1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

đề cương ôn tập bào chế

34 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 123,29 KB

Nội dung

DUNG DỊCH THUỐC I/ ĐẠI CƯƠNG ĐN - Là chế phẩm lỏng - Được điều chế cách hòa tan nhiều dược chất, dung môi hỗn hợp dung môi - Được dùng ngồi Các dung mơi phân cực thân nước - Ethanol: dùng ngoaì sát khuẩn 15% - Glycerin: có tác dụng sát khuẩn > 25% - Glycol dẫn chất khác: butylen glycol PG Các phương pháp hòa tan đặc biệt: - Tạo dẫn chất dễ tan - Dùng chất trung gian thân nước - Dùng hỗn hợp dung môi - Dùng chất diện hoạt Dung dịch thuốc nước a ĐN: Là dạng thuốc điều chế cách hòa tan nhiều DC tring DM nước b Kỹ thuật điều chế:, - Hịa tan thơng thường: DC dễ tan - Hòa tan đặc biệt II/ SIRO THUỐC ĐN - Là chế phẩm lỏng sánh, đường chiếm tỉ lệ cao khoảng 56-64% - Được điều chế cách hòa tan dược chất/ dung dịch DC siro đơn hòa tan đường dd DC - Dùng để uống Ưu điểm - Dd có tính ưu trương cao -> ngăn cản phát triển VSV, nấm mốc - Che dấu mùi vị khó chịu thuốc - Thích hợp TE - SKD cao dd nước - Tác dụng dinh dưỡng Nhược điểm - Dễ nhiễm vsv, nấm mốc không pha chế bảo quản - Thể tích cồng kềnh, phân liều khơng xác - Hoạt chất dễ hỏng - Dễ bị kết tinh đường - Khơng thích hợp BN kiêng đường Thành phần: - Dược chất - Dung môi - Đường: glucose, fructose, sacharose, manitol, sorbitol… - Chất làm tăng độ tan, SKD độ ổn định: glycerin, PG, ethanol - Chất làm tăng độ nhớt: NaCMC, PEG 1500 - Chất tạo hệ đệm pH, điều chỉnh pH: acid citric, acid tartric, HCl, NaOH - Chất chống OXH: Na2EDTA, natri metabisulfit - Chất bảo quản chống nấm mốc: nipagin, nipasol… - Chất làm màu, làm thơm Kỹ thuật điều chế - Hòa tan DC/dd DC vào siro đơn: + Chuẩn bị siro đơn: điều chế nguội Điều chế nóng + Chuẩn bị DC/ dd DC + Hịa tan DC, phối hợp dd DC vào siro đơn + Hồn chỉnh thành phẩm - Hịa tan đường vào dd DC: + Cb dd DC + Hòa tan đường vào dd DC + KT điều chỉnh nồng độ đường + Lọc, làm hoàn thiện thành phẩm  Lưu ý: CT đo điều chỉnh nồng độ đường DĐVN quy định: Tỷ trọng 20°C 1,32 (# 35° Baume ) 105° C 1,26 (# 30° Baume) nồng độ đường 64% X= 0,033SD X: lượng nước cần pha loãng (g) S: khối lượng siro (g) D: số độ Baume’ chênh lệnh so với 35° Baume’ Các pp lọc siro thuốc - Giấy lọc có lỗ xốp lớn túi vải - Biện pháp phụ lọc: + dùng bột giấy lọc 1g đổ vào 1000g siro  ko đưa tạp chất lạ vào siro + dùng lòng trắng trứng: lòng trắng trứng đổ vào 10l siro ( khuấy trộn ) Một số dd thuốc uống dùng ngồi VD1: siro cánh kiến: pp hịa tan đường vào dd DC Cánh kiến trắng: DD ammoniac 1%: Nước cất: Đường trắng: VD2: siro iodotanic: pp hòa tan đường vào dd DC Iod: Tannin: Nước cất: Đường trắng: VD3: siro Benzo: pp hòa tan dd DC vào siro đơn Cồn Opi: chữa ho Cồn ô đầu: chữa ho Natri benzoate: Amoni clorid: an thần Calci bromid: an thần Siro đơn vđ: VD4: siro cho người tiểu đường NaCMC: chất làm tăng độ nhớt Nipagin: chất chống nấm mốc Saccharin: Ethanol: Nước vđ: VD5: siro khô: Cefixime: NaCMC: Aerosil HPMC: Lactose: Citric: Aspartam Hương dâu tây Đường: THUỐC TIÊM I ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA THUỐC TIÊM Ưu điểm - Tác dụng nhanh (tiêm TM), tác dụng tức (tiêm vào quan đích) - Thích hợp với DC bị phân hủy, khơng hấp thu kích ứng dùng đường uống - Thích hợp với bệnh nhân khơng uống (ngất, phẫu thuật đường tiêu hóa, không hợp tác điều trị) - Bổ sung nhanh nước, điện giải, dinh dưỡng - Kiểm soát liều lượng xác Nhược điểm - Tiêm trực tiếp vào mô, bỏ qua hàng rào bảo vệ tự nhiên thể (da, niêm mạc), thuốc tiêm phải chế phẩm vô khuẩn, tinh khiết - Nguyên liệu, bao bì dùng để pha chế thuốc tiêm phải đạt tiêu chuẩn dùng cho thuốc tiêm - Chỉ người có trình độ chun mơn y học định tiêm thuốc cho bệnh nhân - Quá liều, sai đường tiêm gây tai biến nặng II DUNG MÔI HAY CHẤT DẪN - Là chất lỏng dùng để hòa tan, phân tán dược chất tạo thành dung dịch, hỗn dịch hay nhũ tương tiêm - Yêu cầu: + ko ảnh hưởng thay đổi pH đạt Độ tinh khiết cao + Tương hợp với máu + Khơng có tác dụng dược lý riêng + Khơng độc, khơng kích ứng nơi tiêm, ko ngăn cản tác dụng điều trị thuốc, trì độ tan, độ ổn định DC tiệt khuẩn nhiệt độ cao trình bảo quản chế phẩm thuốc Nước cất pha thuốc tiêm - Đặc tính: tương hợp cao với mơ thể, khả hòa tan rộng, số điện mơi tạo LK H cao => hịa tan nhiều loại DC Tuy nhiên môi trường gây phản ứng thủy phân => độc hại - Yêu cầu: theo DĐVN III + Điện trở cao + Vơ khuẩn, khơng có chất gây sốt + Mới cất vòng 24h + Khơng O2, CO2 hịa tan => tránh tủa acid yếu, bảo vệ chất dễ bị oxh + Loại khí cách đun sôi 10’ sục N2 DM đồng tan với nước - Dung môi đồng tan: alcol benzylic, glycerin, propylen glycol, PEG 300, PEG 400 => phối hợp với nước cất để tạo thành hỗn hợp dung môi - Ưu: tăng độ tan, hạn chế thủy phân nhiệt độ cao - Nhược: gây kích ứng nơi tiêm làm tăng độc tính thuốc - Tỉ lệ sử dụng: ethanol ( pH 7,5 dùng HCl điều chỉnh - Thêm nước vừa đủ 100ml , khuấy - Lọc , tiệt khuẩn, đóng chai Công thức - Tobramycin sulfat  dược chất : kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn - Dexamthason  dược chất : ức chế miễn dịch , chống viêm , chống dị ứng - Benzalkonium clorid chất sát khuẩn , tăng độ tan - NaCl  chất đẳng trương : giúp thuốc nhỏ mắt đẳng trương với dịch nước mắt giúp giảm kích ứng - Natri edetat  chất hiệp đồng chống oxi hóa - Dinatri hydrophosphat chất tạo hệ đệm : giúp điều chỉnh pH thuốc tương đương với pH mắt - Kali dihydrophosphat  chất tạo hệ đệm : giúp điều chỉnh pH thuốc tương đương với pH mắt - Hydroxyethyl cellulose  chất làm tăng độ nhớt : giúp tăng thời gian lưu thuốc mắt - Tween 80  chất hoạt động bề mặt : tăng độ tan tiểu phân ,tăng độ tan dược chất - Dd H2SO4 , NaOH  chất điêu chỉnh pH - Nước pha tiêm Quy trình pha chế : Cơng thức - Ofloxacin  dược chất sát khuẩn điều trị nhiễm khuẩn - Benzalkoniumclorid  chất sát khuẩn , tăng độ tan dược chất - Natri adetat chất hiệp đồng chống oxi hóa - Manitol  chất đẳng trương : giúp thuốc nhỏ mắt đẳng trương với dịch nước mắt giúp giảm kích ứng - Acid citric  chất tạo hệ đệm : giúp điều chỉnh pH thuốc tương đương với pH mắt - Natri citrat  chất tạo hệ đệm : giúp điều chỉnh pH thuốc tương đương với pH mắt - Dd NaOH  chất điều chỉnh pH - Nước cất  dung mơi Quy trình pha chế : Công thức - Pendnisolon aceat  dược chất : chống viêm chỗ - Benzalkonium clorid  chất sát khuẩn , tăng độ tan dược chất - Natri clorid  chất đăng trương : giúp thuốc nhỏ mắt đẳng trương với dịch nước mắt giúp giảm kích ứng - Natri edetat  chất hiệp đồng chống oxi hóa - Hydroxymethyl cellulose  chất làm tăng độ nhớt : giúp tăng thời gian lưu thuốc mắt - Polysorbat 80  chất hoạt động bề mặt : tăng độ tan tiểu phân ,tăng độ tan dược chất - Acid HCl NaOH  chất điều chỉnh pH - Nước cất  dung mơi Quy trình pha chế : HỖN DỊCH I/ Định nghĩa : - Hỗn dịch dạng thuốc lỏng để uống, tiêm , dùng ngồi - Chứa dược chất rắn khơng tan dạng hạt nhỏ ( đường kính >= 0,1 µm) phân tán đồng chất lỏng môi trường phân tán ( chất dẫn) II/ Thành phần Dược chất : - Dược chất chất rắn thực tế khơng tan tan chất dẫn có loại + dược chất thân nước ( sơ dầu) : MgO, MgCO3, ZnO + dược chất sơ nước ( thân dầu) : methol, long não… - Ngồi chất dẫn có mặt dược chất khác hịa tan có tác dụng hợp đồng với dược chất rắn không tan Mơi trường phân tán - Có thể nước cất, chất lỏng phân cực khác ( ethanol, glycerin…) - Các loại dầu lỏng ( không phân cực )  Khơng có tác dụng dược lý chất lỏng tổng hợp bán tổng hợp khác - Các chất bảo vệ dược chất ( dược chất không tan dược chất hịa tan mơi trường phân tán ) : giúp cho dược chất không bị biến đổi hóa học q trình bào chế bảo quản thuốc - Các chất điều hương, điều vị ( thuốc uống ) - Các chất bảo quản chống xâm nhập phát triển vi khuẩn, nấm mốc Đặc điểm - Hỗn dịch dạng thuốc có cấu trúc thuộc hệ phân tán học nên không bền vững mặt nhiệt động  pha phân tán tách khỏi môi trường phân tán - Hình thái : đục , có cặn đáy chai lắc tái phân tán trở lại - Hệ phân tán dị thể ( pha phân tán mơi trường phân tán lỏng ) Kích thuốc tiểu phân từ vài µm đến vài chục µm + > 10µm hệ phân tán thơ + 0,1-1µm hệ phân tán dị thể - Ngồi , mơi trường phân tán dung dịch dược chất chất phụ nhũ tương nên hệ phân tán phức tạp: DD- HD HD-NT Ưu nhược điểm a Ưu điểm: - Điều chế dược chất rắn khơng tan/ tan dẫn chất thông thường dạng thuốc lỏng để đưa thuốc vào thể nhiều đường khác so với điều chế thành dạng thuốc rắn để uống dễ dàng so với trẻ nhỏ - DC hịa tan khơng vững bền có mùi vị khó uống, gây kích ứng niêm mạc tiêu hóa - Làm DC có t/d chậm bền hơn/ hạn chế t/d thuốc chỗ - Các muối có t/d sát khuẩn, làm săn se da nên làm chất sát khuẩn lại độc hấp thụ vào máu => để hạn chế t/d chúng chỗ da/ niêm mạc nơi dùng thuốc người ta không điều chế dạng dung dịch mà điều chế dạng hỗn dịch b Nhược điểm - Hệ phân tán dị thể hệ phân tán không bền mặt nhiệt động học => khó điều chế + không ổn định - Điều chế sử dụng khơng cách => khơng đảm bảo liều lượng xác dược chất rắn phân tán gây hại cho bệnh nhân Các yếu tố ảnh hưởng : 5.1 Ảnh hưởng tính thấm mơi trường chất rắn khơng tan: - Muốn hỗn dịch hình thành có độ bền vuengx ca, tiểu phân dược chất rắn phải dễ thấm môi trường lỏng - Dễ phân tán vào chất dẫn - Không dễ tập hợp kết dính - Dễ dàng trở lại trạng thái phân tán lắc 5.2 Hoạt chất dễ thấm khó thấm a Thân nước(sơ dầu) : muối bismuth , MgO, ZnO, CaCO3 … + dễ phân tán vào nước , bao phủ lớp nước ( vỏ hydrat) + khó kết thành hạt to , tách lớp ( sa lắng lên bề mặt ) tiêu phân không bị thúc đẩy nhanh + tách cịn lớp áo ngăn cách nên đứng cạnh tạo khối xốp  dễ dàng phân tán lại + môi trường chất dẫn dm pc, tiểu phân dễ bị ion hóa hấp phụ ion  tạo lớp điện tích trái dấu nên tiểu phân có lực đẩy tĩnh điện => làm hạn chế khả kết vón vơi thành hạt to , dễ dàng tách khỏi mtrg phân tán b Thân dầu ( sơ nước ): - đem điều chế nước hỗ dịch khó hình thành khơng ổn định : bề mặt tiểu phân không thấm nước , bao hủ lớp kk  vón lại lên bề mặt chất lỏng ( tượng kết ) - Biến hoạt chất sơ nước thành thân nước : + Dùng chất diệt hoạt ( chất phân tán chất gây thấm thực ổn định ) : làm giảm sức căng bề mặt tiêu phân chất rắn với chất dẫn  Chất diệt hoạt hay sử dụng cho hỗn dịch thuốc uống tiêm : polysorbat, lecithin, cholesterol span  Dùng : xà phịng hóa kim laoij , xà phịng hóa hữu , dẫn chất amoni bậc , cồn thuốc từ dl chứa saponin + Dùng chất keo thân nước chất rắn vô thân nước dạng hạt nhỏ làm chất gây thấm ( tiêu phân chất hấp phụ lên dược chất sơ nước tạo thành lớp áo thân nước làm cho dược chất trở thành dược chất thân nước)  Chất hay dùng gôm , pectin dẫn chất cellulose  Hay dung cho dạng thuốc uống : khơng mùi, khơng tác dụng dược lí riêng , tăng độ nhớt môi trường  ổn định , che dấu mùi vị khó chịu giảm kích ứng đường tiêu hóa  Khơng hay dùng cho thuốc tiêm : khơng dạt độ tinh khiết , khơng vững bền theo u cầu , khơng có kn gây phân tán mạnh  dùng nồng độ cao  độ nhớt c ao  Không hay dùng cho thuốc dùng ngồi : thường để lại lớp màng khơ cứng gây kích ứng chỗ bơi nước thuốc bốc 5.3 Ảnh hưởng đến độ ổn định ( tỷ trọng pha , kích thước tiểu phân phân tán, độ nhớt mtrg phân tán ) : Hệ thức Stockes: - Trong : + V : vận tốc tách tiểu phân pha phân tán khỏi môi trường phân tán + d1 : tỷ pha phân tán + d2 : tỷ trọng mơi trường phân tán + r bán kính riêng tiểu phân pha phân tán + µ độ nhớt môi trường phân tán + g : gia tốc trọng trường - Hỗn dịch ổn định vững bền khi: + hiệu số tỷ trọng dc rắn phân tán chất lỏng mtrg phân tán nhỏ + kích thước nhỏ ( để làm giảm kích thước dùng lực gây phân tán mạnh chất gây thấm có kn gây phân tán ( chất diệt hoạt ) + độ nhớt chất dẫn lớn Kỹ thuật pha chế : - Các trường hợp điều chế thành thuốc hỗn dịch : + đơn có mặt dc rắn thực tế không tan môi trường phân tán lỏng + đơn có mặt dc rắn thực tế khơng tan dm kê độ tan dc thấp mà khối lượng dm ko đủ để tạo dd thật + có kết tủa thay đổi dm phối hợp chế phẩm + kết tủa phối hợp dd chứa chất có phản ứng hóa học với để tạo thành chất khơng tan dm cảu dd - Có phương pháp : + phương pháp phân tán ( áp dụng cho TH1 TH2) + phương pháp ngưng kết ( 4) 6.1 phương pháp phân tán : a/ nguyên tắc : dựa sở pp học(nghiền,xay,khuấy trộn… ) pp dùng siêu âm để phân chia dược chất rắn thành tiểu phân nhỏ phân tán vào chất dẫn b/ bước tiên hành : - Nghiền khô : nghiền chất rắn cối đến đọ mịn tối da - Nghiền ướt : + TH1 : dược chất dễ thấm : thêm vào bột chất rắn lượng vừa đủ chất dẫn ( thường ½), tạo thành khối bột nhão đặc tiếp tục nghiền đến thu bột nhão mịn + TH2: dược chất khó thấm : thêm vào bột dược chất ượng dịch thể chất gây thấm lượng bột chất gây thấm lượng chất dẫn vừa đủ để tạo thành với bột khối nhão đặc tiếp tục nghiền đến tạo thành khỗi bột nhão mịn - Đóng hỗn dịch vào chai c/ lưu ý : - Không lọc hỗn dịch sau điều chế - thực phương tiện thủ công nên phải thực bước nghiền ướt thật kĩ khâu định độ mịn hỗn dịch Thêm vào lượng chất lỏng vừa đủ để tạo thành khối bột đặc, tránh cho nhiều hỗn hợp lỏng, ma sát , khó nghiền ko đạt độ mịn cao - chất dẫn có độ nhớt thấp dc chất có tỷ trọng lớn, để đảm bảo thu tiểu phân dược chất rắn có kích thước đồng , khâu phân tán dược chát vào chất dân nên kết hợp nghiền lắng gạn d/ phân tích cơng thức : Sulfamethoxazol  dược chất : điều trị nhiễm khuẩn đường TH , tiết niệu Trimethoxazol  dược chất : điều trị nhiễm khuẩn Nipagin  chất bảo quản , chống nấm mốc NaCMC  chất tạo độ nhớt tạo dd keo Natri sacchanin  chất điều vị Tween 80  chất gây thấm Propylen glycon  Tạo độ nhớt Acid citric  chất điều vị , tạo vị chua Chất thơm  tạo mùi thơm Quy trình : - cân sulfamethoxazol trimethoprin nghiền mịn thành bột kép - ngâm NaCMC khoảng 10ml nước cho trương nở hoàn toàn , thêm Tween 80 trộn - cho hh vào cooid có bột kép, nghiền mịn thành bột nhão - hịa tan nipagin propylen glycol , hòa tan natri saccharin acid citric vào nước, phối hợp dd thành chất dẫn kéo dần hỗn dịch vào chai - thêm chất thơm - thêm nước cất vừa đủ , lắc - dán nhãn ( nhãn phụ : “ LẮC ĐỀU TRƯỚC KHI SỬ DỤNG”) 6.2 Phương pháp ngưng kết: a/ nguyên tắc: Dựa sở q trình kết hợp tiểu phân kích thước bé ion, phân tử, micell, thành tiểu phân lớn có kích thước đặc trưng tiểu phân hệ phân tán hỗn dịch(đường kính lớn 0.1 micromet) - có phương pháp : + phương pháp ngưng kết thay đổi dung môi : tan dm khác tan chất dẫn + phương pháp ngưng kết phản ứng tạo tủa b/ phương pháp ngưng kết thay đổi dung môi: chất tạo thay đổi dung môi kết tủa đem pha chế với chất dẫn - phải trộn trước dd dược chất sé kết tủa với dịch thể chất thân nước ( siro, tween 80, dd keo thân nước …) phối hợp từ từ hh vào tồn lượng chất dẫn, trình phối hợp phải khuấy c/ ngưng kết phản ứng tạo tủa : trường hợp hỗn dịch tạo chất phản ứng trao đổi với  chất ko hòa tan chất dẫn - dùng toàn lượng chất dẫn có cthuc đơn thuốc để hịa tan riêng chất thành dung dịch thật loãng phối hợp với nhau, đồng thời khuấy trộn để phân tán 6.3/ bột cốm để pha hỗn dịch : Đối với chất k bền vững chất dẫn thường k điều chế dạng hỗn dịch mà điều chế dạng bột or cốm nhỏ (0.5-1 milimet) Trong thành phần có sẵn chất gây phân tán ổn định , để trc sd chuyển thành dạng hỗn dịch cách lắc với chất dẫn thích hợp Câu hỏi sử dụng chất gây thấm? Với dược chất rắn khó thấm mơi trường, muốn thu hỗn dịch có độ ổn định mong muốn thiết fai sử dụng chất gây thấm - Thân nước - sơ dầu: CaCO3, MgO, ZnO không cần sử dụng chất gây thấm - Thân dầu - sơ nước: Menthol, long não, S, bột talc cần sử dụng chất gây thấm để trở thành thân nước Chất diện hoạt thường dùng: tween(polysorbat ),span- dùng tiêm, dùng Chất keo thân nước hay dùng: gôm-uống Chất rắn vô cơ: bentonit,mgo dùng uống Đại cương bào chế sinh dược học 1/ Một số khái niệm: a) Sinh dược học: môn học nghiên cứu yếu tố thuộc sinh học (người dùng thuốc) yếu tố thuộc bào chế có ảnh hưởng đến trìn hấp thu dược chất từ chế phẩm bào chế nhằm nâng cao hiệu điều trị chế phẩm b) Q trình SDH thuốc thể: - gồm giai đoạn: c) d) e) f) g) + Giải phóng: bước mở đầu cho trình SDH, khơng có giải phóng khơng có hịa tan hấp thu + Hòa tan: muốn hấp thu vào máu, DC phải hòa tan, phụ thuộc vào tá dược kỹ thuật bào chế + Hấp thu: Tốc độ mức độ hấp thu phụ thuộc vào trình giải phóng, hịa tan DC Sinh khả dụng: đại lượng mức độ tốc độ hấp thu dược chất chế phẩm bào chế vào tuần hoàn chung cách nguyên vẹn đưa đến nơi tác dụng Tương đương bào chế: hai hay nhiều chế phẩm bào chế loại đạt tiêu chuẩn chất lượng quy định, chứa lượng dược chất Thế phẩm bào chế: hai hay nhiều chế phẩm bào chế chứa dược chất khác dẫn chất, hàm lượng, dạng thuốc Tương đương sinh học: hai hay nhiều chế phẩm bào chế có tốc độ mức độ hấp thu dược chất đối tượng điều kiện thử Tương đương lâm sàng: hai hay nhiều chế phẩm thuốc tạo nên đáp ứng dược lý kiểm soát triệu chứng bệnh mức độ giống yếu tố ảnh hưởng - Thuộc tính lý hóa dược chất - Đặc tính hấp thu dược chất biến đổi hóa học 3/ Ý nghĩa SKD invitro: đánh giá q trình giải phóng ( thử độ rã thuốc rắn uống) hòa tan dược chất - thay thể cho SKD in vivo trường hợp chứng có tương quan đồng biên SKD in vitro In vivo với điều kiện cơng thức quy trình sản xuất không thay đổi - SKD in vitro công cụ để xây dựng công thức thiết kế dạng thuốc sở coi tỷ lệ hòa tan dược chất thông số chất lượng đầu ra, từ lựa chọn cơng thức dạng bảo chế tối ưu - SKD in vitro công cụ cơng cụ để kiểm sốt chất lượng dạng thuốc rắn để uống đặc biệt để đảm bảo đồng chất lượng lô mẻ sản xuất, nhà sản xuất - SKD in vitro dùng để sàn lọc, định hướng cho đánh giá SKD invivo 4/ Ý nghĩa SKD invivo: SKD invivo đánh giá giai đoạn hấp thu DC từ chế phẩm bào chế - Đánh giá SKD thúc đẩy nhà sản xuất phấn đầu nâng cao chất lượng sản pham mình, đảm báo đồng lơ mẻ sản xuất, nhà sản xuất với - Đánh giá SKD thể bước tiền chất kỹ thuật bảo chề, đánh dấu chuyển từ bào chế quy ước sang bảo che đại - Phản ánh hiệu điều trị thuốc Nâng cao SKD nâng cao hiệu lực tác dụng chế phẩm - Xác định tương đương sinh học giúp lựa chọn chế phẩm thay MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Điều chế cồn thuốc pp ngấm kiệt cho DL sau: A DL ko độc B DL độc mạnh C DL quý D Tất DL ko chứa tạp chất tan cồn E DL chứa tạp chất nhựa chất béo PP ngâm lạnh, áp dụng đ/c cồn thuốc từ DL sau: A DL chứa tạp chất dễ tan cồn B DL ko độc tạp tan cồn C DL độc mạnh D DL quý E DL có chứa tinh dầu Dùng paraffin rắn để loại tạp đ/c cao lỏng mã tiền vì: A Các tạp tan nước B Các tạp tan cồn C Các tạp tan nhiều paraffin nóng chảy D Các tạp có phân tử lượng lớn dễ theo parafin E Các tạp bị đơng vón paraffin nóng chảy Cao đặc cam thảo đc đ/c với DM ammoniac theo DĐVN dùng pp chiết là: A Ngấm kiệt B Ngấm kiệt phân đoạn C Ngâm lạnh phân đoạn D Hầm E Hãm Để loại chất béo chất nhựa cho cao thuốc chứa hoạt chất alkaloid người ta dùng: A Cồn cao độ B Parafin C Sữa vôi D Nước acid E Bột talc Cách phân loại cao thuốc hay đc sd nhất: A Phân loại theo pp chiết xuất B Phân loại theo thể chất C Phân loại theo DM chiết D Phân loại theo nguồn gốc E Phân loại theo số lượng DL Động lực q trình khuếch tán hoạt chất trình chiết xuất là: A Hiệu dộ chiết B Hệ số khuếch tán hoạt chất C Hiệu số nồng độ Δc D Diện tích bề mặt tiếp xúc E Bề dày lớp khuếch tán Yêu cầu quan trọng DM dùng chiết xuất DL là: A Dễ thấm vào DL B Hòa tan chọn lọc C Dễ bay D Ko gây cháy nổ E Rẻ tiền Sau pha chế, hỗn dịch có tạp chất học phải lọc để loại tạp: A Đúng B Sai 10 Khi đóng hỗn dịch vào chai phải đóng đầy để tránh xâm nhập vi khuẩn từ ko khí A Đúng B Sai 11 Trạng thái cảm quan thường có hỗn dịch thơ là: A Trong suốt, ko màu B Trong suốt, có màu C Trắng đục, ko có lắng cặn D Đục, lắng cặn E Đục, ko chấp nhận lắng cặn 12.Khi đ/c hỗn dịch pp phân tán học, gđ quan trọng là: A B C D E Nghiền ướt Nghiền khô Phối hợp chất gây thấm Pha loãng hỗn dịch chất dẫn Tất gđ quan trọng ... nơi tác dụng Tương đương bào chế: hai hay nhiều chế phẩm bào chế loại đạt tiêu chuẩn chất lượng quy định, chứa lượng dược chất Thế phẩm bào chế: hai hay nhiều chế phẩm bào chế chứa dược chất khác... bentonit,mgo dùng ngồi uống Đại cương bào chế sinh dược học 1/ Một số khái niệm: a) Sinh dược học: môn học nghiên cứu yếu tố thuộc sinh học (người dùng thuốc) yếu tố thuộc bào chế có ảnh hưởng đến trìn... dung dịch mà điều chế dạng hỗn dịch b Nhược điểm - Hệ phân tán dị thể hệ phân tán không bền mặt nhiệt động học => khó điều chế + khơng ổn định - Điều chế sử dụng không cách => không đảm bảo liều

Ngày đăng: 16/05/2021, 08:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w