1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Môtip kỳ ngộ trong truyện truyền kỳ Việt Nam

101 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 18,26 MB

Nội dung

Qua nghiên cứu Môtip kỳ ngộ trong truyện truyền kỳ Việt Nam, tác giả muốn làm sáng tỏ hai vấn đề: Chỉ ra được những đặc điểm của môtip kỳ ngộ trong truyện truyền kỳ (định nghĩa, biểu hiện); xác định môtip kỳ ngộ có vai trò như thế nào với sáng tạo văn học trung đại nước ta qua thể truyện truyền kỳ.

Trang 2

BO GIAO DUC BAO TAO ĐẠI HỌC DA

NGUYÊN THỊ THU THỦY

MOTIP KY NGO TRONG TRUYEN TRUYEN KY VIET NAM

Trang 3

Toi cam doan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bồ trong bắt kỳ cơng trình nào khác

Trang 4

MỤC LỤC MO BAU 1 1 Lý do chon dé 1 2 Lịch sử vấn đề 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8 .4 Phương pháp nghiên cứu 9 5 Đồng gĩp của luận văn 10

6 Bồ cục luận văn 10

CHƯƠNG 1 TRUYỆN TRUYÊN KỲ TRONG ĐỜI SĨNG VĂN

HỐ - VĂN HỌC VIET NAM 12

1.1 TRUYỆN TRUYÊN KỲ - DI SẢN VAN HOA, LICH SU 12

1.1.1 Khái niệm “truyện truyền kỳ” 12 1.1.2 Đặc trưng loại hình truyện truyền kỳ 14

12 PHƯƠNG THỨC HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHAT TRIEN

TRUYỆN TRUYÊN KỲ 21

1.2.1 Phương thức “tân biên” và hư cấu trong truyện truyền kỳ 21 1.2.2 Quá trình phát triển của truyện truyền kỳ 25

TIEU KET 32

CHƯƠNG 2 CAC DANG THUC CHU YEU CUA MOTIP KY NGỘ

TRONG TRUYEN TRUYEN KY VIET NAM 33

2.1 MOTIP KY NGO - NET DAC SẮC TRONG TRUYỆN TRUYÊN KỲ 33

2.1.1 Yếu tổ kỳ ng trong văn xuơi trung đại 3

3.1.2 Mơtip kỳ ngộ trong truyện truyền kỳ 35

2.2 CAC BIEU HIEN CUA MOTIP KY NGO 38

Trang 5

CHUONG 3 VAI TRỊ CỦA MƠTIP KỲ NGỌ TRONG TRUYỆN TRUYEN KY VIET NAM

3.1.MƠTIP KỲ NGỘ THÊ HIỆN TƯ TƯỞNG NGHỆ THUẬT 3.1.1 Motip ky ngộ với việc ngơn chí, ngơn hồi của kẻ sĩ 3.1.2 Những ước vọng nhân sinh qua mơtip kỳ ngộ

3.2 MOTIP KY NGỘ TRÊN PHƯƠNG DIỆN TỎ CHỨC TAC PHAM

3.2.1 Vai trị của mơtip kỳ ngơ trong việc xây dựng cốt truyện 3.3.2 Vai trở của mơtip kỳ ngộ đối với việc xây dựng nhân vật 3.2.3 Matip kỳ ngộ trong việc xây dung khơng gian, thời gian nghệ thuật

TIÊU KẾT

KẾT LUẬN

Trang 6

MO BAU 1 Lý do chọn đề tài

1 Truyện truyền kỳ cĩ vị trí quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của văn học Việt Nam Đây là một hiện tượng văn học độc đáo, kết tỉnh trong đĩ nhiều giá trị văn hĩa, lịch sử của dân tộc Nĩ là một dạng ký ức cơng đồng, nơi lưu giữ những vang bĩng của lịch sử suốt hàng ngàn năm qua, những tín ghi dấu các phong tục tập quái mm thiêng liêng của người Việt

'Nghiên cứu truyện truyền kỳ do vậy khơng chỉ đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ, nhu cầu nhận thức một loại hình văn học mà quan trọng hơn, cịn giải mã ký ức văn hĩa — lịch sử của một cơng đồng; cũng là một lỗi đi vào khám phá tâm thức, tâm hồn người Việt

2 Nghiên cứu truyện truyền kỳ là hoạt động đã được giới chuyên mơn

bắt đầu từ lâu Nhưng đây là một đối tượng hết sức phức tạp Muốn hiểu thấu

đáo, đầy đủ các giá trị của loại hình văn học này, địi hỏi phải cĩ nhiều hướng nghiên cứu, nhiều cách thức tiếp cận khác nhau Cho đến nay, đã cĩ rất nhiều

những bài viết, cơng trình nghiên cứu cĩ giá trị về truyện truyền kỳ được cơng

bố, song vẫn cịn nhiều vấn đề đang để ngỏ hoặc mới chỉ được để cập một cách sơ bộ Chính vì vậy, chúng tơi muốn kể thừa cơng việc của những người đi trước, tiếp tục m hiểu sâu hơn loại hình văn học này thành đặc

trưng của truyện truyền kỳ như mơtip nhân quả, hố thân, hiển linh, báo

Xét về mặt cấu trúc, truyện truyền kỷ là những tác phẩm được

trên cơ sở sự kiến tạo các loại mơtip C6 rat nhiều mơtip trở thành y¿

ứng và đặc biệt là mơtip kỳ ngộ Chính mơtip kỳ ngộ đã gĩp phần quan

trọng trong việc tạo nên sắc diện riêng của những câu chuyện truyền kỷ,

3 Nghiên cứu các dang métip trong tác phẩm văn học nĩi chung, mơtip

Trang 7

tiết, cụ thể chỉ một yếu tố (mơtip kỳ ngộ) thì hầu như chưa cĩ ai tiến hành “Chính vì thế mà chúng tơi chọn Mĩtjp kỳ ngộ trong truyện truyền kỳ Việt Nam

để làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cơng việc này sẽ giúp chúng tơi cĩ điều kiện tìm hiểu sâu sắc hơn di sản văn học truyền thống và ngồi ra cịn cĩ thể

vận dụng vào cơng việc giảng dạy, học tập một cách hiệu quá hơn 2 Lịch sử vấn đề

2.1 Những nghiên cứu chung về truyện truyền kỳ

Xung quanh truyện truyền kỳ, vấn đề về văn bản là điều mà giới nghiên cứu quan tâm trước tiên Cơng trình nghiên cứu liên quan đến văn bản truyện truyền kỳ thuộc hàng sớm nhất là #ược truyện các tác gia Việt Nam của Trần 'Văn Giáp Trong cơng trình này, Trần Văn Giáp khơng chỉ mơ tả một cách kĩ lưỡng mà cịn nêu những nhận xét, đánh giá sắc sảo, xác đáng về văn bản tác phẩm Cơng trình của ơng cĩ nhiều ý nghĩa vì đã tạo điều kiện cho các nhà

nghiên cứu thể hệ sau tiến hành cơng việc được thuận lợi và hiệu quả

Năm 1996, Phạm Văn Thắm cơng bố luận án PTS Ngữ văn Nghiên cứu:

văn bản và đánh giá thể loại truyên kỳ vụ bằng chữ Hán ở Việt Nam thời

trung đại Trong cơng trình này, tác giả đã dành ra 43 trang (từ trang 61 đến trang 104) để bàn bạc, phân tích kĩ lưỡng những vấn dé van ban học liên quan đến các tác phẩm như: Thánh Tơng di thảo, Truyền kỳ mạn lục, Truyễn kỳ tân phả, Cơng tư diệp ký, Lan Trì kién văn lục, Việt Nam kỳ phùng sự lục, Tân

truyễn lệ lục và Vân nang tiểu sỉ:

Nhà nghiên cứu Nguyễn Dang Na trong Con đường giải mã văn học trung đại cũng đã gợi ra những khĩ khăn của việc tìm hiểu văn bản truyện truyền kỳ Đặc biệt, ơng phân tích rất kỹ số truyện thực sự trong Tuyên #} mạn lục (20, 21 hay 22 truyện) mà giới nghiên cứu đã bàn bạc rất nhiều

Trang 8

Cơng trình Truyện truyền kỳ Việt Nam, đặc điểm hình thái - văn hố và lịch sử của Nguyễn Phong Nam, tuy khơng chú trọng giải quyết về văn bản

nhưng cũng đã đề cập đến những rắc rồi xung quanh vấn đẻ này Đối với các

tác phẩm như: Lĩnh Nam chích quải lục, Tân truyén kỳ lục, Cơng tư điệp ký, Sơn cư tạp thuật, Tang thương ngẫu lục, Vũ trung tuỳ bút, Mẫn Hiên thuyết

thoại, Dị nhân lược chí, Bích Châu du tiên mạn ký, Việt Nam kỳ phùng sự lục, v.v Nguyễn Phong Nam đã nhận định: *tuy mức độ cĩ khác nhau, song tắt cả đều cĩ những rắc rối về mặt văn bản” [20,tr 18]

Ngồi những cơng trình nghiên cứu về văn bản, cĩ rất nhiều những nghiên cứu về nội dung của truyện truyền kỳ Thời trung đại, các văn nhân,

nho sĩ rất quan tâm tới truyện truyền kỳ Hầu hết các ý kiến đều được trình bày dưới dạng các lời bình, tân, tựa, bạt Qua đĩ, quan niệm của các văn nhân - nho sĩ về loại hình truyện “kỷ”, “quái” cũng được bộc lộ khá rõ ràng Chẳng

hạn Kiểu Phú trong bài Tựa dẫn (Lĩnh Nam chích quái lục) cĩ đoạn: “Biên

soạn những truyện quái lạ, xưa nay là việc người ta ưa thích Đây là việc ghỉ

lại những sự tích đời xưa ở trong nước, từ những truyện các bậc thánh hiền cho đến những truyện người đời, từ xa xăm, cĩ thể kế từ đời Hồng Bảng trở xuống, xem cĩ gì đáng khảo sát thì chép lại một quyền để truyền cho đời sau "Người đời sau cĩ thể soi lại việc xưa, xem xét chuyện quái lạ, tìm hiểu phong

tục xưa, rõ thêm những,

biết được những gì đã mắt đi, rất tiếc” [36.tr.40]

Nhin chung, các học giả chủ yếu chỉ giảng giải nghĩa lý và dựa trên cơ sương sáng, giúp cho việc thành cơng, hoặc nữa sở giá trị tác phẩm, họ bày tở cảm nghĩ, thái độ của mình Mục tiêu chủ yếu ở đây là nhằm thể hiện sự “đồng thanh tương ứng đồng khí tương cầu” trong sinh hoạt văn chương mà thơi Đĩ thường là những lời trừ tỉnh ngoại đề, bày

tỏ thái độ, chính kiến và tình cảm của nhà văn đối với những sự việc và câu

Trang 9

nội dung và nghệ thuật của truyện truyền kỳ Khơng gian nghiên cứu và

phương pháp tiếp cận truyện truyền kỳ dần được mở rộng Loại hình truyền

kỳ được nhìn nhận ở tính chất đa phương của quá trình phát triển Cĩ những, nghiên cứu quan tâm đến truyện truyền kỳ trong mối quan hệ tiếp biến văn hố, văn học của dân tộc

Ban về Truyền &ỳ mạn lục, Bùi Văn Nguyên đã nhận định: “Tuy viết ‘bing chữ Hán qua nghệ thuật truyền kỳ, nhưng tác phẩm của ơng (Nguyễn Dữ) vẫn đượm màu sắc dân gian rõ rệt vì ơng đã khéo léo khai thác những đề tải đân tộc, đặc biệt chú ý đến truyền thuyết dân gian” (“Bàn về

gian trong Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Vấn đọc, số 11/1986)

Dinh Gia Khánh, khi xem xét Thánh Tơng di tháo, đã chỉ ra cả hai yêu tố vay mượn và sáng tạo từ văn học dân gian: "Các tác giả cĩ thỂ vay mượn mơtip tình tiết, thậm chí cả kết cấu từ kho truyện dân gian, cĩ thể tiếp thu từ để tài nội dung, từ kho liệu Hán học nhưng lại từ đĩ mà sáng tác hoặc ít nhất

[124.251.352]

Trên Tạp chí Văn học dân gian số 2/2007, trong chuyên mục *Nghiên

cũng phĩng tác ra những truyện mới!

cứu trao đổi”, Nguyễn Ngọc Hiệp đã phân tích mối quan hệ giữa truyện truyền kỳ với văn hố và văn học dân gian bằng hai bài viết “Đời sống của nhân vật truyền kỳ ngồi tác phẩm và trong lịng tín ngưỡng dân gian” và "Truyện truyền kỳ Việt Nam: sự kết hợp giữa văn hố bác học và văn hố truyền thống dân gian”

Trang 10

di thio, Lĩnh Nam chích quái lạc, Truyén kỳ mạn lục Nguyễn Thi Kim Ngân tiếp tục hướng nghiên cứu này bằng luận án tiến sĩ năm 2014: Mới quan hệ giữa văn học dân gian và vẫn học viết nhìn từ gĩc độ dịch chuyển khơng gian

trong truyện cổ tích và truyện truyện kỳ Việt Nam (Học viện KHXH),

Càng về sau, các vấn để liên quan đến thi pháp, thủ pháp nghệ thuật, đặc

trưng loại hình của truyện truyền kỳ cũng được tìm hiểu, nghiên cứu cơng phu "Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na dã chỉ ra bước chuyển của truyện văn xuơi Hán - Việt qua ba giai doan: thé ky X-XIV, XV-XVIII, va XVIII - dau XIX Theo d6, truyện văn xuơi Hán - Việt di từ việc “lấy vấn đề lịch sử dân

tộc làm đối tượng” sang “lấy con người làm đối tượng và trung tâm phản ánh” ( ) và chuyên từ “văn học hố truyện kể dân gian” sang “xây dựng một thế giới nhân vật mới, đi sâu miêu tả nội tâm, tạo dựng những truyện mới [14r.59,100]

'Về đặc trưng thể loại và phương pháp tiếp cận truyện truyền kỳ, các học giả đều đưa ra những nhận định thống nhất với nhau Nguyễn Đăng Na trong

Con đường giải mã văn học trung dai đã khẳng định: "dùng hình thức kỳ ảo lam phương thức chuyển tải nội dung” [17,tr.355] chính là đặc điểm quan trọng của truyện truyền kỳ Ơng cũng nêu lên mối quan hệ giữa hai yếu tố &} và thực trong thể loại truyện này: mượn hình thức kỳ ảo để “lấy con người lâm đối tượng va trung tâm phản ánh nghệ thuật” [17.tr.355] Vũ Thanh trong Vain học Việt Nam thể kỷ X-XIX, những in đẻ lí luận và lịch sử cũng cho

rằng cái kỳ ảo chính là “phẩm chất nghệ thuật làm nên sự độc đáo của tác phẩm” [40,tr.736], và nĩ cũng là “một phần quan trọng của hiện thực, nĩ sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn cuộc sống và chiều sâu tâm hồn của con người và

thời đại” [40,tr.738]

Binh Phan Cắm Vân và Đặng Anh Đảo cũng bản về về trị của cái kÿ

Trang 11

Nhâm Thìn và Trần Đình Sử cũng xem yếu tố kỳ ảo trong truyện truyền kỳ

chính là “phương thức nghệ thuật để phản ánh cuộc sống” và “người viết đã

lấy cái kỳ áo để nĩi cái thực” Tác giả đã cắt nghĩa lại cái gọi là truyền kỷ:

đi kỳ trong thế giới thần linh ma quỷ, lấy việc mà biểu hiện người, răn người”

“cái gọi là truyền kỳ chủ yếu là truyền cái kỳ trong tình yêu nam nữ và

[244r350.352] Hai tác giả này cịn đi sâu hơn vào việc nghiên cứu cốt truyện, nhân vật, lời trần thuật trong truyện truyền kỳ và cĩ những nhận định

tương tự nhau Đáng lưu ý, về cốt truyện, hai tác giả đã chỉ ra một đặc điểm

của truyện truyền kỳ: “khơng yêu cầu nhất thiết phải kể hết một đời nhân vật Nhiều chuyện đĩng khung trong một giắc mơ, một cuộc kỳ ngộ, một cuộc trị chuyện ”

Gan day, trong cơng trình Truyén truyền kỳ Việt Nam, đặc điểm hình thái ~ văn hố và lịch sử, Nguyễn Phong Nam đi vào tìm hiểu các giá trị, các đặc điểm hình thái, quy luật vận động, vai t lịch sử của truyện truyền kỳ trong đời sống văn hố - văn học dân tộc; giải quyết những câu hỏi tưởng như giản đơn nhưng rất mắu chốt khi nghiên cứu loại hình văn học này, như: Thế nào là truyện truyền kỳ? Truyện truyền kỳ Việt Nam đa dạng, phong phú như thế nào? Phương thức hình hảnh ra sao? Truyện truyền kỳ được xây dựng trên

những thể tài nào? Đặc điểm nghệ thuật của loại hình văn học này cĩ những gì đáng lưu ý? Tác giả đã trình bảy kỹ lưỡng những con đường hình thành

Trang 12

Ngồi ra, cĩ một số khố luận, luận văn, bài báo tìm hiểu một đặc điểm về nội dung hoặc nghệ thuật của một hoặc một số tác phẩm truyền kỳ như: “Loai hình các nhân vật trong truyện truyền kỳ Việt Nam qua ba tác phẩm

tiêu biểu Thánh Tơng di thảo, Truyền kỳ mạn lục, Lan trì kiến văn lục”

(Truong Thi Hoa, 2011, Luận văn thạc sỹ, ĐH Sư phạm Hà Nội 2); "Hình tượng nhân vật nữ trong truyện truyền kỳ Việt Nam thé ki XV-XIX” (Ngõ Thị Thanh Bình, 2014, Luận văn Cao học, ĐHĐN); "Cấu trúc phức của thời gian trần thuật trong Truyền kỳ mạn lục ” (Nguyễn Kim Châu, Tạp chí Nghiên cứu:

Văn học, số 4/2013)

2.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn

Liên quan đến vấn đề luận văn tìm hiểu là mơtip vả mơtip kỳ ngộ cũng cĩ khá nhiều cơng trình đề cập ở những mức độ khác nhau Cĩ thể kế đến ý kiến của Nguyễn Đăng Na xung quanh các loại mơtip: mơtip nguồn gốc lồi

người, mơtip về sự ra đời thần kỳ, mơtip người chết hố thành vật, mơtip “âm phù” trong luận án tiến sĩ của ơng Trong Văn xưới tự sự Việt Nam thời

trung đại, ơng cịn đưa thêm một số khái niệm khác Nhà nghiên cứu cho

rằng: các mơtip "thụ thai thần kỳ” ( ), "ra đời thần kỳ” ( ), “xuống thuỷ

phủ”, "lên trời”, “điệt yêu quái”, "người xấu cĩ giọng hát hay”, "duyên kỳ là cơ sở cho loại hình truyện ở giai đoạn tiếp theo, nhất là loại truyện "truyền ky” [15,23],

Trên Tạp chí Nghiên cứu văn học, liên tiếp số 9 và 10/2006, Trần Nho Thìn đã cĩ bài bản về “Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam”, va “Thi

pháp của loại truyện về các thánh nhân quân tử” Tác giả đã đề cập khá chỉ tiết về các mơtip như: mơtip dị thường, phi thường; mơtip về sự thụ thai, sự ra đời kỳ lạ, hoặc là các mơtjp liên quan đến vật chất như ăn, ở, tiền bạc; mơtip sắc dục; mơtip về sự giúp đỡ, mơúp thỉ cử; mơtip chết tạm thời hoặc bắt tỉnh

Trang 13

Nam đã bàn kỹ đến các mơtip thường gặp, đĩ là mơtip nhân quả, mơtip hố thân, mơtip hiển linh - báo ứng, mơtip kỳ dị, kỳ ngơ, kỳ duyên, một loạt các

mơtip tình huồng (khám phá, để thơ, trao thư, chia ly ) Riêng phần kết cầu

tác phẩm, qua việc khảo sát "Từ Thức tiên hơn lục”, tác giả này đã chỉ ra “phép kiến tạo tác phẩm bằng “chất liệu” (hệ thống) mơtip” [19,tr297-305] ' cơng trình này cũng cĩ phần nĩi về chuyện kỳ ngơ, nhưng vì mục đích của sit cuốn sách chủ yếu hướng những vấn đề chung nên tác giả chưa bàn sâu vào mơtip kỳ ngộ

* Nhận định về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

“Từ những nội dung mà chúng tơi đã lược thuật ở trên, cĩ thể thấy rằng việc nghiên cứu truyện truyền kỳ đã cĩ từ rất lâu Cho đến thời điểm hiện tai,

đối tượng này vẫn được nhiều học giả, nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu

Điều đĩ chứng tỏ đây là vấn đề cĩ ý nghĩa, cần thiết

Tuy vậy, đặt vấn để nghiên cứu một cách cĩ hệ thống, nhất là những nội dung liên quan trực tiếp đến mơtip nĩi chung, mơtip kỳ ngộ trong truyện truyền kỳ Việt Nam nĩi riêng thì lại rit it Các nhà nghiên cứu tuy cĩ để cập đến nhưng khơng đi sâu vào tìm hiểu một cách cụ thể, vì thế những đặc điểm cũng như giá trị văn hố của mơtip kỳ ngộ trong truyện truyền kỳ vẫn chưa được đánh giá một cách đầy đủ Nhưng dù sao, những kết quả nghiên cứu đã cĩ sẽ là cơ sở quan trọng để chúng tơi tiếp tục khám phá với hy vọng cĩ thể

thấu hiểu rõ ràng, sâu sắc hơn về truyện truyền kỳ

3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

~ Đối tượng nghiên cứu

Trang 14

cdụng thường xuyên xảy ra với dụng ý nghệ thuật rõ rằng Luận văn sẽ cổ gắng làm rõ đặc điểm và vai trị của nĩ trong truyện truyền kỳ

- Phạm vi nghiên cứu

Mơtip kỳ ngộ xuất hiện rất nhiều trong phần lớn các truyện truyền kỳ

“Tuy nhiên, do những hạn chế về khả năng và tư liệu, chúng tơi chỉ chọn một

số tác phẩm truyền kỳ tiêu biểu mà trong đĩ vai trị nghệ thuật của mơtip kỳ ngộ thể hiện một cách rõ ràng nhất Các tác phẩm được tập trung khảo sát gồm:

+ Lĩnh Nam chích quái lục của Trần Thế Pháp, Vũ Quỳnh và Kiều Phú biên soạn, Trần Nghĩa giới thiệu (trong Tổng tập Tiểu thuyết chữ Hán Vigt Nam, tập 1, 1997, NXB Thể Giới) + Thánh Tơng di tháo (Nguyễn Bích Ngơ dịch, Phạm Văn Thắm giới thiệu, 2001, NXB Văn học) + Truyén ky mạn lục của Nguyễn Dữ (Trúc Khê Ngơ Văn Triện dịch, 2011, NXB Trẻ & NXB Hồng Bàng, TP HCM) + Truyền kỳ tân phá của Đồn Thị Điểm (Ngơ Lập Chỉ, Trần Văn Giáp dich, 2013, NXB Trẻ & NXB Hồng Bảng, TP HCM)

+ Tân truyền kỳ lục của Phạm Quý Thích, Lâm Giang dịch và giới thiệu (trong Tổng tập Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam tập 1, 1997, NXD Thể Giới)

+ Lan trì kiến văn lục của Vũ Trình, Hồng Văn Lâu dịch và giới thiệu (trong Tổng tập Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập 1, 1997, NXB Thế Giới)

4 Phương pháp nghiên cứu

Tìm thực hiện đề tài này, chúng tơi sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:

Trang 15

định chung về biểu hiện và vai trị, ý nghĩa của mơtip kỳ ngộ ~ Phương pháp phân ~ tổng hợp để tìm hiểu sâu hơn về đối tượng nghiên cứu ~ Phương pháp thống kê nhằm phát hiện tần suất xuất hiện các yếu tố cằn khảo sát trong tác phẩm

~ Phương pháp hệ thống - cấu trúc kết hợp phương pháp loại hình nhằm xây dựng được các kiểu dạng và mơ hình diễn biến của mơtip kỳ ngộ, tìm ra những nguyên tắc chỉ phối sự hình thành của chúng

Trong quá trình triển khai, để cĩ thể xử lý vấn để một cách hiệu quả, chúng tơi sẽ vận dụng kết hợp các thao tác dé giải quyết vấn đẻ đặt ra

5 Đồng gĩp của luận van

Qua việc nghiên cứu mơdp kỳ ngộ trong truyện truyền kỳ Việt Nam,

cbúng tơi muỗn làm sảng tơ bai van 42 Thứ nhất, chỉ ra được những đặc điểm

của mơtip kỳ ngộ trong truyện truyền kỳ (định nghĩa, biểu hiện) Thứ bai, xác định mơtp kỳ ngộ cĩ vai trị như thế nào với sáng tao văn học trung đại nước ‘ta qua thể truyện truyền kỳ

6 Bố cục luận văn

Ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn 'bao gồm ba chương:

Chương l: Truyện truyền kỳ trong đời sống văn hố, văn học Việt Nam “Chương này sẽ tập trung vào giá trị văn hố, lịch sử của truyện truyền kỳ Cụ thể là xác định khái niệm truyện truyền kỳ cũng như những đặc điểm về nộ dung va nghé thuật, đồng thời chỉ ra con đường hình thành và phát triển của

loại hình này trong tiến trình văn học trung đại

Trang 16

"

Chương 3: Giá trị nghệ thuật của mợip kỳ ngộ trong truyện truyền kỳ Việt Nam Chương này tập trung làm rõ giá tị của mơtip kỳ ngộ ở phương diện thứ

Trang 17

CHƯƠNG 1

TRUYỆN TRUYÊN KỲ

TRONG DOI SONG VĂN HỐ - VĂN HỌC VIỆT NAM 1.1 TRUYEN TRUYEN KY - DI SAN VAN HOA, LICH SU"

1.1.1 Khái niệm “truyện truyền kỳ” Chữ truyển tiểu một cách khái quát là truyện về các nhân vật - sự vật - sự việc kỹ lạ, khác thường Xét về nghĩa từ, nguyên chữ /ruyởn / truyén

trong Hán ngữ là để chỉ những gì khác lạ, phi phàm Chúng được người đời truyền tụng, lưu hành trong các điều kiện khơng - thời gian khác nhau Chữ “truyện” ban đầu cũng cĩ nghĩa là một lối ghi chép nhân vật, sự kiện (sứ

truyện), về sau được hiểu là một thể loại văn học

‘Tuy nhién, trong qué trình nghiên cứu kiểu loại văn học này, các học giả đã đưa ra nhiều cách hiểu Một số nhà nghiên cứu cho rằng, các tác phẩm được cho là “truyền kỳ”, nếu đứng riêng, thì thực ra nĩ là “một thể tải của

truyện ngắn trung đại Do các nhân vật, tình tiết, kết cấu của truyện phần lớn là lạ kỳ, đặc biệt, nên người ta gọi ching la sruyén kÿ” [17.t-.212] Cũng cĩ một số quan niệm khác Họ đối chiếu truyện truyền kỳ với các truyện chí quái, chi dj và thấy rằng, giữa chúng cĩ sự khác biệt quan trọng về “kỹ thuật”, “chất văn” Đây cũng là cơ sở để đưa ra nhận định: Truyện chí quái vẫn rất

gần với truyện cổ tích, nĩ coi trọng cốt truyện chứ: ý đến văn, hơn nữa nĩ ngắn và hầu như khơng cĩ tác giả Cịn truyền kỳ là sáng tác văn học của một

tác giả, cĩ dấu ấn cá nhân rắt rõ, chú trọng ở văn chương, rất gần với tiểu thuyết

Trang 18

3

cứu Văn học, số 2) Thễ nhưng cũng cĩ người xem truyện truyền kỳ là một phần của truyện kỳ ảo Từ đĩ họ đưa ra khái niệm truyén ky do trung đại Khái niệm này bao him rit nhiễu dạng: từ các thể như w /inh (những truyện

viết về cði u linh, về các vị thẳn linh thiêng được thờ phụng), chí quái (truyện

viết về những chuyện quái, viết về những nhân vật truyền thuyết, các nhân vật

'bán nhân, bán thần ), truyện ¿ruyễn kỳ (truyện về những chuyện kỳ lạ được truyền tụng, nhân vật chủ yếu là người, ma quỷ, chủ đề chính là tình yêu nam

nit), truyén chi di (truyện viết về điều dị thường, là sự kết hợp giữa truyện chí

cquái và truyện truyền kỳ, nhân vật là người, tỉnh vật)”

Cũng cĩ học giả đưa ra những tiêu chí cụ thể để nhận diện truyện truyền

kỳ Theo đĩ, cĩ ba tiêu chí cơ bản được xác lập: “Tiêu chí đầu tiên ở truyện

truyền kỳ là ở “kỳ” thể hiện trong nội dung câu chuyện Yếu tố này thể hiện dưới hình thức nhân hố và thần kỳ hố Tiêu chí thứ hai chính là yếu tố

“hư cấu” Nghệ thuật hư cấu thể hiện chủ yếu ở việc khắc hoạ hình tượng

nhân vật Tiêu chỉ thứ ba được xác lập thơng qua phương thức sáng tác “Chúng ta nhận thấy vai trị tác giả ở truyện truyền kỳ thường được thể hiện

với tư cách là người đứng sau nhân vật, chỉ phối điều hành mọi ngơn từ của nhân vật Như vậy, trong số những truyện mang yếu tố thần kỳ, quái dị, truyện nào cĩ đủ cả ba tiêu chí trên, truyện đĩ sẽ được xem là thuộc loại truyền kỳ” [29,tr.35],

Điểm qua một cách sơ bộ các luận điểm của giới chuyên mơn, cả trong nước lẫn nước ngồi, cĩ thể nĩi rằng, khái niệm (ruyện truyền

ÿ khơng đơn

giản là từ dùng để ch gắn với một thể loại văn học Khái niệm này cĩ nhiều

Trang 19

truyện truyền kỳ là một thể loại đặc biệt của văn học dân tộc

Tựu trùng lại, cĩ thể nĩi, uyên truyén Kj Ia những tác phẩm văn học viết về đất nước, con người Việt Nam Đĩ là câu chuyện về những điều kỳ lạ,

quái đản, khác thường (vốn tồn tại dưới dang thần tích, thần phả, giai thoại,

truyền thuyết ), được nhào nặn lại theo những “quy phạm riêng của thi pháp

truyền kỳ” [19,tr.92],

1.1.2 Đặc trưng loại hình truyện truyền kỳ Đặc trưng vẻ nội dung

Từ khái niệm về truyện truyền kỳ, ta cĩ thể suy ra đặc trưng về nội dung của thể loại văn học này Đĩ khơng gì khác ngồi những câu chuyện lạ về đất nước, con người Việt Nam trong quá trình lịch sử Những chuyện lạ đĩ thực chủ đề & nhân và linh

d dia

“Trong truyện truyền kỳ Việt Nam, chiếm tỷ lệ vượt trội chính là nhĩm truyện &ỳ nhân Đĩ là những câu chuyện kể về các nhân vật đặc biệt, “các đắng bậc thuộc cõi “u linh”, về cơng trạng mà liệt vị hiền nhân đã gĩp vào

là những vấn đề văn hố, những thứ liên quan

trong quá trình dựng nước và giữ nước, hoặc cũng cĩ thể là chuyện về các danh nhân, những người cĩ tài lạ ” [19.tr.144] VỀ bản chất, đĩ là những chuyện kể về các nhân vật siêu việt thuộc các lĩnh vực văn hố, lịch sử của ân tộc ta Nhĩm truyện này cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng bởi vì số lượng rất

lớn và đặc biệt là những vấn đẻ mà nĩ thể hiện

Thể giới nhân vật trong nhĩm truyện thuộc chủ đề ÿ nhán rất da dạng Nỗi bật là các bậc “thần nhân” rồi đến "danh nhân”, và cả “dị nhân”, "quái nhân” Truyện (hẳn nhân kể về các nhân vật “khác cõi” (gồm những vị thần, thánh, tiên) nhưng lại mang phẩm chất của con người; những nhân vật trong,

đĩ, cĩ “một sự hỗn dung các đặc điểm, tính chất để làm nên những nhân vật

Trang 20

15

(19.tr.145] Tất cả các vi Than, Tiên, Thánh đĩ đều là những hình tượng mang

cấu ấn của truyện cỗ tích khá rõ nét Người đọc từ xưa đến nay đã quá quen với những nhân vật như thế Những ơng but, Ong tiên hiển lành luơn ban phát

niềm vui, hạnh phúc cho mọi người, giúp đờ những con người bắt hạnh trong

cảnh khốn cùng Trong văn học dân gian, nhất là truyền thuyết, cổ tích, loại hình nhân vật này rất hay xuất hiện Ở đĩ, nĩ đĩng vai trị những nhân vật chức năng, những giải pháp nghệ thuật để dâm bảo cho câu chuyện phát triển hợp lý, logic Trong truyện truyền kỳ, các nhân thần cĩ vai trị khác hẳn, những nhân vật này thường gắn với biểu tượng về cội nguồn, gốc tích của cộng đồng

Truyện thẳn nhân cĩ nội dung quan trọng là đề cập đến hành trạng, sự

tích của những nhân vật đặc biệt đĩ Họ đĩng vai trị hết sức quan trong đổi với đời sống tinh thần, đời sống tâm linh, tín ngưỡng của cộng đồng Các tác

giả truyền kỳ đã xây dựng thế giới nhân vat shan nhdn la dé, “mot mặt, tạo dựng

nên các thần tượng, làm chỗ dựa tinh thần của cộng đồng, mặt khác, là một hình

thức để lưu đấu tích tổ tiên, xiển dương văn hiến Việt" [19,tr.144]

Trong số những truyện về &} nhân, ngồi các truyện Thẳn, Thánh, Tiên, Bụr cịn cĩ truyện về danh nhân Danh nhân là chữ dùng để chỉ "những người nỗi tiếng, cĩ đĩng gĩp lớn lao vào đời sống cộng đồng, được nhân dân truyền tụng, ngưỡng mộ Đĩ cĩ thể là người lập được kỳ cơng, hoặc cĩ kỳ tải, cĩ đức tốt, phẩm hạnh khác thường ” [19.tr.162]

Trang 21

bao phủ danh nhân được tạo nên bởi những yếu tố khác lạ so với quần ching

Những điều bất thường như hình thù kỳ dị, cĩ tướng mạo lạ lùng, hoặc trước khi ra đời cĩ điểm lạ, cĩ lời tiên trì báo trước

Nhìn chung, đối với danh nhân, cĩ hai métip được đề cập đến nhiều hon

cả là danh nhân lịch sử và danh nhân văn hố Danh nhân lịch sử là những nhân vật gắn với lịch sử dân tộc, những người cĩ vai trị quan trọng đối với

vận mênh của cộng đồng Truyện về các đế vương, các trung thần và các liệt nữ là một bộ phận hết sức quan trọng khơng chỉ đối với văn học (trung đại) nĩi chung, truyện truyền kỳ nĩi riêng mà nĩ cịn là những tư liệu rất cĩ giá trị

đối với cách lĩnh vực khác như sử học, dân tộc học, văn hĩa học

Truyện truyền kỳ Việt Nam kể về các nhân vật dé vương rất phong phú

D

Định Tiên Hồng Đề, Lê Thái Tổ, Nguyễn Thể Tơ là những vị đế vương cĩ

cơng trạng đặc biệt đối với cộng đồng, được cộng đồng đặc biệt tơn thờ

“Chính vì thế mà người ta thường thêm thắt, bổ sung những tình tiết li kỳ vào này cũng dễ hiểu vì những người như Trưng Nữ Vương, Ngơ Vương,

lai lịch của họ

Ngồi truyện về các bậc để vương thì trong nhĩm truyện danh nhân cịn cĩ một số lượng rất lớn nĩi về các trung thin, các bậc hiển tài, sĩ phu So với truyện đế vương, truyện trung thần, hiền sĩ số lượng vượt tỏ ra trội Điều này bội Mặt khác, chính hồn cảnh xuất thân của những con người này phần đơng thuộc

cĩ lý do của nĩ Trước hết là đội ngũ quan lại, sĩ phu đơng đảo

lớp bình đân; cuộc đời của họ chủ yếu gắn bĩ với mơi trường dân đã Đây là điều kiện thuận lợi cho việc nảy sinh những truyền ngơn, giai thoại Cho nên trong lai lịch của họ cĩ thể được thêm thắt, tơ vẽ bằng các tình tiết hoang đường, quái lạ cũng là điều dễ hiểu

Trang 22

7

oan trái của danh nhân Nguyễn Trãi, người ta cĩ thể dùng những giai thoại, những chuyện kỳ lạ, khác thường (chẳng hạn câu chuyện rắn báo ốn trong

Tang thương ngẫu lục) Cũng cĩ những truyện nhằm để cao, ca tụng tài năng

đức hạnh, cơng tích của các lương thần trong lịch sử như chuyện Võ Cơng

Trấn (Tang thương ngẫu lục); chuyện về những dịng dõi, tộc họ lừng lẫy,

sinh xuất lắm người hiền như họ Nguyễn, họ Đinh trong Cơng tư điệp ký Bên cạnh nhĩm truyện về danh nhân lịch sử là truyện đanh nhn vấn hod Goi danh nhân văn hĩa là bởi những con người này liên quan chủ yếu đến lĩnh vực văn hĩa, xã hội Đĩ là truyện về các vị danh sĩ, an sĩ, các bậc cao

tăng, đạo sỹ Nhân vật danh sĩ cũng là đối tượng rất nỗi bật trong truyện truyền kỳ Đĩ thường là những người thành danh, hiển đạt nhờ đường khoa cử Tất nhiên khơng phải người nào đỗ đạt cao cũng là danh sĩ Điều quan trọng là ngồi sự thành đạt, tên tuổi của họ cịn gắn với những kỳ tích, những

chuyện lạ, chuyện kỳ Chẳng hạn danh sĩ Phạm Tử Hư (?ruyển kỳ mạn lục) Những tình tiết ly kỳ liên quan đến cuộc đời của tiến sĩ Phạm Tử Hư rất đáng

được lưu truyền Phạm Tử Hư gặp thầy học Dương Trạm và qua đĩ biết trước được hoạ phúc của người khác rỡ rằng là sự thêu dệt để cuộc đời về nhân vật trở nên huyền bí Chính những tình tiết như vậy đã nâng tầm vĩc của danh sĩ lên cao hơn, nhằm tạo ra những giá trị văn hố về sự học, về nhân kiệt trời Nam

Một

hình tượng đáng chú ý khác trong truyện truyền kỳ Việt Nam là

người ấn sĩ, đạo sĩ Án sĩ là những nhà Nho cĩ quan niệm sống ẩn đật, trốn đời để giữ khí tiết và biểu thị sự bắt hợp tác với tằng lớp thống trị đương thời

Trang 23

phẩm chat thin ky, ban lĩnh cao cường: người thì cĩ tai sai khiến vạn vật, cĩ

thể làm sĩng giĩ nỗi lên ùn ùn, giao long nhảy tung trên mặt nước (Đại sư Khudng Vigt), người cĩ phép lạ hàng long phục hổ, cảm hố thần thơng (Thiền sư Tịnh Giới), ( , lại cĩ người tiên tì, đốn việc trước việc sau đều ứng nghiệm (Thiển sư Vạn Hạnh)" [194.214]

Nhìn chung, thể giới nhân vật trong nhĩm truyện kÿ nhấn rất đa dang Nguồn gốc xuất thân của lớp nhân vật này rất khác nhau, cĩ người trần, cĩ thần tiên, thậm chí cĩ cả yêu quái, ma mị Hành trạng, thân thé ciia ky nhdn cũng thật nhiều vẻ, cĩ vua chúa, quan lại sĩ phu, thứ dân Những trường hợp

vừa kể ở trên chỉ là những đồi tượng tiêu bi

thường gấp hơn cả

Bên cạnh kỳ nhân, nội dung lớn thứ hai trong truyện truyền kỳ là vấn đề linh địa Đây là hai nội dung gắn bĩ với nhau một cách chặt chẽ Bởi vì “địa” chỉ đinh khi gắn với con người; địa linh vì nĩ liên quan đến “nhân” chứ nếu

“dia” ma thiéu ving con người thì cũng chẳng cĩ ý nghĩa gì Truyện truyền ky

về thé tai link địa, theo quan niệm của Nguyễn Phong Nam, là những câu chuyện về “hình sơng thế núi, những vùng đất thiêng tàng ấn hạo khí muơn đời; truyện về nơi sinh xuất những kỳ nhân, nơi nảy sinh những quái sự; truyện về những nơi chốn trở thành biểu tượng văn hố, chứa các dấu tích dật sử, phong tục ” [19.tr222] Nĩ nĩi về sự linh diệu, kỳ lạ của "xuyên sơn phong thuỷ”, trong mỗi quan hệ với người dân Ở các truyện thuộc nhĩm nay địa danh luơn gắn với các bậc kỳ nhân Tên tuổi, gốc tích, hành trạng của vua chúa, danh nhân, cao tăng hoặc huyền thoại về các vị thần, thánh, tiên

khiến cho các địa điểm, địa danh trở nên huyền bí, thiêng liêng Một dịng sơng, một ngọn núi cũng trở thành một biểu tượng mang tính chất tín ngưỡng, gắn với niềm tự hảo của người dân Từ những vật th thiên tạo cho đến những, cơng trình nhân tạo đều cĩ thể trở thành một biểu tượng cho quê hương đắt nước

Trang 24

19

số chủ đề như "hỗn thiêng sơng núi", “cát trạch linh ứng”, “danh lam thắng tích” Đĩ là những thế đất linh thiêng, là nơi tụ khí thiêng cĩ thể làm thay

đổi vận số một con người, một cơng đồng, một dân tộc Chuyện về những kỳ nhân và linh địa hồ quyện với nhau tạo nên một thế giới kỳ lạ, vừa gần gũi

vừa hư ảo

Điều đặc biệt trong các truyện theo chủ để linh địa chính là tinh thần dân tộc, là ý thức quật cường của người Việt trước kẻ thù Đúng như nhận định của Nguyễn Phong Nam: “Ding sau cái "linh”, *ứng” của từng câu chuyện cụ thể luơn cĩ một nẻo thơng với cái "linh" của giang sơn đất nước Điều đĩ cũng khẳng quyết rằng đất đai non nước Việt, ở đâu, bao giờ cũng thiêng

liêng" [19.tr.233]

Các danh lam thắng tích, sơng núi thiêng liêng trong truyện truyền kỳ thường liên quan đến những chuyện quái lạ Rất nhiều câu chuyện lạ lùng,

thấm đẫm màu sắc kỳ quái được gắn với các danh lam cỗ tự như đền miễu,

chùa chiễn, thành luỹ Nĩi cách khác, cĩ một sự hồ quyện rất khĩ tách bach giữa các giá trị vật thể và phi vật thể Chính phần huyền thoại, truyền thuyết, truyền kỳ đã gĩp phần tạo nên danh tiếng, giá trị tinh thần của các di tích, di sản văn hĩa Lẻ nghệ thuật Noi

=n nghé thudt truyén truyén ky, điều đáng kể hơn cả đĩ chính là cách xử lý mối quan hệ giữa hai yếu tố 4) và thực trong tác phẩm Kỷ ở đây

la là kỳ lạ, ky ảo Yếu tổ ky ảo được sử dụng rộng rãi trong nhiều tác phẩm văn xuơi tự sự trung đại Nĩi như Nguyễn Huệ Chỉ, “yếu tố kỳ ảo đã đồng một vai trở quan trọng trong việc tổ chức cũng như tạo cho tác phẩm cái vẻ riêng, hấp dẫn, cĩ một sức mê hoặc kỳ lạ” (Nguyễn Huệ Chỉ, 2005, Tạp

chi Nghién cứu [ăn học, số 3)

Trang 25

kỳ thơ phác, mộc mạc, mang tính tự phát, gần gũi với yếu tố siêu nhiên, với cái kỳ vĩ của thần thoại và cổ tích Đây là giai đoạn của Việt điện w linh, Lĩnh "Nam chích quái Õ đây người đọc dễ dàng nhận ra nguồn gốc và mối quan hệ

của tác phẩm với tín ngưỡng dân gian Người ta cĩ niềm tin về chuyện linh

hồn con người tiếp tục tổn tại sau khi chết Khơng những thé, nĩ cĩ thể giúp

đỡ những người cịn sống Cái thần kỳ trong giai đoạn này được hình thành từ nhiều nguồn gốc Nĩ xuất phát từ niềm tin tơn giáo, từ tín ngưỡng dân gian, từ truyền thuyết Từ việc học tập một cách thụ động văn học dân gian, các tác giả đã cĩ ý thức trong việc "lâm mới” truyện truyền kỳ Giai đoạn sau, các nhân vật truyện truyền kỳ thường cĩ hành trạng nửa đời thường nửa kỳ ảo

này đã tạo nên những điểm mới, hấp dẫn ở truyện truyền kỳ Và đây là

một trong những điểm làm nên giá trị nghệ thuật, khiến thể loại này cĩ thể tại lâu dài

Rõ rằng là trong thể loại truyền kỳ, yếu tố &ỳ giữ một vai trị rất đặc biệt:

*Truyền kỳ là truyện truyền đi một sự lạ, vì vậy hạt nhân cơ bản của loại tiểu

thuyết này là “kỳ?( ) Truyền kỳ khơng từ chối miêu tả những câu chuyện „ bởi nếu khơng lạ thì khơng truyền” [3748] Cái &} trong thể loại truyền kỳ cĩ vai trị như một phương pháp, một thủ pháp nghệ

lạ, những sự việc l

thuật: “Trong truyện truyền kỳ các tác giả sử dụng yếu tố kỳ khơng chỉ với chức năng vỏ bọc che giấu dụng ý sâu xa của nhả văn mà cịn với tư cách một bút pháp nghệ thuật mang tính đặc trưng của thể loại Bút pháp kỳ ảo cịn cho phép nhà văn khám phá tâm hồn nhân vật ở một thế giới mà nĩ lạc vảo,

với một hồn cảnh và những thử thách mới Cũng ở trong thể giới đĩ, nhà văn thể hiện được lý tưởng của mình về lẽ cơng bằng xã hội, nơi cái ác bị trừng trị, cái thiện cuối cùng đã chiến thắng - điều mà họ khơng thể đạt được trong, cuộc sống thực tại” [28,tr 91]

Trang 26

2

mang tính chủ đạo, kết hợp với yéu t6 shyc mot cdch nhudn nhuyén dé tạo nên những truyện truyền kỳ cĩ nhiều ý nghĩa Sự kết hợp này đã tạo nên một thế giới tuy biến ảo nhưng vẫn giàu tính hiện thực

1.2 PHƯƠNG THỨC HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIÊN TRUYỆN TRUYÈN KỲ

1.2.1 Phương thức “tân biên” và hư cấu trong truyện truyền kị “Truyện truyền kỳ Việt Nam được hình thành trong cả một quá trình lâu

đài và theo một phương thức riêng Con đường vận động của nĩ khác hẳn với các loại hình văn học khác Cĩ hai phương cách chủ yếu: “thứ nhất, quá trình “tân biên” các yếu tố văn hố - văn học bản địa; thứ hai, mơ phỏng, tiếp biến

hoặc hư cầu sáng tạo trên cỡ sở cảm hứng "kỳ nhân quái sự” [19.tr.96|

“Thao tác thường gặp nhất trong việc tạo ra các truyện truyền kỳ là phương pháp “tân biên” Đấy khơng phải là “hư cấu” để tạo ra một truyện hồn tồn mới mà là cách làm mới những gì đã cĩ Cĩ thể hình dung quá trình hình "tân biên” để cĩ một tác phẩm thuộc dịng truyền kỳ theo nhiều bước Điều đầu tiên cần cĩ là một “tác phẩm tiền thân” Đĩ cĩ thể là một giai thoai, một chuyện lạ được kể/ lưu truyền trong cộng đồng Tiếp theo sẽ là sự gia cơng sáng tạo của các văn nhân, nho sĩ, Chính họ sẽ ký chép, nhuận sắc, gia cơng để cĩ những truyện truyền kỳ Theo tác giả Nguyễn Phong Nam thì

Trang 27

thức trình bày, ở lỗi diễn đạt, lời văn chứ khơng nằm ở cốt truyện

Cĩ thể lấy trường hợp Lĩnh Nam chích quái lục của Trần Thế Pháp như

một ví dụ tiêu biểu Đây là một truyện truyền kỳ được hình thành theo lồi “tân

biên” trên cơ sở văn học dân gian Tắt cả các truyện ở sách này đều cĩ một

“tiền thân” từ kho tàng truyện kế dân gian Chính Trằn Thế Pháp, trong lời

tựa tác phẩm này đã cho biết con đường hình thành: "xuất phát điểm là những truyện “riêng được dân gian truyền khẩu”, kế đến, “những bậc tài cao học rộng ở đời Lý, Trần” ghi chép lại; tiếp theo là “các bậc quân tử bác nhã hiểu cổ thời nay” nhuận sắc thêm; cuối cùng mới đến cơng việc của chính tác giả là “nghiên cứu gốc ngọn, trần thuật lại mà suy xét cho sáng tỏ ý người viết

truyện” theo lối "sử trong truyện” [19,Ar.100-101] Phương thức hình thành

tác phẩm theo lỗi “tân biên” cịn dễ nhận thấy hơn ở Linh Nam chích quái lục trường hợp sau, tác giả cũng đã sự sắp xếp, nhuận chính các giai thoại,

truyền thuyết dân gian để cĩ một tập truyện truyền kỳ hồn chỉnh

'Tuy nhiên việc “tân biên” khơng chỉ diễn ra một lần mà nĩ tiếp diễn liên

tue Nĩ tạo ra một đồng chuyển tiếp qua các thời kỳ khác nhau Sau khi một văn bản truyền kỳ được hình thành từ những yếu tố tiền thân, thì tác phẩm truyền kỳ này lại được “tân biên” tiếp Lần này chúng được thể hiện dưới hình thức chỉnh sửa, tục biên, bổ di Các tác phẩm như Tân đính hiệu bình Việt điện u linh tập, và Tân định Lĩnh Nam chích quái lục được hình thành theo

phương thức này

Trang 28

2B

ngiim về hạnh phúc, tình yêu đơi lứa, sự bắt tử, lẽ cơng bằng Đĩ là những vấn đề chung của nhân loại, vượt lên mọi giới hạn khơng - thời gian” [194.118] Phương thức này đánh dấu bước chuyển biến quan trọng trong tư duy và phương pháp sắng tác của các tác giả trung đại

“Trong số các truyện hư cấu, ?hánh Tơng di tháo đáng được xem là bước

đột phá đầu tiên Tác phẩm này đã dần dần thốt khỏi sự lệ thuộc vào chất liệu văn học, văn hố dân gian Nhà văn đã chủ động hơn trong việc sing tạo ra các hình tượng nghệ thuật, khơng chỉ về thủ pháp, thi pháp mà cả ý tưởng, mục đích của hoạt đơng sáng tạo Mục đích của tập truyện này khơng cịn thuần túy ghi chép, sưu tập lại các chuyện kể, thần tích lưu truyền trong dân gian Trong tập sách này, người đọc hầu như khơng thể tìm thấy một truyền

thụ cả

hay một truyện cổ tích nào tồn tại ở dạng ban đầu, nguyên bản;

đều được cải biến, thay đổi dưới ngịi bút của nhà văn Các truyện “Yêu nữ (Chau Mai”, “Hai Phat efi nhau”, “Hai gái thần”, *Tinh chuột”, “Ngư gia chi

di” la những cốt truyện được hình thành bởi trí tưởng tượng tuyệt vời Các

yếu tổ linh dị, kỳ lạ trở thành nguồn cảm xúc, cảm hứng, khơi gợi trí tưởng tượng sáng tạo của nhà văn

“Tất nhiên truyện truyền kỳ hư cấu cũng cĩ những tình tiết, sự việc, nhân vật vốn thuộc phạm trù văn học dân gian Chẳng hạn trong truyện “Ngọc nữ

về tay chân chủ” (Thánh Tơng di thảo) cĩ tình tiết liên quan đến truyền thuyết Sơn Tình - Thuỷ Tình, thể nhưng so với truyện dân gian (và cả Lĩnh Nam

và biểu hiện của nĩ khác hẳn Khi xuất

hiện trong Thánh Tổng đi tháo, chúng đã thay đổi hồn tồn Yếu tổ truyền

chích quái lục) thì ý nghĩa, mục đi

Trang 29

Tác phẩm Truyén &ÿ mạn lục của Nguyễn Dữ cũng chịu ảnh hưởng của văn học dân gian nhưng mức độ và sắc thái cũng khác so với các truyện trong Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quái lục Đây là sự tiếp nỗi mạch truyện hư cấu đã được khơi dịng từ Thánh Tơng di thảo Cĩ thể nĩi

Thánh Tơng di thảo là người đầu tiên thể hiện một cách rõ rằng bản lĩnh dám

ing “Néu tac gia “chống lại” sức ì và những ảnh hưởng thụ động của truyền thống, của folklore

với những truyện ngắn “phản truyền thuyết”, “phản cổ tích” rõ rệt thì mỗi

quan hệ với văn học dân gian trong Truyền kỳ mạn lục diễn ra một cách nhuằn nhuy, gắn bĩ, thể hiện tâm thể của một người viết “cao tay” hơn trong nghé” [28,tr.75]

Truyễn kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ cĩ một diện mạo rất đặc biệt Nĩ vừa là một trong những tác phẩm truyền kỳ hình thành bằng phương thức hư cấu, vừa là một tác phẩm tiêu biểu của nhĩm truyện tiếp biến, giao lưu với nền văn học khác Nguyễn Phong Nam trong Truyện truyền kỳ Việt Nam, đặc điểm hình thái - văn hố và lịch sứ, qua việc xem xét một số trường hợp điển hình, đã kết luận, tác phẩm này cịn tiêu biểu cho “một nẻo của con đường chung "hình thành nên truyện truyền kỳ Việt” [19.r.140]

Cĩ thể nĩi con đường hình thành truyện truyền kỳ khá phức tạp Ở giai đoạn đầu, nĩ thường gắn với những yếu tố “tiền thân” gồm các tích truyện, giai thoại, truyền thuyết thuộc đời sống văn hố - tín ngưỡng bản địa hoặc các mơdip, gai thoại, tích truyện văn học nước ngồi Cảng về sau, sự hình thành theo phương thức hư cấu càng rõ, nĩ được sáng tao hồn tồn mới dưới dang,

một truyện ký, một tiểu phẩm Phương thức hình thành truyện truyền kỳ phần nào phản ánh quá trình phát triển của loại hình văn học này và dĩ nhiên, nĩ sẽ chỉ phối sự hình thành những yếu tố nghệ thuật cấu thành nên tác phẩm mà

cụ thể

Trang 30

35

1.2.2 Quá trình phát triển của truyện truyền kỳ

Nhìn một cách khái quát, quá trình vận động, phát triển của truyện

truyền kỳ Việt Nam trải qua những chặng đường khác nhau Bước di ban của nĩ được hình thành từ việc “thư tịch hố” truyện kể dân gian, đến việc lấy

văn học dân gian làm nền tảng, để từ cơ sở đĩ, tạo dựng nên một loại hình văn

học độc đáo - loại hình văn học truyền kỳ

* Giai đoạn thứ nhất: Cho đến nay, dựa vào các cứ liệu hiện cĩ, cĩ thể

thấy những tác phẩm truyền kỳ được sáng tác sớm nhất (Thiền uyền tập anh

ngữ lục, Việt điện w linh tập, Lĩnh Nam chích quái lục, Nam ơng mộng lục)

xuất hiện vào khoảng thế kỷ XIIL Ban đầu, các tác giả truyền kỳ dựa vào truyền

thuyết và truyện dân gian để làm truyện Theo Nguyễn Đăng Na thì hầu hết các thần tích trong Việt điện w linh rập, một trong những tập truyện, đều dựa vào truyền thuyết và mang một kết cấu cơ bản giống kết cấu truyền thuyết dân gian

© Linh Nam chích quái lục, Trần Thế Pháp cũng dựa vào truyền thuyết, truyễn cỗ nhưng với trình độ cao hơn Tác giả đã mở rộng quy mơ truyện

bằng cách sắp xếp những mẫu giai thoại, truyền thuyết khác nhau thành một

truyện mà vẫn tạo nên một kết cấu hồn chỉnh Các truyện “Nhất Dạ trạch truuyện” „ “Thần núi Tản Viên”, “Mộc tỉnh truyện”, “Thần sơng Tơ Lịch”, “Hai thần Long Nhân - Như Nguyệt” đã chứng tỏ một quan niệm, một phương pháp sing tạo mới Trong khi sắp xếp các mẫu chuyện như vậy, tác giả cĩ xu hướng gắn câu chuyện với các nhân vật lịch sử, gắn quá khứ với hiện tại

Nhìn một cách bao quát, nội dung xuyên suốt tồn bộ truyện văn xuơi

Trang 31

khẳng định sự tồn tại và sự hiện diện của quốc gia Đại Việt, khẳng định tư cách một dân tộc cĩ nền văn hiến lâu đời, cĩ quá trình lịch sử vẻ vang Các tác giả đặc biệt khai thác truyền thuyết dân gian, trong đã sử và một phần

trong chính sử Chủ đề dân tộc thắm đượm từ tên gọi tác phẩm đến nhân vật trong truyện Nếu các sử gia đặt tên cho tác phẩm của mình là Đại Việt sử

luge, Dai Viet sit ki thì các tác giả truyền kỳ gọi tác phẩm của mình là Việt điện u linh tập, Linh Nam chích quái lụe, Nam ơng mộng lục Họ xác định những truyện đo họ viết là truyện của đất Việt, vùng Lĩnh Nam, trời Nam Chẳng hạn Liệt điện u linh tập là sách viết về “những linh hồn phảng phat

trên cõi Việt, ( ), u linh khơng ngồi con người và núi sơng đất Việt” [14,tr43] Long tự hảo tác những câu chuyện về con người và đất đai thắm đằm chất truyền kỳ: lắt nước, dân tộc của các tác giả đã khi họ sáng

Những con người này, dù thân phận thể nào thì cũng đều cĩ thể trở thành thần

thiêng hộ quốc như Thân Tản Viên, Thần Đồng Cổ, Thần sơng Tơ Lịch Đĩ cịn là chuyện về những nhân vật lịch sử, chẳng hạn như Lạc Long Quân, Âu

Co, Ly Ơng Trọng, An Dương Vương Nhân vật trong Lĩnh Nam chích quải lục là những con người gắn bĩ với dân tộc, với đất nước, những con người mà “từ đứa trẻ cịn tĩc máu đến ơng giả đầu bạc cịn biết đến”

* Giai đoạn thứ hai của quả trình phát triển truyện truyền kỳ được tính từ khoảng thế kỷ XVI, XVII trở về sau Đặc điểm của truyện truyền kỳ giai đoạn này là nhà văn lấy văn học dân gian làm nền tảng để sáng tạo,

Trang 32

27

“Cũng giống như giai đoạn đầu tiên, vấn đề dân tộc là vấn đề quán xuyến trong suốt hành trình văn học truyền kỳ ở giai đoạn thứ hai này Tuy nhiên

với Thánh Tơng di thảo, Truy:

lục, Lan trì kiến văn lục, truyện truyền kỳ Việt Nam đã cĩ những nét mới

mạn lục, Truyền kỳ tân phả, Tân truyền kỳ trong nội dung biểu hiện của mình Các tác giả truyền kỳ ở giai đoạn sau đã lấy con người làm đối tượng, làm trung tâm phản ánh Họ một mặt, khẳng định vị trí và gid tri con người, mặt khác, phản ánh số phận bỉ thương của

những con người bị áp bức trong xã hội cĩ áp bức bắt cơng

Để thực hiện thành cơng “nhiệm vụ” này, các tác giả khơng chỉ trở về với văn học dân gian mà cịn phải tưởng tượng vả sáng tạo ra một thế giới nhân vật khác với thể giới nhân vật của truyện kẻ dân gian, phải xây dựng lấy

tình huống, cốt truyện, kể cả dé tài sao cho phù hợp với yêu

Tất nhi u của nội dung

,, các tác giả vẫn khơng thốt ly hẳn truyền thống truyện kể dân gian

Ngồi ra, các tác giả cịn tiếp thu tỉnh hoa văn hố của các nước trong khu

vực, nhất là các nước trong nhĩm "đồng văn”

Nguyễn Hàng đã tiếp tục con đường của Lý Tế Xuyên và Trần Thế Pháp, đẩy mạnh việc văn học hố truyện dân gian Thành tưu nỗi bật của ơng, trong Thiên Nam vân lục liệt truyện là “kết cấu lại một số tác phẩm, xây dựng lại một số nhân vật Cùng với khuynh hướng lãng mạn hố và tăng cường yếu

tổ kỳ ảo, nhân vật của Nguyễn Hàng ngày cảng nỗi rõ cá tính Nguyễn Hàng đã đưa truyện truyền kỳ lên một bước phát triển cao hơn” [14.tr.109] Sự dồn

nén tình tiết và biến cố, việc cắt bỏ những sự kiện tản mạn làm kết cấu tác phẩm chặt chẽ, tính cách nhân vật được nồi bật và chủ đẻ tư tưởng tác phẩm được rõ rằng,

Trang 33

gian để xây dựng nên một thể giới nhân vật mới, những câu chuyện mới Nhờ đĩ, nhiều vấn đề xã hội phức tạp của xã hội đương thời đã được đưa vào tác phẩm Tác giả cũng biểu lộ thái độ, cảm xúc của mình trước thời đại một cách

trực tiếp hơn Đây chính là bước phát triển mới về chất của truyện truyền kỷ Chúng ta cĩ thể chỉ ra nhiều ví dụ về cách làm đĩ của Lê Thánh Tơng và

của Nguyễn Dữ Với nhân vật Thúc Ngư (“Trần nhân cư thuỷ phủ”) và nhân vật chàng trai người trần mắt thịt (“Ngọc nữ vẻ tay chân chủ”), trong một mức độ nhất định, cĩ thể nĩi rằng, Thánh Tơng đã “giải thiêng”, dám chống lại sức mạnh vơ hình của truyền thống Ơng đã phần nào thốt khỏi tính thụ động, khỏi "sức i” trong những rằng buộc vơ hình và hữu hình với văn học dân gian, để

tới chỗ sử dụng một cách cĩ ý thức các chất liệu folklore vi myc dich nghệ thuật của mình

Trang 34

29

Như trên đã nĩi, việc tiếp thu một cách cĩ ý thức văn học dân gian của truyện truyền kỳ khơng chỉ nằm ở việc cấp cho tác phẩm một cục diện phản

ánh đa dạng, những vấn đẻ được phản ánh mang tính hiện thực, cĩ chiều sâu

mà cịn nằm ở việc xây dựng một thể giới nhân vật mới, đi sâu miêu tả nội

tâm nhân vật Điều này sẽ khiến hạt nhân tự sự của tập truyện và ngịi bút

hướng ả nội tâm nhân vật sẽ là tiền

đề nghệ thuật tắt yếu dẫn đến sự xuất hiện những truyện ngắn đạt tới đỉnh cao

ội của nhà văn tăng lên Việc chú ý miêu

trong văn xuơi Việt Nam trung đại

Nguyễn Dữ đã xây dựng một thế giới nhân vật rất đa dạng như Trình Trung Ngộ, Nhị Khanh, Dương Thiên Tích, Thạch Hán Anh, Nhu Liễu, Hồng , Thuy thần, Hồ xử sĩ, viên tú tài Bên cạnh đĩ, ơng mượn tên những nhân vật cĩ Đào, Long hầu, Phạm Tử Hư, người tiều phu, anh thợ săn, Hộ ph:

thực trong lịch sử để đưa vào truyện như Hồ Quý Ly, Hỗ Hán Thương, Ngơ

Chỉ Lan, Hồ Tơn Thốc, Nguyễn Trung Ngạn, Hai thé giới nhân vật: cĩ tên

thực trong lịch sử và khơng cĩ tên thực trong cuộc sống, thể giới nhân vật của quá khứ và hiện tại, ở cõi tưởng tượng và ở dương thế cùng hoạt động với nhau, đan bện vào nhau, tạo cho người đọc một cảm giác "ngờ ngợ” như chuyện cĩ thực, đã xảy ra trong thực tế

Lần theo quá trình phát triển của truyện truyền kỳ, ta thấy cùng lúc diễn

ra hai quá trình: quá trình tiếp tục tiếp nhận truyền thống folklore và quá trình biến đổi, thốt khỏi sự chỉ phối của văn học dân gian Những dấu vết ảnh

hưởng của thần thoại, truyền thuyt mờ nhạt dần, thay vào đĩ là các hình ảnh sống động từ cuộc sống hiện thực

Đến đây, ta it nhiéu nhan ra duge ring, métip &ÿ ngộ nằm trong hành trình phát triển của truyện truyền kỳ, và nĩ là bước phát triển cao hơn về chất

Trang 35

Tit vige lấy vấn đề lich sử dân tộc làm đối tượng, trung tâm phản ánh đến việc phản ánh số phận và sức mạnh chiến thắng của con người là một sự tiến bộ vượt bậc của truyện truyền kỳ Tắt nhiên khơng phải đến ?hánh Tơng di thảo và Truyền kỳ mạn luc, truyện truyền kỳ mới viết về con người với những

giá trị của nĩ Truyện “Hà Ơ Lơi "trong Linh Nam chích quái lục đã đề cập

đến điều này Nhưng phải chờ đến khi Thánh Tơng di thảo, và nhất là Truyền kỳ mạn lục ra đời, thì những vấn đề nhân văn, về giá trị con người trong các truyện truyền kỳ mới thực sự để lại dấu ấn sâu sắc Đặc biệt, để tài về người phụ nữ và tình yêu đơi lứa đã trở thành cảm hứng chủ đạo dé các tác giả sáng tác Trong truyện của Nguyễn Dữ, người phụ nữ đã trở thành nhân vật trung tâm của tác phẩm Trong số 20 truyện của ơng, ít nhất L1 truyện viết về dé tài

người phụ nữ Qua số phận mỗi nhân vật nữ, Nguyễn Dữ mị ìm một giải đáp xã hội: vận mệnh và hạnh phúc của con người” [I6,tr.82] Nguyễn Dữ

muốn thơng qua những số phận cụ thể để khái quát hố cuộc sống Trong một xã hội đầy bất cơng, người phụ nữ bao giờ cũng chịu thiệt thịi nhất Họ

khơng được sống yên ổn (Lệ Nương, Vũ Nương, Nhị Khanh, Thị Nghỉ), họ cũng khơng thể tìm thấy hạnh phúc dù họ sống như thế nào Trong Truyễn Éỳ' man luc, ta thấy tác giả đưa ra hai kiểu nhân vật nữ với hai cách sống cĩ thể nĩi là đối lập nhau Một kiểu sống ngoan ngỗn, cam chịu, tuân thủ lễ giáo (Vũ Nương), một kiểu sống theo tình cảm tự nhiên, khơng câu nệ gị bĩ, chủ động đi tìm hạnh phúc và cĩ khát vọng yêu đương (Hàn Than, Nhị Khanh, Thị Nghỉ) Nhưng cả hai cách sống đĩ đều cĩ kết cục bắt hạnh giống nhau Lệ Nương và Nhị Khanh phải thắt cổ tự tử, Vũ Nương phải nhảy xuống sơng, Thị Nghi bị đánh chết, Hàn Than thì “quan quại chết ở trên giường cữ”

Trang 36

31 đoạn trước vẫn duge tiép tue trong Truyén ky tan pha, Lan tri kién văn lục, Vigt Nam ky phiing sw luc Ngoai ra, song song với đề tài về người phụ nữ,

truyện truyền kỳ Việt Nam, trên hành trình phản ánh cuộc sống, cịn viết về

chủ đề tỉnh yêu đơi lứa Cĩ thể nĩi, truyện truyền kỳ giai đoạn này cịn là bản

tình ca về sự chiến thắng của tình yêu

Những câu chuyện tình yêu nam nữ mặc dù đã ít nhiều được đề cập từ trước song mức độ cịn đơn giản, sơ lược Phải đến Đồn Thị Điểm, chủ đề này mới được khám phá sâu sắc Tình yêu đơi lứa được biểu hiện ở nhiều mặt, nhiều vẻ với bao buồn vui, nhung nhớ, sầu muộn, khát khao Với Truyền ‘ky tân phá, tình yêu đã được đẫy lên thành khát vọng cao nhất của con người

Cĩ lẽ, với tâm hồn nhạy cảm của một nữ sĩ, bà đã hiểu rằng: với người phụ nữ, tình yêu là cuộc sống, và thêm một điều: người phụ nữ cĩ khả năng vĩnh cửu hố tình yêu Xu hướng đầu tranh đồi giải phĩng tình cảm con người ở giai đoạn này đã giúp Đồn Thị điểm sáng tác được những thiên truyện cĩ giá trị lớn lao Những cái chết vì trong tinh yêu trong ?rwyên &} tâm phá cĩ giá trị khái quát cao Đĩ là sự “tự nguyện đi đến và bắt chấp cuộc đời cùng xã hội” [14121]

‘Tom lại, quá trình phát triển truyện truyền kỳ là quá trình đáp ứng dẫn

Trang 37

‘TIEU KET

'Ở chương này, chúng tơi đã trình bày một cách khái quát một số vấn đè mang tính lí thuyết về truyện truyền kỳ Việt Nam Đây là một hiện tượng văn

hĩa, văn học rất độc đáo, được nảy sinh nhằm đáp ứng những nhu cầu thiết

thực của cộng đồng Truyện truyền kỳ là những tác phẩm văn xuơi chữ Hán viết về lịch sử, đất nước, con người Việt Nam Đĩ là câu chuyện về những điều kỳ lạ, quái đản, khác thường (vốn tồn tại dưới dạng thần tích, thần phả, giai thoại, truyền thuyết ), được nhào nặn lại theo những “quy phạm riêng của thi pháp truyền kỳ”

"Truyện truyền kỳ được hình thành theo hai phương thức chủ yếu Đĩ là

“tân biên”, làm mới những tích truyện, những yếu tố văn học dân gian vốn tồn tại theo lỗi truyền khẩu bằng các truyện ký Hán văn và những sáng tác bằng trí tưởng tượng, hư cấu của các nhà Nho Nĩ cĩ một quá trình phát triển lâu

đài, theo từng giai đoạn Mỗi giai đoạn như vậy lại cĩ những nét riêng cả về

nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Giai đoạn đầu, truyện truyền kỳ thiên về

ghi chép các sự tích, thần tích Nĩ mang đậm tính chất của những tác phẩm văn học chức năng Ở những giai đoạn sau, nĩ chuyển dần sang phương thức hư cấu, sáng tạo Dù phương thức khác nhau nhưng đều hướng đến những vin 4 là chuyện kỳ nhân và chuyện linh địa Nĩi một cách khái quát, truyện truyền kỳ là một

đề cụ thể của đời sống cộng đồng, tập trung vào hai nhĩm chủ

Trang 38

33 CHUONG 2

CÁC DẠNG THỨC CHỦ YEU CUA MOTIP KY NGO

TRONG TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM

2.1 MƠTIP KỲ NGỘ - NÉT ĐẶC SẮC TRONG TRUYỆN TRUYÊN KỲ

2.1.1 Yếu tố kỳ ngộ trong văn xuơi

ung đại

Trong tiếng Việt, &ÿ ngộ được hiểu là sự gặp gỡ ngẫu nhiên, kỳ lạ, khác

thường Những cuộc gặp gỡ như vậy cĩ thể xảy ra với bất kỳ ai, bắt cứ lúc nào Đĩ cĩ thể là gặp gỡ giữa hai người khác giới, qua đĩ nảy nớ những mỗi nhân duyên; đĩ cũng cĩ thể là cuộc gặp giữa các giống lồi khác nhau (người tiên, người ma, người vật ) Điểm chung ở đây là từ những cuộc gặp này sẽ mở đầu cho những mối quan hệ đặc biệt hoặc dẫn đến những sự kiện khác lạ, khĩ lường,

Đối với văn xuơi trung đại nĩi chung, truyện truyền kỳ nĩi riêng, k} ngộ là một trong nhiều yếu tố nghệ thuật được dùng để chuyển tải nội dung Cụ thé hon, đĩ là những cuộc gặp gỡ giữa "người bình thường với thằn tiên, hoặc ma quỷ hiện hình; cũng cĩ khi là sự tiếp xúc giữa người với hồn ma, bĩng

quỷ hoặc những gì thuộc âm diễn ra trong những cảnh huồng éo le, đầy kịch tinh” [19,tr.245]

Giao tiếp với một đối tượng siêu phàm như vậy đương nhiên phải diễn ra

trong những cảnh huồng hi hữu, mang tính ly kỳ Cũng từ đĩ, một thế giới diy biến áo được mở ra Nhưng nĩ khơng hồn tồn là thể giới của cõi hư, mà

“đĩ là thế giới vừa ảo vừa thực, cĩ cái thấp hèn và cái cao thượng, ( ) cĩ cả những cảnh sinh hoạt thường ngày như ái ân tỉnh dục, ghen tuơng đồ ky, lọc lửa đối trấ [17.355]

Trang 39

mình vào những lần tương phùng, kỳ ngộ Mỗi cuộc kỳ ngơ là một cuộc phiêu lưu đối với nhân vật Nĩ tạo ra những đột biến, những bước ngoặt của cuộc

đời Ở đĩ, vừa cĩ sự chỉ phối của định mệnh, vừa cĩ sự tác động của tính cách người trong cuộc Chính vì thế mà yếu tổ kỳ ngộ trong văn xuơi truyền thống, nhất là trong loại hình truyện truyền kỳ luơn chứa đựng một thơng điệp, luơn

mang một tỉnh thần lãng mạn và khát vọng nhân văn cao đẹp

“Trong loại hình văn học truyền kỳ, cĩ khá nhiều tác phẩm cĩ tiêu để là "kỳ ngơ”, "kỳ phùng” Nội dung chính của truyện bám sát chủ đề "gặp gỡ khác thường” Chẳng hạn “Hoa viên kỳ ngộ tập” là câu chuyện về cuộc gặp gỡ hết sức ly kỳ ở chốn hoa viên; “Lãng Bạc phùng tiên” kể lại những lần gặp gỡ và những cuộc đảm đạo nhiều ý tứ của vị hồng đề thích lãng du với một

vị tiên ở hồ Lãng Bạc; *Tây Viên kỳ ngộ ký” là truyện về cuộc gặp kỳ bí và

tình cảm lăng mạn giữa chàng Nho sinh họ Hà với các người đẹp (vốn là yêu nữ) ở khu vườn hoang; "Bích Câu kỳ ngộ” là thiên tình sử giữa kẻ si tinh là chàng Tú Uyên và tiên nữ ở chốn Bích Câu; *Việt Nam kỳ phùng sự lục” cũng kể về những cuộc gặp gỡ kỳ thú được truyền tụng trong dân gian v.v

Cĩ thể nĩi, chuyện về những cuộc gặp gỡ khác lạ mang màu sắc kỳ lạ, ma quái luơn được các tác giả quan tâm và người đọc háo hức tiếp nhận Điều này cĩ nhiều lý do khác nhau Một mặt là vì trong đời sống hàng ngày, chính

sự „ khơi gợi cảm hứng, cảm

xúc ở mỗi cá nhân Mọi thứ cĩ thường luơn hàm chứa khả năng kích thí

chất đột xuất, khác la, nhất là những cuộc

Trang 40

35

tính nhân văn của con người Và riêng đối với truyện truyền kỳ, chúng ta cũng

cĩ thể xem yếu tgơ như một cách đẻ "mở rộng các chiều kích tồn tại của con người, giúp họ cĩ được sự trải nghiệm phong phú hơn” [19tr 244]

3.1.2 Mơtip kỳ ngộ trong truyện truyền kỳ

Motip là thuật ngữ vay mượn tiếng nước ngồi (mớijp, mofjfj, được sử dụng rất phổ biến ở Việt Nam khá sớm Ngay từ thế ki XIX, các nhà nghiên cứu đã tìm hiểu về mơtip cũng như những mặt biểu hiện và ý nghĩa của nĩ

Cĩ rất nhiều quan niệm khác nhau về thuật ngữ này Nhà Folklore học người Nga, A N Vexelopxki định nghĩa mơtip là: "những cơng thức trả lời

cho các vấn để mà giới tự nhiên đặt ra cho con người từ thuở nguyên sơ, khắp mọi nơi, hoặc là những ấn tượng về về hiện thực được đúc kết nỗi bật hoặc tỏ ra quan trọng và được lặp đi lặp lại” (dẫn theo La Mai Thị Gia, Nghiên cứu mơtip trên bình diện mỗi quan hệ giữa mợip và cốt truyện, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 7/2013) Súth Thompson trong Standard Dictionary of

Folklore đã viết đại ý như sau: "Trong folklore, mơtip là thuật ngữ chỉ bắt kỳ

một phần nào mà ở một tiết (item) của folklore cĩ thể phân tích ra được “Trong nghệ thuật dân gian cĩ mơtip phác hoạ, là những hình mẫu thường lặp lại hoặc kết hợp với những hình mẫu khác theo một kiểu cách riêng biệt nào đĩ Trong âm nhạc và bài hát dân gian cũng cĩ những khuơng nhạc giống nhau thường trở lại luơn” (dẫn theo Nguyễn Tấn Đắc, 7ruyện kể dân gian đọc bằng type và métip, tr.26,27)

Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa như sau về mơtip:

Ngày đăng: 31/08/2022, 19:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN