Luận văn Sự hình thành các thể thơ dân tộc trong văn học Việt Nam từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XIX góp phần giải quyết một số vấn đề liên quân đến sự hình thành các thể thơ dân tộc, từ đó dẫn đến những giợi mở bổ ích cho thực tiễn sáng tạo thơ ca cũng như thực tiễn nghiên cứu và giảng dạy thơ ca Việt Nam.
Trang 1ĐẠI HỌC HUẾ
TRUONG DAL HQC SU PHAM
LÊ NGUYÊN HẠNH NGUYÊN
SỰ HÌNH THÀNH CÁC THẺ THƠ DÂN TỘC
TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM
'HÉ KỶ XIV ĐẾN THÉ KỶ XIX
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN
Trang 2ĐẠI HỌC HUẾ
“TRƯỜNG DẠI HỌC SU PHAM LÊ NGUYÊN HẠNH NGUYÊN
SỰ HÌNH THÀNH CÁC THẺ THƠ DÂN TỘC
TRONG VAN HQC VIET NAM
TU THE KY XIV DEN THE KY XIX
LUAN VAN THAC SI NGU VAN
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC
‘TS NGÔ THOL DON
Trang 3LOI CAM DOAN
Toi xin cam đoạn đây là công tỉnh nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và
kẾt quả nghiên cứu ghỉ tong luận văn là rung thực, được các đồng tác gi cho phép sử dụng và chưa từng công bỗ trong bắt kỳ một công trình nào khác
Tác giả luận văn
Trang 4LOI CAM ON Để hoàn thành được luận văn này tôi đã nhận được rất nhiều sự động viên, giúp đỡ “Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Ngõ Thời Đôn, người đã tận tình hướng dẫn và úp đỡ tơi hồn thành luận văn này
Xin tn trọng cám ơn các thầy cô giáo, người đã đem lại cho tôi những kiến thức ỗ trợ, vô cùng có ch rong những năm học vữa qua
“Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Bạn Giám hiệu, Phòng Đảo tạo sau đại học, Đại học Sự phạm Huế đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập
Trang 5MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan, Lời cảm ơn Mục lục MỠ ĐÀU 1.Mục dích, ý nghĩa đề tài 2 Lịch sử vẫn đề
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -4 Phương pháp nghiên cứu 5 Đồng góp của luận văn 6 Cấu trú của luận văn NỘI DŨNG
“Chương 1.CƠ SỞ CỦA SỰ HÌNH THÀNH CAC THE THO DAN TOC 1.1 Những vấn để lý luận cơ bản về khái niệm thể thơ dân tộc
1.1.1 Thơ và thể thơ
1.1.2 Hệ thống thể loại trong văn học trung dại 1.1.3 Thể thơ dân tộc
12 Điều kiện hình thành các th thơ dân tộc, 12.1 Điều kiện văn hóa, lịch sử, xã hội
1.22 Điều kiện về hoot dng sing tic
1.23 Điều kiện về mỗi quan hệ cũa văn lọc trung đại với văn học di gian
1.3 Những đấu hiệu đầu tiên làm tiễn đề cho sự ra đời các thể thơ dân tộc 1.3.1 Những dấu hiệu từ thơ ca dân
1.3.2 Sự phá cách trong thơ Dường luật
12 18
25
“Chương 2 SỰ VẬN ĐỌNG CỦA CÁC THÊ THƠ DÂN TỘC TỪ THE Ki XIV
DEN THE Ki XIX
Trang 62.1.3 Thể song thất lục bát a 2.14 Hát nồi 46 22 Sự vận động của các thể thơ đân tộc về hình thức st 22.1 Thể văn về 2 222 Thể lục bát s4 2.2.3 Thé song thit ục bát 39 2.24, Thé hit n6i 6t
“Chương 3_THÊ THƠ DÂN TOC LA MOT THANH TYU LON CUA NEN
VAN HQC DAN TOC 6s
3.1 Thành tựu nỗi bật của các thể thơ dân tộc 6s 3.11 Tạo nên những th loại văn học độc đáo thuẫn Việt 6s 3.12 Sự xuất hiện mảng văn học: âm thơ chữ Hán theo thể thơ dân tộc 66 3.2 Vai tr của sự hình thành các thể the ein te trong tiến trình văn học Việt Nam 72
3.2.1 Théhign ý thức dân tộc, n
3.2.2 Binh déu bước tiến lớn cho văn học chữ Nôm T3 3.3 Su vit dong cia cde thé tho dn tộc từ thể ky XIX sang thé ky XX 16
KẾT LUẬN 80
“TÀI LIỆU THAM KHẢO $
Trang 7MO DAU 1 Mye dich, ¥ mghta dé ti
“Trong toàn bộ tiến trình văn học dân tộc, văn học trung đại có một vĩ tí đặc biệt quan trong Van học trung dại đã phân ánh được đắt nước Việt, con người Việt, đồng thời là ý thức của người Việt về tổ quốc, dân tộc Có thể thấy nền văn học Ấy đã này sinh từ chính quá tình đầu tranh dụng nước, giữ nước vĩ đại của dân tộc Từ ăn học trung đại, những truyền thống lớn trong văn học dân tộc đãhình thành, phát triển và ảnh hưởng rất rõ đến sự văn động của văn học hiện đại Chính vì thể sự ình thành các thể thơ đân tộc có mỘt vị tr quan trọng rong tí trình văn học dân tộc nói chung và trong văn học trung đại ni riêng
“Các thể thơ dân tộc ngay từ kh mới xuất hiện và wong suốt chẳng đường về sau ô ra có vai ồ đặc biệt rong việc thỏa mãn các nhủ cầu sắng tác cũng như nhu sầu thưởng thức, Sự thành công đó đặt ra nhiều vấn đề cần nghiên cứu như: Việc ình (hành những th thơ dân tộc có những điều kiện gì” Chúng đảm nhận vai trò chuyển tải nội dung ra sio? Chúng đã tổn tại và vận động như \hễ nào rong quá trình phát iển của đời sống văn học dân tộc? Các thể thơ đân tộc có vị tí như thể
nào tong tiến tình ịchsử của vẫn học rung đại?
Ci thể thơ dân tộc có nguồn gốc nội sinh trên nền tảng các thể loại văn học
dân gian, bao gồm văn vẻ, fục bác song th lục bát và lát nói Việc hình thành các
thê thơ này thê hiện ý thức dân tộc, tư duy sáng tạo của nhân dân và đánh dấu bước
tiến lớn của văn học chữ Nôm Với ý nghĩa như vậy việ tìm hiểu quá trình định đúp người đọc thấy được vị thể và tầm quan trọng của các thể thơ dân tộc trong văn học trung dại và trong tiến trình văn học dân tộc
hình của các thể thơ này là việ làm cần thiết có tính khoa học,
Trang 83 Lịch sử vẫn đề
“Các thể thơ đân tộc đặt ra nhiều vấn để, nhiều hướng tiếp cận khác nhau cho giới nghiên cứu khoa học cũng như người đọc yêu mn văn học, dam mê tìm hiểu tồi nhận
lịch sử văn học dân tộc Trong quá trình ìm hiểu, th thập và xử lý tư
thấy có những công nh nghiên cứu hay các bài báo, tiều luận đã ít nhiều đề cập đến sự hình thành các thể thơ dân tộc, Điều đồ chứng tổ nghiên c
việc nghiên cứu
"về các thể thơ dân tộc đã thu hút được nhiều sự chú ý của gi nghiên cứu khoa học vì đây là một thành tựu nỗi bật và quan trong trong tién tỉnh vận động của văn học `Việt Nam, Tuy nhiên, những công tỉnh khoa học hay những bài bảo mà chúng tôi tiếp cân cho đến lúc này chỉ đÈ cập đến một vài tiễ loi của th thơ dân tộc mà cha có cái nhìn hệ thẳng
Van vé được đỀ cập ð mức độ khiêm tin trong hẳu hết các công tình nghiền sứ văn học trung đai (Lich sir vm hoc Vie Nam = nhiều tác giá, Mắy vấn để thị
pháp trung đại ~ Trần Đình Sử, Việt Nam văn học sử yếu ~ Dương Quảng Hàm)
Bùi Văn Nguyễn và Hà Minh Đức đã chỉ ra ở chương 2: “ tác thé thơ ca cổ myễn Liệt Nam ong quyền Thơ ca liệt Nam - Hình thức và thể loại nhưng chỉ dừng lại ở những giới thiệu sơ lược, khái quát Đặc biệt, tong “8áo và lưộn mới s thể
loại tác giả, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam”, giáo sự Bùi Duy Tân đã giới
thiệu về thể lãi văn về là một th tải mới rong văn học trung đại Việt Nam giả đoạn XVI ~XVII đạt được nhiều thành tự, Tác giã cũng đã phân tích một số nét cơ bản về nội dung và nghệ thuật ác tác phẩm văn của Phùng Khắc Khoan, Đảo Duy Từ và về của Nguyễn Cư Trinh Trong công trình Van hoe str giản tóc tấn biển (Pham Thể Ngữ), ác giả đã dành chương ÏV ~ tập I để bản về văn học Nam Hi, trong đó có đỀ cập đến văn, về phương Nam giả đoạn XVI XVI
ồn gốc của thể lục bát có nhiề
i đu các công trinh nghiền cứu của: Chu Xuân Diễn, Phan Diễm nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều ý kiến
"Phương, Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Xuân Đức, Các nghiên cứu của họ đều gặp nhau ở một điễm là: Lục bát là dh thơ truyền thẳng của dân tốc Việt Nam, không chịu ảnh hưởng của những yếu tổ ngoại lai, nó xuất hiện sớm nhất vào thế ky XV trong vẫn học iết VỀ vần, luật, ngôn ngủ, nhịp đề, chức năng có bàng loạt
Trang 9các bài nghiên cứu cho thể loại nói chung và cho các tác giả, tác phẩm nói riêng
"Ngoài ra còn rất nhiều bãi viết, nhiều công trình nghiên cứu, nhiều luận văn và luận
án có bàn đến thể thơ này như: “Tin mạn về thể thơ lục bát ” (Mai Văn Hoan), “Đi tìm nguồn gốc thé lục bát Việt Nam” (Nguyễn Xuân Đức), “Thể lục bát với tính
cách là phương tiện biểu đạt đa chức năng thể loạ ” (Trần Anh Tuan),
'Về thể song thất lục bát, tác giả Nguyễn Ngọc Quang trong bài viết “Tim
“hiểu quả trình vận động phát triển của thể loại song thất lục bat” tren Tap chi van
.ọc số 5 ~ 2000 đã chỉ ra được ba giai đoạn phát iển của thể thơ này dụa trên hai săn cứ điều kiện lính sử và quá tình vận động nội ti của thể thơ song thất luc bất "Những tác giả chỉ mới chỉ ra sự vẫn động về mặt hình thức còn sự vận động vỀ mặt nội dung thì chưa nhắc đến Đỗ Thị Hường trong luận văn thạc ĩ “Kế: cấu vận luật cia thé song this luc bát trong tiến tink phát triển thể loại ngâm khúc" đã gốp phần làm rõ thêm những đặc trung của thể song tất lục bắt đồng thời cũng là rõ những bước chuyển biển của thể thơ này
V8 hát nói có một số bài viết như bài “VẺ nguỷn gốc thể thơ hát nói” của Phạm Quang Ái trên Văn hóa nghệ thuật quân đội,
văn học chữ Nôm” của Nguyễn Xuân Diện trong Hội thảo quốc tế về chữ Nom,
‘Vj wri của hát nói trong đồng
Nguyễn Đức Mậu trong luận án Tiền sĩ Thể aại bát nồi trong sự vận động của lịch
sử vấn học được bảo vệ tại Viện Văn học cũng đã tiến thêm một bước khẳng định
thể loại văn học này Nguyễn Đức Mậu dành hẳn chuong 3: Hat ndi la mot hign
tượng nghệ thuật độc đảo của thơ ca đán tộc dễ phân tích cá hay, cái độc đáo, ia
thể loại văn học này, Đặc biệt, Nguyễn Đức Mâu đã có một nhân xét quan trọng “Hát nồi đáp ứng những nhu cầu khác truyện Nôm và ngâm khúc" Chính phát hiện này đã khẳng định tính độc lập độc đáo của hát nói trong tin trình thể loại văn học Việt Nam, Tuy nhiên qua các chương và qua kết luận cuổi cũng của luận án, Nguyễn Đức Mẫu tô ra tắt dề đặt rong khẳng định vịt của hắt ni trong dng văn
‘hoe chit Nom nói riêng, và trong lịch sử văn toc nói chung
Trang 10các thể thơ có ảnh hướng từ Trung Hoa, Cho đến nay có thể kể đến Phan Thị Diễm Phương với công trình “Nghiên cứu so sánh sự phát triển về cấu trúc âm luật
và chức năng biểu đại của bai thể thơ lục bát và song thất lục bất” Tác giả đã
nghiên cứu sự phát triển về cầu trúc âm luật của hai thể thơ trong thơ ca Việt Nam
thời kỳ trung dại, cận đại Ngoài ra tác giả còn đề cập đến lục bát và song thất lục bit trong tho ca Việt Nam hiện đại
Bên cạnh đó có những bải viết nghiên cứu về thể thơ dân tộc trên cơ sở tiếp
nhân và vân dong, phát in rong văn học iện dại như bài vất “Sự tiếp nữ cóc
thé tho muyén thing dn tc trong văn học yêu nước - cách mang Nam Bộ 1900 ~ 1918" của Nguyễn Văn Triều, “HỆ tổng tiể loại trong Thơ mới 1932 -1945 của Biện Thị Quỳnh Nga,
Có hệ
y ing, vige nim bắt và chiếm lĩnh những vẫn để thuộc về văn học trung đại đối với người đọc cũng như những người quan tâm thuộc thời hiện đại luôn là một vẫn đề còn nhiễu khó khăn và trở nga do nhiễu yếu tổ khách quan lẫn chủ quan Hơn nữa với một vẫn đề lớn như vẫn đề các thể thơ dân tộc tì việc tìm hiểu luôn luôn cần thiết Vì lề đó, nghiên cứu sự hình thành của các thể thơ dân tộc là một hướng đi có ý nghĩa trên con đường khám phá, iếp nhân và ip tuc phát huy những giả tị của nên văn học trung đại
3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đắi tượng nghiên cứu
“Các thể thơ dân tộc: vấn vẻ, lục bái song tiấtlục bái, ất nồi Các ác phẩm phục vụ cho quá trình nghiền cứu sẽ được nêu phần phụ lục
3.2 Phạm vỉ nghiên cứu
Phạm vỉ nghiên cứu của để tả là sự hình thành các thể thơ dân tộc trong văn học Việt Nam từ thể ký XIV đến thể kỹ XIX Khi tìm hiểu sự hình thành của các thể thơ đân tộc chúng ôi đi tìm hiểu bản chất, những tiền
ề từ bên trong và các yếu tố
Trang 11
VỀ chức năng nội dung cũng như hình thức, ắc từng thời lâm cho thể loại dân tộc trở nên xu
4 Phuong pháp nghiên cứu
~ Phương pháp so sánh: vận dụng phương pháp này nhằm làm nỗi bật sự hình thành các thể thơ dân tộc rong tin trình vận động của văn học trung đại
~ Phương pháp cấu rác ~ hệ ng: phương pháp này nhằm sây dụng một
sấu trúc hợp lí để thấy được mỗi quan hệ của các yễu tổ trong quá trình hình thình, sắc thể thơ dân tộc
~ Phương pháp phân tích, tổng hợp: được sử dụng đề làm sáng tö những
vấn để cụ thể của sự hình thành các thể thơ dân tộc cũng như lý giải, Khái quất ý "nghĩa của sự hình thành đó
~ Phương pháp thống kê, miêu tả: sử dụng nhằm khảo sắt vẫn đề trong tỉnh hệ thống, trên cơ sở thống kệ, lêu tả các yếu tổ trong quá trình định hình các thể thơ để chỉ ra những giá trị nỗi trội, mang tính kết luận
'Về mặt tự liệu người viết sẽ tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu, tổng hợp tắt cả
tư liệu có liên quan đến đề tải mà đặc bi à những bài viết của những nhà nghiên cứu, phê bình, bình luận van học, từ đó chọn lọc ra những ý kiễn tiêu biểu để đưa
vào bài viết nhằm giáp luận văn có tính chính xác cao và thuyết phục
“5, Đồng góp của luận văn
~ Cung cấp một cái nhìn có Ất tương đối tổng quát và xuyên suố
trình hình thành của các thể thơ dân tộc Khẳng định tong iến trình phát triển, văn quá
"học không ngimg vận động, có tiếp thu đổi mới đồng thời kế
học dân tộc ra truyền thống văn
~ Về nên một bức tranh tương đối đầy đủ các thể thơ dân tộc và khẳng định
về quá trình cũng như vai trò sự hình thành của các thể thơ dân tộc trong văn học
Trang 12
~ Kết quả nghiên cứu góp phẫn xác định vị trí của các thể thơ dân tộc trong đồng chây thơ ca nói riêng và văn học Việt Nam nói chung Tạo nguồn tư liệu về việc nghiên cứu các thể thơ dân tộc
6, Cấu trúc của luận văn
Ngoài Phẫn mở dầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phần nội dung luận văn <duge tién khai thành ba chương như sau:
Chương l: Cơ sở cũa sự hình thành các thể thơ dân tộc
“Chương 2: Sự vận động của các thể thơ dân tộc từ thế ký XIV đến thế
kỹ XIX xét vỀ mặt nội dung và hình thức
Trang 13
NỘI DŨNG Chương I
CƠ SỞ CỦA SỰ HÌNH THÀNH CÁC THÊ THƠ DÂN TỌC
| Những vấn đề lý luận cơ bản về khái niệm thể thơ dân tộc
LLL Tho va thé the
“Thơ là hình thái văn học đầu tiên của loài người Ở nhiễu din We, trong một thời gian twang đối dài, ác tác phẩm văn học đều được viết bằng th Vĩ thể trong lịshsử văn học của nhiễu dân tộc nói đến thơ ca ức là nồi đến văn học
“Thơ là một hình thức nghệ thật dùng ngôn tử làm chất liệu Sự chọn lo từ inh thức logic nhất định tao nên hình ảnh hay gợi cảm âm thanh có tính thắm mỹ cho người đọc, người nghe Lịch sử nghiên cứu và phê bình văn học đã được chứng kiến rắt nhiều định nghĩa về thơ Lẻ Bá Hán, Trần
cũng như tổ hợp của chúng được sắp xếp đưới một
Sử, Nguyễn Khắc Phí trong cuỗn Tử điển thuật ngữ vấn học
cho rằng: Thơ là hình thức sảng tác văn học phản ảnh cuộc sống, thể hiện tâm
trang, những cảm xúc mạnh mẽ bằng ngôn ng hàm súc, giàu hình ảnh và nhất là ở nhịp điệu [10, 268] Định nghĩa này đã định danh một cách đẫy đủ về thơ ở cả nôi dung và hình thức nghệ thuật Đặc biệt định nghĩa đã khu bi
bản của ngôn ngữ thơ với ngôn ngữ trong những th loại văn học khác .được đặc trưng eo
“Theo Từ điển Tiếng Việt, thể
thức sắng tác văn học nghệ thuật c† hình thức sáng tác thơ văn; thể loại là hình theo phương thức phản ánh hiện thực, vận cdụng ngôn từ [22,tr900] Còn rong Từ điền văn học: Thể loại là một dạng thức tồn
Xi của tác phẩm văn học được hình thành và tồn tại tương đi ẫ định trong quả trình phát triển của lịch sử văn học thế hiện sự giảng nhau vẻ cách thức tổ chức tác him, v8 đặc diễn của các loại hiện tượng đời sẵng được miêu tả và về nh chất cia mỗi quan hệ của nhà văn đãi với các hiện tượng đời sắn ấy [S.r 209-203
Như vậy, thể thơ là cách thúc làm thơ Hay nói sách khác, cách thứ tổ chức
Trang 14Nói tới thể loại văn học là đề cập tới dạng thức của tác phẩm văn học, được
"ình thành và tổn tại tương đổi ấn định trong quả tình phát triển lịch sử của văn È đặc điềm các loại
‘ioe, thể hiện ở sự giống nhau về cách thức tổ chức tác phẩm,
ign tượng đời sng được miêu tả và về tỉnh chất của mốt quan hệ của nhà văn đối
1.299] Bắt cứ một tác phẩm và
luôn được xem xét và xác định xem nó thuộc thể loại nào, bởi lẽ không có tác phẩm
với các hiện tượng đời sống dy [1 học nào cũng
nào lạ ổn ti ngoài ình thức quen thuộc của th loại Các tác phẩm thơ cũng vây, dù sáng tác ở tồi kỹ nào, người sing tác là i, sáng tác nhằm mục đích gỉ thì đều gắn với một thể loại nhất định Thể loi à dạng thức cụ thể và hình thái eụ thể của tác phẩm văn học hiễn hiện rước mắt độc giá, là cơ sở để độc giá nắm bắt, nhân thức tác phẩm van hoe
Để là một thể loại,
hiện ở sự công nhân của người sáng tác và công chúng vỀ cách thúc tổ chức, hình nhất có một số điểm sau: Sw ôn định trơng đổi b
thức xây dựng tác phẩm: dung lượng, phương thúc phân ánh, thủ pháp nghệ thuật,
ngôn ngữ, kết cấu, mức độ triển khai về nội dung, đề tai, mức độ thông tin, chất liệu sử dụng khai thác, hướng tiếp cận, giải quyết Tắt cả những yếu tổ ổn định này
đều được kiểm nghiệm trong thực tiễn săng tác ở một thời gian khá lâu dài Chúng được đánh giá như sản phẩm sáng tạo của tập thể, mang tính xã hội, phổ cập chứ Không tỷ thuộc ý muỗn chủ quan của một tác giả cụ thể nào Mỗi cá nhân đồng gốp một phần từ khâu ìm tôi đến thể nghiệm và khẳng định sự tổn ai hoặc phủ nhận ở tắtcã các yê tổ hình thức Hin nội dung theo tiêu chí, qui định khá cụ thể cho ting thé toa
“Thể loại là “nhân vật chính", nhân vật số một của tiến tình văn học, điễu này cảng đúng với văn học trung đại nồi chung, văn học trung dại Việt Nam nó riêng ‘Theo Trin Đình Sử, trong các công trình nghiên cứu của mình Đ.X.Likhachov luôn luôn xem hệ thống thể loại là nơi thể hiện đặc trưng của văn học rùng đại Likhachov nhắn mạnh đến việc nghiên cứu hệ hồng thể loại văn học tung di: Cin hải nghiên cứu không chỉ là bản tiân các thể loại, mã còn các nguyên tắc làm cor
sở cho việc phân chia các thể loại; không phải chỉ nghiên cứu các thể loại riểng lẻ,
mà còn phải nghiên cứu lịch sử của nó, hệ thắng các thẻ loại cùng một thời đại
Trang 15tới vì các thế loại không tồn tại độc lập với nhau, mà kết thành hệ thẳng và hộ
"Hồng đồ diễn bin tong lịch sử [26431]
© mot mit khác, phong cách trong văn học thường được nhì từ ba cấp độ: phong cách tác giả, phong cách thời đại, phong cách thể loại Trong đó phong cách, thể loi à vấn đề lớn, vấn để quan trọng của văn học trung đại một trong những đặc điểm cơ bản của văn học trung đại là tính quy phạm Đặc điểm này chỉ phối th loi,
làm nêntính quy phạm về th loi, dẫn đến sự chất chế về phong cách th loại Mỗi thể loại là một phong cách, tổn tại Kh bn ving trong suốt quá tình phát triển của văn học Dù sáng tác trước hay sau, muốn đổi mới thì tác giả văn học trung đại về cơ bản phải tuân theo những quy phạm thể loi Văn học hiện đại thường thoát ra Khi tính chất chẽ này, ranh giới th loại cũng bị xóa nhòa, những quy pham chất chẽ về thể loại không còn như văn học trung đại
Thể loi
hiên các thể loại văn học rong lịch sử là cả một quế tình Vi vây, th loại văn học in tại song song với tiễn trình phat triển của lịch sử xã hội Sự xuất là một phạm trả mang tính lịch sử mà nó chỉ xuất hiện ở những giai đoạn phát triển nhất dịnh của văn học, sau đó thường xuyên biến đổi và thay thé nhau Nói r hơn là mỗi giải đoạn lịch sử, mỗi trào lưu văn học lại gắn liễn với mỗi thể loi kháe nhau, hoặc để ao thể loại này hoặc hình thành nên thể loại mới cũng tần tại và phát triển tạo nên sự đan dạng, phong phố về thể loại rong một giai đoạn nhất định, Dầu ấn lịch sử bao giờ cũng in đậm trên mỗi th loại, có những th loại chỉ sinh ra và tổn tại trong một giai đoạn lịch sử nhất định sau đó biến mắt hoặc được biển đổi thành một thể khác cho phù hợp với hoàn cảnh xã h
chúng đón nhận Vì thế, khi nghiên cứu thể loại bao giờ chúng ta cũng phải đặt nó được sự thay đồi của thể loại không phải là ngẫu nhiên mà nó có cơ sở Thể loại là một phạm trù va cũ, vừa mới, không bất biến mà trá lại nó luôn vận động biến đổi trong sự ôn định nhằm phân ánh khuynh hướng phát tiễn cũa văn học
tỉnh cảm và tâm sinh lý của công,
trong những điều kiện lịch sử cụ thể, có như vậy Ia mới ý
“Thể loại văn học có vai trỏ hết sức quan trong trong hệ thống lý thuyết và thực iễn văn học, Về mặt lý thuyết, nghiền cứu qué trình hình thành, phát triển và ự tương tác của các thể loại văn học cũng đồng nghĩa với việc nghiên cứu lịch sử
Trang 16văn học, Về phía thực tiễn, th loại chính là diện mạo, súc sống của một giải đoạn văn học, hay rộng hơn là một nền văn học Hiểu, nắm bắt một cách chính xác thể
loại và đặc trưng của nó, đối với sắng tác, tiếp nhận, phê bình nghiên cứu đề
"nghĩa rất quan trọng,
1LI-2 Hệ thắng thể toi trong văn học trung đụ
Văn học Việt Nam từ thể kỹ X đến thể ky XIX được định danh là văn học
trung đại Hệ thống thê loại của văn học trung đại bao gêm hai bộ phận đó là bộ
phân thể loại có nguồn gốc từ Trung Quốc và bộ phân th loi có nguồn gốc từ văn
học đân gian Văn học trung đại Việt Nam có một hệ thống thi pháp riêng với nhiều
thể loại kể cả thể loại nội sinh và ngoại nhập Mỗi một thể loại lại có chức năng Tiếng rong việc chuyển tải nội dung, tư tưởng, những vẫn đỀ nhân sinh thiết thực
tự yêu cầu qua những hình thúc nghệ thuật khắc nhau mang nh quan Nối đến thể loại là nói đến những khuôn định về nội dung và hình thức, trong đồ hình thức là chủ yẾu Với văn học trung đại, khuôn thức là một trong những nÉt to nén đặc thù của sắng tạo và thường thức văn chương Nhữ từ góc độ hiện đại, thể loại cũng được chủ ý không kém bởi sự xuất hiện cũa những cách tiép cận mới, chú trong nhiều hơn vào văn bản, vào sự sắng tạo của nhà văn về hình thức th hiện,
vào sự dan xen thể loại hoặc phá vỡ các quy ước th loại
Với văn học trung đại Việt Nam, hệ thống thể loi chữ Hán có tước tể loi văn học chữ Nôm Văn học chữ Hán ra đi từ thế kỹ X, chịu nhiều ảnh hưởng cũa
„đặc bị
tiến bao gồm cả thơ và văn xui, rong kh th lại văn học ch
văn học Trung Qué Tà về thể loại văn học Thể loại văn học chữ Hán pi
lôm hạ tiến về thơ Vì chữ Hán được sử dụng như một công cụ có sẵn để tổ chức chỉnh quyền, do đáp ứng các hoại động trong đời sống chính tị, xã hội, bang giao mã các thể loại này được hình thành Các th loại này còn có các chức năng ngoài văn học Chữ Nôm do chưa chuẩn hóa, chưa thông nhất, chưa được sử dụng rộ
Trang 17
Nhin mat eich ki quả, rong văn học trung đại Việt Nam văn học Hin tin
tại song song với văn hoc Nom qua ba giai đoạn
~ Thể kỷ X ~ XIV cổ sự xuất hiện văn học chữ Nôm bên cạnh văn học chữ Hán Từ thế kỹ XI, đã có những tác giả văn học Nôm như Nguyễn Thuyên, Nguyễn Sĩ Cổ, Sau đó là Hồ Quý Ly, Chu An vào cuối thé ky XIV, Các tác giả này, bên cạnh sáng tác bằng chữ Hán côn có các bài phú Nôm, như Trần Nhân Tông với “Cự trần lạc đạo phú, Đắc thú lâm tuyễn thành đạo ca, Lí Đạo Tái với Hoa Yên tự phú, Mạc Dinh Chỉ với Giáo tử phú Những bài phú Nom đời Trân đã chứng tỏ "ngôn ngữ văn học dân tộc đã phát riển đến trình độ sing tác văn học Phong trào
sáng tác tho Nom dai Trin cũng đã đặt nn móng cho văn học viết bằng chữ Nôm ở giải đoạn sau
= Thé ky XV — XVII ghi đấu bước đột khởi Ở phạm vi cả nền văn học là sự xuất hiện nhiều sáng tác chữ Nom phong phú về thể loại, bên cạnh các sáng tác chữ Hán Ở phạm vì cá nhân là sáng tác của nhiều tác giả như Nguyễn Tai, Lê Thánh Tông, Nguyễn Binh Khiêm, Nguyễn Hàng, Trinh Căn, Trịnh Cương, Trinh Doanh, "Trình Sâm Ở giai đoạn này, bên cạnh sự phong phú đa dạng của th loại văn học chữ Hán là sự phong phú đa dạng của thể loại văn học chữ Nôm Thơ Nôm Đường luật có các tập thơ Quác dim thi tap của Nguyễn Trải, Hỗng Đức quốc âm thỉ tập
của các tác giả thời Hồng Đức, Bạch ẩn quốc ngữ thí tập của Nguyễn Binh
Khiêm, Ngự để diên hỏa doanh bách vịnh của Trình Căn, Củn nguyên ngư ché thi ấp của Tỉnh Doanh Phú có các giai tác như Phụng think xudn sắc phí của Nguyén Giản Thanh, Đại Đảng piong cảnh phí của Nguyễn Hàng, Ngã ða Hac phí của Nguyễn Bá Lân Thể vin e6 Lim nyén van của Phùng Khắc Khoan, “Ngoa Long cương văn, Ti Dụng vân của Đào Duy Tit Diễn ca lịch sử cố Thiếm Nam ngữ lụe, Thiên Nam minh giảm của tác giả khuyết danh Điều đáng lưu ý ở "bước đột khối này: giữ va rd quan trong trong thành phần văn học Nôm là thể loi ăn học dân tộc hóa như thơ Nôm Đường luật, hoặc những thể loại văn học dân tộc nh như văn, diễn ca lịch sử được viết bằng thể thơ dân tộc như lục bắt, song
Trang 18sy XVIII ~ XIX 1 thối kỹ đính cao rực 10 O phạm vi sã nên văn học
ăn hoe chi Han va vin hoe chit Nôm đều có những thành tu lớn, kếtỉnh văn học đồi trước, mẫu mực cho văn học đồi sau Ở phạm vi cá nhân ác giả là sáng tác sửa những tải năng lớn như Hỗ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Đặng Trần
Cơn, Dồn Thị Diễm, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ , đặc biệt là sáng tác của
thiên ti văn học Nguyễn Du dảnh cao
ác thể loại văn học dân tộc nội sinh cũng dạt tới
‘Van hoc cdc thé ky XVI, XVI va ita du thé ky XVIM kế thừa rắt nhiều ở giải đoạn trước về mặt thể loi, nhưng cũng có sự đỗi mới, đáp ứng sự đổi mới về nội dung văn học Có những thể loại không còn giữ ưu thế như tong giai doan trước, có những th loại về cơ bản là thể loại cũ, biển đối chưa nhiều, có những thể loại mới ra đồi Đặc biệt là sự phát triển của ác thể loại văn học nghệ thuật Trước thể kỳ XVI có nhiễu tác phẩm chính luận chữ Hán nỗi tiếng như những dng hing "học rong tời kỳ lịch sử ấy như Chiếu đối đỡ của Lý Thái Tô, HIch sướng sĩ của Trần Quốc Tuắn, Quân trung từ mộnh đập, Bink Ngớ đại cáo của Nguyễn Ti Từ thể kỷ XVI tr di, tác phẩm
còn nhưng không có vỉ trí quan trọng, tác động lịch sử lớn lao như các thế kỷ trước nhân dân văn tiêu biểu cho tính chiến đầu của Khi mà mẫu thuẫn gỉ giai cấp phong kiến đã nỗi lên hàng đầu trong, thực tạ lịch sử, Nhà nước phong kiến không còn tác dụng tích cực thì tác phẩm văn "học chính luận như chiếu, biểu, hịch, cáo gắn với s
phong kiến không côn ác dụng ích cực nữa
Lý thuyết về nghiền cứu văn học trung đại phương Đông theo phương pháp loại hình áp dụng vào văn học trung đại Việt Nam có thể thấy rằng: Ở gii đoạn đầu, “những th loại hoàn toàn mang tính chức năng” là rung tâm hệ thông văn học còn văn học nghệ thuật “hoàn toàn nằm ngoài phạm ví của hệ thẳng văn học” Dẫn dẫn theo quá trình phát iể vị trí các thể loại có sự thay đổi và văn học nghệ thuật sẽ chuyển vào trung tâm Đến cuối thời kỳ văn học trung dại Việt Nam, sing ác văn học chữ Nôm với các th loại văn học dân tộc hóa và thể loại văn học dân tộc nội sinh dẫn chuyển vào và phát huy những tu thể của mÌnh ở vị tí trung âm:
Trang 191.1.3 Thể thơ dân tộc
Thể thơ được nhận diện qua các tiêu chí cơ bản như số chữ trong một câu thơ, số cu trong một khổ thơ, s câu thơ trong một bãi thơ; cách gieo vẫn, cách phối thanh (bẳng trắc), cách ngất nhịp, cách tạo phép đối hông thường cách đặt tên các thể thơ luôn gn với đặ điểm cơ bản của thể thơ đó Hay đó chính là cách, toi ên cách thúc để tạo ra ải thơ xết về mặt hình thức Vĩ dụ thể thơ lục bát là thể
thơ mà mỗi cặp thơ gồm một câu sáu tiếng và một câu tám tiếng liên tiếp nhau
Thông thường bửi thơ mở dẫu bằng câu sấu chữ và kết thúc bằng câu tắm chữ Thể bat (luc
thơ song thấ lục bắt gằm có hai câu bày chữ, bai câu dưới là câu lục và báu, mỗi khổ thơ bốn câu
“Thông qua giao lưu giữa các nền văn hóa, các thể thơ được tăng dẫn Từ những cấu trúc đơn giản đến những cấu trúc phúc tạp Trong các th thơ trong văn học Vigt Nam ta 6 thé kể đến vả loi như văn vẻ, lục bất, song thất lục bá, hất nói, các thể loại thơ Đường lut như thất ngôn bát c, thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn bit ci rb đến các loại thơ mới và thơ tự do Ngoại từ thơ tự do, một hình thức hằu như không có một cấu trúc rồ rộ, các loại thơ khác hầu như đều có một cẫu trúc nhất định,
© giai đoạn đầu của nÊn văn học viết, nước ta chủ động tiếp thu ảnh hướng, của văn học Trung Hoa về văn tự, thể lại, th iệu để viết về những vẫn để trọng dại của đắt nước, về những tâm tư, khát vọng của con người thời đại Ngay từ khi mối ra đồi, văn học chữ Hán được coi là văn chương cao quý, là dòng chính thống, “rên thực , trong lch sử văn học Việt Nam đã
viết bing chữ Hán như Thiên đồ chiếu, bài thơ thần Nam quốc sơn hả; những bài tại những tác phẩm hủ được
thơ nổi tiếng như Cáo sat thi ching, Tung gid hoàn kinh sư, Thuật hoài, Thiên
Trường vẫn vọng,
Việc tiếp nhận văn học nước ngoài vẫn có những hạn chế nhất định Nhu cầu
Trang 20
‘Tir thé ky XIV, văn học chữ Nôm đã trở thành một bộ phận quan trọng trong,
dòng văn học viết Sự ra đời và phát triển của văn học chữ Nôm là một tắt yếu của
‘qui trình văn học nước ta Văn học chữ Nôm có thể rà đời và phát triển được trước
"hết chủ yếu đựa trên cơ sở của văn học dân gian Từ cơ sở đó đã tạo nên một trong những thành tựu của văn học trung đại về mặt th loại đó là xây đụng các thể thơ din te
“Các thể hơ trong văn học trung đại phát sinh từ bai nguồn: nguồn ngoại sinh đến từ Trung Hoa và nguồn nộ sinh trên nn tảng các thể thơ đân gian của dân tộc “Trong đó các thé the din te bao gdm khúc ngâm song thất lục bát, truyện thơ lục bát, thơ hát nói và văn về có nguồn gốc nội sinh Từ nhiễu kết luận của các nhà nghiên cứu có thể kết luận rằng các thể thơ dân tộc được xây dựng và phát triển dựa trên sự kế thừa các th loi, th thơ của văn học dân gian
Bài thơ lục bát sớm nhất còn được lưu trữ trong thư tịch là một bài hất Cửa Đình của Lê Đức Mao (1462-1529) Trong tác phẩm Nam phong giải ào, ông Trần Danh Án cũng ghỉ được một số bài hát cửa dinh theo thể lục bất ừ thời Lê
Sang thể kỷ thứ XVIM và XI, lục bát đã trải qua thời kỳ cực thịnh với những tác phẩm danh tiếng như Nðj độ mi (không rõ tá gi), Bích Cứu kỳ ngộ (không rõ tác giả), Hoa tiên truyén của Nguyễn Huy Tự (1745-1790), Truyện Kiểu của Nguyễn
Du (1765-1820), Tục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) Điều đáng lưu
Ý là thể lục bát cũng đã được sử dụng rong một số ác phẩm bằng Hán văn như "Phụng Sử Yên Đài Tẳng Cu của Nguyễn Huy Oánh (1713-1789)
Là mộ thể thơ đặc biệt của người Việt, song thất lục bát cùng với lục bát rất
được các tác giả ưa chuông trong suỗtthời kỷ văn học trung đại Việt Nam, Thể thơ ý XX Nhiều tác phẩm như bin dich Chink phy tế thập logi ching sink
cày phát triển mạnh vào thể kỹ XVIII cho đến tận đầu tiêu biểu của văn học Việt Nam đã sử dụng thể thơ ngâm (Đoàn Thị Điểm), 4i m văn (Lê Ngọc Hân), V2
(Nguyễn Du), Cung oán ngắm khúc (Nguyễn Gia Thiều), Tự dừh khúc (Cao Bá Na), bin dich 17 hà hành (Phan Huy Thục), Khóc Dương Khu (Nguyễn Khuyến), “Hải Ngoại huyết thư (Phan Bội Châu), v
Trang 21
“Trong dòng văn chương bác học, đến c ky XVI và đầu thé ky XVI,
6 su nut hiện của khá nhiều bài văn có gi tri nur Lad suyễn vn của Phùng Khắc Khoan (1528-1613), và Ngọa Long cương vẫn cũng Ti Dụng vẫn cũa Đảo Duy Từ
(1572-1634),
Hát nối là một thể thơ ca dân tộc được sinh ra từ nhủ cầu của bộ môn nghệ
thuật ca rũ và trở nên một thể thơ độc đáo trong nền văn học Việt Nam nói chung,
văn học chữ Nôm nồi riêng, Hát nói xuất hiện sớm nhưng phải đợi đến đầu thể kỳ XXIX mới có những tác phẩm lưu truyền đến nay như các tác phẩm của Nguyễn
“Công Trt, Cao Bá Quit, Chu Mạnh Trình
“Các thể thơ đân tộc dù hình thành và phát triển muộn hơn sơ với các thể ther
vay mượn Trung Quốc nhung din din tiến lên theo quá nh của lịch sử và đạt được nhiều thành tựu có ý nghỉ
1.3 Điều kiện hình thành các th thơ dân tộc
Thể loại văn học được hình thành và biển đổi trong cả một quá tình đi Quá trình này chịu sự chỉ phối của các yêu tổ như nhu cầu xã hôi, giao lưu văn hỏa, văn
học, sự trưởng thành của lực lượng sáng tác vả công chúng văn học Do vậy để ìm
hiểu về sự hình thảnh của các thé thơ dân tộc trước hết chúng ta
những điều kiện lam nảy sinh các thể thơ dân tộc 1.3.1 Điều kiện văn hóa, lịch sử, xã hội
‘Blu tiên không thể không nói đến vai trỏ tiên quyết trong việc bình thành các thể thơ dân tộc đó là sự ra đời của chữ Nôm Đắt nước phát iễn, ÿ thức về dân tộc VỀ văn hóa dân tộc cùng mạnh mẽ, nhu cầu về văn tự ghỉ âm tiếng Việt cảng búc thiết Tương tuyền chữ Nôm có từ thể kỹ XII, nhưng tác phẩm hiện có th từ thể kỷ XIV, tính từ Cứ trần lạc đạo phú của Trần Nhân Tông (1285 - 1308) và Vink
Vân yên tự phú cia Ly Dao Tai (1254 ~ 1308) Chữ Nôm ra đời bắt nguồn từ ý thức
của đân tộc chẳng lại xu hướng Hán hóa của người phương Đắc, khẳng định tỉnh thin dân tộc của người Việt Sự hình thành và phát triển của chữ Nôm, đồ nói gì chăng nữa, cũng mang đậm tính thuần Việt ở chỗ nó dĩ lê từ đối hỏi của đời sống
XViệt nó được cư dân Việt Nam chấp nhận trong nền văn hóa của mình mà không
Trang 22quyền Sự hình thành va phat trién cua char Nom tảo từ giới c thứ nhất trong lịch sử ngôn ngữ văn tự của người Việt và g là một bước ngoại rong lịch sử văn hô Việt Nam, đáp ứng đội hỏi của việ trực tiếp gỉ chép hoặc diễn đạt lời ăn tiếng nói cùng tâm tư, suy nghĩ và tình cảm của bản thân
người Việt Mặc dù còn những khiếm khuyết, chữ Nôm đã tạo nên những thẳnh tựu
ruc rim phong phú kho tảng văn hỏa Vi, điều mà trước nó chữ Lián trên đất Vi& không hỀ có được Và trong những thành tưu đó có sự ra đời của các thể thơ dân tộc "VỀ mặt lịch sử xã hội, sau khỉ nước nhà độc lập, nhu cầu thiết yếu mà nhà
"ước phong kiến Việt Nam cần phải chú ý là việc xây đựng một nn văn hóa mang đâm bản sắc dân tộc chống lại âm mưu đổng hóa của kẻ thù phương Bắc và nâng cao tự hào dân tộc Những tác phẩm chữ Hán thời kỳ này
“quẫn chúng bình dân, tác phẩm Ít được truyền tụng rộng rãi, vì vậy cảng về sau nhu
cầu quần chúng bó, dân tộc hóa tác phẩm ngày cùng mạnh mề
thường dễ xa la với với Hiện thực xã hội rộng lớn đôi hỏi sự ra đời của những thể loại văn học mới, dã dung lượng, đủ khả năng nhận thức, ti hiện và lý giải cuộc sống đấp ứng ấp nhân Muốn phản ảnh chân thực và sinh động hiện thực phức tạp và đa dạng cùng với những biế
"nguyên vọng của người
ong lich sử; muốn lý giải những vấn đề ý nghĩa thời đại đặt ra, văn học không thể dừng lạ ở những thể loại nhỏ hay thể loại vay mượn, những phương pháp biểu hiện vốn có Nhu cầu phản ánh của văn học xuất phát từ thực tại u phúc tạp rở thành nguyễn nhân xuất hiện nhiều thể loại mới
Bên cạnh việc tiếp nhận những thể loại văn học Trung Hoa, các tác gia trung
đại còn xây dựng nên những thể thơ thuần túy dân tộc là lục bát, song thất lục bát, tho hi nói, văn về Tùy theo từng giai đoạn lịch sử cụ thé ma ede thé thơ dân tộc cũng bao quất một phạm vỉ phản ánh riêng, đặc trưng ĐiỄu này phụ thuộc vào các ếu tổ bên trong thể thơ cũng như khả năng phân ánh của từng th thơ dân tộc Nhưng bao quát li có thể nhận thấy rằng các thể thơ dân tộc đều tỏ m rắt phủ hợp
ÿ, các giải đoạn khác nhau Mỗi thể loi đảm nhiệm một phương diện phần ánh riêng, tạo tong việc nhận thúc, ái hiện đời sống hiện thực của đất nước qua các thời
Trang 23huyền tải nội dụng thơ ca thành bức tranh thể loại võ cũng phong phú có khả nt
cửa dân tộc
1.32 Điều kiện về hoạt động sáng tác
Sáng ác thơ là quá trình tư duy nghệ thuật, quá trình khám phá về nội dung, cũng là quá trình cách tấn, phát mình về hình thức Nó thể hiện khả năng sing tao của người nghệ sĩ Sự ra đời của các thể thơ dân tộc gắn vớ ý chỉ tự cường của dân 1e, với sự trường thành về ý thức dân tộc của mỗi nhà thơ Mặt khác vì viết bằng chữ Hán nên những tác phẩm chữ Hán bị hạn chế khi cần phản ánh hiện thực sinh động và cụ thể của đất nước Việt, tâm tư sâu xa, thầm kín của con người Việt Các nhà thơ cũng mong muốn có thể thơ của chính mình mà không phải vay mượn để thể hiện tâm tư, khát vọng của dân tộc mình, nhân din mình, Văn học luôn là phương tiện hữu hiệu nhất giúp cho con người giả bày âm trạng, gửi gắm tỉnh cảm, Thể nhưng đời ng nội tâm của con người vốn t phong phú, phức tạp nên không phải bắt kỳ hình thức văn học nào cũng có thể dâm nhận một cách tốt nhất việc diễn tả những cung bậc tỉnh cảm ấy, Rõ ràng không phải ngẫu nhiên mà ác thì 1đ lựa chọn các thể thơ làm hình thức diễn dat của các th loại khác nhau, Văn về ra đời gắn với nhu cầu bộc bạch tâm tỉnh của người đương thời rước cuộc sống, trước những biến cổ của lịch sử, xã hội Thơ lục bát được ding để viết nên Truyện 'Nôm, thể loại phù hợp nhất phán ánh những vẫn đề vềsố phận con người mang tính
xã hội ông lớn, bức thiết Thơ song thất lục bát được sử dụng để viết nên những tác phẩm thơ trữ tình trường thiên (khúc ngẫm song thất lục bát biểu đạt tâm trạng con người trước bì kịch của cuộc đời Hát nói lạ thích hợp với sự giải thoát tâm tư của
cái tôi cá nhân ngày cảng phát triển
Mỗi dân tộc có một ngôn ngữ và văn hóa, đó là những "điều kiện nội tại” của
sự ra đời của các thể thơ dân tộc với hệ thống âm luật riêng Quan điểm cho rằng kiện nội tại cho sự bình thành các thể thơ của dân tộc đó là một quan điểm khá thống nhất của các nhà ngôn ngữ học có quan tâm đến thị luật học, Nhà nghiên cứu người Nga Stomar da viét: Hé
"ngôn ngữ và văn hóa của mỗi dân tộc là những đi
thẳng âm luật vẫn vần của bắt cứ dân tộc nào cũng đều được lựa chọn ra trong sự
phụ thuộc trực tiếp vào cấu trie âm thanh của ngôn ngữ dy, chứ không phải là ngẫu
Trang 24
hiên Dựa vào ÿ kiến này có thể thấy được mối liên hệ giữa ngôn ngữ dân tộc với các thể thơ dân tộc Sự ra đời của các thể thơ dân tộc phủ hợp với điều kiện ngôn ngữ và văn hóa dân tộc: ngôn ngữ đơn lập, có thanh điệu, xu hướng thẳm mỹ mang
chấlâm lý xã hội của dân tộc thể hiện rong ý tích sử dụng vẫn và nhịp
Trong quá trình vận động và phát triển, những đề ti mới xuất hiện đồi hỏi những hình thức th hiện mới Trong khi ngôn ngữ ngày càng phong phú hơn, chính xe hơn, uyễn chuyển hơn, Do vậy các nhà thơ luôn ìm tòi một hình thức th hiện
mới phủ hợp với việc chuyển tải những nội dung xuất hiện trong những điều kiện
lịch sử khác nhau Đó cũng là một trong những yêu cằu của quá tình sáng tác dẫn
đến sự ra đời của các thể thơ dân tộc
1.2.3 Bidw iện v mỗi quan hệ của vẫn học rung đại với ăn học ân giam “Trong tin trình lịch sử văn học, luôn diễn ra quá tình nỗi ếp, kế thửa và phát tiễn những thành tựu giữa các nền văn học, các giai đoạn, các tảo lưu văn học
với nhau, Thậm chí kế thừa, tiếp nối và cách tân đó còn thể hiện ở từng tác giả trong:
cùng một trảo lưu hay một dòng văn học Có thể khẳng định rằng quy luật của kế
thửa và cách tân là quy luật sinh thành và phát triển của bắt cứ nền văn học nào,
Trong quả trình phát triển, văn học trung đại Việt Nam chịu sự chỉ phối ắt
đậm nét của văn học dân gian Văn học dân gian là cội nguồn gần gũi trực tiếp nhất
nh hưởng đến văn học trung đại Chính văn học dân gian đ trở thành nguồn mạch,
mát lành nuôi dưỡng cho nền văn học viết Việt Nam ngày cảng khởi sắc Văn học
dân gian và văn học trung đại tuy là bai bộ phân văn học có phương thức sing tác
"khác nhau nhưng lại có quan hệ gắn bó rắt mật thiết, Mỗi quan hệ giữa văn học viết
trung đại Việt Nam và văn học dân gian biểu hiện ở chỗ: văn học viết tiếp thu văn
học dân gian từ dễ tài, th liệu, ngôn ngữ, quan
‘a thé loai Giới nghiền cứu văn học khi tìm hiểu về mối quan hệ này tuy có nhiều ý kiến bản cãi nhưng họ đều thừa nhân giữa văn học dân gian và văn học trung đại có cảnh hưởng qua, đó là mồi quan hệ biện chứng, tác động, bổ sung lẫn nhau để cùng
êm thẩm mỹ ở khía cạnh ngôn ngữ
phát triển
“Thơ ca dân gian là một thuật ngữ mà các nhà nghiên cúu đùng để gọi chung các loại hình nghệ thuật văn vẫn trong dân gian như tục ngữ, thành ngữ, ca dao, dân
Trang 25
ca, câu đố, Có thể nói, tác phẩm trong ming sing tae này chiếm một số lượng tương đối lớn tong văn học Việt Nam Nó có giá trị đặc đăng và hình
văn học
thức thể hiện, đồng thời cũng có sự ảnh hướng không nhỏ để:
“Các thể thơ dân tộc được xây dựng và phát triển dựa trên sự kế thừa các thể loại, thễ thơ của văn học dân gin Hình thức của thơ ca dân gian là cơ số, nÈn ing cửa hình thức của các thể thơ dân tộc Cầu thơ dân gian trong quá
th chất tự phát của nó, được chỉa ra làm
ình thức ổn định và thích hợp với màu sắc, Hướng thứ hả được xác định bằng cách tổ hợp thể này với thể khác để hình thành một thể mới, rồi thể mới này lại tổ hợp một lã
nh tiến triển có
hướng: hướng thứ nhất là tìm tôi một
Ši diễn cảm nỉ
nữa với một thể khác để ở thành mt thể mới hơn Dĩ nhiên sự tổ hợp này Không thể không có giới hạn mà ngừng lạ khi đạt đến một thể ôn inh va thich hop [204r.31] Các thể thơ xuất hiện là nhờ sự kết hợp của các thể nhỏ hơn Tuy vậy, như đã nồi, nó sẽ dùng lại nêu sự kết hợp đồ thấy phù hợp,
với cảm xúc và tư duy thể hiện,
‘Van hoe din gian là quá tình xây dựng, rèn giữa ngôn ngữ văn học dẫn tộc ‘va các thể thơ dân tộc Quá trình kế thửa, khai thác văn học dân gian là quá trình "hoàn thiện dẫn cúc yếu tổ tính lo từ văn học dân gian Mỗi một thể thơ dân tộc có sự kế thừa những yếu tổ khác nhau từ các câu thơ dân gian Điều đồ sẽ được làm thể thơ dân tộc Tuy nhiên đến đây
sáng rõ khi ìm hiểu quá trình vậ
có thể k 1e định rằng sự bình thành của các thể thơ dân tộc rong văn học trung động của
dại Việt Nam có sự đồng gớp và ảnh hưởng không nhỏ của văn học dân gian Lä Những đấu hiệu đầu iên làm tiền để cho ự rủ đồi các thế thơ đôn tộc
1.31 Những đấu hiệu từ thơ cũ dân giun
“Văn học ân gian ở nước ta từ lầu đã là nÊn tảng cho sự phát triển của văn học viết, đặc biệt là văn học viết bằng chữ Nôm Trong thời kỳ suy thoái của ch độ phong kiến thì ảnh hưởng của văn học dân gian đối với dòng văn họ viết cảng ngày cảng nhiều hơn, đậm nét hơn, Sự thâm nhập của các sáng tác ân gian vào văn học
viết có nhiễu con đường, Như ta đã
viế là nho sĩ n dật và nh sĩ bình dân hay có nguồn gốc xuất xứ từ nông thôn Họ số đông các tác giả săng tác trong văn học
Trang 26là những người co điều kiện gần gi và nh hoi ái nhân dân, thôn cảm và thầu
hiểu cuộc sống của người dân, Có thể nói chính nhờ họ mà văn học dân gian có
những ảnh hưởng ch cực đến văn học viết
Người Việt Nam từ xa xưa đã tô ra thích lối ni thiên về có vẫn về và nhịp diệu Từ những câu thành ng, tục ngữ cho đến những câu ca dao, những bài hat di đều có vẫn diệu để dễ ghỉ nhớ và truyền khẩu Vì vậy từ trong thơ ca dân gian đã xuất hiện những câu nối lỗi = nói có cách, có lỗi, có vằn Từ những câu tuc ngữ, thành ngữ cho đến những câu ca dao, dân ca đều là những câu nói cân đổi, có vẫn
vẻ Cách gieo vẫn trong các thể truyền thống trong dân gian la một trong những tiền
đồ cho sự ra đời của các hể thơ dân tộc trong văn học rung đại
tống kê cho rằng có đến 95% bài ca dao được sưu tầm trong,
“Theo một số
kho tang ca dao Việt Nam được lâm theo thể lục bát [46] Bên cạnh đó, các tác giả dân gian còn sử dụng lục bát để viết li cho các lân điệu hò về Như vậy có thể thấy từ trong dân gian lục bát đã được sử dụng rông rãi và rắt quen thuộc với đồi sống của nhân dân Bên cạnh đó có ắt nhiễu câu ca dao rong kho tang ca dao Việt
Xăm gieo vẫn theo lỗi gieo vẫn của lục bá thông thường như “Cá ơi th sen lấp mang
_Người khôn xem láy đôi hàng tóc mai
Hay
Thi ra mo bd Boo gly Đắt hi cá gi, biế cấy cứng mẫn
Cin cứ vào cách gieo vần có thể thay thể lục bát đã xuất hiện trước nhất ở
‘van hoc dan gian, cụ thể là ở tục ngữ và ca dao
“Thẻ thơ lục bát trong ca dao lại có khả năng diễn dat tit thay những cung bậc
sảm sức, bộc lô trwe iếp những tâm tinh ny sinh từ thực tiễn cuộc sống: thẻ hí
Trang 27TLục bát có thể vữa hàm chứa những giá suy tơ, suy lý “Con vàa tì lại làm vua Con sãi ở chùa lạ quế lá đa
Bao giờ dân nỗi can qua Con vua thất lại ra quế chùa vita gid chất tự sự
Thằng Bồn có cát quạt mo "hủ ông xin đỗ ba bò, chí trâu
‘Bam ring: Bom chẳng lấy trâu "hú ông xin đỗi một xâu cá mè
Bom ring: Bom chẳng lấy mẻ
"Phủ ông xin đãi một bè
‘Bam rằng: Bim ching ly lim Thú ông xin đỗi con chín đồi mài
Bim rig: Bim ching ly mai "hủ ông xin i nd x61, Bm cud vita dim chit ttn
Nh ching nue vo nh ching
Niue chim nhớ tổ ý nhự rằng nhớ máy Mẫy Rải rằng gặp mây đây “Để rằng than thở với mây vài lời
Nita mai rằng ngược mây xuôi
“iết bao giờ lại nỗi lời nước non
Trang 28Song thất lục bát cũng là một thể thơ được dùng trong sáng tác ca dao, dân
cca tuy số lượng ít hơn lục bát Thể song thất lục bát thường dùng trong những bài
"hát có âm điệu ca xướng do sắc thải gi bảy nội tâm của nhịp điệu thơ:
Thang mổ cao bằng thang danh vọng “Nghĩa mồ trong bằng nghĩa chẳng con
Tram nam nước chảy dé mon
Xa nhau nghìn dặm dạ còn nhớ tương Hay
Đêm năm canh nghềcon dể đốt
"Ngày sáu hắc lẫn đất ngôn tay
Hồi ai, duyên cớ ai bảy?
“Duyên trăn năm lạ bỏ, nghĩa một ngày lại theo
“Theo Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Can Mộng đã viết rong Ngọn ngữ phong dao tầng: “ăn vẫn nước tạ phối tai từ ngạn ngữ, rồi đẫn phong dao thì thành điệu thành chương, có thể ngâm nga được Văn lục bát hay song thất sau này đều từ đắp ea" (21,1117)
`Về cũng đã có từ trong văn học dân gian Trong dân gian về có nhiều hình thức khác nhau từ câu bên chữ, năm chữ cho đến ni ỗi, lục bát Về mang tính chất thời sự, tính chất kể chuyện Sáng tác về à đặt chuyên khen chế có ca vẫn Những "người sắng ác về chủ yêu là tẳng lớp đưới trong xã hội Sau này khi đi vào văn học trung đại, về cũng như các thể thơ dân tộc khác, giữ lại một vải địc điểm của văn học dân gian và cũng có sự chuyển biển với những điểm mới để phù hợp hơn
Nhữ vậy ta có thể thấy các thé thơ dân tộc có nguồn gốc từ các thể thơ dân gian truyền thống, Từ những thể thơ đồ, tải qua quá trình lịch sử lâu đài đã có những sự vận động về cấu trúc bên trong cũng như chúc năng, nội dung biểu hiện 4 pha hop với vai rò phản ánh trong từng giai đoạn cụ thể Các thể thơ đã kế thừa
Trang 29những yêu tổ bản chất trong văn học dân gian và vận động lin
thể nào trong văn học trung đại thì ở những chương sau sẽ 13-2 Sự phá cách trong thơ Đường luật
“Có thể thấy rằng các sáng tác của cha ông ta rước thể ky XIV đều phông theo khuôn mẫu của Trung Hoa, Điều này được thể hiện t rõ qua việc vay mượn các thể loại, ngôn ngữ, hình tượng văn học Văn chương chính thống, giáo dục và cả hệ thống khoa cử thời trung đại đều sử dụng tiếng Hán, nên từ lâu người Việt
Nam di sing tie tho văn ing Han rong đỏ có thơ theo luật Đường,
“Thơ Đường luật có một hệ thống quy tắc phức tap được thể hiện ở 5 diễu sau: luật niêm, vẫn, đối và bổ cục VỀ hình thức, thơ Đường luật có các dạng thất "ngôn bắt cũ (ám câu, mỗi câu bảy chữ) được xem là dạng chuẩn; bin thể có các dạng: thất ngôn tử tuyệt (bốn câu, mỗi câu bẩy chữ), ngữ ngôn tử tuyệt (bốn câu,
mỗi câu năm chữ), ngũ ngôn bát cú năm chữ) cũng như các đạng ít phổ biến khác
"Đặc trưng mỹ học của thơ Đường trước hết biểu hiện ở tính hàm sức, ít lời nhiều ý, ý ở ngoài lời Kết cấu thơ Đường luật hết sức chặt chẽ, có tính đối xứng
cao Do đỏ câu số chữ của một bài thơ được hạn định, nên các nhả thơ phải tìm tỏi
những tỉnh hoa của dân gian, kết hợp với điển cổ lch sử và từ hoa lệ của văn học thành văn Sự quy định niêm luật cho một th thơ khiến nó buộc phải sng tạo ngôn ngữ hàm sức, cấu tứ chất chẽ
Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm, thơ Dường luật nằm rong khuôn khổ ăn học rung đại Việt Nam đã bộc lộ những khuyết điểm rong hoạt động sing ác “Thơ Dưỡng luật bát có hay tứ tuyệt, với số câu, số chữ giới hạn, không chứa đưng
i hig thực lớn lao, những tỉnh cảm bay bồng, phóng khoáng, không điễn tả được những cảm xúc mãnh liệt của con người trước những biển động của lịch sử Vì thể trong quả tình vẫn động của thơ ca đã diễn ra quá trình Việt hóa các thể thơ Đường luật và quan ong hơn cả là quá trình hình thành các thể thơ dân tộc
Sau một hồi kỳ đãi sử dụng chữ Hán và các thể thơ của văn học Trung Quốc để sáng tức, ở thể kỹ IV bắt đầu xuất hiên yếu tổ Việt hóa thơ với sự xuất hiện của
Trang 30Han Thuyén, Hin Thuyén e6 bigt tai lam được thơ phú bằng quốc âm, tức chit Nom biến đối về số “Hàn luật" Theo Dương Quảng Hàm thì Hàn luật chính là Đường luật ứng dung chữ và niêm luật để có một thể thơ mà người đời sau gọi là thể thơ
vào Việt ngữ, và công Hàn Thuyên rắt lới thờ có ông áp dụng vào thơ phú chữ
'Nôm, nhiều người bắt chước theo ông, nên nền văn chương chữ Nôm được khởi đầu từ đầy, Đến thể ký XV chúng ta có thể ghỉ nhân những cổ gắng lớn của nhà thơ "Nguyễn Trải trong việc thể hiện mạnh mẽ xu hưởng phá cách trong việc sing tác thơ Đường luật bằng chữ Nôm Những câu tho siu chữ (lục ngôn) xen những câu thơ bây chữ (thất ngôn) vẫn không phải của Đường luật đích thực (vì nó là hiện tượng hiểm gặp trong thơ cổ thể Trung Quốc) lại trở nên phổ biến trong Quốc âm" ñí tập, nh hướng đến Hằng Đức quốc âm thỉ tập và Bach Van quốc ngữ tỉ tập
Quốc âm tải tập của Nguyễn Trãi đã thể hiện rõ khuynh hướng Việt hóa thơ "Đường luật Sáng tác tho Nom của Nguyễn Trãi không tự bó mình vào trong khuôn khổ của luật thì mà luôn có ý hứ sng tạo Nguyễn Trải có nhiễu câu thơ theo ối
ngất nhịp của thơ ca Việt Nam lẻ trước, chẵn sau (nhịp thơ của Trung Quốc thường,
ngất nhịp chẵn trước, lễ sa): Vidu
Tóc nên bọc/Bởi lông eu ái Tật được tiêu nhờ thuốc đẳng cay
(Tự thu, bai 1) Hay
Thach leu hién/ cn phun thie đổ Hồng liên đã tịnh mùi hương
(Báo kính cảnh giải bài 43)
Trong Quác âm tải ập có nhiều bài được sáng tá theo thể "thất ngôn xen lục ngôn” Đây à một thể thơ được sng tác dựa trên quy cách và cầu trúc của thơ "Đường Luật Điểm khác biệt là ở biện tượng xen kề những câu sáu iếng vào các câu bảy tiếng của bài thơ bát cú lẫn tứ tuyệt luật Đường
Trang 31Vidw - Cði rễ bản, đời chẳng động (Tùng, bài 3) ~ Một mình lạ thuở ba đồng, (Ting, bat 1)
Số lượng các bài thơ được sing tie theo hình thức này rất lớn chúng tỏ Nguyễn Trãi hoàn toàn có ý thúc khi vận dụng thể thơ này như một sự thể nghiệm cho việc tìm ra một thể thơ mới cho dân tộc, thoát khỏi sự ảnh hưởng quá sâu sắc cia thi ca Trung Hoa Xét v8 the dung nghé thuật, câu thơ sấu chữ tong bãi thơ thất "ngôn xen lục ngôn khiến lời thơ trở nên cô đọng, gián dị, ý thơ mạnh mẽ, sắc sào, tự, những quyết tâm
thường phù hợp với việc diễn đạt những chân lý của đời s
"hành động của nhà thơ Điều này có thể thấy ở chỗ nhiều bài thơ của Nguyễn Trãi kếtthúc bằng âu su chữ như điểm chất của toàn bài
Vidu
D2 0b Neu cim din mousing Dain gi đủ kiếp đi phương
(Báo kính cảnh gii, bài 13) Hay
“Hồ phách phục nh nhìn mới bắt Dinh cén dé tre din ny
(Tùng bài 3)
Ngoài ra cách ngất nhịp phong phú của của câu sâu chữ (3/3, 2/22, ) khiến
nó cö khả năng diễn đạt được những cung bậc tình cảm tỉnh tế, sâu sắc của con
người
Việe đưa câu thơ sáu chữ vào thơ Đường luật thể hiện một xu hướng muỗn thốt khơi sự lệ thuộc vào khuôn sáo, công thức, Có thể nói, với Quắc âm tí tp,
Trang 32
Nguyễn Trãi là người có cô trong việc “xây dựng một lối thơ? Việt Nam
(Đặng Thai Mai) Tuy nhiên sự xuất hiện của các câu thơ sáu chữ làm cho thơ
"Đường luật bị phá vỡ kết cầu hoàn chính, dẫt bị thất niêm, thất luật Thơ,
thất ngôn xen lục ngôn xuất phát từ Dường luật, trải qua những thể nghiệm sing tao thí
với mong muỗn to ra mội th thơ mới nhưng không tạo được ấn định và vững chắc Vì th th thơ này ngày cảng ít được sử dụng, nhường chỗ cho những
thể tho dan t6c khác hoàn chỉnh hơn về mặt cấu trúc và niêm luật
Nira sau thé ky XV duge xem như là thể kỳ của thơ Nôm Dường luật Các truyện thơ Nôm đầu iên được các ác giá ing tác bằng cách lắp ghép các bài thơ Đường luật để tự sự Chẳng hạn như 7rnyén Vương Tưởng gồm 39 bi thơ thất ngôn bất cũ và 10 bài thất ngôn tú tuyệt Tổ Công phụng sứ gồm 24 bài thất ngôn bắt cú, Lâm myằn Rỳ ngộ gồm 146 bài thất ngôn bát cũ và 1 bài thất ngôn tứ tuyệt ở cuối truyện Tuy nhiên thứ nghiệm tự sự với thơ Đường luật không thành công ĐỀ tự sự ện, tình tiết cần móc xích, đan lãi la là có ính liên tục rong khỉ các sự hau, net Đường luật có kết cầu chặt chẽ trong từng bài, tức sự hồn chính, khép kín khơng
chấp nhân sự co giãn, nyễn chuyển vì th khiến tác phẩm dỄ ở nên rồi rạc, vụn vất, sắtnhỏ nội dung thành những câu chuyển nhỏ, Vì th nấy sinh mẫu thuẫn không thể sii quyết giữa hình thức th loại với yêu cầu tự sự Sau một thời gian thử nghiệm không thành công chức nãng tự sự của thơ Nôm Dường luật các tác giá tìm tới một thể loại mới đồ là Truyện tho Nom sắn với th thơ ue bat
Từ những tìm hiễu rên chúng ta có thể thấy nền văn học Việt Nam không "ngừng tim ti, sáng tạo để thốt khơi sự ảnh hưởng đậm nét của văn học Trung Hoa về mặt thể loại Mức độ sáng tạo và thoát hôi sự ảnh hưởng của ác thể loại vay mượn như thế nào là ủy từng giai đoạn và tùy từng người sing tie Nhưng nhìn chung § thức muốn vươn ra, muốn biển đổi và muỗn tìm cho mình một thể thơ tiếng là điều có thể nhận thấy rõ rằng Từ những bước đi ban đầu đó, các nhà thơ Việt Nam sing tạo rũ những thể thơ cửa chính dân tộc mình, những th thơ thud `Việ, mang lạ những gi tr và thành tựu to lớn cho nên văn học trung đại
Trang 33Trong văn học trung đại, vấn để thể loại được xem là vấn để trung tâm, là “nhân vật chính của văn học” Có thể khẳng định rằng không thể nghiên cứu một giai đoạn văn học mà không quan tâm đến sự vận động, ác động của thể loi Các thể thơ đân tộc là một hệ thống thể loại quan trọng rong văn học trung đài Vì vậy
việc nghiên cứu ý nghĩa của sự
nghỉ inh thành các thể thơ dân tộc là cần thiết và có ý
“Các thể thơ đân tộc được hình thành với nhiều điều kiện về lịch sử, văn héa, xi hôi, về hoại động sáng tác cũng như mỗi quan hệ với văn học dân gian Trong đó phải kể đến vai trò quan trọng của chữ Nôm và văn học dân gian đã tác động đến sự a đồi và phát tiễn ia cde thé tho din te
“Các thể thơ dân tộc ra đời đã đáp ứng nhiều yêu cầu của lịch sử văn học ih Để đạt
chông ngừng vận động,
củng cổ, biển đổi nhiễu yếu tổ bên trong edu tic để dẫn dẫn ôn định và hoàn thiện
nước nhà Trải qua nhiều thời kỳ các thể thơ dân tộc đã dần dẫn định nhiễu thành tựu cho đến ngày nay, các thể thơ dân tộc ‘va sau cùng trở thành một hệ thống thể loại có vị trí quan trọng trong văn học trung
đại ni riêng và văn học Việt Nam nói chung
Trang 34Chuong 2
SỰ VẬN ĐỌNG CUA CAC THE THO DAN TOC
‘TU THE Ki XIV DEN THE Ki XIX
“Các thể thơ dân tộc không gắn với văn học chức năng (là những văn bản có tính chất quan phương, được viết với mục đích truyền đạt yêu cầu thực thỉ của các sông việc man tính chất nhà nước, đầu mang ính chất quy phạm đơn phương một chi ) mà gắn với văn học nghệ thuật (những sáng tác có nội dung phân ánh xã hội, cuộc sống con người) mang tính da dạng, đa phương, không giới hạn chúc năng nội dụng và cấu trúc th loi thì luôn có sự phá cách
“Các thể thơ đân tộc không ra đồi cùng một lúc mà có lch trình riêng trong toàn bộ quá trình vẫn động của thơ ca dân tộc Mỗi thể thơ ra đời ở một giai đoạn nhất định, đáp ứng được yêu cầu của giải đoạn đó và tiếp tuc định hình, phát tiễn hay là có những biển chuyển tong những giai đoạn tiếp theo Các thể loại này không thể thay thế nhau rong việc thể hiện các vấn đề cũa nó đồng thời chứng tô mỗi th loại đáp ứng nh cầu nhất định của ịch sử, của đồi sống tính thần Việ làm của chúng ta à khảo sắt các thể loại ình thành và phát huy những khả năng của mình trong lịch trình của nố như thể no
2.1 Sy vm dng cia cde thé thơ dân tộc vỀ mặt chức năng và nộ dung “Các thể loi văn học có chức năng và nội dung riêng của nó, điều này không phải bản ải, nhưng không phải i cũng thấy rõ nó Song song với một loại nội dung nhất định có một loại hình thúc nhất định, tạo cho tác phẩm một hình thúc tồn tại cụ thể, Nôi cách khác, th loại văn học là một cấu rúe, một cách thức tổ chức ngôn ngữ theo một dạng thái nào đó nhằm thể hiện những tỉnh cảm, nhận thức và suy
nghĩ của cơn người trước các hiện tượng của đời sống Có th nói th loi nào cũng
bình đẳng, cũng đều có quyển trong việc nhận thức và phản ánh hiện thực Tuy
nhiên mỗi
loi thường có những chức năng riêng phủ hợp với khả năng phản ánh của nó với đối tượng được nhận thức, phân ánh Chẳng hạn như các thễ loại tự sự (wuyên, tiểu thuyết) có chức năng trước hết là thut, kể, miệu tả Các thể loi
Trang 35
kịch có chức năng trước hết là trình bay các mâu thuẫn xung đột ở đối tượng được
nhận thức Các thể loại tho Ini có chức năng trước hết là bộc lộ cảm xúc hay các
trang thi tư tưởng, tỉnh cảm cia chi thé tri tình Nồi chức năng của th loi văn học là nổi đ
ánh biện thực, Thời trung đại khả năng, vai trỏ, nhiệm vụ của nó dối với việc nhận thức và phản
thể loại văn học thường được giao đảm nhận các
chức năng rõ rằng, nhất là các thể loại văn hành chức Tê th loại thường gắn én tên túc phẩm nên người đọc dễ dàng nhận diện và phân loại chức năng thể loi Hịch là để kêu gọi, thuyết phục Cáo là để tổng kết một công việc hay một chủ trương chính t, xã hội nào đó, Chiều là để phổ biển một mệnh lệnh nào đó của nhà
v.v Còn các loại văn có tính nghệ thuật như truyện, tiểu
thơ, phủ ại cổ những chức năng tiếng khác nữa, Các thể thơ dân tộc cũng nằm rong quy lut đó nên mỗi thể thơ đều có chức năng và nội dung riêng
31.1 Thể vẫn về
‘Vain về xuất hiện chủ yếu ở Đảng Trong vào thời kỳ nam bắc phân tranh (thé
kỹ XVII-XVIID Văn về ch
về có vận mệnh ngắn ngủi, giá trị trường tổn khác với các thể loại kh: ứng sự phản ảnh túc thời một sự kí „ sự việ Văn thời gian cần thiết để nó đạt tới một chức năng và nội dung hoàn chỉnh là khó có thể có được
“Trong dân gian vẻ có nhiều loại Có về đồng dao, là những bài hát của trẻ
em Có về , người thật việc thật, phản ánh, bình luận những câu chuyện thời sự địa phương, những truyện đỗi phong bại tục, những chuyện áp bức bóc lột của cường hào địa chủ và đời sống khổ cực của dân nghèo trong làng xóm Những
vẻ, bẻ vẻ, nói về phần nhiều thuộc lớp dưới trong xã hội Da số bài thực ở từng địa phương nhất định, bộc lộ rõ thái độ của người dân
sự kiên đó, Về mang tính thi sự, các sự kiên tong quá khứ ít được về quan tâm, Về xuất hiện tức thời, nắm bắt nhạy bén sự việ, sự kiện, ghỉ nhanh, rồi truyền đi để gây dư luận
Bài về đặc sắc nhất rong văn học trung đại là Si vài của Nguyễn Cư Trinh, ti
thuộc trong văn học dân gian:
biểu cho văn học Đảng Trong Trong bài về có thể nhận ra thể nói lỗi quen
Trang 36On bing yeu si? Yâu trang tỆ trí Yew ke tt nang Nhe yeu lang ning, (Chi bing yeu mu Vas? Tưởng chuyên này còn đại Bink hay ghét 6 mink Ghế chẳng phải vô tình, (Ghế tệ là hữu th Ghét Kit, ghết Trụ Giết Lệ, ghết
Bài này viết thể kỷ XVII, với nội dung cảnh tính tầng lớp nho cao lý:
‘wimg tu 18 bình của Nho giáo, ăn giới, ph phần tăng nỉ sa đọa và những biểu
hiện mê tín dị đoan Tác phẩm tác dụng động viên giáo dục tực tiếp với người
ương thời Tuy nhiền bài vẻ cổ sự kết hợp của nhiều th khó thuộc Sau này những, nội dụng, tr tưởng được để cập trong Sai vải được Nguyễn Dinh Chiễu triển khi trong một hình thúc khác, đó là lục bắt, tong tác phẩm Lue Vin Tiền sau này ở thể kỹ h tác phẩm re làm bằng thể vẻ lên án,
“Thể loại về trong văn học trung đại có rất
XIX, Nguyễn Khuyến có bài thơ Văn
một viên sĩ quan Pháp:
Hồi i! Ong oben Tay, Ong qua bio ho Cte ng quan, Cái mà ông 0,
Trang 37Migng dng hist chi, Lam ng deo sing luc lien, Cân ông đi giấy có mỏ, Ong dep cỡ đen ĐỀ yên con đó Ai nga:
Nó bắt được ông, Nó chặt mắt số Cái đầu ông đâu? Cái đi ông đó Kin kd than ng éo me cha ni
Bài thơ phân ánh thục trang bóc lột sức người, sức của của thực dân Phập lúc bẩy giờ bằng bút pháp hiên thực trào phúng sâu ắc
`Về thể văn thì văn học trung đại ghi nhận sự có mặt của ba tác phẩm tiêu biểu d6 ta Ngoa Long cong van vi Tw dung van cia Bio Duy Tit, Lim uyén van của Phùng Khắc Khoan Ngoài m côn có một tác phẩm nữa đó là Khế văn, hiện không còn bản Nôm của tác phẩm này mà chỉ thấy có bản phiên âm quốc ngữ chép, của Trương Vĩnh Ký
“Theo các nghiên cứu và tìm hiểu của nhiễu người di rước thì văn có nguồn Ốc thơ ca dân gian, là một bài ea đài có vẫn Nội dung chủ yếu của tác phẩm văn là những lời ca ngợi cuộc sống, ca tụng đất nước, bày 16 tình cảm đối với thiên nhiên
của kẻ sĩ gắn bó tha thiết với cuộc sống, nặng lòng với thời cuộc (Khác với văn
trong Ai evan i than te, i on)
Vân tuy là hình thức văn vẫn nhưng lại vươn đến ính tự sự cao Ngọa long cưỡng vàn và Tu dung vẫn đã nói en tim trang cake stn dat chi thờ Đào Duy
Trang 38“Từ tự ví mình với Gia Cát Lượng ở đổi Ngọa Long khi chưa ra giúp Lưu BỊ, Trong "hoàn cảnh đỏ, ông vẫn tin tưởng sẽ có dip lap công danh:
Lợi danh nào chút nhúng tạp (Ching hiém tao vật, không sa thể tình
Tea song hé bite minh minh, Giim clue din trước cơng danh mắp người
"Dỗn chưa đăng lễ Thang với,
City kia chưa dễ bỏ nơi nội Sin, Tả dù chưa gặp xe Văn
CC lúa chưa đễ gác cần Bàn Khó, “Ngần xem ánh nọ hiển lúa Tài này nào có khác gÌ tài xưa?"
(Agọa Long cương vẫn)
“Trong thời gian chưa được th tổ tả năng đó, ông vui thú cảnh thiên nhiên, ca phong, vịnh nguyệt hay vui với công việc cây cuốc:
Khic cằm cổ cắm cung xoang Củ ngâm Lương Phủ đạo công hứng mau
Của tho v6 tận siế đâu Thí vui thuở thế ai du mt ai Thanh nhàn dưỡng tắnh hồn mai Ghénh trong cuắc nguyệt bãi ngoài củy mây
(goa Long cong van)
ui ảnh nhàn sinh hoạt bằng lao động chỉ là giải đoạn chuẳn bị để giúp đồi, do đồ ông mong môi một vi Chúa bay, một chân Chúa, biết đến người hiển để ông thôa chí mình, để thự hiện câu “mính quân lương tể tao phùng” Được như vậy ông
Trang 39Sẽ cố dịp tì thổ ải năng, đem stra ip mae, nba 46 uke nd mk mong thanh bình:
“Chẩn này thiên hạ đồi dùng, Av lacing cỗ Ngọa Long ra đồi
“Chúa hay đũng đăng tôi ti -Mừng xem bẵn bể dưới trời đều yên
(Ngoa Long cương văn)
Lam tuyén vain là tâm sự của một dật sĩ cao đạo đang sống trong ung dung,
nhân tần, thả mình về vớ tự nhiền:
Tổ sự là tấu thần in, in xem cảnh thủ lâm ngễn cực vài
Đắnnua ai chẳng là tối,
"Non cao hang thẳm cùng tời tôn thân
“hanh nhàn vài thí quân đâu Chè thang thuốc dưỡng sng lâu đắn gi
hoện lẽ là tiêm mi giả, Trái trong đài các lại qua lân nyễn,
Ai hỏi tiên, rằng ấy tiên
Lr Khé van Không ghỉ tên tác giả ), đài 218 câu, ca ngợi cảnh đẹp nên thơ của Lư Khê (Rạch Vuge) vio mia thu Qua đó, tác giả muốn bộc lộ tắm lông ưa thích nhân du giữa cảnh trời mây sóng nước
“Cũng với sự ra đời của văn đã xuất hiện một hình ảnh hoàn toàn mới la với văn chương Việt hình ảnh người hào kit, người anh hùng thời loạn Sáng tác của io Duy Từ đã gợi mở một hình tượng nhân vật dám lên tiếng khẳng định thực tải của mình - điều rất vắng bóng trong thơ văn các thể kỹ trước đồ nhưng lại cực kỳ
Trang 40phong phi vao cae thé ky XVII, XIX sau tài tử đụng tải va da tinh, Rõ rằng, Đào Duy Từ không chỉ là người mỡ đường cho văn học Đăng Trong mà còn "khai sin
dân tộc ta một loại hình nhân vật mới cho văn học
“Có thể xem văn là th tải khơi nguồn, âm tiền đề cho sự xuất hiện của truyện
tho Nom sau này Tuy nhiền khi truyện thơ Nôm ra đời thì văn không còn phát tiễn "nữa Văn chỉ thấy xuất hiện ở thể kỹ XVII rong khi đồ những truyện Nôm đầu tiên
cũng xuất hiện ở thể kỷ XVII chuyển tải những nội dung xã hội đậm đà, nhất là các
quan hệ xã hội, các vẫn đểthể thái nhân tỉnh, Cổ lề vì th văn t được lựa chọn và ít
có điều kiện để phát triển hơn Với số lượng tác phẩm ít ỏi văn cũng đã đóng góp
cho nền văn học trung đại với tư cách là một thể thơ dân tộc Tie Dung vin va Ngpa Long cương văn là hai tức phẩm mở đầu cho văn học Đảng Trong, ấn liền với quả trình Nam tiến Thể văn đã góp phần đặt nền mông cho văn học Ding Trong ~ một 'vùng đất mới, một nễn văn học mới
2.1.2 Thé luc bit
Le bt a thé thơ đa năng với khá năng chuyển ủi phong phú nhiề nội dung khác nhau nhưng như đã ói, mỗi thể loại thường tỏ rõ th riễng của mình trong e biểu đạt một loại nội dong cụ thể nhất định nào đồ từng thời điểm lch sử xác định
“Trong tác phẩm Quốc âm nừ điu (1886), tác giả Phạm Đình Toái nhận định rằng thể lục bát đã ở nên khá thông dụng đối với việc sing tá thi ca chữ Nôm từ sắc đời Trần Lê, thể kỹ XII đến XVI Quá trình vận động và phát triển về phương diễn chức năng biểu hiên của th lục bát có thể thấy qua ha giải đoạn, Ở giai đoạn
đầu côn hơi sớm để khẳng định giấ trị chức năng ring cia thé thơ này, Chỉ đến khỉ te phim Thién Nam ngữ lục ra đồi mối xuất hiện những dẫu hiệu đầu iên của việc hình thành chức năng riêng, Tiiền Nam ngữ lục dài S36 dồng lục bắt là ác phẩm diễn ca lịh sử, ngoài chúc năng biểu đạt nội dung trữ tỉnh còn có thêm chức năng kể chuyện Câu mớ đầu của Thiên Naơn ngữ lục
Trải xem sự kỷ nước Nam, “Kính vắng tay mới chép làm ném na