1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Top 50 bai thuyet minh the tho that ngon bat cu duong luat hsbbt

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 363,35 KB

Nội dung

Dàn ý Thuyết minh thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật I Mở bài  Giới thiệu Trong văn học Việt Nam, đặc biệt là văn học trung đại, thế thơ thất ngôn bát cú Đường luật chiếm một vị trí quan trọng  Các[.]

Dàn ý Thuyết minh thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật I Mở bài:  Giới thiệu: Trong văn học Việt Nam, đặc biệt văn học trung đại, thơ thất ngôn bát cú Đường luật chiếm vị trí quan trọng  Các nhà thơ lớn Nguyễn Trãi, Nguyễn Du Chủ tịch Hồ Chí Minh có thơ hay viết theo thể thơ II Thân bài: - Giới thiệu xuất xứ thể thơ: Xuất từ đời Đường - Trung Quốc thâm nhập vào Việt Nam từ lâu - Nêu đặc điểm thể thơ:  Gồm tám câu, câu bảy chữ  Bài thơ gồm bốn phần đề - thực - luận - kết  Phần đề gồm hai câu đầu, giới thiệu chung vấn đề cần nói tới  Hai câu 3-4 gọi phần thực, có nhiệm vụ tả thực vấn đề  Hai câu 5-6 gọi phần luận Phần đối nhau, có nhiệm vụ bàn luận, mở rộng vấn đề, làm cho ý thơ sâu sắc  Hai câu cuối gọi phần kết, với nhiệm vụ kết thúc, tổng kết vấn đề  Bài thơ Đường luật gieo vần tiếng cuối câu - - - - vần  Bài thơ cịn có niêm, câu dính với câu 8; câu với câu 3; câu với câu 5; câu với câu Niêm có nghĩa giống B - T theo nguyên tắc: “Nhất, tam, ngũ bất luận; Nhị, tứ, lục phân minh”  Thông thường, thơ thất ngôn bát cú Đường luật ngắt nhịp 3/4 4/3, ngắt nhịp theo 2/2/3 3/2/2 tùy theo - Ưu - nhược điểm: Thơ thất ngôn bát cú Đường luật ngắn gọn; hàm súc, đọng; giàu nhạc điệu; lời ít, ý nhiều gị bó, địi hỏi niêm, luật chặt chẽ nên khơng dễ làm - Trong q trình làm, nên lấy ví dụ từ thơ học để minh họa III Kết bài:  Nêu giá trị thể thơ Thuyết minh thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật - Mẫu Thể thơ thất ngơn bát cú hình thành từ thời nhà Đường Một thời gian dài chế độ phong kiến, thể thơ dùng cho việc thi cử tuyển chọn nhân tài Thể thơ phổ biến nước ta vào thời Bắc thuộc chủ yếu bút quý tộc sử dụng Cấu trúc thơ thất ngôn bát cú gồm câu, câu chữ Nếu tiếng thứ hai câu gọi thể bằng, vần trắc gọi thể trắc Thể thơ quy định nghiêm ngặt luật trắc Luật trắc tạo nên mạng âm tinh xảo, uyển chuyển cân đối làm lời thơ du dương tình ca Người ta có câu nối vấn đề luật lệ trắc tiếng câu thơ: tiếng - tam - ngũ tiếng: nhị - tứ lục phân minh Tuy nhiên trình sáng tác sáng tạo mình, tác giả làm giảm bớt tính gị bó, nghiêm ngặt luật - trắc để tâm hồn lãng mạn bay bổng câu thơ Ví dụ "Qua Đèo Ngang" viết theo thể: Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà T T B B T T B Cỏ chen đá chen hoa T B B T T B B Về vần, thể thơ thường có vần gieo tiếng cuối câu 1-2-4-6-8 Vần vừa tạo liên kết ý nghĩa vừa có tác dụng tạo nên tính nhạc cho thơ Ví dụ "Qua Đèo Ngang”, gieo vần "a" Thể thơ cịn có giống mặt âm tiếng thứ cặp câu: - 8, - 3, - 5, - Chính điều tạo cho thơ kết cấu chặt chẽ nhịp nhàng âm Trong thơ "Qua Đèo Ngang": câu - giống tất tiếng, trừ tiếng thứ (TTBBTB) câu 2-3 giống tiếng 2, 4, (BTB) Về đối, thể thơ có đối ngẫu tương hỗ đối ngẫu tương phản câu: - 4, – Ở thơ "Qua Đèo Ngang" câu - hỗ trợ để bộc lộ sống thưa thớt, ỏi người núi đèo hoang sơ, câu 5-6 bộc lộ nỗi nhớ nước thương nhà tác giả Các câu đối từ loại, âm thanh, ý nghĩa Cấu trúc thể thơ thất ngôn bát cú gồm bốn phần: Hai câu đề nêu cảm nghĩ chung người, cảnh vật, hai câu thực miêu tả chi tiết cảnh, việc, tình để làm rõ cho cảm xúc nêu hai câu đề; hai câu luận: bàn luận, mở rộng cảm xúc, thường nêu ý tưởng nhà thơ; hai câu kết: khép lại thơ đồng thời nhấn mạnh cảm xúc giãi bày Cấu trúc làm tác giả bộc lộ tất nguồn cảm hứng sáng tác, ngạch cảm xúc mãnh liệt để viết lên thơ bất hủ Còn cách ngắt nhịp thể thơ, phổ biến - - (2 - - 3; - 2) Cách ngắt nhịp tạo nên nhịp điệu êm đềm, trơi theo dịng cảm xúc nhà thơ Thể thơ thất ngôn bát cú thực thể tuyệt tác thích hợp để bộc lộ tình cảm da diết, mãnh liệt đến cháy bỏng quê hương đất nước thiên nhiên Chính điều làm tăng vẻ đẹp bình dị thể thơ Có nhà thơ với nguồn cảm hứng mênh mông vô tận vượt lên nghiêm ngặt thể thơ phá vỡ cấu trúc vần, đối để thể tư tưởng tình cảm Tóm lại, thể thơ thất ngơn bát cú mãi trang giấy thơm tho để muôn nhà thơ viết lên sáng tác nghệ thuật cao quý cho đời sau Thuyết minh thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật - Mẫu Thơ Đường luật thành tựu lớn thơ cổ điển Trung Hoa Từ đời vào thời nhà Đường, thể thơ nhanh chóng lấn lướt thể thơ cổ phong có mặt từ trước Thơ Đường luật chia thành thể tứ tuyệt, bát cú trường thiên Trong đó,thể thơ thất ngơn bát cú thể thơ phổ biến quen thuộc thơ ca Việt Nam thời trung đại Nhiều kiệt tác thơ ca lưu lại đến đời sau kiệt tác để lại cho đời sau làm thể thất ngôn bát cú Bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" Phan Bội Châu điển hình: "Vẫn hào kiệt, phong lưu Chạy mỏi chân tù Đã khách không nhà bốn biển Lại người có tội năm châu Bủa tay ơm chặt bồ kinh tế Mở miệng cười tan oán thù Thân còn nghiệp Bao nhiêu nguy hiểm sợ đâu" Bài thơ sáng tác Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông bắt giam ngục Bài thơ thể phong thái ung dung đường hồng khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên cảnh tù ngục khốc liệt tác giả Bài thơ gồm tám câu, câu có bảy chữ, tổng cộng có năm mươi sáu chữ (tiếng) Về phần bố cục, thơ chia làm bốn phần: Đề – Thực – Luận – Kết Mỗi phần có hai câu thơ giữ chức riêng Câu hai (Đề) nói lên phong thái ung dung, thản, đầy khí phách người chí sĩ cách mạng bị lâm vào cảnh tù đày Câu ba bốn (Thực) nói đời bôn ba người chiến sĩ cách mạng, gắn liền với tình cảnh chung đất nước, nhân dân Hai câu năm sáu (Luận) thể khí phách hiên ngang, hoài bão phi thường người anh hùng muốn làm nên nghiệp vĩ đại Hai câu cuối (Kết) khẳng định tinh thần, ý chí kiên cường trước hiểm nguy thử thách Vần thơ làm theo vần cuối câu 1, 2, 4, 6, tức tiếng "lưu" vần với chữ khác "tù" "châu" "thù" "đâu", làm theo lối "độc vận", có nghĩa hiệp theo vần Tuy nhiên, vần thơ thống để nhằm bộc lộ tâm trạng, khí phách nhà thơ Đối đặt hai câu song song với cho ý chữ hai câu cân xứng với nhau, hô ứng với cách hài hoà Trong thơ, tác giả tuân thủ luật thơ Đường, câu đối xứng với thật chỉnh vừa đối ý vừa đối câu ba bốn: "Đã khách không nhà bốn biển, Lại người có tội năm châu" Và năm, câu sáu: "Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế Mở miệng cười tan oán thù" Căn vào tiếng thứ hai câu đầu mà ta biết thơ thất ngôn bát cú Đường luật làm theo luật hay trắc Trong "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác", tiếng thứ hai từ "là" thuộc bằng, thơ làm theo luật Niêm dính Đó liên lạc âm luật hai câu thơ thơ đường luật Người xưa vào tiếng thứ hai, tư, sáu câu thơ để xác định niêm "Nhất, tam, ngũ – Nhị, tứ, lục phân minh" Hai câu thơ niêm với chữ thứ hai, tư, sáu hai câu vần (bằng niêm với bằng, trắc niêm với trắc) Câu luôn niêm với câu tám, câu hai với câu ba, câu bốn với câu năm, câu sáu với câu bảy Ví dụ này, câu có tiếng thứ hai, tư, sáu gồm "là" – "kiệt" – "phong" (B-T-B) niêm với tiếng hai, tư, sáu câu gồm "nhiều" – "hiểm" – "gì" (cũng B-T-B) Tương tự thế, câu hai có tiếng: "mỏi"- "thì"- "ở" (T-B-T) niêm với tiếng câ u 3: "khách"- "nhà" – "bốn" (cũng T-B-T), niêm hết Khi câu thơ đặt sai, không niêm với theo lệ định gọi thất niêm Thuyết minh thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật - Mẫu Thất ngôn bát cú thể thơ thông dụng thể thơ Đường Luật nhà thơ Việt Nam ưa chuộng Đây hình thức lấy câu thơ bảy chữ làm đơn vị nhịp điệu Ra đời từ sớm Trung Quốc, bắt nguồn từ thơ bảy chữ cổ phong ( thất ngôn cổ thể), đến đời Đường, thơ thất ngôn bát cú phát triển rầm rộ Trong q trình giao lưu hội nhập văn hóa nghìn năm Bắc thuộc, hình thức thơ du nhập vào Việt Nam, nhà thơ cổ điển Việt Nam ưa chuộng, tiêu biểu như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan Sau năm 1930, nhà thơ đại, nhà thơ thuộc trào lưu thơ làm cách mạng thi ca, phá bỏ hình thức niêm luật cứng nhắc thơ cũ thể thơ thất ngôn bát cú sử dụng Tuy nhiên ngồi số tác phẩm viết theo thể thất ngôn bát cú, thơ bảy chữ đại có thay đổi: gồm nhiều thể thơ nối tiếp nhau, cách gieo vần, niêm luật linh hoạt hơn, hình thức tạo tác phẩm dài hơi, tiêu biểu trường ca "Theo chân Bác" nhà thơ Tố Hữu Thể thơ thất ngơn bát cú có bố cục bốn phần, phần ứng với hai câu đảm nhận nhiệm vụ cụ thể Hai câu đề giới thiệu thời gian, ko gian, vật, việc Hai câu thực trình bày, mô tả vật, việc Hai câu luận diễn tả suy nghĩ, thái độ, cảm xúc vật, tượng Hai câu kết khái quát toàn nội dung theo hướng mở rộng nâng cao Ở số trường hợp, phần thực luận có chung nhiệm vụ vừa tả thực vừa luận, ví dụ hai câu thực luận "Qua đèo Ngang" BHTQ: "Lom khom núi, tiều vài Lác đác bên sơng, chợ nhà." "Nhớ nước đau lịng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia" Luật trắc yếu tố quan trọng tạo nên nhịp điệu thơ bảy chữ, cịn gọi luật phối tiếng câu câu khổ, Thanh huyền ngang, trắc hỏi, sắc, ngã, nặng Trong câu thơ, phát quy định chặt chẽ theo quan điểm "Nhất tam ngũ bất luận"( Các tiếng 1, 3, không xét tới) "Nhị tứ lục phân minh"( Các tiếng 2, 4, quy định rõ ràng) Quan hệ trắc câu quy định chặt chẽ Nếu dòng mà ứng với dịng trắc gọi đối, ứng với dòng ngược lại gọi niêm với Trong thơ thất ngơn bát cú, quan hệ trắc các câu phần đề, thực, luận, kết phải đối nhau; 1-8, 2-3, 4-5, 6-7 phải niêm với Theo quan điểm, ta thấy rõ quy định nghiêm ngặt niêm, luật thơ thất ngôn bát cú Chỉ cần dựa vào tiếng thứ hai câu mở đầu, ta biết viết theo luật hay trắc, ví dụ: Tuy nhiên, thơ đại khơng địi hỏi niêm luật Vần phận tiếng không kể phụ âm đầu (nếu có) Sự phối vần nguyên tắc sáng tác thơ, tiếng có phận vần giống gọi hiệp vần với Khác với thơ lục bát, thơ thất ngôn bát cú gieo vần chân, vần gieo cuối câu 1, 2, 4, 6, Ngoài ra, nhịp thơ yếu tố quan trọng làm nên nhạc điệu thơ Cách ngắt nhịp thơ ko đơn giản tạo ngừng nghỉ trình đọc mà quan trọng hơn, góp phần thể nội dung, ý nghĩa cần biểu đạt Trong thể loại thơ này, ta ngắt nhịp bốn- ba ba- bốn nhiều hơn, thông dụng Tuy nhiên, số tác phẩm, tác giả thay đổi cách ngắt nhịp thông thương nhằm phục vụ ý đồ nghệ thuật định Ta lấy ví dụ " Qua đèo Ngang" BHTQ: "Lom khom dưới, tiều vài Lác đác bên sông, chợ nhà." Cách ngắt nhịp 2/2/3 phần cho ta thấy heo hắt cảnh vật cô đơn, buồn tủi người Thuyết minh thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật - Mẫu Trong lịch sử hình thành thể thơ thất ngôn bát cú sách cũ ghi lại xuất tác phẩm văn chương đời Đường Thể thơ lại dùng thời gian dài, chế độ phong kiến sử dụng việc tuyển chọn nhân tài Có thể nhận thấy thể thơ dùng phổ biến vào nước ta thời kì Bắc thuộc Thể thơ hấp dẫn bút quý tộc sử dụng Có thể nhận thấy cấu trúc thơ thất ngôn bát cú gồm câu, người ta nhận thấy câu chữ Còn tiếng thứ hai câu thứ gọi thể bằng, cịn vần trắc gọi thể trắc Có thể nhận thấy thể thơ quy định nghiêm ngặt luật trắc Trong thơ thất ngơn bát cú luật trắc tạo nên mạng âm tinh xảo, mang uyển chuyển cân đối để làm lời thơ du dương tình ca thật da diết, giống đợt sóng dâng trào nhịp nhàng đợt đợt Khi người ta có câu nối vấn đề luật lệ luật trắc tiếng câu thơ Dễ nhận thấy tiếng – tam – ngũ tiếng nhị – tứ – lục phân minh Bên cạnh q trình sáng tác sáng tạo mình, tác giả lại có giảm tính gị bó nghiêm ngặt vốn có thơ Đường luật làm giảm bớt tính gị bó để khiến cho tâm hồn lãng mạn bay bổng, nhẹ nhàng sáng tạo câu thơ Thêm ví dụng rõ thể “Qua Đèo Ngang” viết theo thể thể hiện: Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà (t T b B t T B) Cỏ chen đá chen hoa t B b T t B B Chúng ta biết vần thể thơ thường có vần gieo tiếng cuối câu 1-2-4-6-8 Các vần dường vừa tạo liên kết ý nghĩa độc đáo, chúng lại vừa có tác dụng tạo nên tính nhạc cho thơ thấy hấp dẫn Điều thể “Qua Đèo Ngang”, gieo vần “a” khiến cho câu thơ vang vọng thật lâu Thêm thể thơ Đường luật cịn có tương đồng với mặt âm tiếng thứ cặp câu cặp – 8, – 3, – 5, – Thông qua ta nhận thấy thể thơ Đường luật có kết cấu chặt chẽ nhịp nhàng âm Thi phẩm “Qua Đèo Ngang” có câu – giống tất tiếng, ngoại trừ tiếng thứ (TTBBTB), câu 2-3 giống tiếng 2, 4, (BTB) Xét vế đối, người ta nhận thấy thể thơ có đối ngẫu tương hỗ đối ngẫu tương phản câu – 4, – Xét mặt cấu trúc thể thơ thất ngôn bát cú gồm bốn phần rõ ràng Đối với hai câu đề nêu cảm nghĩ chung người suy nghĩ cảnh vật, người ta nhận thấy hai câu thực miêu tả chi tiết cảnh vật, việt để làm rõ cho cảm xúc nêu hai câu đề Tiếp đến đến hai câu luận có nhiệm vụ để bàn luận, từ tác giả mở rộng thêm cảm xúc Ở phần thường nêu ý tưởng nhà thơ thể Tiếp đến hai câu kết dùng để khép lại thơ đồng thời lại nêu nhấn mạnh cảm xúc giãi bày câu thơ Người đọc thấy với cấu trúc chặt chẽ như khiến cho tác giả bộc lộ nguồn cảm hứng sáng tác mạch cảm xúc vơ mãnh liệt để viết lên, sáng tạo thêm sáng tác để đời Thuyết minh thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật - Mẫu Trong văn học dân tộc, làm lên phong phú, đồ sộ kho tàng văn học không sáng tác hay nhà văn, nhà thơ tiếng, không tác phẩm có giá trị nội dung, nghệ thuật giá trị thẩm mĩ Cái làm lên giá trị tác phẩm văn chương góp phần làm cho văn học dân tộc thêm phong phú, đồ sộ không kể đến vấn đề thể loại Xét riêng thơ ca, thể thơ nhân tố làm nên nhịp điệu, tạo hấp dẫn cho thơ, thể thơ mà tác giả thường dùng để sáng tác, thể thơ thất ngơn bát cú đường luật Thể thơ Thất ngôn bát cú đường luật thể thơ xuất đời thời Đường Trung Quốc, trước đây, thể thơ thường dùng thi cử để tuyển chọn nhân tài cho triều đình Ngồi ra, thi vĩ, văn nhân Trung Quốc sử dụng thể thơ nhiều sáng tác thơ văn mình, thể thơ phát triển kéo dài suốt thời kỳ phong kiến Trung Quốc Ở Việt Nam, thể thơ song thất lục bát du nhập vào nước ta q trình Trung Quốc thực đồng hóa dân tộc ta, khoảng thời gian Bắc thuộc Tuy ln chống lại sách đồng hóa, chí đồng hóa ngược trở lại người thực đồng hóa Tuy nhiên, với yếu tố tốt đẹp đưa vào nước ta cha ơng ta có ý thức tiếp nhận, đặc biệt tiếp nhận khơng rập khn, hình thức mà tiếp nhận có sáng tạo Trong tiếp nhận sáng tạo thơ song thất lục bát, tác giả trung đại sử dụng thể thơ song thất lục bát vào sáng tác thơ văn mình, sáng tạo nhiều tác phẩm văn chương có giá trị, khơng thời điểm mà đến tận ngày ta dễ dàng cảm nhận giá trị to lớn, đóng góp quan trọng cho văn học dân tộc Thể thơ thất ngôn bát cú thể thơ mà có tám câu câu có bảy chữ Cấu trúc mặt hình thức khái quát tên gọi thể thơ: “Thất ngơn bát cú” ngơn chữ, thất ngơn bảy chữ, “cú” câu, bát cú có nghĩa thơ bao gồm tám câu Thể thơ thất ngơn bát cú gồm hai thể, thể thể trắc Cụ thể sau, tiếng thứ hai câu thứ vần gọi thể bằng, vần trắc gọi thể trắc Chẳng hạn, thơ qua đèo ngang thuộc thể trắc có tiếng thứ hai câu thứ mang vần trắc: “Bước tới đèo ngang bóng xế tà Cỏ chen đá chen hoa” Qua câu thơ trên, ta thấy tiếng thứ hai câu thứ tiếng “tới” tức vần trắc Vì mà ta khẳng định thơ thuộc thể trắc Chính cấu tạo trắc thể thơ song thất lục bát tạo ưu cho thể thơ này, có nhạc điệu, có tinh tế, có uyển chuyển cân đối, linh hoạt nhịp điệu làm cho lời thơ, thơ có du dương, tình ca Nói vấn đề quy định tiếng trắc câu khái quát sau: – tam – ngũ bất luận, nhị – tứ – lục phân minh Có thể nói thể thơ thất ngôn bát cú thể thơ chặt chẽ vần chắc, không tuân thủ theo quy định thể thơ coi phá luật Xét bố cục thể thơ song thất lục bát ta thấy thể thơ gồm có bốn phần Trong đó, câu thơ đầu câu phá đề, hai câu mở đầu bài, giới thiệu nội dung mà tác giả muốn đề cập đến Câu thơ sau gọi câu thừa đề, câu có tác dụng chuyển tiếp vào bài, tức kế thừa phát triển nội dung hai câu phá đề Hai câu gọi hai câu đề Hai câu thực câu ba câu bốn, câu dùng để giải thích, nói rõ vấn đề cần trình bày Sau hai câu thực hai câu luận, câu thơ thứ năm câu thơ thứ sáu có vai trị mở rộng tiếp tục bàn luận nội dung thơ Phần cuối thơ Thất ngôn bát cú đường luật câu kết, câu thơ thứ bảy thứ tám thơ, dùng để kết luận, chốt lại vấn đề cần trình bày thơ.Về nhịp điệu thể thơ song thất lục bát vơ uyển chuyển, linh hoạt, nhịp 4/4; nhịp 2/2/2/2 Chẳng hạn như: “Bước tới/đèo ngang/ bóng xế tà Cỏ chen đá/ chen hoa” Như vậy, thể thơ song thất lục bát thể thơ vốn có nguồn gốc từ văn học Trung Quốc, sau thơng qua q trình đồng hóa ngàn năm Bắc thuộc du nhập vào nước ta Đây thể thơ yêu cầu cao tính quy luật, trắc thể thơ giàu nhịp điệu linh hoạt vần, nhịp thơ Thuyết minh thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật - Mẫu Trong văn học Việt Nam có biết thể thơ hay thể thơ làm nên thành công cho biết thi sĩ Những thể thơ kho tàng thơ ca thật phong phú đặc biệt thời thơ ca trung đại có vay mượn Trung Quốc Tiêu biểu thơ thất ngơn bát cú Cách xếp bằng, trắc theo kiểu "Nhất, tam, ngũ Nhị, tứ, lục phân minh" xen kẽ Tức tiếng thứ tiếng thứ trắc, tiếng thứ dịng ngược lại (nếu câu đầu = bằng, = trắc, = câu = trắc, = bằng, = trắc) Chẳng hạn câu thơ bài: "Canh khuya văng vẳng trống canh dồn" Thanh B T B "Trơ hồng nhan với nước non." Thanh T B T (Tự tình - Hồ Xuân Hương) Tiếp theo luật thơ thông thường, thơ thất ngơn bát cú làm theo cách thông dụng: Thất ngôn bát cú theo Đường luật: Có quy luật nghiêm khắc Luật, Niêm Vần có bố cục rõ ràng Thất ngơn bát cú theo Cổ phong: Không theo quy luật rõ ràng, dùng vần (độc vận) hay nhiều vần (liên vận) vần phải thích ứng với quy luật âm thanh, có nhịp trắc xen cho dễ đọc Còn cách khác theo Hàn luật Những thơ thất ngôn bát cú chữ Nôm thường gọi thơ Hàn luật Ví dụ thơ tự tình hai Hồ Xuân Hương thấy cách gieo vần nó: "Canh khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ hồng nhan với nước non Chén rượu hương đưa, say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế, khuyết chưa trịn Xun ngang mặt đất, rêu đám, Đâm toạc chân mây, đá hịn Ngán nỗi xn xn lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con." Ở ta thấy chữ dồn hiệp chữ "non", "tròn", "hòn", "con" Như ta thấy thơ viết theo thể thơ thất ngôn bát cú thường gieo vần vần chân Về cấu trúc thơ theo thể thất ngơn bát cú có bốn phần :đề thực luận kết Hai câu đề nêu cảm nghĩ chung người, cảnh vật, hai câu thực miêu tả chi tiết cảnh, việc, tình để làm rõ cho cảm xúc nêu hai câu đề; hai câu luận: bàn luận, mở rộng cảm xúc, thường nêu ý tưởng nhà thơ; hai câu kết: khép lại thơ đồng thời nhấn mạnh cảm xúc giãi bày Qua ta hiểu thơ làm theo thể thất ngôn bát cú, thấy luật cấu trúc làm nên hay cho thơ làm theo thể thơ Thuyết minh thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật - Mẫu Thơ Đường luật thể thơ có nguồn gốc từ Trung Quốc, thể thơ phát triển mạnh mẽ q hương có sức lan tỏa mạnh mẽ sang khu vực lân cận, có Việt Nam Thơ Đường luật có hệ thống quy tắc phức tạp thể năm điểm sau: Luật, niêm, vần, đối bố cục Về hình thức thơ Đường luật có nhiều loại, nhiên thất ngôn bát cú coi dạng chuẩn, thể thơ tiêu biểu thơ ca trung đại Thơ thất ngôn bát cú gồm tám câu, câu bảy chữ Đường luật luật thơ có từ đời Đường (618- 907) Trung Quốc Vậy tổng thể thất ngôn bát cú gồm 56 chữ Có gieo vần (chỉ vần) chữ cuối câu 1, 2,4,6,8, hiệp vần với Ví dụ thơ Qua đèo Ngang Bà huyện Thanh Quan, quy tắc thể cách đặc biệt rõ ràng: Bước tới đèo Ngang bóng xế tà Cỏ chen lá, đá chen hoa Lom khom núi, tiều vài Lác đác bên sơng, chợ nhà Nhớ nước đau lịng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia Dừng chân đứng lại, trời non nước Một mảnh tình riêng, ta với ta Các từ hiệp vần với là: tà, hoa, nhà, gia, ta Việc góp phần tạo nên cho thơ nhịp nhàng, bớt khô cứng thể thơ đòi hỏi niêm luật chặt chẽ.Có phép đối câu với câu 4, câu với câu ( tức bốn câu giữa),đối tức tương phản, tương đương cách dùng từ, thấy điều rõ ràng qua thơ Qua Đèo Ngang: Lom khom núi, tiều vài Lác đác bên sông, chợ nhà Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia “Lom khom” “lác đác”, “dưới núi” “bên sông”, “ nhớ nước” “thương nhà”… Các phép đối chỉnh rõ, kể chữ âm.Hay thơ “Thương vợ” Tú Xương: Lặn lội thân cò qng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản công Phép đối câu cân xứng chỉnh “Lặn lội” “eo sèo”, “ qng vắng” “buổi đị đơng”… Thơ Đường mà câu không câu 4, câu khơng câu gọi “thất đối” Bên cạnh thể thơ có luật trắc rõ ràng, đặc biệt nguyên tắc niêm Những câu niêm với tức câu có luật Hai câu thơ niêm với chữ thứ nhì hai câu theo luật, bằng, trắc, thành niêm với bằng, trắc niêm với trắc Thường thơ thất ngôn bát cú niêm: câu niêm với câu 8;câu niêm với câu 3;câu niêm với câu 5;câu niêm với câu Vần chữ có cách phát âm giống nhau, gần giống nhau, dùng để tạo âm điệu thơ Trong thơ Đường chuẩn, vần dùng cuối câu 1, 2, 4, Những câu gọi “vần với nhau” Những chữ có vần giống hồn tồn gọi “vần chính”, chữ có vần gần giống gọi “vần thông” Hầu hết thơ Đường dùng vần bằng, có ngoại lệ Về bố cục, thơ thất ngôn bát cú gồm phần: Đề, thực,luận,kết Hai cầu đầu tiên,câu câu hai hai câu mở đầu,bắt đầu gợi việc Hai câu thực hai câu miêu tả, cần nghĩa Tiếp đến hai câu luận, tức suy luận, yêu cầu tương tự hai câu thực Và cuối hai câu kết, khái quát lại việc, không cần đối Trong suốt thời kỳ phong kiến, thể thơ dùng cho việc thi tuyển nhân tài cho đất nước Có nguồn gốc từ Trung Quốc, thể thơ Việt Nam tiếp thu sử dụng phổ biến, có nhiều thơ tiếng thuộc thể loại Đặc biệt Thơ xuất hiện, sáng tạo mình, tác giả làm giảm bớt tính gị bó, nghiêm ngặt luật – trắc để tâm hồn lãng mạn bay bổng câu thơ ... Hai câu cu? ??i (Kết) khẳng định tinh thần, ý chí kiên cường trước hiểm nguy thử thách Vần thơ làm theo vần cu? ??i câu 1, 2, 4, 6, tức tiếng "lưu" vần với chữ khác "tù" "châu" "thù" "đâu", làm theo lối... Tiếp theo luật thơ thông thường, thơ thất ngôn bát cú làm theo cách thơng dụng: Thất ngơn bát cú theo Đường luật: Có quy luật nghiêm khắc Luật, Niêm Vần có bố cục rõ ràng Thất ngôn bát cú theo... thời nhấn mạnh cảm xúc giãi bày Qua ta hiểu thơ làm theo thể thất ngơn bát cú, thấy luật cấu trúc làm nên hay cho thơ làm theo thể thơ Thuyết minh thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật - Mẫu Thơ

Ngày đăng: 14/02/2023, 19:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN