1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ bát cú đường luật trong văn học đời trần

166 53 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Y Z VŨ THỊ CẨM TÚ THƠ BÁT CÚ ĐƯỜNG LUẬT TRONG VĂN HỌC ĐỜI TRẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Y Z VŨ THỊ CẨM TÚ THƠ BÁT CÚ ĐƯỜNG LUẬT TRONG VĂN HỌC ĐỜI TRẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60 23 34 Người hướng dẫn Khoa học: PGS.TS NGUYỄN CƠNG LÝ TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến: - PGS.TS Nguyễn Công Lý, người gợi ý đề tài tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu, thực đề tài luận văn - Quý thầy cô khoa Văn học Ngôn ngữ - Quý thầy cô Hội đồng khoa học góp ý, bảo cho tơi nhiều việc sửa chữa, hồn chỉnh luận văn - Ban Giám hiệu, bạn bè, đồng nghiệp trường Đại học Tài Nguyên & Môi Trường TP.HCM, người thân yêu gia đình tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 14 CHƯƠNG THỜI ĐẠI NHÀ TRẦN VÀ DIỆN MẠO THƠ BÁT CÚ ĐƯỜNG LUẬT ĐỜI TRẦN 1.1 Thời đại lịch sử, xã hội đời Trần 15 1.1.1 Thời đại lịch sử 15 1.1.2 Xã hội, văn hóa, tư tưởng đời Trần 18 1.2 Thể thơ bát cú Đường luật 21 1.2.1 Nguồn gốc thể thơ Đường luật 21 1.2.2 Đặc điểm thi pháp đặc trưng nghệ thuật thơ bát cú Đường luật đời Trần 23 1.2.2.1 Thơ thất ngôn bát cú Đường luật 24 1.2.2.2 Thơ ngũ ngôn bát cú Đường luật 31 1.3 Diện mạo thơ bát cú Đường luật đời Trần 32 1.3.1 Tình hình văn học đời Trần 32 1.3.2 Lực lượng sáng tác văn học đời Trần 36 1.3.3 Đề tài phản ánh 38 CHƯƠNG THƠ BÁT CÚ ĐƯỜNG LUẬT ĐỜI TRẦN NHÌN TỪ NỘI DUNG CẢM HỨNG 2.1 Cảm hứng yêu nước 42 2.2 Cảm hứng thiên nhiên 53 2.3 Cảm hứng Thiền – Lão 66 2.4 Cảm hứng 81 2.5 Cảm hứng nhân văn………………………………………………88 CHƯƠNG THƠ BÁT CÚ ĐƯỜNG LUẬT NHÌN TỪ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT VÀ ĐÓNG GÓP CỦA NÓ TRONG VĂN HỌC ĐỜI TRẦN 3.1 Giá trị nghệ thuật thơ bát cú Đường luật 98 3.1.1 Ngôn ngữ thơ 98 3.1.2 Sử dụng điển cố 110 3.1.3 Thời gian không gian nghệ thuật 114 3.2 Vai trò đóng góp thể thơ bát cú Đường luật văn học đời Trần 125 3.2.1 Thể thơ bát cú Đường luật mối tương quan với thể loại khác văn học đời Trần 125 3.2.2 Đóng góp thể thơ bát cú Đường luật văn học đời Trần 127 KẾT LUẬN 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHỤ LỤC 143 DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn học trung đại nói chung, thơ bát cú Đường luật đời Trần nói riêng ln có sức hấp dẫn với nhà nghiên cứu văn học người yêu thơ Khi họ muốn tìm hiểu thơ thời đại, thời đại mà độc lập dân tộc gắn liền với đau thương chiến công hào hùng Một thời đại phục hưng giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc thời đại văn học viết Việt Nam phát triển mạnh với nhiều thành tựu Trong đó, thơ bát cú Đường luật, thể loại góp phần làm nên nét đặc sắc cho văn học thời đại Nét riêng khó gặp lại văn học thời đại sau Đối với văn học trung đại, thể loại yếu tố chủ đạo vô quan trọng việc khám phá giải mã tác phẩm Thể loại thể từ tên gọi tựa đề: ca, hành, kệ, phú, cáo, hịch… phù hợp với chức tác phẩm thể loại văn học chức (kệ, chiếu, biểu, hịch, cáo, v.v ), thể loại văn học nghệ thuật (thơ trữ tình, truyện ký, truyện truyền kỳ, v.v ) Thể loại văn học trung đại với khuôn thức, quy phạm chặt chẽ chi phối nghiêm ngặt khả người cầm bút Về vấn đề Nguyễn Đăng Na nhận xét: “nghiên cứu văn học trung đại thực chất nghiên cứu đặc trưng thể loại phải xuất phát từ đặc trưng thể loại” [44, tr.66] Đương nhiên, nghiên cứu văn học bỏ qua yếu tố văn hóa, trị, lịch sử tiếp thu, kế thừa văn học dân tộc hay từ văn học dân tộc khác Hơn nữa, thơ bát cú Đường luật đời Trần nói riêng, thơ trung đại nói chung lại đặt bối cảnh kép Đó bối cảnh rộng văn hóa phương Đơng bối cảnh hẹp văn hóa Việt Nam Do đó, nghiên cứu thể thơ ln lồng khơng gian rộng - hẹp văn hóa phương Đơng văn hóa Việt Nam Nghiên cứu thơ bát cú Đường luật văn học đời Trần góc nhìn thể loại mang lại nhiều điều mẻ lý thú khoa học văn học hữu ích cho người nghiên cứu, người sáng tác quan tâm đến văn chương, đến người thời Lý - Trần thời đại phong kiến thịnh trị kéo dài đến năm kỷ lịch sử dân tộc LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Tình hình sưu tầm văn thơ đời Trần Nghiên cứu, sưu tầm, bình luận văn học muộn so với sáng tác văn học Ngay nửa đầu kỉ XV, sau đánh tan giặc Minh, bước vào cơng xây dựng đất nước, có phục hưng văn hóa, có vài bậc túc Nho quan tâm đến việc sưu tầm di sản văn chương thời Lý - Trần, Phan Phu Tiên với: Việt âm thi tập Trong sách tác giả nói đến hai nguồn tư liệu mà ơng sử dụng “những phần nghe nói từ xưa” phần “nay thấy” Việt âm thi tập hoàn thành vào năm 1433, năm Phan Phu Tiên viết lời tựa cho tác phẩm, ba năm sau, tác phẩm công bố Bộ sách tạo dựng nên tiền đề vững chắc, gợi mở ý tưởng soi sáng cho việc sưu tầm văn học Lý - Trần thời đại sau Tiếp theo, Chu Xa tiếp tục công việc Phan Phu Tiên Sau 13 năm, năm 1459, ơng hồn thành Việt âm thi tập tân đính Bộ sách có chỉnh lý bổ sung thêm từ Việt âm thi tập, gồm (kể phần phụ lục), Lý Tử Tấn viết lời Tựa, đem khắc in Theo lời tựa tác phẩm có 700 đến thất lạc Rất may đến năm 1729 người ta trùng tu lại khắc Kết việc trùng tu tìm lại 300 bài, có 291 thơ, văn 51 tác giả có tên thơ khuyết danh Với nguồn tư liệu quý giá này, cánh cửa vào tìm hiểu giới phong phú thơ văn Lý Trần mở Dựa vào Việt âm thi tập Phan Phu Tiên Việt âm thi tập tân đính Chu Xa, vào khoàng hai thập niên đầu nửa sau kỷ XV, Dương Đức Nhan chọn lọc, xếp theo chủ quan ông tác phẩm mà ông cho hay đặt tên cho sách Tinh tuyển chư gia luật thi Sách hoàn thành vào khoảng sau năm 1459 Trong tác phẩm Dương Đức Nhan chọn lọc thơ, văn 12 tác giả đời Trần, Hồ với 409 tác giả đời Lê sơ với 219 Tiếp tục công việc sưu tầm, năm 1497 Hồng Đức Lương cơng bố hợp tuyển thi ca có tên Trích diễm thi tập Trước cố tình phá hủy văn hóa dân tộc giặc Minh, số sách bị tiêu hủy gần hết, Hoàng Đức Lương ngậm ngùi: “Bôn ba sưu tập, hỏi han khắp nơi mà tất thu thập một, hai số trăm, ngàn phần” Việc làm Hoàng Đức Lương việc làm tích cực nhằm bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Qua Trích diễm thi tập, Hồng Đức Lương tế nhị trách triều đình nhà Lê sơ quan tâm đến việc sưu tầm in sách Đây khởi đầu cho tiếng nói phản kháng nhà nước phong kiến giới trí thức Cơng việc sưu tầm di sản văn chương thời Lý - Trần tiếp tục đến kỷ XVIII nhà bác học Việt Nam thời trung đại: Lê Quý Đơn thể trí tuệ tuyệt vời qua hợp tuyển Toàn Việt thi lục biên soạn vào khoảng năm 1760-1767 Trong cơng trình, Lê Q Đôn sưu tầm tác phẩm tám nhà thơ đời Trần, có năm người có tên Việt âm thi tập (Phan Phu Tiên) ba người xuất Trần Nguyên Đán, Phạm Nhân Khanh Lê Cảnh Tn Đây cơng trình khoa học đồ sộ với số lượng 20 quyển, tổng hợp 67 tác giả với 613 thơ Như vậy, Phan Phu Tiên làm công việc người sưu tầm chép Dương Đức Nhan sưu tầm chép ơng cất cơng tìm kiếm thêm mà họ Phan chưa tìm chọn lựa gọi tinh tuyển Dựa vào thành người trước Hoàng Đức Lương lần chọn lựa mà ông cho hay nhất, đẹp gọi trích diễm Lê Q Đơn với uyên bác tổng hợp lại từ tác phẩm người trước, sưu tầm thơ từ tác phẩm văn xuôi, mà tác phẩm có ghi chép thơ như: Thiền uyển tập anh, Đại Việt sử ký toàn thư tác phẩm lưu truyền dân gian thành Toàn Việt thi lục Bên cạnh Tồn Việt thi lục, Lê Q Đơn cịn tác giả sách mang tính học thuật cao Kiến văn tiểu lục Tác phẩm không khiêm nhường lời Lê Quý Đôn tự bạch: “Tôi vốn người nông cạn” mà thực sách khơng có giá trị mặt văn học mà cịn có giá trị nhiều mặt khác địa lý, lịch sử, văn hóa; cơng trình khác ơng như: Nghệ văn chí, Đại Việt thơng sử, Vân đài loại ngữ mang giá trị Cuối kỷ XVIII, người học trò xuất sắc Lê Q Đơn Bùi Huy Bích biên soạn Hồng Việt thi tuyển Cơng trình chép thơ từ đời Lý - Trần đến đời Lê Trung Hưng gồm 525 (thủ), có nhiều thơ cách luật đời Trần để đến đầu nhà Nguyễn, năm 1825, tác phẩm Hoàng Việt thi tuyển khắc in Bước sang nửa đầu kỷ XX, công việc sưu tầm chủ yếu dựa thành tác giả thời trung đại, lại mở hướng nghiên cứu văn học trung đại nhiều góc độ khác văn hóa, lịch sử, khảo cổ, văn chương… Bằng cách phiên âm, dịch thuật thơ văn chữ Hán sang tiếng Việt chữ Quốc ngữ cơng bố tạp chí lớn Nam Phong tạp chí mà cơng đầu phải kể đến Hoàng giáp Đinh Văn Chấp Tiếp theo, nhà giáo dục Dương Quảng Hàm giới thiệu có hệ thống tác phẩm văn học đời Lý - Trần sách: Việt Nam văn học sử yếu, Văn học Việt Nam, Việt Nam thi văn hợp tuyển Ngô Tất Tố giới thiệu tác phẩm văn chương hai triều đại Lý Trần cơng trình: Văn học đời Lý Văn học đời Trần Sau năm 1954, nhà nghiên cứu: Đinh Gia Khánh, Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc San biên soạn Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập (thế kỷ Xthế kỷ XVII), Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1961 Cơng trình chép nhiều thơ đời Trần, có thơ Đường luật bát cú Từ năm 1960 trở đi, Viện Văn học Việt Nam, thuộc UBKHXH Việt Nam đạo học giả Đặng Thai Mai, Cao Xuân Huy hai nhà Hán học lão thành Nguyễn Đức Vân Đào Phương Bình với số cán trẻ lúc tốn nhiều công sức nhiều năm bước đầu hoàn thành tổng tập đồ sộ Thơ văn Lý - Trần gồm tập Cơng trình sau hồn thiện cán viện Nguyễn Huệ Chi chủ biên mắt độc giả sách Thơ văn Lý- Trần tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội, 1977; Thơ văn Lý - Trần tập 3, Nxb KHXH HN, 1979; Thơ văn Lý- Trần tập 2, thượng, Nxb KHXH, Hà Nội, 1988) Có thể nói tổng tập văn học Lý - Trần biên soạn công phu, gần đầy đủ tất tác giả, tác phẩm gần năm kỷ văn học thời đại Lý - Trần (9381413) với triều đại: Ngô (938-965), Đinh (968-980), Tiền Lê (981-1009), Lý (1009-1225), Trần (1225-1400), Hồ (1400-1407), Hậu Trần (1407-1413) Từ Thơ văn Lý - Trần Viện Văn học mà nhà nghiên cứu sau dựa vào để biên soạn Tổng tập văn học Việt Nam tập 3a, 3b, Nxb KHXH, Hà Nội, 2000, Trần Lê Sáng chủ biên Bộ Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 3, Nxb KHXH, Hà Nội 2004 Nguyễn Đăng Na (chủ biên) dựa vào Thơ văn Lý Trần để biên soạn sách Tiếp theo Bùi Duy Tân vào Thơ văn Lý - Trần để biên soạn Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2004) 2.2 Tình hình nghiên cứu thơ đời Trần Ở Trung Quốc từ lâu có lý luận văn học phát triển với: Điển luận luận văn Tào Phi; Văn phú Lục Cơ; Thi phẩm Chung Vinh; Văn tâm điêu long Lưu Hiệp… Trong đó, Việt Nam thời trung đại thành tựu lý luận văn học mờ nhạt, có lời bàn văn thơ bậc tiền bối viết rải rác tựa, bạt, truyện ký, thơ Những ý kiến bàn văn chương nhà nghiên cứu nửa sau kỷ XX tiến hành sưu tầm, dịch thuật xuất cơng trình: Từ di sản Nguyễn Minh Tấn chủ biên, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1981 Người xưa bàn văn chương Đỗ Văn Hỷ chủ biên Nxb KHXH, Hà Nội, 1993 Chẳng hạn, năm 1497 Hồng Đức Lương viết Trích diễm thi tập gồm 15 quyển, dù sách sưu tầm văn tác phẩm, chưa phải sách lý luận văn học, vấn đề lý luận văn học đề cập qua lời nhận xét thơ Tựa: “Thi ca khơng lưu lại hết đời có lý Người xưa thơ có lấy nem chả mà hình dung, có lấy gấm thêu mà so sánh Nem chả vị tuyệt ngon thiên hạ, gấm thêu màu tuyệt đẹp thiên hạ Hễ người có miệng, có mắt biết quý trọng, không dám khinh thường bỏ qua 147 STT Tác giả Tác phẩm Ghi Xuân nhật nhàn tọa Thập nguyệt bạc vịnh sơn hiểu trú Ngũ ngôn Tứ Thiếu bảo Trần Sùng Thao Bạch Đằng giang Kim Minh trì Nguyệt Áng Sơn Hàn đường Dưỡng Chân Bình thơn Tử Nhân Huệ Vương trang Độc Dịch Tạ Bắc sứ Mã Hợp Mưu, Dương Đình Trấn Tạ Bắc sứ Mã Hợp Mưu, Dương Đình Trấn (họa tiền vận) Vãn Pháp Loa tôn giả đề Thanh Mai tự Tống Bắc sứ Tát Chỉ Ngõa, Triệu Tử Kỳ Chí Linh đạo trung Yết Vạn Tải từ đường 17 Phạm Ngộ Đại Than bạc Thu tức Du phù thạch nham nãi tiên tổ tu hành chi địa chu trung tác Ngũ ngôn 148 STT Tác giả Tác phẩm Ghi Bắc sứ ngẫu hành 18 Phạm Mại Đề ẩn giả sở cư họa vận Phỏng tăng 19 Mạc Đĩnh Chi Hỷ tình Ngũ ngơn Vãn cảnh Ngũ ngôn Tảo hành Quá Bành Trạch Đào Tiềm cựu cư Ngũ ngôn Tư đồ cố cư Ngũ ngôn Xuân giao vãn hành 20 Nguyễn Tử Thành Chu trung vãn thiếu Giãn Kính Khê Phạm Tơng Mại Sơ xuân 21 Nguyễn Ức Tồng Cúc Đường chủ nhân chinh Thích Na Thu cố nhân Chu Hà thoại cựu chu Bắc Giang Tiên Du tác Thư Hoài Phụng trình Cúc Đường chủ nhân Vãn Tư đồ cơng Nguyên nhật yết Diên Quang tự Nguyệt Đàm thượng nhân 149 STT Tác giả Tác phẩm Ghi Tống Thị thần Mạc Đĩnh phu sứ Nguyên Xuân nhật thôn cư Khách xá họa hữu nhân vận Lạc Mai Biên tập Cúc Đường di cảo cảm tác Nguyệt tịch Tiên Du sơn tùng kính Ngũ ngơn Thứ vận tặng Thủy Vân đạo nhân Xuân đán 22 Chu Văn An Miết trì Giang đình tác Sơ hạ Vọng Thái Lăng 23 Hồ Tơng Thốc Du Đơng Đình họa Nhị Khê ngun vận Đề Hạng Vương tử 24 Phạm Sư Mạnh Hành dịch đăng gia sơn Ngũ ngôn Đăng Dục Thúy Sơn lưu đề Ngũ ngôn Hỗ giá Thiên Trường thư Xuân nhật ứng chế Du Phật Tích sơn ngẫu đề Tiễn Vũ Văn Đồng dụ Chiêm Thành quốc 150 STT Tác giả Tác phẩm Ghi Ô Giang Hạng Vũ miếu Ấn Thao Giang lộ Hành quận Tuần thị chân Đăng Châu Đề Gia Cát thạch Đăng Thiên Kỳ sơn lưu đề Đề Hiệp Sơn Bão Phúc nham Quan Bắc Đề Đông Triều hoa nham Lạng Sơn đạo trung Tam Thanh động Thượng ngao Quang Lang đạo trung Chi Lăng động Đề Báo Thiên tháp Họa đại Minh sứ Dư Quý Họa đại Minh sứ Đề Nhĩ hà dịch Tái họa đại Minh quốc sứ Dư Quý Tống đại Minh quốc sứ Dư Quý Sơn hành 25 Đồng Ngạn Hoằng Họa Phạm Hiệp Thạch vận 151 STT Tác giả Tác phẩm Đồng hổ 26 Lê Quát Nhạn túc đăng Cưu trượng Đăng cao Phụng canh Thái Thượng Hoàng ngự 27 Trần Nguyên Đán chế đề Thiên Trường phủ Trùng Quang cung Cửu nguyệt đối cúc canh ngư chế thi vận Phụng canh thánh chế quan đức điện tứ Tiến sĩ cập đệ yến thi vận Phụng canh ngự chế thu hoài thi vận Cửu nguyệt tam thập nhật hữu cảm Chí Linh sơn Phượng Hồng phong Bảo Nghiêm tháp Đề Huyền Thiên Tử Cực cung Sơn trung ngẫu hành Tiểu vũ Cửu nguyệt hữu nhân lai đồng táp Tặng Chu Tiểu Ẩn Hạ Tiểu Ẩn Chu tiên sinh bái Quốc tử Tư nghiệp Ghi 152 STT Tác giả Tác phẩm Canh Đồng Tri phủ hữu ty Mai Phong Lê công vận Thu nhật Đông Triều thu phiếm Đề nguyệt giản đạo lục thái cực chi quan diệu đường Lão Lai Mai thơn đề hình dĩ "Thành Nam Đối Cúc" chi tác kiến thị nãi thứ kỳ vận Ha Giới Hiên công trừ nhiếp Hữu Bộc xạ Dụng Hồng Châu đồng úy Phạm Công vận phụng trình khảo thí chư cơng Tống Long Nhan qui Diễn Châu Hồng cúc hoa Chính Túc vương gia yến tịch thượng, phú mai thi thứ Giới Hiên Bộc xạ vận Tống Bình Tây Đơ đốc Trang Định Vương phụng chiếu chinh Chiêm Thành Sơn trung khiển hứng Tặng Mẫn Túc Quân trung hữu cảm Quân trung tác Ghi 153 STT Tác giả Tác phẩm Thanh Hóa phủ đạo trung Đề Phả Lại sơn Đại Minh tư dụng Thiếu bảo Trương Công vận Đáp Lương Giang nạp ngôn bệnh trung Gia đệ kiến Tiêu Đô Đốc thị tảo mai thi nhân canh kỳ vận dĩ tặng Ngẫu đề Canh thí cục chư sinh xướng thù giai vận Dụng Đỗ Tồn Trai vận, trình thí viện chư cơng Đề quan lỗ bạ thi tập hậu Đề Sùng Hư lão túc Ký tặng Nhị khê kiểm Nguyễn Ứng Long Phụng tiễn xu phủ tây chinh hành quân Đô tổng quản Lê cơng Họa Hồng Châu kiểm vận Phụng canh Thái Tơng Chính Bình Chương vận Canh tân Bình an phủ Phạm cơng Sư Mạnh Tân Bình thư vận Tứ tiến sĩ Ghi 154 STT Tác giả Tác phẩm 28 Hạ Hồ Thành trúng Trạng nguyên Đỗ Tử Vi Ghi Hạnh Gia Hưng trấn ký đệ Cung Tuyên vương 29 Trần Phủ Đề Tư đồ Trần Nguyên Đán từ đường Đề Siêu Loại Báo Ân tự 30 Trần Đình Thâm Vãn Vương Thiếu bảo Nhữ Chu Đáp Bắc nhân vấn An Nam phong tục 31 Hồ Quý Ly Tứ Thăng Hoa lộ Tuyên phủ sứ Nguyễn Ngạn Quang Cảm hoài 32 Phạm Nhân Khanh Hỗ bái Sơn Lăng hồi kinh Phụng Bắc sứ cung ngộ Hy Lăng đại tường nhật hữu cảm Thủ tuế Xuân du Thu Thất tịch Thất tịch Nhạn tự Tân trúc Phật Tích liên trì Tặng Bát Than tỳ tướng Ngũ ngơn 155 STT Tác giả Tác phẩm Tặng Nam Đường công thần Kinh lược Tống Lãm Sơn quốc sư hoàn sơn 33 Doãn Ân Phủ Phụng sứ lưu biệt Trần Đệ 34 Nguyễn Phi Khanh Tị sơn trung Quan vi kỳ Dữ Chương Giang đồng niên Trương Thái Học Bồi Băng Hồ tướng công du xuân giang Hạ kinh Triệu Dỗn Nguyễn cơng vi Vân Đồn Kinh lược sứ Trùng du xuân giang hữu cảm Thu hành vãn vọng Giáp Tí hạ hạn, hữu sắc chư lộ đảo vũ, vị đảo nhi tiên vũ Thơn Gia Phú Du Phật Tích sơn đối giang ngẫu tác Thu nhật khiển hứng Gia viên lạc Thướng Hồ Thừa Tông Thốc Xuân hàn Tống trung sứ Vũ Thích Chi Thành trung hữu cảm ký trình đồng chí Ghi 156 STT Tác giả Tác phẩm Ghi Hạ Trung thư thị lang Hạ Tống, Lê Đỗ tam nghị sử Phụng chiếu Trường An đạo trung tác Thiên Trường trí hậu hữu cảm Thơn cư Thu tảo khởi ký Hồng Châu kiểm Thu trung bệnh Khách xá Tống Kinh sư doãn Nguyễn công vi hành doanh Chiêu thảo sứ Dụng Trịnh Sinh lưu biệt vận dĩ biệt chi Du Côn Sơn Tự Thiên Trường phủ phiêu hải ngộ phong Cửu nguyệt Băng Hồ tướng công tịch thượng Tống hành nhân Đỗ Tòng Chu Hỉ Học sĩ Trần Nhược Hư tự Nghệ An chí Tống Thái Trung đại phu Lê Trung Trai bắc hành Phụng canh Băng Hồ tướng công ký Ngũ ngôn 157 STT Tác giả Tác phẩm Ghi tặng Đỗ Trung Cao vận Tạ Băng Hồ tướng công tứ mã Họa Chu Hàn lâm Vị Ương tảo triều Thơn cư cảm ký trình Băng Hồ tướng cơng Khách lộ Xương Phù nguyên niên đông, dư tự Nhị Khê ngụ vu thành nam khách xá, cảm kim niệm tích, nhân thành bát cú, phụng giản Tư hình đại phu Đỗ cơng kiêm giản chư đồng chí Cửu nguyệt thôn cư độc chước Thu nhật hiểu khởi hữu cảm Bạc Nguyễn Gia Lăng Tam nguyệt sơ nhật hiểu khởi Trừ dụng Đỗ Lão vận, chư quân tịch thượng đồng tác Tuyên chiếu bãi, biệt vận phó Nguyễn Viêm Hồng Châu kiểm dĩ dư vận tác thuật hoài thi, kiến phúc, dụng kỳ vận dĩ tặng Hồng Châu phúc tiền vận, phục ký đáp 158 STT Tác giả Tác phẩm Ghi chi Giang hành thứ Hồng Châu kiểm vận Trung thu cảm Nguyên nhật thướng Băng Hồ tướng công Sơn thôn cảm hứng Cổ sơn Phạm công thị dĩ " Tiểu phố" thi, thả đạo chư công tận dĩ canh họa, dư nhân mộ kỳ Trần Trung nhi hữu nhàn thích chi thú, y vận phú luật Tống Thái học sinh Nguyễn Hán Anh quy Hồng Châu Bệnh trung hoài Hồng Châu kiểm Nguyễn Hán Anh thu vận Mộ thu Thù Đạo Khê Thái học xuân hàn vận Đề Huyền Thiên tự 35 Trần Thuấn Du Thu lưu biệt Hồng Châu kiểm Ngũ ngơn Bồi Băng Hồ tướng công du xuân giang Ngũ ngôn Thôn cư Ngũ ngôn Bảo Sơn tự Thành tây đại ẩn lư chiếm 159 STT Tác giả Tác phẩm 36 Nguyễn Mộng Trang Đề Tây Đô thành 37 Nguyễn Biểu Họa thơ Trùng Quang đế Ăn cỗ đầu người 38 Trần Q Khống Tiễn Nguyễn Biểu sứ 39 Đặng Dung Cảm hoài Xn nhật hỷ tình Vơ ý Chu trung vịnh hồi Tiên tổ kỵ nhật hữu cảm Nam Hải huyện Tư giang dịch bạc 40 Lê Cảnh Tuân Quá Nam Xương phủ Đằng Vương cố Giang trung phùng lập xn nhật Chí nhật thư hồi Cống Châu giang trung phùng tiên tỉ kỵ nhật 41 Phạm Nhữ Dực Đàn hạnh Họa Phúc Châu Phùng Châu phán trí sĩ sở tặng thi vận Tống Tân An phủ Thông phán trật mãn Đề tân học quán Ghi 160 STT Tác giả Tác phẩm Tú Giang tinh xá Tầm mai kiều ngoạn nguyệt Đại nhân khánh mạc quản sinh nhật Hạ di cư Ký quách huyện thừa Quách Châu Quán quan hồi kinh, tống quan, đái, thư trật, dược tài, tẩu bút tạ chi Hạ Lư Phán quan tăng trật phục nhậm nam sách châu Đề Tĩnh An huyện thừa tăng Tử phương Tử huấn đường Ngũ vân xí chiêm Liên Đình nhã tập Dư nhiếp Tân An quận giáo, chu tam duyệt tuế, thủy trấp thảo đường tài tất công nhi ngộ binh tiễn, cảm cựu ngẫu thành Thôi Đông Triều châu xuất mộc đầu Tạ Hoa huy tống thú đầu thơng tích Quắc tướng phố Điệu Thân Tây vọng Phá xỉ hý tác Ghi 161 STT Tác giả Tác phẩm Đoan ngọ Tỵ tặc sơn trung trừ Xuân ý tức Phong thủy đình quan ngư Lý Hạ Trai lai phỏng, phú thử vận dĩ đáp Mao trai khiển hồi Lơ Hoa điếm thính châm Lập xuân Ký Tuyên Hóa Đào Tri phủ Khánh Nguyễn Vận Đồng sinh nhật Họa Nguyễn Vận Đồng khiển muộn thi vận Tạ Nguyễn Vận Đồng huệ đái Ghi ... thể thơ bát cú Đường luật văn học đời Trần 125 3.2.1 Thể thơ bát cú Đường luật mối tương quan với thể loại khác văn học đời Trần 125 3.2.2 Đóng góp thể thơ bát cú Đường luật. .. luận văn gồm ba chương: Chương Thời đại nhà Trần diện mạo thơ bát cú Đường luật đời Trần Chương Thơ bát cú Đường luật đời Trần nhìn từ nội dung cảm hứng Chương Thơ bát cú Đường luật đời Trần. .. trị nghệ thuật thơ bát cú Đường luật đời Trần đóng góp văn học đời Trần 15 CHƯƠNG THỜI ĐẠI NHÀ TRẦN VÀ DIỆN MẠO THƠ BÁT CÚ ĐƯỜNG LUẬT ĐỜI TRẦN 1.1 Thời đại lịch sử, xã hội đời Trần 1.1.1 Thời

Ngày đăng: 11/05/2021, 23:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w