1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an chuan

30 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kó naêng: Reøn cho HS kó naêng ñaët tính vaø tính coäng, tröø caùc soá coù 3 chöõ soá ( khoâng nhôù) 1 caùch thaønh thaïo, nhanh nheïn, chính xaùcb. Thaùi ñoä: Ham thích hoïc toaùn.[r]

(1)

LÞch Báo Giảng Tuần 1

Th ngy

Tiết Môn học Tên dạy

2-16/8/2010

1 2 3 4

Chào cờ Tập đoc. Kể chuyện. Toán

Chào cờ đầu tuần Câu bé thông minh Cậu bé thông minh

Đọc, viết, so sánh số có chữ số

3-17/8/2010

1 2 3

TN-XH Tốn Chính tả

Hoạt động thở quan hô hấp

Cộng trừ số có chữ số (khơng nhớ) Tập chép: Cậu bé thông minh

4-18/8/2010

1 2 3

Tập đọc Toán Tập viết

Hai bàn tay em Luyện tập Ôn chữ hoa A

5-19/8/2010

2

3 TốnLuyện từ - câu.

Cơng trừ số có chữ số (có nhớ lần)

Ơn từ sư vật –so sánh

6-20/8/2010

1 2 3 4

Chính tả. Tốn

Tự nhiên XH Tập làm văn

Nghe viết: Chơi chuyền Luyện tập

Nên thở nào?

.Nói đội thiếu niên tiền phong HCM

Thứ hai, ngày 16 tháng năm 2010 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN:

(2)

I Muïc tieâu

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lí sau dấu phẩy, dấu chấm cụm từ Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- HS hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi thơng minh, tài trí cậu bé - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ

II CHUẨN BỊ

GV: tranh minh hoạ, bảng phụ

HS:SGK, tìm hiểu nội dung trước nhà

III Các hoạt động dạy học:

Khởi động: Hát (1’)

Bài cũ: (4’)

Kieåm tra SGK/ TV1

Giới thiệu nêu vấn đề: (1’)

- Yêu cầu HS đọc chủ đề- GV nói qua chủ đề giới thiệu bài.

IV Phát triển hoạt động:(62’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: luyện đọc(20’)

* Mục tiêu: Rèn kĩ đọc đọc trơi chảy tồn

* Phương pháp : trực quan , hỏi đáp , thực hành

- GV đọc mẫu

- Treo tranh , tóm tắt nội dung baøi

Gv hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghiã từ

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp em câu

*(Lưu ý đọc câu đối thoại phải đọc hết)

- Luyện đọc : om sòm

- Cho HS đọc đoạn trước lớp Mỗi

em đọc đoạn trước lớp

@Đoạn 1

- Giảng từ: kinh đô

- GV treo bảng câu văn dài : “ngày xưa…

chịu tội” hướng dẫn đọc ngắt nghỉ

- GV chốt chuyển ý

@Đoạn 2

- HS mở SGK/4

- HS đọc nối tiếp câu cho hết

lớp

- Cả lớp đọc, HS đọc lại

- Mỗi em đọc đoạn trước lớp nối

tieáp

- HS đọc

- HS nêu nghiã từ SGK

- Lớp lấy bút chì vạch theo hướng

daãn

- – HS luyện đọc câu dài - – HS đọc đoạn

(3)

Giảng từ : om sòm

- GV treo bảng câu nói nhà vua

hướng dẫn HS cách thể giọng đọc

- GV chốt chuyển ý

@Đoạn 3

- Trọng thưởng ?

- GV treo bảng câu văn dài : “xin ông …

thịt chim” hướng dẫn đọc ngắt nghỉ

- GV chốt chuyển ý

*(Lưu ý: HS nhóm tập đọc: em đọc, em khác nghe, góp ý.)

- GV theo dõi, hướng dẫn nhóm đọc

đúng

- GV gọi HS đọc cá nhân - GV chốt chuyển ý

HÑ2: tìm hiểu bài (10’)

* Mục tiêu: giúp HS hiểu nội dung, ý nghiã câu chuyện

* Phương pháp : đàm thoại, thảo luận, trắc nghiệm

- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn Hỏi: - Câu 1 : nhà vua nghĩ kế để tìm

người tài ?

- Câu 2 : dân chúng lo sợ nghe

lệnh vua ?

- Câu 3 : cậu bé làm cách để vua

thấy lệnh ngài vô lí ? **YC: Thảo luận nhóm

- Câu 4 : thử tài lần sau, cậu bé

yêu cầu điều ?

GV đưa câu đáp án yêu cầu HS trả lời Đ – S

1 chim làm mâm cỗ kim thành dao dao thành kim

- Vì cậu bé yêu cầu ? - Qua câu chuyện nói lên điều ?

- HS nêu nghiã từ SGK

- – HS luyện đọc câu nói nhà

vua

- – HS đọc đoạn - HS đọc đoạn - HS nêu nghiã từ

- – HS luyện đọc câu văn dài - – HS đọc đoạn

- HS chơi trị chơi kết bạn để chia

nhóm….kết

- HS tự phân chia đọc nhỏ

nhoùm

- HS đọc đoạn - HS đọc đoạn

- Cả lớp đọc đồng đoạn

- HS đọc thầm đoạn

- Mỗi làng nộp gà trống đẻ

trứng

- Vì gà trống khơng thể đẻ trứng

được

- HS đọc thầm đoạn

- HS thảo luận nhóm – đại diện –

2 nhóm trình bày : Bố đẻ em bé

- Nhận xét

- HS đọc thầm đoạn

- HS lựa chọn giơ bảng Đ – S - HS giải thích lí chọn

(4)

- GV nhận xét, chuyển ý

HĐ3: luyện đọc lại(8’)

* Mục tiêu: củng cố luyện đọc

* Phương pháp : thực hành.**(HSKG đọc

theo vai)

- GV chọn đoạn – GV đọc mẫu đoạn - Tổ chức cho HS chia nhóm qua trị

chơi kết bạn

- Lưu ý cách đọc theo lời nhân vật - GV nhận xét

HĐ4: kể chuyeän (20’)

* Mục tiêu: giúp HS kể lại câu chuyện * Phương pháp :quan sát, động não, kể chuyện

- GV đính lên bảng tranh (SGK)

không theo thứ tự truyện cho HS chơi trò chơi xếp tranh theo thứ tự với đoạn

- Cho HS quan sát lại tranh theo

thứ tự tự nhẩm kể chuyện

- Cho HS lên kể lại đoạn theo tranh - *Lưu ý: HS kể lúng túng, GV

nêu câu hỏi gợi ý để giúp HS kể dễ dàng hơn.

** HSKG kể lại câu chuyện- Có lời nhân vật

- GV nhận xét

HĐ 5 : Củng cố (4’)

- Trong câu chuyện, em thích nhân

vật ? Vì ?

- Đặt tên khác cho câu chuyện

- Cho HS lên đọc lại toàn theo vai - Giáo dục, tuyên dương

- Ca ngợi tài trí cậu bé

- HS tự phân vai nhóm để

luyện đọc đoạn

- Từng nhóm thi đua đọc để lựa

ra nhóm đọc hay – nhóm thi với

- Lớp nhận xét chọn nhóm đọc

hay

- – HS đọc lai

- HS quan sát xếp lại - HS tự kể nhẩm

- – HS kể đoạn trước lớp - Lớp nhận xét: nội dung, cách diễn

đạt, cách thể kể bạn

- 1-2 HSKG kể lại tồn chuyện có

lời nhân vật

- HS nêu ý kiến - HS nêu

- HS đọc theo vai - Nhận xét

5 Tổng kết : ( ‘)

- HS đọc lại nhiều lần tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị : hai bàn tay em

(5)

TỐN

ĐỌC, VIẾT SO SÁNH SỐ CĨ CHỮ SỐ

I MỤC TIÊU

Kiến thức: Biết cách đọc, viết, so sánh số có chữ số Kĩ năng: rèn kĩ đọc, viết, so sánh số có chữ số Thái độ: ham thích học tốn

II CHUẨN BỊ

GV: bảng phụ, bơng hoa có ghi số HS: bảng con, xem trước

III CÁC HOẠT ĐỘNG

A Bài cũ: (4’) Kiểm tra SGK ĐDHT - Nhận xét

B Giới thiệu nêu vấn đề: (1’)

GV giới thiệu, ghi tựa

C Phát triển hoạt động: (28’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

HĐ1:ơn tập, củng cố kiến thức (5’)

* MT: nhớ lại nắm cách đọc, viết số có chữ số

* PP : trực quan, hỏi đáp

- GV đưa số: 180 Yêu cầu HS xác

định chữ số thuộc hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm

- Mời HS đọc số : 180 - Tương tự: 909

- GV lưu ý cách đọc chữ số hàng

chục.

- Cho HS viết baûng con:

- Đọc số ghi vào bảng con: 180 - Viết số ghi vào bảng con: chín

trăm linh chín, bốn trăm

HĐ2:luyện tập (20’)

* MT: biết đọc, viết, so sánh số có chữ số

* PP: thực hành, hỏi đáp

Bài 1: viết (theo mẫu)

GV treo bảng phụ ghi nội dung tập1

- Hàng đơn vị 0, hàng chục 8,

hàng trăm

- Một trăm tám mươi

- Hàng đơn vị 9, hàng chục 0,

hàng trăm

- Chín trăm linh chín

- Một trăm tám mươi - 909 ; 400

- HS đọc yêu cầu

- Viết số: 760,115,324,999

(6)

- Gọi HS lên bảng làm

- GV cho HS nêu cách đọc khác

các số: 404, 505,

- GV chốt, chuyển ý

Bài 2: viết số thích hợp vào chỗ trống -GV treo bảng phụ ghi nội dung tập

- GV hướng dẫn HS viết số dựa trị

chơi: tìm số nhà

-GV cho HS nhận xét số nhà đứng sau so với số nhà đứng liền trước ngược lại

Bài 3: Mời HSTB-Y lên bảng điền dấu >,<,= vào chỗ chấm

404……440 200 + 5…… 250

765……756 440 - 40…… 399

899……900 500 + 50 + 5…… 555

- Yêu cầu HS giải thích cách so sánh ?

Bài 4:Yêu cầu lớp làm vào khoanh tròn số lớn nhất, bé

- 375; 421; 573; 241; 735; 142 - Chấm chữa

- Yeâu cầu HS giải thích cách chọn

HĐ3 : củng cố ( 3’)

Nhắc lại nội dung học

bảy mươi bảy, sáu trăm mười lăm, năm trăm lẻ năm, chín trăm, tám trăm ba mươi tư

- HS đọc yêu cầu

- 420, 421, 422, 423, 424, 425, 426,

427, 428, 429

- 500, 499, 498, 497, 496, 495, 494,

493, 492, 491

- Hơn đơn vị - Kém đơn vị

- Dãy số tăng liên tiếp từ 420 đến 429 - Dãy số giảm liên tiếp từ 500 đến 491 - HS đọc yêu cầu

404 < 440 200 + < 250 765 > 756 440 – 40 > 399 899 < 900 500 + 50 + = 555

- So sánh số có chữ số phải so sánh

từ hàng cao nhất: hàng trăm -> hàng chục -> hàng đơn vị Nếu bên có phép tính ta phải tính kết qủa chúng so sánh

- HS đọc yêu cầu - HS làm vào

IV Tổng kết : 2’ - Làm lại vào buổi chiều - Chuẩn bị :cộng, trừ số có chữ số (khơng nhớ) - GV nhận xét tiết học

_

Thứ ba, ngày 17 tháng năm 2010 TỰ NHIÊN XÃ HỘI:

(7)

1 MỤC TIÊU

2 Nêu tên phận chức quan hơ hấp Chỉ vị trí quan hơ hấp hình vẽ

2 CHUẨN BỊ

4 GV: Tranh hình SGK trang 4, 5 HS: SGK

3 CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Khởi động: (1’) A.

Bài cũ : (4’)

 GV kiểm tra SGK dụng cụ học tập

B.

Giới thiệu nêu vấn đề : (1’)

GV giới thiệu, ghi tựa –1 HS nhắc lại

C.

Phát triển hoạt động : (24’) HĐ1:Thực hành cách thở sâu (10’)

* MT: giúp HS nhận biết thay đổi lồng ngực ta hít vào thật sâu thở

- GV cho HS thực động tác : bịt

mũi nín thở Hỏi:

- Cảm giác em sau nín thở lâu ? - GV cho HS lên thực động tác

thở sâu H1/4 SGK

- GV yêu cầu lớp đứng chỗ đặt

tay lên ngực thực hít vào thật sâu thở

- Nhận xét thay đổi lồng ngực

hít vào, thở bình thường thở sâu ?

- Nêu ích lợi việc thở sâu ?

@Kết luận: ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đặn ĐĨ LÀ CỬ ĐỘNG HƠ HẤP Cử động hơ hấp gồm động tác: hít vào thở

Khi hít vào thật sâu phổi phồng lên nhận nhiều khơng khí, lồng ngực nở to Khi

thở hết sức, lồng ngực xẹp xuống, đẩy khơng khícó phổi ngồi

- Haùt

KT SGK tập

* PP: vấn đáp, gợi mở, trò chơi, thực hành

* HT:cá nhân, lớp

- HS thực

- Thở gấp hơn, sâu lúc bình

thường

- HS thực

- Lớp thực hành hít vào,thở - Khi hít vào lồng ngực nở to ra,

khi thở lồng ngực xẹp xuống

- Giúp trao đổi khí thể

(8)

HĐ2: làm việc với SGK (14’)

* MT: giúp HS nói tên phận quan hơ hấp sơ đồ, sơ đồ nói đường khơng khí ta hít vào thở Giúp HS hiểu vai trò hoạt động thở sống người

- GV cho HS mở SGK quan sát H2/5.Yêu

cầu HS hỏi – đáp:Nêu

+ Các phận quan hô hấp?

+ Chức quan hô hấp? (Lưu ý là câu hỏi khó giáo viên gợi ý HS nêu chức phận qua hô hấp rồi kết luận chung)

Gọi 3-4 HS lên bảng tranh nêu phận chức

- Nhận xét – tuyên dương cặp có câu hỏi

sáng tạo

@Kết luận: quan hơ hấp quan thực

hiện trao đổi khí thể mơi trường bên ngồi

- Cơ quan hô hấp gồm: mũi, khí quản,

phế quản phổi

- Đường dẫn khí: mũi, khí quản, phế quản - Hai phổi có chức trao đổi khí

HĐ3: Củng cố (3’)

* MT: khắc sâu kiến thức

- Điều xảy có dị vật làm tắc

đường thở ?

- GD : người bìngh thường nhịn ăn

được vài ngày chí lâu khơng thể nhịn thở q phút Hoạt động thở bị ngừng phút thể bị chết Bởi bị dị vật làm tắc đường thở cần phải cấp cứu

- GV nhận xét, tuyên dương

* PP: thảo luận nhóm, hỏi đáp

* HT:nhóm đôi

- HS hỏi đáp theo cặp

- HS trình bày chỗ

- HS lên bảng trình bày tranh - Nhận xét

* PP: liên hệ thực tế

* HT: cá nhân

- HS tự liên hệ , trả lời - Nhận xét

(9)

CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ CHỮ SỐ A MỤC TIÊU:

Kiến thức:- Ôn tập , củng cố cách tính cộng, trừ số có chữ số( khơng nhớ)và giải tốn (có lời văn) nhiều hơn,

Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ đặt tính tính cộng, trừ số có chữ số ( khơng nhớ) cách thành thạo, nhanh nhẹn, xác

Thái độ: Ham thích học tốn

B CHUẨN BỊ:

GV : Bảng phụ, bảng cài; Trò chơi tốn học; Phiếu luyện tập; Bìa nhựa HS: Ôn lại kiến thức cũ: cộng, trừ số có chữ số (không nhớ) lớp

C CÁC HOẠT ĐỘNG:

1 Bài cũ: đọc , viết so sánh số có chữ số (4’)

- Giáo viên kiểm tra 04 học sinh Mỗi em 01 bảng - Yêu cầu em ghi số có ba chữ số

- Học sinh đưa bảng  mời bạn đọc số

- Gọi HS lên xếp số theo dãy số từ bé đến lớn - Cho HS nhận xét so sánh số

- Giáo viên nhận xét cũ

2 Phát triển hoạt động : ( 30 ‘ )

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1 : Ôn cộng, trừ số có chữ số (10’)

*Mục tiêu : Ơn tập , củng cố cho HS cách đặt tính cách tính phép cộng , trừ số có chữ số

 Phương pháp :vấn đáp , động não , thực hành

* Baøi 1 : Tính nhẩm – Gọi HS nhẩm nối tiếp

a 500 + 400 = c 100 + 20 + = 900 – 400 = 300 + 60 + = 900 - 500 = 800 – 700 + =

- Baøi ( câu a) em có nhận xét ? - Vì em biết ?

- Nhận xét : Tuyên dương

Chốt lại : Qua ôn lại cho ta cộng , trừ số có chữ số ( khơng nhớ

Bài :

- HS đọc yêu cầu

Nêu miệng tiếp sức theo dãy

- Dựa vào phép cộng ta tìm

kết phép trừ

- Muốn tìm số hạng , ta lấy tổng trừ

đi số hạng

(10)

- Giáo viên cho HS nhắc lại cách đặt

tính cách tính cộng , trừ số có chữ số

- GV gọi HS lên bảng đặt tính

rồi tính- lớp làm bảng

- GV sửa cho HS sai

- GV : em cần lưu ý đặt

tính tính ?

Hoạt động 2 : Ơn giải tốn(16’)

* Bài : Giải tốn

GV: Tóm tắt học sinh tìm hiểu đề GV hướng dẫn tìm hiểu đề :

- Đề cho biết ? - Bài tốn hỏi ?

- Bài tốn thuộc dạng tốn ? - Nhận xét số lượng Đ, S sửa cho

HS sai

- Tuyên dương, tặng hoa - Bài : Gọi hs đọc đề

Yêu cầu HS tóm tắt tốn Nêu câu hỏi tìm hiểu đề

- Bài tốn thuộc dạng tốn ?

- Tổ chức cho HS giải vào bảng nhóm

- Nhận xét số lượng Đ, S sửa cho HS sai – tuyên dương

- **HSK-G So sánh khác

baøi vaø baøi ?

Hoạt động 3: củng cố (3’)

*Mục tiêu : khắc sâu kiến thức  Phương pháp : trò chơi

- GV tổ chức cho HS thi đua : nhanh,

ai

- Luật chơi: với số 315, 40, 355

các dấu +, -, =, em lập phép tính đúng, nhanh, khơng trùng lắp phép tính Đề nghị đội cử bạn để thi đua

- HS trình bày - 1, HS nhắc laïi

- Lớp thực hành bảng – 04 học

sinh làm nhanh lên làm bảng

- Lớp nhận xét kết

- Viết thẳng cột , trăm trăm , chục

dưới chục , đơn vị đơn vị tính từ phải sang trái

- HS đọc đề

HS trả lời

- Giải toán đơn dạng nhiều - Lớp làm bảng, HS lên bảng làm - học sinh đọc đề

- Học sinh tự tóm tắt học sinh điều

khiển tìm hiểu đề + Cho HS điều khiển

- Tốn đơn dạng

- HS thảo luận nhóm trình bày

giải

- Đơn vị tiền đồng

- Bài dạng nhiều hơn, dạng

(11)

- Tổng kết thi đua – tuyên dương

- Nhận xét tiết học - HS thi đua theo đội - Nhận xét

_-CH Í NH TẢ:

CẬU BÉ THÔNG MINH A MỤC TIÊU

Kiến thức: cho HS chép lại xác đoạn văn 53 chữ : cậu bé thông minh Ôn bảng chữ

Kĩ năng: rèn cho hs viết nhớ cách viết tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn, biết cách trình bày đoạn văn Thuộc lòng tên 10 chữ đầu bảng Thái độ: giáo dục ý thức rèn chữ, giữ

B CHUẨN BỊ

GV: bảng phụ, bảng lớp viết sẵn nội dung đoạn văn HS cần chép HS: SGK,

C CÁC HOẠT ĐỘNG

1 Bài cũ: (4’) Kieåm tra SGK/ TV1

2 Giới thiệu nêu vấn đề: ( 1’)

GV giới thiệu, ghi tựa

3 Phát triển hoạt động: (28’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: hướng dẫn HS tập chép(20’)

* MT: giúp HS chép xác đoạn văn : cậu bé thông minh

- GV đọc đoạn chép bảng - GVHD học sinh nhận xét

+Đoạn chép từ ? +Tên viết vị trí ? +Đoạn chép có câu ? +Cuối câu có dấu ?

- Chữ đầu câu viết ? - Cho HS chép

- Chấm, chữa

- GV chấm khoảng từ đến

HĐ2: hướng dẫn HS làm tập (5’)

* MT: giúp HS phân biệt l/n ; an/ang ; điền chữ tên chữ thiếu

* PP : gợi mở, trực quan * HT: Cá nhân

- 3học sinh đọc lại đoạn chép - Cậu bé thông minh

- Viết trang - câu

- Cuối câu có dấu chấm ; cuối câu có dấu hai chấm

- Vieát hoa

- HS tự chữa lỗi bút chì lề * PP : gợi mở, thực hành , động não

(12)

- GV chọn cho lớp làm BT2a - GV lớp nhận xét : , điền nhanh , phát âm ?

* Bài tập 3 :

- GV mở bảng phụ kẻ sẵn bảng chữ , nêu

yêu cầu tập - GV sửa lại cho - GV hướng dẫn

HĐ3 : Củng cố : ‘

* MT: giúp HS củng cố nội dung học qua trò chơi thi đua tiếp sức

- GV đưa trò chơi : Viết trầm 10 chữ vừa học

- Nhận xét , tuyên dương

- Cả lớp làm vào bảng ; HS làm bảng

- Cả lớp viết lời giải vào - HS làm mẫu : ă ,

- HS làm bảng lớp ; HS khác viết vào bảng ; nhiều HS nhìn bảng lớp đọc 10 chữ tên chữ

- HS đọc thuộc 10 chữ tên chữ lớp

- Cả lớp viết lại vào 10 chữ tên chữ theo thứ tự

* PP : trò chơi * HT: thi ñua

- HS thi đua tiếp sức - Nhận xét

4 Tổng kết : 1’

- Nhắc nhở HS khắc phục thiếu sót việc chuẩn bị đồ dùng học tập : nhắc nhở tư viết ; chữ viết ; cách giữ gìn sách

- Chuẩn bị : Chơi thuyền - GV nhận xét tiết học

Thứ tư, ngày 18 tháng năm 2010 Tập đọc:

HAI BAØN TAY EM A MỤC TIÊU

Kiến thức:.Giúp HS nắm nghiã biết cách dùng từ giải nghiã sau tập đọc Hiểu nội dung thơ : Hai bàn tay đẹp, có ích, đáng yêu

Kĩ năng: rèn kĩ đọc trơi chảy tồn bài,biết nghỉ sau dòng thơ khổ thơ Học thuộc lòng thơ

Thái độ: yêu qúi bàn tay

B CHUẨN BỊ

(13)

C CÁC HOẠT ĐỘNG

Khởi động: Hát (1’)

1 Bài cũ: cậu bé thông minh(4’)

Gọi HS tiếp nối kể lại đoạn câu chuyện trả lời câu hỏi nội dung đoạn: + Nhà vua nghĩ kế để tìm người tài ?

+ Cậu bé làm để nhà vua thấy lệnh vơ lí ? + Trong thử tài lần sau cậu bé u cầu điều ?

Nhận xét, ghi điểm

2 Giới thiệu nêu vấn đề: (1’)

GV giới thiệu, ghi tựa

3 Phát triển hoạt động: (28’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: luyện đọc(10’)

* MT: rèn kĩ đọc đúng, trơi chảy tồn

- GV đọc thơ

- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp

giải nghiã từ

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp em

dòng thơ theo hàng ngang đến hết

- GV sửa phát âm sai cho HS

đọc

- Luyện đọc : ấp, hoa nhài

- Cho HS đọc khổ thơ trước lớp

Mỗi em đọc khổ

- Đọc cá nhân

@Khoå

- Giảng từ : hồng nụ - Chuyển ý

@Khoå

- Giảng từ : ấp - Chuyển ý

@Khoå

- Treo bảng, hướng dẫn cách nghỉ hơi:

nghỉ dòng thơ ngắn câu thơ thể trọn vẹn ý

* PP : gợi mở, thực hành * HT : Lớp, cá nhân

- HS laéng nghe

- HS đọc nối tiếp

- HS luyện phát âm - HS đọc khổ thơ - Nhận xét

- 1, HS đọc khổ - HS nêu nghiã từ

- 1, HS đọc khổ - HS nêu nghiã từ

- 1, HS đọc khổ

(14)

Tay em đánh răng/ Răng trắng hoa nhài.// Tay em chải tóc/ Tóc ngời ánh mai.//

- Chuyển ý

@Khổ

- Giảng từ: siêng năng, giăng giăng - Chuyển ý

@Khoå

- Giảng từ: thủ thỉ

- Đặt câu với từ : thủ thỉ - Chuyển ý

- Hướng dẫn đọc khổ thơ

nhoùm

- Lưu ý: HS nhóm tập đọc: em này

đọc, em khác nghe, góp ý

- GV theo dõi, hướng dẫn nhóm

đọc

- GV gọi HS cặp đọc cá nhân - Cả lớp đọc đồng với

giọng vừa phải

- GV chốt chuyển ý

HĐ2:tìm hiểu bài (6’)

* MT: giúp HS nắm nội dung thơ

- GV cho lớp đọc thầm thơ Hỏi: - Câu 1: hai bàn tay bé so

sánh với ?

- Câu 2: hai bàn tay thân thiết với bé

như ?

- Câu 3:HSK-G

- Em thích khổ thơ ? Vì ? - GV chốt, chuyển ý

HĐ3 : học thuộc lòng thơ (9’ )

* MT: giúp cho HS học thuộc lòng thơ

- GV treo bảng phụ viết sẵn khổ

thơ Cho HS đọc đồng thanh, xoá

- 1, HS đọc khổ

- HS nêu nghiã từ SGK - 1, HS đọc khổ

- HS nêu nghiã từ - HS tự đặt câu

- HS đọc khổ thơ nhóm - Nhận xét

- HS đọc theo cặp - Lớp đọc đồng

* PP: hỏi đáp, trực quan, giảng giải * HT: cá nhân

- Nụ hoa hồng

- Kề bên má, ấp cạnh lịng, đánh răng,

chải tóc,…

- HS nêu suy nghó - Nhận xét

* PP: gợi mở, vấn đáp, thực hành

- HS học thuộc lịng theo hướng dẫn

của GV

(15)

dần từ, cụm từ, giữ lại từ đầu dịng thơ, sau chữ đầu khổ thơ

- Tương tự HS làm tiếp với khổ thơ

còn lại

- Tổ chức cho HS thi đua HTL thơ

với hình thức nâng cao dần sau :

- Hai đội thi đua:đội A đọc trước (mỗi

HS đọc tiếp nối đọc dòng thơ hết bài).Đội B đọc tương tự Đội đọc nối tiếp nhanh, đọc thắng

- HSK-G đọc thuộc thơ trước lớp

HÑ3 : Củng cố( 3’)

* MT: khắc sâu kiến thức

- Thi đua đọc diễn cảm, thuộc lòng - Nhận xét , tun dương

- Nhận xét

* PP: Thi đua

* HT: theo dãy

- HS thi đua tiếp sức - Nhận xét

4 Tổng kết : 1’

- Học thuộc lòng thơ - Chuẩn bị : đơn xin vào đội - GV nhận xét tiết học

4 Tổng kết : 2’

- Chuẩn bị : mở rộng vốn từ: thiếu nhi – ? - GV nhận xét tiết học

TỐN: LUYỆN TẬP

A MỤC TIÊU:

Kiến thức:

Củng cố cho HS cách tính cộng, trừ (khơng nhớ) số có chữ số Củng cố, ơn tập tốn ‘tìm x’, giải tốn có lời văn xếp ghép

hình Kó năng:

Rèn cho HS kĩ đặt tính tính cộng số có chữ số ( khơng nhớ) cách thành thạo, nhanh nhẹn, xác

Thái độ:

(16)

B CHUẨN BỊ:

GV:Bảng phụ, bảng cài Trị chơi tốn học Bìa nhựa HS:VBT, SGK, bảng

C CÁC HOẠT ĐỘNG:

1 Bài cũ: luyện tập (3’)

- Giáo viên kiểm tra 04 học sinh - Yêu cầu : đặt tính tính

342 + 225 140 + 42 909 – 502 598 - 54

- Giáo viên nhận xét cũ

2 Phát triển hoạt động : ( 30 ‘ )

(17)

Hoạt động 1 : Ơn cách tính cộng, trừ các số có chữ số (không nhớ) (12’) *Mục tiêu : hướng dẫn cho HS cách đặt tính cách tính phép cộng số có chữ số (khơng nhớ )

 Phương pháp: gợi mở , động não , thực hành

Bài 1 : đặt tính tính

3 Hs lên bảng lớp làm bảng a/

- Bài ( câu a) em có nhận xét ?

b/

Bài ( câu b) em có nhận xét ?

- Nhận xét Tuyên dương.So sánh cách

trình bày

Hoạt động : n tốn tìm x

MT:Ơn tìm số bị trừ, số hạng chưá biết – nêu cách tìm

Bài : tìm x HSTB- Y lên bảng Nêu quy tắc tìm x toán a/ x – 322 = 415 b/ 204 + x = 355

- GV sửa cho HS sai - Tuyên dương

Hoạt động 3: ơn giải tốn *MT : Ơn giải tốn có lời văn Phương pháp : trò chơi, động não *

Bài : Yêu cầu HS tóm tắt- giaûi

- HS đọc yêu cầu - Lớp làm

- Sửa miệng tiếp sức theo dãy

- Đây phép cộng không nhớ

- Đây phép trừ không nhớ

- HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng - HS làm bảng - Lớp nhận xét kết

- HS đọc yêu cầu - HS tóm tắt - HS giải

(18)

- Khối 1: 260 HS - Khối : ? HS - Đề cho biết ? - Bài tốn hỏi ?

- GV sửa cho HS sai - Tuyên dương

Bài :Mở rộng cho HSK-G

xếp hình tam giác thành hình cá

Hoạt động 3: củng cố (3’)

- Chuẩn bị: cộng số có chữ số

(có nhớ lần)

- Nhận xét tiết học

Số học sinh khối có : 468 - 260 = 208 (HS) Đáp số: 208 HS HS thi xếp hình

TẬP VIẾT BÀI 1: Ơân chữ hoa A

A MỤC TIÊU:- Viết chữ hoa A ( dòng ), viết chữ V,D( dịng), viết tên riêng Vừ A Dính (1 dòng )và câu ứng dụng : Anh em … dỡ đần( lần )bằng chữ cỡ nhỏ Viết rõ ràng , tương đối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

B.CHUẨN BỊ: - GV: Chữ mẫu A , Bảng phụ - HS: Bảng con, tập viết C.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Giới thiệu nêu vấn đề: ( 1’) 2.Phát triển hoạt động:(30’)

Hoạt động giáo viên HOAẽT ẹỘNG CỦA TROỉ

HĐ1 (11’) Hướng dẫn viết bảng con: a/ Luyện viết chữ hoa

-u cầu HS tìm chữ hoa có -HS nêu

(19)

teân rieâng: A,V, D

-GV viết mẫu, kêt hợp nhắc lại cách

viết chữ

b/ HS viết từ ứng dụng (tên riêng)

-GV treo từ ứng dụng: Vừ A Dính -GV giới thiệu: Vừ A Dính thiếu

niên người dân tộc Hmông, anh dũng hi sinh kháng chiến chống thực dân Pháp…

-Yc hs viết bảng từ VỪ A DÍNH

c/ Luyện viết câu ứng dụng

-GV treo câu ứng dụng:

Anh em thể tay chân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần

-GV giúp HS hiểu ý nghiã câu tục ngữ:

anh em thân thiết, gắn bó với chân với tay, lúc yêu thương, đùm bọc…

+Nhận xét độ cao, khoảng cách, cách nối nét chữ

HĐ (15’) Hướng dẫn HS viết

-Viết chữ A: dòng cỡ nhỏ -Viết chữ V D: dòng cỡ nhỏ -Viết tên Vừ A Dính: dịng cỡ nhỏ -Viết câu tục ngữ: lần

Đối với HS KG viết đủ dòng ( tập viết lớp ) trang tập viết )

3.Nhận xét tiết học

-HS viết bảng A, V, D -Nhận xét

-HS quan saùt

-HS đọc từ ứng dụng

HS viết bảng

-HS quan sát

-HS nêu ý nghiã câu tục ngữ

-HS viết bảng chữ: Anh,

Raùch

- Nhắc lại tư ngồi viết, cách cầm bút, để

(20)

Thứ năm, ngày 19 tháng năm 2010 LUYỆN TỪ VAØ CÂU:

ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT – SO SÁNH A MỤC TIÊU

Kiến thức: Ôn tập cho HS từ vật Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ : so sánh

Kĩ năng: rèn cho HS biết nêu từ vật, xác định biện pháp tu từ so sánh

Thái độ: thông qua biện pháp tu từ : so sánh, em làm quen với hình ảnh so sánh đẹp thơ, văn qua rèn luyện óc quan sát

B CHUẨN BỊ

GV: tranh : diều, vòng màu ngọc thạch, bảng phụ HS:VBT

C CÁC HOẠT ĐỘNG

TỐN

(21)

B CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ HS: bảng

C CÁC HOẠT ĐỘNG: Bài cũ: luyện tập (3’)

- Giáo viên kiểm tra 03 học sinh - Yêu cầu : đặt tính tính

648 + 121 325 + 42 900 – 500 Giáo viên nhận xét cũ

D Phát triển hoạt động : ( 30 ‘ )

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1 : giới thiệu phép cộng 435 + 127; 256 + 162 (12’)

*Mục tiêu : hướng dẫn cho HS cách đặt tính cách tính phép cộng số có chữ số (có nhớ lần)

 Phương pháp: trực quan, gợi mở , động não , thực hành

a.GV nêu phép tính: 435 + 127 = ?

- HSG lên bảng đặt tính tính - Dưới lớp nháp kết

- Yêu cầu nêu lại cáchđặt tínhvà cách

tính tính ?

** Lưu ý: phép cộng khác phép cộng khác học có nhớ sang hàng chục

b GV nêu phép tính: 256 + 162 = ? Hướng dẫn tương tự câu a

Mơì HSTB lên bảng

Lưu ý: hàng đơn vị khơng nhớ, hàng chục có nhớ sang hàng trăm =>GV giới thiệu bài, ghi tựa

Hoạt động 2 : Thực hành (15’)

*Mục tiêu : giúp cho HS biết cách đặt tính tính cộng số có chữ số ( có nhớ lần) ơn lại cách tính đường gấp khúc

Bài 1 : Tính ( Làm bảng con) HSTB-Y

1-2 HS nhắc lại cách tính HSG lên bảng làm

Dưới lớp làm vào nháp HS trình bày

(22)

lên bảng.HSK-G làm thêm cột 4và Rèn trình bày cách tính cho HSY

a/

Em có nhận xét phép cộng có nhớ này?

Bài 2: Làm tương tự b/

Bài em có nhận xét ? Nhận xét :

* Bài : Đặt tính tính HSKG làm thêm câu b

a 615 + 207 b 326 + 80 256 + 70 60 + 360 GV sửa cho HS sai

GV : em cần lưu ý đặt tính tính ?

Tuyên dương

* Bài : tính độ dài đường gấp khúc NOP

GV ơn lại cho HS cách tính độ dài đường gấp khúc

Hướng dẫn HS giải

Nhận xét sửa sai cho HS

HS neâu yêu cầu

Đây phép cộng có nhớ sang hàng chục

623 + 194 817

Đây phép cộng có nhớ sang hàng trăm

HS đọc yêu cầu Đặt tính tính HS làm bảng Lớp nhận xét kết

Viết thẳng cột , trăm trăm , chục chục , đơn vị đơn vị tính từ phải sang trái

1 HS đọc yêu cầu

1 HS giải vào bảng nhóm Giải

Độ dài đường gấp khúc NOP: 215 + 205 = 420 (cm) Đáp số: 450 cm 326 + 135 417 + 206 208 + 444 622 + 169 555 + 407 555 + 407 555 +

407 555

+ 407 962 622 + 169 791 208 + 444 652 417 + 206 623 326 + 135 461 623 + 194 761 + 173 277 + 441 362 + 584 555 +

(23)

Hoạt động 3: củng cố – dặn dò(3’)

- Làm cịn lại vào buổi chiều - Chuẩn bị: Ơn lại cách cộng, trừ số

có chữ số (có nhớ lần) để chuẩn bị tiết sau luyện tập

- Nhận xét tiết học

Thứ6 ngày 20 tháng năm 2010 TẬP LÀM VĂN:

NĨI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN – ĐƠN XIN CẤP THẺ ĐỌC SÁCH A MỤC TIÊU:

Kiến thức:Giúp HS hiểu biết đội TNTPHCM trình bày số thơng tin tổ chức Đội TNTPHCM

Điền nội dung mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách Kĩ năng: rèn kĩ nói kĩ viết cho HS

Thái độ: giáo dục HS có ý thức phấn đấu trở thành đội viên tốt

B CHUẨN BỊ:

GV: huy hiệu đội, khăn quàng,mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách HS:phiếu học tập, bảng

C CÁC HOẠT ĐỘNG:

Kieåm tra SGK/ TV1

GV kiểm tra chuẩn bị HS Giới thiệu nêu vấn đề: (1’)

Phát triển hoạt động: (28’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

HĐ1: nói đội TNTP (15’)

* MT: HS biết nói Đội theo hiểu biết

* PP : đàm thoại, động não, thảo luận

- GV gắn gợi ý lên bảng:

A/Đội thành lập ngày ?

B/Những đội viên đội

- HS đọc lại câu hỏi gợi ý

- HS nêu miệng ; Đội thành lập ngày

15 – 5- 1941

(24)

?

Yêu cầu thảo luận nhóm đôi Yêu cầu trình bày

C/Đội mang tên Bác Hồ từ ?

GV đưa số đáp án: 15/5/1941

15/5/1951 30/1/1970

- GV chốt mở rộng: Đội

thành lập Pắc Pó , Cao Bằng Tên gọi đầu Đội nhi đồng cứu quốc

- GV giới thiệu : huy hiệu đội,khăn

quàng đỏ, hát đội (Đội ca – tác giả: Phong Nhã)

- Giáo dục: để xứng đáng đội viên

em phải làm

HĐ2: điền vào giấy tờ in sẵn(10’)

* MT: HS biết điền nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách

* PP : giảng giải,đàm thoại, thực hành

- GV đưa mẫu đơn yêu cầu HSD

tìm hiểu phần mẫu đơn

- giới thiệu cho HS mẫu đơn gồm

phaàn:

- Quốc hiệu tiêu ngữ ( Cộng hoà…) - Điạ điểm, ngày, tháng, năm viết đơn - Tên đơn

- Điạ gửi đơn

- Họ, tên, ngày sinh, điạ chỉ, lớp,

trường người viết đơn

- Nguyện vọng lời hứa

- Người viết đơn, viết tên ghi rõ họ

nhóm trình bày

- Có đội viên:Nơng Văn Dền(bí danh

Kim Đồng),Nơng Văn Thàn (bí danh Cao Sơn), Lý Văn Tịnh (bí danh Thanh Minh), Lý Thị Mì (bí danh Thủy Tiên), Lý Thị Xậu (bí danh Thanh Thuỷ)

- 3- HS nhắc lại - HS giơ bảng Ñ,S - Ñ

- S - S

- HS laéng nghe

- Học giỏi, thực theo điều Bác

Hồ dạy

- HS đọc u cầu

- HS tìm hiểu phần mẫu đơn - HS trình bày

- HS làm

(25)

và tên cuối ñôn.

- GV chốt & liên hệ: Từ viết

bất loại đơn phần quốc hiệu tiêu ngữ đơn bắt buộc phải có, cịn nội dung đơn tùy theo loại đơn Có phần phải viết theo mẫu, có phần khơng phải viết theo mẫu nguyện vọng lời hứa đơn em phải viết theo mẫu

HĐ3:củng cố (3’)

- Cho vài HS nhắc lại hiểu biết đội

TNTPHCM

- số lưu ý viết đơn - Tuyên dương

HS nêu miệng

- Nhận xét

TỐN:

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

Kiến thức:Củng cố cho HS cách tính cộng, trừ số có chữ số (có nhớ lần sang hàng chục hàng trăm)

Kĩ năng:Rèn cho HS kĩ đặt tính tính cộng số có chữ số (có nhớ lần sang hàng chục hàng trăm) cách thành thạo, nhanh nhẹn, xác

Thái độ: Ham thích học tốn

II.CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ HS: bảng

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

1.Bài cũ: luyện tập (3’)

- Giáo viên kiểm tra 02 học sinh - Yêu cầu : tìm x

X – 125 = 344 X + 125 = 266

- Nhận xét, ghi điểm

2.Phát triển hoạt động : ( 30 ‘ )

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1 : Ơn cách tính cộng, trừ số có chữ số (12’)

-1 HS đọc yêu cầu

(26)

Trờng Tiểu học Hòa Sơn Giáo viên soạn: Hoàng thị Soa

* Baứi 1 : tớnh ( 4 HSY hơn lên bảng-

cịn lớp ghi kết vào bảng con)

Goïi 1-2 em trình bày cách tính * Bài : đặt tính tính

Mời HSY-TB lên bảng, lớp làm bảng

637 + 215 372 + 184 85 + 96 76 + 108

- GV sửa cho HS sai

- HS nhắc lại cách đặt tính cách

tính

- Tuyên dương

Hoạt động 2: ơn giải tốn tính nhẩm (14’) HSK-G từ tóm tắt đọc thành đề toán

* Bài : giải toán theo tóm tắt

Buổi sáng bán : 315 l xăng Buổi chiều bán: 485 l xăng Cả buổi bán : ? l xăng

- Đề cho biết ? - Bài tốn hỏi ?

- HS giải vào bảng nhóm - GV sửa cho HS sai - Tuyên dương

* Bài : tính nhẩm

Yêu cầu HS nhẩm nối tiếp

a/ 810 + 50 = … b/ 600 + 60 = …

350 + 250 = … 105 + 15 = …

550 - 500 = … 245 - 45 =

vào bảng

- Lớp làm

- HS đọc yêu cầu

- HS làm bảng lớp, bảng - Lớp nhận xét kết

- HS đọc yêu cầu - Đọc đề toán

- HSK giải vào bảng nhóm

Giải

Số lít xăng buổi bán: 315 + 485 = 800 ( l )

Đáp số: 840 l xăng

- HS đọc yêu cầu - HS nhẩm nối tiếp

- Nhận xét

(27)

c/ 200 - 100 = … 250 - 50 = … 333 - 222 = … Nhận xét

4.Tổng kết (1’)

- Làm lại vào buổi chiều

- Chuẩn bị: trừ số có chữ số (có nhớ lần) - Nhận xét tiết học

CHÍNH TẢ CHƠI CHUYỀN

A MỤC TIÊU : Nghe – Viết tả; Trình bày hình thức thơ

Điền vần ao/ oao vào chỗ trống (bài tập2) Làm tập (3) a/b

B CHUẨN BỊ

GV: bảng phụ, SGK HS: baûng

C CÁC HOẠT ĐỘNG 1 Bài cũ: (4’)

2 HS : đọc thuộc thứ tự 10 tên chữ học tiết trước: a,á,ớ,bê,xê,xê hát, dê,đê,e,ê

Nhận xét, ghi điểm

2 Giới thiệu nêu vấn đề: (1’ )

GV giới thiệu, ghi tựa

3 Phát triển hoạt động: (28’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: hướng dẫn HS nghe - viết(20’)

* MT: giúp HS nghe,viết xác thơ :chơi chuyeàn

- GV đọc lần thơ - Khổ thơ nói điều ? - Khổ thơ nói điều ? - Mỗi dịng thơ có chữ ?

- Chữ đầu dòng thơ viết

-1HS đọc lại, lớp đọc thầm -Tả bạn chơi chuyền

-Chơi chuyền giúp bạn tinh mắt,

nhanh nhẹn,…

(28)

naøo ?

- Những câu thơ đặt

ngoặc kép ? Vì ?

- Nên viết từ ô ? - GVHD HS nêu từ khó viết

- Nhắc tư ngồi viết

- GV đọc cho HS viết - Chấm, chữa

- GV chấm khoảng từ đến

HĐ2: hướng dẫn HS làm tập (5’)

* MT: giúp HS phân biệt điền vần: ao,oao

- Bài 2:

- GV treo bảng phụ

- GV lớp nhận xét : ,

điền nhanh , phát âm ? * Bài tập 3a/

- lành, nổi, liềm

- GV sửa lại cho

HĐ3 : Củng cố : (3’)

Nhắc nhở HS tư viết ; chữ viết ; cách giữ gìn sách

- Chuẩn bị : Ai có lỗi - GV nhận xét tiết học

-Vì câu bạn nói chơi trò chơi

này

-Lùi ô viết

-HS nêu phân tích từ khó viết

-HS viết bảng :chuyền, mềm mại,

dây chuyền, dẻo dai

-HS nêu miệng tư ngồi viết, cách

cầm bút, để

-HS viết vào

- HS tự chữa lỗi bút chì - Nhận xét

* PP : gợi mở, thực hành , động não * HT: Lớp

- HS nêu yêu cầu - Lớp làm

- HS thi đua điền vần nhanh - Nhận xét

- HS nêu u cầu -Lớp làm bảng - Nhận xét

TỰ NHIÊN XÃ HỘI NÊN THỞ NHƯ THẾ NAØO ?

A Mục tiêu: HS hiểu nên thở mũi mà không nên thở miệng , hít thở khơng khí lành giúp thể khoẻ mạnh

- Nếu hít thở khơng khí có nhiều khói bụi có hại cho sức khoẻ

B Chuẩn bị:

GV: hình SGK trang 6, HS: SGK, gương soi nhỏ

C hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Bài cũ :hoạt động thở quan hô hấp (4’)

(29)

 Kể tên quan hô hấp ?

 Nêu nhiệm vụ quan hô hấp ?  Nhận xét, ghi ñieåm

2 Giới thiệu nêu vấn đề: (1’)

 GV giới thiệu, ghi tựa –1 HS nhắc lại

3 Phát triển hoạt động: (28’)

HĐ1:Thảo luận nhóm (10’)

* MT: giải thích ta nên thở mũi mà không nên thở miệng

- GV cho HS lấy gương soi để

quan sát phía lỗ mũi Hỏi:

- Các em nhìn thấy mũi ? - Khi bị sổ mũi, em thấy có chảy

ra từ lỗ mũi ?

- Hằng ngày, dùng khăn lau

phía mũi, em thấy khăn có ?

- Tại thở mũi tốt thở

bằng miệng ?

GV kết luận:

HĐ2: làm việc với SGK (14’) ( ***) * MT: nói ích lợi việc hít thở khơng khí lành tác hại việc hít thở khơng khí có nhiều khói, bụi SK

- GV yêu cầu HS quan sát

các H3,4,5/7 thảo luận nhóm đơi trả lời:

+Bức tranh thể khơng khí lành, tranh thể khơng khí có nhiều khói bụi ?

+Khi thở nơi khơng khí lành bạn cảm thấy ?

+Nêu cảm giác bạn phải thở khơng khí có nhiều khói, bụi ?

- 2HS

* PP: trực quan, gợi mở, thực hành * HT: Lớp

- HS thực - Lông mũi - Chất dịch nhầy - HS tự nêu

- Thở mũi hợp vệ sinh, có

lợi cho sức khoẻ

* PP:SGK, Nhóm

* HT: nhóm đôi

- HS thảo luận nhóm đôi theo SGK

và trả lời

- Tranh 3: không khí lành - Tranh 4,5: không khí có nhiều

khói bụi

- Cảm thấy thoải mái, dễ chịu

- Cảm thấy ngộp thở, khó chịu - Giúp ta khoẻ mạnh

(30)

- Thở khơng khí lành có lợi

?

- Thở khơng khí có nhiều khói bụi

có hại ?

- GV chốt ý, giáo dục

HĐ3:củng cố (4’)

**Liên hệ: Em thường chơi đâu? Khơng khí nào?

- Em cần làm để có khơng khí

trong lành

Ngày đăng: 16/05/2021, 12:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w