1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(BÀI THẢO LUẬN KIỂM TOÁN) Các dịch vụ kiểm toán độc lập. Thực trạng kiểm toán độc lập ở Việt Nam

22 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 116,76 KB

Nội dung

Các dịch vụ kiểm toán độc lập. Thực trạng kiểm toán độc lập ở Việt Nam Các dịch vụ kiểm toán độc lập. Thực trạng kiểm toán độc lập ở Việt Nam Các dịch vụ kiểm toán độc lập. Thực trạng kiểm toán độc lập ở Việt Nam Các dịch vụ kiểm toán độc lập. Thực trạng kiểm toán độc lập ở Việt Nam Các dịch vụ kiểm toán độc lập. Thực trạng kiểm toán độc lập ở Việt Nam

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA: KINH TẾ - LUẬT

BÀI THẢO LUẬN MÔN: KIỂM TOÁN CĂN BẢN

ĐỀ TÀI: Các dịch vụ kiểm toán độc lập Thực

trạng kiểm toán độc lập ở Việt Nam

GVHD: Nguyễn Thị Hồng Lam

Nhóm: 1

Lớp HP: 2108FAUD0411

Trang 2

Nhóm trưởng đánh giá

1 Nguyễn Hữu Việt Anh Mở đầu-Kết luận

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

Phần I: Cơ sở lí luận về kiểm toán độc lập 2

1 Khái niệm 2

2 Đặc trưng của kiểm toán độc lập 2

3 Chức năng của kiểm toán độc lập 4

4 Nguyên tắc của kiểm toán độc lập 4

Phần II: Các dịch vụ kiểm toán độc lập 5

1 Khái niệm dịch vụ kiểm toán 5

2 Đối tượng sử dụng dịch vụ kiểm toán độc lập 6

3 Vai trò của từng dịch vụ kiểm toán độc lập 8

Phần III: Thực trạng kiểm toán độc lập 11

1 Những vấn đề chung 11

2 Thực trạng những vấn đề còn tồn tại của KTĐL 12

KẾT LUẬN 17

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Chúng ta đã đi những bước đầu tiên trên con đường tiến tới nền kinh tế thị trưòngtheo định hướng xã hội chủ nghĩa Cứ mỗi tiến nên, chúng ta lại gặp những vấn đềmới mẻ trong lĩnh vực quản lý kinh tế, quản lý tài chính đối với cả nhà nước lẫndoanh nghiệp Qua giai đoạn khởi động, nền kinh tế đã đến lúc “ Nâng cấp trình độquản lý tài chính nhằm mở đường cho kinh tế thị trường nước ta phát triển theo cả bềrộng và bề sâu “ Một trong những công cụ chủ yếu để làm việc đó là công tác kiểmtoán trong nền kinh tế thị trường, hoạt động kiểm toán độc lập đã trở thành nhu cầutất yếu đối với hoạt động kinh doanh và nâng cao chất lượng quản lý của các doanhnghiệp Kiểm toán luôn đi kèm và là sự tiếp lối với hoạt động kế toán Nếu kế toánlàm nhiệm vụ tổ chức thu thập, xử lý và cung cấp những thông tin thì kiểm toánchính là cái quan trọng hơn là để qua đó hoàn thiện quá trình tổ chức thông tin phục

vụ có hiệu quả cho các đối tượng sử dụng thông tin kế toán Trên thế giới đặc biệt làcác nước có nền kinh tế thị trường phát triển thì hoạt động kiểm toán được quan tâm

sử dụng và phát triển mạnh mẽ Hoà nhập vào nền kinh tế thị trường quốc tế, Việtnam cũng đã hình thành và từng bước phát triển hệ thống kiểm toán độc lập.Đây làmột lĩnh vực khá mới mẻ đối với chúng ta vì thế nó đã thu hút được sự quan tâm chú

ý của rất nhiều người

Ở bài viết này em xin trình bày về vấn đề: “Các dịch vụ kiểm toán độc lập và thực trạng

kiểm toán độc lập ở Việt Nam”.

1

Trang 5

Phần I: Cơ sở lí luận về kiểm toán độc lập

1 Khái niệm

- Kiểm toán độc lập là hoạt động kiểm toán được tiến hành bởi các kiểmtoán viên độc lập thuộc các công ty, các văn phòng kiểm toán chuyênnghiệp

- Kiểm toán độc lập là hoạt động tư vấn được pháp luật thừa nhận và bảo

hộ, được quản lý chặt chẽ bởi các hiệp hội chuyên ngành về kiểm

- Theo đinh nghĩa của liên đoàn kế toán quốc tế IFAC thì kiểm toán độc lập

là quá trình kiểm tra các số liệu tài liệu của doanh nghiệp do các kiểm toánviên độc lập thực hiện để xác nhận tính trung thực, hợp lý của các báo cáotài chính và cung cấp kết quả kiểm toán cho những người trả phí kiểmtoán Để đảm bảo tính độc lập khách quan, kiểm toán độc lập thường được

tổ chức thành các công ty cổ phần, chi nhánh hoặc văn phòng kiểm toán

và các kiểm toán viên độc lập Các kiểm toán viên độc lập là đội ngũ hànhnghề chuyên nghiệp, có kỹ năng nghề nghiệp và đạo đức, phải trải qua cáccuộc thi tuyển quốc gia và phải đạt được các tiêu chuẩn nhất định về bằngcấp và kinh nghiệm

- Ở Việt nam, quy chế về kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân( Ban hành theo nghị định số 07-CP 29/1/1994 của chính phủ) đã ghi rõ: “Kiểm toán độc lập là việc kiểm tra và xác nhận của kiểm toán viên chuyênnghiệp thuộc các tổ chức kiểm toán độc lập về tính đúng đắn hợp lý củacác tài liệu, số liệu kế toán và báo cáo quyết toán của các doanh nghiệp,các cơ quan, các tổ chức đoàn thể, các tổ chức xã hội (gọi tắt là các đơn vị

kế toán) khi có yêu cầu của các đơn vị này”

2 Đặc trưng của kiểm toán độc lập

Chủ thể kiểm toán là các kiểm toán viên độc lập Kinh doanh dịch vụkiểm toán là kinh doanh một nghề chuyên sâu Nên phải có kiểm toán viên

đủ điều kiện hành nghề

a Mô hình tổ chức

Trang 6

Công ty kiểm toán là bộ máy tổ chức bộ máy kiểm toán Với số lượnglớn các kiểm toán viên độc lập Các công ty này thực hiện nhiều loại dịch

vụ trên địa bàn rộng lớn Do đó, chúng được tổ chức theo loại hình phântán Và điều hành theo phương thức chức năng hoặc kết hợp

Theo mô hình này, các công ty đòi hỏi trình độ tổ chức phối hợp cao củacác nhà quản lí Đòi hỏi khả năng chuyên môn cao và toàn diện của kiểmtoán viên Và lãnh đạo công ty, đòi hỏi đầu tư lớn về chuyên gia, kinhnghiệm và tiền vốn,…

Tuy nhiên, cũng do luôn có tiềm năng lớn như thế Nên các công ty kiểmtoán có sức canh tranh lớn trên thị trường

Hiện nay, thế mạnh trong cạnh tranh quốc tế thuộc về các công ty kiểmtoán có qui mô lớn quốc gia và xuyên quốc gia

b Nguyên tắc hoạt động

 Tuân thủ pháp luật, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam

 Chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động nghề nghiệp và kết quảkiểm toán

 Tuân thủ đạo đức nghề nghiệp kiểm toán

 Bảo đảm tính độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ, lợi ích và tính trungthực, đúng pháp luật, khách quan của hoạt động kiểm toán độc lập

 Bảo mật các thông tin của đơn vị được kiểm toán, trừ trường hợp đơn vịđược kiểm toán đồng ý hoặc pháp luật có quy định khác

c Loại hình kiểm toán chủ yếu

Kiểm toán chủ yếu tiến hành kiểm toán tài chính, góp phần công khai,minh bạch báo cáo tài chính của các doanh nghiệp, tổ chức Lành mạnhmôi trường đầu tư Phát hiện và ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật Từ

đó nâng cao hiệu quả công tác quản lí và điều hành kinh tế, tài chính củaNhà nước Và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Ngoài ra, tùy theo yêu cầu của khách hàng mà kiểm toán có thể tiến hànhcung cấp các dịch vụ khác Như tư vấn tài chính, kế toán,…

d Giá trị pháp lý của báo cáo kiểm toán

Trang 7

Báo cáo kiểm toán phát hành có giá trị pháp lí cao Nhằm tạo niềm tin chonhững “người quan tâm” đến tình hình tài chính của đơn vị được kiểmtoán:

• Báo cáo kiểm toán được cơ quan Nhà nước và đơn vị cấp trên sử dụngcho quản lí, điều hành Theo chức năng, nhiệm vụ được giao

• Các cổ đông, các nhà đầu tư có quyền lợi trực tiếp với đơn vị đượckiểm toán Các bên tham gia liên doanh, liên kết, các khách hàng và tổchức, cá nhân khác Sử dụng kết quả kiểm toán để xử lí các mối quan hệ

về quyền lợi và nghĩa vụ của các bên Có liên quan trong quá trình hoạtđộng của đơn vị

• Ngoài ra, báo cáo còn giúp đơn vị được kiểm toán phát hiện, xử lí Vàngăn ngừa kịp thời các sai sót, yếu kém trong hoạt động của đơn vị

3 Chức năng của kiểm toán độc lập

 Chức năng chủ yếu của kiểm toán độc lập là kiểm toán BCTC, ngoài racòn kiểm toán tuân thủ và kiểm toán hoạt động hoặc cung cấp các dịch vụ

tư vấn về thuế, kế toán, tài chính

 Kiểm toán BCTC được thực hiện ở mọi đơn vị, mọi lĩnh vực, mọi thànhphần kinh tế

 Công khai, xác định tính trung thực, minh bạch thông tin tài chính, kinh tếcủa doanh nghiệp đến các đối tượng quan trọng như cơ quan Nhà nước, cơquan Thuế

 Đánh giá tình hình kinh tế, hiệu quả, hiệu suất trong quá trình quản lý, sảnxuất, chuỗi cung ứng… của doanh nghiệp

 Kiểm tra về việc tuân thủ pháp luật, các quy tắc, chuẩn mực của doanhnghiệp

 Đưa ra những tư vấn, những lời khuyên đối với doanh nghiệp

4 Nguyên tắc của kiểm toán độc lập

 Kiểm toán độc lập chỉ được thực hiện khi có yêu cầu của khách hàng vàphải đảm bảm nguyên tắc: độc lập, khách quan, trung thực, bí mật Kếtquả kiểm toán không gắn với xử lý gian lận nhưng có tính pháp lý cao

Trang 8

 Tuân thủ pháp luật và các chuẩn mực kế toán hiện thời.

 Chịu trách nhiệm trước pháp luật về những hoạt động nghề nghiệp và kếtquả kiểm toán của mình

 Tuân thủ đạo đức nghề nghiệp kiểm toán

 Bảo đảm được tính độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ, lợi ích và cũngkhông thể thiếu tính trung thực, đúng pháp luật, khách quan của hoạt độngkiểm toán độc lập

 Bảo mật hoàn toàn về các thông tin của đơn vị được kiểm toán, ngoại trừtrường hợp đơn vị được kiểm toán

Phần II: Các dịch vụ kiểm toán độc lập

1 Khái niệm dịch vụ kiểm toán

Ở nước ta khái niệm kiểm toán mới xuất hiện và được sử dụng từ hơnchục năm cuối thể kỷ 20

Từ thời Ai Cập, La Mã cổ đại khải niệm kiểm toán: Kiểm toán có nguồngốc từ la tinh "Audit", nguyên bản “Auditing" gån với văn minh thời AiCập, La Mã cổ đại "Audit" có nghĩa là “Audrie" có nghĩa là "nghe" gợilên một hình ảnh cổ điển về kiểm toán là các tài khoản về tài sản phần lớnđuợc kiểm tra bằng các người soạn thảo đọc to lên cho một bên độc lậpnghe và chấp nhận

Ngày nay có rất nhiều khải niệm về dịch vụ kiểm toán:

- Theo Liên đoàn kiểm toàn quốc tế (International Federation ofaccountants IFAC) thì "dịch vụ kiểm toán là việc kiểm toán viên độc lậpkiểm tra và trình bày ý kiến của mình về các bản bảo cáo tài chính"

- Các tác giả Alvin A.Aen và James K.Loebbecker trong giáo trình "Kiểmtoán" đã nêu một định nghĩa chung về kiểm toán như sau: "Dịch vụ kiểmtoán là quá trình các chuyên gia độc lập thu thập và đánh giá các bằngchứng về các thông tin có thể định lượng được của một đơn vị cụ thểnhằm mục đich xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tinnày với các chuẩn mực đã được thiết lập" (25]

Trang 9

- Theo định nghĩa được ghi trong phần mở đầu giải thích về chuẩn mực kếtoán của Vương quốc Anh: "Dịch vụ kiểm toán là sự kiểm tra độc lập, và

là sự bày tỏ ý kiến về những bản khai tài chính của một xí nghiệp do mộtkiểm toán viên được bổ nhiệm để thực hiện những công việc đó theo đúngvới bất cứ nghĩa vụ pháp định có liên quan"

- Ở Pháp: Dịch vụ kiểm toán là sự nghiên cứu kiểm tra các tài khoản niên

độ của một tổ chức do một người độc lập, đủ danh nghĩa gọi là kiểm toánviên tiến hành để khẳng định rằng những tài khoản đó phản ánh đúng đắntình hình thực tế, không che giấu sự gian lận và chúng được trình bày theomẫu chính thức của luật định

- Như vậy, dịch vụ kiểm toán được hiểu chung như sau: dịch vụ kiểm toán

là một chức năng quản lý, là một quá trình mà trong đó, các kiểm toánviên có thẩm quyền, những người được đào tạo để có trình độ thích hợp,tiến hành một cách độc lập việc thu thập, xác minh, đánh giá các bằngchứng về các thông tin số lượng có liên quan đến các hoạt động kinh tế -tài chính của một đơn vị và tổ chức kinh tế nhằm xác định và báo cáo mức

độ phù hợp của các thông tin số lượng đó với các chuẩn mực về kinh tế,tài chính và kế toán đã được thiết lập và pháp luật thừa nhận Qua đó,kiểm toán còn đánh giá tính kinh tế, tính hiệu lực và hiệu quả sử dụngnguồn tài chính cũng như hiệu năng quản lý của cá nhân, tổ chức

- Theo pháp luật Việt Nam quy định tại Khoản 1 Điều 5 Luật Kiểm toán độclập 2011: “Kiểm toán độc lập là việc kiểm toán viên hành nghề, doanhnghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại ViệtNam kiểm tra, đưa ra ý kiến độc lập của mình về báo cáo tài chính và côngviệc kiểm toán khác theo hợp đồng kiểm toán.”

2 Đối tượng sử dụng dịch vụ kiểm toán độc lập

Theo quy định tại Điều 37 của Luật Kiểm toán độc lập ngày 29/03/2011

và Điều 15 của Nghị định số 17/2012/NĐ-CP ngày 13/02/2012 hướng dẫnLuật Kiểm toán độc lập thì các đối tượng sau đây bắt buộc phải kiểm toán:

Trang 10

a Doanh nghiệp, tổ chức mà pháp luật quy định báo cáo tài chính hàng nămphải được doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toánnước ngoài tại Việt Nam kiểm toán, bao gồm:

- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

- Tổ chức tín dụng được thành lập và hoạt động theo Luật các tổ chức tíndụng, bao gồm cả chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam

- Tổ chức tài chính, doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm,doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phinhân thọ nước ngoài

- Công ty đại chúng, tổ chức phát hành và tổ chức kinh doanh chứngkhoán

b Các doanh nghiệp, tổ chức khác bắt buộc phải kiểm toán theo quy địnhcủa pháp luật có liên quan

c Doanh nghiệp, tổ chức phải được doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánhdoanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam kiểm toán, bao gồm:

- Doanh nghiệp nhà nước, trừ doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh

vực thuộc bí mật nhà nước theo quy định của pháp luật phải được kiểmtoán đối với báo cáo tài chính hàng năm;

- Doanh nghiệp, tổ chức thực hiện dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm

A sử dụng vốn nhà nước, trừ các dự án trong lĩnh vực thuộc bí mật nhànước theo quy định của pháp luật phải được kiểm toán đối với báo cáoquyết toán dự án hoàn thành;

- Doanh nghiệp, tổ chức mà các tập đoàn, tổng công ty nhà nước nắm giữ

từ 20% quyền biểu quyết trở lên tại thời điểm cuối năm tài chính phảiđược kiểm toán đối với báo cáo tài chính hàng năm;

- Doanh nghiệp mà các tổ chức niêm yết, tổ chức phát hành và tổ chức kinh

doanh chứng khoán nắm giữ từ 20% quyền biểu quyết trở lên tại thời điểmcuối năm tài chính phải được kiểm toán đối với báo cáo tài chính hàngnăm

- Doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài

tại Việt Nam phải được kiểm toán đối với báo cáo tài chính hàng năm

Trang 11

d Các doanh nghiệp, tổ chức thuộc đối tượng phải kiểm toán báo cáo tàichính hàng năm quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này nếu theo quyđịnh của pháp luật phải lập báo cáo tài chính hợp nhất hoặc báo cáo tàichính tổng hợp thì phải thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính hợp nhấthoặc báo cáo tài chính tổng hợp.

e Việc kiểm toán báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán dự án hoàn thànhđối với doanh nghiệp, tổ chức quy định tại các Điểm a và b Khoản 2 Điềunày không thay thế cho việc kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước

f Doanh nghiệp, tổ chức khác tự nguyện được kiểm toán

Phân loại các dịch vụ kiểm toán

- Kiểm toán báo cáo tài chính: là việc kiểm toán viên hành nghề, doanhnghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại ViệtNam kiểm tra, đưa ra ý kiến về tính trung thực và hợp lý trên các khíacạnh trọng yếu của báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán theo quyđịnh của chuẩn mực kiểm toán (Khoản 9 Điều 5 Luật Kiểm toán độc lập2011)

- Kiểm toán tuân thủ: là việc kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệpkiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Namkiểm tra, đưa ra ý kiến về việc tuân thủ pháp luật, quy chế, quy định màđơn vị được kiểm toán phải thực hiện (Khoản 10 Điều 5 Luật Kiểm toánđộc lập 2011)

- Kiểm toán hoạt động: là việc kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệpkiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Namkiểm tra, đưa ra ý kiến về tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả hoạt động củamột bộ phận hoặc toàn bộ đơn vị được kiểm toán (Khoản 11 Điều 5 LuậtKiểm toán độc lập 2011)

3 Vai trò của từng dịch vụ kiểm toán độc lập

Sau gần 30 năm hình thành và phát triển, đến nay kiểm toán độc lập ViệtNam đã khẳng định vai trò không thể thiếu trong nền kinh tế thị trường và

Trang 12

trở thành bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý vĩ

mô nền kinh tế - tài chính, đóng vai trò tích cực phục vụ phát triển kinh tế

- xã hội Hoạt động kiểm toán độc lập đã trở thành nhu cầu cần thiết đểcông khai, minh bạch thông tin tài chính, phục vụ lợi ích của doanh nghiệp(DN), các nhà đầu tư trong và ngoài nước, lợi ích của chủ sở hữu vốn, cácchủ nợ cũng như lợi ích và yêu cầu của Nhà nước

Nhìn chung, kiểm toán độc lập có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thịtrường Nền kinh tế thị trường đòi hỏi các DN thuộc mọi thành phần kinh

tế quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh cần phải có thông tin chínhxác, kịp thời và tin cậy Để đáp ứng yêu cầu này phải có bên thứ 3 độc lậpkhách quan, có trình độ chuyên môn cao, được pháp luật cho phép cungcấp thông tin tin cậy Bên thứ 3 này chính là kiểm toán độc lập

- Kiểm toán báo cáo tài chính:

Tạo niềm tin cho những người quan tâm: Dù hoạt dộng trong bất kỳ lĩnhvực kinh tế nào, thì kết quả hoạt động hàng năm của DN đều thể hiện trênbáo cáo tài chính (gồm bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh,bảng lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính) Tuy nhiên, vìnhiều nguyên nhân khác nhau, các chủ doang nghiệp - người có tráchnhiệm lập báo cáo tài chính đều muốn che giấu các khuyết điểm, yếu kémhoặc khuyếch trương kết quả kinh doanh của mình trên bảng báo cáo tàichính Ngược lại, những người quan tâm đến kết quả kinh doanh và tìnhhình tài chính của DN lại đòi hỏi sự trung thực, chính xác của bản báo cáotài chính mà DN đưa ra, vì thế cần có sự kiểm tra xác nhận của người thứ

3 Những người quan tâm đến kế toán độc lập, cụ thể gồm:

 Các cơ quan nhà nước cần có thông tin trung thực để điều tiết vĩ mônền kinh tế Nhà nước căn cứ vào báo cáo tài chính đã được kiểm toán đểxem xét các DN sử dụng ngân sách nhà nước, tài sản quốc gia để hoạtđộng kinh doanh có đem lại hiệu quả, có phục vụ cho mục tiêu phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước hay không? Về nghĩa vụ thuế đối với Nhànước, các DN thông thường muốn nộp ít để chiếm dụng phần lợi nhuậncòn lại, nên họ sẽ khai tăng các khoản chi phí để giảm lợi nhuận và nộp

Ngày đăng: 16/05/2021, 10:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w