sơn cảnh văn hóa trống Việt - Các tài liệu, ấn phẩm, luận án, luận văn, nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu, dàn nhạc môn, loại hình nghệ thuật, lễ hội có tham gia, có mặt trống trận Tây Sơn võ công – nghệ nhân, chuyên gia am hiểu TTTS 3.2 Phạm vi nghiên cứu Các vấn đề nghiên cứu chủ yếu thực tại: Bình Định, nơi thường diễn lễ hội văn hóa truyền thống, lễ hội, chiến thắng Ngọc hồi Đống Đa Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu hệ thống 4.2 Phương pháp nghiên cứu liên ngành: sử học, dân tộc nhạc học, văn hóa học, xã hội học, nhân học 4.3 Phương pháp điền dã dân tộc học kết hợp với vấn sâu quan sát tham gia 4.4 Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp Đóng góp khoa học luận án Bản sắc văn hóa trống trận Tây Sơn là, nghệ thuật “võ nhạc”, hàm ý nghĩa, lúc, sắc võ, đòn, võ siêu đẳng thời Tây Sơn không hiển thính rõ nét “tiếng trống - võ thanh” mà hiển thị gần nguyên dạng điệu nghệ “múa trống - võ hình” võ công - nghệ nhân Giá trị văn hóa trống trận Tây Sơn thể qua: Bài âm nhạc trống có tích hợp nét tinh túy số điệu tuồng, giao thoa với chòi, lồng ghép với võ thuật, tạo nên “bộ gen” quý “di truyền” qua thời đại; Âm hưởng, nhạc điệu dân gian trống trận Tây Sơn nguồn cảm hứng sáng tạo âm nhạc đương đại có sức sống lan tỏa lễ hội truyền thống Trống trận Tây Sơn tâm thức người Bình Định biểu tượng văn hóa đất võ Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lí luận Luận án phản ánh thuộc tính mối quan hệ biện chứng nhất, sắc giá trị văn hóa trống trận Tây Sơn bối cảnh, tảng “văn hóa trống” Việt Nam “Văn hóa trống”, khái niệm mở, trở thành lí thuyết mới, tảng, hướng tiếp cận cho nhà khoa học muốn nghiên cứu trống đặc sắc khác nhiều địa phương, Quốc gia dân tộc 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Một số phần đề tài luận án sử dụng làm giáo trình sở đào tạo nhạc công trình diễn trống trận Tây Sơn - Từ việc xác định sắc giá trị văn hóa Trống trận Tây Sơn bối cảnh văn hóa trống Việt Nam, nâng cao nhận thức cá nhân, kết nối cộng đồng bền chặt, tự hào truyền thống văn hóa, lịch sử trừu xuất biểu tượng văn hóa trống trận Tây Sơn, yêu mến, tôn tạo, gìn giữ phát huy giá trị sắc môn nghệ thuật độc đáo có Bình Định Bố cục luận án Ngoài mở đầu, kết luận, luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu sở lý thuyết Chương 2: Trống trận Tây Sơn cảnh văn hóa trống Việt Nam Chương 3: Bản sắc trống trận Tây Sơn – nghệ thuật võ nhạc Chương 4: Trống trận Tây Sơn – gắn kết giao thoa, cảm hứng sáng tạo sức sống lan tỏa Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 Địa bàn nghiên cứu 1.1.1 Địa bàn nghiên cứu Bình Định mảnh đất có bề dày lịch sử với văn hoá Sa Huỳnh, cố đô vương quốc Chăm, nơi tiếng truyền thống thượng võ có văn hoá đa dạng phong phú với loại hình nghệ thuật chòi, hát bội, nhạc võ Tây Sơn Người khởi nguồn sáng tạo môn nghệ thuật trống trận Tây Sơn, từ mục đích ban đầu luyện binh xung trận Từ môn võ trống dùng để luyện võ, Quang Trung sử dụng để luyện quân, điều binh, khiển trận, góp phần làm nên chiến công kỳ vĩ, thống non sông bờ cõi Trống trận Tây Sơn đời từ 1.1.2 Điểm, luận tư liệu 1.1.2.1 Nhóm tài liệu liên quan mật thiết đến lý thuyết nghiên cứu Gồm tài liệu dạng sách chuyên khảo như: Tìm sắc Việt Nam, sở văn hóa Việt Nam tham luận bàn giá trị, hệ giá trị văn hóa Việt Nam 1.1.2.2 Nhóm tài liệu liên quan đến sở lí luận luận án Bao gồm tài liệu liên quan đến địa bàn nghiên cứu, Quang Trung – Nguyễn Huệ, TTTS liên quan như: võ thuật, tuồng, chòi 1.1.3 Nhận định - Nhóm tài liệu để sử dụng cho sở lý thuyết tương đối đầy đủ, nhiên, tư liệu viết trống dàn nhạc loại hình nghệ thuật đặc sắc Bình Định nghèo nàn - Đối với nhóm tài liệu nghiên cứu trống trận Tây Sơn, nhạc võ Tây Sơn, trốngTây sơn luận văn thạc sĩ khoa học, nghiên cứu trước đây, chưa khai thác triệt để chất võ vốn có lòng âm nhạc trống, có sơ lược Từ phân tích tài liệu, đặt nhiệm vụ cần phải tập trung giải luận án là: - Xây dựng, hình thành khái niệm “Văn hóa trống“ - Phát đặc trưng sắc TTTS lý giải môn võ nghệ thuật “hai một” – “Võ nhạc” - Nhận định giá trị văn hóa TTTS, tương tác ảnh hưởng đến đời sống âm nhạc đương đại lan tỏa lễ hội truyền thống - Tìm luận để chứng minh trống trận Tây Sơn coi biểu tượng văn hóa Bình Định 1.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến luận án - Phân tích số khái niệm văn hóa liên quan đến việc xây dựng, hình thành khái niệm văn hóa trống: “Văn hóa trống tổng thể giá trị, chức năng, đặc trưng nghệ thuật trống; cách ứng xử người trống từ chế tác, sử dụng đến ảnh hưởng, tương tác môi trường diễn xướng, đáp ứng nhu cầu, mục đích khác đời sống cộng đồng” Khái niệm trống trận Tây Sơn: “Trống trận Tây Sơn dàn nhạc khí gồm: 12 trống chiến đóng vai trò chủ đạo, biên chế với trống chầu, kèn xô na, nhị, mõ, cồng, não bạt (chập chõa – chũm chọe) - Phân tích số khái niệm sắc, sắc văn hóa làm tảng, hướng tiếp cận, nhận định sắc văn hóa TTTS, đặc trưng kết cấu, tính giai điệu 12 trống, đặc biệt, nhạc trống vang lên nghệ thuật kích âm, “múa trống võ công – nghệ nhân, lúc đó, lên âm võ, đòn, võ siêu đẳng võ tướng lĩnh thời Tây Sơn sáng tạo ra, mà người thưởng thức nghe, thấy Phân tích số khái niệm giá trị, giá trị văn hóa làm tảng, hướng tiếp cận, xác định giá trị văn hóa TTTS là: TTTS mang gien quý tạo qua gắn kết giao thoa với Tuồng, chòi với võ thuật; Những âm hưởng nhạc điệu dân gian trống trận Tây Sơn nguồn cảm hứng sáng tạo, ảnh hưởng lớn đến thủ pháp sáng tác nhiều nhạc sĩ, tạo hàng trăm tác phẩm nhiều thể loại âm nhạc đương đại; có sức sống lan tỏa, sử dụng với tần xuất cao hầu hết lễ hội truyền thống Trống trận Tây Sơn tâm thức người Bình Định biểu tượng văn hóa đất võ 1.2.2 Giả thuyết nghiên cứu luận án Ra đời từ nhạc lễ, võ trống, chiết nét tinh túy tuồng, lồng ghép với võ thuật, gần gũi với chòi với chức đa dạng, mầu âm độc đáo, phương thức thể linh hoạt điêu luyện nghệ thuật diễn tấu; sử dụng tần xuất cao lễ hội, là, lễ hội chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa, festival võ thuật cổ truyền Quốc tế Bình Ðịnh, lễ hội trống nhạc cụ gõ Quốc tế Cố đô Huế; trống trận Tây Sơn coi biểu tượng văn hóa Bình Định Tiểu kết chương Chúng phân tích khái niệm liên quan để tìm hướng tiếp cận làm tảng để nhận định, hình thành khái niệm luận án gồm: khái niệm “Bản sắc Văn hóa TTTS“, “Giá trị Văn hóa TTTS“, từ làm sở lý thuyết cho việc hình thành khái niệm luận án Chương TRỐNG TRẬN TÂY SƠN TRÊN NỀN CẢNH VĂN HÓA TRỐNG VIỆT NAM 2.1 Nền cảnh văn hóa trống Việt Nam - Đặc tính chức 2.1.1 Đặc tính trống 2.1.1.1 Phong phú thể loại, kiểu dáng Thứ tự theo chất liệu chế tác (đồng, gỗ, sành), kích thước (đại, trung, tiểu cổ, trống Việt Nam có loại thể sau: trống đồng, trống Sấm, trống đại, trống chầu, trống trận, trống bồng, trống cơm trống bỏi trống sành dân tộc Cao Lan 2.1.1.2 Độc đáo màu âm Tùy vào vị trí cách kích âm tạo âm như: tong, thờn, tùng, thùng, tang, táng, tỏng, tịch, cắc, rù Khi đánh mau chỗ gọi tà roong, tà rờn, tà rùng, tà ráng… 2.1.1.3 Linh hoạt phương thức thể Trống Việt Nam linh hoạt phương thức thể hiện, trình diễn độc lập hoăc tổ hợp thành dàn, phối hợp với số nhạc cụ khác tạo nên dàn nhạc đặc trưng cho miền vùng 2.1.1.4 Tinh xảo chế tác Trong chế tác trống, có số nét văn hóa độc đáo: truyền nghề cho người họ, cho trai Khi khởi tác khánh thành, có nghi thức cúng tế, rước Mỗi làng nghề, thân tộc có bí chế tác riêng, với kỹ xảo tạo mặt, thân trống, bưng trống theo quy trình nghiêm ngặt 2.1.2 Các chức văn hóa trống 2.1.2.1 Trống đời sống tâm linh Trong đời sống tâm linh, trống thường dùng nhiều việc tế, lễ, cầu, lễ cầu mưa Khai tràng, lễ chùa, đám tang 2.1.2.2 Trống đời sống sinh hoạt Trống thường sử dụng với chức thông tin như: báo động có vỡ đê, hỏa hoạn, múa lân (còn gọi múa sư tử, thường tổ chức vào đêm trung Thu mừng kiện mùa, công trình 2.1.2.3 Trống luyện võ, Thời Tây Sơn, trống (cổ) môn võ thuật, võ công luyện 17 trống, sau tăng dần lên đến 45 2.1.2.4 Trống dàn nhạc truyền thống, cổ điển, đại Trống dàn nhạc Tuồng trình tấu Kèn, Nhị, có đàn Bầu, Nhị 2, Sáo, Tiêu, Thập Lục, Nguyệt, Đàn Tam, Hồ Trầm trống chầu dành cho khán giả dùng để khen chê diễn viên Trống chiến tuồng phong “phó sư“ dàn nhạc Trong dàn nhạc chòi gồm 01 trống chầu, có vài trống chiến, với song loan, nhị, sáo, đàn bầu Trong dàn nhạc chèo, người ta thường nói: “Phi trống bất thành chèo” Ngày nay, dàn nhạc Chèo thường có 5, nhạc công nhạc công sử dụng nhạc cụ Với gõ, thường dùng trống đế, la, mõ, trống cơm Trống dàn nhạc ca trù, gồm nhạc cụ: thứ cổ phách lá; thứ hai đàn đáy, giữ chức đệm; thứ ba trống chầu, dùng để chấm ngắt câu văn khen chê giọng hát, tiếng đàn Trống dàn Quân nhạc, biên chế dàn trống gồm vài ba cassa (trống cái), dăm bảy trống (kessner) 2.1.2.5 Trống lễ hội dân gian Trong lễ hội cồng chiêng, trống giữ vị trí quan trọng bởi, vừa hòa tấu vừa đảm nhiệm chức báo hiệu cho nhạc cồng chiêng tiếp tục hay ngừng để chuyển sang khúc nhạc khác Lễ hội đâm trâu người Ba Na, Gia Rai, Xơ Đăng, tổ chức nhà rông Suốt đêm, họ ăn thịt lợn, uống rượu, múa đánh 11 Chương BẢN SẮC VĂN HÓA TRỐNG TRẬN TÂY SƠN – NGHỆ THUẬT VÕ TRONG NHẠC 3.1 Bản sắc văn hóa thể qua nghệ thuật âm nhạc trống trận Tây Sơn 3.1.1 Đặc tính, kết cấu độc đáo 12 trống Bộ 12 trống xếp theo thuyết tam tài: “Thiên – Địa – Nhân (Trời – Đất – Người), đó, trời - dương, đất – âm, người giữa“, cho người phải hòa đồng với vũ trụ, nhân đạo cốt đắc trung, trung có nghĩa giữa, phương diện như: nghệ thuật kỹ thuật, màu sắc, sáng tối, hình khối, động tĩnh… lấy dung hòa làm đầu không trọng gây cảm giác mạnh, tương phản hay cực đoan Độ cao, âm vực trống có điểm đặc biệt, kích thước đường kính thành viên 12 trống không độ căng, chùng da mặt trống khác nên trống trùng cao độ Âm vực trống khoảng quãng tám rưỡi 3.1.2 Đặc trưng âm nhạc dân gian trống trận Tây Sơn Bài âm nhạc trống trận Tây Sơn mang tên “trống trận Quang Trung“ Đây bải đặc biệt bởi, khí nhạc dân gian với chất liệu âm nhạc đậm chất Nam Trung bộ, thang âm: Xang, Xê, Cống, Líu, Ú, Xáng), lại có phong cách âm nhạc bác học - thể loại tiểu phẩm khí nhạc Bản khí nhạc “Trống trận Quang Trung“ tiểu phẩm khí nhạc dân gian cấu trúc thành ba hồi – Gọi “Sắp”: Tập hợp quân – Xuất quân, Xung trận – Phá thành Khải hoàn ca Nội dung ca ngợi hành binh thần tốc quân đội Tây Sơn tiến quân Bắc giải phóng thành Thăng long, Xuân Kỷ dậu 1789 12 3.1.3 Điệu nghệ trình diễn ngoạn mục võ công – nghệ nhân 3.1.3.1 Thủ pháp kích âm 12 trống trống chầu Kích âm cặp dùi (roi) nhỏ dài khoảng 30 cm, đầu to, đầu nhỏ Khi đánh vào âm tùng âm rụp, hai tay cầm dùi trống theo hình chữ vê ngược (^), đánh vào âm tang âm cắc cầm dùi theo hình chữ V Các âm bản: tùng, tang, rụp, cắc âm phụ: t’trùng, t’rang, t’rụp, t’răc tạo nhiều thủ pháp khác như: đánh vào tròng, rìa, tang trống, đánh dùi trống, không thời gian, vào vị trí khác mặt trống tang trống 3.1.3.2 Phong cách nghệ thuật trình diễn võ công – nghệ nhân TTTS thích hợp với tư đứng đánh.Tùy theo tình cảm sắc thái của, câu nhạc, đoạn nhạc, chủ đề tư tưởng tác phẩm, người nghệ sĩ cảm xúc thể tiết tấu lúc mạnh, lúc nhẹ, lúc đứng thẳng đánh, lúc lại cúi đặc biệt nét mặt ánh mắt quan trọng để đạt nghệ thuật “thăng hoa” Lúc lúc người xem cảm nhận nhiều đòn thế, võ thuật liên hoàn tái qua hình thể diễn xuất nghệ sĩ tấu trống Trình diễn 12 trống, không phối hợp tốt nhịp nhàng, đồng tay, chân thân mà phải ý phối hợp với nét mặt, ánh mắt khuôn mặt phải có biểu cảm thể hết tình cảm sắc thái nhạc trống 3.2 Bản sắc văn hóa thể qua nghệ thuật võ nhạc 3.2.1 Bản sắc văn hóa thể qua “Võ thanh“ hiển thính “tiếng trống“ Đẳng cấp võ binh sĩ nài khiển đàn voi cường độ ám hiệu tiếng trống võ (võ trống) Với cách luyện võ trống, thể trạng sức khỏe đẳng cấp võ thuật binh sĩ đánh giá vào độ vang tiếng trống Nữ tướng – Đô đốc Bùi Thị Xuân luyện đàn voi chiến ám hiệu tiếng trống, cồng Tiếng trống lên, voi xông lên, 13 tiếng cồng đánh, voi lùi về, thành thói quen, sau voi tập tiến lui thục theo hiệu lệnh trống cồng“ Tiếng trống trận - “Võ âm thanh“ Hành binh, hiệu lệnh với vai trò huy đại quân, bắt nhịp để quân sĩ đồng loạt hô, reo hò vang dậy vây, hãm thành theo nhịp điệu tiết tấu đặc biệt “Võ trận“ Ngọc Hồi – Đống Đa lịch sử tái âm vang trống trận Quang Trung “Võ trận” Ngọc Hồi – Đống Đa, cách hiểu, là, trận (cách dàn binh hành binh) với mưu lược, kế sách tài tình đòn (Thần tốc, táo bạo, bất ngờ), tái tổng hòa âm vang lên hồi (còn gọi sắp) nhạc trống 3.2.2 Bản sắc văn hóa thể qua “võ hình“ điệu nghệ “múa trống“ “Quyền công lực“ luyện Tứ pháp võ trống Nghe tiếng trống, nhận biết người thực đạt “quyền công lực” Người đạt trình độ thượng thặng, tiếng trống nghe giòn giã, lịm nhờ ngựa (đôi chân) đôi quyền (cặp tay) có ăn khớp điêu luyện Người chưa đạt, tiếng trống vang lên rời rạc, lủng củng, nhịp trống bị loạn tứ pháp chưa có hỗ trợ nhau, nhịp nhàng, thật nhuần nhuyễn Trên 12 trống, đòn liên hoàn võ thuật không hiển thị cách rõ ràng, liệt, mạnh mẽ cách luyện võ dàn võ trống, nhiên, người xem cảm nhận qua phong cách diễn xuất đẹp mắt, điệu nghệ nghệ sĩ “múa trống“, lên nhiều đòn, võ thuật hiểm hóc, siêu đẳng thời Tây Sơn, rõ là, đòn võ “Yến phi quyền“ Nguyễn Huệ, “Hùng kê quyền“ Nguyễn Lữ, “Song phượng kiếm“ Bùi Thị Xuân số "Hình ý quyền linh thú", mô thú như: Hổ quyền, Miêu quyền, Xà quyền 14 Tiểu kết chương Trống trận Tây Sơn, thực chất loại hình nghệ thuật hai một, bao chứa hai thành tố: âm nhạc võ thuật Chất võ, đòn võ xuất nghệ thuật trình diễn võ công – nghệ nhân, làm vang lên tiếng trống (kích âm dàn trống) múa trống (diễn xuất điệu hình thể), là: võ âm (tiếng trống) võ hình (múa trống) Dàn 12 trống thường xếp thành hàng (Thiên – Địa – Nhân) Trống lớn có đường kính 40 cm, trống nhỏ có đường kính 20 cm, theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, trống có đường kính chênh lệch từ đến cm Âm vực dàn trống khoảng quãng tám rưỡi (dung sai ½ cung) Điều cho thấy trống trận Tây Sơn có âm vực gần giống âm vực cùa giọng người Bài âm nhạc trống tác phẩm dân gian có phong cách âm nhạc bác học Các đòn võ thuật siêu đẳng thời Tây Sơn, nguyên hình điệu nghệ múa trống (võ hình) Võ Công – Nghệ nhân, rõ võ: Yến quyền Nguyễn Huệ; Hùng kê quyền Nguyễn Lữ; Song phượng kiếm Bùi Thị Xuân Ngoài ra, đòn võ hiển thị qua nghệ điệu nghệ múa trống Võ công – Nghệ nhân số võ Hình ý quyền linh thú Trống trận Tây Sơn – Nghệ thuật võ nhạc, sắc độc đáo giá trị lớn cảnh văn hóa trống Bình Định 15 Chương GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRỐNG TRẬN TÂY SƠN – GẮN KẾT GIAO THOA, CẢM HỨNG SÁNG TẠO SỨC SỐNG LAN TỎA 4.1 Giá trị văn hóa thể qua gắn kết giao thoa trống trận Tây Sơn với loại hình nghệ thuật truyền thống, dân gian Bình Định 4.1.1 TTTS gắn kết giao thoa với tuồng “Sắp” Tập hợp quân – Xuất quân có sử dụng khổ trống “Khách” – điệu tuồng truyền thống làm tiết tấu chính, có biến hóa tiết tấu khuông khổ “Sắp” Xung trận – Phá thành sử dụng trống “tẩu mã” tiết tấu chính, có biến hóa tiết tấu khuông khổ, có thay đổi tốc độ chậm, nhanh tùy theo tình cảm sắc thái nhạc “Sắp“ khải hoàn ca mang âm hưởng khổ trống “Ba bảy“ Nghệ thuật “Múa trống” Võ công – Nghệ nhân giao thoa với múa tuồng người nghệ sĩ phải lúc làm hai việc; Đối với nghệ sĩ diễn tấu trống, kích âm tạo võ thanh, múa trống tạo võ hình thể theo nội dung chủ đề tư tưởng tác phẩm, phụ Cũng vậy, nghệ thuật múa tuồng, người nghệ sĩ phải lúc làm việc: hát múa Múa tuồng phải thể nội dung kịch lời hát, 4.1.2 TTTS gắn kết giao thoa với chòi Trống trận Tây Sơn có quan hệ cận huyết giao thoa với chòi, chịu ảnh hưởng điệu tuồng biên chế dàn nhạc Các nhạc cụ dàn TTTT chòi có mặt dàn nhạc tuồng, khác, cồng, chòi, trống , có nhị, nguyệt, song loan, sáo, bầu 4.1.3 TTTS gắn kết giao thoa với võ thuật TTTS lồng ghép với võ thuật gọi “hai một“ “võ nhạc“ Ngoài ra, TTTS còn cộng hưởng với võ thuât qua chưc làm nhạc cho biểu diễn võ thuật 16 4.2 Giá trị văn hóa thể qua cảm hứng sáng tạo âm hưởng nhạc điệu trống trận Tây Sơn thể loại tác phẩm âm nhạc đương đại 4.2.1 Cảm hứng sáng tạo âm hưởng nhạc điệu trống trận Tây Sơn thể loại tác phẩm nhạc Đối với hợp xướng có tác phẩm: Thăng Long mùa Xuân Đại Thắng Nguyễn Văn Hiên Hùng thiêng Bình Định Nguyễn Bạch Mai Trong hùng thiêng Bình Định, tác giả sử dụng chất liệu chòi, âm hưởng dân gian âm nhạc trống trận Quang Trung để làm chủ đề phát triển đoạn phức hợp xướng Đối với ca khúc, hầu hết tác phẩm diễn tả khí phách hào hùng Quang Trung – Nguyễn Huệ đồng thời ca ngợi quê hương giàu đẹp Tiêu biểu có ca khúc: “Quang Trung – Hành binh thần tốc” (Vĩnh An); “Tiếng trống Quang Trung” (Dương Viết Hòa); “Âm vang trống trận Quang trung” (Khắc Hùng); “Mùa Xuân âm vang thần tốc” (Đào Minh Tâm); “Hát hùng ca” (Đặng Kim Hưng – Kon tum); “Đất ấm tình người” (Nguyễn Bạch Mai thơ Văn Trọng Hùng)… 4.2.2 Cảm hứng sáng tạo âm hưởng nhạc điệu trống trận Tây Sơn thể loại tác phẩm khí nhạc Đối với âm nhạc tuồng, Tiên phong thể loại phải kể đến nhạc sĩ Đào Duy Kiền, viết nhạc cho 30 tuồng có viết Quang Trung – Nguyễn Huệ Tiêu biểu nhạc mở với tiêu đề “Xuất trận cho “Quang Trung đại phá quân Thanh”(tác giả kịch – Trúc Đường, đạo diễn – Hoàng Chương) Ngoài ra, số nhạc sĩ khác viết nhạc tuồng như: Lê Yên, Phan Quý Đối với nhạc giao hưởng, hợp xướng có nhạc sĩ: Khắc Hùng, Thế Tuyên, Phan Ngọc, Nguyễn Văn Hiên, Nguyễn Bạch Mai Tiêu biểu hợp xướng: Hùng thiêng Bình Định giao hưởng thơ: Cuộc hành quân thần tốc, tác giả dựa vào mô típ cấu trúc, âm hưởng đề làm chủ đề phát triển phần giao hưởng để diễn tả đoàn quân Tây Sơn tiến quân Bắc giải phóng thành Thăng Long 17 Gía trị văn hóa thể qua sức sống lan tỏa trống trận Tây Sơn lễ hội tâm thức người Bình Định 4.3.1 Sức sống lan tỏa trống trận Tây Sơn lễ hội Tại Hà Nội, vào ngày mồng Tết nhân dân thủ đô thường tổ chức lễ hội Đống Đa để ôn lại kiện lịch sử diễn nơi đây, đặc biệt có tục rước rồng lửa thành lễ hội truyền thống người Hà Nội Sau đám rước rồng lửa Lễ dâng hương, lễ đọc văn, tế diễn đình Khương Thượng, lễ cầu siêu chùa Đồng Quang Lễ hội chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa tổ chức quy mô hoành tráng trang trọng quê hương người anh hùng áo vải khu vực Bảo tàng Quang Trung, cầu Kiên Mĩ sân vận động Phú Phong huyện Tây Sơn Bình Định Lễ hội festival quốc tế võ thuật cổ truyền Quốc tế tổ chức Bình Định, năm lần nhằm tạo hội cho phát triển võ thuật cổ truyền đất nước, đồng thời quảng bá, giao lưu học hỏi kinh nghiệm võ thuật nước giới Qua lần tổ chức, từ năm 2006 2014, Liên hoan quốc tế võ thuật cổ truyền góp phần tích cực việc chấn hưng phát triển võ học nước nhà giới thiệu võ thuật cổ truyền Việt Nam đến với giới Lễ hội trống nhạc cụ gõ Quốc tế - Cố đô Huế, năm lần nhằm tôn vinh bảo tồn giá trị văn hóa, đồng thời khơi dậy hào khí Việt Nam cộng đồng Lễ hội có phần: phần lễ phần hội Trong hầu hết lễ hội văn hóa truyền thống Bình Định, TTTS có mặt, đóng vai trò quan trọng phần lễ phần hội trình diễn không khí trang trọng, hoành tráng Đối với lễ hội chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa, Trống trận Tây Sơn “Đinh“, “Chủ đạo“, trình diễn mở đầu, sau tham gia làm nhạc gần liên tục hầu hết tiết mục chương trình kết thúc, trống trận Tây Sơn lại tái 18 Trong lễ hội trống nhạc cụ gõ Quốc tế Cố Đô Huế, TTTS biên chế dàn hòa tấu với nhiều dàn trống khác trình tấu độc lập bật trong dàn trống tham dự lễ hội TTTS trình diễn độc lập tất lễ hội TTTS có mặt, chí làm tiết mục mở đầu cho tất phần lễ phần hội lễ hội chiến thắng Đống Đa, lễ hội võ thuật cổ truyền Quốc tế Bình Định lễ hội trống nhạc cụ gõ Quốc tế Cố đô Huế Khi trình diễn độc lập, thường dùng nhạc phẩm: “Trống trận Quang Trung“ TTTS trình tấu kép Vào năm kỷ niệm chẵn lễ hội võ cổ truyền Quốc tế Bình Định, lúc, dàn TTTS trình diễn Cả dàn trống trình tấu song hành nghiêm khắc gốc TTTS có lúc, dàn tấu giai điệu chính, dàn lại phóng tác với chức làm hòa TTTS mô dàn trống chầu (Cổ trung) Trong Lễ hội kỷ niệm chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa gò Đống Đa Hà nội, lâu chưa có dàn trống trận Tây Sơn Bình Định Tuy vậy, nhà tổ chức dùng số lượng lớn (có thể dàn 12 trống chầu lớn diễn tấu lúc) trống chầu diễn tấu theo âm hưởng TTTS Bình Định TTTS phối hợp với dàn trống chầu (trống đại), với nhạc cụ gõ khác tạo thành giao hưởng trống Lễ hội 220 năm chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa coi giao hưởng trống Ban tổ chức lễ hội định sử dụng dàn trống hoành tráng gồm 100 trống đại trống cực lớn cộng với dàn 12 trống (TTTS) tạo nên giao hưởng trầm hùng, âm vang mạnh mẽ đầy uy lực 4.3.2 Sức sống lan tỏa trống trận Tây Sơn tâm thức người Bình Định Trống trận Tây Sơn ngày mang “bộ gien” quý, ẩn chứa, “trừu xuất” nhiều giá trị truyền thống phương diện: 19 - Truyền thống yêu nước, anh dũng quật cường chống ngoại xâm cha ông, chưa khuất phục trước lực hãn giới - Truyền thống võ – Tây Sơn thượng đạo, ngày nay, số môn võ trường phái Tây Sơn liên hoan võ Quốc tế (festival võ thuật cổ truyền Quốc tế Bình Định) làm môn quy định bắt buộc đấu trường Võ thuật Tây Sơn, mặt để nâng cao thể lực cộng đồng, mặt khác, biện pháp chống đỡ hiểm họa khôn lường xảy lúc - Truyền thống văn hóa nghệ thuật dân gian Bình Định thể qua quan hệ tương tác giao thoa với: tuồng, võ thuật, chòi, ảnh hưởng đến hoạt động sáng tạo nghệ thuật âm nhạc đương đại lan tỏa rộng khắp lễ hội truyền thống Trong tâm thức người Bình Định, TTTS coi biểu tượng văn hóa vùng đất võ Tiểu kết chương Trống trận Tây Sơn có quan hệ mật thiết với nghệ tuồng, võ thuật, gần gũi với còi có ảnh hưởng lớn đến trào lưu hoạt động sáng tạo tác phẩm âm nhạc thời đại ngày Trong hồi (sắp) nhạc phẩm Trống trận Quang Trung, theo thứ tự, âm hình chủ đạo có bị ảnh hưởng từ số điệu cổ tuồng gồm: tẩu mã, trống khách, ba bảy Nghệ thuật diễn xuất trống trận Tây Sơn nghệ thuật hát tuồng có nhiều nét tương đồng diễn xuất chúng hàm chứa, ảnh hưởng động tác trình diễn võ thuật Những âm hưởng dân gian trống trận Tây Sơn ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong cách sáng tạo nhạc sĩ đương đại sáng tác âm nhạc cho tuồng, ca ngời Quang Trung, ca ngợi quê hương, người Bình Định xây dựng bảo vệ Tổ quốc ảnh hưởng đến nhiều thể loại âm nhạc khác như: giao hưởng, hợp xướng, ca khúc, múa, âm nhạc lễ hội v.v 20 Ngày nay, trống trận Tây Sơn dùng với tần xuất cao hầu hết lễ hội truyền thống Bình Định, đặc biệt lễ hội chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa vào ngày mùng tết Tây Sơn, Bình Định Đống Đa, Hà Nội Ngoài ra, theo chu kỳ đến năm, trống trận Tây Sơn tham gia vào lễ hội võ thuật cổ truyền Quốc tế Bình Định lễ hội trống nhạc cụ gõ Cố Đô Huế Như vậy, trình tương tác lan tỏa trống trận Tây Sơn với loại hình nghệ thuật coi nôi Bình Định: Tuồng, võ thuật nâng vị trống trận Tây Sơn lên tầm cao mới, có giá trị văn hóa lớn lao đời sống cộng đồng Trống trận Tây Sơn ẩn chứa hầu hết truyền thống Bình Định như: truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm, giữ nước, xây dựng quê hương đất nước, truyền thống võ thuật Tây Sơn Thượng đạo, truyền thống văn hóa nghệ thuật đặc sắc coi nôi, tuồng, võ Tây Sơn, Bình Định, chòi âm hưởng trống trận Tây Sơn vang vọng đời sống đương đại Đặc biệt người dân Bình Định, trống trận Tây Sơn coi biểu tượng văn hóa miền đất võ Đó giá trị tinh hoa văn hóa trống trận Tây Sơn 21 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Với tiêu đề luận án “Bản sắc giá trị văn hóa trốngtrống trận Tây Sơn“, đặt nhiệm vụ nghiên cứu, là, tìm phát thêm đặc trưng, sắc giá trị văn hóa trống trận Tây Sơn cảnh văn hóa trống Việt, có kiến trúc hình lăng tháp mà đỉnh cao trống trận Tây Sơn Một số kết đạt sau: Thứ nhất, đề xuất thống việc gọi tên dàn trống: Nên gọi tên trống 12 trống chiến biên chế với 01 trống chầu, kèn xô na, nhị, chũm chọe, mõ Bình Định tên gọi lâu nhiều nhà nghiên cứu văn hóa như: trốngTây Sơn, nhạc võ Tây Sơn, trống trận Quang Trung “ trống trận Tây Sơn“ Thứ hai, xây dựng, hình thành khái niệm mới: “Văn hóa trống tổng thể giá trị, chức năng, đặc trưng nghệ thuật trống; cách ứng xử người trống từ chế tác, đến sức lan tỏa, tương tác môi trường diễn xướng, đáp ứng nhu cầu, mục đích khác đời sống cộng đồng” Thứ ba, sắc văn hóa trống trận Tây Sơn: Trống trận Tây Sơn nhạc khí độc đáo, có Bình Định, có âm vực khoảng gần quãng tám rưỡi, khoảng quãng tám rưỡi (thấp nốt F thăng – quãng tám nhỏ, cao nốt H – quãng tám nhứ đàn piano), Theo thứ tự, trống có kích thước nhỏ (đường kính 20 cm) đến lớn (40 cm), chênh lệch từ nửa cung đến cung rưỡi Sự chênh lệch cao độ trên, tạo nên giai điệu trống, trình tấu nhạc điệu thức âm nào, có chênh vài cô ma lại hay Phát hiện, lý giải trống trận Tây Sơn môn võ nghệ thuật “hai một” – “Võ nhạc”: “Trong nhạc có võ” “Võ phải có 22 nhạc” Chất võ, đòn võ thuật siêu đẳng số tướng lĩnh triều đại Tây Sơn sáng tạo hiển thính hiển thị võ thamh võ hình qua nghệ thuật diễn tấu điệu nghệ võ công – nghệ nhân Trong âm nhạc trống trận Tây Sơn, chất võ, đòn võ xuất hiện, nghe, thấy qua nghệ thuật trình diễn võ công – nghệ nhân lúc phải kích âm dàn trống làm vang lên “tiếng trống“ theo tình cảm sắc thái, giai điệu tiết tấu nhạc trống, đồng thời, phải “múa trống“ điệu hình thể theo ngôn ngữ võ thuật, lúc đó, lên nhiều đòn, võ, võ trận hiểm hóc, khắc nghiệt siêu đẳng thời Tây Sơn Thứ tư, giá trị văn hóa trống trận Tây Sơn: Đối với lễ hội văn hóa dân gian, truyền thống, trống trận Tây Sơn có mặt, linh hồn, thống lĩnh xuyên suốt chương trình lễ, hội, trình tấu độc lập mà làm nhạc cho trình diễn võ thuật, đồng diễn sử thi tái chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa thường niên vào tết Hiện nay, trống trận Tây Sơn trình diễn hàng ngày Bảo tàng Quang Trung, Tây Sơn, Bình Định phục vụ du khách nước khách Quốc tế từ châu đến tham quan, du lịch Âm hưởng nhạc điệu dân gian trống trận Tây Sơn ảnh hưởng đến phong cách thủ pháp nhiều nhạc sĩ nước qua hàng trăm tác phẩm âm nhạc nhiều thể loại âm nhạc Trống trận Tây Sơn coi biểu tượng văn hóa Bình Định Kiến nghị Thứ nhất, với nghệ nhân “nối nghiệp” chế tác trống trận Tây Sơn Các nghệ nhân cần phải nghiên cứu quy luật âm 12 trống, để cân chỉnh mặt trống tạo tần số âm phù hợp với TTTS“ 23 Thứ hai, với nghệ sĩ diễn tấu trống trận Tây Sơn Về số lượng người diễn tấu trống trận Tây Sơn Bình Định Hiện Bảo tàng Quang Trung Bình Định có nghệ sĩ, nhà hát tuồng Đào Tấn có nghệ sĩ đảm trách biểu diễn TTTS - Về trình độ đào tạo, hai nghệ sĩ biểu diễn trống trận Tây Sơn bảo tàng Quang Trung nhạc lí bản, muốn chơi phải nhờ người hướng dẫn theo kiểu “chuyền tay” Thứ ba, trống trận Tây Sơn - Bản nhạc trống trận Tây Sơn cần phải khắc phục số vấn đề hình thức cấu trúc Đây khí nhạc phân thành phần (hoặc chương) Nếu theo hình thức cấu trúc, tại, nhạc cấu trúc thành sắp, sắp, theo chưa đủ độ hoành tráng Việc sáp nhập tập hợp quân xuất quân thành “Sắp” Tập hợp quân – Xuất quân nên cấu trúc lại thành đoạn nhạc - Nghiên cứu tổng phổ trống trận Tây Sơn cho cho thấy “Sắp” không cân nhau, tác giả thấy đoạn tập hợp quân xuất quân ngắn sáp nhập vào với tạo nên “Sắp” mang tên: Tập hợp quân – Xuất quân việc lắp ghép tạo nên không lô gíc thủ pháp phát triển âm nhạc - “Sắp” thứ hai: Xung Trận – Phá thành ngắn, cấu trúc chưa đạt tiêu chuẩn phần (đoạn phức), âm nhạc diễn tả cảnh phá thành nghèo, âm hình tiết tấu lạ, phù hợp khai thác tiềm ẩn - Về thời lượng nhạc (có thể coi dạng tiểu phẩm) diễn tả hành quân đạo quân oai phong chưa hợp lí – nhạc có độ dài thời gian phút 55 giây 24 Thứ tư, số đề xuất việc bảo tồn phát huy nghệ thuật truyền thống trống trận Tây Sơn Các cấp, ngành tạo điều kiện tối đa sở vật chất cho dàn trống, nâng cao chất lượng kĩ thuật nghệ thuật diễn tấu nhằm đáp ứng yêu cầu thời kỉ đổi mới, công nghiệp hóa – đại hóa xu toàn cầu hóa Đã đến lúc, cần phải có nghệ sĩ diễn tấu dàn trống trận Tây Sơn mẫu mực Bảo tàng Quang Trung Bình Định để làm thành tố lễ hội Đống Đa gò Đống Đa Hà Nội Việc đào tạo nghệ sĩ diễn tấu trống đơn giản, cần phải có sẵn nhiều tố chất cần thiết phải học thêm võ thuật Do vậy, Đối với công tác Giáo dục Đào tạo, hệ thống nhạc viện quốc gia trường nhạc địa phương trường văn hóa nghệ thuật Bình Định cần thiết phải xây dựng hệ thống giáo trình, đưa môn trống trận Tây Sơn vào chương trình giáo dục âm nhạc dân tộc Đối với nhà nghiên cứu văn hóa, cần tập trung vào nghiên cứu sâu trống trận Tây Sơn mặt: tính năng, cho phù hợp thời đại mà giữ chất liệu sắc địa phương, dân tộc Cần thiết có nhiều hội thảo quy mô cấp Quốc gia đề tài “trống trận Tây Sơn” 25 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Bạch Mai (2012), Hình tượng Vua Quang Trung – Nguồn cảm hứng sáng tạo tác phẩm âm nhạc, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Âm nhạc với đề tài lịch sử“, Hội Nhạc sĩ Việt Nam tổ chức tháng 5/2012 Nguyễn Bạch Mai (2013), Trống trận Tây Sơn – Biểu tượng văn hóa đất võ, Báo Bình Định, ngày 21/ 01/2013, tr.3 Nguyễn Bạch Mai (2015), Lịch sử trống trận Tây Sơn Tạp chí Xưa nay, số Xuân 2015, tr 65 – 67 Nguyễn Bạch Mai, 2015 Trống trận Tây Sơn Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật –Bộ VH – TT & DL, số Xuân 2015, tr 95-97

Ngày đăng: 29/09/2016, 11:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w