Tiến trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam - thực trạng và triển vọng
Trang 1Lời mở đầu
Bớc sang thế kỷ XX, toàn cầu hoá nền kinh tế trở thành vấn đề thời
đại mang tính sống còn đối với sự phát triển của mỗi quốc gia Đó là một
xu thế mới của quá trình phát triển kinh tế thị tr ờng, phản ánh trình độphát triển cao của lực lợng sản xuất xã hội mà ở đó, phân công lao độngquốc tế và quốc tế hoá sản xuất trở thành phổ biến Và có thể nói rằng Tổchức thơng mại thế giới (WTO) ra đời là một hệ quả tất yếu của quá trìnhnày WTO là một tổ chức quốc tế biểu hiện gần nh đầy đủ và tiêu biểunhất cho xu hớng toàn cầu hoá hiện nay Thực tế đã chứng minh rằng th -
ơng mại quốc tế đã mang lại rất nhiều lợi ích to lớn cho nền kinh tế thếgiới nói chung và từng quốc gia nói riêng Do vậy, gia nhập WTO khôngchỉ đơn thuần là chịu sức ép của xu thế tất yếu của thời đại mà nó cònmang tính chủ động, là mục tiêu của nhiều nớc trên thế giới vì lợi ích pháttriển kinh tế quốc gia mình
Đối với Việt Nam, một nớc mà quá trình hội nhập kinh tế quốc tếmới chỉ diễn ra trong vòng 10 năm trở lại đây thì tiến trình đàm phán gianhập WTO càng trở nên khó khăn phức tạp Mặc dù hiện nay Việt Nam đã
có thêm nhiều thuận lợi trong quan hệ quốc tế nh : là thành viên của Hiệphội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) và khu vực mậu dịch tự doASEAN (AFTA), là thành viên của Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á -Thái Bình Dơng (APEC), và gần đây nhất là đã ký kết đợc Hiệp định th-
ơng mại song phơng với Hoa Kỳ Nhng không thể phủ nhận một thực tế
là Việt Nam vẫn còn rất yếu trong quá trình đàm phán cả song ph ơng, khuvực và đa phơng Việt Nam vẫn còn thiếu cả về mặt lý luận và kinhnghiệm thực tiễn đối với các cuộc đàm phán quốc tế Trong khi đó tiếntrình đàm phán để gia nhập WTO lại đặt ra rất nhiều vấn đề phức tạp
Trớc một thực tế bức bách đó, em đã chọn đề tài: " Tiến trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam - thực trạng và triển vọng " để có thể
nghiên cứu sâu hơn về tình hình đàm phán gia nhập WTO hiện nay củaViệt Nam, cố gắng tìm ra những khó khăn, những mặt yếu kém tồn tại
để từ đó có những ý kiến đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy nhanh tiếntrình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam
Ngoài lời mở đầu và kết luận, đề án gồm 3 chơng:
- Chơng I: Lý luận chung về WTO
Trang 2- Chơng II: Thực trạng tiến trình đàm phán gia nhập WTO của ViệtNam.
- Chơng III: Một số đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình đàmphán gia nhập WTO của Việt Nam
Do một số nguyên nhân chủ quan và khách quan, đồng thời để thuậntiện cho việc nghiên cứu, đề án này chỉ quan tâm đến tiến trình đàm phángia nhập WTO của Việt Nam kể từ sau khi đợc công nhận là quan sát viêncủa WTO năm 1994
Đây là công trình nghiên cứu đầu tiên của em nên chắc chắn khôngtránh khỏi những sai sót Vì vậy rất mong đợc sự quan tâm góp ý của cácthầy cô, các bạn đọc để bài viết ngày càng hoàn thiện
Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến ThS Ngô ThịTuyết Mai vì đã tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến, tạo mọi điều kiện thuậnlợi cho em hoàn thành tốt bài nghiên cứu này
Chơng I
Lý luận chung về tổ chức thơng mại thế giới
I Một số vấn đề cơ bản về WTO.
1 Quá trình hình thành và phát triển của WTO.
Tháng 2 năm 1946, Hội đồng kinh tế và xã hội Liên Hiệp Quốc đãtriệu tập một hội nghị bàn về thơng mại và việc làm Văn kiện cuối cùngcủa hội nghị này là Hiến chơng Lahabana Đây là cơ sở để 23 nớc thơng l-ợng ký Nghị định th tạm thời về việc thi hành "Hiệp định chung về thuếquan và mậu dịch (GATT) vào ngày 23 tháng 10 năm 1947, chính thức cóhiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1948
Trang 3Và thế là GATT, công ớc mang tính chất lâm thời, trở thành thoảthuận đa phơng then chốt về mậu dịch toàn cầu Hiệp định GATT trởthành văn kiện công pháp quốc tế đầu tiên điều chỉnh quan hệ th ơng mạigiữa các quốc gia mang tính chất đa phơng Nhiệm vụ chính của GATT là
tự do hoá thơng mại, cắt giảm thuế quan, bãi bỏ các hạn chế về nhập khẩu
và chấm dứt mọi phân biệt đối xử về kinh tế và buôn bán giữa các n ớc Bất
cứ sự thay đổi nào trong hiệp định cũng đòi hỏi phải đ ợc tất cả các thànhviên đồng ý Nếu có sự tranh chấp, mọi thành viên phải đồng thuận về giảipháp
Khi GATT ra đời, các quốc gia chỉ xem đây là một giải pháp dunghoà tạm thời nhng trên thực tế nó tồn tại trong một thời gian dài GATT đãtrải qua bảy vòng đàm phán, không kể vòng khai sinh ra nó gồm: 1949(vòng Annecy), 1951 (vòng Torquay), 1956 (vòng Geneva), 1960 - 1961(vòng Dillon), 1964 - 1967 (vòng Kennedy), 1973 - 1979 (vòng Tokyo) và
1986 - 1994 (vòng Uruguay)
Sau hơn 40 năm tồn tại của mình, GATT đã góp phần đáng kể vàotăng trởng kinh tế thế giới Nhng do cơ chế giải quyết tranh chấp khônghiệu quả và ngời đợc lợi chủ yếu là Mỹ nên các quốc gia khác đòi phải cómột tổ chức thay thế GATT có hiệu quả hơn Trong vòng Uruguay (vòng
đàm phán cuối cùng của GATT) các quốc gia thành viên đã đồng thuậnthành lập Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) để kế vị GATT từ ngày 1tháng 1 năm 1995
Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) là tổ chức quốc tế, là thiết chếpháp lý của hệ thống thơng mại thế giới quy định các nghĩa vụ chủ yếumang tính cam kết để xác định các chính phủ xây dựng và thực thi luậtpháp và các quy chế thơng mại trong nớc nh thế nào
Hiện nay WTO là một tổ chức quốc tế có quy mô lớn nhất thế giới(trừ Liên Hiệp Quốc) với 135 thành viên chính thức, 33 n ớc là quan sátviên Thêm vào đó, thoả thuận WTO cũng có quy mô khá đồ sộ với 29 vănbản pháp quy riêng rẽ, bao quát mọi thứ từ nông nghiệp đến vải vóc vàmay mặc, từ dịch vụ đến mua sắm của chính phủ, từ nguồn gốc hàng hoá
đến sở hữu trí tuệ Ngoài ra còn có 25 văn bản bổ sung là tuyên bố, quyết
định và ghi nhớ cấp bộ trởng giải thích rõ các nghĩa vụ và cam kết của cácthành viên WTO Nh vậy rõ ràng WTO có nhiều khác biệt so với GATT vàchủ yếu ở năm điểm cơ bản sau:
Trang 4- GATT chỉ là một loạt quy định, một thoả thuận đa ph ơng khôngmang tính chất thiết chế và chỉ có một ban th ký điều phối nhỏ WTO làmột thiết chế thờng trực, có cả một bộ phận văn phòng điều hành lớn.
- Các quy định của GATT đợc áp dụng trên cơ sở "lâm thời" Cáccam kết của WTO là toàn bộ và thờng trực
- Các quy định của GATT chỉ áp dụng đối với buôn bán hàng hoá.WTO thì ngoài hàng hoá còn bao quát cả thơng mại trong dịch vụ và th-
ơng mại về phơng diện liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ
- GATT là công cụ đa phơng, và từ những năm 1980, có thêm nhiềuhiệp định của một số bên nên mang tính chất chọn lựa Hầu hết các hiệp
định của WTO là đa phơng và nh vậy đòi hỏi sự cảm kết bắt buộc của tấtcả các thành viên
- Hệ thống xử lý tranh chấp của WTO nhanh hơn, linh động hơn, và
nh vậy giảm nguy cơ bế tắc so với hệ thống của GATT Việc thực thi cũng
đợc bảo đảm hơn
"GATT 1947" tồn tại cho đến cuối năm 1995 Nh ng "GATT 1994",
bổ sung và cập nhật nó, là bộ phận tổng thành của WTO và vẫn tiếp tụcphát huy chức năng tác dụng về thơng mại hàng hoá quốc tế trong tổ chứcmới này
2 Mục tiêu và chức năng chủ yếu của WTO.
2.1 Mục tiêu của WTO.
Mục tiêu của WTO là khuyến khích tăng dần tự do hoá thơng mạithông qua hoạt động đàm phán và thực thi hàng loạt các thoả thuận th ơngmại đa phơng Đây là mục tiêu to lớn của WTO và nó đợc thể hiện xuyênsuốt, thống nhất trong tất cả các Hiệp định của WTO Chẳng hạn, Hiệp
định đa phơng đầu tiên về thơng mại trong dịch vụ đã giải thích rõ nghĩa
vụ của các thành viên nh phạm vi thi hành, đối xử quốc gia, tiếp cận thị tr ờng và đa ra một khuôn khổ cho tiến trình tự do hoá trong thơng mại dịch
-vụ Rõ ràng tất cả các điều trên đều nhằm phục vụ cho mục tiêu tự do hoáthơng mại
Có thể thấy rõ nhất mục tiêu này là ở chỗ WTO đã cấm phân biệt
đối xử giữa các thành viên, giữa hàng nhập khẩu và hàng sản xuất trong n
-ớc Chẳng hạn, theo Điều I về đãi ngộ tối huệ quốc - MFN, các thành viênphải đối xử với sản phẩm của các thành viên khác không kém hơn sự đối
xử bất cứ quốc gia nào khác Một hình thức thứ hai về không phân biệt đối
Trang 5xử gọi là "đối xử quốc gia", yêu cầu một khi hàng ngoại đã vào một thị tr ờng phải đợc đối xử không kém thuận lợi so với hàng nội.
-Biểu hiện rõ ràng hơn cả trong mục tiêu này chính là vấn đề cắtgiảm thuế quan Từ năm 1948, sau khi GATT thành lập, trải qua các vòngthơng lợng đã tiến hành giảm thuế từng bớc, đến vòng cuối cùng, vòngUruguay thuế đã đợc giảm mạnh hơn, đồng thời tăng đáng kể số lợng cácmặt hàng cần đợc giảm thuế Tính ra, theo WTO, trong vòng 5 năm đã cắtgiảm đợc 40% thuế quan đánh vào các mặt hàng công nghiệp nhập vào cácnớc phát triển, từ mức thuế bình quân 6,3% giảm xuống còn 3,8%, đ a giátrị hàng công nghiệp nhập khẩu đợc miễn thuế ở các nớc phát triển từ 20%lên 44%
Ngoài ra, trong lời mở đầu văn bản khai sinh WTO còn bao gồmmột số mục tiêu phi thơng mại nh: mức sống cao hơn và toàn dụng lao
động, còn các thoả thuận của nó ảnh hởng tới nhiều chính sách quốc gia
về kinh tế và xã hội, chẳng hạn nh đầu t, an ninh lơng thực và cả y tế.Trong thực tế các cuộc thơng thuyết này đều bị chi phối bởi các lợi ích th -
ơng mại của các nớc thành viên nên quá trình đàm phán thờng rất khókhăn và quyết liệt
2.2 Chức năng chủ yếu của WTO.
Trớc hết, với bản chất pháp lý của mình, WTO có chức năng điềuhành và thực thi các hiệp định thơng mại đa phơng và hiệp định giữa một
số bên cấu thành WTO Đây là một trong những chức năng quan trọngnhất của WTO vì nó thể hiện đợc quyền hạn và sức mạnh của WTO cũng
nh là một số cơ sở đảm bảo về mặt pháp lý cho các hiệp định đ ợc ký kết
Thứ hai là đối với các cuộc thơng lợng, đàm phán mậu dịch, WTOhoạt động với tính chất diễn đàn cho các cuộc thơng lợng mậu dịch đa ph-
ơng đó
Thứ ba là với t cách nh một trọng tài, WTO luôn tìm kiếm các giảipháp xử lý tranh chấp thơng mại có hiệu quả Bởi vì đối với WTO thì cácquốc gia thành viên đều là "ngời trong một nhà" và các quốc gia khôngphải là thành viên thì dần dần cũng sẽ đợc gia nhập và cũng là "ngời trongmột nhà" Do đó các giải pháp xử lý tranh chấp thờng là vấn đề rất nangiải cho WTO
Thứ t là chức năng giám sát các chính sách thơng mại quốc gia Đây
là chức năng khá quan trọng của WTO vì nó vừa giám sát các quốc giathành viên xem có thực hiện đúng các hiệp định đã ký kết không, vừa
Trang 6giám sát các quốc gia cha phải là thành viên nhng đang trong tiến trình
đàm phán gia nhập Có thể thấy đây là một chức năng khá nặng nề củaWTO
Cuối cùng là sự hợp tác với các thiết chế quốc tế khác liên quan tớihoạch định chính sách kinh tế toàn cầu Điều này là rất cần thiết vì trong
điều kiện hiện nay thờng thì một quốc gia là thành viên của khá nhiều các
tổ chức, các thiết chế quốc tế Do vậy sự hợp tác là rất cần thiết cho việcthực hiện các chức năng của WTO
3 Các nguyên tắc cơ bản của WTO.
3.1 Nguyên tắc không phân biệt đối xử trong thơng mại quốc tế.
Theo điều khoản về "đãi ngộ tối huệ quốc - MFN", mỗi n ớc thànhviên sẽ dành sự u đãi của mình đối với sản phẩm của các thành viên khác,không có nớc nào dành lợi thế thơng mại đặc biệt cho bất kỳ một nớc nàokhác hay phân biệt đối xử chống lại nớc đó Tất cả đều trên cơ sở bình
đẳng và chia sẻ lợi ích về mậu dịch trong mọi lĩnh vực Một loại hìnhchống phân biệt đối xử khác là "đối xử quốc gia" Loại hình này đòi hỏikhi hàng hoá thâm nhập vào một thị trờng thì nó phải đợc đối xử khôngkém u đãi so với hàng hoá tơng tự sản xuất trong nớc Ngoài ra, WTO còn
đa ra các điều khoản không có sự phân biệt đối xử khác bao gồm các hiệp
định, các quy tắc về xuất xứ, kiểm nghiệm hàng hoá tr ớc khi giao hàng, vềbiện pháp đầu t liên quan đến thơng mại và về áp dụng các tiêu chuẩn vệsinh và kiểm dịch
3.2 Sự thâm nhập thị trờng ngày càng tăng và có thể dự đoán trớc.
Hệ thống thơng mại đa phơng là một sự cố gắng của các quốc gianhằm cung cấp cho các nhà đầu t, ngời chủ, ngời lao động và ngời tiêudùng một môi trờng kinh doanh thuận lợi để có thể khuyến khích th ơngmại, đầu t và tạo công ăn việc làm, cũng nh các cơ hội và giá cả thấp trênthị trờng Môi trờng đó cần đợc ổn định và có khả năng dự đoán trớc, đặcbiệt là với những công việc liên quan đến đầu t và phát triển
Vấn đề mấu chốt của những điều kiện thơng mại có thể dự báo trớc
là sự rõ ràng của luật pháp trong nớc, các quy định và thực tiễn Nhiềuhiệp định của WTO chứa đựng những điều khoản rõ ràng đòi hỏi phảicông bố trong toàn quốc, ví dụ thông qua các báo chí, các ph ơng tiệnthông tin đại chúng hay thông báo chính thức với WTO Phần lớn côngviệc của các quan chức WTO có liên quan là xem xét lại những thông báonày Việc giám sát này sẽ cung cấp thêm các biện pháp nhằm khuyến
Trang 7khích sự rõ ràng của các điều luật và các quy định ở cả phạm vi trong n ớc
và quốc tế
3.3 Tăng cờng cạnh tranh lành mạnh.
WTO là một tổ chức hớng tới tự do hoá thơng mại trên toàn cầu
nh-ng hiện tại nó vẫn chấp nhận một số dạnh-ng bảo hộ (thuế ) mà WTO chophép các nớc thành viên sử dụng để chống trả lại mọi biện pháp có thể gâyméo mó về giá cả trong nớc hoặc gây tổn hại cho chính nớc bạn hàng nhviệc bán phá giá, trợ cấp đầu vào, áp dụng các biện pháp phụ thu đối vớihàng nhập khẩu để bảo hộ nội địa, sử dụng các hàng rào thuế để hạn chếhoặc hạn chế buôn bán Theo nguyên tắc này buộc các thành viên phải đ a
ra những ứng xử công bằng với các nớc bạn hàng nh giảm bớt các bảo hộ,
rõ ràng các luật lệ thơng mại, đa ra các biện pháp bảo hộ trí tuệ
Các quy tắc về không phân biệt đối xử đợc đa ra đảm bảo hoạt độngthơng mại bình đẳng; tơng tự các quy tắc về chống phá giá và trợ cấpnhằm mục đích đó Hiệp định về nông sản của WTO đa ra nhằm gia tăng
sự công bằng trong thơng mại nông sản Hiệp định đa biên về mua sắmcủa các chính phủ sẽ quy định các nguyên tắc cạnh tranh cho các vụ muasắm của hàng nghìn cơ quan khác nhau của chính phủ ở nhiều quốc gia.Còn nhiều ví dụ khác về điều khoản của WTO đợc đa ra để đẩy mạnh sựcạnh tranh công bằng và không bị bóp méo
3.4 Khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế.
Hơn 3/4 số thành viên của WTO là các nớc phát triển và các nớc
đang phát triển và các nớc đang trong quá trình cải cách nền kinh tế theohớng thị trờng Các nớc này đang ở trong thời kỳ chuyển đổi để điều chỉnhtheo các điều khoản phức tạp và phi thuế quan của WTO, đặc biệt là đốivới các nớc nghèo và kém phát triển nhất Trong phần IV của GATT -
1994, bao gồm 3 điều khoản đã đợc đa ra năm 1965, là nhằm khuyếnkhích các nớc công nghiệp giúp đỡ các nớc đang phát triển thành viên
"nh một sự cố gắng có ý thức và kiên quyết" trong các điều kiện th ơng mạicủa họ và không đòi hỏi một sự đáp lại nào về sự nh ợng bộ của các nớc
đang phát triển trong thơng lợng Biện pháp tiếp theo đợc thoả thuận tạithời điểm cuối của vòng đàm phán Tokyo năm 1979 và đợc đề cập mộtcách thông thờng nh là "điều khoản có thể", đa ra một cơ sở pháp lý vĩnhviễn cho sự nhợng bộ thâm nhập thị trờng của các nớc phát triển đối vớicác nớc đang phát triển theo hệ thống u đãi phổ cập (GSP)
Trang 83.5 Tăng cờng mở cửa thơng mại.
Nhiều lý thuyết kinh tế học hiện đại đã chỉ ra rằng "lợi thế so sánh"
là căn nguyên của thơng mại quốc tế Tuy vậy lịch sử và kinh nghiệm chothấy, tất cả các nớc có lợi thế, chẳng hạn lợi thế về chi phí lao động haynguồn tài nguyên thiên nhiên, cũng có thể trở thành không thể cạnh tranh
đợc trong một vài sản phẩm hay dịch vụ khi nền kinh tế của họ phát triển.Tuy nhiên, với những u thế của nền kinh tế mở, chúng có khả năng cạnhtranh ở một nơi khác Đây là một quá trình dần dần Mặt khác bảo hộ quámức sẽ làm nền kinh tế trì trệ, không hiệu quả Chính vì những lợi ích trên
mà một trong những mục tiêu mang tính nguyên tắc của WTO là ngăn cản
xu thế bảo hộ và tiến tới xoá bỏ chủ nghĩa bảo hộ
3.6 Giải quyết các bất đồng thơng mại.
Việc giải quyết tranh chấp trong WTO đợc coi là một yếu tố trungtâm bảo đảm cho việc vận hành thơng mại một cách an toàn và nằm trong
dự kiến Các thành viên phải dựa vào cam kết không hành động đơn ph ơngchống lại những điều mà họ coi là vi phạm luật lệ thơng mại, mà phải dựavào hệ thống giải quyết tranh chấp đa ph ơng và phải tuân thủ các quy định
và phán quyết của hệ thống này
Trong vòng 30 ngày sau khi nhận đợc khiếu kiện hoặc kháng án, cơquan xử lý tranh chấp (DSB) phải họp để phán quyết Bên bị kiện phảituyên bố rõ ý định chấp hành khuyến nghị Nếu có khó khăn trong việctuân thủ ngay lập tức thì có thể đợc DSB cho kéo dài "một thời gian hợplý" để chấp hành Trong trờng hợp vẫn không chấp hành đợc thì thành viên
bị kiện phải thơng lợng với bên nguyên để xác định những điều kiện bồithờng có thể chấp nhận đợc cho cả hai phía - chẳng hạn, giảm thuế suất vềmột số lĩnh vực nào đó có lợi cho bên nguyên
Nếu sau 21 ngày mà yêu cầu bồi thờng vẫn cha đợc thoả mãn thìbên nguyên có thể đề nghị DSB cho phép mình thực hiện việc đình chỉthoả nhợng hoặc nghĩa vụ với phía bên kia DSB sẽ đồng ý với đề nghị nàysau khi mãn hạn 30 ngày nói trên Vụ việc sẽ nằm trong nghị trình củaDSB cho đến khi đã đợc hoàn toàn giải quyết Nh vậy, DSB có thẩm quyềnduy nhất thành lập các hội đồng xét xử, thụ lý các báo cáo của hội đồngxét xử và kháng cáo, duy trì giám sát việc thực thi các phán quyết vàkhuyến nghị, cho phép vận dụng các biện pháp trả đũa trong những tr ờnghợp không chịu chấp hành khuyến nghị
Trang 94 Tổ chức và hoạt động của WTO.
4.1 Cơ cấu tổ chức của WTO.
Hội nghị cấp bộ trởng là cơ quan quyền lực tối cao của WTO, gồm
đại diện của tất cả các thành viên, ít nhất hai năm họp một lần và có thể raquyết định về mọi vấn đề thuộc bất kỳ hiệp định thơng mại đa phơng nào
Công việc thờng ngày do một số cơ quan sau đây chịu trách nhiệm:
Đại hội đồng, cũng bao gồm các thành viên, có trách nhiệm báo cáo choHội nghị cấp Bộ trởng Đại hội đồng điều hành công việc thờng xuyênnhân danh Hội nghị cấp bộ trởng, thành lập hai bộ phận chuyên trách làCơ quan xử lý tranh chấp (DSB) và Ban kiểm điểm chính sách th ơng mại(TPRB)
Đại hội đồng giao trách nhiệm cho 3 cơ quan chức năng sau:
- Hội đồng mậu dịch về hàng hoá
- Hội đồng mậu dịch về dịch vụ
- Hội đồng mậu dịch về các phơng diện liên quan đến sở hữu trí tuệ
Các hội đồng này hoạt động theo chức năng và nhiệm vụ đ ợc giao,
có các tiểu ban giúp việc Biên chế của Ban th ký có 500 ngời, đứng đầu làTổng giám đốc và bốn Phó tổng giám đốc Ngân sách của WTO do đónggóp của các thành viên tính theo tỷ phần của mỗi n ớc trong tổng kimngạch thơng mại thế giới
4.2 Hoạt động của WTO.
Quy trình ra quyết định của WTO tiếp tục truyền thống của GATT
là đồng thuận chứ không phải bằng bỏ phiếu Ph ơng pháp này theo WTO,
là nhằm đảm bảo cho quyền lợi của các thành viên đ ợc coi trọng, "mặc dù
có khi họ có thể đồng thuận vì lợi ích chung của hệ thống th ơng mại đaphơng" Nhng nếu không đạt đợc đồng thuận thì thoả thuận WTO chophép đầu phiếu theo nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số và mỗi n ớc mộtphiếu Nh vậy, có thể coi, ít ra về hình thức, WTO hình nh rất dân chủ
Thoả thuận WTO quy định bốn trờng hợp bỏ phiếu:
- Một đa số phiếu ba phần t có thể thông qua một diễn dịch của bất
kỳ hiệp định thơng mại đa phơng nào
- Cũng bằng đa số đó, Hội nghị bộ trởng có thể quyết định cho mộtthành viên nào đó lùi thời gian thi hành một hiệp định đa ph ơng nào đó
Trang 10Những quyết định bổ sung một số điều khoản của các hiệp định th
-ơng mại có thể đợc thông qua nếu đợc tất cả các thành viên hoặc đợc một
số hai phần ba chấp thuận, tuỳ theo tính chất của vấn đề Tuy nhiên, các
điều khoản bổ sung đó chỉ có hiệu lực đối với các thành viên đã chấp nhậnchúng
- Việc kết nạp thành viên mới phải đợc đa số hai phần ba của Hộinghị cấp bộ trởng tán thành
5 Các điều kiện gia nhập WTO.
Để trở thành thành viên của WTO, một quốc gia phải đáp ứng đầy
đủ một số điều kiện cụ thể
1 Phải là quốc gia có nền kinh tế thị trờng
2 Phải sẵn sàng và có khả năng đáp ứng các nghĩa vụ là thành viênWTO
3 Phải đợc sự tán thành của hai phần ba số thành viên trở lên tạiHội nghị bộ trởng WTO
Trên thực tế, khi xem xét cho một nớc gia nhập WTO thì việc đánhgiá xem các nớc đó đã hội đủ các điều kiện gia nhập cha thì các quan chứcWTO cũng nh các nớc thành viên căn cứ vào 5 điều kiện mang tínhnguyên tắc sau:
- Không phân biệt đối xử: Không một nớc nào có thể phân biệt đối
xử với các nớc bạn hàng của mình cùng có chân trong WTO hoặc với cácsản phẩm, dịch vụ cùng các công dân các nớc này
- Tự do hơn: Các rào cản sẽ lần lợt đợc dỡ bỏ thông qua thơngthuyết
- Có thể tiên liệu đợc: Các công ty, các nhà đầu t, các chính phủ cácnớc sẽ đợc đảm bảo rằng sẽ không có những rào cản đột xuất mọc lên mộtcách tuỳ tiện, nay bằng nghị định này, mai bằng thông t nọ
- Cạnh tranh hơn: Trong ý nghĩa không còn những hành động phágiá, trợ cấp xuất khẩu mang tính chất "không sòng phẳng"
- Chiếu cố đến các nớc kém phát triển: Các nớc này đợc định nghĩa
là có GDP/đầu ngời dới 1.000 USD/năm, sẽ đợc những thời gian ân hạn,một sự linh động du di hơn trong những tình huống cần bảo vệ một lĩnh
Trang 11vực sản xuất và dịch vụ nào đó có nguy cơ bị phá sản tr ớc làn sóng nớcngoài.
Và một điều không thể thiếu là quốc gia đó phải tuân thủ đúng thủtục gia nhập của WTO Đây chính là một trong các điều kiện để gia nhậpWTO
Một nớc gia nhập WTO không nhất thiết phải trải qua thời kỳ làquan sát viên Tuy nhiên các nớc xin gia nhập thờng xin chấp nhận quychế quan sát viên trớc khi bắt đầu đàm phán với mục đích có thời kỳ trungchuyển để tiếp cận và hiểu rõ hơn về nguyên tắc, quy chế hoạt động củaWTO; thông qua đó thiết lập mối quan hệ gần gũi và gắn bó hơn với cácthành viên nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình vận động gia nhậpWTO
Sau khi quốc gia đã nộp đơn xin gia nhập WTO (đơn xin gia nhậpWTO đợc soạn thảo căn cứ vào thủ tục và trình tự đợc hớng dẫn chung,theo tài liệu WT/ACC1 do Ban th ký soạn thảo) thì quy trình đàm phán sẽtheo hai bớc sau:
- Giai đoạn 1: Minh bạch hoá chính sách
Trong giai đoạn này có những vấn đề sau:
a Quốc gia xin gia nhập nộp bảng tổng hợp (bị vong lục) về chínhsách thơng mại của mình
b Đại hội đồng (General Council) lập ra một ban công tác cho từngquốc gia
c Các nớc thành viên đặt câu hỏi mà họ quan tâm về nội dung,chính sách thơng mại đã đợc trình bày trong bị vong lục của quốc gia xingia nhập WTO
d Quốc gia xin gia nhập trả lời các câu hỏi trên
e Sau khi Ban th ký WTO nhận đợc số lợng các câu hỏi xác định từquốc gia xin gia nhập WTO, thì phiên đầu tiên sẽ diễn ra (thời gian 8 - 10tuần sau khi Ban th ký nhận đợc các câu hỏi)
f Những phiên đàm phán thuộc giai đoạn đầu (thờng từ 2 - 5 phiên)tập trung để minh bạch chính sách thơng mại cuả quốc gia xin gia nhậpWTO Hình thức đàm phán là đàm phán đa biên
Trang 12- Giai đoạn 2: Là giai đoạn bao gồm những phiên đàm phán songbiên giữa quốc gia xin gia nhập với từng đối tác cụ thể Đan xen là nhữngphiên đàm phán đa biên để đa chính sách thơng mại của nớc đàn xin gianhập tiếp cận với các nguyên tắc và định chế chung của WTO.
Khi các điều kiện đã chín muồi tức là quốc gia đang gia nhập thoảmãn những điều kiện của các nớc tham gia đàm phán chấp thuận thì Chủtịch Ban công tác tham vấn với Ban th ký WTO và đại diện các nớc đangtham gia đàm phán thông qua các văn bản chấp nhận là thành viên chínhthức đối với quốc gia đang gia nhập WTO
6 Triển vọng của WTO.
Hiện nay có rất nhiều ý kiến tỏ ra nghi ngờ về triển vọng t ơng laicủa WTO vì Hội nghị Bộ trởng thơng mại WTO diễn ra tại Siatơn, Mỹngày 30 tháng 10 năm 1999 vừa qua đã không đạt đ ợc kết quả nh mongmuốn ban đầu của nớc chủ nhà Dờng nh WTO đã rơi vào tay những tập
đoàn t bản lớn, những quốc gia t bản lớn Chính vì vậy mà tơng lai củaWTO phụ thuộc rất nhiều ở các nớc đang phát triển, những nớc đang bịxem là thua thiệt trong quá trình toàn cầu hoá Thất bại của Hội nghịSiatơn đã cho thấy rằng WTO đang cần một sự cải tổ lớn Tuy nhiên muốnlàm đợc điều đó thì các nớc thế giới thứ ba phải đoàn kết với nhau, đoànkết với các lực lợng không ngừng lớn mạnh của các tổ chức nhân dân, củanhững ngời có lơng tri và có hiểu biết thì chắc chắn các tập đoàn t bảnkhông dễ dàng thao túng bộ máy thơng mại thế giới Và nh vậy WTO sẽkhông ngừng thay đổi và phát triển, đa thế giới ngày càng phát triển vàthịnh vợng
II Kinh nghiệm của Trung Quốc gia nhập WTO.
1 Về thể chế.
Trung Quốc là nớc có nền kinh tế chuyển đổi từ mô hình công hữuxã hội chủ nghĩa, thời gian thực hiện cơ chế kinh tế thị tr ờng còn rất ngắn,thiếu kinh nghiệm, cơ cấu tổ chức cha hoàn thiện Để thích ứng vớinguyên tắc vận hành của WTO, trớc hết cần có sự thay đổi về nhận thức vàquan niệm, cần nghiên cứu, tìm hiểu những mặt có lợi và bất lợi khi gianhập WTO nhằm đi đến nhận thức chung, tạo thuận lợi cho các bớc cảicách từ nay về sau Trung Quốc đã rất thành công trong các việc này Tiếp
đến, Trung Quốc đã không ngừng hoàn thiện cơ chế thị tr ờng, hệ thốngluật và văn bản đồng bộ tơng ứng Đồng thời tiến hành điều chỉnh, nângcấp và đổi mới cơ cấu ngành nghề Bên cạnh đó, Trung Quốc đã đào tạo,bồi dỡng đội ngũ cán bộ kỹ thuật giỏi, đi sâu nghiên cứu về WTO
Trang 132 Về điều chỉnh cơ cấu ngành nghề.
Đối với nông nghiệp: Trung Quốc là một nớc có nền nông nghiệpchiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế quốc dân Để gia nhập WTO, TrungQuốc đã tiến hành rất nhiều các điều chỉnh cần thiết và có thể nói phải trảkhá đắt cho cái giá của nông nghiệp Trung Quốc vừa phải đầu t vốn để cơgiới hoá nông nghiệp, cấp vốn tín dụng u đãi để phát triển trang trại, camkết đảm bảo đầu ra cho nông sản và áp dụng các biện pháp bảo hộ hết sứclinh hoạt và hiệu quả để có đợc sự đồng ý của các thành viên WTO
Đối với công nghiệp: Do cần xoá bỏ dần hạn ngạch nên việc gianhập WTO sẽ đa lại cho Trung Quốc nhiều cơ hội xuất khẩu các sảnphẩm dệt, hàng công nghiệp cơ điện, nhng lại gây những tác động lớn đốivới ngành xe hơi của Trung Quốc Trong quá trình điều chỉnh cơ cấu sảnxuất và đổi mới, nâng cao chất lợng sản phẩm tất sẽ có hàng loạt xí nghiệpphải đóng cửa Tuy nhiên gia nhập WTO sẽ tạo điều kiện cho Trung Quốc
du nhập kỹ thuật hiện đại, nâng cao chất lợng sản phẩm
Đối với ngành dịch vụ: Các lĩnh vực bu chính, ngân hàng, bảo hiểm
và tài chính tiền tệ của Trung Quốc cơ bản nằm d ới sự khống chế độcquyền của nhà nớc Nhng sau khi gia nhập WTO, những ngành này tấtphải mở cửa, chính phủ sẽ từng bớc giảm can thiệp hành chính, lãi suất vàhối suất từng bớc đợc thị trờng hoá, vì thế mà thị trờng tài chính tiền tệ sẽchịu nhiều rủi ro hơn Ngân hàng nớc ngoài có chất lợng cao hơn sẽ thuhút hết khách hàng của ngân hàng trong nớc Vì vậy Trung Quốc đã khôngngừng cải cách hệ thống ngân hàng của mình, bồi d ỡng thêm cho cán bộngân hàng trong nớc, hiện đại hoá hệ thống ngân hàng
Trên đây là vài kinh nghiệm trong quá trình chuyển đổi về thể chế
và cơ cấu kinh tế của Trung Quốc nhằm mục đích nhanh chóng gia nhậpWTO Đây là bài học quý giá cho những nớc có cơ cấu và thể chế kinh tếtơng đồng với Trung Quốc đang trong quá trình gia nhập WTO
Trang 14Chơng II Thực trạng tiến trình đàm phán gia
nhập WTO của Việt Nam
I Sự cần thiết gia nhập WTO của Việt Nam.
1 Quá trình quốc tế hoá phát triển.
Toàn cầu hoá đang trở thành xu thế tất yếu của thời đại Trớc xu thế
nh vũ bão của toàn cầu hoá, một quốc gia muốn phát triển đợc phải thamgia vào quá trình đó Bởi vì toàn cầu hoá mang lại nhiều lợi ích to lớn chocác quốc gia Nó tạo điều kiện thuận lợi cho thơng mại quốc tế, đầu t quốc
tế, hợp tác các lĩnh vực khác giữa các quốc gia Đại diện tiêu biểu nhất và
đầy đủ nhất cho xu thế toàn cầu hoá hiện nay chính là Tổ chức th ơng mạithế giới Việt Nam cũng là một quốc gia đang đứng tr ớc thử thách toàncầu hoá và một điều tất yếu là Việt Nam sẽ tham gia vào Tổ chức th ơngmại thế giới để tận dụng những thuận lợi cho phát triển kinh tế đất n ớc.Thực tế đã chứng minh rằng kể từ khi hoà nhập vào quá trình toàn cầuhoá, Việt Nam đã có nhiều thành công to lớn về kinh tế xã hội
2 Thành công của Việt Nam trong cải cách kinh tế.
Quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam trong 10 năm gần đây chỉ
ra rằng, sự thành công kinh tế của Việt Nam phụ thuộc rất nhiều ở mức độtham gia của đất nớc vào nền kinh tế khu vực và thế giới Chính phủ ViệtNam cũng nhận thấy sự cần thiết và lợi ích khi tham gia vào hệ thống th -
ơng mại thế giới mà WTO là tổ chức lớn nhất hiện nay Đặc biệt sau khi
đã nghiên cứu các kết quả của vòng đàm phán Uruguay tháng 1/1995,Chỉnh phủ Việt Nam đã quyết định nộp đơn gia nhập WTO Quyết địnhnày sẽ giúp đất nớc đổi mới kinh tế có hiệu quả hơn, đồng thời góp phần
mở rộng hơn nữa các quan hệ kinh tế với các nớc khác
Sự ổn định chính trị và tăng trởng kinh tế của Việt Nam trong nhữngnăm qua chính là cơ sở cho việc tham gia của Việt Nam vào hệ thống th -
Trang 15ơng mại thế giới Việt Nam đang đợc xem là một nớc có nền kinh tế tăngtrởng nhanh, mức tăng trởng kinh tế bình quân giai đoạn 1991 - 2000 là7,4%, theo đó tổng giá trị GDP đạt gấp đôi năm 1990, GDP theo đầu ng ờităng 1,8 lần Cũng trong thời kỳ này xuất khẩu của Việt Nam tăng bìnhquân hàng năm 18,2%, tăng gấp 5,3 lần so với năm 1990 Tốc độ tăng tr -ởng giá trị nhập khẩu bình quân hàng năm trong 10 năm qua là 17,5%.Tổng giá xuất nhập khẩu năm 2000 đã tơng đơng tổng GDP Với đờng lốiphát triển kinh tế hớng ngoại đúng đắn, Việt Nam đã tranh thủ đợc sự ủng
hộ và hợp tác của nhiều nớc trên thế giới Tính đến quý I năm 1999 tổng
số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) đăng ký là 35,8 tỷ USD nếu tính cảvốn bổ sung là 40,3 tỷ USD
Thành công kinh tế của Việt Nam gần đây là kết quả của quá trìnhchuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị tr ờng.Quá trình này đã kéo theo một loạt những cải cách, làm thay đổi nền kinh
tế Việt Nam Lĩnh vực nông nghiệp đã đợc giải phóng, giá cả đợc tự do,trợ cấp từ ngân sách đã bị cắt giảm nhiều Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
IX tháng 4 năm 2001 đã đa ra các quyết định tiếp tục đổi mới nền kinh tế
và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
Một sự kiện có ý nghĩa lớn trong việc tham gia WTO của Việt Nam
là ngày 28 - 7 - 1995, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 7 củaHiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) và đã ký hiệp định để gianhập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) Theo Hiệp định này, ViệtNam sẽ cắt giảm thuế quan đối với các nớc thành viên ASEAN xuống còn
0 - 5% trong vòng 10 năm, bắt đầu từ này 1 - 1 - 1996 Việc gia nhậpASEAN của Việt Nam đã củng cố thêm vị trí của Việt Nam trong việctham gia WTO
Hơn nữa vừa qua Việt Nam đã ký đợc Hiệp định thơng mại với Mỹ
là một bớc đệm quan trọng nhất cho quá trình đàm phán gia nhập WTOsau này Bởi vì mối quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ trong quá khứ là rấtcăng thẳng Trong khi đó Mỹ lại là lãnh đạo WTO cho nên việc bình th -ờng hoá quan hệ với Mỹ đặc biệt là ký đợc một hiệp định thơng mại songphơng với Mỹ là một cơ hội lịch sử cho Việt Nam trong quá trình tham giaWTO và hội nhập kinh tế quốc tế
Cuối cùng, việc gia nhập WTO sẽ giúp Việt Nam phát triển thơngmại một cách toàn diện hơn So với trớc đây những vấn đề thơng mại quantrọng của GATT đã đợc tự do hoá rất nhiều bởi các hiệp định của WTO(chẳng hạn nh ngành dệt và nông nghiệp), mà đối với những vấn đề đóViệt Nam có nhiều tiềm năng và có các thị trờng xuất khẩu lớn
Trang 163 Những lợi ích khi gia nhập WTO của Việt Nam.
Một khi trở thành thành viên WTO, các Hiệp định của vòngUruguay có thể đem lại cho Việt Nam các lợi ích sau:
- Hiện tại thơng mại giữa các nớc thành viên WTO chiếm 90% khốilợng thơng mại thế giới, việc Việt Nam trở thành thành viên WTO sẽ đẩymạnh thơng mại và các quan hệ của Việt Nam với các thành viên kháctrong WTO và đảm bảo nâng dần vai trò quan trọng của Việt Nam trong
hệ thống kinh tế và chính trị toàn cầu
- Việc bãi bỏ Hiệp định đa sợi (MFA) sẽ tạo điều kiện cho việc xuấtkhẩu hàng dệt và sản phẩm may mặc của Việt Nam Những nhà xuất khẩuhàng dệt may Việt Nam sẽ đợc đảm bảo trong vòng 10 năm sau khi trởthành thành viên của WTO, các nớc nhập khẩu sẽ không có các hạn chếMFA đối với hàng dệt may và hàng may mặc của Việt Nam
- Là một nớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới, Việt Nam sẽ
có nhiều thị trờng xuất khẩu hơn vì các hạn chế về số lợng sẽ chuyểnthành thuế
- Việt Nam sẽ có lợi do việc cắt giảm thuế đối với các sản phẩm cầnnhiều nhân công, mà về mặt này Việt Nam lại có lợi thế hơn
- Việt Nam sẽ có lợi từ việc cải thiện hệ thống giải quyết tranh chấpkhi có quan hệ với các cờng quốc thơng mại chính Việc tham gia WTO sẽcho phép Việt Nam cải thiện vị trí của mình trong các cuộc đàm phán th -
ơng mại, có điều kiện tiếp cận tới các nguyên tắc công bằng và hiệu quảhơn cho việc giải quyết các tranh chấp thơng mại
- Những nguyên tắc của WTO đối với các nớc đang phát triển có thunhập thấp, trong đó có Việt Nam cũng sẽ có lợi vì nhận đ ợc một số u đãi
đặc biệt Ví dụ, đối với các nớc đang phát triển, nghèo nh Việt Nam (thunhập dới 1.000 USD/ngời/năm) đợc miễn trừ khỏi sự ngăn cấm trợ cấpxuất khẩu Tuy nhiên nếu là hàng hoá cạnh tranh sự miễn trừ này sẽ bị loại
bỏ trong thời gian 8 năm
- Việt Nam sẽ có lợi không trực tiếp từ yêu cầu của WTO về việc cảicách hệ thống ngoại thơng, bảo đảm tính thống nhất của các chính sáchthơng mại và các bộ luật của Việt Nam cho phù hợp với hệ thống th ơngmại quốc tế Các quy định của WTO sẽ loại bỏ dần dần những bất hợp lýtrong thơng mại, thúc đẩy cải thiện hệ thống kinh tế, và đẩy nhanh quátrình chuyển đổi từ hệ thống kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị tr ờng
Trang 17- Cuối cùng, so với các nớc đang phát triển khác, Việt Nam sẽ có lợihơn từ các Hiệp định của vòng Uruguay, vì theo quy định của WTO hàngxuất khẩu dới dạng sơ chế của các nớc đang phát triển sang các nớc pháttriển thờng không phải chịu thuế hoặc thuế thấp Việt Nam là một nớcxuất khẩu nhiều hàng sơ chế sẽ rất có lợi từ quy định này.
Nh vậy, xét một cách tổng thể thì Việt Nam vẫn phải nhất định gianhập WTO Bởi vì vấn đề không phải là e sợ những thách thức mà khônggia nhập mà cốt lõi là phải biết tìm cách vợt qua những thách thức đó Tr-
ớc xu thế thời đại là quá trình toàn cầu hoá thì một quốc gia muốn pháttriển cần phải hoà mình vào xu thế đó Việt Nam gia nhập WTO cũngkhông nằm ngoài mục đích đó Việt Nam vẫn còn đang là một n ớc nghèonên vấn đền phát triển kinh tế là vấn đề sống còn, vấn đề liên quan đến lợiích quốc gia, dân tộc Chính vì vậy, việc tham gia WTO cần phải là một
điều tất yếu phải đợc thực hiện Việt Nam cần phải tận dụng tối đa nhữngcơ hội, những lợi ích do việc gia nhập WTO đem lại để phát triển đất n ớc
4 Những thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO.
Trớc hết, để thực hiện nguyên tắc không phân biệt đối xử và áp dụngquy chế tối huệ quốc đối với nhau, Việt Nam phải cam kết cắt giảm thuếquan và phi thuế quan đối với các sản phẩm công nghiệp, thực hiện đối xửbình đẳng đối với các doanh nghiệp trong nớc và ngoài nớc Điều này đòihỏi phải loại bỏ những u đãi cho doanh nghiệp Nhà nớc về quyền kinhdoanh trong một số lĩnh vực, đất đai, tín dụng về xuất nhập khẩu và đối xửbình đẳng đối với các loại hình doanh nghiệp Đây chính là một khó khăncho ngành công nghiệp non trẻ của Việt Nam trớc sự đối đầu với cácdoanh nghiệp của các nớc phát triển và các nớc có lợi thế so sánh cao hơn.Việc đóng cửa các doanh nghiệp không có năng lực cạnh tranh và một sốngành vốn đợc bảo hộ trớc đây sẽ dẫn đến sự phá sản của nhiều doanhnghiệp, gây ra những biến động trên thị trờng tài chính, thất nghiệp giatăng Những hệ quả về xã hội và tâm lý có thể dẫn tới những hiệu quả vềchính trị không thể xem nhẹ
Thứ hai là tác động của việc tự do hoá thơng mại Việc tự do hoá
th-ơng mại và cắt giảm thuế quan không chỉ tác động đến công cụ truyềnthống nhằm bảo hộ thị trờng trong nớc của Việt Nam mà còn giảm thungân sách quốc gia Nếu không chủ động phân tích tình hình và chuyểndịch cơ cấu kinh tế trong nớc theo hớng giảm tỷ trọng những ngành đápứng nhu cầu thị trờng nội phẩm thì chúng ta sẽ mất dần thị trờng nội địa
và giảm sút kim ngạch xuất khẩu dẫn tới hậu quả thâm hụt cán cân th ơngmại, thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế và mất ổn định trên tầm vĩ mô
Trang 18Thứ ba là nguyên tắc công khai minh bạch đòi hỏi phải thực hiệnmọi biện pháp bảo hộ thông qua thuế quan, từ bỏ rào cản phi thuế quan vàcác hạn chế định lợng, công bố công khai và đơn giản thủ tục nhập khẩu,hải quan, vệ sinh kiểm dịch, các chuẩn mực phù hợp với tiêu chuẩn quốc
tế Đặc biệt trong lĩnh vực chuyên môn có hàm lợng trí tuệ cao nh: buchính viễn thông, vận tải, du lịch, bảo hiểm, ngân hàng, kiểm toán, t vấn,quản lý và pháp luật thì việc tham gia WTO sẽ là một thách thức đối vớiViệt Nam Bởi vì năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong những ngànhnày còn thấp so với nhiều quốc gia trên thế giới Nâng cao khả năng cạnhtranh trong những ngành này đòi hỏi chúng ta không chỉ giải quyết vấn đềcông nghệ mà trớc hết là đào tạo, nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộtrong nớc Điều này không dễ một sớm một chiều có thể đáp ứng đ ợc
Cuối cùng là sự hạn chế lựa chọn chính sách Bởi vì khi gia nhậpWTO các quốc gia thành viên sẽ phải làm theo những nguyên tắc củaWTO và các cam kết cố định trong Nghị định th gia nhập Các quốc giakhông thể chủ động tuỳ tiện trong hoạch định và điều hành chính sách màphải xét đến nhiều nhân tố hơn theo quy định về nghĩa vụ của mỗi thànhviên WTO
II Những vấn đề cơ bản trong quá trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam.
1 Các quy tắc thơng mại và việc áp dụng chúng.
Việt Nam sẽ phải tuân thủ toàn bộ các quy định th ơng mại của WTO
và sẽ phải chuẩn bị để giải quyết các vấn đề nh không phân biệt đối xử,thuế cao, cấm nhập khẩu và hạn ngạch, sự không rõ ràng của cơ chế th ơngmại, thơng mại nhà nớc, các hạn chế dịch vụ, các yêu cầu về đầu t và sự viphạm các quyền sở hữu trí tuệ Thậm chí trớc khi trở thành thành viên củaWTO, các nớc xin gia nhập WTO cần phải đáp ứng hàng loạt các yêu cầunày trong luật và các quy định để đảm bảo rằng, Việt Nam hoàn toàn ápdụng các hiệp định của WTO
Tuy quá trình đổi mới của Việt Nam mới diễn ra đợc một thời gianngắn nhng Việt Nam đã đạt đợc bớc tiến đáng kể trong việc tiến tới sự tự
do hoá thơng mại và hội nhập quốc tế Trong một thời gian ngắn, Chínhphủ Việt Nam đã tạo ra một nền tảng nhằm thiết lập một hệ thống ngoạithơng mới đó là việc tăng số lợng các công ty thơng mại trên toàn đất nớc,cải cách hệ thống ngân hàng phù hợp với cơ chế ngoại th ơng, thiết lập mộtcơ chế đầu t nớc ngoài tự do, và một cơ cấu thuế nhập khẩu Việt Nam
Trang 19cũng đã thành công trong việc tự do hoá cơ chế ngoại hối - một khâu khókhăn nhất của cải cách thơng mại.
Tuy nhiên, để trở thành thành viên của WTO, Việt Nam vẫn cần cónhững cải cách tiếp theo nhằm áp dụng hoàn toàn các quy tắc của WTO và
để giữ vững đợc quá trình chuyển đổi nền kinh tế đất nớc sang kinh tế thịtrờng
2 Cơ chế ngoại thơng của Việt Nam.
Một trong các yêu cầu quan trọng đối với t cách hội viên WTO là sự
rõ ràng của các cơ chế ngoại thơng Để đạt đợc mục tiêu này, WTO yêucầu các thành viên cung cấp các loại thông tin cần thiết về thực tiễn vàchính sách thơng mại của mình nh định chế hải quan, các thủ tục hànhchính hải quan, các tiêu chuẩn nhãn hiệu và xuất xứ Từng thành viên củaWTO đợc yêu cầu thông báo kịp thời cho WTO về bất kỳ sự thay đổi nàocủa luật và chính sách thơng mại của mình Nhằm tăng tính rõ ràng củacác cơ chế ngoại thơng của các thành viên, WTO thiết lập thờng xuyênmột cơ chế đánh giá chính sách thơng mại và để làm đợc việc đó đòi hỏitừng thành viên của WTO phải đệ trình các báo cáo th ờng kỳ về các chínhsách và thực tiễn thơng mại để WTO xem xét
Yêu cầu về sự rõ ràng của cơ chế ngoại thơng là một điều cần phảibàn liên quan đến sự gia nhập WTO của Việt Nam Điều này Việt Nammới đáp ứng đợc một phần, bởi vì những vấn đề đợc đa ra gần đây về cáccải cách kinh tế và mở cửa thị trờng, Việt Nam vẫn thiếu một loạt các luật
và quy định điều chỉnh đầu t và ngoại thơng Điều này yêu cầu Việt Namcần phải có sự rõ ràng về cơ chế ngoại thơng ở Việt Nam, các vấn đềthậm chí còn có khó khăn ngay cả ở trong các lĩnh vực đã có các luật vàquy định cũng thờng không đợc tuân thủ hoặc không tuân theo vì còn có
sự can thiệp hành chính, nạn hối lộ Do đó cần có sự cố gắng nhằm tuânthủ các yêu cầu thông tin về thực tiễn và chính sách th ơng mại của ViệtNam
3 Thâm nhập thị trờng và các hàng rào thơng mại.
Các cam kết thị trờng sẽ yêu cầu Việt Nam hạn chế đánh vào hàngnhập khẩu từ các nớc thành viên WTO khác Các nhân nhợng thuế này sẽcăn cứ vào mức thuế cao nhất có thể đánh vào các mặt hàng cụ thể Sauthuế, các nhân nhợng đợc thơng lợng bởi Nhóm làm việc, đợc WTO thôngqua, và đợc đa vào Nghị định th gia nhập của Việt Nam và Việt Nam sẽ cónghĩa vụ thực hiện chúng
Trang 20Việt Nam cũng sẽ đợc yêu cầu thực hiện vấn đề hàng rào phi thuếquan nh hạn chế số lợng, các yêu cầu giấy phép nhập khẩu, cấm và hạnngạch nhập khẩu, và xây dựng các yêu cầu về chứng chỉ và tiêu chuẩn kỹthuật Việt Nam cũng sẽ phải cải thiện sự thâm nhập thị tr ờng trong lĩnhvực dịch vụ.
Hiện tại, mức thuế trung bình của Việt Nam là khoảng 30%, caohơn mức trung bình của các nớc đang phát triển (mức 23%), cao hơn nhiều
so với mức của các nớc phát triển (4 - 5%) Và Việt Nam vẫn còn sử dụnghạn ngạch Nh vậy trong thời gian tới Việt Nam cần phải có những biệnpháp tích cực hơn nữa để giảm thiểu các hàng rào th ơng mại, tạo ra sựthâm nhập tốt hơn cho các công ty ở cả trong và ngoài nớc theo yêu cầucủa WTO
4 Tự do hoá thơng mại dịch vụ.
Sau vòng Uruguay, sự tự do hoá thơng mại đã lan sang cả lĩnh vựcdịch vụ Hiện tại, thị trờng dịch vụ nớc ngoài của Việt Nam còn nhiều hạnchế nh công ty dịch vụ nớc ngoài chỉ đợc phép hoạt động tại Việt Namtrong các ngành công nghiệp đã chọn và ở một mức độ giới hạn, phải đốimặt với những hạn chế hành chính đáng kể trong khi hoạt động tại ViệtNam
Trong khi thơng lợng gia nhập WTO, Việt Nam sẽ phải đa ra biệnpháp cho sự xâm nhập thị trờng dịch vụ của mình Chính phủ Việt Nam sẽphải nghiên cứu những ảnh hởng của tự do hoá các ngành công nghiệpdịch vụ tới nền kinh tế và quyết định ngành công nghiệp dịch vụ nào sẽphải mở cho các đối thủ cạnh tranh nớc ngoài và mức độ bảo vệ cần thiếtcho các ngành công nghiệp khác Mặt khác do trách nhiệm quốc gia vàthâm nhập thị trờng chỉ ràng buộc những bên ký hiệp ớc, tự cam kết trongcác chơng trình của các cam kết ban đầu của mình, Việt Nam phải chọnnhững lĩnh vực dịch vụ có khả năng cạnh tranh hơn Trên thực tế ViệtNam có lực lợng lao động dồi dào và rẻ, nên có thể xem xét để mở cửanhững thị trờng cần nhiều lao động nh các dịch vụ nghề nghiệp, xây dựng,vận tải, du lịch, trong khi mở cửa dần dần các lĩnh vực khác nh tài chính,bảo hiểm, viễn thông, môi trờng, sức khoẻ và giáo dục
5 Bảo về các quyền sở hữu trí tuệ.
Bảo vệ các quyền sở hữu trí tuệ là một khái niệm t ơng đối mới đốivới hầu hết ngời Việt Nam với nghĩa hiện đại của nó Các quyền sở hữu trítuệ thờng là về nhãn hiệu thơng mại, bản quyền tác giả, thiết kế côngnghiệp, âm thanh, hình ảnh, phần mềm máy tính Hiện tại ở Việt Nam