1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ tứ tuyệt trong văn học đời trần

134 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN KIM TIỀN THƠ TỨ TUYỆT TRONG VĂN HỌC ĐỜI TRẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN KIM TIỀN THƠ TỨ TUYỆT TRONG VĂN HỌC ĐỜI TRẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.23.34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CƠNG LÝ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp đề tài 13 Kết cấu luận văn 13 Chương 1: THỜI ĐẠI NHÀ TRẦN VÀ DIỆN MẠO THƠ TỨ TUYỆT ĐỜI TRẦN 15 1.1 Xã hội Đại Việt đời Trần 15 1.2 Nhìn chung văn học đời Trần 18 1.3 Diện mạo thơ tứ tuyệt đời Trần 21 Chương 2: NHỮNG NỘI DUNG - CẢM HỨNG CHÍNH TRONG THƠ TỨ TUYỆT ĐỜI TRẦN 35 2.1 Cảm hứng yêu nước 35 2.2 Cảm hứng nhân văn - 44 2.3 Cảm hứng thiên nhiên 52 2.4 Cảm hứng tôn giáo 58 2.5 Quan niệm người 70 Chương 3: ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT CỦA THƠ TỨ TUYỆT ĐỜI TRẦN 81 3.1 Ngôn ngữ thơ tứ tuyệt đời Trần 81 3.2 Điển cố - điển tích thơ tứ tuyệt đời Trần 92 3.3 Giọng điệu tiêu biểu thơ tứ tuyệt đời Trần 99 3.4 Không gian, thời gian thơ tứ tuyệt đời Trần 106 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 -1- MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn học đời Trần chặng đường văn học phát triển rực rỡ văn học giai đoạn thời Lý - Trần Trong đó, nhiều thể loại văn học vị học giả nhà nghiên cứu hôm đánh giá cao như: phú, thơ chữ Hán Chính nhà bác học Lê Quí Đôn Kiến văn tiểu lục nhận định: “Thơ đời Trần đỉnh cao thơ ca trung đại Việt Nam” [17] Thơ đời Trần viết theo hai dạng cổ thể cận thể Thơ cổ thể (còn gọi thơ cổ phong), gồm thể tài như: ca, ngâm, hành, trường thiên cổ phong,… (thất ngôn ngũ ngơn) Thơ cận thể gồm có tứ tuyệt, bát cú luật (thất ngôn ngũ ngôn) Thơ đời Trần đa phần thơ chữ Hán với nhiều bút pháp, phong cách, nội dung khuynh hướng cảm hứng khác Đây thơ đa dạng phong phú Bên cạnh thơ chữ Hán, có thơ chữ Nơm tiếc tình hình tư liệu nay, tập thơ Nơm đời Trần cịn tên tập thơ nội dung khơng cịn Thơ văn chữ Nơm cịn bài, có tương truyền Điểm Bích Riêng thơ tứ tuyệt với hai dạng: ngũ ngôn thất ngôn, dù cổ thể (cổ phong) hay cận thể (Đường luật) - thể thơ kiệm lời mà nhiều ý, ý ngôn ngoại Mỗi thơ có hai mươi chữ hai mươi tám chữ đem lại cho người đọc lượng nghĩa vô hàm súc qua ngôn từ lung linh, diễm lệ Nói Chế Lan Viên - nhà thơ đại Việt Nam thì: biết khám phá, phân tích thơ đủ bảy sắc cầu vồng Để góp phần tìm hiểu văn học Lý - Trần nói chung, thơ đời Trần nói riêng, đặc biệt thể thơ tứ tuyệt, dù hạn chế nhiều mặt mạnh dạn chọn đề tài Thơ tứ tuyệt văn học đời Trần để nghiên cứu -2- LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 TÌNH HÌNH SƯU TẬP THƠ VĂN LÝ - TRẦN, TRONG ĐÓ CÓ THƠ TỨ TUYỆT ĐỜI TRẦN 2.1.1 Từ kỷ XIX trở trước Cuối đời Trần, giặc Minh sang đô hộ nước ta Sau cướp nước ta, giặc Minh chủ trương hủy hoại kho thư tịch ta Đến đầu kỷ XV, sau chiến thắng giặc Minh xâm lược, “nhiều hệ nhà biên soạn đời Lê có ý thức sưu tập thơ văn trước kỷ XV, kho thư tịch cổ mười phần khôi phục một, hai” [36, tr.121] - Đầu năm 1433 Phan Phu Tiên: “chép thơ vua chúa, công khanh sứ thần đời nhà Trần, lại chép ngự chế Cao đế, Văn đế ngâm vịnh nho thần triều, thành Việt Âm thi tập” [17, tr.195] Đây hợp tuyển sớm văn học dân tộc, có chép thơ tứ tuyệt đời Trần - Dương Đức Nhan: “lại chép tiếp nối theo Việt âm thi tập Phan Phu Tiên làm Tinh tuyển chư gia luật thi” [17, tr.195], có chép thơ tứ tuyệt đời Lý đời Trần - Hoàng Đức Lương: “nhặt nhạnh thơ văn cổ, biên tập thành 15 sách” [17, tr.207], sách này: “lại chép nối theo thiếu hai tập kể thành Trích diễm thi tập” [17, tr.195], năm 1497 “Trích diễm thi tập chọn lọc thơ văn đĩnh đạc cao siêu tiền bối triều nhà Trần hồi Lê sơ, lại có dẫn thơ văn thi nhân Trung Quốc” [17, tr.208], có dẫn thơ tứ tuyệt đời Trần - Lê Quý Đôn nhận thấy: “Hợp ba tập thơ mà xem, văn thơ nước Nam tìm đầy đủ Nhưng có chỗ bỏ sót,…” [17, tr.195] Cũng nhận thấy chỗ bỏ sót mà đến kỷ thứ XVIII, Lê Quý Đôn dựa vào tư liệu cũ thời Lê mà: “gạn lọc tinh hoa -3- năm trăm năm, gom góp thơm tho tươi mát mươi nhà, dụng công gắng sức, tạm thành đầu mối” [dẫn lại:104, tr.61], bổ sung biên soạn thành Toàn Việt thi lục Quyển chép toàn thơ thời Lý - Trần, Lê sơ đầu Lê trung hưng Đây hợp tuyển thơ đồ sộ thời trung đại Trong có chép thơ tứ tuyệt đời Trần - Vào nửa cuối kỷ XVIII, người học trò Lê Q Đơn Bùi Huy Bích tiếp thu, kế thừa thành tựu người trước, soạn Hoàng Việt thi tuyển, chép thơ thời Lý - Trần đến thời Lê trung hưng, có thơ tứ tuyệt đời Trần 2.1.2 Đầu kỷ XX đến - Phan Kế Bính Việt Hán văn khảo (1918) - Bùi Kỷ Quốc văn cụ thể năm 1927 Hai tác giả (Phan Kế Bính Bùi Kỷ), giới thiệu thể loại văn học Việt Nam có nêu dẫn chứng vài thơ tứ tuyệt đời Trần - “Năm 1927, Đinh Văn Chấp dịch số thơ Lý - Trần đăng rải rác số báo Nam Phong (Phạm Quỳnh chủ bút), (các số 114 - tháng 1927; số 115 - tháng - 1927; số 116 - tháng - 1927)” [104, tr.141] Những dịch tập hợp thành Tuyển dịch thơ đời Lý - Trần, năm 2010, Nxb Lao động (tái bản) Trong có 23 tác giả với 49 thơ tứ tuyệt văn học đời Trần chọn dịch - Năm 1942, Ngô Tất Tố dịch thuật giới thiệu thơ đời Trần Văn học Việt Nam: văn học đời Trần - Dương Quảng Hàm giảng dạy biên soạn sách giáo khoa bậc trung học thời Pháp, có giới thiệu số thơ đời Trần, có thơ tứ tuyệt đời Trần cơng trình như: Quốc văn trích diễm (1939); Việt Nam văn học sử yếu (1943) -4- - Sau ngày hòa bình lập lại miền Bắc, với chủ trương bảo tồn di sản văn học cha ông, nhà nghiên cứu sức phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ thơ văn thời trung đại, có thơ tứ tuyệt đời Trần Hoàng Việt thi văn tuyển nhóm Lê Q Đơn (1957) cơng trình dịch thuật - Tiếp theo Đinh Gia Khánh, Bùi Văn Nguyên Nguyễn Ngọc San (1961) biên soạn Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập (thế kỷ X XVII), có tuyển nhiều thơ đời Trần nói chung thơ tứ tuyệt đời Trần nói riêng - Từ năm 1960 sau ngày đất nước thống nhất, sở tài liệu hệ trước với ý thức bảo lưu: “một di sản văn học thành văn tương đối cổ lưu lại” [104, tr.9], nhà nghiên cứu ban Văn học cổ - trung đại Viện Văn học mà công đầu Nguyễn Đức Vân, Đào Phương Bình số cán trẻ lúc (như Nguyễn Huệ Chi, Đỗ Văn Hỷ, Trần Thị Băng Thanh, Phạm Tú Châu, Phạm Đức Duật, Trần Nghĩa, Trần Lê Sáng, Đào Thái Tôn,…) biên soạn Thơ văn Lý Trần đồ sộ gồm ba tập Riêng văn học đời Trần chép tập 2, (quyển thượng) tập Luận văn thống kê cụ thể số lượng tác phẩm thơ tứ tuyệt số lượng tác giả văn học đời Trần từ hai Cụ thể sau: Quyển Thơ văn Lý - Trần, tập 2, (quyển thượng) chép thơ đời Trần 36 tác giả, có 23 tác giả sáng tác 126 thơ tứ tuyệt (trên tổng số 249 thơ văn học đời Trần), chiếm tỷ lệ 50,6% Quyển Thơ văn Lý Trần, tập 3, giới thiệu 93 thơ tứ tuyệt 28 tác giả (trên tổng số 51 tác giả với 339 thơ) Tỷ lệ thơ tứ tuyệt đời Trần tập chiếm 27,4% Có thể nói cơng trình tập hợp gần đầy đủ toàn thơ văn Lý Trần (X - XIV) Chính mà cơng trình sau xem tư liệu đáng tin cậy để dẫn lại thơ văn -5- - Tổng tập văn học Việt Nam (02) Tổng tập văn học Việt Nam (3B), Trần Lê Sáng chủ biên Quyển tuyển nhiều thơ đời Trần, có thơ tứ tuyệt đời Trần - Tinh tuyển văn học Việt Nam tập (Văn học kỷ X - XIV), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, năm 2004 Nguyễn Đăng Na chủ biên có chép thơ tứ tuyệt đời Trần Vậy, dẫn số cơng trình sưu tập tiêu biểu thơ văn đời Trần, có thơ tứ tuyệt Qua số lượng thống kê, ta thấy thể thơ ngắn gọn này: “được nhà thơ Sơ Trần, Thịnh Trần ưa chuộng số lượng có khuynh hướng giảm dần thời Vãn Trần” [7, tr.59] 2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, NHẬN ĐỊNH VỀ VĂN HỌC ĐỜI TRẦN NÓI CHUNG VÀ THƠ TỨ TUYỆT ĐỜI TRẦN NÓI RIÊNG 2.2.1 Từ cuối kỷ XIX trở trước - Hồ Nguyên Trừng Nam Ông mộng lục có thẩm bình số thơ đời Trần thật tinh tế ý nhị - Lê Quý Đôn thiên Thiên Chương sách Kiến văn tiểu lục Nghệ văn chí sách Đại Việt thơng sử sau: Nước ta hai triều nhà Lý, nhà Trần [1010 - 1412] ngang vào khoảng triều nhà Tống, nhà Nguyên [963 - 1367] Trung Quốc, lúc tinh anh nhân tài, khí cách văn chương, khơng khác Trung Quốc,… thấy văn thời nhà Lý, lối biền ngẫu, bóng bảy đẹp đẽ cịn giống thể văn nhà Đường; đến đời nhà Trần, lưu lốt chỉnh tề, giống khí người nhà Tống [17, tr.166] Bên cạnh đó, tác giả cịn ngợi ca: “nước ta gọi nước văn hiến [nghĩa có văn hóa, có sách vở], từ vua chúa, đến quan, nhân dân, có biên soạn sách … Về đời toàn thịnh triều Trần, văn -6- học cực thịnh, luật lệ giấy tờ thật đầy đủ” [18, tr.99-100] Tuy nhiên, tác giả bày tỏ lòng đau xót: “đáng tiếc thay” trước việc tướng giặc: “lấy hết sách cổ kim ta gửi … Kim Lăng [kinh đô nhà Minh]” [18, tr.101] trước việc sách ta bị lửa cháy - Cuối kỷ XVIII, Bùi Huy Bích Hồng Việt thi tuyển, có chép thơ nhiều tác giả, có nhiều nhận định tác giả sáng tác thơ tứ tuyệt thơ tứ tuyệt đời Trần - Đến đầu kỷ XIX, Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí, mục Văn tịch chí, tác giả đã: “cố gắng lựa chọn thi văn phẩm cá nhân, sắc thái riêng tư thời đại.” [13, tr.IX] Và thơng qua ơng nêu lên nhận xét tinh tế, giàu giá trị tác giả văn học đời Trần, có tác giả thơ tứ tuyệt Chẳng hạn như: + Trần Thái Tông: “Lời thơ nhã, đáng đọc” [13, tr.20] + Minh Tông: “Lời thơ hùng hồn, mạnh mẽ phóng khống, khơng đời Thịnh Đường” [13, tr.24] + Nguyễn Trung Ngạn: “Thơ tứ tuyệt lại hay, khơng đời Thịnh Đường … Lời thơ nhã xinh đẹp, có phong thể thơ Long Tiêu, Cung Phụng” [13, tr.30-32] + Chu Văn An: “Lời thơ sáng, u nhàn … Nhàn nhã, tự nhiên, tưởng thấy ý thú cao người ẩn” [8, tr.32-33],… + Với Phạm Sư Mạnh Phan Huy Chú có lối so sánh đầy tự hào: “tình thơ cao siêu, hào phóng … có phong thái nhàn nhã, thực hẳn người Nguyên” [8, tr.34-35] 2.2.2 Từ kỷ XX đến Từ đầu kỷ XX đến nay, việc nghiên cứu, phê bình thơ tứ tuyệt đời Trần nói riêng văn học đời Trần nói chung ý nhiều Việc nghiên cứu không trọng đến hình thức thể loại mà cịn sâu vào giá -7- trị nội dung Sau luận văn xin trình bày số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Trước 1945 - Phan Kế Bính soạn Việt Hán văn khảo (in lần đầu năm 1918, tái năm 1938) với mong muốn: “… để lưu truyền tinh thần, lề lối văn chương cổ nhân, sau để giúp thêm chút vào việc khảo cứu mục văn chương cho hậu nhân” [3, tr.452-453] - Nguyễn Đổng Chi Việt Nam cổ văn học sử (năm 1942) có nhấn mạnh tầm ảnh hưởng, vị trí thơ ca đời Trần văn học đời Trần: “Đời Trần có thơ phát đạt … Giọng thơ hầu hết nhã, nhiễm vẻ nhàn tản, mến cảnh vật thiên nhiên” [8, tr.292-293] Nguyễn Đổng Chi cịn dẫn lời nhận xét Phạm Đình Hổ: “Thơ đời Trần tinh diễm viễn có sở trường hay thơ đời Hán Đường bên Tàu vậy…” [dẫn lại: 8, tr.293] - Ngô Tất Tố Văn học Việt Nam: văn học đời Trần (năm 1942), cho thơ văn đời Trần: “có nhiều tác phẩm khiến đời sau truyền tụng” [96, tr.103], văn chương đời Trần có: “khí cốt, khơng đến ủy mị non nớt đời khác” [96, tr.109] - Trong Việt Nam văn học sử yếu (năm 1943), Dương Quảng Hàm nhận xét: “Thơ đời Trần lối thơ chất phác, trọng đạo lý từ chương.” [22, tr.222] Từ 1945 đến 1975 - Năm 1958, nhóm tác giả Vân Tân - Nguyễn Hồng Phong - Nguyễn Đổng Chi biên soạn Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, II (từ kỷ X đến hết kỷ XVII), với mong muốn: “nêu lên tinh hoa văn học Việt Nam để thông qua lịch sử văn học dân tộc mà biểu ý thức dân tộc, tinh thần dân tộc qua thời kỳ lịch sử” [86, tr.6] Họ nhận thấy: - 117 - Thời gian vô định, không rõ ràng Ta biết thời gian qua ánh tà dương mà thời gian lại trở thành điểm nhấn quan trọng để tác giả miêu tả không gian sinh động, hữu tình Chiếc cầu cảnh vật thực khơng gian thực bóng cầu lại ảo ảnh khơng gian hư thực Hình ảnh vệt nắng tà hắt ánh nắng lên bờ khe hình ảnh có đan xen thực hư không gian Bờ khe thực ánh nắng, bóng nắng lại lung linh, hư ảo Thêm câu thơ thứ tư thể rõ chồng chéo không gian thực hư thơ Hình ảnh mây giăng tạo nên khơng gian thực tại, chiếm lĩnh tác giả lại so sánh mộng tức hư khơng, khơng thực Đối lập với hình ảnh, âm tiếng chuông xa hữu, vang lên không gian Đứng trước không gian, trước thời gian đầy quyến rũ, giàu sức sống, thi sĩ nép lại để tận hưởng cho trọn vẹn rung cảm, thở diễn sống Xuân hiểu thơ với không gian tự thể nhân vật trữ tình nép mình, hịa vào thời gian buổi sớm mùa xuân: Thụy khởi khải song phi, Bất tri xuân dĩ quy Nhất song bạch hồ điệp, Phách phách sấn hoa phi Dịch thơ: Ngủ dậy ngỏ song mây, Xuân chửa hay Song song đôi bướm trắng, Phấp phới quện hoa bay (Xuân hiểu - Trần Nhân Tông), [9, tr.453-454] - 118 - Trong thơ thời gian không xác định cụ thể mà mang tính tương đối: ngủ dậy (thời gian ngày), xuân (những ngày năm) cho người đọc liên tưởng đến sống, bắt đầu đầy hứa hẹn Thời gian giàu ngụ ý cịn khơng gian nên thơ, hữu tình Ở đấy, người trở nên “ngu ngơ” cách đáng yêu hòa nhập vào không gian, tạo vật Vậy, không gian, thời gian nghệ thuật phương tiện quan trọng hữu hiệu để thể cảm xúc, tâm tình người Cho nên, việc khám phá không gian, thời gian nghệ thuật đường để dẫn ta vào giới nội dung, tư tưởng mà tác giả gửi gắm thơ Các tác giả đời Trần mang hồn dân tộc thổi vào vần thơ, vào không gian, thời gian nghệ thuật làm cho trở nên lịng người Việt Nam độc giả nước Tiểu kết Thơ đời Trần rực rỡ, viên mãn khơng có góp phần thơ tứ tuyệt Bằng đặc sắc nghệ thuật riêng ngôn ngữ; việc vận dụng điển tích, điển cố; giọng điệu không gian, thời gian nghệ thuật,…thơ tứ tuyệt đời Trần thực tô điểm cho vẻ đẹp văn học đời Trần nói riêng văn học Việt Nam nói chung Thơng qua việc vận dụng thành cơng đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt cho thấy tài tác giả lúc Với đóng góp đáng kể đó, thơ tứ tuyệt đời Trần với chủ nhân sáng tạo đáng để người đọc trân trọng ngợi khen Dưới góc nhìn phạm vi tương đối hạn hẹp người nghiên cứu luận văn này, xin nêu lên vài nét vẻ đẹp nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Trần Hy vọng thơ tứ tuyệt đời Trần - 119 - kho tàng để người đọc khám phá “lớp vỉa” mới, làm phong phú thêm cho văn học nước nhà - 120 - KẾT LUẬN Thơ tứ tuyệt đời Trần phận thơ ca đời Trần Trước thực thời đại, thi sĩ mượn hình thức ngắn gọn, hàm súc thơ tứ tuyệt để bày tỏ thái độ, tâm trạng Vì trình ấy, thơ tứ tuyệt thu hút nhiều ngòi bút tham gia sáng tác với số lượng thơ tứ tuyệt phong phú Cụ thể có 51 tác giả có thơ tứ tuyệt tổng số 88 tác giả đời Trần, chiếm tỷ lệ 58% Với 51 tác giả sáng tác thơ tứ tuyệt, cho đời 219 thơ tứ tuyệt tổng số 588 thơ văn học đời Trần, chiếm tỷ lệ 37,2% Đề tài thơ tứ tuyệt phong phú, bao gồm: đề tài đất nước; đề tài thiên nhiên; đề tài tôn giáo; đề tài người cá nhân,… Sự phong phú đa dạng số lượng tác số lượng tác phẩm qua đề tài phản ánh góp phần làm nên diện mạo riêng, tiếng nói riêng cho thơ ca đời Trần Thơ tứ tuyệt đời Trần phản ảnh suy nghĩ, rung cảm, ước mơ, tình cảm,… mộc mạc chân thực người thời đại Thơ tứ tuyệt đời Trần nói lên tiếng nói người u nước, u dân, tiếng nói tình yêu thiên nhiên, yêu sống Qua thơ tứ tuyệt, họ bộc bạch trải nghiệm đời giàu chất triết lý, mang rõ nét thiền học Tuy nhiên, hịa vào chung quan niệm người bắt đầu nhen nhóm Bắt nguồn từ nội dung, cảm hứng trên, nhà thơ tứ tuyệt đời Trần tạo nên cung bậc, nhịp điệu du dương, hài hòa cho thơ ca đời Trần Mỗi vần thơ tứ tuyệt tiếng lòng, cảm nhận tinh tế nhà thơ trước sống Họ góp phần tơ điểm cho đời thêm ý nghĩa tươi đẹp Như vậy, nhìn chung mặt nội dung thơ tứ tuyệt đời Trần phản ánh tinh thần dân tộc, mang lại giá trị tinh thần phong phú cho người đọc bao hệ - 121 - Về mặt nghệ thuật, thơ tứ tuyệt đời Trần có đặc trưng riêng Các tác giả văn học đời Trần có ý thức cao việc gạn lọc, lựa chọn ngôn từ, vận dụng biện pháp nghệ thuật khác Chẳng hạn như: vận dụng điển tích, điển cố; giọng điệu; sử dụng không gian, thời gian nghệ thuật Việc sử dụng điển tích, điển cố nhằm làm cho thơ tứ tuyệt vừa mang màu sắc cổ vừa mang tính un thâm, sâu lắng Về giọng điệu giọng điệu thơ tứ tuyệt thể sinh động Có giọng điệu hào hùng, sảng khối, trầm lắng suy tư với giọng điệu châm biếm, mỉa mai, ưu thời mẫn Tác giả thơ tứ tuyệt đời Trần xây dựng bối cảnh hợp lý cho cảm xúc xuất qua việc xây dựng thành công yếu tố không gian thời gian nghệ thuật thơ Sự vận dụng sáng tạo linh hoạt yếu tố nghệ thuật khác trên, làm nên hút cho thơ Đây cống hiến không phần quan trọng thơ tứ tuyệt đời Trần cho văn học dân tộc Thơ tứ tuyệt đời Trần nôi, sở, tảng cho thơ tứ tuyệt giai đoạn sau phát triển cao hơn, rực rỡ Trong sau trình khảo sát, nghiên cứu, nhận thấy đề tài hút thật Cho nên điều kiện cho phép, người nghiên cứu mong muốn tiếp tục khai thác nghiên cứu đề tài mức độ cao phạm vi rộng để làm bật giá trị văn học cổ - nhằm “đánh thức” vẻ đẹp ẩn chứa nó, góp phần khẳng định làm giàu cho văn học dân tộc - 122 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thế Anh (1997), Nhân đọc Đường thi tứ tuyệt, Tạp chí Hán Nơm, số Lê Thị Ngọc Bích (1998), Sự gặp gỡ thi pháp “Nhật kí tù” thi pháp “thơ tứ tuyệt đời Đường”, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Tp HCM Phan Kế Bính (1938), Việt Hán văn khảo, (bản in lần thứ hai), Nxb Nam Ký Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Phạm Khánh Cao (1988), Vấn đề miêu tả thiên nhiên thơ cổ, Tạp chí Hán Nơm, số Đinh Văn Chấp (2010), Tuyển dịch thơ đời Lý - Trần, Nxb Lao động, tái Nguyễn Kim Châu (2009), Thơ tứ tuyệt văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX, Nxb Văn học Nguyễn Đổng Chi (1993), Việt Nam cổ văn học sử, Nxb Trẻ, Tp HCM, tái Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (1988), Thơ văn Lý - Trần, tập II, thượng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Đình Chú (1999), Vấn đề “ngã” “phi ngã” văn học Việt Nam trung cận đại, Tạp chí Văn học, số (1999) 11 Nguyễn Đình Chú (2002), Hiện tượng văn - sử - triết bất phân văn học Việt Nam thời trung đại, Tạp chí Văn học, số (2002) 12 Phan Huy Chú (1970), Lịch triều hiến chương loại chí, “Văn tịch chí”, Phịng nghiên cứu văn học Việt Nam, trường ĐHSP, Viện ĐH, Huế - 123 - 13 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập I, (Bản dịch Viện Sử học) Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tái 14 Trần Ngọc Chùy (1997), Phép cấu trúc đối lập thơ thất ngơn tuyệt cú đời Đường, Tạp chí Hán Nôm, số 15 Nguyễn Sĩ Đại (1996), Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Thích Thanh Đạt, Thử bàn về: hệ dòng thiền Trúc Lâm n Tử, Tạp chí Hán Nơm, số (2) 17 Lê Q Đơn (1977), Lê Q Đơn tồn tập, tập II - “Kiến văn tiểu lục” (bản dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Lê Quý Đôn (1978), Lê Q Đơn tồn tập, tập III - “Đại Việt thông sử” (bản dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Hiểu Đông (2009), Điển cố Phật giáo số tác phẩm văn học thiền tông đời Trần, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Bích Hải (2005), Bình giảng thơ Đường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Bích Hải (2006), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa, Huế 22 Dương Quảng Hàm (1996), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, tái 23 Dương Quảng Hàm (2005), Văn học Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp HCM, tái 24 Dương Quảng Hàm (2005), Quốc văn trích diễm, Nxb Trẻ, Tp HCM, tái 25 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học (tái lần thứ 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội - 124 - 26 Thái Doãn Hiểu - Hoàng Liên (biên soạn) (1997), Tuyển tập ngàn năm thơ tứ tuyệt Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 27 Hoàng Xuân Họa (biên soạn) (2004), Giới thiệu luật thơ, thể thơ, cách làm thơ, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 28 Trần Thị Ánh Hồng (2007), Tìm hiểu nhóm Bích Động Thi Xã, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Tp HCM 29 Mai Hồng (1985), Tìm hiểu tư liệu Tuệ Tĩnh, Tạp chí Hán Nơm, số (2) 30 Bùi Cơng Hùng (2000), Quá trình sáng tạo thơ ca, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 31 Nguyễn Phạm Hùng (1996), Văn học Lý - Trần nhìn từ thể loại (chuyên khảo), Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Trần Đình Hượu (1998), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Đinh Gia Khánh, Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc San (1976), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập II (thế kỷ X - kỷ XVII), (in lần 2, có sửa chữa bổ sung), Nxb Văn học, Hà Nội 35 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1977), Điển cố văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1978), Văn học Việt Nam, tập I (thế kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII), Nxb Đại học THCN Hà Nội 37 Đinh Gia Khánh (2005), Đinh Gia Khánh tuyển tập, tập 2, Bùi Duy Tân (tuyển chọn & giới thiệu), Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Đinh Gia Khánh (2007), Tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội - 125 - 39 Phạm Văn Khoái (1999), Hán văn Lý - Trần thời kỳ cổ điển 10 kỷ Hán văn Việt Nam thời độc lập, Tạp chí Hán Nơm, số 40 Trần Trọng Kim (2008), Việt Nam sử lược, Nxb Văn học, Hà Nội, tái 41 Bùi Kỷ (1956), Quốc văn cụ thể, Nxb Tân Việt, Sài Gòn, tái 42 Nguyễn Lang (1994), Phật giáo Việt Nam sử luận, Nxb Văn học, Hà Nội, tái 43 Ngô Sĩ Liên (1967), Đại Việt sử ký toàn thư, tập II (Cao Huy Giu phiên dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 44 Mai Quốc Liên (1998), Tạp luận (in lần II, có bổ sung, sửa chữa), Nxb Hội Nhà văn Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 45 Đoàn Ánh Loan (2003), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM 46 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lý luận văn học (tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Phương Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 49 Nguyễn Cơng Lý (1999), Góp phần tìm hiểu diện mạo văn học Phật giáo Việt Nam trước kỷ X, Tạp chí Hán Nơm, số 50 Nguyễn Công Lý (2000), Mấy nét đặc trưng thời đại Lý - Trần, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 51 Nguyễn Công Lý (2001), Mấy đặc điểm văn học Lý - Trần, Tạp chí Hán Nôm, số 52 Nguyễn Công Lý (2002), Tinh thần dung hợp tư tưởng Phật - Lão - Nho văn học Phật giáo thời Lý - Trần, Tạp chí Hán Nơm, số - 126 - 53 Nguyễn Công Lý (2002), Văn học Phật giáo thời Lý - Trần (diện mạo đặc điểm), Nxb ĐHQG Tp.HCM 54 Nguyễn Công Lý (2009), Thơ tứ tuyệt: đặc trưng thi pháp thể loại, Tạp chí Kiến thức ngày số (669, ngày 10-03-2009), tr.21-24 55 Nguyễn Đăng Na (chủ biên) (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập (Văn học kỷ X - XIV), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 56 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Nguyễn Xuân Nam (1995), Thơ, tìm hiểu thưởng thức, Nxb Tác phẩm 58 Lạc Nam (1996), Tìm hiểu thể thơ (từ thơ cổ phong đến thơ luật), Nxb Văn học, Hà Nội 59 Nguyễn Nam (1999), Diện mạo Trần Nhân Tông qua Trúc lâm đại sĩ xuất sơn đồ, Tạp chí Hán Nôm, số 60 Phạm Thế Ngũ (1996), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập I, Nxb Đồng Tháp, tái 61 Triều Nguyên (2002), Ý nghĩa Ca, Ngâm, Hành, Từ, Khúc nhan đề thơ cổ, Tạp chí Hán Nơm, số (2) 62 Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập II (Văn học Viết), Nxb Giáo dục, tái lần 63 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 64 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, tập I (A - M), Nxb KHXH, Hà Nội 65 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, tập II (N - Y), Nxb KHXH, Hà Nội 66 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới - 127 - 67 Nhiều tác giả (2008), Chuyên đề văn học: Những vấn đề Khoa học xã hội Nhân văn, Nxb ĐHQG Tp HCM 68 Nguyễn Khắc Phi (1997), “Khái niệm thơ tứ tuyệt”, Tuần báo Văn nghệ Trẻ, số 29 69 Nguyễn Khắc Phi (1997), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập I, Nxb Giáo dục 70 Nguyễn Khắc Phi (2006), Nguyễn Khắc Phi tuyển tập, Vũ Thanh (tuyển chọn), Nxb Giáo dục 71 Đoàn Thu Phong - Nguyễn Thị Phương (1999), Lơ-gic Tốn học niêm luật thơ Đường, Nxb Văn Nghệ, Tp.Hồ Chí Minh 72 Ngơ Văn Phú (biên soạn tuyển chọn) (2001), Thơ Đường Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 73.Trần Lê Sáng (chủ biên) (1994), Tổng tập văn học Việt Nam, tập (3B), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 74 Trần Lê Sáng (chủ biên) (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, tập (02), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 75 Sở Văn hóa Thơng tin Hà Nội (1994), Gương mặt văn học Thăng Long, Trung tâm hoạt động văn hóa Văn miếu Quốc Tử Giám, Hà Nội 76 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb KHXH, Hà Nội 77 Nguyễn Hữu Sơn (2008), Tập san Nghiên cứu Văn - Sử - Địa vấn đề viết văn học sử Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11 78 Nguyễn Hữu Sơn (2008), Tác gia - hoàng đế - Thiền sư - Thi sĩ Trần Nhân Tơng, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Hà Nội, số 12, tr.3-21 79 Nguyễn Kim Sơn (2009), Sự đan xen khuynh hướng thẩm mỹ thơ Huyền Quang - nghiên cứu trường hợp sáu thơ vịnh Cúc, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Hà Nội, số 14, tr.75 - 128 - 80 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Trần Đình Sử (1999), Từ Hán Việt gốc Nhật Tiếng Việt, Tạp chí Hán Nơm, số (2) 82 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 83 Trần Đình Sử (2005), Trần Đình Sử tuyển tập, tập 1: Những cơng trình thi pháp học, Nguyễn Đăng Điệp (giới thiệu tuyển chọn), Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Lê Thị Thanh Tâm (2007), Nghiên cứu so sánh thơ Thiền Lý - Trần (Việt Nam) thơ Thiền Đường - Tống (Trung Quốc), luận án TS Ngữ Văn trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG, Tp.HCM 85 Lê Thị Thanh Tâm (2010), Con người giải thoát người mộng huyễn nguồn cảm hứng lớn thơ Thiền Lý - Trần (so sánh với thơ Thiền Đường - Tống), Hội thảo Văn học, Phật giáo với 1000 năm Thăng Long, (ngày 28-06), Tp HCM 86 Vân Tân - Nguyễn Hồng Phong - Nguyễn Đổng Chi, (1958) Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, II (từ kỷ X đến hết kỷ XVII), Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 87 Nguyễn Minh Tấn (chủ biên) (1981), Từ di sản, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 88 Thái Bá Tân (tuyển dịch) (1998), Cổ thi tác dịch (thơ bốn câu tác giả Đường - Tống (Trung Quốc) Lí - Trần (Việt Nam), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 89 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại tác gia - tác phẩm Văn học Trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội - 129 - 90 Bùi Duy Tân (chủ biên) (2004), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam, tập I (thế kỉ X đến kỉ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 92 Vân Tân (chủ biên) (1980), Tổng tập văn học Việt Nam, tập (bộ phận văn học Viết, từ kỷ X đến năm 1945), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 93 Lê Văn Tấn (2009), Văn học Việt Nam đôi điều suy ngẫm, Nxb Lao động, Hà Nội 94 Bùi Đức Tịnh (2005), Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam (từ khởi thủy đến cuối kỷ XX), Nxb Văn nghệ, Tp.HCM 95 Nguyễn Quang Toản (sưu tầm biên soạn) (2002), Thơ luật Đường tiếng Việt, Nxb Văn Nghệ, Tp.Hồ Chí Minh 96 Ngô Tất Tố (2010), Việt Nam văn học: “Văn học đời Trần”, (Cao Đắc Điểm đối chiếu, chỉnh sửa theo nguyên in lần đầu năm 1942), Nxb Văn học, Hà Nội 97 Trần Thị Băng Thanh (1998), Những nghĩ suy từ văn học trung đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 98 Hoàng Gia Thành (2010), Thiền Lão Trang thơ thời Vãn Trần, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Tp HCM 99 Lê Mạnh Thát (2000), Tồn tập Trần Nhân Tơng, Nxb Tổng hợp, Tp.HCM 100 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 101 Đoàn Thị Thu Vân (1998), Thơ văn kỉ XI - kỉ XIV, tập I: Thơ thiền Lý - Trần, Nxb Văn Nghệ Tp HCM - 130 - 102 Đoàn Thị Thu Vân (2007), Con người nhân văn thơ ca Việt Nam sơ kì trung đại, Nxb Giáo dục, chi nhánh Tp HCM 103 Viện Sử học (1971), Lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 104 Viện Văn học (1977): Thơ văn Lý - Trần, tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 105 Viện Văn học (1978): Thơ văn Lý - Trần, tập III, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 106 Viện Văn học (1981), Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 107 Viện Văn học (1999), Tuyển tập 40 năm tạp chí Văn học 1960 - 1999 (tập - Văn học Cổ - Cận đại Việt Nam), Nxb Tổng hợp, Tp.HCM 108 Lê Trí Viễn (1999), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, (tái lần thứ 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 109 Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Văn Nghệ, Tp HCM, tái 110 Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình tác giả văn học Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 111 Trần Ngọc Vương (1997), Văn học Việt Nam - dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 112 Trần Ngọc Vương (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỉ X - XIX (Những vấn đề lí luận lịch sử), Nxb Giáo dục, Hà Nội 113 Http://www.vietstudies.info/NguyenDinhChu_CauTrucTongThe.htm, viết: Về cấu trúc - tổng thể lịch sử văn học Việt Nam - Nguyễn Đình Chú - 131 - 114 Http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ viết: Tìm hiểu ảnh hưởng thiền tịch Trung Hoa thơ thiền Việt Nam thời Lý - Trần qua số thi ảnh công án - Lê Thị Thanh Tâm ... thơ tứ tuyệt văn học đời Trần từ hai Thơ văn Lý - Trần, tập 2, (quyển thượng) Thơ văn Lý - Trần, tập để làm phạm vi nghiên cứu cho luận văn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Thơ tứ tuyệt văn học đời Trần. .. cứu luận văn vần thơ tứ tuyệt văn học đời Trần Trong trình tìm hiểu văn thơ tứ tuyệt văn học trung đại, đặc biệt thơ tứ tuyệt văn học đời Trần, chúng tơi nhận thấy có nhiều văn với nhiều cách dịch... THUẬT CỦA THƠ TỨ TUYỆT ĐỜI TRẦN 81 3.1 Ngôn ngữ thơ tứ tuyệt đời Trần 81 3.2 Điển cố - điển tích thơ tứ tuyệt đời Trần 92 3.3 Giọng điệu tiêu biểu thơ tứ tuyệt đời Trần 99

Ngày đăng: 16/05/2021, 12:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w