Đương lượng của một chất là số phần khối lượng của chất đó có thể thay thế hay phản ứng vừa đủ với 1 phần khối lượng hidro hay 8 phần khối lượng oxiVí dụ:H2 + ½ O2 H2O2g 16g1g 8gĐương lượng gam (Đlg) của một chất là khối lượng tính bằng gam của chất đó mà có số chỉ bằng số chỉ đương lượng của nóKhối lượng tính bằng gam của chất đó có thể thay thế hay phản ứng vừa đủ với 1 gam hidro hay 8 gam oxiVí dụ:2Al + 32 O2 Al2O354g 48g9g 8g SỰ LIÊN HỆ GIỮA ĐƯƠNG LƯỢNG VỚI KLNT, KLPTĐA = MA NAĐA: đương lượng gam của chất AMA: KLNT hay KLPT của chất ANA: số đương lượng gam của chất A Hóa trị của kim loại ASố ion H+ OH của acid base A đã tham gia phản ứngSố electron cho nhận của PƯ OXH KSố điện tích âm dương tham gia phản ứng trao đổi ion
BÀI TẬP LIÊN QUAN BÀO CHẾ THS ĐOÀN THANH TRÚC TÍNH TỐN VỀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH THUỐC ĐƯƠNG LƯỢNG Đương lượng chất số phần khối lượng chất thay hay phản ứng vừa đủ với phần khối lượng hidro hay phần khối lượng oxi Ví dụ: H + ½ O2 H O 2g 16g 1g 8g CuO + H2 Cu + H2O 80g 2g 40g 1g ĐƯƠNG LƯỢNG Đương lượng gam (Đlg) chất khối lượng tính gam chất mà có số số đương lượng Khối lượng tính gam chất thay hay phản ứng vừa đủ với gam hidro hay gam oxi Ví dụ: 2Al + 3/2 O2 Al2O3 54g 48g 9g 8g Fe + 2HCl FeCl2 + H2 56g 2g 28g 1g ĐƯƠNG LƯỢNG SỰ LIÊN HỆ GIỮA ĐƯƠNG LƯỢNG VỚI KLNT, KLPT ĐA = MA / NA ĐA: đương lượng gam chất A MA: KLNT hay KLPT chất A NA: số đương lượng gam chất A - Hóa trị kim loại A Số ion H+ / OH- acid/ base A tham gia phản ứng Số electron cho/ nhận PƯ OXH - K Số điện tích âm / dương tham gia phản ứng trao đổi ion ĐƯƠNG LƯỢNG SỰ LIÊN HỆ GIỮA ĐƯƠNG LƯỢNG VỚI KLNT, KLPT Ví dụ: • Đlg của: • Đlg • Đlg Al = , Fe (II) = , Fe (III) = H2SO4 + 2KOH K2SO4 + 2H2O g g 2Na2S2O3 + I2 Na2S4O6 + 2NaI g g NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH Nồng độ phần trăm (W/W W/V) C% = mct/ mdd x 100% (g/g) C% = mct/ Vdd x 100% (g/ml) Nồng độ mol/ l (CM ): CM Nồng độ đương lượng: = n/V Số đương lượng gam chất tan có lít dung dịch VD: H2SO4 2N có đlg H2SO4 lít dung dịch CHUYỂN ĐỔI CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ CHUYỂN ĐỔI CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ VD 1: H2SO4 62% có d = 1.52 g/ml (20oC) cho biết nồng độ mol/L (CM), nồng độ đlg/L (CN) CHUYỂN ĐỔI CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ VD 2: Dung dịch NH3 13,8M có khối lượng riêng d = 0,904 (20oC) Hãy cho biết nồng độ %, nồng độ đlg/L CHUYỂN ĐỔI CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ VD 3: HCl 0.5N có d = 0.64 g/ml (20oC) cho biết nồng độ mol/L (CM), nồng độ % Bài Tập Tính C% (w/w) dung dịch Natri cacbonat cân 25g Na 2CO3 pha 250ml nước Tính lượng NaCl cần pha lít dung dịch tiêm truyền NaCl 0.9% Nước biển tiêu chuẩn chứa 2.7g muối NaCl 100ml dung dịch Xác định CM NaCl nước biển Cần ml HCl đậm đặc 12.1N để pha lỗng thành lít dung dịch HCl có nồng độ 0.1N Tính nồng độ mol A nitric (M = 63), biết KLR 1.42 chứa 70% (w/w) HNO CÁCH XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ ĐẲNG TRƯƠNG ĐẲNG TRƯƠNG • Đẳng trương (isotonic) : mơi trường có nồng độ chất tan với nồng độ nội bào - Các chất khuếch tán thụ động vào khỏi bào - Dung dịch đẳng trương không làm thay đổi hồng cầu DUNG DỊCH ĐẲNG TRƯƠNG VỚI MÁU KHI CÓ: - o Độ hạ băng điểm: t = - 0.52 C - Áp suất thẩm thấu: 7.4 atm - Không làm thay đổi thể tích tế bào nghiệm pháp Hematocrit ĐẲNG TRƯƠNG • Nồng độ đẳng trương dung dịch biểu thị theo cách: - Nồng độ mol/l: C = P/ (R.T) P = Áp suất thẩm thấu = 7.4 atm R = Hằng số khí lý tưởng = 0.082 o o T = thân nhiệt = 37 C = 310 K - Nồng độ đương lượng: Số mEq/L = n x m/M m: số gam chất tan / lít dung dịch n: số ion phân ly chất tan M: PTL chất tan ĐẲNG TRƯƠNG Dd đẳng trương Glucose 5% = 278mOsmol NaCl 0.9% = 308 mOsmol Dd tiêm truyền Lactat Ringer = 285.57 mOsmol Nồng độ thẩm thấu huyết tương = 290 mmol/L Tế bào sống hồng cầu có khả chịu đựng nồng độ 290 ± 15% (235 – 335 mmol/L ) CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẲNG TRƯƠNG HÓA Nguyên tắc: - o o Nước tinh khiết làm lạnh đông đặc C Khi hòa tan chất vào nước, nhiệt độ đông đá dung dịch hạ C - Trong dung dịch có nhiều chất tan, chất tan tham gia vào độ hạ băng điểm tdd = t1 + t2 + t3 + … + tn Công thức Lumière – Chevrotier 0.52 - |tA | X= |t1% | X: lượng chất đẳng trương hóa cần thêm vào 100ml dd tA : độ hạ băng điểm dung dịch nhược trương đo dụng cụ thích hợp t1% : độ hạ băng điểm chất dùng dẳng trương nồng độ 1% CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẲNG TRƯƠNG HĨA • PHƯƠNG PHÁP ĐỘ HẠ BĂNG ĐIỂM VD1: Tính lượng NaCl cần để đẳng trương TNM Homatropin bromhydrat 2% o Biết t Homatropin bromhydrat 1% = - 0.095 C o t 1% NaCl = -0.58 C Công thức điều chế Homatropin bromhydrat g NaCl dược dụng g CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẲNG TRƯƠNG HĨA • PHƯƠNG PHÁP ĐỘ HẠ BĂNG ĐIỂM VD2: Tính lượng NaCl cần để đẳng trương TNM Kẽm sunfat 0.2% Thành phần: ZnSO4.7H2O 0.2g Cocain HCl Nước cất vđ 1g 100ml Biết t kẽm sunfat 1% = - 0.083 oC, t cocain HCl 1% = - 0.09 oC t NaCl = -0.58oC Công thức điều chế 10ml Kẽm sunfat dược dụng g Cocain HCl g NaCl dược dụng g Nước cất pha tiêm vđ 10 ml CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẲNG TRƯƠNG HĨA • PHƯƠNG PHÁP DÙNG ĐƯƠNG LƯỢNG NaCl TÊN THUỐC (1g) Lượng NaCl (g) TÊN THUỐC (1g) Lượng NaCl (g) Atropin sulfat 0.27 Kali nitrat 0.56 Acid boric 0.47 Lactose 0.07 Cocain HCl 0.16 Kẽm sunfat dược dụng 0.12 Glucose khan 0.178 Natri cacbonat 0.68 Pilocarpin 0.22 Natri sunfat 0.26 KCl 0.75 Scopolamin HBr 0.12 Homatropin HCl 0.17 Ure 0.54 Kẽm Clorid 0.60 Novocain 0.24 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẲNG TRƯƠNG HĨA • PHƯƠNG PHÁP DÙNG ĐƯƠNG LƯỢNG NaCl Đương lượng NaCl lượng NaCl tạo dung dịch có độ hạ băng điểm đẳng trương tương đương với đơn vị khối lượng hoạt chất ta hịa tan vào thể tích dung môi VD: Đương lượng NaCl DD acid boric 1% 0.47 nghĩa hòa tan 0.47g NaCl 100ml nước tạo dung dịch có độ hạ bang điểm tương đương 1g acid boric tan 100ml nước t NaCl 0.47% = t acid boric 1% CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẲNG TRƯƠNG HĨA • Ví dụ 3: Tính lượng NaCl cần dùng để đẳng trương 60ml Homatropin HCl 1% Biết đương lượng NaCl Homatropin 1% 0.17 Bài Tập Tính lượng NaCl cần dùng để đẳng trương 80ml Pilocarpin 2% Biết đương lượng NaCl Pilocarpin 1% 0.22 o Tính lượng NaCl cần dùng để đẳng trương 30ml thuốc nhỏ mắt kẽm sunfat 0.5% Biết Kẽm sunfat 1% có t = - 0.083 C o Acid boric1% có t = - 0.288 C ... CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ VD 3: HCl 0.5N có d = 0.64 g/ml (20oC) cho biết nồng độ mol/L (CM), nồng độ % Bài Tập Tính C% (w/w) dung dịch Natri cacbonat cân 25g Na 2CO3 pha 250ml nước Tính lượng NaCl cần... • Đẳng trương (isotonic) : mơi trường có nồng độ chất tan với nồng độ nội bào - Các chất khuếch tán thụ động vào khỏi bào - Dung dịch đẳng trương không làm thay đổi hồng cầu DUNG DỊCH ĐẲNG TRƯƠNG... NaCl cần dùng để đẳng trương 60ml Homatropin HCl 1% Biết đương lượng NaCl Homatropin 1% 0.17 Bài Tập Tính lượng NaCl cần dùng để đẳng trương 80ml Pilocarpin 2% Biết đương lượng NaCl Pilocarpin