Phỏp luật cỏc nước theo truyền thống tố tụng xột hỏi luụn đề cao vai trũ của Thẩm phỏn trong việc chứng minh sự việc. Trước khi mở phiờn toà, tất cả cỏc tỡnh tiết, chứng cứ, tài liệu đều được điều tra, thu thập đầy đủ và phản ỏnh vào hồ sơ vụ ỏn. Tại phiờn toà, Thẩm phỏn thẩm tra lại tớnh hợp phỏp và tớnh cú căn cứ của cỏc chứng cứ, tài liệu và làm rừ thờm cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn bằng việc xột hỏi, hướng dẫn cỏc bờn đương sự tranh luận với nhau về đỏnh giỏ chứng cứ, căn cứ phỏp lý và đề xuất hướng giải quyết vụ ỏn. Thẩm phỏn trong tố tụng xột hỏi khụng phải là người trọng tài mà là người điều khiển phiờn toà, bảo đảm phiờn toà được tiến hành theo trỡnh tự và thủ tục do phỏp luật quy định.
Mọi hành vi tố tụng của những người tiến hành tố tụng và những người tham gia tố tụng đều chịu sự chi phối, điều khiển của Thẩm phỏn - chủ tọa phiờn toà. Cỏc bờn đương sự khụng cú quyền xột hỏi mà chỉ cú quyền đề xuất với hội đồng xột xử những vấn đề cần được hỏi thờm. Như vậy, trờn cơ sở kết quả xột hỏi và tranh luận, Toà ỏn ra quyết định về việc giải quyết vụ ỏn. Ở Thuỵ Điển, hệ thống giải quyết tranh chấp là thống nhất đối với tất cả cỏc vụ việc dõn sự và kinh tế. Cỏc cơ sở phỏp lý vận dụng cho việc giải
văn bản phỏp luật cú hiệu lực hiện hành đó được phỏp điển hoỏ. Luật tố tụng Thuỵ Điển khụng cú quy định cụ thể về bằng chứng. Đương sự cú nghĩa vụ đưa ra tất cả cỏc bằng chứng vỡ vậy Toà ỏn khỏ bị động. Theo luật Thuỵ Điển khụng cho phộp cỏc bằng chứng viết được trỡnh ra trước Toà để Toà ỏn thực hiện quyền kiểm tra chộo. Mọi người thõn thớch đều cú quyền làm nhõn chứng, họ cũng cú quyền từ chối làm nhõn chứng nếu thấy cú lợi hơn. Mọi tài liệu liờn quan đến tranh chấp đều được coi là bằng chứng.
Chẳng hạn theo quy định của phỏp luật tố tụng dõn sự Thuỵ Điển thỡ trỏch nhiệm chứng minh thuộc về cỏc bờn tham gia tố tụng, Toà ỏn khụng được phộp điều tra vụ kiện, bởi lẽ Thẩm phỏn chỉ đúng vai trũ trung gian là người trung lập. Khi nguyờn đơn khởi kiện, nguyờn đơn cung cấp cho Toà ỏn những chứng cứ, lý lẽ, căn cứ phỏp lý để chứng minh cho yờu cầu của mỡnh. Sau đú, Toà ỏn gửi cho bị đơn một bản copy hồ sơ khởi kiện của nguyờn đơn và định một thời gian hợp lý để bị đơn trả lời bằng văn bản những yờu cầu của nguyờn đơn. Nội dung trả lời của bị đơn bao gồm những ý kiến của bị đơn về những vấn đề nguyờn đơn nờu trong đơn khởi kiện, đú là những yờu cầu nào của nguyờn đơn được chấp nhận, những yờu cầu nào của nguyờn đơn khụng được chấp nhận và đưa ra cỏc chứng cứ, lý lẽ, căn cứ phỏp lý của bị đơn dựng để bảo vệ cho ý kiến của mỡnh. Trong trường hợp cần thiết, Thẩm phỏn yờu cầu cỏc bờn đương sự cung cấp thờm chứng cứ để cú cơ sở giải quyết vụ kiện. Sau đú, Toà ỏn tiến hành hoà giải để giỳp đỡ cỏc đương sự thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ kiện. Nếu hoà giải thành thỡ Toà ỏn ra quyết định cụng nhận sự thoả thuận của đương sự. Nếu hoà giải khụng thành, Toà ỏn quyết định đưa vụ kiện ra xột xử. Ở tại phiờn toà, Thẩm phỏn chũng chỉ đúng vai trũ chủ tọa, khụng tham gia vào quỏ trỡnh thẩm vấn cỏc bờn và nhõn
chứng. Thẩm phỏn chỉ nghe luật sư của cỏc bờn tranh luận và Thẩm phỏn chỉ nờu cõu hỏi trong trường hợp đặc biệt cần thiết để làm rừ thờm lời trỡnh bày của cỏc bờn và nhõn chứng.
Chứng minh trong thủ tục giải quyết cỏc tranh chấp kinh doanh theo truyền thống tố tụng xột hỏi phụ thuộc nhiều vào vai trũ của Thẩm phỏn và Thẩm phỏn là người làm chủ hoàn toàn vụ kiện. “Thẩm phỏn khụng cũn đơn thuần là một trọng tài mà đụi khi cũng lẳng lặng “chạm vào búng”. Thẩm phỏn đúng một vai trũ rất chủ động, khụng dễ bị dẫn dắt bởi cỏc bờn đương sự “ [18, tr.176] vỡ Thẩm phỏn luụn ở vị thế là người điều khiển.
Chương 2
CHỨNG MINH TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH