1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn tập bào chế tự luận

36 238 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 77,2 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ HỌC VÀ SINH DƯỢC HỌCVài nét về lịch sử ngành Bào Chế học Các giai đoạn phát triển của ngành? Thời kỳ tôn giáoThời kỳ triết họcThời kỳ thực nghiệmThời kỳ khoa học4 nhà nghiên cứu trong nước và trên thế giới có vài trò quan trọng trong việc xây dựng và phát triển ngành y dược học nói chung và bào chế học nói riêng?HypocrateClaude Galien Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông),Nguyễn Bá TĩnhĐịnh nghĩa, mục tiêu và đối tượng ngành bào chế học?Định nghĩa Bào chế học :là môn khoa học chuyên nghiên cứu cơ sở lý luận và kỹ thuật thực hành về pha chế, sản xuất, kiểm tra chất lượng, đóng gói, bảo quản các dạng thuốc và các chế phẩm bào chếMục tiêu của môn bào chế Tìm cho mỗi hoạt chất một dạng thuốc thích hợp nhất cho việc điều trị một bệnh xác định. Nghiên cứu hoạt tính trị liệu, độc tính và độ ổn định của thuốc.Đối tượng nghiên cứu của bào chế học Cơ sở lý luận về bào chế các dạng thuốc. Tá dược, kỹ thuật và thiết bị sử dụng cho bào chế các dạng thuốc.Các khái niệm liên quan đến thuốc?Dược phẩm (Thuốc) Sản phẩm có nguồn gốc động vật, thực vật, khoáng vật hay sinh học, dùng cho người.Dạng bào chế Dạng trình bày của dược phẩm, gồm 2 thành phần chính: Dược chất tá dược.Dạng thuốc (dạng bào chế hoàn chỉnh) Dạng thuốc là hình thức trình bày của dược phẩm nhằm đưa dược chất vào cơ thể để điều trị một bệnh xác định.Thuốc từ dược liệu Sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên: TV, ĐV, hoặc khoáng vật đạt tiêu chuẩn làm thuốc (DĐVN TCCS)Thuốc đông y Sản phẩm từ dược liệu, bào chế theo phương phápYHCT phương ĐôngThuốc brand name Cty Dược phát minh →Hoạt chất phát minh → Thuốc phát minh (brand name) (độc quyền ~ 10 – 15 năm)Thuốc generic Hết thời hạn bảo hộ độc quyền → Buộc bán cho công ty khác → Dược chất generic → Thuốc genericBiệt dược là chế phẩm bào chế đặc trưng bởi một tên thương mại riêng của nhà sản xuất thuốc.Phân loại các dạng thuốc?Có 4 cách phân loạiTheo thể chất:Các dạng thuốc thể rắn (thuốc bột, thuốc viên).Các dạng thuốc thể mềm (thuốc cao, thuốc mỡ, gel).Các dạng thuốc thể lỏng (dung dịch, hỗn dịch, nhũ dịch, xiro).Thuốc sol khí Theo đường dùng:Các dạng thuốc uống (viên, bột, dung dịch, nhũ dịch, hỗn dịch)Các dạng thuốc tiêm (dung dịch, hỗn dịch, nhũ dịch, bột pha tiêm, dịch truyền)Các dạng thuốc dùng ngoài (thuốc bôi trên da, thuốc nhỏ lên niêm mạc, thuốc súc miệng)Các dạng thuốc đặt vào các hốc tự nhiên trên cơ thể (thuốc đặt hậu môn, thuốc trứng đặt âm đạo...)Mắt Tai – mũi – họng Theo nguồn gốc công thức Thuốc bào chế theo công thức ghi trong dược điển.Thuốc bào chế theo đơnThuốc bào chế theo công thức của nhà sản xuất ( các biệt dược )Theo cấu trúc phân tánHệ phân tán là một hệ trong đó 1 hay nhiều chất phân tán được phân tán vào một chất khác.Quá trình nghiên cứu và sản xuất thuốc mới?Mục đích của qua trình nghiên cứu là tìm ra một cồng thức bào chế tốt nhất, từ đó đi đến bào chế một lô thuốc chuẩn gốc ( prototype ) thật xác định để thử lâm sàng. Nếu đạt kết quả tốt sẻ tiến hành làm hồ sơ đăng kí sản xuất thuốc.Mục đích của sản xuất là sản xuất ở quy mô công nghiệp các thuốc có chất lượng y như lô thuốc chuẩn gốc dùng để thử lâm sàn và để đăng ký thuốc.Khái niệm, mục tiêu , đối tượng nghiên cứu và ý nghĩa môn Sinh Dược học?Khái niệm: Sinh dược học (SDH) là một môn khoa học nghiên cứu sự liên quan giữa tác dụng sinh học của thuốc và tính chất lý hóa của dạng bào chế.Ý nghĩa của nghiên cứu SDH+ SDH hướng đến việc tạo ra dạng thuốc tốt nhất, cách dùng thuốc có hiệu quả nhất, ít tác dụng không mong muốn nhất. + SDH là cơ sở để đáp ứng nhu cầu đa dạng và nâng cao hiệu quả điều trị. + SDH giúp người thầy thuốc có cơ sở kê đơn lựa chọn thuốc, cho liều phù hợp với từng bệnh nhânĐối tượng:  Các yếu tố dược học: tính chất lý hóa của dược chất, dạng thuốc, công thức bào chế, kỹ thuật bào chế, điều kiện bao gói, bảo quản  Các yếu tố sinh học: đường sử dụng, đặc điểm sinh lý, tình trạng bệnh lý, các thuốc sử dụng chung, liều dùng, thời gian dùng, chế độ ăn Khái niệm sinh khả dụng của thuốc, sinh khả dụng tuyệt đối, sinh khả dụng tương đối? Tính được SKD (tuyệt đối và tương đối) của thuốc.SKD là đại lượng chỉ tốc độ và mức độ hấp thu dược chất từ một chế phẩm bào chế vào tuần hoàn chung một cách nguyên vẹn và đưa đến nơi tác dụng.SKD tuyệt đối là tỷ lệ nguyên vẹn so với liều dùng được hấp thu.SKD tương đối được xác định bằng cách lập tỷ lệ giữa dạng thử so với dạng chuẩn thường là một dung dịch nước đã được biết là hấp thu tốt hoặc so với một chế phẩm thương mại (trường hợp SKD so sánh) có hiệu quả lâm sàng tốt đã tín nhiệm.Cách tính trong sách trang 20 Đồ thị nồng độ của thuốc trong huyết tương theo thời gian ( hiểu về các giá trị trong đồ thị).Trong sách trang 21Các khái niệm tương đương trong bào chế ( tương đương bào chế, thế phẩm bào chế, tương đương sinh học, …)Tương đương dược học (tương đương bào chế) ❖ Cùng dạng bào chế, cùng hàm lượng và loại dược chất, cùng đường sử dụng ❖ Khác nhau về tá dược, hình dạng, tuổi thọ, cơ chế phóng thích, nhãn…Thay thế dược học (thế phẩm bào chế) Là các dược phẩm có gốc hoạt tính giống nhau, NHƯNG khác nhau.Tương đương sinh học Khi hai chế phẩm: tương đương bào chế hoặc thế phẩm bào chế SKD giống nhau.Tương đương trị liệu + Giống nhau: Cùng loại, cùng hàm lượng hoạt chất, kết quả trị liệu, và phản ứng phụ tiềm ẩn + Khác nhau: Cảm quan , hình dạng, tuổi thọ, nhãn…Thay thế trị liệu Là các sản phẩm chứa hoạt chất khác nhau được chỉ định cho mục tiêu trị liệu và lâm sàng giống nhau.Các pha động học của thuốc trong cơ thể?Pha sinh dược học Các quá trình từ khi dùng thuốc đến khi dược chất được hấp thu vào cơ thể.Pha dược động học Các quá trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ.Pha dược lực Các quá trình thuốc kết hợp với thụ thể dược lý để gây tác động sinh học và thu được hiệu quả điều trị.Các yếu tố ảnh hưởng lên sinh khả dụng của thuốc?Các yếu tố dược học+ các đặt tính lý hóa của dược chất + sự tạo phức và hấp thu dược chất + các yếu tố thuộc dạng bào chế và kỹ thuật bào chế Các yếu tố sinh học + các yếu tố sinh lý+ các yếu tố bệnh lý CHƯƠNG 2: DUNG DỊCH THUỐCKhái niệm độ tan, hệ số tan, nồng độ dung dịch? Độ tan: là lượng dung môi tối thiểu cần thiết để hòa tan hoàn toàn một đơn vị chất đó ở đk chuẩn.Hệ số tan: là lượng chất tan tối đa có thể hòa tan hoàn toàn trong một đơn vị dung môi trong đk chuẩn.Nồng độ dung dịch: là tỉ số giữa lượng chất tan và lượng dung dịch tạo thành. Nồng độ phần trăm: lượng chất tan có trong 100 phần dung dịch.Vd: Dung dịch nước muối sinh lý 0,9% (KLTT) => Có 0,9g nước muối sinh lý trong 100 ml dung dịch.Tính được nồng độ dung dịch khi biết lượng chất trong dung dịch và ngược lại, tính được lượng chất trong dung dịch khi biết nồng độ? CM=mctmdd CM=n(V(L)) mdd= mct+mdmCác yếu tố ảnh hưởng lên độ tan và tốc độ hòa tan? Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:Bản chất hóa học của chất tan và dung môi.Nhiệt độ.pH.Sự đa hình.Sự hiện diện của chất khác.Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ hòa tan:Diện tích tiếp xúc giữa chất tan và dung môi.Nhiệt độ và độ nhớt của môi trường phân tán.Sự khuấy trộn.Độ tan của chất tan.Các phương pháp hòa tan đặc biệt (nguyên lý, ví dụ, các chất tham gia). Phương pháp tạo dẫn chất dễ tan: Dùng các chất có khả năng tạo phức dễ tan trong dung môi (với điều kiện phức chất tạo thành vẫn duy trì nguyên vẹn tác dụng sinh học của dược chất ban đầu).Vd: Iod khó tan trong nước, khi phối hợp với KI tạo phức KI3 dễ tan.Phương pháp dùng chất trung gian thân nước: Để hòa tan các chất khó tan trong nước. Dùng các chất trung gian (thường có nhóm thân nước –COOH, OH, NH2, SO3H,… và các hydrocarbon thân dầu) này làm liên kết phân tử dung môi và phân tử chất tan.Vd: Dùng natri benzoat hòa tan cafein. Dùng acid citric hòa tan calci glycero phosphat. Dùng antipyrin hoặc uretan hòa tan quinin.Phương pháp dùng hỗn hợp dung môi (phổ biến nhất): Làm thay đổi độ tan của dược chất do làm thay đổi độ phân cực, biến dung môi bán phân cực thành hỗn hợp phân cực mạnh,…Vd: Dùng hỗn hợp nướcalcol hòa tan camphor, anestezin. Dùng hỗn hợp nước glycerin hòa tan cloramphenicol. Dùng hỗn hợp nướcalcolglycerin hòa tan glycozit. Dùng hỗn hợp nướcalcol aceton hòa tan aceto phtalat cellulose.Phương pháp hòa tan bằng chất diện hoạt (p2 dễ dàng nhất nhưng cần hạn chế sử dụng vì vị khó chịu, có độc tính): dễ dàng hòa tan các chất kém phân cựckhông phân cực vào dung môi phân cực. Điều kiện để đóng vai trò trung gian hòa tan là nồng độ chất diện hoạt được sử dụng phải cao hơn nồng độ micelle tới hạn.Định nghĩa, mục đích và cơ chế lọc?Định nghĩa: Lọc là một thao tác nhằm loại các tiểu phân chất rắn không tan khỏi chất lỏng (hoặc khí).Mục đích: Được sử dụng để loại các vi sinh vật, virus, chí nhiệt tố…trong kỹ thuật lọc vô trùng.Cơ chế: Có 2 cơ chế: Cơ chế sàng: là cơ chế cơ học, các tiểu phân có kích thước lớn hơn kích thước lỗ xốp của lọc sẽ bị giữ lại.Cơ chế hấp phụ: vật liệu lọc giữ lại các tiểu phân chất rắn nhờ lực hút tĩnh điện hoặc các tương tác khác. Có thể giữ lại các tiểu phân có kích thước nhỏ hơn lỗ xốp.Các yếu tố ảnh hưởng tốc độ lọc (lưu lượng lọc)? Tốc độ lọc tỉ lệ thuận với:Diện tích bề mặt lọc.Bán kính lỗ xốp.Hiệu số áp suất giữa hai mặt của màng lọc.Tốc độ lọc tỉ lệ nghịch với:Độ nhớt của dịch lọc.Độ dày của màng lọc.Một số biện pháp gia tăng lưu lượng lọc:Lọc có cấu trúc phù hợp.Lọc nóng.Lọc áp suất giảmcao.Các loại vật liệu lọc? Các dụng cụ và phương pháp lọc? Vật liệu lọc:Sợi cellulose: lọc bông, lọc vải, lọc giấy.Chất hấp phụ kết tụ.Lọc làm bằng chất dẻo: polyamid, polyester.Màng hữu cơ: millipore, cellulose nitratcitrat.Nến lọc.Thủy tinh xốp.Chất phụ lọc.Các dụng cụ và phương pháp lọc:Lọc dưới áp suất thường (áp suất thủy tĩnh): Dùng cho các màng lọc có lỗ xốp lớn. Lưu lượng lọc chậm.Lọc dưới áp suất cao (hệ thống kín): lưu lượng lọc lớn.Lọc dưới áp suất giảm (chân không): lưu lượng lọc cao, dễ sử dụng.Định nghĩa và các đặc điểm về sinh dược học của dung dịch thuốc? Ưu và nhược điểm của dung dịch thuốc? Định nghĩa: dung dịch thuốc là các chế phẩm được điều chế bằng cách hòa tan một hoặc nhiều dược chất trong một dung môi hoặc hỗn hợp dung môi.Đặc điểm: Dung dịch nước: dược chất ở trạng thái sẵn sàng được hấp thu nhanh, nhưng cũng có thể xảy ra quá trình kết tủa và hòa tan lại làm chậm sự hấp thu.Dung dịch dầu: tốc độ và mức độ hấp thu thường thấp hơn so với dung dịch nước.Dung dịch giả.Ưu điểm: Cấu trúc dung dịch bền vững về mặt nhiệt động học.Dung dịch là dạng sẵn sàng được hấp thu, do đó tính chất sinh khả dụng cao hơn các dạng rắn.Một số dược chất giảm kích ứng dưới dạng dung dịch.Dễ sử dụng cho trẻ em và đối tượng khó nuốt.Nhược điểm:Dễ hỏng, môi trường dễ bị nhiễm vi sinh vật, nấm mốc.Thể tích to, cồng kềnh bất tiện trong đóng gói vận chuyển và bảo quản.Khó che giấu mùi vị khó chịu.Khó phân liều chính xác đối với chế phẩm đa liều.Các dung môi thông dụng dùng trong pha chế dung dịch thuốc? Nước.Ethanol và hỗn hợp ethanolnước.Glycerin. (CH2OHCHOHCH2OH)Dầu thực vật.Phân loại dung dịch thuốc? Theo bản chất của dung môi.Theo công thức.Theo tính chất, đường sử dụng và cách dùng.Thành phần của dung dịch thuốc ?Dung môi:Nước.Dung môi phân cực thân nước: glycerin dược dụng 3%, nồng độ 25% có tính sát khuẩn.Dung môi không phân cực thân dầu.Các giai đoạn pha chế, đặc điểm và bảo quản dung dịch thuốc? Các giai đoạn:Cân đong dược chất, dung môi.Hòa tan và phối hợp các thành phần.Lọc.Đóng gói, trình bày các thành phẩm.Bảo quản: Bảo quản trong chai lọ kín chỗ mát, tránh ánh sáng, kiểm tra chất lượng định kì. Các dung dịch pha chế theo đơn chỉ pha chế lượng vừa đủ dùng trong thời gian ngắn 14 ngày.Sự biến chất và cách ổn định dung dịch thuốc? Các biến đổi về mặt vật lý:Sự kết tủa.Đông vón chất keo.Hiện tượng biến màu hoặc có màu.Các biến đổi về mặt hóa học:Phản ứng oxykhử.Thủy phân.Racemic hóa.Tạo phức.Sự nhiễm và phát triển của vi sinh vật.Siro, Potio, Nước thơm: định nghĩa, đặc điểm, thành phần, kỹ thuật điều chế và đặc điểm nhận dạng, phân biệt so với dạng thuốc khác? SIRO:Định nghĩa: là dạng chế phẩm lỏng, vị ngọt, thể chất đặc sánh.Đặc điểm:Siro đơn: hàm lượng đường 6466%. Chứa đường + nước, dùng làm dung môi, chất dẫn.Siro thuốc: hàm lượng đường 5464%. Chứa đường + nước + hoạt chất, dùng để điều trị.Tỉ trọng của siro thuốc: 1,26 – 1,32.Ưu điểm:Hàm lượng đường cao làm dung dịch có tính ưu trương, ngăn cản sự phát triển của vi sinh vật, nấm mốc.Vị ngọt, dễ che dấu mùi vị khó chịu của thuốc.Là dung dịch nước nên sinh khả dụng cao.Có giá trị dinh dưỡng.Nhược điểm:Dễ nhiễm vi sinh vật, nấm mốc.Cồng kềnh, phân liều không chính xác.Hoạt chất dễ hỏng.Không phù hợp với bệnh nhân tiểu đường.Điều chế:Điều chế siro đơn: sử dụng saccarose dược dụng, saccarose có độ tan trong nước là 1:0,5, nồng độ bão hòa 66,6%.Hòa tan đường: Phương pháp nguội (nhiệt độ thường):Đường saccarose 180g.Nước cất 100g.Tỉ trọng ở 200C 1,32.+ Ưu điểm: Siro không màu và không tạo đường khử.+ Nhược điểm: Thời gian lâu.Phương pháp nóng:Đường saccarose 165g.Nước cất 100g.Tỉ trọng ở 1050C 1,26.+ Ưu điểm: Điều chế nhanh và hạn chế nhiễm khuẩn.+ Nhược điểm: Màu hơi vàng và tạo đường khử.Đo và điều chỉnh nồng độ đường: dùng tỉ trọng kế hoặc phù kế Baume.Điều chế siro thuốc: Hòa tan đường vào dung dịch dược chất.Ưu điểm: Tiện lợi.Nhược điểm: thời gian điều chế kéo dài.Trộn siro đơn với dung dịch dược chất.Ưu điểm: Tiện lợi cho pha chế nhỏ, phù hợp với thuốc có thành phần dược liệu.Nhược điểm: nồng độ đường trong siro thấp.Khi đo tỉ trọng bằng phù kế Baume:E= 0,033.S.DE: lượng nước cần dùng để pha loãng (g).S: khối lượng siro (g).D: Số độ Baume vượt quá 350.Khi đo tỉ trọng bằng tỉ trọng kế: X=(a.d2.(d1d))(d1.(dd2) )X: lượng nước cần thêm (g).a: lượng siro cần pha loãng (g).d1: Tỉ trọng siro cần pha loãng.d2: Tỉ trọng dung môi pha loãng (d2 =1 nếu là nước).d: Tỉ trọng cần đạt đến.Thành phần của siro thuốc:Chất làm tăng độ tan: glycerin, propylen glycol, ethanol,…Chất làm tăng độ nhớt: Na CMC, PEG 1500, HPMC…Chất tạo hệ đệm: acid citric, Na citrat, HCl, NaOH,…Chất chống oxi hóa: Na2EDTA, Na metabisulfit,…Chất bảo quản: Nipagin, Na benzoat,…Chất nhũ hóa: cremophor,…Chất màu, chất làm thơm.POTIO:Định nghĩa: Potio là thuốc nước, có vị ngọt, hàm lượng đường thấp.Phân loại: Potio dung dịch.Potio hỗn dịch.Potio nhũ tương.Chứa 20% siro, dễ nhiễm VSV, nấm mốc.Điều chế:Cồn thuốccao lỏng  trộn kĩ với siro trước khi thêm chất dẫn.Cao mềmcao đặc  hòa tan trong siro nóng.Dược chất không tan  thêm chất gây thấm, nhãn phụ “lắc trước khi dùng”.Thành phần có dầu thảo mộcmỡ động vậtdầu khoáng  thêm chất nhũ hóa, nhãn phụ “lắc trước khi dùng”.Không được lọc potio dạng hỗn dịch, nhũ tương.NƯỚC THƠM:Định nghĩa: là các chế phẩm chứa các chất dễ bay hơi có mùi thơm như tinh dầu, các acid bay hơi hay các hợp chất amoniac.Điều chế:Cất kéo dược liệuHòa tan tinh dầu trong nước:Dùng cồn làm dung môi trung gian.Dùng bột Talc làm chất phân tán tinh dầu: tiện lợi nhưng nước thơm bị đục.Dùng chất diện hoạt Tween: mùi thơm mạnh, nồng độ tinh dầu cao, bảo quản lâu, vị đắng của chất diện hoạt.Đặc điểm và bảo quản: lọ thủy tinh màu, nút kín, chỗ mát, thêm chất BQ.Phân tích vai trò các chất có trong một công thức dung dịch bất kì ( xem các công thức ví dụ có trong giáo trình)? Vài trò là Dược chất Dung môi+ Nước, Glycol, Aldehyd, ceto, Benzen, eter dầu hỏa Nước cất Nước khử khoáng Nước thẩm thấu ngược (RO) + Dung môi phân cực thân nước Ethanol Glycerin Glycol và dẫn chất + Dung môi không phân cực thân dầu Dầu thực vật Dầu parafin – ChoroformChất làm tăng độ tan+ các chất diệt hoạt : Tween, xà phòng...Chất chống oxy hóa+ MT nước: natri bisulfit, natri metabisulfit, … + Môi trường dầu: αtocoferol (vitamin E), butyl hydroxyanisol (BHA), butyl hydroxytoluen (BHT) + Khóa ion kim loại nặng: EDTA, acid citric, … + Sục khí trơ (N2, CO2, …)Chất điều chỉnh pH+ Điều chỉnh pH bằng acid, base hoặc hệ đệmChất bảo quản+ VD: nước cloroform, nipasol phối hợp với nipagin, acid benzoic, acid salicylic, benzakonium clorid, ethanol nồng độ trên 15%...Chất điều hương, điều vị Chất làm ngọt: sucrose, malnitol, xylitol, isomalt, glucose, fructose, … aspartam, kali acesulfam, natri cyclamat Tạo vị chua, acid citric, acid lactic,xem thêm Chất làm tăng độ tan: glycerin, propylen glycol, ethanol,…Chất làm tăng độ nhớt: Na CMC, PEG 1500, HPMC…Chất tạo hệ đệm: acid citric, Na citrat, HCl, NaOH,…Chất chống oxi hóa: Na2EDTA, Na metabisulfit,…Chất bảo quản: Nipagin, Na benzoat,…Chất nhũ hóa: cremophor,…Chất màu, chất làm thơm.CHƯƠNG 3 THUỐC TIÊM VÀ THUỐC NHỎ MẮTCâu 1 : Định nghĩa , đặc điểm phân loại; vị trí tiêm thuốc và sinh khả dụng các dạng thuốc tiêm ?Định nghĩa : thuốc tiêm là những chế phẩm vô khuẩn, được đưa vào cơ thể dưới dạng lỏng theo đường qua da hoặc niêm mạc bằng y cụ thích hợp nhằm mục đích trị bệnh chuẩn đoán và một số mục đích khácPhân loại Theo loại dung môi hoặc chất dẫn : thuốc tiêm nước và thuốc tiêm dầuTheo thể tích đóng gói : thuốc tiêm thể tích nhỏ ( S.P.V , SC (dưới da , gần 1ml) > IC ( trong da , 0,1 2 ml) Sinh khả dụng thuốc:Đặc tính lí hóa dung môi: dầu < nước Đặc điểm hoạt chất: HC có hệ số phân bố dầu – nước cân bằng được hấp thu nhanh hơnĐặc tính thẩm thấu: TT đẳng trương tương thích tốt Cấu trúc của thuốc: HD dầu> DD dầu> HD nước > DD nướcCâu 2 : Tiêu chí trong tiêu chuẩn chất lượng thuốc tiêm. Phân tích nội dung và ý nghĩa từng tiêu chí?Độ trong – màu sắc Thuốc tiêm dung dịch phải trong suốt Thuốc tiêm hỗn dịch: kích thước tiểu phân 15µm, không quá 50µm Thuốc tiêm nhũ tương: không được có dấu hiệu tách lớp, 1 – 5µm Không được thêm chất màupH Yêu cầu: pH phù hợp sinh lý của cơ thể để dễ dung nạp Hòa tan hoạt chất, ổn định và giữ được hoạt tính Lưu ý: pH máu: 7.35 – 7.45 pH thuốc tiêm: trung tính, gần trung tính (2.5 – 10) Biện pháp: TT dầu: dầu phải được trung tính hóa TT nước: C1: Chỉnh pH bằng acid base cho những chất có khoảng ổn định rộng C2: Dùng đệm: A.citric – Na. citrat; NaHCO3 – Na2CO3Độ vô khuẩn Làm chế phẩm không độc Ổn định chế phẩm Biện pháp: Nguyên phụ liệu, dung môi vô trùng Cơ sở, điều kiện sản xuất Nhân viên Tiệt trùng sản phẩm Chất bảo quản: TT đơn liều hoặc đa liều có liều dùng < 15ml. TT nước: Clorocresol 0,2%; Nipaeste 0,005 – 0,18% TT dầu: Phenol 0,5%; Cresol 0,3%Không chứa chất gây sốt hay độc tố VKChất gây sốt (Chí nhiệt tố): những chất nhiễm vào thuốc, sau khi tiêm, gây phản ứng tăng than nhiệt đặc trưng.Cơn sốt chí nhiệt tố: Xuất hiện 15 – 30p sau tiêm Ớn lạnh tủy sống → toàn thân → rét run (da tím tái) 15 20p Sốt: 4041oC, da đỏ 30 – 60p Bình phụcNguồn gốc chí nhiệt tố:Vi khuẩn gram (): chất tiết, polymer màng tế bào … Nội độc tố VK (endotoxin) () Tế bào, sp từ máu, bạch cầu người... Một số hóa chất: Na. nucleat, HD mịn Ca.photphat…Khi chuyên luận có quy định thử nội độc tố vi khuẩn thì không phải thử chất gây sốt, trừ những quy định khác. Phép thử chất gây sốt thực hiện trong những trường hợp sau: Với các thuốc tiêm đơn liều có V≥15ml và không có quy định phép thử nội độc tố trừ những chỉ dẫn khác. Với các thuốc tiêm đơn liều có V50ml: +5% Độ đồng đều khối lượng Thuốc tiêm bột: ± 10% so với khối lượng trung bìnhĐồng đều hàm lượng Áp dụng với TT đơn liều HL 1 nămKháng sinh, kháng nấm; Thuốc tê, giãn đồng tử; Kháng viêm; hoặc các thuốc đặc trị... Yêu cầu dược dụng và các chỉ tiêu về độ vô khuẩn2.TÁ DƯỢC: Dung môi Chất bảo quản Chất điều chỉnh pH Chất đẳng trương hóa Chất chống oxy hóaChất làm tăng độ nhớt Chất diện hoạt3.DUNG MÔINước cất vô khuẩn: thông dụng nhất ➢ Dầu thực vậtPhải ở thể lỏng ở nhiệt độ phòng Không gây kích ứng mắt Thường dùng dầu thầu dầu  làm dịu mắtYÊU CẦU KỸ THUẬTTính chất giống nước mắt (tránh kích ứng) ➢ Chất lượng tương đương thuốc tiêm ➢ Giai đoạn điều chế Pha chế dung môi, chất dẫn có chất bảo quảnHòa tan hoạt chất và chất phụ vào dd trên Lọc trong và tiệt khuẩn Vô chai, đóng kínCHÍNH XÁC – TINH KHIẾT – TRONG SUỐTCHÍNH XÁC Hoạt chất: lưu ý loại ngậm nước kết tinh, loại khan nước, hoặc loại dễ hút ẩm VD: ZnSO4 dược dụng là ZnSO4.7H2O: 56% ZnSO4 khan ZnSO4. H2O: 89.9%Đóng gói thể tích nhỏ 5 – 30ml  dụng cụ thích hợp và chính xácTINH KHIẾT HC và TD là loại dược dụng hoặc tinh khiết cao Dung môi: Nước cất pha tiêm Dầu thực vật ( ô liu, đậu phộng), trung tính hóa, không ôi khét, tiệt khuẩn 135 – 140oC trong 1hTRONG SUỐTLọc dung dịch TNM bằng: giấy lọc dầy, phễu thủy tinh xốp G3 màng lọc milipore…. Không lọc TNM hỗn dịch: có thể lắng, phân tán lại bằng cách lắc. Kích thước hạt 5 – 25 μm, tối đa 50 μmVÔ KHUẨNYÊU CẦU CHUNG TNM dùng nhiều lần: cần đảm bảo vô khuẩn trong thời gian sử dụng  dùng chất bảo quản Đảm bảo nồng độ trị liệu Tiêu diệt Vk, nấm mốc xâm nhập TNM dùng một lần: quy trình pha chế vô trùng, không dùng chất bảo quảnTIỆT KHUẨN: TNM dùng một lần:Nhiệt: 100 oC 30 phút 120 oC 20 phút 70 oC 1h trong 3 ngày liên tiếp (Tyndall) Lọc: ≤ 0.2 μmTNM dùng nhiều lần: tiệt khuẩn + chất bảo quảnCâu 14. Kĩ thuật điều chế và tiêu chuẩn chất lượng TNM?CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN CHIẾT XUẤTCâu 1. Định nghĩa hòa tan chiết xuất dược liệu. 03 mục tiêu chính của hòa tan chiết xuất Định nghĩa: HTCX là một quá trình kỹ thuật dùng dung môi (DM) để hòa tan và tách các chất tan ra khỏi dược liệu. Dung môi chứa chất tan thu được gọi là dịch chiết (DC). Phần dược liệu sau khi chiết lấy dịch chiết gọi là bã.• Quá trình hòa tan không hoàn toàn.• Dịch chiết chủ yếu chứa: Chất có tác dụng điều trị (hoạt chất) Các chất hỗ trợ, làm tăng tác dụng của hoạt chất. Các chất không mong muốn gọi là tạp chất.3 mục tiêu chính: Lấy được tối đa các hoạt chất và những chất hỗ trợ vào dịch chiết,Giữ lại tối đa các tạp chất trong bã dược liệu,Xác định được các điều kiện cần thiết nhằm tiết kiệm dung môi, nhiên liệu, thời gian trong quá trình chiết xuấtCâu 2:Cách phân loại và xử lý dược liệu trước khi chiết xuất.Phân loại: Dược liệu thảo mộc: hoa, lá, hạt, rễ, vỏ cây. Tươi hoặc khô (nhiều hơn)Dược liệu có nguồn gốc từ động vật: xương, sừng, da•Dược liệu thảo mộc có thành phần chất tan rất phức tạp  chọn dung môi thích hợp.Xử lý dược liệu:Thu hái  làm khô (hoạt chất khỏi bị phân hủy). • Dược liệu có chứa men làm giảm hàm lượng hoạt chất trong quá trình làm khô  diệt men trước khi làm khô (ổn định) Tiêu chuẩn của dược liệu • Dược liệu khô: độ ẩm, giới hạn tạp chất, hàm lượng hoạt chất… • Dược liệu độc mạnh: hàm lượng hoạt chất trong dược liệu (bắt buộc). Ô đầu: ≥ 0,6% alkaloid toàn phần Mã tiền: ≥ 1,5% alkaloid toàn phần. Tính chất, đặc điểm của 2 môi trường dùng trong chiếc xuấtCâu 3: Phân biệt tính chất, đặc điểm của 02 môi trường dùng trong chiết xuấtDung môi Yêu cầu chung: • Dễ thấm vào dược liệu. • Hòa tan chọn lọc. • Trơ về mặt hóa học • Không làm thành phẩm có mùi vị lạ. • Rẻ tiền, dễ kiếm. • Ít độc, không gây cháy nổThông dụng: nước, cồn, hỗn hợp cồn – nước, ether – cồn, dầu thực vật. Cloroform, benzen, ether,…ít dùng hơn.Nước• Nước cất, nước khử khoáng, nước mềm • Độ nhớt và sức căng bề mặt nhỏ  dễ thấm vào dư

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ HỌC VÀ SINH DƯỢC HỌC Vài nét lịch sử ngành Bào Chế học Các giai đoạn phát triển ngành? - Thời kỳ tôn giáo Thời kỳ triết học Thời nghiệm Thời kỳ khoa học nhà nghiên cứu nước giới có vài trị quan trọng việc xây dựng phát triển ngành y dược học nói chung bào chế học nói riêng? Hypocrate Claude Galien Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông), Nguyễn Bá Tĩnh Định nghĩa, mục tiêu đối tượng ngành bào chế học? Định nghĩa Bào chế học : môn khoa học chuyên nghiên cứu sở lý luận kỹ thuật thực hành pha chế, sản xuất, kiểm tra chất lượng, đóng gói, bảo quản dạng thuốc chế phẩm bào chế Mục tiêu mơn bào chế - Tìm cho hoạt chất dạng thuốc thích hợp cho việc điều trị bệnh xác định Nghiên cứu hoạt tính trị liệu, độc tính độ ổn định thuốc Đối tượng nghiên cứu bào chế học - Cơ sở lý luận bào chế dạng thuốc Tá dược, kỹ thuật thiết bị sử dụng cho bào chế dạng thuốc Các khái niệm liên quan đến thuốc? Dược phẩm (Thuốc) - Sản phẩm có nguồn gốc động vật, thực vật, khoáng vật hay sinh học, dùng cho người Dạng bào chế Dạng trình bày dược phẩm, gồm thành phần chính: Dược chất & tá dược Dạng thuốc (dạng bào chế hoàn chỉnh) Dạng thuốc hình thức trình bày dược phẩm nhằm đưa dược chất vào thể để điều trị bệnh xác định Thuốc từ dược liệu Sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên: TV, ĐV, khống vật đạt tiêu chuẩn làm thuốc (DĐVN/ TCCS) Thuốc đông y Sản phẩm từ dược liệu, bào chế theo phương phápYHCT phương Đông Thuốc brand name Cty Dược phát minh →Hoạt chất phát minh → Thuốc phát minh (brand name) (độc quyền ~ 10 – 15 năm) Thuốc generic Hết thời hạn bảo hộ độc quyền → Buộc bán cho công ty khác → Dược chất generic → Thuốc generic Biệt dược chế phẩm bào chế đặc trưng tên thương mại riêng nhà sản xuất thuốc Phân loại dạng thuốc? Có cách phân loại Theo thể chất: - Các dạng thuốc thể rắn (thuốc bột, thuốc viên) Các dạng thuốc thể mềm (thuốc cao, thuốc mỡ, gel) Các dạng thuốc thể lỏng (dung dịch, hỗn dịch, nhũ dịch, xiro) Thuốc sol khí Theo đường dùng: - Các dạng thuốc uống (viên, bột, dung dịch, nhũ dịch, hỗn dịch) Các dạng thuốc tiêm (dung dịch, hỗn dịch, nhũ dịch, bột pha tiêm, dịch truyền) Các dạng thuốc dùng ngồi (thuốc bơi da, thuốc nhỏ lên niêm mạc, thuốc súc miệng) Các dạng thuốc đặt vào hốc tự nhiên thể (thuốc đặt hậu môn, thuốc trứng đặt âm đạo ) Mắt Tai – mũi – họng Theo nguồn gốc công thức - Thuốc bào chế theo công thức ghi dược điển - Thuốc bào chế theo đơn - Thuốc bào chế theo công thức nhà sản xuất ( biệt dược ) Theo cấu trúc phân tán Hệ phân tán hệ hay nhiều chất phân tán phân tán vào chất khác Quá trình nghiên cứu sản xuất thuốc mới? - - - - - - - Mục đích qua trình nghiên cứu tìm cồng thức bào chế tốt nhất, từ đến bào chế lô thuốc chuẩn gốc ( prototype ) thật xác định để thử lâm sàng Nếu đạt kết tốt sẻ tiến hành làm hồ sơ đăng kí sản xuất thuốc Mục đích sản xuất sản xuất quy mơ cơng nghiệp thuốc có chất lượng y lô thuốc chuẩn gốc dùng để thử lâm sàn để đăng ký thuốc Khái niệm, mục tiêu , đối tượng nghiên cứu ý nghĩa môn Sinh Dược học? Khái niệm: Sinh dược học (SDH) môn khoa học nghiên cứu liên quan tác dụng sinh học thuốc tính chất lý hóa dạng bào chế Ý nghĩa nghiên cứu SDH + SDH hướng đến việc tạo dạng thuốc tốt nhất, cách dùng thuốc có hiệu nhất, tác dụng không mong muốn + SDH sở để đáp ứng nhu cầu đa dạng nâng cao hiệu điều trị + SDH giúp người thầy thuốc có sở kê đơn lựa chọn thuốc, cho liều phù hợp với bệnh nhân Đối tượng:  Các yếu tố dược học: tính chất lý hóa dược chất, dạng thuốc, công thức bào chế, kỹ thuật bào chế, điều kiện bao gói, bảo quản  Các yếu tố sinh học: đường sử dụng, đặc điểm sinh lý, tình trạng bệnh lý, thuốc sử dụng chung, liều dùng, thời gian dùng, chế độ ăn Khái niệm sinh khả dụng thuốc, sinh khả dụng tuyệt đối, sinh khả dụng tương đối? Tính SKD (tuyệt đối tương đối) thuốc SKD đại lượng tốc độ mức độ hấp thu dược chất từ chế phẩm bào chế vào tuần hoàn chung cách nguyên vẹn đưa đến nơi tác dụng SKD tuyệt đối tỷ lệ nguyên vẹn so với liều dùng hấp thu SKD tương đối xác định cách lập tỷ lệ dạng thử so với dạng chuẩn thường dung dịch nước biết hấp thu tốt so với chế phẩm thương mại (trường hợp SKD so sánh) có hiệu lâm sàng tốt tín nhiệm Cách tính sách trang 20 Đồ thị nồng độ thuốc huyết tương theo thời gian ( hiểu giá trị đồ thị) Trong sách trang 21 Các khái niệm tương đương bào chế ( tương đương bào chế, phẩm bào chế, tương đương sinh học, …) Tương đương dược học (tương đương bào chế) ❖ Cùng dạng bào chế, hàm lượng loại dược chất, đường sử dụng ❖ Khác tá dược, hình dạng, tuổi thọ, chế phóng thích, nhãn… Thay dược học (thế phẩm bào chế) Là dược phẩm có gốc hoạt tính giống nhau, NHƯNG khác Tương đương sinh học Khi hai chế phẩm: tương đương bào chế phẩm bào chế SKD giống - Tương đương trị liệu + Giống nhau: Cùng loại, hàm lượng hoạt chất, kết trị liệu, phản ứng phụ tiềm ẩn + Khác nhau: Cảm quan , hình dạng, tuổi thọ, nhãn… - Thay trị liệu Là sản phẩm chứa hoạt chất khác định cho mục tiêu trị liệu lâm sàng giống 10 Các pha động học thuốc thể? - Pha sinh dược học Các trình từ dùng thuốc đến dược chất hấp thu vào thể - Pha dược động học Các q trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ - Pha dược lực Các trình thuốc kết hợp với thụ thể dược lý để gây tác động sinh học thu hiệu điều trị 11 Các yếu tố ảnh hưởng lên sinh khả dụng thuốc? - Các yếu tố dược học + đặt tính lý hóa dược chất + tạo phức hấp thu dược chất + yếu tố thuộc dạng bào chế kỹ thuật bào chế - Các yếu tố sinh học + yếu tố sinh lý + yếu tố bệnh lý - CHƯƠNG 2: DUNG DỊCH THUỐC Khái niệm độ tan, hệ số tan, nồng độ dung dịch? Độ tan: lượng dung mơi tối thiểu cần thiết để hịa tan hồn tồn đơn vị chất đk chuẩn Hệ số tan: lượng chất tan tối đa hịa tan hồn tồn đơn vị dung mơi đk chuẩn Nồng độ dung dịch: tỉ số lượng chất tan lượng dung dịch tạo thành Nồng độ phần trăm: lượng chất tan có 100 phần dung dịch - Vd: Dung dịch nước muối sinh lý 0,9% (KL/TT) => Có 0,9g nước muối sinh lý 100 ml dung dịch Tính nồng độ dung dịch biết lượng chất dung dịch ngược lại, tính lượng chất dung dịch biết nồng độ? - CM= CM= mdd= mct+mdm Các yếu tố ảnh hưởng lên độ tan tốc độ hòa tan? - Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan: • Bản chất hóa học chất tan dung mơi • Nhiệt độ • pH • Sự đa hình • Sự diện chất khác - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ hịa tan: • Diện tích tiếp xúc chất tan dung mơi • Nhiệt độ độ nhớt môi trường phân tán • Sự khuấy trộn • Độ tan chất tan Các phương pháp hòa tan đặc biệt (nguyên lý, ví dụ, chất tham gia) Phương pháp tạo dẫn chất dễ tan: Dùng chất có khả tạo phức dễ tan dung môi (với điều kiện phức chất tạo thành trì nguyên vẹn tác dụng sinh học dược chất ban đầu) Vd: Iod khó tan nước, phối hợp với KI tạo phức KI3 dễ tan - - Phương pháp dùng chất trung gian thân nước: Để hịa tan chất khó tan nước Dùng chất trung gian (thường có nhóm thân nước –COOH, -OH, -NH2, -SO3H,… hydrocarbon thân dầu) làm liên kết phân tử dung môi phân tử chất tan Vd: Dùng natri benzoat hòa tan cafein Dùng acid citric hòa tan calci glycero phosphat Dùng antipyrin uretan hòa tan quinin - Phương pháp dùng hỗn hợp dung môi (phổ biến nhất): Làm thay đổi độ tan dược chất làm thay đổi độ phân cực, biến dung môi bán phân cực thành hỗn hợp phân cực mạnh,… Vd: Dùng hỗn hợp nước-alcol hòa tan camphor, anestezin Dùng hỗn hợp nước- glycerin hòa tan cloramphenicol Dùng hỗn hợp nước-alcol-glycerin hòa tan glycozit Dùng hỗn hợp nước-alcol- aceton hòa tan aceto phtalat cellulose - Phương pháp hòa tan chất diện hoạt (p2 dễ dàng cần hạn chế sử dụng vị khó chịu, có độc tính): dễ dàng hịa tan chất phân cực/không phân cực vào dung môi phân cực Điều kiện để đóng vai trị trung gian hịa tan nồng độ chất diện hoạt sử dụng phải cao nồng độ micelle tới hạn Định nghĩa, mục đích chế lọc? Định nghĩa: Lọc thao tác nhằm loại tiểu phân chất rắn khơng tan khỏi chất lỏng (hoặc khí) Mục đích: Được sử dụng để loại vi sinh vật, virus, chí nhiệt tố… kỹ thuật lọc vơ trùng Cơ chế: Có chế: • Cơ chế sàng: chế học, tiểu phân có kích thước lớn kích thước lỗ xốp lọc bị giữ lại • Cơ chế hấp phụ: vật liệu lọc giữ lại tiểu phân chất rắn nhờ lực hút tĩnh điện tương tác khác Có thể giữ lại tiểu phân có kích thước nhỏ lỗ xốp - Các yếu tố ảnh hưởng tốc độ lọc (lưu lượng lọc)? - - - Tốc độ lọc tỉ lệ thuận với: • Diện tích bề mặt lọc • Bán kính lỗ xốp • Hiệu số áp suất hai mặt màng lọc Tốc độ lọc tỉ lệ nghịch với: • Độ nhớt dịch lọc • Độ dày màng lọc Một số biện pháp gia tăng lưu lượng lọc: • Lọc có cấu trúc phù hợp • Lọc nóng • Lọc áp suất giảm/cao Các loại vật liệu lọc? Các dụng cụ phương pháp lọc? - - Vật liệu lọc: • Sợi cellulose: lọc bơng, lọc vải, lọc giấy • Chất hấp phụ kết tụ • Lọc làm chất dẻo: polyamid, polyester • Màng hữu cơ: millipore, cellulose nitrat/citrat • Nến lọc • Thủy tinh xốp • Chất phụ lọc Các dụng cụ phương pháp lọc: • Lọc áp suất thường (áp suất thủy tĩnh): Dùng cho màng lọc có lỗ xốp lớn Lưu lượng lọc chậm • Lọc áp suất cao (hệ thống kín): lưu lượng lọc lớn • Lọc áp suất giảm (chân khơng): lưu lượng lọc cao, dễ sử dụng Định nghĩa đặc điểm sinh dược học dung dịch thuốc? Ưu nhược điểm dung dịch thuốc? - Định nghĩa: dung dịch thuốc chế phẩm điều chế cách hòa tan nhiều dược chất dung môi hỗn hợp dung mơi Đặc điểm: • Dung dịch nước: dược chất trạng thái sẵn sàng hấp thu nhanh, xảy q trình kết tủa hịa tan lại • - làm chậm hấp thu Dung dịch dầu: tốc độ mức độ hấp thu thường thấp so với dung dịch nước • Dung dịch giả Ưu điểm: • Cấu trúc dung dịch bền vững mặt nhiệt động học • Dung dịch dạng sẵn sàng hấp thu, tính chất sinh khả • • dụng cao dạng rắn Một số dược chất giảm kích ứng dạng dung dịch Dễ sử dụng cho trẻ em đối tượng khó nuốt - Nhược điểm: • Dễ hỏng, mơi trường dễ bị nhiễm vi sinh vật, nấm mốc • Thể tích to, cồng kềnh bất tiện đóng gói vận chuyển bảo • • quản Khó che giấu mùi vị khó chịu Khó phân liều xác chế phẩm đa liều Các dung môi thông dụng dùng pha chế dung dịch thuốc? - Nước Ethanol hỗn hợp ethanol-nước Glycerin (CH2OH-CHOH-CH2OH) Dầu thực vật 10 Phân loại dung dịch thuốc? - Theo chất dung mơi Theo cơng thức Theo tính chất, đường sử dụng cách dùng Thành phần dung dịch thuốc ? - Dung mơi: 11 • • • Nước Dung môi phân cực thân nước: glycerin dược dụng 3%, nồng độ 25% có tính sát khuẩn Dung mơi khơng phân cực thân dầu 12 Các giai đoạn pha chế, đặc điểm bảo quản dung dịch thuốc? Các giai đoạn: • Cân đong dược chất, dung mơi • Hịa tan phối hợp thành phần • Lọc • Đóng gói, trình bày thành phẩm Bảo quản: Bảo quản chai lọ kín chỗ mát, tránh ánh sáng, kiểm tra chất lượng định kì Các dung dịch pha chế theo đơn pha chế lượng vừa đủ dùng thời gian ngắn 1-4 ngày - 13 Sự biến chất cách ổn định dung dịch thuốc? - - - Các biến đổi mặt vật lý: • Sự kết tủa • Đơng vón chất keo • Hiện tượng biến màu có màu Các biến đổi mặt hóa học: • Phản ứng oxy-khử • Thủy phân • Racemic hóa • Tạo phức Sự nhiễm phát triển vi sinh vật 14 Siro, Potio, Nước thơm: định nghĩa, đặc điểm, thành phần, kỹ thuật điều chế đặc điểm nhận dạng, phân biệt so với dạng thuốc khác? - SIRO: Định nghĩa: dạng chế phẩm lỏng, vị ngọt, thể chất đặc sánh Đặc điểm: • Siro đơn: hàm lượng đường 64-66% Chứa đường + nước, dùng • - - - làm dung môi, chất dẫn Siro thuốc: hàm lượng đường 54-64% Chứa đường + nước + hoạt chất, dùng để điều trị • Tỉ trọng siro thuốc: 1,26 – 1,32 Ưu điểm: • Hàm lượng đường cao làm dung dịch có tính ưu trương, ngăn cản phát triển vi sinh vật, nấm mốc • Vị ngọt, dễ che dấu mùi vị khó chịu thuốc • Là dung dịch nước nên sinh khả dụng cao • Có giá trị dinh dưỡng Nhược điểm: • Dễ nhiễm vi sinh vật, nấm mốc • Cồng kềnh, phân liều khơng xác • Hoạt chất dễ hỏng • Không phù hợp với bệnh nhân tiểu đường Điều chế: • Điều chế siro đơn: sử dụng saccarose dược dụng, saccarose có độ tan nước 1:0,5, nồng độ bão hịa 66,6%  Hịa tan đường: • Phương pháp nguội (nhiệt độ thường): Đường saccarose 180g Nước cất 100g Tỉ trọng 20 C 1,32 + Ưu điểm: Siro không màu không tạo đường khử + Nhược điểm: Thời gian lâu • Phương pháp nóng: Đường saccarose 165g Nước cất 100g Tỉ trọng 1050C 1,26 + Ưu điểm: Điều chế nhanh hạn chế nhiễm khuẩn + Nhược điểm: Màu vàng tạo đường khử  • - - Đo điều chỉnh nồng độ đường: dùng tỉ trọng kế phù kế Baume Điều chế siro thuốc:  Hòa tan đường vào dung dịch dược chất • Ưu điểm: Tiện lợi • Nhược điểm: thời gian điều chế kéo dài  Trộn siro đơn với dung dịch dược chất • Ưu điểm: Tiện lợi cho pha chế nhỏ, phù hợp với thuốc có thành phần dược liệu • Nhược điểm: nồng độ đường siro thấp Khi đo tỉ trọng phù kế Baume: E= 0,033.S.D • E: lượng nước cần dùng để pha lỗng (g) • S: khối lượng siro (g) • D: Số độ Baume vượt 35 Khi đo tỉ trọng tỉ trọng kế: X= • X: lượng nước cần thêm (g) • a: lượng siro cần pha lỗng (g) • d1: Tỉ trọng siro cần pha loãng  Đánh giá hiệu lực màng lọc  Đánh giá độ khơng khí lọc vô trùng  Kiểm tra độ vô trùng chế phẩm  Kiểm tra giới hạn vi sinh vật chế phẩm Câu 12 Định nghĩa phân biệt dạng thuốc dùng cho mắt? THUỐC NHỎ MẮT  Dd nước, dd dầu hỗn dịch vô khuẩn hay nhiều HC dùng để nhỏ vào mắt  Dạng khô (bột, bột đông khô, viên nén) vô khuẩn  pha thành dạng lỏng trước sử dụng (Theo PL1.14; DĐVN V)  15 – 30 ngày sau mở nắp ƯU ĐIỂM Dễ dùng, tác dụng phụ lần/ ngày dùng phổ biến NHƯỢC ĐIỂM Thời gian lưu ngắn Nhỏ nhiều Thuốc chảy xuống miệng  vị đắng THUỐC MỠ TRA MẮT  Tra vào túi kết mạc, bờ mi  Tá dược dẻo, dính: vaselin, lanolin khan…  KHƠNG có: • Tụ cầu vàng: Staphylococcus aureus • Trực khuẩn mủ xanh: Pseudomonas aeruginosa ƯU ĐIỂM Lưu giữ lâu (15 – 20p)  giảm số lần/ ngày Tác dụng tốt > TNM NHƯỢC ĐIỂM Mờ mắt tạm thời Dùng thuốc ngủ Không tạo vị đắng miệng THUỐC RỬA MẮT  DD nước vô khuẩn dùng để rửa, ngâm mắt (5-10ml)  Chứa HC có tính sát khuẩn nhẹ, chống xung huyết, khơng độc, chứa chất đệm, chất đẳng trương hóa, chất dẫn  Đóng gói khơng q 200ml MÀNG MỎNG ĐẶT VÀO MẮT  Dạng phóng thích kéo dài chứa HC nhiều liều + polyme  Chiết suất ~ nước mắt (n = 1.33)  Màng fim + nước mắt  hòa tan  hấp thu - Tự tiêu Câu 13 Thành phần TNM? Yêu cầu kĩ thuật pha chế TNM? 1.DƯỢC CHẤT: • Tác dụng mạnh nồng độ thấp (lượng dùng, thời gian lưu thấp • Độ ổn định > năm • Kháng sinh, kháng nấm; Thuốc tê, giãn đồng tử; Kháng viêm; thuốc đặc trị • Yêu cầu dược dụng tiêu độ vơ khuẩn 2.TÁ DƯỢC: • Dung mơi • Chất bảo quản • Chất điều chỉnh pH • Chất đẳng trương hóa • Chất chống oxy hóa • Chất làm tăng độ nhớt • Chất diện hoạt 3.DUNG MƠI Nước cất vô khuẩn: thông dụng ➢ Dầu thực vật - Phải thể lỏng nhiệt độ phòng - Khơng gây kích ứng mắt - Thường dùng dầu thầu dầu  làm dịu mắt ****YÊU CẦU KỸ THUẬT Tính chất giống nước mắt (tránh kích ứng) ➢ Chất lượng tương đương thuốc tiêm ➢ Giai đoạn điều chế - Pha chế dung mơi, chất dẫn có chất bảo quản - Hòa tan hoạt chất chất phụ vào dd - Lọc tiệt khuẩn - Vô chai, đóng kín CHÍNH XÁC – TINH KHIẾT – TRONG SUỐT CHÍNH XÁC •  Hoạt chất: lưu ý loại ngậm nước kết tinh, loại khan nước, loại dễ hút ẩm VD: ZnSO4 dược dụng ZnSO4.7H2O: 56% ZnSO4 khan ZnSO4 H2O: 89.9% • Đóng gói thể tích nhỏ – 30ml  dụng cụ thích hợp xác TINH KHIẾT • HC TD loại dược dụng tinh khiết cao • Dung mơi: - Nước cất pha tiêm - Dầu thực vật ( ô liu, đậu phộng), trung tính hóa, khơng khét, tiệt khuẩn 135 – 140oC 1h TRONG SUỐT • Lọc dung dịch TNM bằng: giấy lọc dầy, phễu thủy tinh xốp G3 màng lọc milipore… • Khơng lọc TNM hỗn dịch: lắng, phân tán lại cách lắc • Kích thước hạt – 25 μm, tối đa 50 μm VÔ KHUẨN YÊU CẦU CHUNG - TNM dùng nhiều lần: cần đảm bảo vô khuẩn thời gian sử dụng  dùng chất bảo quản  Đảm bảo nồng độ trị liệu  Tiêu diệt Vk, nấm mốc xâm nhập -TNM dùng lần: quy trình pha chế vơ trùng, không dùng chất bảo quản] TIỆT KHUẨN:  TNM dùng lần:  • Nhiệt: 100 oC/ 30 phút 120 oC/ 20 phút 70 oC/ 1h ngày liên tiếp (Tyndall) • Lọc: ≤ 0.2 μm TNM dùng nhiều lần: tiệt khuẩn + chất bảo quản Câu 14 Kĩ thuật điều chế tiêu chuẩn chất lượng TNM? HUẨN BỊ - Phòng pha chế Người pha chế - Nguyên phụ liệu, dụng cụ, vật liệu lọc Bao bì Kiểm sốt chất lượng mơi trường, ngun phụ liệu, cân, đong Pha chế dung mơi, chất dẫn có chất BQ Hịa tan chất phụ, hoạt chất Kiểm tra hòa tan Lọc Kiểm nghiệm bán thành phẩm Tiệt khuẩn: Nhiệt ẩm, lọc tiệt khuẩn (0,22 µm) Đóng chai, dán nhãn Kiểm nghiệm thành phẩm CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN CHIẾT XUẤT Câu Định nghĩa hòa tan chiết xuất dược liệu 03 mục tiêu hịa tan chiết xuất Định nghĩa: HTCX trình kỹ thuật dùng dung mơi (DM) để hịa tan tách chất tan khỏi dược liệu - Dung môi chứa chất tan thu gọi dịch chiết (DC) - Phần dược liệu sau chiết lấy dịch chiết gọi bã • Q trình hịa tan khơng hồn tồn • Dịch chiết chủ yếu chứa: Chất có tác dụng điều trị (hoạt chất) Các chất hỗ trợ, làm tăng tác dụng hoạt chất Các chất không mong muốn gọi tạp chất mục tiêu chính: • • • Lấy tối đa hoạt chất chất hỗ trợ vào dịch chiết, Giữ lại tối đa tạp chất bã dược liệu, Xác định điều kiện cần thiết nhằm tiết kiệm dung môi, nhiên liệu, thời gian trình chiết xuất Câu 2:Cách phân loại xử lý dược liệu trước chiết xuất Phân loại: - Dược liệu thảo mộc: hoa, lá, hạt, rễ, vỏ Tươi khô (nhiều hơn) - Dược liệu có nguồn gốc từ động vật: xương, sừng, da •Dược liệu thảo mộc có thành phần chất tan phức tạp  chọn dung mơi thích hợp Xử lý dược liệu: Thu hái  làm khô (hoạt chất khỏi bị phân hủy) • Dược liệu có chứa men làm giảm hàm lượng hoạt chất trình làm khô  diệt men trước làm khô (ổn định) Tiêu chuẩn dược liệu • Dược liệu khơ: độ ẩm, giới hạn tạp chất, hàm lượng hoạt chất… • Dược liệu độc mạnh: hàm lượng hoạt chất dược liệu (bắt buộc) Ơ đầu: ≥ 0,6% alkaloid tồn phần Mã tiền: ≥ 1,5% alkaloid tồn phần Tính chất, đặc điểm môi trường dùng xuất Câu 3: Phân biệt tính chất, đặc điểm 02 mơi trường dùng chiết xuất Dung môi Yêu cầu chung: • Dễ thấm vào dược liệu • Hòa tan chọn lọc • Trơ mặt hóa học • Khơng làm thành phẩm có mùi vị lạ • Rẻ tiền, dễ kiếm • Ít độc, khơng gây cháy nổ Thơng dụng: nước, cồn, hỗn hợp cồn – nước, ether – cồn, dầu thực vật Cloroform, benzen, ether,…ít dùng Nước • Nước cất, nước khử khống, nước mềm • Độ nhớt sức căng bề mặt nhỏ  dễ thấm vào dược liệu  giải phóng chất tan vào dịch nước • Hòa tan: muối alkaloid, glycosid, đường, chất nhầy, pectin, protein, chất màu, acid, muối vô cơ, enzyme • Khơng hịa tan: nhựa, chất béo, tinh dầu • Nước nóng: phá hủy tổ chức tế bào thực vật chất tế bào hòa tan nhanh hơn; đơng vón albumin để loại khỏi dịch chiết • Nhược điểm: gây thủy phân số hoạt chất (glycosid, alkaloid…), môi trường thuận lợi cho vi sinh vật phát triển  chiết khơng q 48h Ethanol • Hòa tan nhiều loại hoạt chất: alkaloid, glycosid, acid hữu cơ, đường, tannin, tinh dầu, nhựa,… • Thay đổi nồng độ ethanol để đạt hiệu suất cao • Nồng độ >20% : cản trở phát triển vi sinh vật • Nhiệt độ sơi ethanol < nước dịch chiết dễ đặc • Lưu ý: Ethanol có tác dụng dược lý riêng, nồng độ ethanol cao khó thấm vào dược liệu, dễ cháy nổ Câu 4:04 tượng xảy q trình hịa tan chiết xuất - Chiết xuất dược liệu trình di chuyển vật chất hệ hai pha rắn - lỏng, dung mơi pha lỏng, cịn dược liệu pha rắn - Trong xảy q trình: thẩm thấu, thẩm tích, hịa tan khuếch tán - Khi cho dược liệu khô chia nhỏ tiếp xúc với dung môi, xảy q trình sau đây: Thâm nhập dung mơi vào dược liệu Hòa tan chất dược liệu Khuếch tán chất tan 03 yếu tố ảnh hưởng đến q trình hịa tan chiết xuất Yếu tố thuộc dược liệu - Cấu trúc dược liệu: dược liệu non, cấu trúc mỏng (hoa, lá, chồi …) HTCX nhanh dược liệu già cấu truc rắn (than, rễ, vỏ thân …) - Mức độ phân chia dược liệu: phụ thuộc loại dược liệu, phương pháp chiết, dung môi … Thông thường 0.2 – 2cm - Cỡ bột theo DĐVNV: • Bột thơ (1400/ 355) ( ≥95 % phân tử qua rây số 1400 ≤ 40 % qua rây số 355) • Bột nửa thơ (710/ 250) • Bột nửa mịn (355/ 180) • Bột mịn (180/ 125) • Bột mịn (125/ 90) ❖Yếu tố thuộc dung môi - Bản chất dung môi: Dung mơi phân cực hịa tan chất phân cực (nước, cồn thấp độ, muối alkaloid, đường, acid hữu …) Dung mơi phân cực hịa tan chất phân cực ( ether, chloroform, cồn cao độ, alkaloid base, tinh dầu …) - Tỉ lệ dung môi – dược liệu: dung môi ↑↑ hoạt chất ( tạp chất) - pH dung môi: MT acid (0.25 – 1%) : chiết alkaloid ( a.citric, a.tartric, HCl…) MT kiềm (5-10%): chiết saponin, chất nhầy - Chất diện hoạt dung môi: (0.2 – 0.5%) làm tăng hiệu suất chiết (tăng tính thấm DM tăng độ tan HC) ❖Yếu tố thuộc kỹ thuật chiết xuất - Nhiệt độ: Nhiệt độ tăng độ nhớt giảm , tăng độ tan, tốc độ khuếch tán phá hủy tế bào DL Nhiệt tăng mức  tăng tạp chất, hủy hoạt chất, hao DM - Thời gian chiết: Thời gian chiết dài: tăng lượng HC khuếch tán vào DM Thời gian dài: tăng tạp chất, thủy phân phân hủy HC - Khuấy trộn: Tăng vận tốc hòa tan khuếch tán Khuấy học, khuấy siêu âm Câu 5: Kỹ thuật phương pháp ngâm( ngâm lạnh, hầm, hãm …); định nghĩa nguyên lý phương pháp ngấm kiệt Ngâm lạnh Là phương pháp để dược liệu dung mơi tiếp xúc bình kín, thời gian định nhiệt độ thường có khuấy trộn Sau gạn, ép, lắng, lọc thu lấy dịch chiết • Dung mơi: hỗn hợp Ethanol – nước, ether, cloroform, dấm … • Áp dụng: - Hoạt chất dễ tan nhiệt độ thường dễ bị phân hủy bay nhiệt độ cao - Tạp chất dễ tan nhiệt độ cao - Dung môi dễ bay - Chất nhựa, chất tan chậm dung mơi (nhựa cánh kiến, thuốc phiện, ) • Ưu điểm: đơn giản, dễ thực • Nhược điểm: thời gian chiết kéo dài, không chiết kiệt hoạt chất, muốn chiết kiệt phải tốn nhiều dung môi (12 đến 15 lần so với dược liệu) • Chế phẩm điều chế PP ngâm lạnh (DĐVN): cao đặc cam thảo, cao đặc canhkina, cao đặc đại hoàng, cao lỏng opi, cồn cánh kiến trăng, cồn gừng, cồn opi kép, cồn tỏi, cồn vỏ cam, Hầm • Hầm ngâm dược liệu chia nhỏ với dung môi thiết bị kín nhiệt độ điểm sơi dung mơi cao nhiệt độ thường giữ nhiệt độ thời gian định, có khuấy trộn • Các dung mơi thường dùng nước, dầu, đơi dùng ethanol • Áp dụng: Dược liệu rắn Dược liệu chứa hoạt chất tan nhiệt độ thường, lại dễ hỏng dễ bay nhiệt độ cao nhựa tolu, nhựa cánh kiến trắng Chiết với dung môi dầu chế phẩm dầu hoa cúc) Thiết bị có thêm phận gia nhiệt Nếu dung mơi dễ bay có thêm sinh hàn để hồi lưu giữ lại dung môi Hãm Hãm đổ dung môi sôi vào dược liệu phân chia nhỏ thiết bị kín dẫn nhiệt (thưởng sành, sứ), để nguội dần có khuấy trộn, sau gạn ép bã thu dịch chiết • Thời gian thường ngắn • Dung mơi nước • Áp dụng: dược liệu mỏng manh hoa, lá, hạt, nụ, chứa hoạt chất tan nhiệt độ cao thời gian ngắn • Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện, nhanh, dịch chiết giữ hương vị dược liệu ban đầu • Nhược điểm: khơng sử dụng dung môi dễ bay Sắc Sắc đun sôi nhẹ nhàng dược liệu với dung môi nước thiết bị có nấp đậy, sau thời gian định, gạn ép bã thu dịch chiết • Phương pháp sắc thường áp dụng cho “thuốc thang" Thời gian sắc theo USP khoảng 15 phút, sắc theo ĐơngYthời gian có kéo dài (60 đến 90 phút) cho lần chiết, sắc 2-3 lần, lần sau thời gian sắc ngắn lần trước Ngấm kiệt (ngâm nhỏ giọt): dung môi chảy chậm đặn qua khối dược liệu phân chia thích hợp thiết bị đặc biệt gọi bình ngấm kiệt Trong q trình ngấm kiệt khơng khuấy trộn ❖ Nguyên tắc: - Dược liệu tiếp xúc dung mơi - Có chênh lệch nồng độ hoạt chất ❖ Kết quả: chiết kiệt hoạt chất Câu Cấu tạo bình ngấm kiệt ( tài liệu ko có nói đến) Câu 7: Phân tích ưu nhược điểm phương pháp ( ngâm ngấm kiệt) NGÂM ➢Khơng có di chuyển thường xun dung mơi qua dược liệu ➢Có khuấy trộn ➢Chiết khơng hết HC NGẤM KIỆT ➢ Dược liệu tiếp xúc dung môi Không khuấy trộn Chiết kiệt hoat chất dược liệu Câu Các kỹ thuật liên quan đến hòa tan chiết xuất (ép, lắng, gạn, lọc, ly tâm, làm khô) ÉP Dùng để lấy phần dịch chiết đáng kể khối DL tế bào DL sau lấy • LẮNG Để kết tủa vón, tiểu phân dược liệu lơ lửng, tạp chất dịch chiết lắng xuống Thời gian để lắng tỉ lệ nghịch với kích thước tủa hiệu số tỉ trọng tiểu phân chất rắn dịch chiết tỉ lệ thuận với độ nhớt dịch chiết • GẠN, LỌC LY TÂM • Gạn: tách dịch chiết khỏi phần cặn lắng đáy cách nghiêng bình rót nhẹ dịch chiết phía • Lọc: QM nhỏ: gạc, thấm nước giấy lọc QM lớn: vải máy lọc ép • Ly tâm: Nếu kết tủa tiểu phân rắn có kích thước nhỏ dùng phương pháp ly tâm Phương pháp ly tâm cịn dùng để lấy dịch Làm khơ hay sấy khơ q trình loại chất lỏng dễ bốc khỏi chất khác không bốc Trong ngành dược thường loại nước khỏi chất rắn Hàm lượng chất khô dược liệu tăng lên Mục đích làm khơ - Làm khơ nhằm mục đích bảo quản ổn định dược chất - Thuận tiện cho trình bảo quản vận chuyển KỸ THUẬT LÀM KHÔ Sử dụng lượng mặt trời: Áp dụng: dược liệu cịn ngun chia thơ Phơi nắng trực tiếp phơi râm (âm can) Dùng chất hút ẩm: Nước giữ lại chất hút ẩm (silicagel) Thực bình kín Dùng khơng khí nóng: Sấy tĩnh, sấy tầng sôi, sấy liên tục, xạ hồng ngoại, sấy trụ,… Đông khô (sấy thăng hoa) Làm khô thăng hoa nước đá dung dịch, hỗn hợp, mô thực vậthiết bã dược liệu (Máy ly tâm lọc) Câu Các dạng thuốc điều chế PP hòa tan chiết xuất (cồn thuốc, cao thuốc, rượu thuốc, dịch chiết tinh chế): định nghĩa, phân loại, phương pháp điều chế Cao thuốc Định nghĩa • Cao thuốc = dịch chiết thu từ dược liệu cô đặc đến độ đậm đặc định • Loại tạp chất phần toàn phần • Hoạt chất ≥ dịch chiết • Là chế phẩm trung gian → điều chế thuốc khác - Theo thể chất: Cao khô: bột khô, độ ẩm ≤ 5% Cao đặc: khối đặc qnh, lượng dung mơi cịn lại ≤ 20% Cao lỏng: chất lỏng sánh, mùi vị đặc trưng, 1ml cao = 1g dược liệu - Theo dung môi: cao nước (cam thảo, thuốc phiện,…), cao cồn (lạc tiên, mã tiền…) , cao ether (dương xỉ đực) - Theo phương pháp chiết: ngâm lạnh / ngấm kiệt PHÂN LOẠI CAO THUỐC Điều chế dịch chiết: - Dược liệu khô (0.2 – 2cm) - Dung môi tùy theo phương pháp chiết, chất hoạt chất, tạp chất dược liệu - Phương pháp: ngâm/ ngấm kiệt - Đ/c Cao lỏng (pp ngấm kiệt): Để riêng dịch chiết đầu = 80% lượng dược liệu Dịch chiết sau đem cô lấy cắn, hòa tan cắn vào dịch chiết đầu Thêm dung môi đến thu cao lỏng Để yên ngày lọc ĐIỀU CHẾ CAO THUỐC Loại tạp chất: - Tạp chất: làm tủa hoạt chất, làm đục cao lỏng, làm cao khó bảo quản → loại tạp - Tạp chất tan nước (chất nhầy, pectin, gôm, tinh bột, albumin):dùng cồn cao độ / to - Tạp chất tan cồn (nhựa, chất béo…) → dùng nước nóng, nước acid hóa, paraffin rắn - Loại tạp pH: Với dược liệu chứa flavonoid alcaloid Sữa vôi → pH = 12 – 14: phần lớn tạp chất hoạt chất tủa A sunfuric → pH = – 6: hoạt chất tan trở lại → loại tạp Điều chế cao thuốc Cô đặc – làm khô dịch chiết: Cô đặc: - Nhiệt độ thấp; Thời gian ngắn; Thu hồi dung môi - Khuấy trộn để tăng bay Cô nhanh → cô chân không Làm khô: - Độ ẩm ≤ 5% - Dịch chiết thường: 60 – 70oC; Dịch chiết dễ hư nhiệt: sấy áp suất giảm 50 oC/ sấy phun sương Tiêu chuẩn hóa cao thuốc: Định lượng điều chỉnh tỷ lệ hoạt chất Hàm lượng nhỏ quy định → trộn với cao có HL lớn bớt dung môi Hàm lượng lớn quy định → pha loãng Cồn thuốc Là chế phẩm lỏng, điều chế chiết xuất DL hòa tan cao thuốc/ dược chất theo tỷ lệ quy định ethanol Phân loại cồn thuốc • Theo thành phần: Cồn thuốc đơn: nguyên liệu Cồn thuốc kép: nhiều nguyên liệu • Theo nguồn gốc DL: cồn thuốc thảo mộc, cồn thuốc động vật • Theo phương pháp ĐC: cồn ngâm lạnh, cồn ngấm kiệt, cồn hòa tan Dược liệu: - Đạt tiêu chuẩn dược điển, lưu ý đến độ ẩm (làm giảm độ cồn) - Chiết với cồn thấp: chia thô, chiết cồn cao: chia mịn Dung môi: - Ethanol dược dụng, nồng độ thích hợp (≥ 60%) - Ethanol 60%: dược liệu thường, không chứa tinh dầu - Ethanol 70%: dược liệu chứa tinh dầu, alkaloid (acid hóa) - Ethanol 90%: dược chất dễ thủy phân, tan cồn cao độ, tinh dầu Phương pháp điều chế thuốc - Dược liệu thường: DL = cồn thuốc - Dược liệu độc: DL = 10 cồn thuốc - PP ngâm lạnh: ( DC không độc) ngâm – 10 ngày, để yên 1-3 ngày → thu dịch chiết - PP ngấm kiệt: DL độc: Rút ¾ 4/5 tổng lượng cồn quy định khơng thêm DM → rút hết dịch chiết, ép bã → trộn DC dịch ép → định lượng HC điều chỉnh hàm lượng DL thường (không quy định hàm lượng): Rút 4/5 tổng lượng cồn quy định khơng thêm DM → rút hết dịch chiết, ép bã → trộn DC, dịch ép thêm ethanol - PP hòa tan: hòa tan cao, tinh dầu, dược chất vào ethanol Áp dụng với dược liệu chứa nhiều tạp tan cồn Rượu thuốc Định nghĩa: Là chế phẩm lỏng, có mùi thơm, vị điều chế cách ngâm DL thực vật động vật vào ethanol loãng (≤ 45%) thời gian định gạn lấy rượu thuốc Phân loại Dược liệu: Thực vật: trị phong thấp, bồi bổ thể (hà thủ ơ, sâm, ngũ gia bì, trần bì …) Động vật: rắn, tắc kè, rết (dùng ngồi) Dung mơi: Rượu điều chế từ lúa gạo ( 30 – 40%) Rượu điều chế từ ethanol dược dụng Ethanol có tác dụng dược lý riêng: dẫn thuốc, hành huyết, tiêu ứ, giảm đau … Chất phụ: điều vị, tạo hương, tạo màu Điều chế rượu thuốc Điều chế dịch chiết: - Dược liệu chia nhỏ, thái phiến mỏng, tẩm trước chiết - Chiết rượu / ethanol 40 – 60% Dược liệu động vật thường dùng loại có nồng độ ≥ 40% để tránh thối rửa - Ngâm lạnh ngâm phân đoạn - Thảo mộc >7 ngày, động vật > 20 ngày – tháng Pha rượu: - Phối hợp dịch chiết, chất điều vị nước - Độ rượu thành phẩm 20 – 30% Dịch chiết tinh chế Thuốc chế phẩm (TCPM) = dịch chiết thảo mộc tinh chế, loại hết tạp khơng cần thiết, giữ lại tồn hoạt chất chất hỗ trợ khác TCPM có tác dụng dược lý giống dược liệu thiên nhiên ổn định So với cao thuốc, cồn thuốc, TCPM tinh khiết So với dược chất tinh khiết, TCPM có tác dụng kéo dài hơn, khơng q mạnh, khơng bị đào thải nhanh ... hốc tự nhiên thể (thuốc đặt hậu môn, thuốc trứng đặt âm đạo ) Mắt Tai – mũi – họng Theo nguồn gốc công thức - Thuốc bào chế theo công thức ghi dược điển - Thuốc bào chế theo đơn - Thuốc bào chế. .. trang 21 Các khái niệm tương đương bào chế ( tương đương bào chế, phẩm bào chế, tương đương sinh học, …) Tương đương dược học (tương đương bào chế) ❖ Cùng dạng bào chế, hàm lượng loại dược chất,... tuổi thọ, chế phóng thích, nhãn… Thay dược học (thế phẩm bào chế) Là dược phẩm có gốc hoạt tính giống nhau, NHƯNG khác Tương đương sinh học Khi hai chế phẩm: tương đương bào chế phẩm bào chế SKD

Ngày đăng: 21/09/2020, 21:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w