Xây dựng bộ đề thi trắc nghiệm môn điện kỹ thuật tại trường Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội Xây dựng bộ đề thi trắc nghiệm môn điện kỹ thuật tại trường Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội Xây dựng bộ đề thi trắc nghiệm môn điện kỹ thuật tại trường Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC BáCH KHOA Hµ NéI trịnh thị thu hà XÂY DựNG Bộ Đề THI TRắC NGHIệM MÔN ĐIệN Kỹ THUậT TạI TRƯờNG TRUNG CấP NÔNG NGHIệP Hà NộI LUN VN THC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN KHANG Hµ Nội Năm 2012 Li cm n Tụi xin by tỏ lòng biết ơn chân thành PGS.TS Nguyễn Khang tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Tơi chân thành cảm ơn Thầy cô giáo Viện Sư phạm kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tôi chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp thuộc Ban Cơ khí – Điện Trường Trung cấp Nơng nghiệp Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn tất người thân, gia đình tơi quan tâm, động viên, ủng hộ, tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Đề tài cần thiết giai đoạn Trường Trung cấp Nông nghiệp nơi cơng tác có nhiều bước chuyển để nâng cao chất lượng ngành nghề đào tạo để ngày phù hợp với nhu cầu lao động Với khả nghiên cứu thân nhiều hạn chế nên khơng thể trách khỏi cịn nhiều thiếu sót Tơi xin kính mong hướng dẫn, đóng góp ý kiến chuyên gia, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn tơi hồn thiện hơn, ngày có tính ứng dụng cao góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Điện kỹ thuật nói riêng mơn học khác nói chung Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày tháng Tác giả Trịnh Thị Thu Hà i năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan mà tơi viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ chưa công bố phương tiện thông tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Hà nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả Trịnh Thị Thu Hà ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH VẼ - BIỂU ĐỒ MINH HỌA vii DANH MỤC CÁC BẢNG - SƠ ĐỒ viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TRONG DẠY HỌC 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Đánh giá 1.1.1.2 Kiểm tra 1.1.1.3 Thi 1.1.1.4 Đo lường 1.1.1.5 Kết học tập 1.1.2 Kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh trình dạy học 1.1.2.1 Kiểm tra đánh giá kết học tập 1.1.2.2 Mục đích, ý nghĩa việc kiểm tra - đánh giá KQHT 1.1.2.3 Các bước đánh giá kết học tập 11 1.1.2.4 Các lĩnh vực kiểm tra đánh giá 11 1.1.2.5 Các công cụ kiểm tra đánh giá 11 1.1.2.6 Các phương pháp kiểm tra – đánh giá dạy học 12 1.1.2.7 Các biện pháp đề phòng chống gian lận kiểm tra 14 1.2 PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TRONG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 14 1.2.1 Một số khái niệm 14 1.2.1.1 Khái niệm trắc nghiệm 14 iii 1.2.1.2 Độ tin cậy trắc nghiệm 15 1.2.1.3 Độ giá trị trắc nghiệm 15 1.2.2 Những nguyên tắc chung trắc nghiệm 15 1.2.3 Phân loại câu hỏi trắc nghiệm 16 1.2.3.1 Trắc nghiệm tự luận 19 1.2.3.2 Trắc nghiệm khách quan 20 1.2.3.3 So sánh Trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan 29 1.2.3.4 Một số quan điểm không PP trắc nghiệm khách quan 31 1.2.4 Yêu cầu soạn thi trắc nghiệm 31 1.2.5 Kỹ thuật soạn thi trắc nghiệm 31 1.2.5.1 Giai đoạn chuẩn bị 31 1.2.5.2 Giai đoạn thực 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY – HỌC, KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC ĐIỆN KỸ THUẬT TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 36 2.1 GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG TRUNG CẤP NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 36 2.1.1 Chức – nhiệm vụ nhà trường 36 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 36 2.1.3 Cơ sở vật chất – đội ngũ giáo viên 37 2.1.3.1 Cơ sở vật chất 37 2.1.3.2 Đội ngũ giáo viên 39 2.2 THỰC TRẠNG DẠY HỌC, ĐÁNH GIÁ VÀ KIỂM TRA MÔN ĐIỆN KỸ THUẬT TẠI BAN CƠ KHÍ – ĐIỆN TRƯỜNG TRUNG CẤP NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 40 2.2.1 Khái qt ban chun mơn Cơ khí – Điện 40 2.2.2 Chương trình môn học Điện kỹ thuật trường Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội 40 2.2.2.1 Mục tiêu môn học 40 2.2.2.2 Chương trình – nội dung môn học Điện kỹ thuật 41 2.2.2.3 Đặc điểm môn học 42 iv 2.2.3 Đánh giá thực trạng dạy học giáo viên - học sinh môn Điện kỹ thuật ban Cơ khí – Điện trường Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội 43 2.2.3.1 Nhận thức hoạt động học học sinh 43 2.2.3.2 Nhận thức hoạt động dạy KTĐG KQHT giáo viên 45 2.2.3.3 Những nguyên nhân dẫn đến việc thiếu khách quan, xác KTĐG KQHT HS mơn học Điện kỹ thuật biện pháp khắc phục 47 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH XÂY DỤNG BỘ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 52 3.1 NGUYÊN TẮC KHI XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TNKQ TRONG KTĐG KQHT 52 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 52 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 52 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 52 3.2 QUY TRÌNH XÂY DỰNG CÂU HỎI TNKQ TRONG KTĐG KQHT MÔN ĐIỆN KỸ THUẬT 53 3.2.1 Bước 53 3.2.2 Bước 53 3.2.3 Bước 54 3.2.3.1 Dạng câu hỏi trắc nghiệm – sai 54 3.2.3.2 Dạng câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết 55 3.2.3.3 Dạng câu hỏi trắc nghiệm ghép đôi 57 3.2.3.4 Dạng câu hỏi lựa chọn 58 3.2.4 Bước 59 3.2.5 Bước 59 3.2.6 Bước 60 3.2.7 Bước 61 3.3 Quy trình sử dụng câu hỏi TNKQ KTĐG KQHT môn Điện kỹ thuật 62 3.3.1 Bước 62 3.3.2 Bước 62 3.3.3 Bước 63 v 3.3.4 Bước 63 3.4 Một số nguyên tắc xây dựng thi/kiểm tra môn Điện kỹ thuật 63 3.5 Giới thiệu số phần mềm xây dựng thi trắc nghiệm khách quan 64 3.5.1 Phần mềm TestPro 65 3.5.2 Phần mềm EmpTest 66 3.5.3 Phần mềm ExamGen 67 3.6 Sử dụng phần mềm Testpro xây dựng đề thi trắc nghiệm môn Điện kỹ thuật trường Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội 68 3.6.1 Quy trình xây dựng đề thi trắc nghiệm sử dụng phần mềm Testpro 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 PHẦN 4: KHẢO NGHIỆM SƯ PHẠM 80 4.1 MỤC ĐÍCH KHẢO NGHIỆM 80 4.2 ĐỐI TƯỢNG KHẢO NGHIỆM 80 4.3 TIẾN TRÌNH KHẢO NGHIỆM 80 4.4 NỘI DUNG KHẢO NGHIỆM 81 4.5 KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM 81 4.6 ĐÁNH GIÁ KHẢO NGHIỆM 84 4.6.1 Đánh giá 84 4.6.2 Thăm dò ý kiến 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 91 PHỤ LỤC 94 PHỤ LỤC 96 PHỤ LỤC 98 PHỤ LỤC 104 PHỤ LỤC 106 TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN 129 vi DANH MỤC HÌNH VẼ - BIỂU ĐỒ MINH HỌA Hình 2.1: Biểu đồ kết đánh giá ý nghĩa môn học Điện kỹ thuật học sinh chuyên ngành Cơ khí - Điện 43 Hình 2.2: Biểu đồ kết đánh giá việc HS dành cho môn học ĐKT HS chuyên ngành Cơ khí - Điện 44 Hình 2.3: Biểu đồ đánh giá kết nhận thức GV mục đích việc 45 Hình 2.4: Biểu đồ mơ tả kết thăm dò ý kiến GV việc xây dựng sử dụng hợp lý câu hỏi kiểm tra KTĐG KQHT HS .46 Hình 2.5: Biểu đồ mô tả nguyên nhân dẫn đến việc thiếu khách quan xác KTĐG KQHT HS .48 Hình 2.6: Biểu đồ mơ tả kết thăm dò GV PP KTĐG mà GV sử dụng ban Cơ khí - Điện 49 Hình 3.1: Giao diện Test Professional 2008 69 Hình 3.2 – Nhập thêm câu hỏi 69 Hình 3.3 – Cửa sổ nhập câu hỏi trực tiếp word .70 Hình 3.4 - Định dạng tệp ngân hàng câu hỏi gốc 71 Hình 3.5 – File word dùng để nhập tự động 72 Hình 3.6 – Nhập tự động từ file word 72 Hình 3.7— Chọn mơn học để nhập 73 Hình 3.8 - Click nút “Thực nhập” 73 Hình 3.9 – Nhập câu hỏi 74 H×nh 3.10 - Lưu ngân hàng câu hỏi 74 Hình 11 – Trộn đề 75 Hình 3.12 – Chế độ trộn đề đơn giản .76 Hình 13 - Kết sau sinh đề 76 Hình 14 – Bảng đáp án 77 Hình 3.15 – Duyệt nhiều câu hỏi thêm vào đề thi 77 Hình 3.16 – Duyệt câu hỏi thêm vào đề thi 78 Hình 4.1: Biểu đồ mơ tả độ phân biệt câu hỏi 84 Hình 4.2: Biểu đồ mơ tả bảng điểm lớp thực nghiệm 85 Hình 4.3: Biểu đồ mơ tả bảng điểm lớp đối chứng 85 vii DANH MỤC CÁC BẢNG - SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Các phương pháp kiểm tra đánh giá 13 Sơ đồ 1.2: Các phương pháp trắc nghiệm 17 Sơ đồ 3: Các dạng trắc nghiệm trắc nghiệm khách quan 22 Bảng 1.1: Bảng so sánh Trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan .30 Bảng 1.2: Bảng phân bố câu hỏi 32 Bảng 2.1: Thực trạng sở vật chất trường TCNN HN 38 Bảng 2.2: Bảng phân bố độ tuổi đội ngũ giáo viên trường TCNN HN .40 Bảng 2.3: Kết đánh giá ý nghĩa môn học Điện kỹ thuật học sinh .43 Bảng 2.4: Kết đánh giá việc HS dành cho môn học ĐKT HS chuyên ngành Cơ khí - Điện 44 Bảng 2.5: Kết đánh giá nhận thức GV mục đích việc 45 Bảng 2.6: Kết thăm dò ý kiến GV việc xây dựng sử dụng hợp lý câu hỏi kiểm tra KTĐG KQHT HS 46 Bảng 2.7: Các nguyên nhân dẫn đến việc thiếu khách quan, xác KTĐG KQHT HS kèm theo tỷ lệ % GV HS 47 Bảng 2.8: Kết thăm dò GV PP KTĐG mà GV sử dụng ban Cơ khí - Điện 48 Bảng 3.1: Bảng phân bố câu hỏi 54 Bảng 4.1: Bảng phân bố câu hỏi khảo nghiệm 81 Bảng 4.2: Bảng tổng hợp kết khảo nghiệm 81 Bảng 4.3: Bảng tổng hợp kết phân tích câu hỏi .82 Bảng 4.4: Bảng tổng hợp đánh giá câu hỏi qua mức độ phân biệt 83 Bảng 4.5: Bảng điểm lớp thực nghiệm 84 Bảng 4.6: Bảng điểm lớp đối chứng .85 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG TỪ VIẾT TẮT KÝ HIỆU Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội TCNN HN Giáo viên GV Học sinh HS Kiểm tra đánh giá KTĐG Kết học tập KQHT Phương pháp PP Tự luận TL Trắc nghiệm khách quan TNKQ Trắc nghiệm tự luận TNTL Đánh giá ĐG Điện kỹ thuật ĐKT Công nghệ thông tin CNTT Nhà xuất NXB ix Câu 35: TT Nội dung Đ Trong tính tốn mạch điện, ta có tính tốn đến điện trở dây S dẫn Nút điểm nối nhánh trở lên Nhánh phần đoạn mạch có nhiều hai dịng điện chạy qua Mạch khơng có điểm nút mạch khơng phân nhánh Điện trở nguồn điện đại lượng đặc trưng cho tiêu hao lượng nguồn Câu 36: Trong mạng điện xoay chiều hình sin pha A B Trong đoạn mạch R - L - C nối tiếp a Dòng điện qua mạch tượng cộng hưởng xảy Trong mạch điện xoay chiều, có b Dịng điện qua mạch có trị số cực đại UC < UL Trong mạch cảm c Dịng điện chậm pha so với hiệu điện Tổng trở đoạn mạch Z = R d Trong mạch xảy tượng cộng hưởng Trong mạch điện có tụ điện, trị số điện áp tụ 115 Câu 37: A Các định luật B Biểu thức tương đương Định luật ôm a ∑I nút = Khi điện trở mắc nối tiếp b ∑Uvòng = ∑E Khi điện trở mắc song song c R = R1+R2 Định luật kiecsehop d R = 1/R1 +1/R2 Định luật kiecsehop e U = R.I Câu 38: Trong mạng điện pha: A Các định luật B Biểu thức tương đương Khi nối sao, mối quan hệ dòng a Id = Ip điện dây dòng điện pha Khi nối sao, mối quan hệ điện áp b Ip = Id dây điện áp pha Khi nối tam giác, mối quan hệ c Up = Ud dòng điện dây dòng điện pha Khi nối tam giác, mối quan hệ d Ud = Up điện áp dây điện áp pha PHẦN - CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN Câu 1: Một máy biến áp ba pha 50kVA, /Y0 – 11; 10/0,38kV Câu giải thích sai? A Sđm = 50kVA B U1đm = 10kV; U2đm = 0,38kV C Sơ cấp đấu tam giác, thứ cấp đấu có trung tính D Đáp án Tỷ số vòng dây W1 = 26,32 W2 D 116 Câu 2: Máy biến áp pha 150kVA; U2đm = 2410V, R1 = 0,2; R2 = 2m; X1 = 0,45; X2 = 4,5m; W1 10 Tính điện áp sơ cấp U1 U2 = 230V; I2 = I2đm; W2 cos1 = 0,8 (có tính cảm) đáp số sau đúng? A U1 = 2300V B U1 = 2350V C U1 = 2600V D U1 = 2800V Đáp án B Câu 3: Động điện chiều kích từ song song Uđm = 220V; Iđm = 94A; Ikt = 0,65A; Rư = 0,15; nđm = 1100vịng/phút Tính Iưđm Đáp án đúng? A Iưđm = 94A B Iưđm = 94,65A C Iưđm = 93,35A D Iưđm = 85,73A Đáp án C Câu 4: Máy điện chiều kích từ độc lập Uđm = 230V, Iđm =100A, Rư = 0,1 Tìm sức điện động phần ứng Eư làm việc chế độ máy phát chế độ động A 220V; 240V B 241V; 220V C 250V; 215V D 220V; 220V Đáp án B 117 Câu 5: Động điện chiều kích từ độc lập I = 100A, U = 240V, Rư = 0,1 quay với tốc độ 1000v/phút Tìm momen điện từ Chọn phương án đúng: A M = 218Nm B M = 350Nm C M = 175Nm D M = 165Nm Đáp án A Câu 6: Máy biến có tác dụng: A Biến đổi hiệu điện xoay chiều B Biến đổi hiệu điện C Biến đổi điện dịng điện D Biến đổi cơng suất mạch Đáp án A Câu 7: Biến áp có cuộn sơ cấp 200 vòng, cuộn thứ cấp 10vòng; hiệu điện cường độ dòng điện mạch sơ cấp 120V 0,5A Bỏ qua hao phí Hiệu điện công suất cuộn thứ cấp là: A 6V; 60W B 60V; 30W C 12V; 60W D 12V; 30W Đáp án A Câu 8: Một trạm điện cần truyền tải điện xa Nếu hiệu điện trạm phát U1= 5(KV) hiệu suất tải điện 80% Nếu dùng máy biến để tăng hiệu điện trạm phát lên U2= (KV) hiệu suất tải điện là: 118 A 85% B 90% C 95% D 92% Đáp án B Câu 9: Trong việc truyền tải điện xa, biện pháp để giảm cơng suất hao phí đường dây tải điện là: A Giảm tiết diện dây B Tăng chiều dài dây C Tăng hiệu điện nơi truyền D Chọn dây có điện trở suất lớn Đáp án Câu 10: Công suất định mức máy biến áp công suất nào? A Công suất biểu kiến B Công suất tác dụng C Công suất tiêu thụ D Công suất phản kháng Đáp án Câu 11: Người ta dùng thép kỹ thuật điện để chế tạo lõi thép máy biến áp để: A Tăng tuổi thọ máy biến áp B Dễ chế tạo C Giảm chi phí giá thành D Giảm dòng điện Foucault Đáp án 119 Câu 12: Một máy biến có số vịng dây cuộn sơ cấp lớn số vòng dây cuộn thứ cấp Tác dụng máy với mệnh đề sau đây: A Giảm hiệu điện giảm cường độ dòng điện B Tăng hiệu điện giảm cường độ dòng điện C Tăng hiệu điện tăng cường dòng điện D Giảm hiệu điện tăng cường độ dòng điện Đáp án Câu 13: Tốc độ đồng máy điện xoay chiều: A Phụ thuộc vào tần số dòng điện ba pha số đôi cực máy điện B Phụ thuộc vào tốc độ quay rotor điện kháng dây quấn stator C Phụ thuộc vào số đôi cực máy điện điện trở dây quấn stator D Phụ thuộc vào tần số dịng điện ba pha từ trường kích từ Đáp án Câu 14: Chế độ động máy điện khơng đồng chế độ: A Có tốc độ quay rotor chiều nhỏ tốc độ quay từ trường quay B Có tốc độ quay rotor chiều lớn tốc độ quay từ trường quay C Có tốc độ quay rotor ngược chiều nhỏ tốc độ quay từ trường quay D Có tốc độ quay rotor ngược chiều lớn tốc độ quay từ trường quay Đáp án Câu 15: Đặc điểm từ trường động điện không đồng là: A Tốc độ quay từ trường dòng điện stator nhỏ tốc độ quay 120 rotor B Từ trường stator quay với tốc độ đồng C Từ trường dòng điện stator từ trường quay D Tốc độ quay từ trường dòng điện stator s lần tốc độ quay từ trường dòng điện rotor Đáp án Câu 16: Về cấu tạo, phần ứng máy phát điện đồng là: A Mạch điện xoay chiều stator B Mạch điện xoay chiều rotor C Mạch điện ngắn mạch rotor D Mạch điện chiều rotor Đáp án Câu 17: Cấu tạo rotor máy điện không đồng là: A Rotor dây quấn pha, đấu rotor lồng sóc có số pha Z B Rotor dây quấn dòng chiều C Rotor lồng sóc pha D Rotor dây quấn pha, đấu tam giác rotor lồng sóc có số pha Z Đáp án Câu 18: So sánh cấu tạo máy điện không đồng máy điện đồng bản: A Khác cấu tạo rotor, stator cấu tạo giống B Khác phần ứng, phần cảm giống C Khác cấu tạo phần tĩnh, phần động giống D Khác cấu tạo stator rotor 121 Câu 19: Nhược điểm phương pháp khởi động trực tiếp động khơng đồng là: A Dịng mở máy lớn B Mô men khởi động nhỏ, thiết bị khởi động phức tạp C Thời gian khởi động lớn quán tính động lớn D Chỉ áp dụng với động cơng suất lớn, cịn động công suất nhỏ không áp dụng Đáp án Câu 20: Một ưu điểm phương pháp khởi động trực tiếp động không đồng ba pha: A Mô men mở máy lớn, thời gian khởi động nhỏ B Mơ men mở máy lớn, dịng mở máy nhỏ C Dòng mở máy lớn, mở máy dễ dàng với động công suất lớn D Thiết bị khởi động đơn giản, dòng mở máy nhỏ Đáp án Câu 21: Hãy xác định hệ số công suất động điện khơng đồng pha có số liệu sau: Pđm = 37kW, Uđm = 380 220 V; Iđm = 75 125 A, đm = 0,89 Hãy tìm câu trả lời A cosφđm = 0, B cosφđm = 0,88 C cosφđm = 0,78 D cosφđm = 0,775 Đáp án 122 Câu 21: Đặc điểm động đồng A Động đồng công suất nhỏ (vài trăm W trở xuống thường kích từ nam châm vĩnh cửu) B Động đồng công suất cỡ vài chục kW thường sử dụng thực cấu tạo đơn giản động không đồng công suất nên rẻ tiền, mặc khác vận hành đơn giản C Máy bù đồng làm việc chế độ động q kích từ lấy cơng suất phản kháng cho lưới điện; thiếu kích từ cấp cơng suất phản kháng cho lưới điện D Đáp án Câu 22: Các chế độ làm việc máy điện đồng là: A Động cơ, máy phát chế độ bù đồng B Động máy phát C Động cơ, máy phát chế độ hãm D Đáp án Câu 23: So sánh cấu tạo máy điện không đồng máy điện đồng bản: A Khác cấu tạo rotor, stator cấu tạo giống B Khác cấu tạo stator rotor C Khác cấu tạo phần tĩnh, phần động giống D Khác phần ứng, phần cảm giống Đáp án Câu 24: Trong máy phát điện xoay chiều pha: TT Nội dung 123 Đ S Bộ phận tạo từ trường gọi phần ứng Bộ phận tạo dòng điện gọi phần cảm Bộ phận đưa dòng điện từ khung dây máy ngồi góp Phần cảm nam châm điện nam châm vĩnh cửu Phần ứng khung dây cuộn dây Câu 25: TT Nội dung Máy phát điện xoay chiều có khả tạo điện áp cao máy điện chiều Khi cuộn dây dây dẫn quay chọn vịng, tức qua 360 độ Khi suất điện động dòng điện xoay chiều hết chu kỳ tức qua 360 độ điện Chu kỳ diễn từ điểm theo dạng song đến điểm theo dạng sóng khác bắt đầu lặp lại Chi phí ban đầu chi phí bảo trì cia động điện xoay chiều lồng sóc nhiều động điện chiều PHẦN - KHÍ CỤ ĐIỆN Câu Khí cụ điện phân loại theo cơng dụng gồm có loại sau: A Khí cụ điện cao – hạ B Khí cụ điện dùng mạch AC DC C KCĐ làm việc theo nguyên lý điện từ, cảm ứng nhiệt D Cả a, b, c, sai 124 Đ S Câu Yêu cầu KCĐ là: A KCĐ phải đảm bảo sử dụng lâu dài với thông số kỹ thuật định mức B Vật liệu cách điện phải tốt, làm việc tốt mơi trường, khí hậu khác C KCĐ phải ổn định nhiệt, ổn định điện động, làm việc xác, an tồn, gọn nhẹ, rẻ tiền D Cả a, b, c, Câu KCĐ phân loại theo điện áp có loại: A KCĐ cao – hạ B KCĐ dùng mạch AC DC C KCĐ điện từ, cảm ứng, nhiệt D Cả a, b, Câu Để thuận tiện cho nghiên cứu, sử dụng KCĐ phân loại A Theo công dụng, theo điều kiện làm việc bảo vệ B Theo nguyên lý làm việc, theo loại điện áp, theo loại dòng điện C Theo cấu tạo D Cả a b Câu KCĐ phân loại theo nguyên lý làm việc có loại: A Điện từ, cảm ứng nhiệt B Điện từ, cảm ứng nhiệt có tiếp điểm khơng có tiếp điểm C Cả a, b D Cả a, b sai Câu Những yếu tố ảnh hưởng tới điện trở tiếp xúc bao gồm: 125 A Vật liệu làm tiếp điểm, lực ép lên tiếp điểm, mật độ dịng điện B Hình dạng, nhiệt độ, điện tích tiếp xúc tiếp điểm C Cả a, b D Cả a, b sai Câu Tiếp xúc điện phải thoả mãn yêu cầu sau: A Thực tiếp xúc chắn, ổn định nhiệt, điện động có dịng ngắn mạch B Khơng phát nóng q giá trị cho phép dịng điện định mức, sức bền khí cao C Chịu tác động môi trường, nhiệt độ cao khơng bị ơxi hố D Cả a, b, c, Câu Các tiếp điểm bị hư hỏng do: A Ăn mịn kim loại, ơxi hố, điện điện hố B Khơng bơi trơn tiếp điểm dầu mỡ C Tiếp điểm bé D Cả a, b, c, Câu Hồ quang điện có tác hại A Làm hỏng bề mặt tiếp xúc, gây cháy gây tai nạn khác B Gây ngắn mạch pha, kéo dài thời gian cắt C Kéo dài hồ quang, tăng nhanh thời gian đóng cắt D Câu a, b, Câu 10 Các phương pháp dập tắt hồ quang gồm có : A Kéo dài hồ quang, phân chia hồ quang nhiều đoạn ngắn 126 B Dùng cuộn dây thổi từ kết hợp với buồng dập hồ quang C Dập hồ quang dầu D Cả a, b, c, Câu 11 Những vật liệu làm tiếp điểm cố định điện áp cao thường A Đồng, thép B Bạc - von fram, bạc – niken, đồng- von fram C Đồng – von fram, Platin ( bạch kim ) D Bạc, đồng, platin, von fram, niken Câu 12 Đối với mật độ dòng điện cho trước, muốn giảm phát nóng tiếp điểm vật liệu phải: A Có độ mềm dẻo B Có điện trở suất nhỏ, khả toả nhiệt cao C Có bề mặt xù xì D Cả a, b, c, Câu 13 Trạng thái làm việc bình thường KCĐ : A Các KCĐ làm việc với dòng điện định mức B Các KCĐ làm việc với điện áp định mức C Các thông số kỹ thuật không vượt trị số định mức D Cả a, b, c, Câu 14 Chế độ làm việc dài hạn chế độ Khí cụ làm việc thời gian (t) khi: A Thời gian t > t1 B Thời gian t < t1 C Thời gian chu kỳ làm việc D Thời gian t + t1 127 Câu 15 Để tính lực điện động dây dẫn ta thường sử dụng phương pháp: A Phương pháp cân lượng B Dựa định luật tác dụng tương hỗ dây dẫn mang dòng điện từ trường C Phương pháp cân lượng định luật Blosava laplax D Định luật Blosava laplax Câu 16: Khởi động từ kép bao gồm kết hợp với để bảo vệ tải cho động Câu 17: Khi cần lấy tín hiệu cuộn dây rơle dòng mắc tiếp điểm rơle mắc Câu 18: Cơng tắc loại khí cụ điện đóng cắt thiết bị có tải nhỏ Câu 19: Tiếp điểm rơle điện áp cực đại trường hợp mạng điện, mạch điện áp Câu 20: Aptomat tự động mạch có cố tải, hay ngắn mạch Câu 21: Khởi động từ khí cụ điện bảo vệ tải cho động Câu 22: Aptomat loại khí cụ điện điện áp tới 600V, dòng điện tới hàng ngàn Ampe Câu 23: Aptomat cho phép thao tác có buồng dập hồ quang 128 TĨM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Luận văn “ Xây dựng đề thi trắc nghiệm môn Điện kỹ thuật Trường Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội” đề cập đến số nội dung sau: Nghiên cứu tổng quan trình kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trình dạy học, phương pháp kỹ thuật trắc nghiệm kiểm tra, đánh giá Đánh giá thức trạng việc kiểm tra, đánh giá ban Cơ khí - Điện trường Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội, vấn đề thi, kiểm tra mơn Điện kỹ thuật để từ thấy khả vận dụng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan môn học Vận dụng TNKQ KTĐG KQHT môn học ĐKT - Các nguyên tắc thiết kế quy trình xây dựng sử dụng câu hỏi TN KTĐG KQHT môn học ĐKT - Quy trình xây dựng câu hỏi TN KTĐG KQHT môn học ĐKT - Xây dựng hệ thống ngân hàng câu hỏi cụ thể cho môn học ĐKT - Quy trình sử dụng câu hỏi TN KTĐG KQHT môn học ĐKT Giới thiệu số phần mềm xây dựng câu hỏi trắc nghiệm để biên soạn ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra lại giả thuyết đề tài Qua kết thực nghiệm tác giả đánh giá chất lượng câu hỏi trắc nghiệm đề thi, kiểm tra để từ sửa chữa, bổ xung thay câu hỏi chưa đạt yêu cầu để nâng cao độ tin cậy, đảm bảo tính khách quan, xác, thuận tiện Luận văn nêu số kiến nghị, đóng góp với nhà trường 129 ... học Điện kỹ thuật từ khảo sát tình hình dạy học KTĐG trường Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội Xây dựng hệ thống đề thi trắc nghiệm môn Điện kỹ thuật để áp dụng vào kỳ thi hết môn cho môn học Điện kỹ. .. 67 3.6 Sử dụng phần mềm Testpro xây dựng đề thi trắc nghiệm môn Điện kỹ thuật trường Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội 68 3.6.1 Quy trình xây dựng đề thi trắc nghiệm sử dụng phần mềm Testpro... dạng câu hỏi trắc nghiệm Thực trạng thi, kiểm tra đánh giá kết thúc môn học Điện kỹ thuật trường Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội Quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm môn học Điện kỹ thuật Ứng