Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật và đảm bảo thực thi trong cuộc

Một phần của tài liệu Tiến trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam - thực trạng và triển vọng.DOC (Trang 29 - 52)

IV. Những tồn tại cần khắc phục

3.Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật và đảm bảo thực thi trong cuộc

thi trong cuộc sống.

Quá trình đàm phán gia nhập WTO phải trải qua một giai đoạn cực kỳ quan trọng, đó là giai đoạn minh bạch hoá chính sách. Do đó quá trình cải cách và hoàn thiện chính sách, đặc biệt là chính sách thơng mại của Việt Nam là một điều tất yếu trong quá trình đàm phán gia nhập WTO. Các chính sách thơng mại hiện hành mà không phù hợp với yêu cầu của WTO phải đợc sửa đổi hoặc bị bãi bỏ, và các chính sách mới đợc đa ra nhất thiết phải phù hợp yêu cầu của WTO. Thời gian biểu của cải cách phải đợc xác

những kiến nghị. Việt Nam cần phải nâng cao tính cụ thể, rõ ràng của các cơ chế ngoại thơng và đảm bảo tính phù hợp của các chính sách của Việt Nam với các yêu cầu cuả WTO. Một điều cần thiết là thiết lập một cơ chế đánh giá chính sách thơng mại cho Việt Nam trong các cuộc thơng lợng với sự giúp đỡ của Ban th ký WTO hoặc các tổ chức quốc tế khác.

Và một điều không kém phần quan trọng quyết định đến sự thành công của công cuộc đổi mới kinh tế Việt Nam và sự thành công trong đàm phán gia nhập WTO, đó chính là hệ thống luật pháp Việt Nam. Có thể nói rằng, trong WTO tất cả các quốc gia thành viên đều xử lý mọi vấn đề theo luật thể hiện qua các cam kết ,các hiệp định đa phơng. Để có thể đáp ứng đ- ợc yêu cầu khắt khe này của WTO đòi hỏi trong thời gian tới Việt Nam cần phải hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp luật của mình. Quan trọng hơn cả là phải thiết lập một hệ thống luật phù hợp mà theo đó một hệ thống thơng mại sẽ vận hành. Tại thời điểm này, Việt Nam vẫn cha có một hệ thống luật phù hợp bao trùm các lĩnh vực của WTO nh các luật về quyền sở hữu trí tuệ, ngân hàng, viễn thông và các biện pháp khắc phục rủi ro. Một nhu cầu rất khẩn cấp là Việt Nam cần khẩn trơng xây dựng một cơ cấu luật đầy đủ, có khả năng đảm bảo cho hoạt động thơng mại quốc tế giữa Việt Nam và các nớc thành viên WTO khác, phù hợp với các tiêu chuẩn và thực tiễn quốc tế.

Việt Nam cũng phải tìm các biện pháp để xây dựng một xã hội bằng pháp luật tại Việt Nam. Thực tế cho thấy kinh tế chỉ có thể đợc phát triển và giữ vững khi có luật pháp tốt, thông tin đại chúng góp phần chống tham nhũng, các thơng nhân doanh nghiệp có thể đa ra quyết định kịp thời và chính xác nhờ vào việc tiếp cận tự do với các thông tin đầy đủ, chính xác. Trên thực tế Việt Nam chỉ có thể tiếp tục đạt đợc thành công trong công cuộc đổi mới kinh tế và thành công trong quá trình đàm phán gia nhập WTO nếu có đợc sự đảm bảo bằng pháp luật.

4. Đổi mới chính sách và kiện toàn hệ thống tài chính - tiền tệ.

Việt Nam cũng chuẩn bị đa ra chơng trình thuế cho các hàng hoá công nghiệp và nông nghiệp, cũng nh các chơng trình dịch vụ tiến tới mức trung bình của các nớc đang phát triển. Việt Nam cũng sẽ phải cắt giảm

hoặc loại bỏ các hàng rào phi thuế quan để nâng cao khả năng thâm nhập thị trờng cho các bạn hàng thơng mại. Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nên trớc khi Chính phủ Việt Nam đa ra chơng trình chính thức cho WTO, cần phải nghiên cứu tổng thể, đánh giá việc ảnh hởng của cắt giảm thuế và các nhân nhợng thị trờng khác để giảm thiểu những thua thiệt có thể có.

Để có những bớc đi đúng đắn phù hợp với yêu cầu của WTO về minh bạch hoá tài chính - tiền tệ, Việt Nam cần phải thực hiện đồng bộ hàng loạt các giải pháp cụ thể. Thực hiện nguyên tắc công bằng, hiệu quả trong chính sách phân phối, bảo đảm sự phát triển an toàn lành mạnh của thị trờng tài chính tiền tệ. Cần tiếp tục cải cách hệ thống thuế phù hợp với tình hình đất nớc và cam kết quốc tế, đặc biệt là cam kết với WTO. Tiếp tục cơ cấu lại ngân sách nhà nớc, tăng dần tích luỹ cho đầu t phát triển, tinh giảm biên chế bộ máy, cải cách thủ tục hành chính, thúc đẩy xã hội hoá khu vực sự nghiệp, đảm bảo cho ngời nghèo đợc hởng các phúc lợi cơ bản. Đổi mới và hoàn thiện cơ chế phân cấp quản lý tài chính và ngân sách nhà nớc, bảo đảm tính thống nhất của hệ thống tài chính quốc gia và vai trò chủ đạo của Ngân sách Trung ơng, đồng thời phát huy tính chủ động sáng tạo của địa phơng. Thực hiện chế độ tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tài chính của doanh nghiệp, tách biệt tài chính Nhà nớc và tài chính doanh nghiệp, thực hiện công khai hoá tài chính. Các biện pháp nêu trên cần thực hiện đồng bộ có hiệu quả, làm lành mạnh hoá hệ thống tài chính quốc gia. Đây là một yêu cầu rất cơ bản và quan trọng của WTO đối với các nớc đang xin gia nhập WTO.

Đối với chính sách tiền tệ, WTO cũng yêu cầu phải cụ thể hoá và lành mạnh hoá. Bởi vì các công cụ của chính sách tiền tệ nh tỷ giá hối đoái, lãi suất, nghiệp vụ thị trờng mở... nếu đợc sử dụng có hiệu quả sẽ nâng cao đợc hiệu quả của thơng mại quốc tế. Do đó trong thời gian tới dựa theo các yêu cầu cụ thể của WTO, Việt Nam sẽ sử dụng linh hoạt và có hiệu quả hơn các công cụ đó, nâng dần và tiến tới thực hiện đầy đủ tính chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam. Cần giải quyết dứt điểm những khoản nợ còn tồn đọng,

chuẩn bị gia nhập WTO. Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng và nâng cao hiệu quả hoạt động của chúng bởi vì WTO đã có các hiệp định đa phơng về th- ơng mại dịch vụ, trong đó ngân hàng là lĩnh vực rất đợc chú trọng. Nếu không cải cách Việt Nam sẽ dễ bị thua thiệt khi gia nhập WTO. Tiếp đến cũng trong lĩnh vực ngân hàng, Việt Nam cần thành lập ngân hàng chính sách bảo đảm quyền kinh doanh của các ngân hàng và tổ chức tài chính nớc ngoài theo các cam kết của nớc ta với quốc tế, chủ yếu và quan trọng nhất là với WTO.

5. Đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ cao.

Quá trình đàm phán gia nhập WTO sẽ còn rất nhiều khó khăn, trở ngại. Để có thể vợt qua đợc những trở ngại đó, để đàm phán thuận lợi đạt kết quả tốt, mang lại nhiều lợi ích nhất cho Việt Nam khi gia nhập WTO đòi hỏi Việt Nam phải có một đội ngũ các cán bộ chuyên gia đàm phán đặc biệt xuất sắc trong vấn đề gia nhập WTO. Do đó Việt Nam cần phải chú trọng đầu t hơn nữa vào việc đào tạo đội ngũ này. Cần có những yêu cầu khắt khe đối với lớp cán bộ này vì họ đại diện cho cả một quốc gia để đi đàm phán. Cần tạo điều kiện để họ nâng cao thêm tri thức hiểu biết về WTO, có nh vậy khi đàm phán mới có thể giành đợc nhiều lợi ích nhất về cho Việt Nam. Đồng thời có thể thấy rằng, những cán bộ đi trớc trong lĩnh vực đàm phán có nhiều kinh nghiệm hơn về kỹ thuật đàm phán và nghệ thuật đàm phán nhng lớp cán bộ trẻ kế cận sẽ có nhiều thế mạnh hơn về sự năng động trong điều kiện hội nhập, khả năng tổng hợp và xử lý rất nhiều thông tin cùng một lúc. Trong thời gian tới, Việt Nam cần bỏ tiền ra để xây dựng những trờng đào tạo chính quy về đàm phán bao gồm cả đàm phán song phơng, đàm phán khu vực và đám phán đa phơng (toàn cầu). Những tr- ờng này sẽ là nơi cung cấp các cán bộ, các chuyên gia hàng đầu về đàm phán sẽ giúp Việt Nam nhanh chóng thành công trên con đờng hội nhập quốc tế mà trớc mắt là WTO.

6. Nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại và thúc đẩy quan hệ với các thành viên WTO.

Thế giới đang diễn ra quá trình quốc tế hoá mạnh mẽ và xu hớng toàn cầu hoá đang trở thành xu thế phát triển của thời đại. Do đó phát triển quan hệ đối ngoại và quan hệ kinh tế đối ngoại là nhân tố cơ bản góp phần phát triển kinh tế quốc gia. Việt Nam cần tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp với điều kiện của nớc ta.

Việt Nam cần mở rộng và nâng cao hiệu quả của quan hệ kinh tế đối ngoại với các nớc thành viên WTO. Hiện nay, Việt Nam đang có lợi thế rất lớn trong tiến trình đàm phán gia nhập WTO, đặc biệt khi bắt đầu tiến trình đàm phán song phơng. Việt Nam đã là thành viên của Hiệp hội các quốc gia

Đông Nam á (ASEAN), trong khi đó đã có 7 nớc trong ASEAN là thành

viên của WTO (chỉ có Việt Nam, Lào, Campuchia cha là thành viên của WTO), điều này tạo nhiều thuận lợi cho Việt Nam trong quá trình đàm phán. Đặc biệt hơn nữa là vào ngày 13-7-2000, Việt Nam đã ký Hiệp định thơng mại song phơng với Mỹ, khai thông đợc cản trở lớn nhất cho quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam. Mỹ có thể đợc xem là quốc gia đứng đầu lãnh đạo WTO, do đó Việt Nam khai thông đợc quan hệ với Mỹ thì con đờng gia nhập WTO của Việt Nam ngày càng mở rộng. Không những thế Việt Nam còn phải tranh thủ tận dụng những u đãi của Mỹ cho Việt Nam trong Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ để phát triển thơng mại Việt Nam.

Ngoài ra, đối với các nớc bạn hàng thơng mại của Việt Nam nh các n- ớc Đông ÂU, EU, Việt Nam cũng cần có một bớc tiến mới trong quan hệ thơng mại với các nớc này để tận dụng, tranh thủ sự ủng hộ của họ đối với sự gia nhập WTO của Việt Nam.

Việc gia nhập WTO của Việt Nam tạo ra những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam và các thành viên WTO.Một trong những thách thức đó là Việt Nam hiện tại có một địa vị kinh tế, chính trị hết sức đặc thù, mà đặc tr- ng của nó là sự kết hợp của một nền kinh tế đang chuyển đổi và là nớc đang phát triển có thu nhập thấp. Các đặc trng đó làm phát sinh một vài vấn đề về việc Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO, đó chính là sự "đổi mới" và các cải cách về thị trờng, về các kiểm soát nhập khẩu và thâm nhập thị trờng, trợ cấp xuất khẩu và vai trò của chính phủ, tự do hoá dịch vụ và các hạn chế đầu t , đối xử đặc biệt trong quá trình phát triển kinh tế của mình.

Mặc dù Việt Nam gặp phải các thách thức ghê gớm trong các nỗ lực để hoà nhập vào hệ thống thơng mại thế giới, nhng Việt Nam cũng sẽ nhận đợc nhiều cơ hội lớn do tham gia vào WTO. Việt Nam cần nắm bắt đợc các cơ hội này để làm việc với các thành viên khác của WTO nhằm giải quyết các vấn đề khó khăn xung quanh việc gia nhập WTO.

Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam mới chỉ đang ở những bớc đi đầu tiên và trớc mắt, đang còn rất nhiều những khó khăn trở ngại cần phải vợt qua. Vấn đề cốt yếu ở đây là Việt Nam cần phải thực sự chủ động trong vấn đề này. Một khi đã có sự chuẩn bị chu đáo sẽ giúp Việt Nam tự tin hơn trong các cuộc thơng lợng, đàm phán song biên và đa biên để nhanh chóng gia nhập WTO. Hơn thế nữa Việt Nam cũng cần phải nhanh chóng tiến hành cải cách kinh tế hơn nữa kết hợp chặt chẽ với việc mở rộng nâng cao các quan hệ đối ngoại. Việt Nam phải tận dụng đợc lợi thế là thành viên của ASEAN trong tiến trình đàm phán để đẩy mạnh tiến trình. Đồng thời, khi đã khai thông đợc quan hệ với Mỹ đặc biệt là đã ký Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ thì cần tận dụng tối đa lợi thế này.

Việt Nam chỉ mới mở cửa nền kinh tế đợc 15 năm và quá trình hội nhập kinh tế chỉ đang trong giai đoạn khởi đầu. Mặc dù vậy, Việt Nam cũng đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể trong quá trình phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế. Tuy nhiên con đờng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam vẫn còn rất nhiều chông gai và thử thách đòi hỏi Việt Nam phải có nhiều

biện pháp tích cực hơn nữa, đồng bộ hơn nữa để giải quyết những khó khăn này.

Việt Nam cần có nhiều cải cách hơn nữa để phát triển kinh tế đất nớc, tạo cơ sở vững chắc để gia nhập WTO. Nhng vấn đề ngợc lại thì quan trọng hơn nhiều. Đó là gia nhập WTO để phát triển kinh tế đất nớc. Và đây là điều có thể khẳng định là tất yếu trong xu thế hiện nay. Trở thành thành viên của WTO sẽ là một sự kiện vô cùng quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế đất nớc. Chắc chắn nó sẽ tạo ra những động lực giúp Việt Nam khắc phục có hiệu quả tình trạng kém phát triển hiện nay, từ đó thu hẹp dần khoảng cáhc với các nớc trên thế giới về trình độ phát triển. Với ý nghĩa đó, rõ ràng là, chỉ khi trở thành thành viên của WTO, Việt Nam mới thực sự hoàn thành mục tiêu hoá nhập với cộng đồng quốc tế.

1- Phan Kim Nga: Trung Quốc gia nhập WTO

Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc , Số 2/2001, tr 15, 16, 17

2- Du Minh Khiêm (Đại học Trịnh Châu Trung Quốc): Vài nhận thức về việc Trung Quốc gia nhập WTO, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số 2/2001, Trang 19->Trang26.

3- TS. Nguyễn Phú Tụ: Việt Nam trên đờng hội nhập WTO,Tạp chí phát triển kinh tế số 123/2001, Trang 15->Trang 17.

4- Danh Đức: Vài suy nghĩ về con đờng đến với WTO của Trung Quốc, Tạp chí phát triển kinh tế số 110/2000, Trang 37->Trang40

5- TS. Trần Xuân Kiên: Để Việt Nam đẩy nhanh tiến trình hội nhập, Tạp chí kinh tế và Dự báo, Số 1/2000, Trang 17,18 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6- Lê Đăng Doanh: WTO và Việt Nam, Tạp chí Châu á-Thái Bình Dơng,

Số 2(23) Tháng 6-1999.

7- TSKH Võ Đại Lợc: Kinh tế Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá, những vấn đề kinh tế thế giới số 4(72) - 2001, tr32-tr42

8- Phan thị Thanh Hà: Hội nhập kinh tế quốc tế với việc điều chỉnh một số chính sách thơng mại Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 4/2001, tr17-tr18

9- Từ diễn đàn Siatơn: Toàn cầu hoá và WTO, NXB Chính trị quốc gia, 2000, tr17 - tr45, tr341 - tr346 và tr357, tr399

10- WTO và triển vọng gia nhập của Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 1997, tr20 - tr38 và tr96 - tr144.

11- Văn kiện Đại hội đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, 2001.

12- Thông tin trên Internet, địa chỉ: htt://www.wto.org. 13- GS.TS Tô Xuân Dân: Giáo trình Kinh tế học quốc tế.

NXB Giáo dục, Hà Nội 1995

14- GS.TS Tô Xuân Dân và TS Đỗ Đức Bình: Hội nhập với AFTA - Cơ hội và thách thức. NXB Giáo dục, Hà Nội 1997

Phụ lục 1.

Một số các giải pháp khác để đẩy nhanh tiến trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam.

* Việt Nam phải chống lại việc áp dụng các bảo vệ lựa chọn của các nớc khác. Bởi vì, khi các thành viên WTO áp dụng một biện pháp bảo vệ trên cơ sở một lựa chọn nào đó, chẳng hạn là hàng hoá sử dụng nhiều lao động thì điều này gây tác động rất lớn đến hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam. Nếu Việt Nam chuẩn bị áp dụng những hạn ngạch cho hàng nhập

Một phần của tài liệu Tiến trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam - thực trạng và triển vọng.DOC (Trang 29 - 52)