1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện truyền kỳ việt nam từ khởi điểm đến truyền kỳ mạn lục

180 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 11,89 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ NGỌC HÂN TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM TỪ KHỞI THỦY ĐẾN TRUYỀN KỲ MẠN LỤC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN CƠNG LÝ Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 MỤC LỤC DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 Những tác phẩm mang yếu tố truyền kỳ 2.1.1 Thành tựu sưu tầm dịch thuật văn 2.1.2 Thành tựu nghiên cứu văn 2.2 Tác phẩm Thánh Tông di thảo 2.2.1 Thành tựu sưu tầm dịch thuật văn Thánh Tông di thảo 2.2.2 Thành tựu nghiên cứu văn Thánh Tông di thảo 2.3 Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục 2.3.1 Thành tựu sưu tầm - dịch thuật giới thiệu tác giả Truyền kỳ mạn lục 14 2.3.2 Thành tựu nghiên cứu văn Truyền kỳ mạn lục 2.4 Những vấn đề liên quan đến lịch sử nghiên cứu truyện truyền kỳ nói chung ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ TÍNH THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN KẾT CẤU LUẬN VĂN Chương 1: TRUYỆN TRUYỀN KỲ VÀ NHỮNG TÁC PHẨM MANG YẾU TỐ TRUYỀN KỲ THỜI LÝ - TRẦN (THẾ KỶ X-XIV) 1.1 Về thể loại truyện truyền kỳ 1.1.1 Nguồn gốc khái niệm truyện truyền kỳ 28 1.1.2 Đặc trưng thể loại truyện truyền kỳ 1.1.3 Vài nét truyện truyền kỳ Việt Nam 1.2 Những tác phẩm mang yếu tố truyền kỳ thời Lý - Trần 1.1.2 Báo cực truyện 1.1.3 Thiền uyển tập anh ngữ lục 51 1.1.4 Việt điện u linh tập 1.1.5 Lĩnh Nam chích quái lục 1.1.6 Thánh đăng lục 1.1.7 Tam Tổ thực lục 1.1.8 Nam Ông mộng lục Tiểu kết Chương 2: TỪ THÁNH TÔNG DI THẢO ĐẾN TRUYỀN KỲ MẠN LỤC (THẾ KỶ XV-XVI) 2.1 Thánh Tông di thảo 2.1.1 Về văn Thánh Tông di thảo 2.1.2 Về tác giả Thánh Tông di thảo 2.1.3 Giá trị nội dung tư tưởng Thánh Tông di thảo 2.1.4 Giá trị nghệ thuật Thánh Tông di thảo 2.1.5 Nhận xét chung Thánh Tông di thảo 2.2 Truyền kỳ mạn lục 2.2.1 Về văn Truyền kỳ mạn lục 2 5 14 16 20 24 25 25 26 26 28 28 34 48 49 50 54 57 59 60 61 62 64 64 64 66 70 77 87 92 92 2.2.2 Về tác giả hoàn cảnh sáng tác Truyền kỳ mạn lục 2.2.3 Giá trị nội dung tư tưởng Truyền kỳ mạn lục 97 2.2.4 Giá trị nghệ thuật Truyền kỳ mạn lục 111 2.2.5 Nhận xét chung Truyền kỳ mạn lục Tiểu kết Chương 3: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỂ LOẠI TRUYỀN KỲ TỪ KHỞI THỦY ĐẾN THẾ KỶ XVI TRONG TIẾN TRÌNH VĂN XI TỰ SỰ CHỮ HÁN VIỆT NAM TRUNG ĐẠI 3.1 Tổng quan văn xuôi tự chữ Hán Việt Nam thời trung đại 3.1.1 Thế kỷ X-XIV: văn xuôi tự bắt đầu hình thành phát triển dựa văn học dân gian văn học chức 128 3.1.2 Thế kỷ XV-XVI: giai đoạn đột khởi văn xuôi tự 3.1.3 Thế kỷ XVIII-XIX: giai đoạn hoàn thiện hình thức văn xi tự thời trung đại 3.1.4 Các hướng phát triển văn xuôi tự chữ Hán Việt Nam thời trung đại 3.2 Thể loại truyền kỳ chữ Hán Việt Nam thời trung đại 3.2.1 Sự hình thành phát triển truyện truyền kỳ Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVI 3.2.2 Đôi nét truyện truyền kỳ Việt Nam từ kỷ XVIII đến kỷ XIX 3.3 Truyền kỳ mạn lục - đỉnh cao truyện truyền kỳ loại hình văn xi tự chữ Hán Việt Nam thời trung đại Tiểu kết KẾT LUẬN THƯ MỤC THAM KHẢO 160 PHỤ LỤC Tranh minh họa hai mươi truyện Truyền kỳ mạn lục 95 123 126 128 128 130 132 134 137 137 138 150 156 157 178 178 DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mười kỷ văn học trung đại Việt Nam để lại khối lượng tác phẩm nói tương đối bề Di sản viên ngọc ngời sáng sàng lọc, gọt giũa qua thời gian với tác phẩm thuộc ba mảng: vận văn (thơ ca), biền văn, tản văn; đó, thơ ca trội có nhiều thành tựu so với biền văn tản văn Vì thế, dễ hiểu từ trước đến nay, tìm hiểu thời kỳ văn học trung đại này, nhà nghiên cứu thường quan tâm đến thơ ca văn xuôi Ở thể loại thuộc văn xuôi (truyện, ký, tiểu thuyết chương hồi…) thể loại truyện truyền kỳ chưa nhà nghiên cứu tìm hiểu cách có hệ thống đầy đủ Hầu vị tập trung tìm hiểu nhiều Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ đến Truyền kỳ tân phả Đồn Thị Điểm; cịn tác phẩm khác thuộc thể loại thường dịch tìm hiểu sơ bộ, có nhắc đến dăm ba đoạn mang tính giới thiệu chung mà thơi Việc tìm hiểu truyện truyền kỳ Việt Nam từ khởi thủy đến Truyền kỳ mạn lục trước chưa học giả nghiên cứu cách tập trung chuyên sâu Cho nên, nói, đề tài đề tài tương đối mẻ, có ý nghĩa khoa học, thiết thực mang tính nghiệp vụ sư phạm Bởi lẽ, tác phẩm thuộc thể loại truyện truyền kỳ truyện ký mang yếu tố truyền kỳ đưa vào giảng dạy tương đối nhiều chương trình Ngữ văn cấp trung học sở trung học phổ thơng Với lịng u thích, say mê văn học cổ, dù khả hạn chế, mạnh dạn cố gắng chọn đề tài Truyện truyền kỳ Việt Nam từ khởi thủy đến Truyền kỳ mạn lục để nghiên cứu, vừa để hiểu thêm bút pháp tài hoa bậc cao nhân thời trước, vừa để tỏ lòng ngưỡng mộ, yêu mến lịch sử hào hùng, truyền thống oanh liệt nước nhà Đó cách “ơn cố tri tân” lời cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng dặn, đồng thời việc cần thiết bổ ích cho hệ trẻ chúng tơi hơm LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 NHỮNG TÁC PHẨM MANG YẾU TỐ TRUYỀN KỲ 2.1.1 Thành tựu sưu tầm dịch thuật văn Sau ngàn năm nước ta chịu cảnh nô lệ phương Bắc, Ngô Quyền đại thắng quân Nam Hán sông Bạch Đằng vào năm 938 Từ đây, đất nước ta bước sang kỷ nguyên mới: kỷ nguyên độc lập tự chủ, thời đại mới: thời đại phục hưng dân tộc Và từ mốc lịch sử này, cha ông ta có ý thức bảo tồn, bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Bằng chứng vị sưu tầm viết lại Báo cực truyện (nay thất lạc) Từ kỷ XII đến kỷ XIII, vị thiền sư Thường Chiếu, Thần Nghi, Ẩn Khơng Kim Sơn (?) kế tục biên soạn sách Thiền uyển tập anh ngữ lục, chép tiểu truyện sáu mươi tám vị thiền sư, cao tăng thuộc hai dịng thiền: Tỳ Ni Đa Lưu Chi Vơ Ngơn Thông nước ta Đây Phật giáo sử xưa Việt Nam, đồng thời tập truyện Truyền đăng, Ngữ lục, vừa có giá trị Thiền học vừa ẩn chứa giá trị thi ca Sách khắc in vào năm Vĩnh Thịnh thứ 11 (1715) Tác phẩm đến năm 1960 phiên dịch Đoàn Thăng (lưu hành nội - Thư viện Quốc gia Hà Nội) Năm 1991, tác phẩm lại Ngô Đức Thọ Nguyễn Thúy Nga phiên âm dịch nghĩa Gần đây, năm 1999, Lê Mạnh Thát khảo cứu tác phẩm trình truyền bản, đánh giá giá trị tác phẩm phiên âm, dịch nghĩa, thích Sách nhà xuất Phương Đông, TP HCM tái năm 2005 Giữa kỷ XIII, Lý Tế Xuyên dựa vào Báo cực truyện, Ngoại sử ký thần phả, thần tích đền miếu Việt Nam để biên soạn sách Việt điện u linh tập, nhiều chép tay lưu giữ Thư viện Viện Hán Nôm Sau 1960, Việt điện u linh tập dịch sang tiếng Việt dịch giả Bắc, Nam, như: Việt điện u linh tập - Truyện cổ tích Việt Nam, Văn hóa, Hà Nội (1960); Việt điện u linh, Văn học, Hà Nội (1972); Việt điện u linh tập tục tồn biên, Sống mới, Sài Gịn (1974) Đến cuối kỷ XIV, Trần Thế Pháp dựa vào câu chuyện quái lạ lưu hành nước ta để biên soạn sách Lĩnh Nam chích quái lục Cuốn sách đến cuối kỷ XV Vũ Quỳnh biên soạn lại, sau Kiều Phú biên soạn bổ sung Bản Lĩnh Nam chích quái lục lưu hành dịch từ văn Vũ Quỳnh Kiều Phú, có chép lại lời tựa Trần Thế Pháp kỷ XIV Trong Nam, Lĩnh Nam chích quái lục Lê Hữu Mục dịch, nhà xuất Khai Trí, Sài Gịn (1960) Ngồi Bắc, tác phẩm Đinh Gia Khánh, Nguyễn Ngọc San dịch giới thiệu, nhà xuất Văn hóa, Hà Nội (1960) Tác phẩm trích Hợp tuyển, Tinh tuyển Tổng tập Văn học Việt Nam sau dựa vào hai dịch Việt điện u linh tập Lĩnh Nam chích quái lục nhà xuất Văn hóa, nhà xuất Văn học, Hà Nội nêu Văn Thánh đăng lục chép hành trạng, nghiệp năm vị vua đời Trần: Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông, Anh Tông, Minh Tông Sách sưu tầm khắc in vị sư dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử vào kỷ thứ XVIII, sau dịch giảng giải Hịa thượng Thích Thanh Từ Tam Tổ thực lục (Tam Tổ hành trạng) chép tiểu truyện, hành trạng, nghiệp ba vị Tổ Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đệ Tổ Trần Nhân Tông, đệ nhị Tổ Pháp Loa, đệ tam Tổ Huyền Quang Sách tập hợp khắc in vị sư Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử vào kỷ XVIII Câu chuyện Trần Nhân Tông, sách chép lại nguyên văn từ Thánh đăng lục Câu chuyện Pháp Loa chép lại phần y nguyên từ văn bia chùa Hương Hải năm 1362 Câu chuyện Huyền Quang có nhan đề Tổ gia thực lục, viết từ kỷ XIV Theo Nguyễn Huệ Chi Khảo luận văn bản: Thơ văn Lý - Trần, tập Nguyễn Công Lý Văn học Phật giáo Lý - Trần: diện mạo đặc điểm, văn viết Trần Nhân Tông, Pháp Loa “nên trả chỗ xuất phát nó”, “cái tên Tam Tổ thực lục đến lúc xóa bỏ văn đàn” Tam Tổ thực lục nhiều người dịch, dịch thành công nhất, theo chúng tôi, Hịa thượng Thích Phước Sơn, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam xuất (1995) Nam Ông mộng lục Hồ Nguyên Trừng viết vào đầu kỷ XV Trung Quốc (đời Minh) Hồ Nguyên Trừng bị giặc Minh bắt đưa sang Trung Quốc Sách khắc in Trung Quốc hồi Gần đây, Nam Ông mộng lục hai dịch giả Ưu Đàm La Sơn (tức Nguyễn Đăng Na Nguyễn Hữu Sơn) dịch giải, Nguyễn Đăng Na giới thiệu, nhà xuất Văn học, Hà Nội xuất năm 1997 2.1.2 Thành tựu nghiên cứu văn Tìm hiểu văn truyện ký mang yếu tố truyền kỳ nêu thấy tiểu luận sau nhà nghiên cứu: Lời giới thiệu Lĩnh Nam chích quái lục Đinh Gia Khánh Lĩnh Nam chích quái: truyện cổ dân gian Việt Nam sưu tầm từ kỷ XV (Đinh Gia Khánh, Nguyễn Ngọc San dịch), Văn hóa, Hà Nội, 1960 Trần Thanh Mại (1961), “Những câu chuyện thần linh ma quái (nhân đọc hai Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái)”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số Nguyễn Huệ Chi (1974), “Trên đường tìm văn cổ Lĩnh Nam chích quái”, Tạp chí Văn học, số Nguyễn Đăng Na (1986), “Tìm hiểu quan điểm biên soạn phương pháp biên soạn Việt điện u linh Lý Tế Xuyên”, Tạp chí Văn học, số 1, trang 130-143 Dương Bảo Quân (1994), “Về lời bạt Lĩnh Nam chích quái”, Tạp chí Hán Nơm, số 2, trang 22-27 Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn) (1998), Phê bình - bình luận văn học: Lý Tế Xuyên, Vũ Quỳnh, Kiều Phú, Lê Thánh Tông, Ngô Chi Lan, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Văn nghệ, TP HCM Đào Phương Chi (2000), “Tân đính hiệu bình Việt điện u linh tập biên soạn nào?”, Tạp chí Hán Nơm, số 2, trang 38-46 Nguyễn Thị Oanh (2001), “Về trình lưu truyền loại văn Lĩnh Nam chích qi”, Tạp chí Hán Nơm, số 3, trang 34-35 Nguyễn Thị Oanh (2003), “Thử tìm hiểu tượng nhầm lẫn đồng âm Lĩnh Nam chích quái số tác phẩm Hán văn thời Lý - Trần”, Tạp chí Hán Nơm, số 2, trang 33-47 Lời giới thiệu Pháp văn Lĩnh Nam chích quái Nguyễn Nam viết “Bản dịch Pháp văn Lĩnh Nam chích quái 115 năm trước”, Tạp chí Hán Nơm, số 2, 2003, trang 57-63 2.2 TÁC PHẨM THÁNH TƠNG DI THẢO Hầu tồn sách xưa dành lời trân trọng nhắc đến Lê Thánh Tông, vị vua uyên bác lịch sử nước nhà Rất nhiều tác phẩm tiếng Lê Thánh Tông nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, đặc biệt sáng tác thi ca Thánh Tông di thảo Mặc dù đa số nhà nghiên cứu thường trọng đến tác phẩm thơ văn Hán - Nơm ngài, Thánh Tơng di thảo bộc lộ sức hấp dẫn riêng nội dung lẫn nghệ thuật Tên sách mang nét nghĩa mơ hồ “bản thảo lại Thánh Tông”, triều đại Lý, Trần, Lê có ơng vua mang miếu hiệu Thánh Tơng, Lê Thánh Tơng có tiếng ơng vua giỏi văn học, nên xưa nhà nghiên cứu thường “mặc định” sách ơng viết Ngồi ra, xu hướng đề cao Nho giáo lối sáng tác tập cổ số truyện, hay giọng văn tự đắc, khoa trương ơng vua hay chữ… quan trọng góp phần khẳng định nguồn gốc tác phẩm Nhìn lại lịch sử nghiên cứu văn Thánh Tơng di thảo, bắt gặp số nhận định công trình nghiên cứu, giáo trình, tạp chí sau: 2.2.1 Thành tựu sưu tầm dịch thuật văn Thánh Tông di thảo Thánh Tơng di thảo cịn giữ đến ngày chép tay theo khổ 31x21 cm, lưu trữ thư viện Hán Nôm Di sản Hán Nôm Việt Nam thư mục đề yếu Viện Nghiên cứu Hán Nôm Học viện Viễn Đông bác cổ Pháp (tập 3), Trần Nghĩa Francois Gros giới thiệu, mục 3373, Thánh Tông di thảo, ghi: “Một viết (2Q), 198 trang, 31x21, mục lục, tựa, A 202 Paris, EFEO MF II/6/933” [121; tr.157] Toàn văn Thánh Tông di thảo giới thiệu qua dịch Nguyễn Bích Ngơ năm 1963 Trong phần giới thiệu, người biên tập có lời khái quát: “Tại thư viện Khoa học Trung ương, kho sách cổ văn có Thánh Tơng di thảo, tương truyền tác phẩm Lê Thánh Tông Tên sách người đời sau đặt Sách chép tay, dày chín mươi tờ, gồm mười chín thường có lời bàn người lấy tên Sơn Nam Thúc” [133; tr.5] Giáo trình Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVII Đinh Gia Khánh, Mai Cao Chương, Bùi Duy Tân “điểm danh” tác phẩm cách thận trọng: “Hình Lê Thánh Tơng tác giả số truyện Thánh Tông di thảo chưa thể khẳng định truyện nào” [75; tr.484]… Những giới thiệu Thánh Tông di thảo giúp có nhìn tương đối diện mạo tác phẩm Tuy nhiên, trình bày, thông tin Thánh Tông di thảo tác giả đích thực cịn chìm sâu lớp bụi thời gian 2.1.2 Thành tựu nghiên cứu văn Thánh Tông di thảo Trước hết, cần khẳng định trước năm 1963, cơng trình nhắc đến Thánh Tơng di thảo, sách quan trọng Việt Nam thi văn giảng luận Hà Như Chi (1956) hay Văn học Việt Nam Phạm Văn Diêu, Tân Việt xuất Sài Gòn, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên Phạm Thế Ngũ (1961)… Đến 1963, Nguyễn Bích Ngơ dịch giới thiệu Thánh Tơng di thảo tác phẩm thu hút nhiều học giả quan tâm nghiên cứu với nhiều mức độ khác nhau, kể đến: Bài viết Vũ Trinh Lan Trì Kiến văn lục dịng truyện truyền kỳ Việt Nam Trần Thị Băng Thanh (Tạp chí Văn học), phần đánh giá cốt truyện Lan Trì Kiến văn lục có so sánh điểm qua: “Khác Truyền kỳ mạn lục Thánh Tông di thảo viết với bút pháp vừa hào hoa vừa uyên bác, giàu tính phóng tác, hư cấu, Lan Trì Kiến văn lục lại bám sát cốt truyện dân gian” [172; tr.31] Chỉ với nhận định trên, người đọc dễ dàng nhận “đẳng cấp” thiên truyện truyền kỳ tiếng văn học trung đại Việt Nam Nhà nghiên cứu Trần Nghĩa, người có nhiều viết nghiên cứu sâu sắc lĩnh vực tiểu thuyết - truyện ngắn chữ Hán Việt Nam thời trung đại, khẳng định thể loại truyền kỳ cho Thánh Tông di thảo viết Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, danh mục phân loại (Tạp chí Hán Nôm) Trong Bảng phân loại tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, Trần Nghĩa xếp Thánh Tông di thảo vào cột tiểu thuyết truyền kỳ với Cổ quái bốc sư truyện, Nam Thiên Trân dị tập, Tân truyền kỳ lục, Truyền kỳ mạn lục, Truyền kỳ tân phả, Truyện ký trích lục, Vân Cát thần nữ cổ lục, Vân nang tiểu sử [125; tr.12] Trong viết Điểm qua tình hình dịch thuật biên khảo thuộc lĩnh vực Hán Nơm kỷ XX (Tạp chí Hán Nơm), phần giới thiệu 418 tác phẩm văn học dịch từ chữ Hán phiên âm từ chữ Nôm Quốc ngữ, Trần Nghĩa liệt kê rõ Thánh Tông di thảo dịch năm 1963 [131; tr.5] Cũng lời giới thiệu này, Lê Sỹ Thắng Hà Thúc Minh điểm qua cho biết điểm tồn nghi xưa nguồn gốc thực Thánh Tông di thảo (qua địa danh, kiện, tên gọi học vị, danh xưng, tư tưởng…) Đó nguồn tư liệu đáng quý cho người muốn tìm hiểu thêm tác phẩm Cơng trình Văn học Việt Nam kỷ X đến đầu kỷ XVIII Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Sĩ Cẩn, Hồng Ngọc Trì giới thiệu: “Riêng truyện văn xi chữ Hán, có tập Thánh Tơng di thảo, tương truyền ơng, “di thảo” người đời sau sưu tập, xếp, nên đưa lẫn lộn vào số truyện người khác, truyện nhà vua, mà người đời sau, chép lại, có sửa chữa cho đại Thật ra, có số truyện tin truyện nhà vua viết, văn chương uyển chuyển, kiện chân xác” […] “Đây tập truyện ngắn văn xuôi, pha từ khúc, có yếu tố truyền kỳ, phần nào, mở đầu cho thể loại kỷ kế cận, Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ” [140; tr.247-248] Từ điển Văn học Việt Nam Lại Nguyên Ân (2001) giới thiệu rõ nét Thánh Tông di thảo: “Tác phẩm văn xuôi tự chữ Hán, gồm mười chín truyện Đầu sách có tựa tác giả, cuối truyện có lời bình phẩm Sơn Nam Thúc (bút danh tác giả đó) […] Về thể tài, có truyền kỳ, ngụ ngôn, tạp ký” [4; tr.446] “Xung quanh tác phẩm (văn lại chép tay) có nhiều nhận định khác tác giả thời điểm sáng tác Một số đông nhà nghiên cứu cho tập truyện ký có truyện Lê Thánh Tơng, có truyện người đời sau viết thêm… Một vài nhà nghiên cứu khác, ví dụ Trần Văn Giáp cho văn giả mạo, “một tập truyện viết khoảng cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, sau năm Quý Tỵ Thành Thái thứ (1839), tác giả có bút danh Sơn Nam Thúc” [4; tr.446-447] Cơng trình Khảo luận số tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam (tập 1) Bùi Duy Tân, phần giới thiệu Lê Thánh Tơng, có viết: “Khác với phú viết theo phong cách trữ tình hào mại, có dáng dấp sử thi, Thánh Tông di thảo truyện ký tự nghệ thuật Tác phẩm người đời sau tập hợp biên soạn chưa rõ Cuối truyện có lời bàn Sơn Nam Thúc, chưa tường lai lịch Tương truyền tác phẩm Lê Thánh Tơng, xem kỹ thấy Lê Thánh Tơng tác giả số mười chín truyện ký Một số truyện người đời Nguyễn chữa lại số lại người đời Nguyễn viết Một số truyện ký Thánh Tông di thảo viết với bút pháp đại gia; với nghệ thuật vững vàng có nội dung tư tưởng phù hợp với thời đại với tác phẩm khác Lê Thánh Tông Cho nên lời tương truyền khơng phải hồn tồn vơ cứ, xem tác phẩm cột mốc đánh dấu trưởng thành văn tự truyện ký chữ Hán” [167; tr.107] Bài viết Văn Thánh Tông di thảo sách Những suy nghĩ từ văn học trung đại Trần Thị Băng Thanh đưa nhiều nhận xét quý báu văn tác phẩm đến kết luận: “Thánh Tơng di thảo hình thành muộn khoảng nửa sau kỷ XVIII Nó khơng phải tập truyện mà người tùy ý thêm vào lúc truyện tự Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích qi Thánh Tơng di thảo chỉnh thể nghệ thuật 163 11 Chuyện yêu quái Xương Giang (Xương Giang yêu quái lục) 164 12 Câu chuyện đối đáp người tiều phu núi Nưa (Na Sơn tiều đối lục) 165 13 Chuyện chùa hoang huyện Đông Triều (Đông Triều phế tự lục) 166 14 Chuyện nàng Túy Tiêu (Túy Tiêu truyện) 167 15 Chuyện bữa tiệc đêm Đà Giang (Đà Giang ẩm ký) 168 16 Chuyện người gái Nam Xương (Nam Xương nữ tử truyện) 169 17 Chuyện Lý tướng quân (Lý tướng quân truyện) 170 18 Chuyện Lệ Nương (Lệ Nương truyện) 171 19 Cuộc nói chuyện thơ Kim Hoa (Kim Hoa thi thoại ký) 172 20 Chuyện tướng Dạ Xoa (Dạ Xoa súy lục) 173 PHỤ LỤC ẢNH CHỤP BÀI TỰA VÀ MỤC LỤC TRUYỀN KỲ MẠN LỤC Ở chúng tơi trích ảnh chụp Tựa Hà Thiện Hán viết cho Truyền kỳ mạn lục mục lục hai mươi truyện tác phẩm, lấy sách Truyền kỳ mạn lục giải âm Nguyễn Quang Hồng (phiên âm giải), nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 174 Truyền kỳ mạn lục tựa 175 Phiên âm Hán Việt CỰU BIÊN TRUYỀN KỲ MẠN LỤC Kỳ lục nãi Hồng Châu chi Gia Phúc nhân Nguyễn Dữ sở trước (Dữ: Di Lữ thiết, hải trung châu thượng thạch sơn dã) Công tiền triều Tiến sĩ Tường Phiêu chi trưởng tử dã (Công trúc Hồng Đức nhị thập thất niên Bính Thìn khoa Tiến sĩ, sĩ chí Thượng thư) Thiếu cù vu học, bác lãm cường ký, dục dĩ văn chương kỳ gia, việt lĩnh Hương tiến, lũy trúng Hội thí trường Tể vu Thanh Tuyền huyện, tài đắc nẫm, từ ấp dưỡng mẫu, dĩ toàn hiếu đạo Túc bất đạp thành thị, phàm kỷ dư sương Ư thị bút tư lục, dĩ ngụ ý yên Quan kỳ văn từ bất xuất Tông Cát phiên ly chi ngoại (Cù Tông Cát trước Tiễn đăng tân thoại) Nhiên hữu cảnh giới giả, hữu quy châm giả, kỳ quan giáo, khởi tiểu bổ vân Thời (cổ thời tự): Vĩnh Định sơ niên (ngụy Mạc niên hiệu) Thu thất nguyệt cốc nhật Đại An Hà Thiện hán cẩn thức Hậu học Tùng Châu Nguyễn Lập Phu biên Cựu biên Truyền kỳ mạn lục Tự tất 176 Mục lục theo thứ tự bốn Truyền kỳ mạn lục 177 ... cứu đề tài Truyện truyền kỳ Việt Nam từ khởi thủy đến Truyền kỳ mạn lục, chúng tơi cịn tìm hiểu thêm tác phẩm truyền kỳ truyện ngắn mang nhiều yếu tố truyền kỳ khác, từ truyện nước đến truyện Trung... chữ Hán Việt Nam thời trung đại 3.2.1 Sự hình thành phát triển truyện truyền kỳ Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVI 3.2.2 Đôi nét truyện truyền kỳ Việt Nam từ kỷ XVIII đến kỷ XIX 3.3 Truyền kỳ mạn lục -... tài truyện truyền kỳ Việt Nam từ khởi thủy đến Truyền kỳ mạn lục, vấn đề mở rộng khơng nằm ngồi mục đích: giới thiệu cách tương đối đường phát triển truyện truyền kỳ Việt Nam từ bước sơ khởi đến

Ngày đăng: 16/05/2021, 13:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN