Chứng cứ, nguồn chứng cứ, đối tượng chứng minh và phương

Một phần của tài liệu Chứng minh trong thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh tại tòa án (Trang 27)

tiện chứng minh trong tranh chấp kinh doanh

Chứng cứ là yếu tố quan trọng trong hoạt động chứng minh. Quỏ trỡnh thu thập, bảo quản, nghiờn cứu và nhất là đỏnh giỏ chứng cứ được xem là khõu quyết định của hoạt động xột xử. Chứng cứ trong giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng, là cơ sở để chứng minh cho cỏc yờu cầu của đương sự, là căn cứ để Toà ỏn ra phỏn quyết giải quyết vụ việc. Khi nghiờn cứu về chứng minh trong thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh, khụng thể khụng chỳ ý đến chứng cứ trong mối liờn hệ với nguồn chứng cứ, đối tượng chứng minh và phương tiện chứng minh với nhau.

Chứng cứ cú thể là những dấu vết, tin tức liờn quan đến cỏc tỡnh tiết, sự kiện của vụ ỏn được Toà ỏn sử dụng làm căn cứ để giải quyết vụ ỏn. Song để mọi người nhận biết được chỳng thỡ chỳng phải được ghi lại, phản ỏnh lại dưới hỡnh thức cụ thể như bản hợp đồng, băng ghi õm, ghi hỡnh…Như vậy, ở đõy đó coi là chứng cứ cả những sự kiện dựa vào đú Toà ỏn xỏc định cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn và những phương tiện phục vụ cho việc xỏc định những tỡnh tiết, sự kiện cả vụ ỏn. Nghĩa là chứng cứ bao gồm cả sự kiện cú thật và phương tiện chứng minh.

Chứng cứ cú thể được thu thập từ cỏc nguồn khỏc nhau như: cỏc tài liệu đọc được, nghe được, nhỡn được; vật chứng; lời khai của đương sự, người làm chứng; kết luận giỏm định; kết quả định giỏ tài sản; biờn bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ; tập quỏn hoặc những nguồn khỏc mà phỏp luật cú quy định. Tuy nhiờn đối với những tỡnh tiết, sự kiện hoặc cỏc tài liệu được thu thập từ cỏc nguồn trờn, để được cụng nhận là chứng cứ và được sử dụng trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp tại Toà ỏn thỡ phải bảo đảm những điều kiện nhất định.

Nguồn chứng cứ được hiểu là nơi bắt đầu, nơi phỏt sinh hoặc nơi cú thể cung cấp hay rỳt ra cỏi gỡ, điều gỡ. Do đú, nguồn chứng cứ được hiểu là nơi rỳt ra cỏc chứng cứ. Nguồn chứng cứ bao gồm: người, vật, tài liệu mang cỏc thụng tin về vụ ỏn. Như vậy nguồn chứng cứ cú cỏc loại chủ yếu là người, vật và tài liệu. . Thụng thường cỏc chứng cứ được rỳt ra từ cỏc vật, tài liệu. Việc nghiờn cứu, đỏnh giỏ và sử dụng nú khụng mấy phức tạp vỡ chỳng ớt bị chi phối bởi ngoại cảnh. Đối với những chứng cứ được rỳt ra từ con người như đương sự, người làm chứng thỡ việc nghiờn cứu, đỏnh giỏ và sử dụng chỳng rất phức tạp bởi con người bị chi phối rất lớn bởi lợi ớch, tõm lý, khả năng nhận thức, nhớ và phản ỏnh lại những gỡ họ thấy nờn khi nghiờn cứu, đỏnh giỏ và sử dụng những chứng cứ được rỳt ra từ con người cần phải tớnh đến những yếu tố trờn. Suy đến cựng thỡ những nguồn chứng cứ chẳng qua chỉ là hỡnh thức biểu hiện bờn ngoài của chứng cứ. Bất kỳ loại chứng cứ nào cũng phải nằm trong một nguồn nhất định, nhưng khụng cú nghĩa là khi thu thập một nguồn chứng cứ nào đú thỡ nhất thiết trong đú sẽ chứa đựng chứng cứ. Do đú, khụng được đồng nhất nguồn chứng cứ với chứng cứ, vỡ như thế sẽ phạm sai lầm trong đỏnh giỏ và sử dụng chứng cứ. Vớ dụ, bản tự khai của đương sự là một loại nguồn chứng cứ, nhưng cú những trường hợp toàn bộ lời tự khai đú là gian dối, bịa đặt, hoặc cú tài liệu tuy cú tồn tại thật nhưng nú khụng

phản ỏnh đỳng bản chất sự vật, cũng như khụng được coi là chứng cứ của vụ ỏn. Vỡ vậy, việc phõn biệt chứng cứ và nguồn chứng cứ cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc xỏc định giỏ trị chứng minh của mỗi loại chứng cứ.

Trong tranh chấp kinh doanh, một điều dễ nhận thấy là cỏc chứng cứ về vụ ỏn đều khỏ rừ ràng, đa phần đều là chứng cứ viết, bởi quan hệ giao dịch của cỏc chủ thể kinh doanh bao giờ cũng gắn liền với hoạt động kinh doanh, cú giỏ trị kinh tế lớn nờn được ghi nhận dưới hỡnh thức cú giỏ trị phỏp lý nhất định, thường thể hiện bằng văn bản. Vớ dụ trong vụ ỏn tranh chấp hợp đồng mua bỏn, hồ sơ vụ ỏn thường cú cỏc tài liệu như: hợp đồng mua bỏn, phụ lục hợp đồng, biờn bản đối chiếu cụng nợ, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi…Ngày nay, trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới và thời đại bựng nổ của khoa học kỹ thuật, cỏc chứng cứ điện tử đó xuất hiện nhiều trong cỏc giao dịch thương mại, trong đú giao dịch phải dựa trờn cỏc phương tiện điện tử (fax, internet…) để tiến hành một hoặc tất cả cỏc cụng đoạn của cỏc giao dịch. Với sự xuất hiện của cỏc phương tiện trung gian, cỏc giao dịch giờ đõy khụng cần phải được thể hiện trờn giấy cũng như cỏc bờn tham gia giao dịch trong tuyệt đại đa số trường hợp khụng cần phải trực tiếp gặp nhau. Vỡ vậy, theo tỏc giả cần bổ sung loại nguồn chứng cứ từ cỏc phương tiện điện tử để bảo đảm sự an toàn phỏp lý cho cỏc bờn tham gia giao dịch trước một loại chứng cứ mới chắc chắn sẽ phỏt triển nhanh ở Việt Nam trong một tương lai khụng xa.

Cỏc quan hệ cần giải quyết trong vụ tranh chấp rất phong phỳ nờn cỏc tỡnh tiết, sự kiện cần phải được xỏc định trong cỏc vụ ỏn cụ thể cũng rất đa dạng. Do đú trong mỗi vụ ỏn cụ thể cần phải xỏc định được đối tượng chứng minh của nú gồm những tỡnh tiết, sự kiện nào liờn quan đến vụ ỏn và cú ý nghĩa trong quỏ trỡnh giải quyết vụ tranh chấp kinh doanh.

Toà ỏn là cơ quan giải quyết vụ ỏn, bảo vệ phỏp luật và duy trỡ cụng lý nờn cú nghĩa vụ xỏc định đối tượng chứng minh. Để xỏc định được đối tượng chứng minh của mỗi vụ ỏn cụ thể, Toà ỏn phải dựa vào yờu cầu của nguyờn đơn hoặc yờu cầu phản tố của đương sự. Vỡ khi đưa ra yờu cầu, đương sự phải chỉ ra những tỡnh tiết, sự kiện mà yờu cầu của họ dựa vào. Chẳng hạn trong vụ tranh chấp kinh doanh, thương mại về hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ, để chứng minh cho yờu cầu đũi nợ của mỡnh đối với bị đơn, thỡ thụng thường nguyờn đơn phải chỉ ra giữa họ đó sự giao kết hợp đồng, hàng hoỏ đó được chuyển giao, bờn mua chưa trả tiền cho nguyờn đơn…Trường hợp bị đơn phản đối yờu cầu cuả nguyờn đơn, để chứng minh cho sự phản đối của mỡnh thỡ thụng thường bị đơn phải chỉ ra giữa họ khụng cú sự kiện giao kết hợp đồng hoặc cú nhưng hợp đồng đú chưa được thực hiện hoặc bị đơn đó trả tiền hàng cho nguyờn đơn rồi…Để giải quyết vụ ỏn, tất cả cỏc tỡnh tiết, sự kiện mà nguyờn đơn, bị đơn chỉ ra như trờn đều phải được làm sỏng tỏ nờn chỳng thuộc đối tượng chứng minh. Tuy vậy trờn thực tế cỏc đương sự do thiếu kinh nghiệm tham gia tố tụng hay vỡ lý do nào khỏc cú thể dẫn đến sai lầm trong việc chỉ ra cỏc tỡnh tiết, sự kiện mà yờu cầu hay phản đối yờu cầu của họ dựa vào nú. Một mặt đương sự cú thể chỉ thiếu cỏc tỡnh tiết, sự kiện mà quan hệ phỏp luật nội dung giữa họ phụ thuộc vào nú. Mặt khỏc, đương sự cũng cú thể chỉ thừa nhận cỏc sự kiện mà quan hệ luật nội dung giữa họ khụng phụ thuộc vào nú. Vỡ vậy, để xỏc định đỳng đối tượng chứng minh, ngoài việc căn cứ vào cỏc yờu cầu và phản đối cỏc yờu cầu của đương sự thỡ Toà ỏn cũn phải căn cứ vào cỏc quy phạm phỏp luật nội dung ỏp dụng giải quyết vụ tranh chấp cụ thể. Bởi vậy trong phần giả định của cỏc quy phạm phỏp luật này đều cú nờu những tỡnh tiết, sự kiện mà quyền, nghĩa vụ giữa cỏc đương sự phụ thuộc vào nú. Đú chớnh là những tỡnh tiết, sự kiện thuộc về đối tượng chứng minh của vụ tranh chấp kinh doanh.

Cỏc tỡnh tiết, sự kiện thuộc đối tượng chứng minh của cỏc vụ tranh chấp kinh doanh, thương mại rất đa dạng như: hành vi giao kết hợp đồng, hành vi gõy thiệt hại… Đối tượng chứng minh khụng chỉ bao gồm cỏc tỡnh tiết, sự kiện cú tớnh chất khẳng định mà cũn bao gồm tỡnh tiết, sự kiện cú tớnh chất phủ định. Sở dĩ những tỡnh tiết, sự kiện này cũng phải chứng minh bởi nhiều quan hệ phỏp luật giữa cỏc đương sự khụng chỉ gắn liền với hậu quả của cỏc tỡnh tiết, sự kiện đó xảy ra mà cũn gắn liền với cả sự mất đi và khụng tồn tại của nú. Thụng thường việc chứng minh tỡnh tiết, sự kiện cú tớnh chất phủ định được thực hiện bằng cỏch chứng minh sự kiện cú tớnh chất khẳng định, sự kiện cú khả năng loại trừ sự kiện phủ định.

Xỏc định đỳng đối tượng chứng minh trong mỗi vụ ỏn cú ý nghĩa rất quan trọng, cú tớnh chất quyết định tới kết quả giải quyết vụ ỏn. Vỡ xỏc định đối tượng chứng minh cũng cú nghĩa là xỏc định phạm vi những tỡnh tiết, sự kiện của vụ ỏn cần làm rừ, thụng qua đú chứng minh làm rừ nú, để Toà ỏn quyết định vụ ỏn được đỳng đắn. Cỏc tranh chấp kinh doanh mà Tũa ỏn giải quyết rất đa dạng, phong phỳ như: Tranh chấp phỏt sinh trong việc mua bỏn hàng húa, cung ứng dịch vụ, phõn phối, thuờ, cho thuờ, thuờ mua, xõy dựng, tranh chấp về quyền sở hữu trớ tuệ, chuyển giao cụng nghệ, tranh chấp giữa Cụng ty với thành viờn cụng ty liờn quan đến việc quản trị nội bộ cụng ty…Vỡ vậy, với mỗi loại tranh chấp, đối tượng chứng minh thể hiện khỏc nhau. Nội dung của những vấn đề cần phải chứng minh phần lớn xuất phỏt từ cỏc quan hệ phỏp luật tranh chấp, trong một số trường hợp cú thể phỏt sinh từ cỏc vấn đề liờn quan đến quan hệ phỏp luật tranh chấp Tuy vậy, nhỡn chung, cỏc vấn đề cần chứng minh trong tranh chấp kinh doanh cú thể xỏc định theo cỏc tiờu chớ sau đõy:

- Xỏc định theo cỏc tài liệu, giấy tờ, thụng tin do nguyờn đơn, bị đơn cung cấp hoặc do Tũa ỏn đó thu thập được;

- Xỏc định theo cỏc lời khai của đương sự;

Xỏc định đỳng đối tượng chứng minh để hướng việc điều tra theo đỳng hướng. Do đú, Thẩm phỏn trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn, cần lập danh mục những vấn đề cần chứng minh, cú thể là: Quan hệ phỏp luật tranh chấp là gỡ; Những quan hệ nào cú thể phỏt sinh từ cỏc quan hệ phỏp luật tranh chấp mà Thẩm phỏn cần lưu ý khi giải quyết vụ ỏn hoặc cần chuẩn bị trong quỏ trỡnh điều tra; Đối tượng chứng minh của vụ ỏn; Yờu cầu của nguyờn đơn; Yờu cầu hoặc yờu cầu phản tố của bị đơn; Cỏc chứng cứ, tài liệu mà Thẩm phỏn đó cú; Cỏc chứng cứ, tài liệu cần thu thập thờm….Trờn cơ sở xỏc định được đỳng đối tượng chứng minh mới xỏc định được chứng cứ, tài liệu cần cú để giải quyết vụ ỏn, từ đú yờu cầu cỏc đương sự và những người đang lưu giữ cung cấp cho Toà ỏn theo quy định của phỏp luật. Nếu như khụng xỏc định đỳng đối tượng chứng minh sẽ dẫn đến việc tiến hành chứng minh thừa hoặc thiếu cỏc tỡnh tiết, sự kiện liờn quan đến vụ ỏn. Điều này vừa cú thể làm mất thời gian, sức lực của mọi người vừa cú thể làm cho việc quyết định giải quyết vụ ỏn của Toà ỏn khụng cú cơ sở.

Để làm rừ những tỡnh tiết, sự kiện của vụ ỏn thỡ cỏc chủ thể chứng minh phải sử dụng những cụng cụ nhất định do phỏp luật quy định như: lấy lời khai của đương sự, lời khai của người làm chứng, kết luận giỏm định….Những cụng cụ này được gọi là phương tiện chứng minh. Cỏc tỡnh tiết, sự kiện thuộc đối tượng chứng minh trong cỏc vụ ỏn kinh doanh rất đa dạng đó dẫn đến sự đa dạng của cỏc phương tiện chứng minh được sử dụng để làm rừ vấn đề của vụ tranh chấp. Cựng với sự phỏt triển kinh tế - xó hội và

thành tựu lập phỏp, cỏc phương tiện chứng minh được thừa nhận sử dụng làm rừ cỏc vấn đề của vụ tranh chấp ngày càng phong phỳ.

Mỗi vụ tranh chấp cú đối tượng chứng minh riờng. Việc sử dụng phương tiện chứng minh nào trong mỗi vụ ỏn là tuỳ thuộc vào những tỡnh tiết, sự kiện thuộc đối tượng chứng minh của vụ ỏn cần giải quyết. Thụng thường mỗi phương tiện chỉ cú thể làm rừ một số tỡnh tiết, sự kiện nhất định. Trong khi đú, cỏc tỡnh tiết, sự kiện chứng minh trong mỗi vụ ỏn rất đa dạng như: hành vi giao kết hợp đồng, hành vi gõy thiệt hại, hành vi khụng thực hiện nghĩa vụ giao hàng, trả tiền…Do vậy mỗi trường hợp cụ thể cỏc chủ thể chứng minh cú thể phải sử dụng một hoặc nhiều phương tiện chứng minh để làm rừ cỏc tỡnh tiết sự kiện của vụ ỏn.

Hoạt động chứng minh cú tớnh chất quyết định kết quả giải quyết vụ ỏn. Để bảo đảm việc giải quyết vụ ỏn được đỳng đắn, phỏp luật quy định những phương tiện chứng minh cụ thể mà cỏc chủ thể chứng minh được sử dụng. Cỏc chủ thể chứng minh chỉ được sử dụng cỏc phương tiện chứng minh do phỏp luật quy định mà khụng thể sử dụng bất kỳ phương tiện nào khỏc để chứng minh. Đồng thời với mỗi phương tiện chứng minh cụ thể cũng chỉ được sử dụng để chứng minh khi đỏp ứng những điều kiện nhất định do phỏp luật quy định. Chẳng hạn khi tài liệu đọc được phải là bản chớnh hoặc bản sao cú cụng chứng, chứng thực hợp phỏp hoặc do cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cung cấp; cỏc tài liệu nghe được, nhỡn được phải cú văn bản xỏc nhận xuất xứ của nú; cỏc vật chứng phải là hiện vật gốc cú liờn quan đến vụ ỏn; lời khai của cỏc bờn đương sự, người làm chứng phải được ghi lại dưới hỡnh thức nhất định theo quy định của phỏp luật. Theo trong BLTTDS Việt Nam hiện hành, chưa cú quy định cụ thể về cỏc đối tượng chứng minh và phương tiện

định rừ trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 tại khoản 2 Điều 64. Do đú, cần cú những quy định cụ thể về vần đề này để hoàn thiện hơn nữa chế định về chứng minh và chứng cứ trong BLTTDS.

Nguồn chứng cứ và phương tiện chứng minh là hai khỏi niệm khỏc nhau. Tuy vậy trờn thực tế chỳng thường được hiểu là một. Bởi vậy trong một số trường hợp cỏc phương tiện chứng minh cũng chớnh là cỏi cú thể rỳt ra cỏc tin tức về vụ kiện như vật chứng, tài liệu chứa đựng chứng cứ…tức cũng là nguồn chứng cứ. Việc phần biệt nguồn chứng cứ với phương tiện chứng minh chẳng qua là do nhỡn chỳng trờn những phương diện, gúc độ khỏc nhau như là nơi rỳt ra chứng cứ hay là cụng cụ được sử dụng để xỏc định cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn.

Túm lại, khi giải quyết tranh chấp kinh doanh, chứng cứ, nguồn chứng cứ, đối tượng chứng minh và phương tiện chứng minh là cỏc yếu tố cấu thành nờn chứng minh và phải được xem xột trong mối quan hệ qua lại với nhau. Nếu nghĩa vụ chứng minh là biểu hiện ra bờn ngoài của quỏ trỡnh chứng minh thỡ nguồn chứng cứ, đối tượng chứng minh, phương tiện chứng minh là biểu hiện về mặt nội dung. Trước mỗi tranh chấp kinh doanh cụ thể, Tũa ỏn phải xỏc định được đối tượng chứng minh, ỏp dụng phương tiện chứng minh phự hợp với quy định của phỏp luật để cú thể thu thập những chứng cứ cú giỏ trị chứng minh phục vụ cho việc giải quyết vụ ỏn.

Một phần của tài liệu Chứng minh trong thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh tại tòa án (Trang 27)