1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và triển vọng du lịch miệt vườn ở cù lao minh bến tre công trình dự thi giải thưởng khoa học sinh viên euréka lần 8 năm 2006

73 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 3,64 MB

Nội dung

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH - CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỜNG “ KHOA HỌC SINH VIÊN- EURÉKA” LẦN NĂM 2006 TÊN CƠNG TRÌNH: THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG DU LỊCH MIỆT VƯỜN Ở CÙ LAO MINH – BẾN TRE THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI Mã số cơng trình : …………………………………………… ĐẠI HỌC QUỐC GIA T P HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN …………………………………… CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊNEURÉKA” LẦN NĂM 2006 TÊN CƠNG TRÌNH: THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG DU LỊCH MIỆT VƯỜN Ở CÙ LAO MINH – BẾN TRE THUỘC NHĨM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI Họ tên nhóm tác giả: Ngơ Hồng Đại Long Nam Nguyễn Hồng Nghi Nữ Ngơ Thị Yến Oanh Nữ Nguyễn Bình Phương Thảo Nữ Trưởng nhóm: Ngơ Hồng Đại Long Lớp: Địa lý K25 Khoa: Người hướng dẫn: Năm thứ/ số năm đào tạo: 2/4 Địa lý ThS Nguyễn Thu Cúc Cn Nguyễn Văn Chất MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP CHƯƠNG TỔNG QUAN CHUNG VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH MIỆT VƯỜN 1.1 Khái quát Du lịch 1.2 Du lịch miệt vườn 1.3 Khái quát cù lao Minh - Bến Tre CHƯƠNG 14 THỰC TRẠNG DU LỊCH MIỆT VƯỜN Ở CÙ LAO MINH - BẾN TRE 14 2.1 Môi trường sinh thái cù lao Minh 14 2.2 Hệ thống sở hạ tầng có liên quan đến du lịch miệt vườn 15 2.3 Hệ thống sở vật chất phục vụ cho du lịch miệt vườn 17 2.4 Hoạt động kinh doanh du lịch cù lao Minh 19 2.5 Đánh giá chung 22 CHƯƠNG 25 TRIỂN VỌNG DU LỊCH MIỆT VƯỜN Ở CÙ LAO MINH 25 3.1 Tài nguyên du lịch cù lao Minh 25 3.2 Đánh giá chung 41 3.3 HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH MIỆT VƯỜN Ở CÙ LAO MINH – BẾN TRE TỪ NAY CHO ĐẾN 2010 43 PHẦN KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 54 PHẦN DẪN NHẬP I Lý chọn đề tài Du lịch ngành kinh tế phát triển mạnh giới với tốc độ tăng trưởng trung bình 4% năm (Theo IUCN, 1998, tr 2) (1) Trong năm qua, du lịch không đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho kinh tế mà cịn góp phần to lớn việc giải hàng triệu việc làm cho nhân dân nhiều nước giới Vài năm gần đây, du lịch nước ta có bước phát triển đáng kể Nhiều loại hình du lịch đời như: du lịch văn hóa, du lịch thể thao, du lịch chữa bệnh… đặc biệt du lịch miệt vườn Loại hình du lịch khơng dựa hấp dẫn tự nhiên với vườn ăn trái trù phú cù lao màu mỡ mà hấp dẫn với làng nghề truyền thống nét văn hoá địa phương như: lễ hội Đồng Khởi 17/1, lễ hội trái tổ chức vào “mùng 5/5” hàng năm… Chính đặc biệt đó, du lịch miệt vườn không hấp dẫn du khách nước mà gây nhiều ý đối du khách quốc tế So với vùng khác nước cù lao Minh – Bến Tre khơng có nhiều tài nguyên để phát triển nhiều loại hình du lịch như: núi non kỳ vĩ, trùng điệp, khơng có biển mênh mơng với bãi cát cuộn nước xanh biếc… bù lại vùng đất lại có lợi mạng lưới sơng ngòi chằng chịt, đất đai màu mỡ ngày đêm bồi đắp cho vườn trái trù phú dài “mút mắc”; cù lao phủ màu xanh bạt ngàn trái Chính thế, nơi thích hợp cho việc phát triển loại hình du lịch miệt vườn (1) Nguyễn Cảnh Hoè – Vũ Văn Hiếu, Du lịch bền vững, NXB ĐHQG HN, 2001, tr 18 Thật vậy, cù lao Minh – Bến Tre lên minh chứng cho việc khai thác du lịch miệt vườn Tuy nhiên, cấp quản lý địa phương chủ nhà vườn chưa có sách cụ thể để thúc đẩy việc phát triển khai thác lợi du lịch miệt vườn Xuất phát từ vấn đề bất cập trên, chọn đề tài: “Thực trạng triển vọng du lịch miệt vườn cù lao Minh - Bến Tre” nhằm đánh giá lại thực trạng đưa định hướng, giải pháp cụ thể nhằm giúp nhà quản lý, chủ nhà vườn có nhìn tích cực loại hình du lịch II Đối tượng phạm vi nghiên cứu II.1 Đối tượng nghiên cứu: vườn ăn trái cù lao Minh II.2 Phạm vi nghiên cứu: II.2.1 Phạm vi nghiên cứu không gian: Chủ yếu huyện Chợ Lách Mỏ Cày II.2.2 Phạm vi nghiên cứu nội dung: Đề tài ý hai nội dung sau: + Phân tích thực trạng phát triển du lịch miệt vườn cù lao Minh + Phân tích triển vọng du lịch miệt vườn để đưa định hướng, giải pháp cụ thể cho việc phát triển cù lao Minh thời gian tới III Mục tiêu đề tài - Giới thiệu hình ảnh cù lao Minh cho nhà đầu tư, du khách nước - Đưa số giải pháp định hướng nhằm giúp nhà quản lý, nhà đầu tư có nhìn để có chiến lược phát triển du lịch miệt vườn cách hợp lý IV Bố cục đề tài Nội dung đề tài bao gồm chương: Chương Tổng quan chung du lịch du lịch miệt vườn Chương Thực trạng phát triển du lịch miệt vườn cù lao Minh Chương Triển vọng du lịch miệt vườn cù lao Minh số định hướng phát triển V Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, vận dụng số phương pháp bản: Thu thập xử lý thông tin: Trước sau định hướng nghiên cứu đề tài tiến hành thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác như: + Sách: Địa chí Bến Tre, Địa lý tỉnh bến Tre (2 tập), ĐBSCL – Nét sinh hoạt xưa văn minh miệt vườn… + Các nghiên cứu có liên quan đến du lịch miệt vườn Bến Tre nhà nghiên cứu, anh chị sinh viên khoá trước… + Internet: Thơng qua từ khố, sử dụng cơng cụ tìm kiếm tiếng Việt www.vinaseek.com, www.google.com.vn đặc biệt website tỉnh Bến Tre: www.bentre.gov.vn, thu thập nhiều viết khác du lịch miệt vườn Bến Tre nói chung cù lao Minh nói riêng 2.Khảo sát thực địa: Chúng tơi tổ chức ba chuyến khảo sát thực địa đến vườn ăn trái tham quan số mô hình du lịch miệt vườn tổ chức tốt huyện Chợ Lách, Mỏ Cày Qua đó, chụp ảnh, ghi nhận ý kiến chủ nhà vườn cán làm công tác du lịch đồng thời rút kinh nghiệm thực tế để xây dựng tốt mơ hình du lịch miệt vườn cù lao Minh - Bến Tre 3.Phương pháp đồ : Sau thu thập xem xét số đồ như: đồ hành tỉnh Bến Tre, đồ du lịch tỉnh Bến Tre Chúng tôi, sử dụng công cụ Paint, phần mềm Picture Manager để chỉnh sửa sau phân vùng sản xuất, thiết kế số tour tiêu biểu Nghiên cứu tổng hợp: Dựa kiến thức từ tài liệu có chúng tơi phân tích, chọn lọc, xử lý số liệu để phục vụ đề tài VI Lịch sử nghiên cứu Cù lao Minh vùng đất có q trình phát triển hai kỷ Trải qua bao biến đổi thăng trầm lịch sử; nơi vùng đất trù phú nơi lập nghiệp nhiều cư dân khác từ miền đất nước Đã có nhiều tài liệu viết Bến Tre như: Văn hóa dân gian Nam Bộ phác thảo (Nguyễn Phương Thảo), Địa lý tỉnh Bến Tre (Nguyễn Thanh Phương)… Thế nghiên cứu cù lao Minh nói chung loại hình du lịch miệt vườn vùng đất hạn chế Có chăng, số viết cù lao Minh số báo như: Du lịch vườn – Cái Mơn, Bến Tre (nguồn báo Cần Thơ ngày 14/9/2005), Vườn ăn trái Cái Mơn (nguồn tin: báo Nhân Dân)(1), Xây dựng điểm hẹn mang sắc thái theo vùng đáp ứng nhu cầu khách (ngày 14/3/2006).(2) VII Ý nghĩa đề tài - Về sở lý luận: Cung cấp số khái niệm, quan điểm du lịch miệt vườn làm tài liệu tham khảo - Về sở thực tiễn: Dựa sở lý luận mà đề tài cung cấp, nhà quản lý, nhà đầu tư, nhà kinh doanh thực cách phù hợp nhằm mang lại hiệu kinh tế cao giải nhiều công ăn việc làm cho người dân địa phương (1) (2) www.google.com.vn/caimon www.bentre.gov.vn/dulich PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN CHUNG VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH MIỆT VƯỜN 1.1 Khái quát Du lịch Thuật ngữ “du lịch” bắt nguồn từ tiếng Pháp: “tour” nghĩa vòng quanh, dạo chơi; “touriste” người dạo chơi Du lịch gắn liền với việc nghỉ ngơi, giải trí nhằm phụ hồi, nâng cao sức khỏe khả lao động người, trước hết quan hệ với chuyển chỗ họ Vậy du lịch ? “Du lịch tổng hợp mối quan hệ tượng bắt nguồn từ hành trình lưu trú tạm thời cá nhân nơi nơi nơi làm việc thường xuyên họ” (1) Theo Hunziker Kraff, định nghĩa mà sau Hiệp hội chuyên gia khoa học thừa nhận “Du lịch ngành kinh tế xã hội, dịch vụ, có nhiệm vụ phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí nghỉ ngơi có khơng kết hợp với hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học nhu cầu” (2) Theo Nguyễn Cao Thường Tô Đăng Hải “Du lịch bao gồm hoạt động người di chuyển đến lại nơi bên môi trường sinh sống thường xuyên họ liên tục khơng q năm với mục đích nghỉ ngơi, cơng tác cho mục đích khác kiếm sống” Theo WTO (World Tourism Organization) Tuy nhiên, theo Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 du lịch hiểu sau: (1) (2) Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du lịch, NXB ĐHQG HN, tr Nguyễn Cao Tường Tô Đăng Hải, Thống kê Du lịch, NXB ĐH & GDCN, 1990, tr 221 “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Rõ ràng nhận thức nội dung du lịch chưa rõ ràng thống Đúng chuyên gia du lịch nhận định: “đối với du lịch, có tác giả nghiên cứu có nhiêu định nghĩa”.(3) Do vậy, tổ chức cá nhân có hoạt động liên quan đến du lịch phải tuân theo Luật Du lịch Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14/6/2005 1.2 Du lịch miệt vườn 1.2.1 Khái quát miệt vườn Miệt vùng Miệt khác với miền chỗ: miền khu vực rộng lớn vùng Còn vườn “ khu đất thường rào kín cạnh sát nhà để trồng cây” (1) “ khu đất xung quanh khu đất riêng có trồng trái, hoa quả”(2) Một số tác giả cho rằng: Vườn bao hàm “A” ao, “C” chuồng, “V” vườn định “A”, “C”(3), nơi lưu trữ nước, nhận nước chất thải chuồng trại Nói khác đi, vườn tập hợp kinh liếp đất cao có trồng trái Muốn lập vườn phải có điều kiện sau: - Đất phải cao, không bị ngập lụt vào mùa mưa thường đất gò, giồng - Đất phải có phù sa bồi đắp, phèn - Có nước để tưới tiêu cối (3) (1) (2) (3) Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du lịch, NXB ĐHQG HN, tr Viện KHXH – NV sản xuất 1991, tr 113 Từ điển Tiếng việt, 1991, tr 902 Tạp chí Khoa học, ĐH Huế, số 28, 2005, tr 33 Ảnh : Kinh rạch miệt vườn Ảnh 2: Đường quê 56 Ảnh 3: Cầu khỉ Ảnh 4: Bơi xuồng sông 57 Ảnh 5: Cảnh bắt cá kinh Cái Quao Ảnh 6: Đi chợ 58 Ảnh : Cửa ngõ cù lao Minh 59 Ảnh 8a 8b: Khách du lịch tham quan Ảnh 9: Vườn dừa 60 Ảnh 10: Lễ hội Nghinh Ông Thạnh Phong Ảnh 11 : Tết vườn 61 Ảnh 12 : Mơ hình ni ong cơng nghiệp Ảnh 13: Hoa kiểng ngày Tết Chợ Lách 62 Ảnh 14: Nhà miệt vườn Ảnh 15: Món canh chua cá lóc 63 Ảnh 16: Vườn bưởi bác Đằng Ảnh 17: Đang làm kẹo dừa 64 Ảnh 18: Hàng thủ công mỹ nghệ Ảnh 19: Lễ hội trái Ảnh 20:Tắm bùn Ảnh 22: Thu hoạch chôm chôm Ảnh 21: Thưởng thức đàn ca tài tử Ảnh 23: Tạo kiểng hoá thú Cái Mơn 65 Ảnh 24: Mơ hình miệt vườn lý tưởng Ảnh 25: Ơng Chín Hóa giới thiệu giống sầu riêng đặc sản 66 Ghi chú: (các chữ viết tắt bảng kết điều tra hộ dân cù lao Minh) STT: Số thứ tự CHỦ HỘ: có ngoặc tên thường gọi Ví dụ: Bùi Thị Đính tên thường gọi Sáu Mót TVGĐ: số thành viên gia đình (đơn vị: người) TNHT: thu nhập hàng tháng (đơn vị: triệu đồng) DTĐ: diện tích đất (đơn vị: cơng; công = 1000m2) TPKT: thành phần kinh tế (dựa theo tiêu chuẩn Bộ TBLĐ – XH bao gồm: K = khá; N = nghèo; G = giàu) TĐ2: trình độ cấp (học hết lớp 9) TĐ3: trình độ cấp (học hết lớp 12) TĐĐH: tốt nghiệp Đại học PT: phương tiện lại gồm (X = xe gắn máy; S = xuồng; XS = xe + xuồng; K= khơng có) Đ: điện (tính theo hộ) ĐT: điện thoại gồm (X= có; K= khơng có) PTGT: phương tiện giải trí gồm (T = tivi; C = casette; TC = tivi + casette) VS: vệ sinh gồm (c = cầu cá; W = nhà vệ sinh; K= không có) LV: làm việc (Mb = mua bán; lv = làm vườn; nc = nhà nước) 67 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA CÁC HỘ DÂN Ở CÙ LAO MINH – BẾN TRE (1) STT CHỦ HỘ TV TN DT TP TĐ TĐ TĐ PT GĐ HT Đ KT ĐH PT Đ ĐT GT VS LV Bùi Thị Đính (Sáu Mót) 5 K 2X X X TC c mb Nguyễn Văn Bổn 0.6 2.5 K 0 1S K K T c lv Nguyễn Văn Nhỏ (Bảy Sệ) 0.7 K 0 2X X X TC c lv Trương Văn Niềm 0.4 N 0 1S K K C c mb 0.4 N 0 1S K K C c lv 0.2 N 0 K X K T c lv K 0 1S X K TC c lv Ngô Văn Quý (Năm Quý) Nguyễn Thị Ơi (Ba Ơi) Võ Văn Phước (Sáu Phước) Bùi Văn Triết (Ba Triết) 0.5 N 0 K X K T c lv Bùi Văn Minh 0.4 N 0 1S X K T c lv (1) Điển cứu: ấp Phú Đông I – xã An Định – huyện Mỏ Cày (cù lao Minh) Đây vùng nghèo với trồng chủ yếu: dừa, chuối ăn trái như: cam, qt, bưởi, xồi, mận, sabơ, mãn cầu, nhãn, chanh… Thời gian nhóm chúng tơi thực điều tra từ ngày 22/3 đến ngày 24/3/2006 68 Ngô Văn Ký (Sáu 10 Ký) 0.4 0.5 N 0 1S X K C c lv 0.5 N 0 1S K K C c lv K 2 1X X K T c nc 0.5 N 0 1XS K K T c lv K 1 1XS X K TC W lv K 1X X K TC c lv 1.5 K 3 1X K X TC c lv Ngô Thị Đồng (Hai 11 Đồng) Ngô Văn Biện (Ba 12 Biện) Ngô Văn Sang (Tư 13 Sơn) Nguyễn Văn Hư 14 (Năm Hư) Ngô Văn Rực (Ba 15 Rực) Ngơ Văn Tất (Mười 16 Chí) Ngơ Thị Hồng 17 (Tám Hồng) 0.5 K 1S K K C c lv 18 Trương Văn Sư 0.7 K 1X X K C K lv 1.5 K 1X X X TC c mb Trần Thị Tím (chín 19 Triên) Nguyễn Thị Ba 20 (Năm On) 0.5 K 0 K X K C c lv 21 Huỳnh Văn Bảo K 0 1XS X K C c lv 69 22 Bùi Văn Hải 0.5 N 0 1X X K T K lv 23 Lê Văn Trương 3 K 0 1X X K T c lv 24 Lê Văn Bảy 1 K 0 1S X K T c lv 25 Nguyễn Văn Minh 0.7 K 1 1X X K T c mb Lê Văn Bon (Ba 26 Bon) K 1 1X X K TC c mb 27 Trương Thị Trầm K 0 2X X K TC c mb Ngô Văn Bé Vị (Tư 28 Vị) 1.5 K 0 1X X K C c lv 29 Phan Thị Được 0.8 K 0 1X X K C c lv Nguyễn Văn Cừ 30 (Tám Cừ) 0.8 K 3 1X X X TC c lv 31 Ngô Văn Bé Em 0.6 K 0 1XS X K TC c lv Nguyễn Thanh 32 Châu G 2 3XS X K TC W mb 33 Nguyễn Thị Dợi 1.5 K 2 1XS X K TC c mb 34 Trương Thị Bé 0.5 K 0 1XS X X TC c lv 156 29.2 85 24K 45 20 18X 27X TỔNG 34 70 6X 14TC 30c 25lv ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA T P HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN …………………………………… CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG ? ?KHOA HỌC SINH VIÊNEURÉKA” LẦN NĂM 2006 TÊN CƠNG TRÌNH: THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN... VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH MIỆT VƯỜN 1.1 Khái quát Du lịch 1.2 Du lịch miệt vườn 1.3 Khái quát cù lao Minh - Bến Tre CHƯƠNG 14 THỰC TRẠNG DU LỊCH MIỆT VƯỜN... phát triển du lịch miệt vườn cách hợp lý IV Bố cục đề tài Nội dung đề tài bao gồm chương: Chương Tổng quan chung du lịch du lịch miệt vườn Chương Thực trạng phát triển du lịch miệt vườn cù lao Minh

Ngày đăng: 16/05/2021, 12:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w