1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT KHUẨN bào chế 1

33 348 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 642,74 KB

Nội dung

CÁC PHƯƠNG PHÁPTIỆT KHUẨNTHS. ĐOÀN THANH TRÚCMỤC TIÊU HỌC TẬP1.• Trình bày cách phân loại các phương pháp tiệt khuẩn dùng trong bào chếdược phẩm.2.• Phân tích mục đích và yếu tố cần thiết để tiệt khuẩn 1 chế phẩm.3.• Trình bày các phương pháp tiệt khuẩn và ứng dụng trong sản xuất dượcphẩm4.• Nêu nội dung kiểm nghiệm vi sinh để đánh giá hiệu quả một kỹ thuật tiệtkhuẩnNỘI DUNG1.Đại cương về tiệt khuẩn2.Các phương pháp tiệt trùng3.Thử nghiệm vi sinh trong kỹ thuật tiệt trùng1. ĐẠI CƯƠNG1. Các khái niệm2. Mục đích và đối tượng áp dụng3. Phân loại các phương pháp tiệt trùng4. Các yếu tố ảnh hưởngTIỆT TRÙNGLà quá trình làm cho một chế phẩm hoặc một vật khôngcòn vi sinh vật sống (sinh dưỡng hoặc bào tử tiềm ẩn)Diệt VSV bằng phương pháp:➢Vật lý➢Hóa họcTHANH TRÙNGDiệt hết VK độc và giảm số VSV xuống mức cho phép→ Chế phẩm không độc, không bị phân hủyÁp dụng: Thực phẩm, thuốc uống ….VD: Thanh trùng sữa tươi 80 o C 5pTẨY UẾLàm vệ sinh, làm sạch cơ học, sinh học ở mức cần thiếtĐối tượng: dụng cụ, sàn, trần, tường, bàn pha chế….MỤC ĐÍCH TIỆT TRÙNG➢Làm chế phẩm không độcVD: Viêm đường ruột: VK Samonella PO; Viêm gan: Nội độc tố VKAspergillus flavus; Sốt chí nhiệt tố: VK gram ()➢Làm chế phẩm ổn địnhVD: Pseudomonas aerigunosae gây phân hủy Procain, atropine sulfat trongMT nướcĐỐI TƯỢNG TIỆT TRÙNG❖ Thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền❖ Thuốc nhỏ mắt, thuốc rửa mắt, chế phẩm dùng trong nhãn khoa (contactlens; thủytinh thể…)❖ Thuốc tiếp xúc niêm mạc, vết thương, thuốc rửa, súc miệng,❖ Dung dịch sinh lý, dd thuốc trong ngâm, rửa, bảo quản mô, cơ quan…❖ Dụng cụ phẩu thuật: y cụ , găng tay…❖ Dụng cụ dùng cho thuốc tiêm: bơm, kim tiêm, dây truyền dịch…❖ Đồ bảo hộ cho BS, DS, nhân viên pha chế thuốc vô trùng…❖ Máy móc, dụng cụ pha chế thuốc vô khuẩn❖ Không khí phòng phẫu thuật, phòng pha chế, phòng nghiên cứu vi sinhPHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP TIỆT KHUẨN Phương pháp vật lý:Tiệt khuẩn bằng nhiệtTiệt khuẩn bằng cách lọcTiệt khuẩn bằng bức xạ Phương pháp hóa học: Ethanol, Cloramin, Formol…YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG KỸ THUẬT TIỆT TRÙNGCó 4 yếu tố ảnh hưởng kỹ thuật và duy trì độ vô khuẩn của sản phẩm➢Chọn nguyên liệu sản xuất đạt giới hạn VSV; chọn địa điểm xưởng SXvà kiểm soát môi trường thường xuyên➢Chọn PP tiệt trùng:Giới hạn mà đối tượng (dược chất, bao bì) chịu được.Xác định hiệu quả, độ lặp lại và độ tin cậy của PP➢Nhân viên: được huấn luyện và giám sát➢Bảo quản duy trì: bao bì, thao tác vận chuyển, bảo quản2. CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT KHUẨNNhiệt độBức xạ asLọcHóa chấtTIỆT KHUẨN BẰNG NHIỆT ĐỘ CAO Mỗi loại VSV có một khoảng nhiệt độ phát triển tối ưu, vượtqua giới hạn sẽ bị tiêu diệt VSV ưa lạnh (10 20 oC); VSV ưa ấm (25 40oC);VSV ưa nhiệt (50 60oC). Dạng sinh dưỡng: nhiệt độ cao → tiệt khuẩn; nhiệt độ lạnh →bảo quản Dạng bào tử: khả năng chịu nhiệt rất lớnTIỆT KHUẨN BẰNG NHIỆT ĐỘ CAO Yếu tố ảnh hưởng: Môi trường ẩm > khô Nhiệt độ  thời gian Đối tượng cần tiệt trùngTIỆT KHUẨN BẰNG NHIỆT ĐỘ CAOPP nhiệt khô 160 180o C, 30 – 120p Tủ sấy (thông khí vô trùng) Áp dụng: dụng cụ thủy tinh, dụng cụ pha chế, y cụ inox, sứ, bôngbăng, gạc, bột thuốc, tá dược, chế phẩm dung môi dầu … Sấy nhiệt độ 250 – 320o C trong thời gian thật ngắn 1 – 5p có tácdụng phá hủy độc tố VKTIỆT KHUẨN BẰNG NHIỆT ĐỘ CAOPP nhiệt ẩm Áp suất thường: 100o C, 30 – 60p Áp suất cao: > 100o C, rút ngắn thời gian (121o C, 20p)❖PP luộc: đơn giản. Khó diệt bào tử, bề mặt vật bị đóng cặn❖PP hấp hơi áp suất thường: hiệu quả tương tự PP luộc, bề mặt vậtkhông đóng cặnÁp dụng: Thuốc tiêm hàn kín, ít chịu nhiệt hoặc y cụ…quy mô nhỏ❖PP hấp áp suất cao: Nồi AutoclaveTIỆT KHUẨN BẰNG NHIỆT ĐỘ CAOÁp suất dưÁp suất thật = áp suất dư + 1Áp suất công tác: áp suất tối đa cho phép hoạt độngPP hấp áp suất cao:❖ An toàn, ít làm hư hỏng vật liệu❖ Khử khuẩn hoàn toàn❖ Thiết bị chuyên dùng và người vận hành phải cóchuyên môn, được huấn luyệnTIỆT KHUẨN BẰNG NHIỆT ĐỘ CAOPhương pháp pasteur 70 – 80 oC, 10 phút hoặc 60 – 65 oC trong 30 phút Tiêu diệt VK gây bệnh, không diệt hết VSV KQ: thanh trùng Áp dụng: drap giường, quần áo người bệnh, dược liệuthuốc uống, thực phẩm…TIỆT KHUẨN BẰNG NHIỆT ĐỘ CAOPHƯƠNG PHÁP TYNDALL 60 – 80 oC , 30 – 60p, lăp lại 25 lần cách nhau 24h Giữa các lần tiệt trùng, vật để trong bao bì kín, 37oC Áp dụng: SP ít chịu nhiệt (urotropine, albumin, chỉ khâutự tiêu)TIỆT KHUẨN BẰNG BỨC XẠ Tia bức xạ đâm xuyên trực tiếp tế bào VSV, năng lượngbức xạ gây tổn thương hoặc phá hủy ADN, ARN,Protein…TIỆT KHUẨN BẰNG BỨC XẠ Tia UV:λ = 200 – 400nm, xuyên sâu kémTiệt trùng bề mặt dụng cụ pha chế, không khí, nước uốngHiệu quả tiệt trùng: 253,7 – 281 nm (265nm)TIỆT KHUẨN BẰNG BỨC XẠTia bức xạ ion hóa: Sử dụng tia Gamma, mang năng lượng lớn.Các chế phẩm đóng gói sẵn, kín; y cụ dùng 1 lần; bộtkháng sinh, steroid, hormone… PP hiện đại, hiệu quả cao nhưng đắt tiền và đòi hỏi về antoàn lao độngTIỆT TRÙNG BẰNG CÁCH LỌC Lọc chất lỏng Màng lọc 0,2 μm (Dịch nhớt như protein, dầu dùng 0,45 μm ) Cần đặt một tiền lọc giúp lọc trong Kín, vô trùng Lọc ép để tăng hiệu suất Sản phẩm có nguy cơ không đạt tiêu chuẩn vô trùng → phốihợp pp khácTIỆT TRÙNG BẰNG CÁCH LỌC Lọc không khíLọc bụi, VSV lơ lửng 100o C, rút ngắn thời gian (121o C, 20p) ❖PP luộc: đơn giản Khó diệt bào tử, bề mặt vật bị đóng cặn ❖PP hấp áp suất thường: hiệu tương tự PP luộc, bề mặt vật khơng đóng cặn Áp dụng: Thuốc tiêm hàn kín, chịu nhiệt y cụ…quy mô nhỏ ❖PP hấp áp suất cao: Nồi Autoclave TIỆT KHUẨN BẰNG NHIỆT ĐỘ CAO Áp suất dư Áp suất thật = áp suất dư + Áp suất công tác: áp suất tối đa cho phép hoạt động PP hấp áp suất cao: ❖ An tồn, làm hư hỏng vật liệu ❖ Khử khuẩn hoàn toàn ❖ Thiết bị chuyên dùng người vận hành phải có chun mơn, huấn luyện TIỆT KHUẨN BẰNG NHIỆT ĐỘ CAO Phương pháp pasteur  70 – 80 oC, 10 phút 60 – 65 oC 30 phút  Tiêu diệt VK gây bệnh, không diệt hết VSV  KQ: trùng  Áp dụng: drap giường, quần áo người bệnh, dược liệu thuốc uống, thực phẩm… TIỆT KHUẨN BẰNG NHIỆT ĐỘ CAO PHƯƠNG PHÁP TYNDALL  60 – 80 oC , 30 – 60p, lăp lại 2-5 lần cách 24h  Giữa lần tiệt trùng, vật để bao bì kín, 37oC  Áp dụng: SP chịu nhiệt (urotropine, albumin, khâu tự tiêu) TIỆT KHUẨN BẰNG BỨC XẠ  Tia xạ đâm xuyên trực tiếp tế bào VSV, lượng xạ gây tổn thương phá hủy ADN, ARN, Protein… TIỆT KHUẨN BẰNG BỨC XẠ  Tia UV: λ = 200 – 400nm, xuyên sâu Tiệt trùng bề mặt dụng cụ pha chế, khơng khí, nước uống Hiệu tiệt trùng: 253,7 – 281 nm (265nm) TIỆT KHUẨN BẰNG BỨC XẠ Tia xạ ion hóa:  Sử dụng tia Gamma, mang lượng lớn  Các chế phẩm đóng gói sẵn, kín; y cụ dùng lần; bột kháng sinh, steroid, hormone…  PP đại, hiệu cao đắt tiền đòi hỏi an toàn lao động TIỆT TRÙNG BẰNG CÁCH LỌC  Lọc chất lỏng - Màng lọc 0,2 μm (Dịch nhớt protein, dầu dùng 0,45 μm ) - Cần đặt tiền lọc giúp lọc - Kín, vơ trùng - Lọc ép để tăng hiệu suất - Sản phẩm có nguy khơng đạt tiêu chuẩn vơ trùng → phối hợp pp khác TIỆT TRÙNG BẰNG CÁCH LỌC  Lọc khơng khí Lọc bụi, VSV lơ lửng

Ngày đăng: 21/09/2020, 20:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w