Theo quan điểm của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin về nhà nước và phỏp luật, nguyờn tắc của phỏp luật là nguyờn lý, tư tưởng chỉ đạo cơ bản, cú tớnh chất xuất phỏt điểm, cấu thành một bộ phận quan trọng nhất, thể hiện tớnh toàn diện, linh hoạt, thấm nhuần toàn bộ nội dung cũng như hỡnh thức của hệ thống phỏp luật, là cơ sở chỉ đạo toàn bộ hoạt động xõy dựng và thực hiện phỏp luật.
Nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh là một trong những nguyờn tắc cơ bản của luật tố tụng dõn sự Việt Nam. Nguyờn tắc này cú nguồn gốc từ tớnh chất của tranh chấp. Tớnh chất của tranh chấp kinh doanh, thương mại cũng mang những đặc điểm chung của quan hệ dõn sự. Cỏc quan hệ kinh doanh, thương mại là những quan hệ diễn ra trong đời sống dõn sự của xó hội, theo đú cỏc chủ thể của quan hệ cú quyền tự do, tự nguyện, bỡnh
đẳng trong việc thiết lập cỏc quyền và nghĩa vụ kinh doanh phục vụ cho lợi ớch của mỡnh, phự hợp với lợi ớch chung của xó hội. Cỏc chủ thể cú quyền tự do quyết định cú tham gia vào quan hệ phỏp luật dõn sự, thương mại hay khụng? Quyết định nội dung của quan hệ (cỏc quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn), quyết định cỏc phương thức thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ…Trong trường hợp cú tranh chấp hoặc vi phạm xảy ra thỡ họ cú quyền lựa chọn cỏch thức, biện phỏp để giải quyết tranh chấp. Khi họ lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp bằng Toà ỏn thỡ trỏch nhiệm chứng minh cho yờu cầu, phản yờu cầu của mỡnh phải thuộc về đương sự. Hơn nữa vụ kiện kinh doanh, thương mại chủ yếu phỏt sinh là do cú sự tranh chấp quyền và lợi ớch giữa cỏc đương sự. Do đú, việc xỏc định quyền và nghĩa vụ đú cú tồn tại hay khụng phải thuộc về cỏc đương sự người biết rừ nguyờn nhõn, điều kiện phỏt sinh ra tranh chấp vỡ nú khụng chỉ là con đường ngắn nhất để biết rừ sự thật, mà cũn làm cỏc bờn thoả món hơn với kết quả được xỏc lập lại theo đỳng quy định của phỏp luật. Vỡ vậy việc xỏc định nguyờn tắc nghĩa vụ chứng minh thuộc về đương sự là đũi hỏi tất yếu khỏch quan dựa trờn cơ sở của hoạt động xó hội dõn chủ, cụng bằng, phản ỏnh khỏch quan của hoạt động tố tụng dõn sự.
Việc đương sự phải cung cấp chứng cứ và chứng minh cho yờu cầu của mỡnh là một trong những nguyờn tắc xuất phỏt từ quyền tự định đoạt của đương sự đối với việc khởi kiện của mỡnh. Nguyờn tắc này thể hiện tớnh đặc thự, sự khỏc biệt rất lớn giữa tố tụng dõn sự với tố tụng hỡnh sự. Trong tố tụng hỡnh sự cỏc bị can, bị cỏo khụng cú nghĩa vụ phải cung cấp chứng cứ, khụng cú nghĩa vụ chứng minh mỡnh vụ tội. Dự bị can, bị cỏo khụng cung cấp chứng cứ, khụng chứng minh được sự vụ tội của mỡnh thỡ cơ quan tiến hành tố tụng cũng khụng thể dựa vào đú để kết tội họ. Cũn trong tranh chấp kinh doanh, nếu đương sự khụng cung cấp chứng cứ chứng minh cho yờu cầu của mỡnh thỡ
yờu cầu của đương sự. Việc cung cấp chứng cứ, chứng minh cho yờu cầu của mỡnh vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của đương sự. Do đú, Điều 79 BLTTDS Việt Nam đó quy định: “đương sự cú yờu cầu bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh, phải đưa ra chứng cứ chứng minh cho yờu cầu đú là cú căn cứ và hợp phỏp”. Ngược lại, nếu “đương sự phản đối yờu cầu của người khỏc đối với mỡnh phải chứng minh sự phản đối đú là cú căn cứ và phải đưa ra chứng cứ để chứng minh”. Như vậy, người đưa ra yờu cầu phải cú nghĩa vụ chứng minh trước, họ phải xuất trỡnh cỏc chứng cứ, đưa ra lý lẽ để chứng minh yờu cầu của mỡnh là cú căn cứ, đồng thời, họ phải chỉ ra quy định của phỏp luật cho phộp chấp nhận yờu cầu của họ (tớnh hợp phỏp của yờu cầu). Khi bờn đưa ra yờu cầu đó chứng minh được tớnh cú căn cứ và hợp phỏp cho yờu cầu của mỡnh thỡ bờn phản đối yờu cầu cũng phải đưa ra chứng cứ, lý lẽ để chứng minh cho sự phản đối đú là cú căn cứ. Điều đú cho thấy, theo quy định của BLTTDS thỡ nghĩa vụ chứng minh khụng chỉ đặt ra với bờn khởi kiện mà đặt ra với cả bờn bị kiện và người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan khi khụng đồng ý với yờu cầu của nguyờn đơn. Quy định này thể hiện sự bỡnh đẳng, ngang bằng về nghĩa vụ chứng minh, khụng cú loại đương sự nào được miễn trừ nghĩa vụ chứng minh. Do đú, bờn đương sự cú nghĩa vụ đưa ra chứng cứ mà khụng đưa ra được chứng cứ thỡ phải chịu hậu quả của việc khụng chứng minh được hoặc chứng minh khụng đầy đủ. Hậu quả của việc khụng đưa ra được chứng cứ để chứng minh là: nếu họ là nguyờn đơn thỡ sẽ bị Toà ỏn bỏc yờu cầu, nếu là bị đơn sẽ bị xử thua kiện, sẽ phải chấp nhận cỏc yờu cầu đó được chứng minh của nguyờn đơn.
Vỡ sao trong thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh núi riờng và phỏp luật tố tụng dõn sự núi chung lại đặt ra nghĩa vụ chứng minh cho đương sự. Sở dĩ như vậy là vỡ quan hệ tranh chấp kinh doanh cũng mang bản chất chung của quan hệ dõn sự: là quan hệ riờng của mỗi bờn, do cỏc bờn tự quyết
định, tự giải quyết là chủ yếu và chỉ khi cỏc bờn khụng tự giải quyết được thỡ họ cũng tự quyết định cú yờu cầu Nhà nước hỗ trợ hay khụng? Mặt khỏc, cỏc bờn đương sự là những người hiểu rừ vụ việc của mỡnh nhất, thường biết rừ tài liệu chứng cứ liờn quan đến vụ việc của mỡnh cú những gỡ và đang ở đõu. Do đú, khi cỏc bờn đó đưa việc tranh chấp của họ ra Toà thỡ Toà ỏn chỉ là người trọng tài, giỳp cỏc bờn giải quyết tranh chấp một cỏch khỏch quan và đỳng phỏp luật chứ Toà ỏn khụng thể chứng minh thay cho đương sự với những yờu cầu của họ. Với cơ chế như vậy đó khắc phục được những điểm bất cập của nguyờn tắc nghĩa vụ chứng minh được quy định tại trong PLTTGQCVAKT trước đõy. Cụ thể trong trường hợp bờn nguyờn đơn cú lợi thỡ họ sẵn sàng cung cấp chứng cứ cho Toà ỏn và bờn bị đơn thỡ ngược lại, nếu bất lợi thỡ họ khụng muốn cung cấp chứng cứ cho Toà ỏn. Do vậy, Thẩm phỏn muốn cú căn cứ giải quyết vụ ỏn một cỏch cụng bằng, đỳng phỏp luật thỡ PLTTGQCVAKT cho phộp Thẩm phỏn được quyền tự mỡnh tiến hành một số biện phỏp thu thập cỏc chứng cứ trong trường hợp cần thiết (Điều 4) nhưng Phỏp lệnh khụng quy định trường hợp nào được coi là “cần thiết”. Do đú, bờn cạnh mặt tớch cực như đó đề cập ở trờn thỡ quy định như vậy tạo ra cho Thẩm phỏn cơ chế giải quyết vụ ỏn khộp kớn từ thu thập chứng cứ, đỏnh giỏ chứng cứ đến xột xử, khú bảo đảm nguyờn tắc khỏch quan, nhất là trong trường hợp cú vấn đề tiờu cực sẽ dẫn đến việc lạm dụng quyền lực, xột xử khụng đỳng, làm ảnh hưởng đến lũng tin của người dõn vào toà ỏn, vào phỏp luật. Về vấn đề này trong quỏ trỡnh xõy dựng BLTTDS đa số cỏc ý kiến cho rằng việc cung cấp chứng cứ để chứng minh hoàn toàn thuộc nghĩa vụ và trỏch nhiệm của đương sự, Toà ỏn khụng tiến hành việc thu thập chứng cứ, Toà ỏn chỉ xột xử trờn cơ sở chứng cứ của cỏc bờn đương sự cung cấp nhằm bảo đảm tớnh khỏch quan, trỏnh tỡnh trạng lạm quyền, tiờu cực khi giải quyết vụ ỏn.
Vậy việc BLTTDS xỏc định nguyờn tắc nghĩa vụ chứng minh thuộc về đương sự là đũi hỏi tất yếu khỏch quan dựa trờn cơ sở của hoạt động xó hội dõn chủ, cụng bằng phản ỏnh khỏch quan hoạt động giải quyết tranh chấp kinh doanh. Đõy cũng là một trong cỏc nguyờn tắc cơ bản và đặc trưng của tố tụng dõn sự, theo đú cỏc đương sự phải cú nghĩa vụ tỡm kiếm cỏc chứng cứ để làm cơ sở cho yờu cầu khởi kiện của mỡnh. Nghĩa vụ này của cỏc đương sự do cỏc đương sự tự thực hiện hoặc thụng qua luật sư hoặc bất kỳ một người nào khỏc. Tũa ỏn chỉ thu thập chứng cứ trong trường hợp đương sự gặp trở ngại khỏch quan khiến họ khụng thu thập được.
2.1.2 Cỏc biểu hiện của nguyờn tắc nghĩa vụ chứng minh thuộc về đương sự
Ở mỗi nước, phỏp luật tố tụng dõn sự quy định rất khỏc nhau vể quỏ trỡnh và cỏc giai đoạn tố tụng dõn sự, do vậy nội dung của cỏc hoạt động chứng minh trong giải quyết tranh chấp kinh doanh cũng được thể hiện ở những mức độ khỏc nhau.
Theo BLTTDS Việt Nam, tại Điều 79 quy định:
1. Đương sự cú yờu cầu Toà ỏn bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh phải đưa ra chứng cứ để chứng minh cho yờu cầu đú là cú căn cứ và hợp phỏp.
2. Đương sự phản đối yờu cầu của người khỏc đối với mỡnh phải chứng minh sự phản đối đú là cú căn cứ và phải đưa ra chứng cứ để chứng minh.
3. Cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức khởi kiện bảo vệ lợi ớch cụng cộng, lợi ớch Nhà nước, hoặc yờu cầu Toà ỏn bảo vệ quyền và lợi ớch hợp
phỏp của người khỏc thỡ phải đưa ra chứng cứ để chứng minh cho việc khởi kiện, yờu cầu của mỡnh là cú căn cứ và hợp phỏp.
4. Đương sự cú nghĩa vụ đưa ra chứng cứ để chứng minh mà khụng đưa ra được chứng cứ hoặc khụng đưa ra đủ chứng cứ thỡ phải chịu hậu quả của việc khụng chứng minh được hoặc chứng minh khụng đầy đủ đú.
Như vậy, nhỡn một cỏch khỏi quỏt nhất, nguyờn tắc nghĩa vụ chứng minh thuộc về đương sự được thể hiện ở những nội dung cơ bản sau:
- Cỏc đương sự cú nghĩa vụ thu thập, cung cấp chứng cứ để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh.
- Cỏc đương sự cú quyền biết và trỡnh bày ý kiến về những vấn đề mà người khỏc cú yờu cầu đối với mỡnh.
- Cỏc đương sự cú quyền bỡnh đẳng trước Tũa ỏn trong việc thực hiện nghĩa vụ chứng minh.
2.1.2.1 Cỏc đương sự cú nghĩa vụ thu thập, cung cấp chứng cứ để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh
Xuất phỏt từ nguyờn tắc nghĩa vụ chứng minh thuộc về đương sự nờn đương sự phải cú nghĩa vụ thu thập, cung cấp chứng cứ để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh. Quy định này xuất phỏt từ chỗ họ là người khởi kiện, đưa ra yờu cầu nờn họ phải cú trỏch nhiệm chứng minh cho yờu cầu kiện tụng của mỡnh. Hơn nữa, cỏc vụ tranh chấp kinh doanh phỏt sinh chủ yếu do sự tranh chấp về quyền và lợi ớch giữa cỏc đương sự với nhau. Do đú, hơn ai
hiện cụ thể nhất của nguyờn tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh thuộc được thể hiện ở việc đương sự cú trỏch nhiệm thu thập chứng cứ và cung cấp chứng cứ cú liờn quan đến yờu cầu của đương sự cho Toà ỏn.
Khi đề cập đến vấn đề cung cấp chứng cứ, ta thấy theo BLTTDS việc cung cấp, thu thập chứng cứ khụng chỉ được coi là nghĩa vụ mà cũn được nhỡn nhận dưới gúc độ là quyền. Vỡ vậy ở đõy chỳng ta cần phải phõn biệt cụ thể giữa "quyền" và "nghĩa vụ" cung cấp chứng cứ trong cỏc trường hợp khỏc nhau và “quyền” và “nghĩa vụ” đú thuộc về ai? Đú là trường hợp :
- Chứng cứ cần cung cấp chỉ liờn hệ đến việc bảo vệ quyền và nghĩa vụ của bờn cú yờu cầu. Khi đú, người đưa ra yờu cầu cú thể từ chối cung cấp chứng cứ để bảo vệ quyền lợi cho mỡnh. Trong trường hợp này, người cú yờu cầu cú quyền cung cấp chứng cứ (chứ khụng phải nghĩa vụ). Nếu họ khụng thực hiện quyền đú thỡ Tũa ỏn cú thể căn cứ vào cỏc chứng cứ cú trong hồ sơ để giải quyết vụ ỏn.
- Chứng cứ cần cung cấp cú liờn hệ đến cỏc đương sự khỏc. Đối với trường hợp này, vỡ chứng cứ cần cung cấp cú liờn hệ đến cỏc đương sự khỏc, người đang giữ chứng cứ cú nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho Tũa ỏn. Như vậy cần phải hiểu đỳng là: Khụng phải chỉ cú người đưa ra yờu cầu mới cú nghĩa vụ cung cấp chứng cứ mà cả người khụng đưa ra yờu cầu nhưng đang giữ chứng cứ cú liờn quan đến việc Tũa ỏn giải quyết vụ ỏn cũng cú nghĩa vụ cung cấp chứng cứ khi đương sự hoặc Tũa ỏn yờu cầu.
Vỡ vậy, ngoài việc quy định nghĩa vụ chứng minh thuộc về đương sự ra, thỡ trong những trường hợp đương sự khụng muốn xuất trỡnh chứng cứ để bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của họ thỡ phỏp luật cho phộp họ thực hiện điều đú như là một quyền.
Mặc dự việc thu thập, cung cấp chứng cứ cho Tũa ỏn vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của đương sự nhưng việc chứng minh cho yờu cầu hoặc phản yờu cầu luụn được nhỡn nhận dưới gúc độ là nghĩa vụ, trỏch nhiệm của đương sự. Theo nguyờn tắc này, đương sự phải cú nghĩa vụ tỡm kiếm, thu thập cỏc chứng cứ, tài liệu cần thiết để làm căn cứ cho yờu cầu khởi kiện của mỡnh hoặc để bỏc bỏ yờu cầu của đối phương, bảo vệ quyền lợi của mỡnh. Nghĩa vụ này do cỏc đương sự tự thực hiện hoặc thụng qua luật sư hoặc người khỏc. Toà ỏn chỉ thu thập chứng cứ trong những trường hợp đương sự khụng thể tự mỡnh thu thập được chứng cứ và cú yờu cầu.
Khi giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại, Toà ỏn chủ yếu căn cứ vào cỏc chứng cứ mà đương sự đưa ra. Tuy nhiờn, để bảo đảm việc giải quyết tranh chấp kinh tế nhanh chúng, chớnh xỏc, đỳng phỏp luật, Toà ỏn cú thể hướng dẫn cỏc bờn cung cấp chứng cứ hoặc tiến hành cỏc biện phỏp xỏc minh, thu thập chứng cứ trong cỏc trường hợp cần thiết. Do đú muốn xỏc định một sự kiện, tỡnh tiết, tài liệu nào đú là chứng cứ của vụ ỏn tranh chấp kinh doanh hay khụng, thỡ phải xem nú cú liờn quan mật thiết đến vụ tranh chấp kinh doanh mà Toà ỏn đang giải quyết hay khụng? Sự liờn quan đú cú thể là trực tiếp như hợp đồng, phụ lục hợp đồng kinh doanh, thương mại trong vụ tranh chấp hợp đồng, và cú thể là giỏn tiếp rất khú nhận ra nờn đụi khi Toà ỏn phải biết chọn lọc khi thu thập tài liệu, chứng cứ. Như đó phõn tớch ở chương 1, do chủ thể tranh chấp kinh doanh phần lớn là cỏc cỏ nhõn, tổ chức cú đăng ký kinh doanh. Cỏc chủ thể này phải đỏp ứng những điều kiện nhất định mới được tiến hành cỏc hoạt động kinh doanh. Vỡ vậy, đương sự trong tranh chấp kinh doanh, thương mại tương đối rành phỏp luật. Khi tham gia vào một giao dịch dõn sự cụ thể, họ đều ý thức đầy đủ về mục tiờu mà cỏc bờn cựng đạt tới, đú là: lợi nhuận, về quyền và nghĩa vụ đối với nhau, thậm chớ họ cũn dự liệu
tục chứng minh quan hệ giao dịch giữa cỏc chủ thể kinh doanh là tương đối rừ ràng và thường được thể hiện bằng hỡnh thức văn bản. Và khi cú tranh chấp phỏt sinh, họ cú điều kiện thực hiện tốt nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh của mỡnh. Do đú, tỷ lệ Tũa ỏn phải ỏp dụng cỏc biện phỏp thu thập chứng cứ là thấp hơn rất nhiều so với cỏc tranh chấp dõn sự.
Tuy nhiờn một tỡnh tiết sự kiện muốn trở thành chứng cứ của vụ ỏn, muốn cú giỏ trị chứng minh cho yờu cầu hay phản đối của cỏc bờn đương sự thỡ nú phải được thu thập theo một trỡnh tự, thủ tục do phỏp luật quy định thỡ mới cú giỏ trị phỏp lý, như: Toà ỏn phải lập biờn bản về việc giao nhận chứng