Tiến trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam: Hiện trạng và triển vọng

MỤC LỤC

Các điều kiện gia nhập WTO

- Không phân biệt đối xử: Không một nớc nào có thể phân biệt đối xử với các nớc bạn hàng của mình cùng có chân trong WTO hoặc với các sản phẩm, dịch vụ cùng các công dân các nớc này. - Có thể tiên liệu đợc: Các công ty, các nhà đầu t, các chính phủ các nớc sẽ đợc đảm bảo rằng sẽ không có những rào cản đột xuất mọc lên một cách tuỳ tiện, nay bằng nghị định này, mai bằng thông t nọ. - Chiếu cố đến các nớc kém phát triển: Các nớc này đợc định nghĩa là có GDP/đầu ngời dới 1.000 USD/năm, sẽ đợc những thời gian ân hạn, một sự linh động du di hơn trong những tình huống cần bảo vệ một lĩnh vực sản xuất và dịch vụ nào đó có nguy cơ bị phá sản trớc làn sóng nớc ngoài.

Tuy nhiên các nớc xin gia nhập thờng xin chấp nhận quy chế quan sát viên trớc khi bắt đầu đàm phán với mục đích có thời kỳ trung chuyển để tiếp cận và hiểu rừ hơn về nguyờn tắc, quy chế hoạt động của WTO; thụng qua đó thiết lập mối quan hệ gần gũi và gắn bó hơn với các thành viên nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình vận động gia nhập WTO. Các nớc thành viên đặt câu hỏi mà họ quan tâm về nội dung, chính sách thơng mại đã đợc trình bày trong bị vong lục của quốc gia xin gia nhập WTO. Sau khi Ban th ký WTO nhận đợc số lợng các câu hỏi xác định từ quốc gia xin gia nhập WTO, thì phiên đầu tiên sẽ diễn ra (thời gian 8 - 10 tuần sau khi Ban th ký nhận đợc các câu hỏi).

Những phiên đàm phán thuộc giai đoạn đầu (thờng từ 2 - 5 phiên) tập trung để minh bạch chính sách thơng mại cuả quốc gia xin gia nhập WTO. - Giai đoạn 2: Là giai đoạn bao gồm những phiên đàm phán song biên giữa quốc gia xin gia nhập với từng đối tác cụ thể.

Kinh nghiệm của Trung Quốc gia nhập WTO

Thực trạng tiến trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam

  • Sự cần thiết gia nhập WTO của Việt Nam
    • Những vấn đề cơ bản trong quá trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam
      • Một vài kết quả bớc đầu

        Một sự kiện có ý nghĩa lớn trong việc tham gia WTO của Việt Nam là ngày 28 - 7 - 1995, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) và đã ký hiệp định để gia nhập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA). So với trớc đây những vấn đề thơng mại quan trọng của GATT đã đợc tự do hoá rất nhiều bởi các hiệp định của WTO (chẳng hạn nh ngành dệt và nông nghiệp), mà đối với những vấn đề đó Việt Nam có nhiều tiềm năng và có các thị trờng xuất khẩu lớn. - Hiện tại thơng mại giữa các nớc thành viên WTO chiếm 90% khối l- ợng thơng mại thế giới, việc Việt Nam trở thành thành viên WTO sẽ đẩy mạnh thơng mại và các quan hệ của Việt Nam với các thành viên khác trong WTO và đảm bảo nâng dần vai trò quan trọng của Việt Nam trong hệ thống kinh tế và chính trị toàn cầu.

        Việc tham gia WTO sẽ cho phép Việt Nam cải thiện vị trí của mình trong các cuộc đàm phán thơng mại, có điều kiện tiếp cận tới các nguyên tắc công bằng và hiệu quả hơn cho việc giải quyết các tranh chấp thơng mại. Các quy định của WTO sẽ loại bỏ dần dần những bất hợp lý trong thơng mại, thúc đẩy cải thiện hệ thống kinh tế, và đẩy nhanh quá trình chuyển đổi từ hệ thống kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng. - Cuối cùng, so với các nớc đang phát triển khác, Việt Nam sẽ có lợi hơn từ các Hiệp định của vòng Uruguay, vì theo quy định của WTO hàng xuất khẩu dới dạng sơ chế của các nớc đang phát triển sang các nớc phát triển thờng không phải chịu thuế hoặc thuế thấp.

        Trớc hết, để thực hiện nguyên tắc không phân biệt đối xử và áp dụng quy chế tối huệ quốc đối với nhau, Việt Nam phải cam kết cắt giảm thuế quan và phi thuế quan đối với các sản phẩm công nghiệp, thực hiện đối xử bình đẳng đối với các doanh nghiệp trong nớc và ngoài nớc. Thứ ba là nguyên tắc công khai minh bạch đòi hỏi phải thực hiện mọi biện pháp bảo hộ thông qua thuế quan, từ bỏ rào cản phi thuế quan và các hạn chế định lợng, công bố công khai và đơn giản thủ tục nhập khẩu, hải quan, vệ sinh kiểm dịch, các chuẩn mực phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế. Việt Nam sẽ phải tuân thủ toàn bộ các quy định thơng mại của WTO và sẽ phải chuẩn bị để giải quyết các vấn đề nh không phân biệt đối xử, thuế cao, cấm nhập khẩu và hạn ngạch, sự không rõ ràng của cơ chế thơng mại, thơng mại nhà nớc, các hạn chế dịch vụ, các yêu cầu về đầu t và sự vi phạm các quyền sở hữu trí tuệ.

        Trong một thời gian ngắn, Chính phủ Việt Nam đã tạo ra một nền tảng nhằm thiết lập một hệ thống ngoại thơng mới đó là việc tăng số lợng các công ty thơng mại trên toàn đất nớc, cải cách hệ thống ngân hàng phù hợp với cơ chế ngoại thơng, thiết lập một cơ. Để đạt đợc mục tiờu này, WTO yờu cầu các thành viên cung cấp các loại thông tin cần thiết về thực tiễn và chính sách thơng mại của mình nh định chế hải quan, các thủ tục hành chính hải quan, các tiêu chuẩn nhãn hiệu và xuất xứ. Việt Nam cũng sẽ đợc yêu cầu thực hiện vấn đề hàng rào phi thuế quan nh hạn chế số lợng, các yêu cầu giấy phép nhập khẩu, cấm và hạn ngạch nhập khẩu, và xây dựng các yêu cầu về chứng chỉ và tiêu chuẩn kỹ thuật.

        Nh vậy trong thời gian tới Việt Nam cần phải có những biện pháp tích cực hơn nữa để giảm thiểu các hàng rào thơng mại, tạo ra sự thâm nhập tốt hơn cho các công ty ở cả trong và ngoài nớc theo yêu cầu của WTO. Hiện tại, thị trờng dịch vụ nớc ngoài của Việt Nam còn nhiều hạn chế nh công ty dịch vụ nớc ngoài chỉ đợc phép hoạt động tại Việt Nam trong các ngành công nghiệp đã chọn và ở một mức độ giới hạn, phải đối mặt với những hạn chế hành chính đáng kể trong khi hoạt động tại Việt Nam. Chính phủ Việt Nam sẽ phải nghiên cứu những ảnh hởng của tự do hoá các ngành công nghiệp dịch vụ tới nền kinh tế và quyết định ngành công nghiệp dịch vụ nào sẽ phải mở cho các đối thủ cạnh tranh nớc ngoài và mức độ bảo vệ cần thiết cho các ngành công nghiệp khác.

        Mặt khác do trách nhiệm quốc gia và thâm nhập thị trờng chỉ ràng buộc những bên ký hiệp ớc, tự cam kết trong các chơng trình của các cam kết ban đầu của mình, Việt Nam phải chọn những lĩnh vực dịch vụ có khả năng cạnh tranh hơn. Trên thực tế các quyền sở hữu trí tuệ đã trở thành một phần không thể tách rời của WTO, do đó các thành viên của WTO sẽ nhân cơ hội các cuộc thơng lợng t cách hội viên của Việt Nam và các cuộc thơng lợng thơng mại song phơng khác để yêu cầu Việt Nam phải cải cách hệ thống sở hữu trí tuệ,.

        Phô lôc 1

        * Việt Nam cần xã hội hoá các thông tin về WTO giúp mọi ngời, mọi tầng lớp hiểu biết về WTO sẽ giúp Việt Nam có những bớc đi vững chắc trên con đờng hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO mà không quá lo về mặt chính trị - xã hội. Cụ thể là giới kinh doanh và mọi ngời dân đợc tiếp xúc với các thông tin trực tiếp, chính xác về WTO; tổ chức các khoá học tìm hiểu WTO cho các nhà kinh doanh chuyên nghiệp, đồng thời nâng cao nhận thức cộng đồng về WTO.

        Phô lôc 2

        Các tổ chức quốc tế là quan sát viên của Đại Hội Đồng

        Ngoại trừ Holy See (Toà thánh), các nớc khác phải bắt đầu các cuộc đàm phán trong vòng 5 năm để trở thành quan sát viên. Những vấn đề cơ bản trong quá trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam. Một số đề xuất giải pháp để thúc đẩy tiến trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam.

        Tiếp tục quá trình đổi mới nền kinh tế theo cơ chế thị tr ờng. Đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng bộ máy Nhà n ớc trong sạch và vững mạnh. Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật và đảm bảo thực thi trong cuộc sèng.