Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
3,69 MB
Nội dung
ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH ….… CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN - EURÉKA” LẦN NĂM 2006 Tên cơng trình: THỔ CẨM Ê ĐÊ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Thuộc nhóm ngành: Khoa học xã hội ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH ….… CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN - EURÉKA” LẦN NĂM 2006 Tên cơng trình: THỔ CẨM Ê ĐÊ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Thuộc nhóm ngành: Khoa học xã hội Nhóm tác giả : Lê Thị Mỹ Duyên Nữ Nguyễn Thanh Thiên Vân Nữ Khoa: Đông Phương Học Trưởng nhóm: Nguyễn Thanh Thiên Vân Người hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thanh Tuấn MỤC LỤC TÓM TẮT PHẦN DẪN LUẬN CHƯƠNG I 10 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGƯỜI ÊĐÊ 10 1.1 Nguồn gốc người Êđê 10 Sinh hoạt kinh tế 12 1.3 Sinh hoạt văn hoá- xã hội 14 Chương 22 NGHỀ DỆT THỔ CẨM CỦA NGƯỜI ÊĐÊ Ở ĐĂK LĂK 22 2.1 Nguyên liệu 24 2.2 Công cụ dệt kỹ thuật dệt 28 2.3 Hoa văn màu sắc 33 CHƯƠNG III 40 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO THỔ CẨM ÊĐÊ 40 3.1 Thực trạng thổ cẩm Êđê 40 3.2 Giải pháp 49 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 67 TĨM TẮT Người Êđê nhóm cư dân nói ngơn ngữ Mã Lai- Đa Đảo (Malayo – Polinesia), cư trú tương đối tập trung tỉnh Đăk Lăk, Gia Lai, Khánh Hòa, Phú Yên Đăk Lăk xem địa điểm cư trú người Êđê với nhiều nhóm địa phương như: ÊđêKpa, Dliê Ruê, Blô,… Sinh hoạt kinh tế chủ yếu họ trồng trọt, chăn ni, ngồi cịn có đan lát dệt Trong nghề dệt nghề phổ biến gia đình Về sinh hoạt văn hóa xã hội, người Êđê theo chế độ mẫu hệ sống nhà dài truyền thống với kho tàng văn học truyền miệng phong phú, đặc biệt “Khan” (sử thi, trường ca) Y phục người Êđê tiêu biểu cho dân tộc khác Tây Nguyên chủng loại phong cách thẩm mỹ Y phục cổ truyền họ thường có màu chàm điểm hoa văn sặc sỡ Đàn bà mặc áo, quấn váy Đàn ơng mặc áo, đóng khố Như thành truyền thống, cô gái Êđê đến tuổi trưởng thành phải biết dệt vải, dệt thổ cẩm Sợi bơng ngun liệu nghề dệt Trước kia, họ thường tự trồng bông, kéo sợi, dệt vải tự nhuộm lấy sản phẩm Thuốc nhuộm chiết xuất từ cây, rừng krum, le le, adio, snan dak, anara, nghệ,… để tạo thành nên màu bản: đỏ, đen, vàng, xanh nay, họ chủ yếu mua sợi nhuộm sẵn để dệt nhiều nhanh Khung dệt thổ cẩm người Êđê cố định khung dệt người Chăm mà phận rời, đầu khung dệt có dây vịng qua sau lưng người thợ dệt, cịn đầu buộc vào cột nhà song cửa sổ Khung dệt đơn giản lại đa dạng, có loại chuyên dành cho việc dệt váy, có loại chun dệt cho vải có kích thước nhỏ túi thổ cẩm, khăn địu, khố,… Dưới đôi bàn tay khéo léo người phụ nữ, hoa văn bố cục chặt chẽ theo chiều dọc vải, thể hình cách điệu cao: hoa, chim, thằn lằn, rùa, tổ ong, hình người, nhà thờ,…Sự bố trí màu sắc thổ cẩm Êđê thổ cẩm dân tộc khác loại sản phẩm mỹ thuật, tác phẩm nghệ thuật nghệ nhân dân gian khung dệt tạo Do lao động thủ công nên việc tạo thổ cẩm tốn nhiều thời gian công sức, thường tháng, đến vài ba tháng Hiện nay, nghề dệt thổ cẩm người Êđê sức gìn giữ phát triển buôn làng Tuy nhiên, việc bảo lưu nghề cịn gặp nhiều khó khăn, quy mơ sản xuất nghề dệt thổ cẩm nhỏ lẻ, manh mún, thiếu nguồn ngun liệu chỗ, tính cạnh tranh kém,…Bên cạnh đó, việc truyền nghề, lưu giữ mẫu hoa văn truyền thống kết hợp phát triển nghề dệt thổ cẩm với du lịch địa phương gặp nhiều khó khăn Để giải khó khăn cách triệt để địi hỏi đồng bào Êđê cấp, ngành có liên quan phải có biện pháp cụ thể, đắn Với giải pháp mà tác giả đề nghiên cứu hy vọng khắc phục phần khó khăn khách quan chủ quan, tạo điều kiện phát triển nghề dệt thổ cẩm, đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho người dân cho kinh tế địa phương PHẦN DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Trên dải đất hình chữ S Việt Nam ta có đến 54 dân tộc anh em sinh sống lâu dài với Trong trình cộng cư diễn giao lưu, tiếp xúc văn hoá dân tộc Tuy nhiên, dân tộc dù hay nhiều giữ vốn văn hố truyền thống riêng có Thổ cẩm dân tộc thiểu số ví dụ điển hình Cùng thổ cẩm thổ cẩm người Thái khác thổ cẩm người Chăm, thổ cẩm Chăm lại khác với thổ cẩm Êđê, Thổ cẩm dân tộc khơng khác hình dáng, kích thước mà chất liệu hoa văn trang trí Nhưng với xu hướng hội nhập kinh tế thị trường nay, khơng có biện pháp thích hợp nét văn hố đặc sắc bị mai một, bị biến dạng, khơng cịn giữ vốn có, riêng có dân tộc.Vì thế, việc bảo tồn phát huy nét văn hố đặc sắc nói riêng văn hố dân tộc nói chung vấn đề quan trọng Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ Tám xác định: “Trong điều kiện kinh tế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế phải đặc biệt quan tâm gìn giữ nâng cao sắc văn hố dân tộc Khai thác phát triển sắc thái giá trị văn hoá nghệ thuật dân tộc đất nước ta, tạo thống đa dạng phong phú văn hố Việt Nam” Do đó, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Thổ cẩm Êđê- thực trạng giải pháp” nhằm làm thỏa mãn lý này, đồng thời muốn xác định vị thổ cẩm Êđê khơng gian văn hố Việt Nam Mục đích nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích Đề tài nghiên cứu “thổ cẩm Êđê” nghiên cứu văn hóa tộc người Êđê văn hóa tộc người bao gồm thành tố văn hóa đặc trưng tộc người, để phân biệt tộc người với tộc người khác, cụ thể nghiên cứu nghề dệt thủ công truyền thống người Êđê Theo từ điển Từ ngữ Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh năm 2000, trang 1744, thổ cẩm thứ hàng nhiều màu, có hoa văn đồng bào thiểu số dệt khung cửi địa phương (Thổ: đất hay địa phương, cẩm: gấm) Mục đích mà đề tài hướng đến trình bày khái quát đặc điểm thổ cẩm Êđê khâu trình sản xuất thổ cẩm Bên cạnh đó, nghiên cứu khảo sát yếu tố văn hóa truyền thống thổ cẩm Êđê biến đổi xã hội đại Tuy nhiên, đề tài ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn, cải tạo đưa giải pháp vấn đề quan trọng Trong Đại hội lần thứ IX Đảng, Đảng ta đưa quan điểm việc bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc để “Việt Nam ta có văn hóa đậm đà sắc dân tộc” Nền văn hóa đậm đà sắc khơng thể khơng tính đến việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người thiểu số Việc nghiên cứu tìm hiểu tộc người thiểu số Việt Nam, đặc biệt giá trị văn hóa truyền thống họ có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Do đó, mục đích thứ hai đề tài tìm hiểu thực trạng giải pháp để thổ cẩm Êđê phát huy sắc văn hóa dân tộc góp phần vào việc phát triển kinh tế địa phương 1.Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ Tám Nxb Chính trị quốc gia, H.1996,tr.5 2.2 Nhiệm vụ Để đạt hai mục đích lớn trên, đề tài có nhiệm vụ phải tìm hiểu vấn đề cụ thể sau đây: - Tìm hiểu vài nét tộc người Êđê: nguồn gốc tộc người, đặc điểm sinh hoạt kinh tế, đặc điểm sinh hoạt văn hóa xã hội - Nghiên cứu đặc điểm thổ cẩm Êđê khâu việc làm thổ cẩm như: nguyên liệu, công cụ dệt, kỹ thuật, màu sắc, hoa văn đồng thời tìm hiểu thổ cẩm Êđê đời sống sinh hoạt xã hội cộng đồng - Khảo sát thực trạng kiến nghị số giải pháp cho thổ cẩm Êđê Lịch sử nghiên cứu đề tài Thổ cẩm đề tài nghiên cứu hấp dẫn từ lâu nhà nghiên cứu nhân học, văn hóa quan tâm đến Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu gần như: “Textiles of the Central Highlands of Vietnam”, Micheal C Howard Kim Be Howard xuất Bangkok năm 2002 Cơng trình khái qt lên nghề dệt số dân tộc người sản phẩm đời sống xã hội “Textiles of Southeast Asia: tradition, trade and transformation” tác giả Robyn Maxwell Australian National Gallery phát hành năm 2003 Nghiên cứu nêu sơ lược lịch sử hình thành phát triển ngành dệt dân tộc Đông Nam Á Từ đó, cơng trình nghiên cứu khảo sát thực trạng ngành dệt kinh doanh trước thách thức kỷ ngun tồn cầu hố “Though the thread of time southeast Asia textiles” tác giả Jane Puranananda Hội thảo khoa học quỹ James H.W Thompson Foudation tài trợ tổ chức Bangkok năm 2004, trình bày ngành dệt nước Đông Nam Á qua thời kỳ,… Ngoài ra, nghiên cứu nước thổ cẩm kể đến như: “Hoa văn thổ cẩm miền Bắc Việt Nam” Diệp Trung Bình Nxb VHNT phát hành Hà Nội năm 1997 “Hoa Văn Mường” Trần Từ Nxb Văn hóa Dân tộc Hà Nội xuất năm 1978 “Nghề dệt người Thái Tây Bắc sống đại” Nguyễn Thị Thanh Nga Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội in năm 2003 “Nghề dệt Chăm truyền thống” Tôn Nữ Quỳnh Trân chủ biên Nxb Trẻ phát hành năm 2003,… Có thể nhận thấy rằng, đa số nghiên cứu thổ cẩm nước nghiên cứu thổ cẩm Chăm thổ cẩm số tộc người phía Bắc Các nghiên cứu hay chuyên khảo thổ cẩm Êđê chưa tìm thấy nhiều Liên quan đến thổ cẩm Êđê, thấy nhắc đến sách Từ Chi “Một lần tiếp xúc hoa văn Thượng”; phần sách Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, xuất năm 1998; “Hoa văn cổ truyền Đăk Lăk” Chu Thái Sơn Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội phát hành năm 2000; Bùi Văn Vượng, “Các làng nghề truyền thống Việt Nam” Nxb Văn hố Thơng tin năm 2002 số viết khác đăng báo Sài Gịn Giải Phóng, website tất dừng lại phạm vi mô tả khái quát hay nêu thực trạng Nhắc đến Tây Nguyên-Trường Sơn, cồng chiêng sử thi nét văn hóa khác mà khơng thể khơng nhắc đến văn hố thổ cẩm tộc người địa, bật thổ cẩm Êđê Thế nhưng, tiếc cơng trình nghiên cứu thổ cẩm người Êđê chưa nhiều chưa sâu Vì vậy, đề tài nghiên cứu “Thổ cẩm Êđê: thực trạng giải pháp” đời với mong muốn góp phần nhỏ vào việc giới thiệu nét văn hóa đặc sắc Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thổ cẩm Êđê nghiên cứu đặc trưng văn hóa tộc người Do vậy, phương pháp nghiên cứu trọng trước phương pháp nghiên cứu điền dã dân tộc học địa bàn sinh sống người Êđê Với phương pháp này, tác giả sử dụng nhiều hình thức như: quan sát trực tiếp đời sống dân tộc Êđê, hỏi chuyện, vấn, ghi chép, chụp ảnh,…tại địa bàn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu điền dã theo điểm lựa chọn (phương pháp điểm) Địa bàn nghiên cứu chọn buôn người Êđê cư trú, cụ thể buôn Phê buôn Puăn A, xã Êa Phê, huyện Krông Păk- dệt thổ cẩm đồng bào xa trung tâm Bên cạnh để có nhìn tổng quan thực trạng nghề dệt thổ cẩm Êđê nay, tác giả nghiên cứu Buôn Ako D’hong- buôn du lịch; Buôn Alê A- buôn phát triển nghề dệt thổ cẩm năm 1999-2000; Hợp tác xã dệt thổ cẩm Dam Yi- hợp tác xã phát triển tại; Cửa hàng bán sản phẩm thủ công trung tâm thành phố Buôn Mê Thuột, cửa hàng Y Pao Trường đào tạo nghề Thanh niên dân tộc Các kết nghiên cứu điền dã nguồn liệu quan trọng đề tài nghiên cứu Ngoài tài liệu trên, tác giả thu thập tài liệu, chụp ảnh từ mẫu thổ cẩm Bảo tàng Buôn Mê Thuột, Đăk Lăk tài liệu cơng trình nghiên cứu người trước kho lưu trữ, thư viện Những viết báo chí website có liên quan đến thổ cẩm Êđê nguồn tài liệu mà tác giả sử dụng để nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thổ cẩm Êđê, thổ cẩm Êđê xem xét mối tương quan với thổ cẩm tộc người khác, tộc người hình thành phát triển điều kiện lịch sử, văn hóa-tộc người có nhiều nét tương đồng có nhiều khác biệt Vì phương pháp so sánh lịch sử, phương pháp nghiên cứu loại hình học sử dụng để phân loại, tìm đặc điểm chung, đặc điểm khu biệt chúng để từ xác định sắc riêng thổ cẩm Êđê CÁC CÔNG CỤ DỆT Hình 8: cơng cụ Từ lên trên: msa, kcô, sui, khung, băn (Buôn Mê Thuột, 27/04/2006) Hình : cơng cụ phụ Từ lên trên: Tǔ, pǔ, mnơk, pâñ, điêk Hđră (Bn Mê Thuột, 27/04/2006) 69 Hình 10: gỗ (kđǔk) dây (klei) (Bn Mê Thuột, 27/04/2006) Hình 11: Khung giăng sợi (chưa giăng) (Bn Mê Thuột, 27/04/2006) Hình 12: khung giăng sợi (đã giăng) (Buôn Mê Thuột, 27/04/2006) 70 Hình 13: khung dệt (Bn Puăn A, 19/02/2006) Hình 14: khung dệt sau quấn gọn (Buôn Mê thuột, 27/04/2006) Hình 15: khung thắt kteh (Bn Alê A, 29/04/2006) 71 Hình 16: khâu song (Bn Kơ Siê, 28/04/2006) HOA VĂN CHÍNH • Hoa văn động vật Hình 17: Anăk rai (rồng đất ) (Bn Mê Thuột, 29/04/2006) Hình 18: tluš (nịng nọc) (Bn Kơ Siê, 28/04/2006) Hình 19: păk kê (tắc kè) (Bn Mê Thuột, 28/04/2006) 72 Hình 20: chim (Buôn Kô Siê, 28/04/2006) Čim phiêr (chim bay) Čim tlang hĭa (chim cắt) Hình 21: krua (con rùa) (Bn Puăn A, 19/02/2006) Hình 22: Boh Grư (trứng đại bàng) (Bn Kơ Siê, 28/04/2006) 73 Hình 23: tổng tĭt (Bướm) (Bn Kơ Siê, 28/04/2006 Hình 24: thằn lằn (Bn Kơ Siê, 28/04/2006) Hình 25: ngựa (Bn Puăn A, 19/02/2006) Hình 26: nhền nhện (Buôn Puăn A, 19/02/2006) (Buôn Kô Siê, 28/04/2006) (Bn Alê A, 29/04/2006) 74 Hình 27: Con bọ (Bn Kơ Siê, 28/04/2006) • Những hoa văn thực vật Hình 28: Mnga KTơň (cây dương xỉ) (Bn Puăn A, 19/02/2006) Hình 29: Ana M’nga (cây bơng) (Bn Puăn A, 19/02/2006) Hình 30: Kmrǔ Boh anut (chùm hạt bo bo) (Bn Kơ Siê, 28/04/2006) Hình 31: Tổ ong (Bn Kơ Siê, 28/04/2006) Hình 32: Boh Kri (Bn Kơ Siê, 28/04/2006) 75 Hình 33: Boh Êdrơng (Bn Kơ Siê, 28/04/2006) Hình 34: Boh leh (Bn Kơ Siê, 28/04/2006) * Hoa văn người đời sống sinh hoạt Hình 35: MNuih (con người) (Buôn Puăn A,19/02/2006) (Buôn Puăn A, (Buôn Kơ Siê, (Bn Alê A, 19/02/2006) 28/04/2006) 29/04/2006) 76 Hình 36: Boh êňaň (bậc thang, cổ nỏ) (Buôn Kô Siê, 28/04/2006) Hình 37: Klit grăn wăng (Cán cuốc) (Bn Kơ Siê, 28/04/2006) Hình 38: đeč Bram (mũi tên) (Bn Kơ Siê, 28/04/2006) Hình 39: đeč kăt êa (nắp bầu nước) (Bn Kơ Siê, 28/04/2006) Hình 40: Knuăk (móc câu) (Bn Kơ Siê, 28/04/2006) Hình 41: đêc (Bn Mê Thuột, 27/04/2006) 77 Hình 42: kčiêp đơi (Bn Kơ Siê, 28/04/2006) Hình 43: gu gă (Bn Kơ Siê, 28/04/2006) Hình 44: Boh Êňan (cầu thang) (Buôn Kô Siê, 28/04/2006) * Những hoa văn đại Hình 45: trái tim (Bn Kơ Siê, 28/04/2006) Hình 46: Sang Aê Diê (nhà thờ), thánh giá (Bn Puăn A, 19/02/2006) Hình 47: Chữ Viết (Bn Puăn A, 19/02/2006) 78 Dịng chữ có nghĩa là: “ Đức Chúa Trời trời, Người làm Người muốn” Hình 48: Bhao (Súng) (Bn Kơ Siê, 28/04/2006) Hình 49: Deh Phiêr (máy bay) (Bn Kơ Siê, 28/04/2006) CÁC HOA VĂN PHỤ • Các hoa văn đường diềm Hình 50: Mnga đêc ktǔ năm (sao năm sợi) Hình 51: kčiêp sợi 79 Hình 52: Êgei anǔa (răng cưa) Hình 53: Êgei k’kuih (răng chuột) Hình 54: Hạt dưa Hình 55: Ktǔ tlâo Hình 56: HBiê Hình 57: Wê Pă Hình 58: Asăr Hình 59: Boh Ki Hình 60: song 80 Hình 61: Thắt nút • Đường ngăn cách Hình 62: chắn đơn (Bn Puăn A, /2006) Hình 63: chắn đơi (Bn Puăn A, /2006) 81 Hình 64: chắn ba (Buôn Puăn A, /2006) SẢN PHẨM THỔ CẨM Hình 65: Mền Hình 66: Túi 82 Hình 67: váy Hình 68: Bn Ako D’hong (28/04/2006) 83 ... CHƯƠNG III THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO THỔ CẨM Ê? ?Ê 3.1 Thực trạng thổ cẩm Ê? ?ê Qua trình điều tra điền dã, tác giả nhận thấy việc làm thổ cẩm Ê? ?ê việc buôn bán thổ cẩm Ê? ?ê tồn số thực trạng sau:... THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH ….… CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG ? ?KHOA HỌC SINH VIÊN - EURÉKA” LẦN NĂM 2006 Tên cơng trình: THỔ CẨM Ê ? ?Ê THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP... nghiên cứu kết cấu thành chương sau: · Chương Khái quát chung người Ê? ?ê · Chương Nghề dệt thổ cẩm người Ê? ?ê · Chương Thực trạng giải pháp cho thổ cẩm Ê? ?ê CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGƯỜI Ê? ?Ê 1.1