1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bản sắc mỹ thuật thăng long qua các ngôi chùa hà nội

9 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HéI TH¶O KHOA HäC QC TÕ Kû NIƯM 1000 N¡M THĂNG LONG Hà NộI PHáT TRIểN BềN VữNG THủ ĐÔ Hà NộI VĂN HIếN, ANH HùNG, Vì HOà BìNH BảN SắC Mỹ THUậT THĂNG LONG QUA CáC NGÔI CHùA Hµ NéI ThS Trang Thanh Hiền* Phật giáo truyền vào Việt Nam sớm, từ ngày đầu Công nguyên theo đường đường thuỷ phương cách khác Vào cuối kỷ II, trị sở quận Giao Chỉ lúc Luy Lâu trở thành trung tâm Phật giáo lớn nước ta i Từ Luy Lâu, Phật giáo truyền sang trung tâm Bành Thành Lạc Dương Từ kỷ II kỷ IX, Phật giáo phát triển cách nhanh chóng ghi nhận thành tựu đáng kể với xuất dòng Thiền Thời Đinh - Tiền Lê, Phật giáo đóng vai trị khơng nhỏ việc hình thành xây dựng quốc gia phong kiến Việc dời đô từ Hoa Lư Đại La đổi tên thành Thăng Long việc Lý Công Uẩn lên ngơi mở triều đại có đóng góp khơng nhỏ hệ Thiền sư Để kiến tạo nên trung tâm văn hố - trị - tôn giáo nước Thăng Long, chùa dựng lên biểu dương quyền thần quyền Do chùa Hà Nội không đơn ghi nhận dấu ấn lịch sử Phật giáo, mà chúng ghi nhận dấu ấn việc tạo dựng vương triều Những chùa chùa Kiến Sơ, chùa Trấn Quốc, chùa Diên Hựu< địa điểm quan trọng nơi kiến tạo nên hệ tư tưởng độc lập với phương Bắc thơng qua vai trị Thiền sư Định Không, Pháp Hiền, Vạn Hạnh< Đây nơi hội tụ dòng Thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường, Trúc Lâm (thời Lý - Trần), đến kỷ XVII, XVIII trở sau dòng Lâm Tế Tào Động Ngay giai đoạn mà Phật giáo bị hạn chế thời Lê sơ (thế kỷ XV), đất Thăng Long có ngơi chùa dựng chùa Kim Liên (1443) Điều chứng tỏ cho dù triều đại nào, Phật giáo thịnh hay suy vai trị tâm linh ngơi chùa Hà Nội chiếm vị quan trọng Song song với thăng trầm triều đại Phật giáo, nghệ thuật tạo hình ngơi chùa đất Hà Thành chứng tích quan trọng ghi nhận dấu ấn lịch sử Chúng cịn tích hợp nhiều giá trị văn hoá sắc Thăng Long như: ghi nhận phát triển thành tựu kiến trúc, hội tụ giá trị điêu khắc đỉnh cao Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc gỗ, đá, tượng Phật, văn bia góp thêm chứng tích vật chất quan trọng dịng chảy văn hố nghệ thuật nghìn năm Thăng Long * Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Vào thời Lý, việc xây dựng chùa chiền đất Thăng Long chia làm ba dạng loại chính: Đại danh lam, Trung danh lam Tiểu danh lam Chúng ứng với dạng chùa chùa vua - quốc tự, chùa quý tộc chùa làng Có thể nói phân chia ngày có giá trị để nhận diện ngơi chùa đầu tư công sức lịch sử cho chúng Tất nhiên, qua thăng trầm, số chùa ban đầu chùa làng, sau dần cải biến thành chùa Quý tộc, trở thành chùa vua Đặc điểm Hà Nội, phố phường Hà thành xưa vốn phát triển từ làng quê lên, nên ngơi làng thường có đình làng chùa làng Do bên cạnh ngơi chùa có vị trí trọng yếu thuộc hàng quốc tự coi sóc chu, ngơi chùa làng, trải qua trình phát triển lâu dài, tiếp thu chuẩn mực từ chùa để tạo nên giá trị cho riêng Đây đặc tính tự nhiên tiếp biến văn hoá để lại chuyển biến nghệ thuật kiến trúc điêu khắc chùa vốn chùa làng thành chùa phố Bên cạnh đó, biến động nhanh mạnh chùa hàng quốc tự, nên người ta lại tìm thấy bảo lưu nghệ thuật rõ ràng chùa làng nội thị ven đô Sự thăng trầm lịch sử dẫn đến việc đa phần chùa xếp vào hàng quốc tự xưa đất Thăng Long, ngày có lẽ giữ lại mặt bằng, vài vật đá hay gỗ, lại đa phần tác phẩm nghệ thuật kỷ XVIII, XIX Bởi lẽ đơn giản, chùa xưa thường bị cháy với thành Thăng Long sụp đổ triều đại phong kiến Đến dựng lại vào kỷ này, kiện trị, thiển ý khác hoằng dương Phật pháp, tâm đức thời đại khác mà chùa quốc tự Hà Nội, dựng lại gần tồn Các cơng trình lại hồng thân, quốc thích, hay ơng vua ban tiền xây dựng Việc đúc chuông, làm tượng hay mở rộng mặt theo hưng cơng Sự đóng góp dân chiếm phần nhỏ, để gìn giữ tu bổ ngơi chùa thuộc làng, phường phố quản lý sau Các kiện xây dựng chùa hoàng thân quốc thích hay ơng vua đứng hưng cơng khơng cải hố ngơi chùa có niên đại cổ xưa thành chùa to lớn hơn, mang phong cách đương thời, tiếp thu giá trị chuẩn mực nghệ thuật giới lúc từ nghệ thuật Phật giáo Ấn Độ, Trung Quốc Champa Do ngơi chùa hàng quốc tự đất Thăng Long không hội tụ, kết tinh giá trị văn hoá Việt từ địa phương dồn trung tâm mà ghi nhận lý tưởng thẩm mỹ triều đại phong kiến giao lưu tiếp biến văn hố khu vực Chúng góp phần hình thành nên sắc văn hoá mỹ thuật Thăng Long Kiến trúc chùa Hà Nội tích hợp giá trị nghệ thuật Có thể nói việc tạo dựng chùa Hà Nội, không đơn tạo dựng nên khơng gian tín ngưỡng, đặc biệt ngơi chùa hàng quốc tự cịn mang giá trị biểu tượng Chúng hàm chứa triết lý Phật giáo, chí triết lý Nho giáo yếu tố vương triều 1) Chùa Diên Hựu điển hình Cho dù biểu tượng bơng sen biểu tượng tìm thấy hầu khắp chùa Việt, chùa Diên Hựu sáng tạo độc đáo phát kiến từ thời Lý, từ giấc mơ vua Lý, mà hình thức làm cho Phật giáo trở nên rạng rỡ với hào khí Thăng Long buổi đầu dựng nước Việc dời đô từ Hoa Lư Thăng Long Lý Công Uẩn bước chân lập nên nhà nước độc lập tự chủ với phương Bắc Ngôi chùa Nhất trụ sát Kinh đô Hoa Lư vốn xem quốc tự nơi Lê Hoàn, Đinh Liễn thay dựng cột kinh để cầu cho vững bền triều đại Do việc dựng nên ngơi chùa phía Tây Hồng thành Thăng Long sau dời xem cách ông vua tạo nên nhắc nhớ đến cố đô đồng thời sáng lập nên giá trị Nó quy tụ giá trị nghệ thuật trung tâm, để xứng tầm kinh đô Cho dù chùa Diên Hựu ngày khơng cịn giữ dáng vẻ kiến trúc xưa, thông qua văn bia ghi tả lại ngơi chùa Diên Hựu lịch sử biểu tượng rực rỡ Thăng Long “Mở chùa Diên Hựu, vườn Tây Dấu vết theo quy mô thủa trước; lo toan thánh ý ngày Đào ao thơm Linh Chiểu, ao trồi lên cột đá, cột có đố hoa sen nghìn cánh x Trên hoa dựng đền đỏ sẫm; đền đặt tượng sắc vàng Ngồi ao có hành lang bao bọc Ngồi hành lang lại đào ao bích trì, cầu bắc cong để lại Ở sân trước cầu, hai bên tả hữu xây tháp báu lưu ly

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:52

w