Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Tiếng cười trong thơ ngụ ngôn La Fontaine

88 21 1
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Tiếng cười trong thơ ngụ ngôn La Fontaine

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Tiếng cười trong thơ ngụ ngôn La Fontaine được thực hiện nhằm mục tiêu chỉ ra được cái gì đã làm nên tiếng cười La Fontaine, hay cội nguồn của tiếng cười đó, giá trị và ý nghĩa thực tiễn của tiếng cười La Fontaine trong thời đại chúng ta.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MỸ NHÂN TIẾNG CƯỜI TRONG THƠ NGỤ NGÔN LA FONTAINE Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 602230 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS LƯƠNG DUY TRUNG Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2006 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ Ban Giám Hiệu Trường ĐHSPTPHCM, Phòng KHCN – SĐH, tập thể Thầy, Cô khoa Ngữ Văn, tất bạn đồng học nhiệt tình giúp đỡ hoàn tất luận văn Tôi xin đặc biệt tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS Lương Duy Trung – người Thầy tận tụy, không quản nhọc nhằn hướng dẫn trình nghiên cứu, học tập hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn khích lệ, động viên gia đình bạn bè suốt trình học tập, nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Tháng / 2006 Nguyễn Thị Mỹ Nhân MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trải ba trăm năm, mà nhà thơ Pháp kỉ XVII – Jean de La Fontaine mang đến cho nguyên giá trị Vốn sinh để làm thi só, Nàng Thơ cám dỗ biến ông thành thiên tài vó đại La Fontaine thử bút nhiều thể loại: truyện kể, kịch, thơ, tiểu thuyết… Ở thể loại, ông dừng lại “nhấm nháp” chút lại “bay đi” Trong khu vườn đầy hoa ấy, La Fontaine tham lam không muốn dừng lại cố định nụ hoa Thế đến với ngụ ngôn, tên tuổi ông định vị Với 238 thơ viết hai mươi sáu năm (1668 – 1694) chia thành mười hai in ba tập, La Fontaine tìm chỗ đứng vững văn học Pháp kỉ XVII nói riêng văn học nhân loại nói chung Ông trường hợp đặc biệt sáng tác mình, đề tài ông tự sáng tạo Thơ ngụ ngôn ông kế tục đề tài có sẵn Hy Lạp, La Mã, Ấn Độ, hay truyện cổ Pháp… Và tài mình, ông mang lại cho ngụ ngôn nét đặc sắc Ông làm mờ người trước Bây “ngụ ngôn” – “đó La Fontaine” (La Bruyère) Cho đến ngày nay, lần giở ngụ ngôn ông, trẻ thích thú lạ, ngộ nghónh; người lớn tìm thấy bóng dáng tượng xã hội quanh Ngụ ngôn La Fontaine, thực gương trung thực để loại bỏ thói xấu, phát huy tính tốt đường vươn tới toàn thiện toàn mó Thêm nữa, bên cạnh học luân lý nhẹ nhàng mà sâu sắc, ta hiểu nhiều xã hội Pháp thời “Đại kỉ” Bởi ngụ ngôn ông “cả phòng triển lãm thênh thang gồm tranh xã hội Pháp kỉ XVII” [21, 159] Đủ loại người từ tầng lớp thấp (nhân dân) đến vị chúa tể quyền lực (nhà vua) với tất thói tật bước lên sàn diễn Sự đồ sộ phong phú nhiều nguyên nhân giải thích cho sức xuân ngụ ngôn La Fontaine Thế nhưng, đọc đâu học đạo đức, lối xử đời Tục ngữ, ca dao, truyện cổ tích… đảm trách công việc Nếu (bài học kinh nghiệm) ngụ ngôn La Fontaine chưa đứng vững Vậy, thực chất trường tồn mà ta phủ nhận thơ đâu? Theo chúng tôi, tiếng cười Đương nhiên, tiếng cười gắn liền với thể loại ngụ ngôn xưa lạ Nhưng tiếng cười thơ ngụ ngôn La Fontaine chìa khóa, chất chi phối mặt lại Dù xét phương diện nào, phận ngụ ngôn, tiếng cười có tác động lớn Vì vậy, chọn đề tài “TIẾNG CƯỜ I TRONG THƠ NGỤ NGÔN LA FONTAINE”, muốn tìm cội nguồn, đối tượng sắc thái tiếng cười La Fontaine gì, để từ có cách đánh giá xác ngụ ngôn tưởng chừng đơn giản lại phức tạp ông Đồng thời muốn trả lời câu hỏi đời cách ba kỉ, liệu học mà La Fontaine đưa có phù hợp? Và nên hiểu học luân lý cho Ở nước ta, ngụ ngôn La Fontaine không xa lạ Ngay năm đầu kỉ XX, ta làm quen với chúng qua dịch Nguyễn Văn Vónh, Đỗ Thận, Hoàng Cảnh Tuấn… Sau này, nhiều dịch giả hứng thú dịch tiếng Việt thành công Nguyễn Đình, Huỳnh Lý, Tú Mỡ, Xuân Diệu, Nguyễn Trinh Vực… Một số như: Ve kiến, Thỏ rùa, Lão nông con, Quạ cáo, Ếch muốn to bò… trở nên quen thuộc Không Pháp, ngụ ngôn đưa vào chương trình học cho trẻ em Trong sách giáo khoa Văn học (chương trình chưa cải cách) Tư liệu văn học có Thỏ rùa, Lão nông con… đưa vào giảng dạy Sách cải cách Ngữ văn 9, tập 2, lại đề cập đến Chó sói cừu non thông qua phân tích Hippolyte Taine… Như vậy, với chuyên luận này, hy vọng góp phần nhỏ vào việc hiểu đánh giá giá trị ngụ ngôn La Fontaine Qua đó, rút học kinh nghiệm bổ ích cho thân nói riêng người nói chung thâm nhập vào giới muôn màu muôn vẻ ngụ ngôn Khi chuyên luận thành công, có nhìn đầy đủ nhà ngụ ngôn đại tài kỉ XVII Và chừng mực đó, người viết muốn mượn thói hư tật xấu, “thực trạng” xã hội Pháp kỉ XVII để làm học cho hôm khắc phục thân, xây dựng xã hội ngày tốt đẹp Nói nhà văn Trung Quốc Lỗ Tấn: lôi hết bệnh tật ánh sáng để mỉa mai, chế giễu, bi quan xã hội; lôi hết để người thấy mà có cách chữa trị, làm cho tốt MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Chọn đề tài tiếng cười thơ ngụ ngôn La Fontaine hướng đến mục tiêu sau: Chỉ làm nên tiếng cười La Fontaine, hay cội nguồn tiếng cười Nhà thơ cười ai? Cười gì? Và cười nào? Giá trị ý nghóa thực tiễn tiếng cười La Fontaine thời đại LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Thơ ngụ ngôn La Fontaine không xa lạ độc giả Việt Nam việc nghiên cứu “ẩn số” Vì vậy, tài liệu nghiên cứu La Fontaine Việt Nam, chưa thấy có sách hay công trình nghiên cứu chuyên biệt (trừ Luận văn Thạc só khoa học Ngữ văn: Thế giới loài vật thơ ngụ ngôn La Fontaine Cầm Thị Phượng, ĐHSPHN, 2004) Phần lớn viết La Fontaine thơ ngụ ngôn ông tập hợp chọn lọc số giáo trình như: Văn học Phương Tây, Lịch sử văn học Phương Tây, Văn học Pháp, Hợp tuyển văn học Châu Âu… Những tài liệu chủ yếu nghiên cứu thơ ngụ ngôn La Fontaine lịch sử phát triển nó… Hoặc tập hợp số giới thiệu đầu tập ngụ ngôn, số từ điển Từ điển văn học, Từ điển tác gia văn học sân khấu nước ngoài… Điều đáng ý có nhiều ý kiến khác hầu hết nhà nghiên cứu thừa nhận nét sáng tạo ông so với nhà ngụ ngôn trước Và phần lớn ý kiến mà tập hợp (cả Việt Nam nước ngoài) nhận xét chung chung thơ ngụ ngôn La Fontaine chưa có sâu sát vào vấn đề Riêng việc tìm hiểu tiếng cười thơ ngụ ngôn ông có số nhà nghiên cứu đề cập đến Chúng tiếp thu nhận xét, đánh giá quý báu Trước hết, nhận xét học giả Phương Tây, thấy J.J.Rousseau Lamartine không thiện cảm với La Fontaine Lamartine cho thơ La Fontaine thơ, rườm rà, tẻ nhạt lối ghi biên Còn Rousseau khẳng định ngụ ngôn La Fontaine “khuyến khích thứ triết lý khắc nghiệt, lạnh lùng, vị kỉ” Nhưng đa phần học giả khác đánh giá cao ông Sainte Beuve – nhà phê bình văn học kỉ XIX – ca ngợi La Fontaine chỗ ông giữ cốt cách nguyên gốc dù sáng tạo nhiều Trái với Lamartine, ông cho La Fontaine “viết trái tim chân thành, có nhận xét tinh tế, vui, dí dỏm, dùng ngôn ngữ dân gian giỏi, khéo chọn, hàm súc có vần điệu” [4, 21] Nizard – nhà văn kỉ XVIII - lại ý đến “những tình bất ngờ giống kịch tính kịch sân khấu” thơ ngụ ngôn La Fontaine tạo hào hứng, say mê nơi người đọc Ông quan tâm đến vấn đề độc giả ngụ ngôn Và Nizard khẳng định rằng: “độc giả lứa tuổi đọc truyện ngụ ngôn La Fontaine” Cùng truyện tùy theo tuổi tác mà người đọc “sẽ rút từ tác phẩm thích thú, hiểu biết bổ ích, kinh nghiệm sống, cách xử phù hợp với tâm lý tuổi tác mình” Đặc biệt, Hippolyte Taine – triết gia, nhà phê bình văn học kỉ XIX – có chuyên luận thơ ngụ ngôn La Fontaine Trong công trình “La Fontaine ngụ ngôn ông”, nhà xuất Hachette, Paris (bản in lần thứ 26), ông có kết luận sâu sắc Bằng cách so sánh La Fontaine với nhà vạn vật học Bouffon việc miêu tả giới loài vật, ông cho La Fontaine “để cho Bouffon dựng bi kịch độc ác, ông dựng hài kịch ngu ngốc” Taine đánh giá cao La Fontaine việc khắc họa chân dung nhân vật Mỗi loại người có nét tính cách, ngôn ngữ riêng không lẫn vào đâu Quả thật “ông hiểu người Molière, hiểu xã hội St.Simon” Đối với nhà nghiên cứu Việt Nam , phần lớn ý kiến nêu bật vị trí tầm quan trọng thơ ngụ ngôn La Fontaine Trong Lịch sử văn học Phương Tây, tập (Trần Duy Châu chủ biên, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1979), phần văn học Pháp kỉ XVII, Nguyễn Trung Hiếu có đánh giá chung tập ngụ ngôn La Fontaine Tác giả viết xem xét trình phát triển toàn diện qua ba tập Sau nêu nội dung lớn, người viết kết luận: “La Fontaine dùng chuyện giống vật mà khẳng định xã hội Pháp đặt sở bất bình đẳng độc đoán, quảng đại quần chúng bị trị rên xiết ách kẻ lớn, còng lưng cho bọn thống trị bóc lột, lấy mồ hôi đổi lấy tội ác trụy lạc chúng Còn tình cảm chân thành, tâm hồn cao tìm thấy nhân dân lao động mà thôi” [21, 161] Tác giả đặc biệt quan tâm đến bút pháp nghệ thuật đặc sắc La Fontaine Đó quan sát tỉ mỉ người sống; có nhiều kịch tính sinh động, hấp dẫn La Fontaine đạt lối văn châm biếm, trữ tình Phùng Văn Tửu Giáo trình văn học Phương Tây (Nxb Giáo Dục) Sau xem xét điểm thơ ngụ ngôn La Fontaine, ông cho rằng: “Mỗi ngụ ngôn ông thường gồm hai phần tách biệt: phần giống kịch nhỏ, có xung đột, có cao trào, có thắt nút, mở nút, phần rút học thường vài câu ngắn gọn bố trí đầu cuối bài” [55, 94] Khi xem xét giới nhân vật ông cho “đại phận nhân vật thơ ngụ ngôn ông loài vật” La Fontaine mượn giới loài vật để nói đến xã hội loài người mà cụ thể xã hội Pháp kỉ XVII Ông ý đến “am hiểu tính cách đặc thù loài” La Fontaine học luân lý sâu sắc rút sau Trong Văn học Pháp, tập (Hoàng Nhân chủ biên, Nxb Trẻ TpHCM, 1997), phần viết La Fontaine, tác giả nhận định “ngụ ngôn phần nhỏ toàn sáng tác nhà thơ Nhưng lại làm cho tên tuổi ông lưu danh muôn thû” Trong viết này, tác giả không đặt vấn đề nhà nghiên cứu khác làm mà ông tìm phát triển, sáng tạo La Fontaine so với nhà ngụ ngôn trước Esope, Phèdre… Ông viết: “La Fontaine – người đọc tất – lấy khắp nơi, kể nhà thơ tiếng tăm làm vốn liếng cho La Fontaine hiểu rõ sáng tạo nằm chất liệu mà cách biểu hiện” Do vậy, nhà nghiên cứu tìm khác biệt La Fontaine so với người trước Nhà thơ quan niệm: “Tôi cố gắng biến xấu thành lố bịch Vì công cánh tay Hercule…” “Đôi đối lập hình ảnh sóng đôi Cái xấu đức hạnh, ngốc nghếch với lương tri” Nhà nghiên cứu phát La Fontaine ý đến lợi ích, hứng thú câu chuyện kể, tức phần xác ngụ ngôn để phục vụ tốt ý đồ đạo đức thơ Theo ông, La Fontaine khai thác chất liệu Esope, Phèdre hay Pilpai… hoàn toàn trung thành với nguyên Nhà thơ không muốn đua tài khúc chiết ngắn gọn nhà ngụ ngôn Bù vào đó, ông cố gắng làm cho câu chuyện phong phú lên, “duyên dáng dễ chịu” để tiếp thu vấn đề đôi lúc nghiêm túc khô khan nhất” [41, 376] Và Văn học Phương Tây (Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung…, Nxb Giáo Dục, 1999) phần viết La Fontaine, Nguyễn Văn Chính đặc điểm thơ ngụ ngôn La Fontaine Theo ông, “thơ ngụ ngôn La Fontaine tổng hợp yếu tố tự sự, trữ tình, kịch thể loại thơ rộng rãi, nhiều khả biểu thơ tự do” [26, 254] Điều nhà nghiên cứu Lê Nguyên Cẩn khẳng định lần Hợp tuyển văn học Châu Âu (Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2002) Theo ông, “ngụ ngôn tác phẩm lớn nhất, tiêu biểu La Fontaine Nhờ mà ông trở thành với thời gian xếp vào hàng nhà ngụ ngôn tiếng giới” Sau giới thiệu sơ lược ngụ ngôn La Fontaine, nhà nghiên cứu đề cập đến phát triển chúng Theo ông, “La Fontaine không làm hóa chất liệu cũ mà tạo giọng điệu riêng, tạo cho câu chuyện ngụ ngôn sống nhờ ông vượt qua nhà ngụ ngôn trước đây” [20, 609] Trong công trình nghiên cứu chung: Truyện ngụ ngôn Việt Nam giới (Nxb Khoa học xã hội, 1993), Phạm Minh Hạnh đánh giá cao ngụ ngôn La Fontaine, đặc biệt mặt kết cấu chặt chẽ Nhà nghiên cứu khẳng định “La Fontaine chiếm lónh thể loại ngụ ngôn làm rạng rỡ cho thể loại (…) Ông tạo cho câu chuyện ngụ ngôn kịch với hành động chặt chẽ, sân khấu với đầy đủ phông màn, cảnh vật trang trí mà người đạo diễn dàn dựng nghệ só tài hoa làm bật ý nghóa câu chuyện kể, đồng thời nêu lên học thâm trầm, ẩn kín câu chuyện” [32, 82] Ngoài ý kiến trên, rải rác lời tựa, lời giới thiệu tập ngụ ngôn, từ điển… tìm thấy nhiều ý kiến xác đáng thơ ngụ ngôn La Fontaine Trong Từ điển tác gia văn học sân khấu nước (Hữu Ngọc chủ biên, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1982) mục từ La Fontaine, tác giả có nhận định chung đời sáng tác La Fontaine khẳng định thành công thể loại ngụ ngôn Nhà nghiên cứu đặc biệt ý đến khía cạnh: đề tài, thể thơ, ngôn ngữ cách La Fontaine “xây dựng đoản kịch phản ánh cách trào phúng xã hội Pháp với bất công, thói chuyên quyền, áp bức” [40, 236] Viết ngụ ngôn, La Fontaine “kết hợp nhiều thể loại (bi kịch, hài kịch, hùng ca, trữ tình, nghị luận, triết lý) để tạo thành thơ ngắn gọn, xác, có hiệu giáo dục cao” Ở mục từ La Fontaine Từ điển văn học, tập (Nxb KHXH, 1983), nhà nghiên cứu Đỗ Đức Hiểu sau giới thiệu khái quát vài nét tiểu sử La Fontaine kết luận: “La Fontaine bắt chước cổ đại “không phải nô lệ”, ông coi mục đích văn học răn dạy người đời nghệ thuật ngôn ngữ” [34, 370] Trong tập Ngụ ngôn chọn lọc (Nxb Văn học, Hà Nội, 1985) dịch giả viết: “La Fontaine có biệt tài khó bắt chước tả cảnh tả nhân vật khuôn khổ giới hạn thơ ngụ ngôn để biến thành kịch cười với đầy đủ tính cách, xung đột kịch tính” [3, 6] Hoàng Hữu Đản lời nói đầu tập Ngụ ngôn La Fontaine (song ngữ Pháp – Việt, Nxb Trẻ, 1996) không đồng tình với quan niệm lâu giới nghiên cứu tất ngụ ngôn La Fontaine trang châm biếm đánh thẳng vào xã hội đương thời Nhà nghiên cứu cho điều không với sáu đầu chép từ Esope Ông khẳng định La Fontaine nghó đến vấn đề xã hội chưa có ý thức đưa vào Từ bảy trở đi, chất phê phán biểu Ông nhấn mạnh tác dụng giáo dục thơ ngụ ngôn La Fontaine: “Nó vừa thứ văn chương dành cho trẻ con, mang tính chất giáo dục giảng dạy; vừa văn chương châm biếm cho tất người, tranh trung thực xã hội loài người nói chung riêng xã hội Pháp đương thời” [1, 41] Trong phần mở đầu Truyện ngụ ngôn La Fontaine (Nxb Văn hóa thông tin), Nguyễn Văn Qua đưa nhiều nhận xét xác đáng Như nhiều nhà nghiên cứu khác, tác giả viết khẳng định ngụ ngôn La Fontaine bắt chước bắt chước không lệ thuộc mà đầy sáng tạo Trên sở nguồn xa xưa, La Fontaine dựng nên tác phẩm lớn mang tính độc đáo riêng mình, vừa chân lý, vừa thơ ca Đặc biệt, ông ý tới “giọng điệu chế giễu, châm biếm, hài hước mua vui, đả kích sâu cay… gián tiếp trực tiếp nêu lên nhận xét tinh tế ý nghóa luân lý đó” mà thơ đề cập Bên cạnh tài liệu trên, trình nghiên cứu, tìm thấy số phân tích cụ thể tác phẩm thơ ngụ ngôn La Fontaine Như Tủ sách văn học nhà trường (Vũ Tiến Quỳnh biên soạn, Nxb Văn nghệ TpHCM, 1999) có phân tích Thỏ rùa, Lão nông con… Đặc biệt, có tay công trình nghiên cứu chuyên biệt Thế giới loài vật thơ ngụ ngôn La Fontaine (Luận văn Thạc só khoa học Ngữ văn Cầm Thị Phượng, ĐHSPHN, 2004) Trong công trình này, tác giả sâu khám phá giới loài vật – yếu tố chiếm vị trí quan trọng làm nên thơ ngụ ngôn La Fontaine – độ lệch pha nguyên mẫu vật sống với hình tượng nghệ thuật tác phẩm Tác giả có nhiều dẫn chứng sâu sát, hợp lý, chứng minh “mỗi vật đặc trưng cho nét tính cách người” [45, 50] Các vật tự nhiên có nhiều đặc điểm khác nhau, nhà thơ tìm nét đặc trưng chúng để dựng nên nhân vật “Vì thế, nhân vật loài vật thơ ngụ ngôn La Fontaine lên vật mang tâm tính tính nết người” Tóm lại, ý kiến đánh giá thơ ngụ ngôn La Fontaine tản mát nhiều Qua trình nghiên cứu, thấy dù nhà nghiên cứu lúc ý đến mặt này, quan tâm đến mặt lại ý kiến xoay quanh vấn đề chủ yếu sau: Hầu hết nhà nghiên cứu thống điểm La Fontaine “bông hoa lạ” vườn hoa văn học Pháp kỉ XVII Đến ông, thể loại ngụ ngôn đạt thành tựu rực rỡ Và có La Fontaine làm cho thể loại “thoát khỏi vị trí hạ đẳng” trở thành thể loại xứng tầm với thể loại khác So với người trước, nhà thơ tạo bước ngoặc đáng kể, vượt hẳn họ độc đáo sáng tạo Nội dung thơ ngụ ngôn La Fontaine tranh sinh động xã hội loài người mà cụ thể xã hội Pháp thời “Đại kỉ” Với phương châm “Tôi dùng loài vật để tả Trách phận than thân, tưởng chăng? Ta đâu phải riêng lo cho số phận nó? Thần mệnh chí lý thay! Con người đó: Nào có vui với số phận mình? Kiếp tồi kiếp sinh! Ta hành tội trời đơn trương khiếu nại, Trời mà xét đơn chị, anh nhân loại Thì đầu trời vỡ Nguyễn Đình Huỳnh Lý dịch Ở đời, không lòng với số phận cả, mong muốn có số phận tốt hơn, thường lại xấu Ý thức điều này, bớt phàn nàn cách vô ích Càng sau, tiếng cười La Fontaine mang tính triết lý sâu sắc Ông đánh động đến vấn đề phức tạp người chất khó thay đổi Đúng dân gian ta có câu “non sông đổi tính khó dời” Cái chất bên đừng mong lay chuyển Câu chuyện Mèo hóa người đàn bà (quyển II, 18), Đàn bà với bí mật (quyển VIII, 6), Anh nghiện rượu chị vợ (quyển III, 7) ví dụ Từ việc cụ thể, tác giả đặt đối tượng vào hoàn cảnh khác nhau, chí thay đổi hình thức bên tâm tính Câu chuyện dí dỏm Mèo hóa người đàn bà kể có anh chàng say mê mèo nên cầu trời cho hóa thành đàn bà Trời chiều lòng họ sống vui vẻ với Thế nhưng, chuyện đến phải đến Một đêm ngủ, có đàn chuột len vào phòng, nàng “vọt xuống giường, rình ngay!” chàng trai lúc ngỡ ngàng: “nàng thèm chuột hay sao?” tác giả kết luận: Tự nhiên mạnh biết chừng nào, ơi! Nó chẳng kể tuổi người lớn Bình thấm vải rạn đường nhăn Mà bỏ khăn khăn, Bảo lại lần khân trở Dẫu lấy nạng xua vậy, Quay đầu nhìn thấy bên Cửa phòng đóng đuổi tự nhiên Nó theo cửa sổ liền với ta Nguyễn Trinh Vực dịch Đã chất khó lòng, thay đổi Người đàn bà truyện biến hóa hình thức mèo Con mèo chất, thiếu phụ tượng, vỏ bề Đằng sau câu chuyện vui tươi ấy, tác giả ngầm nhắc coi chừng! Đừng vỏ bề lừa dối Bản chất tự nhiên giá trị thật cần phải nhận Cùng mô típ ấy, Anh nghiện rượu chị vợ khôi hài không Anh chàng đệ tử ma men lúc xỉn say không dứt Một lần, uống say, chị vợ bày kế giả chết đem chôn để mong cảnh tỉnh Khi thức dậy ý thức hoàn cảnh mình, ngỡ ngàng Nhưng đến lúc chị vợ giả ma dâng cháo lú bắt ăn, chàng nghiện rượu yêu sách “khoản uống”: … Đây cho ăn Thế khoản uống, nhịn chăng? Thật “trời đánh chết nết không chừa”! Chứng tật trơ trơ khó thay đổi thân không cố gắng Là người thiên tự nhiên, La Fontaine ý thức rõ vấn đề Đến xin kết thúc phần nghiên cứu tiếng cười khôi hài thơ ngụ ngôn La Fontaine học nhẹ nhàng dành cho người vui sớm với ước mơ Đã người không mơ ước? Những ước mơ cháy bỏng cứu cánh để vươn lên sống Thế nhưng, mơ ước nghóa quên Câu chuyện Cô hàng sữa hủ sữa (quyển VII, 9) học đáng quý mà cần phải xem xét Cô Perrette mang hủ sữa bò chợ bán Cô đặt hủ sữa êm đầu vừa bước vừa tính toán gần xa Bán hủ sữa cô mua trứng ấp đàn gà, bán gà mua lợn, bán lợn mua bò mẹ bê cho nhảy nhót quanh nhà: Đến Perrette hứng lên, Nhảy rơn, hủ sữa lăn chiêng, đổ nhào Bê! Bò! Lợn! Gà nào! Tiêu tán! Nhìn rơi lênh láng bốn bề Cô ngao ngán quay về… Chúng đồng ý với nhà nghiên cứu Hoàng Hữu Đản truyện không nhằm phê phán tính hám lợi Perrette Cô không hám lợi mà cô gái thông minh, kể biết tính toán kinh tế; có điều tâm hồn cô giàu ảo tưởng Cô tính toán tưởng tượng, thiếu sở thực tế, nhanh quá, đề phòng khó khăn trở ngại – trừ việc dự trù cáo bắt gà Thực ra, ảo tưởng chẳng Perrette lại vui sớm với ảo tưởng mình, có tình trạng “có giả, thật” Chuyện Bác nhà nghèo chai dầu ngụ ngôn Panchatantra Pilpai Bác nghèo tặng chai dầu đem cất kệ cao Một buổi chiều, nhìn chai dầu, bác liền toan tính: bán dầu mua cừu, có đàn cừu; bán cừu cưới vợ tất nhiên bác có cậu trai Bác dạy ngoan ngoãn Nếu nghịch ngợm không lời, bác đánh Cao hứng, bác vung gậy sẵn cầm tay h lên, chai dầu đổ nát… Nói cho cùng, không khuyết điểm riêng Perrette hay bác nhà nghèo truyện Đó thói xấu tất người Nó nét đặc trưng tính người Kẻ mơ sân đầy gà vịt; người mơ cô vợ hiền hay chức tước… Nhưng qua câu chuyện buồn cười hai nhân vật nghó nhà ngụ ngôn muốn khuyên rằng: mơ cao, ngã đau Thực tế thì: Hão huyền chả cô? Ai lúc ngồi mơ xây lầu? Kể giống chứ, Picrochole, Pyrrhus, cô em, Người hiền triết, kẻ cuồng điên Mơ thức tiên đời Hồn phiêu lãng vào nơi ảo mộng: Cả hoàn cầu ôm gọn tay ta, Về ta tất vinh hoa, Về ta phụ nữ nõn nà trần gian Ngồi mình, thách trang thế, Đi lật ngai hoàng đế chơi Dân yêu tôn lên ngôi, Ngập đầu mũ miện trời đổ mưa Giật tỉnh giấc tan mơ, Bố cu lại bố cu Nguyễn Đình dịch 3.4 CƯỜI THIỆN CẢM Đây cung bậc đặc biệt tiếng cười La Fontaine Nó hoàn toàn không chứa yếu tố phê phán mà nhằm biểu dương đối tượng, khuyến khích đối tượng phát huy tính tốt có Tiếng cười thiện cảm giống quảng lặng sau cao trào, thể niềm tin yêu nhà thơ giá trị sống Loạt tiếng cười thường dành cho người bình dân nhiều hơn, xã hội nhiễu nhương: quý tộc lỗi thời, tư sản bị tha hóa đồng tiền… “người bình dân có tình cảm sáng, chân thành” Trong suy nghó nhiều người, người bình dân kẻ ngu si, đần độn, dễ bị lừa gạt Nhưng thật ra, đằng sau lớp thô kệch họ trí tuệ tuyệt vời Trí tuệ mà muốn nói lớn lao mà cách cư xử khôn khéo, thông minh trước việc diễn hàng ngày Người bình dân dùng trí tuệ để nhận chân chất vật tượng, chống lại ác lừa bọn lừa đảo Truyện Gà trống cáo (quyển II, 15) minh chứng Cáo giở trò mon men đến gọi gà trống xuống cho báo tin vui từ gà cáo sống hòa bình Nó muốn tỏ tình thân Gà trống đồng ý lại bảo chó săn chạy đến nên đợi họ chia vui Cáo liền thoái thác Chú gà trống thật độc đáo! Nó thừa biết hòa bình với phường tráo trở đó; đồng thời biết chó săn nỗi ám ảnh họ nhà cáo Vì bịa chuyện chó săn đến đạt mục đích Rõ ràng, cáo mắc mưu gà Gà trống vừa cứu mạng mình, vừa gây cho kẻ thù phen khiếp vía Còn sung sướng việc lừa kẻ lừa đảo? “Lừa quân lừa đảo vui mà gấp đôi” Đặc biệt, trí tuệ khẳng định qua nhân vật huyền thoại ngụ ngôn: Esope tác phẩm Bản di chúc Esope lý giải (quyển II, 20) Chuyện kể thành phố Athènes có người đàn ông có ba cô gái tính tình hoàn toàn trái ngược Theo luật thành phố, người cha để lại di chúc cho ba cô gái sau: tài sản chia thành ba phần nhau, người đưa cho bà mẹ số tiền họ không sở hữu phần gia tài chia cho Sau ông bố chết, người ta đem di chúc đọc không hiểu ý nghóa Cuối thành Athènes chấp nhận cách giải cô nhận phần gia tài thích hợp với ý nguyện Duy người không đồng ý Esope Ông đưa cách lý giải trái hẳn với người phù hợp với di chúc Cả thành phố thán phục ông Để cho Esope chiến thắng Hội đồng thành phố Athènes, La Fontaine bày tỏ niềm tin vào sáng suốt người bình dân Esope nói riêng hay nhân dân nói chung có thống hài hòa trí tuệ sâu sắc nhìn thấu chất sống với khả phán đoán nhạy bén, xác, khoa học Bên cạnh việc ca ngợi trí tuệ, La Fontaine hướng đến tinh thần đoàn kết nhân dân Đoàn kết gắn bó tất dễ dàng vượt qua khó khăn Có nguy hiểm đến đâu mà cần đồng lòng việc trở nên đơn giản Những câu chuyện ca ngợi sức mạnh đoàn kết thơ ngụ ngôn La Fontaine mang đến cho hương vị niềm tin yêu sống Từ Sư tử chuột (quyển II, 11), Kiến chim bồ câu (quyển II, 12), đến Quạ, rùa, linh dương chuột (quyển XII, 15)… cho ta học thâm thúy Trong sống, biết giúp đỡ vượt qua khó khăn hoạn nạn, tất có sống thái bình Đoàn kết đôi lúc quan tâm, giúp đỡ gian khó Tuy không nói, không hứa hẹn, thề kiến chim bồ câu có liên kết với Sự liên kết cứu chúng thoát khỏi lưỡi dao tử thần Tình đoàn kết mang lại sống cho chúng Đặc biệt, tình đoàn kết nảy nở từ tình bạn chân thành, bền chặt không kẻ thù hãm hại Thậm chí, giúp làm việc lớn lao Chữ tâm quý hóa vô Yêu nhau, dời núi lấp sông quản Có thể nói tiêu biểu cho tiếng cười ca ngợi sức mạnh đoàn kết truyện Cụ già (quyển IV, 8) Trước lúc lâm chung, cụ già lấy bó đũa để dạy phải đồng tâm hiệp lực tồn Chia rẽ, lòng, sống cô lập dễ bị diệt vong Cụ mất, không nghe lời nên phải hứng lấy thảm kịch Ông bố truyện sáng suốt bảo bẻ gãy bó đủa bẻ Từ tượng đó, ông giải thích ý nghóa chữ “đồng”: đồng sức đồng lòng khó chuyện lấp bể dời non Sức mạnh đến đâu yếu, Nếu ta hợp quần ……………… Biết hợp quần mãnh liệt Nếu chia rẽ tất yếu hèn Đoàn kết sức mạnh tạo nên thắng lợi; cầu nối tình cảm để người gần Không từ ngàn xưa, mà hôm nay, chúng ta, người tự xưng đại, văn minh, có khoa học công nghệ tiên tiến, cần phát huy sức mạnh đoàn kết để xây dựng giới hòa bình, hạnh phúc Trí tuệ tuyệt vời kết hợp với tinh thần đoàn kết động lực thúc đẩy phát triển lao động Lao động tảng văn minh Hãy yêu lao động yêu sống điều La Fontaine muốn gởi gắm qua tiếng cười dí dỏm Có lao động cần cù, an nhàn hưởng thụ thành Lao động vốn dồi nhất, vô tận vô giá cất giấu thân người, lòng, trí tuệ , hai bàn tay siêng Qua câu chuyện Ve kiến (quyển I, 10), hay Ruồi kiến mà có dịp nhắc đến trên, thấy lợi ích lao động Của cải không tự nhiên mà có nên muốn hưởng thụ bắt buộc phải làm việc, quy luật! Lao động tỉ lệ thuận với thành đạt Cho nên làm nhiều hưởng nhiều ngược lại Những kẻ lười biếng hay sống bám vào mồ hôi nước mắt người khác kết lâu dài Giá trị lao động La Fontaine khẳng định rõ Lão nông (quyển V, 9) Một ông lão trước lúc lâm chung dặn ruộng gia đình có kho báu; đến tháng tám cày xới thật kỹ tìm thấy Cụ mất, người làm theo lời dặn Họ sức đào xới khoảnh đất mà chẳng thấy kho báu đâu Bù lại, vụ mùa bội thu đến với họ Ông bố khôn khéo dạy “lao động vàng” Đúng vậy, kho tàng thật mà sở hữu Vì lao động sức mạnh tiềm ẩn thân người Nếu biết tận dụng nó, suốt đời ta có sống sung túc, ấm no: Hãy lao động cần cù gắn sức Ấy chân lưng sung túc đời Đối với người kỉ XVII nói chung Jean de La Fontaine nói riêng, sống tự điều đáng quý Thế nên tiếng cười thiện cảm nhà thơ không bỏ qua việc ca ngợi Ấy sống giản dị, không cao lương mỹ vị mà tâm hồn thảnh thơi, nhàn hạ đối lập với sống giàu sang mà lúc bị ràng buộc, nơm nớp lo âu Con sói (Chó sói chó nhà, I, 5) hay chuột (Chuột tỉnh, chuột đồng, I, 9) lựa chọn sống bần mà thư thả không chấp nhận ăn sung mặc sướng phải chịu xích xiềng Phải lựa chọn nhà thơ – người dám đánh đổi bất cừ điều để có phút giây tự mơ mộng, suy tư? Khi viết vấn đề này, La Fontaine dành cho đối tượng thông cảm, sẻ chia Quyết định vật dứt khoát, không chút dự Dù đói meo nghe chó nhà kể sống ấm no hấp dẫn, nhìn thấy vết dây xích cổ chó nhà, sói liền bỏ Chuột đồng vậy! Nó nhấm nháp vài hạt thóc đạm bạc thức ăn ngon mà lúc không yên Ăn mà phải thập thò chạy trốn ngon? Hạnh phúc lớn đời tự thế! Ngoài ra, thấy thơ ngụ ngôn La Fontaine có tiếng cười ca ngợi người sống có ích cho đời Đó câu chuyện Lão ông với ba gã thiếu niên (quyển XI, 8) Thấy cụ già tuổi tám mươi trồng cây, ba gã chế nhạo ông làm việc không đâu Ông lão bình tónh khuyên giải chúng: hạnh phúc nhìn người khác hạnh phúc, số phận đùa bỡn với tất người, kẻ trẻ trai lại người chết trước? Câu chuyện kết thúc lời ông lão: ba gã thiếu niên bị tử thần cắt ngang dòng số phận với tai nạn khác Thế biết, sống đời, ta không ta mà người khác Cuộc sống thật có ý nghóa ta biết gieo mầm hạnh phúc cho tương lai Con người sống có khứ hay Thái độ ủng hộ nhà thơ với ông lão lời nhắn gữi: sống có ích! Hãy dùng năm tháng đời mà làm việc có ý nghóa, góp phần xây dựng tương lai; lấy làm hạnh phúc Đây ảo tưởng mà kinh nghiệm sống tổng kết xác nhận: nhân loại tồn nhờ việc sống đồng thời người, sống tương lai Nó bảo đảm cho phát triển văn minh, tồn lâu dài nhân loại qua muôn vàn hệ tiếp nối vô tận thời gian Cụ già gương sáng mà người đời cần học hỏi KẾT LUẬN Tiếp cận tiếng cười La Fontaine từ lề “trái tự nhiên”, quan sát tác phẩm cấp độ chỉnh thể Những ngược lại quy luật sống, vận hành vũ trụ gây nên tiếng cười Đây gốc, tảng để La Fontaine tung tiếng cười đa điệu Các vấn đề tác phẩm đánh giá nhìn nhận từ chìa khóa Đa phần, nhận vật thơ ngụ ngôn La Fontaine loài vật Nhưng nhân cách hóa, loài vật bóng dáng người Cho nên đối tượng tiếng cười không khác người thời đại ông Quý tộc lỗi thời, tư sản hãnh tiến, tăng lữ đạo đức giả, người bình dân chân chất… diễu qua sân khấu đời Nhà thơ bao quát hầu hết loại người xã hội Cuộc điểm danh thú vị không thiếu từ vua, quan lại, thầy tu, thầy đồ, nhà tài chính… anh thợ giầy, bác nông dân, cô hàng sữa… Với loại người ưu, khuyết họ, La Fontaine có cách đánh giá hợp lý tiếng cười Cuộc sống muôn màu, tình cảm muôn vẻ, nên tiếng cười La Fontaine tiếng cười giàu âm sắc Tùy theo đối tượng, phẩm chất cụ thể, ý đồ nhìn nhận việc nhà thơ mà tiếng cười có cung bậc khác Thật khó phân chia cách rạch ròi lọc bốn cung bậc tiếng cười La Fontaine: cười nước mắt, cười châm biếm, cười khôi hài cười thiện cảm Tất nhiên nhiều âm điệu khác phân loại mang tính chất tương đối nhà nghiên cứu Hữu Ngọc nói: ngụ ngôn La Fontaine kết hợp, đan xen nhiều thể loại: bi kịch , hài kịch, anh hùng ca… Trong giọng chủ âm tiếng cười khôi hài Nó phù hợp với quan điểm, mục đích sáng tác nhà thơ: dùng câu chuyện nhẹ nhàng dí dỏm, vui tươi để răn đời khuyên người Mỗi loại tiếng cười hướng đến tượng xã hội khác Cười nước mắt vạch hoàn cảnh khốc liệt khiến người ta dỡ cười dỡ khóc; hay xót xa, căm giận ác lấn lướt, đem bất hạnh đến cho kẻ sức yếu cô (Chó sói cừu non) Cười châm biếm lại nhằm đả phá, tiêu diệt tượng xã hội lỗi thời, lạc hậu hướng đến thói tật xấu chấp nhận người cần phải bị tống xuống mồ Trong đó, tiếng cười khôi hài lại mang sắc thái nhẹ nhàng Nó sai không tiêu diệt đối tượng mà giúp đối tượng khắc phục Và cuối cùng, tiếng cười thiện cảm nét tiếng cười La Fontaine Ông không lên án, phê phán mà ca ngợi, khuyến khích phát huy ưu điểm có Tiếng cười dành riêng cho người bình dân xã hội lúc người bình dân có tình cảm chân thành, sáng Có thể nói, với La Fontaine thể qua ngụ ngôn, ta thấy tranh thu nhỏ xã hội Pháp kỉ XVII Những tranh sinh động, chân thực bày trước mắt ta qua câu chuyện vật Nó không chứa đựng xã hội bất công, đói khổ, ác rình rập sống người mà thể cung bậc, ngóc ngách đời sống Từ thực trạng pháp luật bất công, chân lý thuộc kẻ mạnh đến liên minh vô tích nói giỏi làm… góp phần làm cho tranh xã hội thêm sinh động đầy đủ Bên cạnh việc phản ánh thực trạng xã hội, ngụ ngôn La Fontaine làm nhiệm vụ cố hữu nêu lên học nhân sinh nhân Nhà thơ phê phán thối nát xã hội, thói hư tật xấu người Ông vạch mặt tên đối tượng cụ thể để làm gương cho người tránh đường xấu Mảng đề tài phê phán ông nhiều Nào kẻ lười lao động mà muốn hưởng thụ; kẻ ngu ngơ tự lường sức mình; kẻ tham lam, vô ân bạc nghóa, bao hoa khoác lác… bị ông cho học đích đáng… Tuy nhiên, ngụ ngôn La Fontaine không quên vẻ đẹp cần ca ngợi, tuyên dương để soi sáng cho đời sau Đó trí tuệ người bình dân, lòng hào hiệp người, sống lao động tự giản dị… Với kỉ XVII, ngụ ngôn La Fontaine đạt giá trị thực sâu sắc Nhưng ngụ ngôn đời cách ba trăm năm liệu ý nghóa không? Sau điểm duyệt lại vấn đề, chún g thấy xã hội có thay đổi lớn lao Từ kỉ XVII đến quảng thời gian dài Nhưng mà La Fontaine đưa vào ngụ ngôn tươi ròng tính thời Trong sống hôm nay, chuyện ỉ mạnh hiếp yếu diễn hàng ngày Cụ thể tư tưởng nước lớn, kẻ bề tồn giới Cuộc đấu tranh đòi công bằng, tự do, bình đẳng dân tộc diễn Thêm nữa, chuyện đấu đá, tranh giành, hất cẳng bước đường danh lợi hôm có khác chuyện Hai dê La Fontaine ngày trước? Đặc biệt, vấn đề thói hư tật xấu người ba hoa, khoác lác, hống hách, kiêu căng, nhẹ tin, tham lam, ích kỷ, ỉ lại… người thời đại không có? Trong công xây dựng đất nước hôm nay, nghó cần phải lôi hết xấu xa, lỗi thời, yếu tố lạc hậu để có xã hội tốt đẹp Và ngụ ngôn La Fontaine học quý hành trang tiến vào thiên niên kỷ TÀI LIỆU THAM KHẢO A.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT I.Tác phẩm *Tác phẩm thơ ngụ ngôn La Fontaine Hoàng Hữu Đản (1996), Ngụ ngôn La Fontaine, Nxb Trẻ TpHCM Huỳnh Lý (1996), Ngụ ngôn La Fontaine (song ngữ), Nxb Giáo Dục Tú Mỡ, Nguyễn Đình, Nguyễn Văn Vónh (1985), Ngụ ngôn chọn lọc, Nxb Văn học Nguyễn Văn Qua (2005), Truyện ngụ ngôn La Fontaine, Nxb Văn hóa thông tin Nguyễn Văn Vónh (2000), Thơ ngụ ngôn La Fontaine, Nxb Văn học Nguyễn Trinh Vực (1998), Thơ ngụ ngôn La Fontaine, tập 2, Nxb Giáo Dục *Tác phẩm khác có liên quan đến đề tài Nguyễn Trọng Báu (1996), Truyện ngụ ngôn giới chọn lọc, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Trương Chính, Phong Châu (1993), Tiếng cười dân gian Việt Nam, Nxb KHXH Nguyễn Đức Dân (1989), Tiếng cười giới, tập 2, Nxb KHXH 10 Phạm Khải Hoàn (1998), Tuyển tập ngụ ngôn Esope, Nxb Văn học 11 Lã Duy Lan (2001), Truyện cổ Ấn Độ, tập 2, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 12 Nguyễn Minh (1997), Ngụ ngôn Trung Quốc đại, Nxb Đà Nẵng 13 Nguyễn Văn Ngọc (1970), Đông Tây ngụ ngôn, Nxb Hoa Tiên 14 Triều Nguyên (2000), Ca dao ngụ ngôn người Việt, Nxb Huế: Thuận Hóa 15 Hữu Tuấn (2002), Ngụ ngôn cổ điển phương Đông, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Hữu Tuấn (2001), Ngụ ngôn cổ điển phương Tây, Nxb Văn học II.Tài liệu nghiên cứu 17 Aristote, Nghệ thuật thơ ca 18 Henry Bergson (1974), Tiếng cười hay lược khảo ý nghóa hài tính, Phạm Xuân Đô dịch, Nxb Trung tâm học hiệu 19 Henry Bergson (1959), Tiếng cười, Phạm Xuân Đô dịch, Nxb Bộ quốc gia giáo dục 20 Lê Nguyên Cẩn (2002), Hợp tuyển văn học Châu Âu, tập 2: Văn học Pháp kỉ XVII, Nxb ĐHQGHN 21 Trần Duy Châu (1979), Lịch sử văn học phương Tây, tập 1, Nxb Giáo Dục 22 Minh Chính (2002), Văn học phương Tây giản yếu, Nxb ĐHQG TpHCM 23 Trương Chính (1998), Bình giải ngụ ngôn Trung Quốc, Nxb Giáo Dục 24 Nguyễn Văn Chính (1990), Văn học phương Tây, Nxb Giáo Dục 25 Xavier Darcos (1997), Lịch sử văn học Pháp, Phan Quang Định dịch, Nxb Văn hóa thông tin 26 Đặng Anh Đào (1997), Văn học phương Tây, Nxb Giáo Dục 27 C.Deligny, M.Rourseleau (1998), Văn học Pháp, Trịnh Thu Hồng, Đỗ Phương Mai dịch, Nxb Giáo Dục 28 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian, Nxb KHXH 29 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN 30 Phạm Minh Hạnh (1987), Thử bàn đặc trưng ngụ ngôn, Tạp chí văn hóa dân gian số 31 Phạm Minh Hạnh (1991), Tìm hiểu thể loại ngụ ngôn Việt Nam, Luận án PTS khoa học Ngữ văn, Trường Đại học tổng hợp 32 Phạm Minh Hạnh (1993), Truyện ngụ ngôn Việt Nam giới, Nxb KHXH 33 Bùi Hiển (1998), Tâm lý loài vật ngụ ngôn La Fontaine, Tạp chí văn nghệ, số 20 34 Đỗ Đức Hiểu (1983), Từ điển văn học, tập 1, Nxb KHXH 35 Hippolyte Taine, Chó sói cừu ngụ ngôn La Fontaine, Ngữ Văn 9, tập 36 Nguyễn Xuân Kính (2003), Nhận diện thể loại truyện ngụ ngôn, Tạp chí văn hóa dân gian, số 37 Nguyễn Trường Lịch (1995), Thơ La Fontaine thơ mới, Tạp chí văn học số 38 Phương Lựu (1997), Lý luận văn học, tập 1&2, Nxb Giáo Dục 39 Tôn Gia Ngân (1974), Một số quan điểm hài kịch Molière, Tạp chí văn học, số 40 Hữu Ngọc (1982), Từ điển tác gia văn học sân khấu nước ngoài, Nxb Văn hóa 41 Hoàng Nhân (1997), Văn học Pháp, tập 1, Nxb Trẻ TpHCM 42 Hữu Nhuận (1994), “Lời giới thiệu”, Thơ ngụ ngôn La Fontaine, Nxb Văn học 43 Hoàng Phê (chủ biên) (1995), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển học Hà Nội – Đà Nẵng 44 Vũ Đức Phúc (1971), Molière việc sử dụng hài kịch làm vũ khí đấu tranh mặt trận văn nghệ, bảo vệ phát huy chủ nghóa thực, Tạp chí văn học, số 45 Cầm Thị Phượng (2004), Thế giới loài vật thơ ngụ ngôn La Fontaine, Luận văn Thạc só khoa học Ngữ văn, trường ĐHSPHN 46 Vũ Tiến Quỳnh (1999), Tủ sách văn học nhà trường, Nxb Văn nghệ TpHCM 47 Doãn Quốc Sỹ, Ngụ ngôn, Nxb Sáng Tạo 48 Nguyễn Trọng Thuật (1927), Khảo lối văn ngụ ngôn, Nam Phong, số 116 49 Đỗ Bình Trị ((1998), Tư liệu văn học 7, Nxb Giáo Dục 50 Đỗ Bình Trị (2001), Văn học 7, tập 2, Nxb Giáo Dục 51 Hoàng Trinh (1991), Văn học Pháp Việt Nam, Tạp chí văn học, số 52 Lương Duy Trung (1990), Văn học phương Tây, Nxb Giáo Dục 53 Lưu Đức Trung (1999), Tác giả tác phẩm văn học phương Tây nhà trường phổ thông, Nxb Giáo Dục 54 Nguyễn Quang Trung (1997), Tiếng cười Vũ Trọng Phụng qua số tác phẩm tiêu biểu, Luận án PTS Ngữ văn, trường ĐHSPHN 55 Phùng Văn Tửu (1997), Giáo trình văn học phương Tây, Nxb Giáo Dục B.TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 56 Jean de La Fontaine, Fables Choisies, 1, 2, F.Librairie Larousse 1934 57 La Fontaine, Fables Choisies mises en ver, P.Garnier 1967 58 Fables et Oeuvres Choisies, Nouvelle eùdition (317 illustrations documentaires Par M.Mario Roustan) P.H.Didier 1935 59 Analyses litteùraires de Fables de La Fontaine, Morceaux choisis Par C.Rouseù eùdition P.Librairie classique Belin 1968 60 Phạm Ngọc Nga, La Société Francaise du XVII emè siècle travers Les fables de Jean de La Fontaine: Meùmoire de fin d`eùtudes universitaires, 2002 ... thơ ngụ ngôn La Fontaine hướng đến mục tiêu sau: Chỉ làm nên tiếng cười La Fontaine, hay cội nguồn tiếng cười Nhà thơ cười ai? Cười gì? Và cười nào? Giá trị ý nghóa thực tiễn tiếng cười La Fontaine. .. ĐỐI TƯNG CỦA TIẾNG CƯỜI TRONG THƠ NGỤ NGÔN LA FONTAINE Như La Fontaine thừa nhận, ông viết thơ ngụ ngôn không nhằm mục đích chọc cười thiên hạ Nhưng sau thơ, ta thấy ẩn bàng bạc tiếng cười Để cuối... Luận văn Thạc só khoa học Ngữ văn: Thế giới loài vật thơ ngụ ngôn La Fontaine Cầm Thị Phượng, ĐHSPHN, 2004) Phần lớn viết La Fontaine thơ ngụ ngôn ông tập hợp chọn lọc số giáo trình như: Văn học

Ngày đăng: 15/04/2021, 12:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan