- Một đơn vị phân liều của dược chất đã được bào chế dưới các dạng thích hợp để đóng vào vỏ nang bột, hạt, dung dịch, viên nén… Chủ yếu dùng để uống, ngoài ra đặt trực tràng, âm đạo, hoặ
Trang 11).Lập bảng so sánh viên nang cứng và viên nang mềm gelatin về dạng bào chế đóng nang, cấu tạo vỏ nang, thành phần thuốc đóng vào nang , phương pháp bào chế
Cấu tạo vỏ
nang
-cứng, gồm 2 nửa đáy và nắp lồng khít với nhau
• Tá dược độn: tinh bột, lactose
• Chất diện hoạt: natri lauryl sulfat, tween…
• Chất lỏng thân nước : PEG 400
-600, triacetin, polyglycerin este
kỹ thuật bào chế nang mềm bằng phương pháp ép khuôn
❖ điều chế dung dịch vỏ nang mềm
1 Hòa tan chất màu, chất bảo quản, chất phụ khác vào nước
2 Ngâm gelatin vào dung dịch này cho trương nở hoàn toàn
3 đun nóng glycerin, cho gelatin đã trương nở vào đun cách thủy để hòa tan
Trang 24 lọc ,giữ nóng
❖ Đóng thuốc
- Dd vỏ nang rót thành 1 lớp mỏng sang trống quay đã làm lạnh trước
gelatin đông cứng thành màng mỏng
màng chuyển lên ống có bôi dầu
màng đưa vào trục tạo nang đã đc làm nóng
- Trục tạo nang : 2 ống hình trụ quay ngược chiều, trên mỗi trục có khuôn 1 nửa vỏ nang
- 2 nửa vỏ nang tiếp xúc với nhau
đáy nang hàn kín trước + cùng lúc đó DC đóng vào nang nhờ 1 piston phân phối
2 trục khuôn tiếp tục quay, nang được hàn kín, cắt rời khỏi màng gelatin
đặc điểm của viên thu được bằng pp này
- Pp này có thể tạo ra nhiều nang có hình dạng khác nhau, có thể có 2 màu khác nhau trên cùng 1 nang
- Trên Viên nang ép khuôn có 1 gờ nhỏ
3 Trình bày định nghĩa thuốc nang, ưu nhược điểm của thuốc nang
* Định nghĩa thuốc nang (chọn 1 trong 2)
- Thuốc nang là dạng thuốc uống chứa một hay
nhiều dược chất trong vỏ nang với nhiều hình
dạng và kích thước khác nhau Vỏ nang được
làm chủ yếu từ gelatin hoặc polyme như
HPMC Ngoài ra trong vỏ nang còn chứa các tá
dược khác như chất hóa dẻo, chất màu, chất bảo
quản
- Thuốc chứa trong nang có thể là dạng rắn (bột,
cốm, pellet ) hay lỏng, nửa rắn (hỗn dịch, nhũ
tương, bột nhão )
Là một dạng thuốc phân liều
- Một vỏ rỗng để đựng thuốc (bằng tinh bột hoặc gelatin) chứa bên trong DC và tá dược
- Một đơn vị phân liều của dược chất đã được bào chế dưới các dạng thích hợp để đóng vào vỏ nang (bột, hạt, dung dịch, viên nén…)
Chủ yếu dùng để uống, ngoài ra đặt (trực tràng, âm đạo), hoặc xông hít
không nên đóng nang (natri nitrofurantoin)
Trang 3- Dễ sản xuất lớn
- Sinh khả dụng cao
- Chi phí sản xuất cao hơn viên nén
- Thiết bị phức tạp
4 Trình bày về các tá dược hay dùng trong thuốc đóng vào nang cứng?
5 Trình bày 2 phương pháp chính trong công nghiệp hay dùng để đóng thuốc vào nang cứng
Có 2 pp chính đóng thuốc vào nang cứng
• Bột thuốc được phân phối qua phễu
trong khi mâm đựng thân nang quay
• Bột chảy qua phễu với tốc độ ko đổi,
lượng bột đóng vào nang nhiều hay ít
phụ thuộc vào tốc độ quay của mâm
• Mâm quay nhanh KL bột đóng giảm
trước khi đóng thuốc vào nag
• Dùng piston cắm vào thùng bột, nén sơ
bộ khối bột thành ‘thỏi’ thả vào thân nang
- Lượng bột đóng mỗi nang tính dựa vào:
• áp lực nén của piston
• V buồng piston,
• khả năng chịu nén của khối bột
- Thêm TD trơn để bột chảy vào buồng nén, ‘thỏi’ bột đẩy khỏi piston rơi vào
TD trơn - Điều hòa sự chảy bột , hạt chảy đều
vào nang đảm bảo sự đồng nhất về KL
Chất diện hoạt -Tăng khả năng thấm ướt khối bột trong
dịch tiêu hóa
natri lauryl sulfat
TD dính - Dùng khi bột thuốc khó trơn chảy , khi
đóng nang phải tạo hạt
- lưu ý : TD rã khi tạo hạt để đảm bảo sự giải phóng DC
Trang 4• 15-20% (phụ thuộc vào thành phần, bản chất thuốc đóng nang)
• Thường dùng: Glycerin, Sorbitol, Propylene glycol
- nước
• 30-40% vỏ nang tùy thuộc vào độ nhớt gelatin
• Sau khi đóng đc loại đi chỉ còn 6-10%
- chất màu ( màu tan hoặc màu ko tan )
- các chất khác:
• chất cản quang: titan dioxid 0.05%
• chất tạo mùi, chất bảo quản
sơ đồ quy trình bào chế vỏ nang mềm
Dung dịch vỏ nang mềm
Trang 57 Trình bày nguyên tắc bào chế thuốc bột kép? Biện pháp cải thiện độ chảy của khối bột?
Với thuốc bột kép, kỹ thuật bào chế qua 2 giai đoạn theo nguyên tắc sau:
• Nghiền bột đơn:: đảm bảo sự phân tán đồng nhất của khối bột kép Gồm nguyên tắc:
➢ Về khối lượng: DC có khối lượng lớn thì nghiền trước, sau đó xúc ra khỏi cối rồi nghiền tiếp
DC có khối lượng ít hơn
➢ Về tỉ trọng: DC có tỉ trọng lớn cần phải nghiền mịn hơn để giảm bớt khối lượng tiểu phân DC,
làm cho khối bột kép dễ trộn thành khối đồng nhất, tránh phân lớp
• Trộn bột kép:
- Nguyên tắc đồng lượng: Bắt đầu từ bột đơn có khối lượng nhỏ nhất rồi thêm dần bột có khối
lượng lớn hơn Mỗi lần thêm một lượng tương đương với lượng đã có trong cối
- Lưu ý: Các bột nhẹ trộn sau cùng để tránh bay bụi gây ô nhiễm không khí và hư hao dược chất
❖ Biện pháp cải thiện độ chảy của khối bột :
• Thay đổi cấu trúc KTTP: loại bớt bột mịn, thêm bột khô vào khối bột, tạo hạt…
• Thay đổi hình dạng tiểu phân: tạo tiểu phân cấu tạo hình cầu
• Giảm liên kết tiểu phân: sấy khô bột, thêm chất chống ẩm (MgO), thêm TD trơn
• Tăng cường tác động cơ học: rung, lắc phễu
• Dùng các chất làm tăng độ trơn chảy: TD chống dính, điều hòa sự chảy: talc, magnesi stearat,
silicon, aerosol với tỷ lệ thích hợp
8 Trình bày phương pháp xát qua rây trong bào chế thuốc cốm
Phương pháp xát qua rây:
• Trộn bột kép: Tiến hành trộn bột kép DC hoặc DC với TD rắn theo nguyên tắc chung
• Tạo khối ẩm-xát hạt:
+Trộn bột kép với TD dính lỏng trong thiết bị nhào trộn thích hợp để liên kết các tiểu phân bột
Trang 6+Nếu muốn xát thành từng sợi cốm thì mức độ liên kết giữa các tiểu phân bột phải cao hơn xát thành hạt
+Với TD có độ nhớt cao và thời tiết lạnh, nên đun nóng TD trước khi trộn để dễ trộn đều
+Sau khi trộn xong nên để khối ẩm ổn định trong time thích hợp (30-40ph) , rồi xát hạt ( hoặc sợi) qua
cỡ rây thích hợp (1-2mm)
• Sấy hạt-sửa hạt:
+Sấy ở nhiệt độ thích hợp (40-70oC) đến hàm ẩm dưới 5%
+ Sửa hạt qua cỡ rây qui định để loại bỏ bột mịn và cục vón, làm cho kích thước hạt đồng nhất hơn
9 Tương kỵ do kết quả của quá trình oxy hoá khử xảy ra khi nào Nêu các biện pháp khắc phục
Tương kỵ do kết quả của quá trình oxy hoá khử xảy ra khi :
Dạng tương kỵ này xảy ra khi phối hợp trong cùng một chế phẩm có khả năng oxy hóa với các chất khủ hoặc trong nhiều trường hợp, dược chất dễ bị oxyl hóa do ảnh hưởng của tá dược , môi trường Qúa trình oxy hóa khử xảy ra khi nhanh chóng tức thì, cũng có khi chậm chạp, nhưng kết quả là làm thay đổi tính chất và tác dụng của chế phẩm
Trong thực tế sản xuất, gặp khá nhiều các dược chất rất dễ bị oxy hóa như: Các vit (A,B,C,D ) , các kháng sinh ( gentamycin )
Biện pháp khắc phục
-Về cơ bản , cần tránh sự tiếp xúc trực tiếp giữa các dược chất, TD có tính khử vơí DC dễ bị oxy hóa
và ngược lại
-Thay thế các hợp phẩn trong đơn thuốc hoặc công thức có khả năng gây tương kỵ
-Đưa thêm vào thành phẩn của chế phẩm các chất chống oxy hóa không có tác dụng dược lý riêng, nhằm ngăn chặn quá trình oxy hóa khử
- Áp dụng các biện pháp kỹ thuật mới nhằm hạn chế tới mức thấp nhất khả năng xảy ra phản ứng
10 Tương kỵ là gì Nguyên nhân và kết quả tương kỵ
- Trong một dạng thuốc, nếu phối hợp hai hay nhiều dược chất với một hoặc nhiều tá dược, ở những điều kiện nhất định, nếu có sự thay đổi ít nhiều hoặc hoàn toàn về tính chất vật lý, hoá học hoặc dược
Trang 7lý làm cho chế phẩm không đạt chất lượng về các mặt: tính đồng nhất, tính bền vững, giảm hoặc không
có hiệu lực điều trị được coi là tương kỵ
Tương kỵ thường xảy ra trong một thời gian ngắn, có khi tức thì
Tương tác thường xảy ra chậm hơn, kết quả của tương tác có thể trở thành tương kỵ
Nguyên nhân : người xây dựng công thức chỉ chú ý tới việc phối hợp nhiều dược chất nhằm mục đích điều trị mà không chú ý tới tính chất vật lý , hóa học của dược chất , tá dược một cách đầy đủ vì vậy có thể dẫn tới tương tác giữa dược chất với tá dược, giữa các dược chất, hoặc tá dược với nhau
Người pha chế không đúng quy trình sản xuất gốc và các quy trình thao tác chuẩn
Sử dụng thuốc không đúng theo hướng dẫn
Kết quả : sản phẩm không đảm bảo chất lượng cụ thể là không đảm bảo các chỉ tiêu : tinh khiết, an toàn, hiệu quả
11) Định nghĩa, ưu nhược điểm thuốc đặt
Định nghĩa : thuốc đặt là dạng thuốc phân liều , thể rắn ở nhiệt độ thường , khi đặt vào các hốc tự nhiên của cơ thể tì chảy lỏng hoặc hòa tan trong niêm dịch Dược chất sau khi giải phóng có tác dụng điều trị tại chổ hoặc toàn thân
Ưu nhược điểm thuốc đặt
Điều chế ở cả quy mô lớn và nhỏ
Thích hợp cho các bệnh nhân tổn thương
đường tiêu hóa nôn mửa, hôn mê
Trẻ em người già bệnh nhân rối loạn tâm thần
Thuốc có tác dụng phụ trên ống tiêu hóa ,
không bền / PH dịch vị , nhạy cảm với enzym
ống tiêu hóa , chuyển hóa qua gan , mùi vị khó
chịu
Thuốc gây nghiện, ảo giác
Hấp thu chậm và ko hoàn toàn Hấp thu không ổn định
Có thể gây viêm trực tràng Khó đảm bảo tuổi thọ của thuốc Khó bảo quản
Cách sử dụng hơi bất tiện
Trang 812) Tá dược thuốc đặt: phân loại, ưu nhược điểm từng nhóm
- Thích hợp với dược chất ít tan trong nước
- Độ cứng lớn nên gây đau ở chổ đặt bị tổn thương
- Có tính háo ẩm làm khích thích nhu động đẩy viên thuốc ra ngoài
Tá dược nhũ
hóa : tween 61
Giải phóng dược chất , hấp thu nhanh
13).Tá dược PEG: ưu nhược điểm
- Nhiệt độ nóng chảy cao hơn thân
nhiệt nên viên thuốc có độ bền cơ
học cao hơn viên thuốc chế từ tá
14 ) Tá dược glycerin- gelatin: ưu nhược điểm, cách bào chế
Cách điều chế : thái nhỏ gelatin ngâm vào nước cho trương nở đun nóng cách thủy glycerin lên 55- 60
độ c , đổ gelatin đã ngâm ở trên vào khuấy cho tan hoàn toàn, lọc nhanh qua gạc
Ưu : khả năng tạo gel tốt , phù hợp với các tính chất dược chất và điều kiện khí hậu khác nhau
Trang 9Nhược : Chỉ điều chế TD này khi dùng ngay hoặc chỉ dùng trong 1 vài ngày, nếu để lâu hơn phải cho thêm chất bảo quản chống nấm mốc thích hợp
15 Cách phối hợp dược chất và tá dược trong phương pháp đun chảy đổ khuôn khi dùng tá dược béo và tá dược thân nước
Tá dược béo và tá dược nhũ hóa
DC dễ tan trong tá
dược
DC ở thể lỏng phân cực hoặc dễ tan / dmôi trơ phân cực
DC ko tan trong tá dược , cũng ko tan trong nước
Nhũ hóa ddich đó vào td đã đun chảy cách thủy
Nghiền dc thành bột mịn thêm 1 phần td vào trộn
Đun chảy cách thủy phần td còn lại trộn với hỗn hợp bột trên
Kết hợp các phương pháp hòa tan , trộn đều , nhũ hóa
Tá dược thân nước
Dc phức tạp
Hòa tan dc trong
một lượng tối thiểu
nước hoặc glycerin
Phối hợp vào td mới
điều chế ở gần nhiệt
độ đông đặc
Hòa tan dc trong 1 lượng tối thiểu dầu thực vật
Nhũ hóa dd đó vào
td mới điều chế ở gần nhiệt độ đông đặc
Nghiền nhỏ dược chất , thêm 1 phần nước hoặc glycerin nghiền thành bột nhão, mịn Phối hợp vào td mới điều chế
Kết hợp các pp hòa tan , trộn đều , nhũ hóa
16 Trình bày các bước tiến hành của Kỹ thuật điều chế thuốc đặt theo pp đun chảy đổ khuôn
Chuẩn bị dụng cụ và nguyên liệu
Khuôn ( bằng kim loại ) , dao ,cối , chày hoặc máy tự động
Nguyên phụ liệu : tính dư 10 % để trừ hao , tính lượng tá dược dựa vào hệ số thay thế ( HSTT) Phối hợp dược chất vào tá dược
Hòa tan , trộn đều đơn giản , nhũ hóa
Trang 10Đổ khuôn
Làm lạnh
Hoàn thiện , đóng gói , dán nhãn
17 Vẽ sơ đồ qui trình điều chế thuốc mỡ theo các phương pháp: hòa tan, trộn đều đơn giản, nhũ hóa Cấu trúc hóa lý thuốc mỡ tạo thành tương ứng mỗi phương pháp đó
A-PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN:
❖ Cấu trúc hóa lý: dung dịch, hệ phân tán đồng thể
Cân và phối hợp các TD , tiệt khuẩn ( nếu cần):
-TD thân dầu và NT khan: đun chảy, lọc (nếu cần)
-TD PEG: phối hợp rồi đun chảy
-TD gel: ngâm trong MT phân tán để gel trương nở hoàn toàn tạo gel đồng nhất
Hòa tan DC và TD (có thể hòa tan ở nhiệt độ thường hoặc đun nóng; Trường hợp sử dụng nhiệt: DC dễ
bay hơi phải hòa tan trong dụng cụ có nắp đậy kín)
B-PP TRÔN ĐỀU ĐƠN GIẢN
• Cấu trúc hóa lý: hỗn dịch, thuộc hệ phân tán dị thể
• Điều kiện áp dụng:
-DC là những chất rắn không tan hoặc ít tan trong TD
-Các DC tương kỵ với nhau nếu ở dạng dd
-TD: 4 nhóm (thân nước, thân dầu, NT có sẵn, NT hoàn chỉnh)
Trang 11• Chuẩn bị DC
↓ Cân, nghiền thật mịn các DC, rây qua rây thích hợp, trộn thành bột kép đồng nhất
• Chuẩn bị TD
- Cân và phối hợp các TD, tiệt khuẩn ( nếu cần):
-TD thân dầu và NT khan: dun chảy, lọc (nếu cần)
-TD PEG: phối hợp rồi đun chảy
-TD gel: ngâm trong MT phân tán để gel trương nở hoàn toàn tạo gel đồng nhất
• Phối hợp DC vào TD
- Làm TM đặc (Theo nguyên tắc đồng lượng)
- Phối hợp với TD còn lại
- DC ở thể lỏng phân cực hoặc bán phân cực không tan trong TD
- DC là những chất rắn dễ tan/ các DM trơ phân cực: các cao thuốc, muối alcoloid…
- DC là những chất rắn chỉ phát huy tác dụng dưới dạng dd/nước: iod, bạc keo…
- TD thuộc loại nhũ tương khan
Trang 12Cho TD vào cối
Cho từ từ DC ở dạng lỏng vào, dùng chày trộn đều tới khi thu được thuốc mỡ kiều NT ổn định
+ PP NHŨ HÓA VỚI TD NHŨ TƯƠNG CHƯA CÓ SẴN
❖ Cấu trúc hóa lý: Nhũ tương N/D hay N/D tùy thuộc CNH sử dụng
Kiểm tra thành phẩm
18 Nêu tên 4 nhóm tá dược thuốc mỡ và đặc điểm chính của mỗi nhóm?
+ TD THÂN DẦU: TD béo, ky nước-lipophile
+ TD THÂN NƯỚC: Hòa tan hay trương nở trong nước tạo hệ gel
+ TD HẤP PHỤ ( TD KHAN, TD HÚT, TD NHŨ HÓA): Lanolin khan
+ TD NHŨ TƯƠNG HOÀN CHỈNH (ND, D/N)
TD THÂN DẦU
Chuẩn bị NL, thiết bị, bao bì
Pha dầu:Hòa tan DC,
Phối hợp ( khuấy trộn, nhiệt độ)
Đồng nhất hóa Đóng lọ hoặc tuýp, dán nhãn
Trang 13Dầu, mỡ ,sáp - Dễ bắt dính, hấp thu tốt trên da
- Loại có nguồn gốc động vật có khả năng thấm sâu
- Trơn nhờn, khó rửa sạch, cản trở trao đổi của
da, niêm mạc
- Gp hoạt chất chậm
- Dễ bị ôi khét
- Thể chất thay đổi dưới tác động của to
- dầu cá, dầu lạc, dầu vừng
- mỡ lợn
- sáp ong, lanolin
- Dẫn chất dầu, mỡ, sáp:
• Hydrogen hóa
• Polyoxyethylen glycol hóa
• Alcol béo cao : alcol cetylic
• Acid béo cao và dẫn chất: a Stearic
- Cản trở sự trao đổi của da
- Gây bẩn da, quần áo, khó rửa sạch = nước
Trang 14- Hòa tan hay trương ở trong nước tạo hệ gel
- Dễ bị mất nước và trở nên khô cứng
Gel polysaccarid: natri alginat, tinh bột biến tính
Gel dẫn chất cellulose: MC, CMC, Na CMC, HPMC
Gel carbomer: carbopol, carboxypolymethylen, carboxyvinyl polymer Polyethylen glycol (PEG):
macrogol, carbowax, PEG 400.600,
TD HẤP PHỤ ( TD KHAN, TD HÚT, TD NHŨ HÓA)
❖ Trong thành phần có pha dầu và CNH thân dầu,
có khả năng hút nc và chất lỏng phân cực tạo
thành NT kiểu N/D
- bền về mặt hóa lý
- GP DC nhanh so vs TD thân dầu
- Có khả năng thấm sâu
- Cản trở sự trao đổi bình thường của da
- Trơn nhờn khó rửa sạch = nước
- Thể chất thay đổi dưới tác động của nhiệt độ
• Lanolin khan: TD nhũ hóa thiên nhiên, khan, có khả năng hút nước mạnh cho NT N/D
• Hỗn hợp của lanolin và các dẫn chất của lanolin với vaselin
• Hỗn hợp vaselin với cholesterol
và các sterol khác
TD NHŨ TƯƠNG HOÀN CHỈNH
Trang 15• Chất diện hoạt cation
• CDH ko ion hóa: tween
19.Thuốc phun mù: Định nghĩa, ưu nhược điểm, thành phần cấu tạo của thuốc phun mù, trình bày cụ
thể thành phần chất đẩy: loại chất đẩy, ưu nhược điểm của từng loại chất đẩy