Dung dịch thuốc bào chế 1

69 68 0
Dung dịch thuốc bào chế 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DUNG DỊCH THUỐCThS. Đoàn Thanh TrúcCần Thơ 2020MỤC TIÊU HỌC TẬP1. Trình bày được các khái niệm đại cương về sựhòa tan và dung dịch thuốc.2. Phân tích được thành phần của dung dịch thuốcvà đặc tính các loại dung môi thường gặp trongdung dịch thuốc.3. Phân tích và áp dụng được các kỹ thuật điều chếdung dịch thuốc.4. Mô tả và phân biệt được các loại dung dịchthuốc.Nội dungĐạicương• Sự hòa tan• Dung dịch thuốcThànhphần• Dược chất• Dung môi• Chất phụKỹthuậtđiềuchế• Kỹ thuật hòatan• Kỹ thuật lọcMột sốdungdịchPHẦN I.ĐẠI CƯƠNGI. SỰ HÒA TAN:1. Khái niệm:a. Hòa tan: phân tán đến mức phân tử hoặc ion chấttan trong dung môi để tạo thành hỗn hợp một tướnglỏng duy nhất và đồng nhất gọi là dung dịch.PHẦN I: ĐẠI CƯƠNGI. SỰ HÒA TAN:1. Khái niệm:b. Chất tan: là chất bị phân tán, rắn lỏng khí: Thay đổi trạng thái sau hòa tan Mức độ tan giới hạn Tỷ lệ ítVD: muối ăn, đường, ethanol, dược chất….c. Dung môi: là môi trường phân tán, 1 hay nhiều chất lỏngđồng tanVD: nước, ethanol, glycerin, hh nước ethanol, hh nước glycerinPHẦN I: ĐẠI CƯƠNGI. SỰ HÒA TAN:1. Khái niệm:d. Dung dịch: sản phẩm hòa tan, là hỗn hợp đồng nhất vềmặt lý hóa của 2 hay nhiều thành phần, còn gọi là hệ phântán ở mức phân tử. Dung dịch thật: chất phân tán ở mức ion hoặc phân tửKT nhỏ Dung dịch keo: phân tán tạo ra micelle, trong suốt nhưdd thật nhưng có sự tán xạ as (đục khi có as chiếu qua) Dung dịch cao phân tử: chuyển thể sol gelPHẦN I: ĐẠI CƯƠNGI. SỰ HÒA TAN:2. Cách biểu thị sự hòa tan:a. Độ tan: lượng dung môi tối thiểu cần thiết đểhòa tan 1 đơn vị chất tan ở đkc (20oC, 1atm)VD:Độ tan NaCl trong nước là 1: 2,786 = cần 2,786mlnước để hòa tan 1g NaClĐộ tan thay đổi tùy thuộc dung môi và điều kiện hòatan (to)VD: Cafein H2O: 20oC 1:5080oC 1:6PHẦN I: ĐẠI CƯƠNGI. SỰ HÒA TAN2. Cách biểu thị sự hòa tan:a. Độ tan:PHẦN I: ĐẠI CƯƠNGI. SỰ HÒA TAN:2. Cách biểu thị sự hòa tan:b. Hệ số tan: lượng chất tan tối đa hòa tan trong 1đơn vị dung môi ở đkc (20oC, 1atm)Hệ số tan = số gam chất tan 100ml dung môiHST = 1 ĐT . 100 Phân biệt: Độ tan ≠ tốc độ hòa tanPHẦN I: ĐẠI CƯƠNGI. SỰ HÒA TAN:2. Cách biểu thị sự hòa tan:c. Nồng độ dung dịch: tỉ số giữa lượng chất tan vàlượng dung dịch tạo thành. Nồng độ %: lượng chất tan trong 100 phần dungdịch (wv; ww; vv; wv) Nồng độ phân tử: C =

DUNG DỊCH THUỐC ThS Đoàn Thanh Trúc Cần Thơ 2020 MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày khái niệm đại cương hòa tan dung dịch thuốc Phân tích thành phần dung dịch thuốc đặc tính loại dung mơi thường gặp dung dịch thuốc Phân tích áp dụng kỹ thuật điều chế dung dịch thuốc Mô tả phân biệt loại dung dịch thuốc Nội dung Đại cương • Sự hịa tan • Dung dịch thuốc Thành phần Kỹ thuật điều chế Một số dung dịch • Dược chất • Dung mơi • Chất phụ • Kỹ thuật hòa tan • Kỹ thuật lọc PHẦN I ĐẠI CƯƠNG I SỰ HÒA TAN: PHẦN I: ĐẠI CƯƠNG Khái niệm: a Hòa tan: phân tán đến mức phân tử ion chất tan dung môi để tạo thành hỗn hợp tướng lỏng đồng gọi dung dịch I SỰ HÒA TAN: PHẦN I: ĐẠI CƯƠNG Khái niệm: b Chất tan: chất bị phân tán, rắn/ lỏng/ khí: - Thay đổi trạng thái sau hịa tan - Mức độ tan giới hạn - Tỷ lệ VD: muối ăn, đường, ethanol, dược chất… c Dung môi: môi trường phân tán, hay nhiều chất lỏng đồng tan VD: nước, ethanol, glycerin, hh nước - ethanol, hh nước glycerin I SỰ HÒA TAN: PHẦN I: ĐẠI CƯƠNG Khái niệm: d Dung dịch: sản phẩm hòa tan, hỗn hợp đồng mặt lý hóa hay nhiều thành phần, cịn gọi hệ phân tán mức phân tử - Dung dịch thật: chất phân tán mức ion phân tử KT nhỏ - Dung dịch keo: phân tán tạo micelle, suốt dd thật có tán xạ as (đục có as chiếu qua) - Dung dịch cao phân tử: chuyển thể sol - gel I SỰ HÒA TAN: PHẦN I: ĐẠI CƯƠNG Cách biểu thị hịa tan: a Độ tan: lượng dung mơi tối thiểu cần thiết để hòa tan đơn vị chất tan đkc (20oC, 1atm) VD: Độ tan NaCl nước 1: 2,786 = cần 2,786ml nước để hòa tan 1g NaCl Độ tan thay đổi tùy thuộc dung mơi điều kiện hịa tan (to) VD: Cafein / H2O: 20oC - 1:50 80oC - 1:6 I SỰ HỊA TAN Cách biểu thị hịa tan: a Độ tan: PHẦN I: ĐẠI CƯƠNG I SỰ HÒA TAN: PHẦN I: ĐẠI CƯƠNG Cách biểu thị hòa tan: b Hệ số tan: lượng chất tan tối đa hịa tan đơn vị dung mơi đkc (20oC, 1atm) Hệ số tan = số gam chất tan / 100ml dung môi HST = 1/ ĐT 100 * Phân biệt: Độ tan ≠ tốc độ hòa tan I Kỹ thuật hòa tan PHẦN III: KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ Các phương pháp hòa tan: - Hòa tan đơn giản - Hòa tan đặc biệt: Áp dụng với chất có độ tan thấp, khơng đạt nồng độ trị liệu ✓Phương pháp tạo dẫn chất dễ tan ✓Phương pháp dùng chất trung gian thân nước ✓Phương pháp dùng hỗn hợp dung mơi ✓Phương pháp hịa tan chất diện hoạt I Kỹ thuật hòa tan PHẦN III: KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ Các phương pháp hòa tan: - Hịa tan đơn giản - Hịa tan đặc biệt • Phương pháp tạo dẫn chất dễ tan • Phương pháp dùng chất trung gian thân nước • Phương pháp dùng hỗn hợp dung mơi • Phương pháp hịa tan chất diện hoạt PHẦN III: KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ Phương pháp tạo dẫn chất dễ tan • Nguyên tắc: dùng chất có khả tạo phức dễ tan dung mơi • Điều kiện: phức chất tạo thành trì nguyên vẹn tác dụng dược chất ban đầu • VD: I2 khó tan (1:3500), phối hợp KI PHẦN III: KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ Phương pháp dùng chất trung gian than nước • Nguyên tắc: dùng chất hữu thân nước làm liên kết phân tử dung môi chất tan • Chất trung gian có đầu thân dầu (mạch hydrocarbon) đầu lại thân nước (-COOH, -OH, -NH2 ) • VD: Na Benzoat → cafein; Acid citric → Calci Glycerophosphat Thu kết hòa tan tốt lượng chất trung gian sử dụng lớn → a/h kết trị liệu PHẦN III: KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ Phương pháp dùng hỗn hợp dung mơi • Ngun tắc: làm hỗn hợp dung mơi có độ phân cực gần với độ phân cực dược chất khó tan nước • Thường phối hợp nước ethanol, glycerin, PG • VD: - H2O – alcol: camphor - Glycerin - H2O – alcol: alcaloid PHẦN III: KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ Phương pháp dùng chất diện hoạt • Nguyên tắc: Chất diện hoạt làm giảm sức căng bề mặt phân cách pha Nồng độ đủ lớn tập hợp thành micell, hấp phụ chất tan vào bên micell, làm tăng độ tan chất tan PHẦN III: KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ Phương pháp dùng chất diện hoạt • Điều kiện: nồng độ chất diện hoạt sử dụng đủ lớn VD: Tween 2-5% hòa tan chất thân dầu Tween gấp lần tinh dầu: điều chế dd tinh dầu 12% * Tween có vị khó chịu: dd thuốc uống khơng sd 3% Tween Kỹ thuật lọc PHẦN III: KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ * Định nghĩa - Loại bỏ tiểu phân rắn không tan khỏi chất lỏng vật liệu lọc - Là giai đoạn GĐ hòa tan, để làm dung dịch - Loại: bụi vi sinh vật, virus, chí nhiệt tố… Kỹ thuật lọc PHẦN III: KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ * Định nghĩa - Loại bỏ tiểu phân rắn không tan khỏi chất lỏng vật liệu lọc - Là giai đoạn GĐ hòa tan, để làm dung dịch - Loại: bụi vi sinh vật, virus, chí nhiệt tố… Nguyên tắc giữ lại PHẦN III: KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ ❖CƠ CHẾ SÀNG (cơ học): chế chủ yếu Tiểu phân có kích thước lớn kích thươc lỗ xốp lọc bị giữ lại Kích thước lỗ xốp định chất lượng dịch lọc Nguyên tắc giữ lại PHẦN III: KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ ❖CƠ CHẾ HẤP PHỤ Hiện tượng vật lý: Tiểu phân chất rắn bị giữ lại nhờ lực hút tĩnh điện tương tác khác Có thể giữ lại tiểu phân kích thước nhỏ kích thước lỗ xốp PHẦN III: KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ Các loại vật liệu lọc ✓Sợi cellulose: *Lọc * Lọc vải * Lọc giấy ✓Chất hấp phụ kết tụ: amiant (Mg silicat) ✓Lọc chất dẻo: sợi polyamide, polyester ✓Màng lọc hữu cơ: ester cellulose, lỗ xốp nhỏ 10-2 μm Millipore, Sartorius (nitrat cellulose), Gelman (triacetate cellulose) ✓Nến lọc: ✓Thủy tinh xốp ✓Chất phụ lọc: bột than, kaolin, amiant, bột giấy… PHẦN III: KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ Màng lọc Giấy lọc PHẦN III: KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ Phương pháp lọc Lọc áp suất thường Lọc áp suất cao Lọc áp suất giảm PHẦN III: KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ III PHA CHẾ ... tan dung dịch thuốc Phân tích thành phần dung dịch thuốc đặc tính loại dung mơi thường gặp dung dịch thuốc Phân tích áp dụng kỹ thuật điều chế dung dịch thuốc Mô tả phân biệt loại dung dịch thuốc. .. mEq/l = mg/l x

Ngày đăng: 21/09/2020, 20:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan