2.3.1. Màu sắc
Màu sắc truyền thống của người Êđê là màu đen (còn gọi là màu chàm sẫm) và màu đỏ, hai màu đóng vai trò chủ đạo trên vải thổ cẩm Êđê. Ngoài ra, còn có các màu khác như
xanh, vàng và trắng, những màu này thường có mặt trên một số dải hoa văn màu đỏ ở trang phục của người Êđê. Theo quan niệm truyền thống, màu đen tượng trưng cho đất đai mà cả cuộc đời họ gắn bó; màu đỏ tượng trưng cho sự đam mê, sự vươn lên, cho những khát vọng, tình yêu; màu xanh là màu của đất trời, cây lá; màu vàng là màu của ánh sáng, là sự kết
hợp hài hòa giữa con người với thiên nhiên.
Khi phối màu, màu đen được chọn để làm màu nền cho vải mà không phân biệt giới tính hay lứa tuổi, không phân biệt chức năng của vật dụng. Nền đen chiếm một diện tích lớn hơn trên bề mặt vải Êđê. Những sọc màu tương phản với màu đen thường thấy là: đỏ, vàng, trắng và đôi khi có cả xanh lam. Trên nền đen đó, màu chủ đạo dễ được nhận ra và đập vào mắt người xem là màu đỏ. Phần nhiều những hoa văn chủ yếu, phổ biến thường được thể hiện trên
các dải màu đỏ để tạo sự tương phản mạnh mẽ với màu đen. Đôi khi màu đỏ cũng được sử dụng để làm nền cho những dải nhỏ có màu sáng hơn: vàng, trắng, xanh lam tạo nên sự tương phản hay đối lập về sắc độ với màu nền vải. Như vậy, hai màu vàng, trắng là màu chủ yếu để tạo
nên những hội họa trên nền vải đỏ, đen. Ngoài ra, màu trắng còn được sử dụng xen kẽ giữa hai màu đỏ và đen.
Khác với người Mnông (người Mnông luôn sử dụng trực tiếp sự tương phản giữa các màu:
đỏ-trắng, đỏ-xanh, đỏ-tím, xanh-trắng, xanh-vàng, tím-trắng,… để tạo hoa văn trang trí trên nền
hai màu tương phản một màu trung gian tạo nên sự chuyển tiếp êm đềm. Ví dụ, giữa đen trắng là đỏ, giữa đỏ và đen là xanh nhẹ, giữa đỏ và trắng là đen
2.3.2. Hoa văn
Theo kỹ thuật dệt và trang trí trên nền vải, hoa văn trên thổ cẩm Êđê được chia thành 2 loại là hoa văn chính và hoa văn phụ. Trong quá trình điều tra, chúng tôi được biết hiện có khoảng 30 hoa văn chính và 20 hoa văn phụ truyền thống (trong đó khoảng 12 hoa văn đường diềm và 3 hoa văn đường ngăn cách giữa). Gồm:
Hoa văn chính:
o Hoa văn động vật
ã Hoa văn anăk rai (con rồng)- Hỡnh 17
ã Hoa văn tluš (con nũng nọc)- Hỡnh 18
ã Hoa văn păk kờ (con tắc kố)- Hỡnh 19
ã Hoa văn čim phiờr (chim bay)- Hỡnh 20
ã Hoa văn čim tlang hĭa (con chim cắt)- Hỡnh 20
ã Hoa văn krua (con rựa)- Hỡnh 21
ã Hoa văn boh GRư (trứng đại bàng)- Hỡnh 22
ã Hoa văn tổng tĭt (con bướm)- Hỡnh 23
ã Hoa văn thằn lằn- Hỡnh 24
ã Hoa văn con ngựa- Hỡnh 25
ã Hoa văn con nhền nhện- Hỡnh 26
ã Hoa văn con bọ hung- Hỡnh 27
o Hoa văn thực vật
ã Hoa văn Mnga KTụđ (cõy dương xỉ)- Hỡnh 28
ã Hoa văn Ana M’nga (cõy bụng)- Hỡnh 29
ã Hoa văn kmrŭ Boh anut (chựm hạt bo bo)- Hỡnh 30
ã Hoa văn tổ ong- Hỡnh 31
ã Hoa văn Boh kruụi- Hỡnh 32
ã Hoa văn Boh ờdrụng- Hỡnh 33
ã Hoa văn Boh leh- Hỡnh 34
o Hoa văn con người và đời sống sinh hoạt
ã Hoa văn MNuih (con người)- Hỡnh 35
ã Hoa văn Boh ờňaň (bậc thang)- Hỡnh 36
ã Hoa văn Klit grăn wăng (cỏn cuốc) )- Hỡnh 37
ã Hoa văn đeč Bram (mũi tờn)- Hỡnh 38
ã Hoa văn đeč kăt ờa (nắp bầu nước)- Hỡnh 39
ã Hoa văn knuăk (múc cõu)- Hỡnh 40
ã Hoa văn đờc- Hỡnh 41
ã Hoa văn kčiờp đụi- Hỡnh 42
ã Hoa văn gu gă- Hỡnh 43
ã Hoa văn Boh ấňan (cầu thang)- Hỡnh 44 o Hoa văn hiện đại
ã Trỏi tim- Hỡnh 45
ã Sang Aờ Diờ (Nhà thờ), thỏnh giỏ- Hỡnh 46
ã Chữ viết- Hỡnh 47
ã Bhao (sỳng)- Hỡnh 48
ã Deh Phiờr (mỏy bay)- Hỡnh 49 o Hoa văn phụ
o Đường di
ã
ã
ã
ã
ã
ã
ã
ã
ã
ã
ã o
Mnga đêc ktŭ năm (hoa văn sao năm sợi)- Hình 50 Kčiêp- Hình 51
Êgei anŭa (răng cưa)- Hình 52 Êgei k’kuih (răng chuột)- Hình 53 Hạt dưa- Hình 54
Ktŭ tlâo – Hình 55 HBiê- Hình 56 Wê pă- Hình 57 Asăr- Hình 58
Boh kuôi- Hình 59 Song- Hình 60 Thắt nút- Hình 61
Đường ngăn cách: Họa tiết để ngăn cách giữa hai hoa văn chính, gồm:
Chắn đơn- Hình 62 Chắn đôi- Hình 63 Chắn ba- Hình 64
Thật ra, khó có thể sưu tập đầy đủ số lượng và tên gọi hoa văn vì có những hoa văn truyền thống hiện hữu trên trang phục hàng trăm năm mà hiện nay không còn được biết tên. Bên cạnh đó, ngày nay màu sắc và hoa văn sử dụng trong thổ cẩm Êđê cũng đã có nhiều thay đổi. Màu nền đen đã được thay bằng những màu sắc khác theo ý thích của người sử dụng như màu trắng, màu cam. Những màu sắc họa tiết cũng thay đổi phong phú và đa dạng hơn như màu tím, hồng, cam,… Những hoa văn như nhà thờ, thập tự giá, chữ quốc ngữ, chữ Êđê lần lượt xuất hiện trong quá trình giao lưu và tiếp xúc văn hoá với các
cộng đồng dân cư khác.
Với loại hình nghệ thuật dân gian, nhất là hoa văn dân gian, việc phân loại theo niên đại là không có căn cứ để xác minh. Nhưng dựa vào tên gọi của hoa văn, vào tính chất phản ánh của
hình họa nằm trong từng hệ thống riêng của nó thì có thể chia hoa văn ra làm 3 thế hệ, tương ứng với 3 thời kỳ dài trong trường kỳ lịch sử của cao nguyên Đăk Lăk.
Thế hệ I: Gồm những đường nét cơ bản, chủ đề phản ánh là thiên nhiên nhỏ bé và cuộc sống của cộng đồng trong bối cảnh làng buôn khép kín. Hình ảnh thần linh không xuất hiện ở hoa văn là truyền thống nổi bật trong nghệ thuật tạo hình dân gian trên nền vải Êđê.
Thế hệ II: gồm những hình ảnh đã phối hợp được thêm nhiều đường nét. Chủ đề thiên nhiên mở rộng hơn, to lớn hơn, sống động hơn, mạnh mẽ hơn. Trong sinh hoạt làng buôn đã có sự giao tiếp với tộc người xa khác. Bóng dáng văn hóa Chàm dần xuất hiện. Hình ảnh con người và thần linh đã dần xuất hiện trên nền vải; kỹ thuật kteh ra đời, tạo nên những dãy hoa văn Đêc, đánh
dấu sự phát triển cao về trình độ thêu luồn sợi của người Êđê.
Thế hệ III: gồm những đường nét, những mẫu hoa văn đã hợp thành những đồ án trang trí khá phức tạp, chủ đề có cả thiên nhiên, hình ảnh sinh hoạt của con người, hội đủ cả văn hóa, ngôn ngữ hình tượng và cả chữ viết 1.
Hoa văn thổ cẩm Êđê thường xuất hiện dưới dạng bố cục thành dải gồm có bố cục dải đường diềm và bố cục dải hoa văn chính (với sự sắp xếp hoa văn chính và hoa văn đường
diềm thành dãy như đã trình bày). Có ý kiến cho rằng đó là một truyền thống được phản ánh qua trang trí ở các trồng đồng Đông Sơn: Mặt trống với những dải hoa văn thành vòng đồng tâm to, nhỏ khác nhau; và tang trống với những vòng trang trí chạy quanh ở các phần
1 Sđd, trang 51-52
cao thấp khác nhau. Bố cục này trong cộng đồng người Êđê thì không những được tìm thấy trên hoa văn nền vải mà còn trên những vật dụng khác. Vì nó phản ánh ý thức cộng đồng, ứng xử mẫu hệ và tín ngưỡng vạn vật hữu linh vốn có. Xếp hoa văn thành dải là sự lựa chọn thẩm mỹ của người dệt để có thể đan đầy hình họa trên bề mặt trang trí mà không tốn nhiều hình họa, màu sắc.
CHƯƠNG III