Phỏp luật cỏc nước theo truyền thống tố tụng tranh tụng

Một phần của tài liệu Chứng minh trong thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh tại tòa án (Trang 34)

Ở cỏc nước theo truyền thống phỏp luật ỏn lệ thỡ ỏp dụng loại hỡnh tố tụng tranh tụng, theo đú phỏp luật tố tụng dõn sự luụn đề cao vai trũ của cỏc bờn đương sự trong việc chứng minh vụ kiện. Trong suốt quỏ trỡnh tố tụng,

bờn nguyờn đơn và bờn bị đơn liờn tục trao đổi với nhau những chứng cứ, lý lẽ, căn cứ phỏp lý để chứng minh, biện luận cho quyền lợi hợp phỏp của mỡnh trước Toà ỏn trờn cơ sở cỏc quy định của phỏp luật tố tụng dõn sự. Toà ỏn khụng cú nghĩa vụ phải tiến hành điều tra mà chỉ là người trọng tài, giữ vai trũ trung gian, căn cứ vào kết quả tranh tụng để ra phỏn quyết. Tất cả cỏc tỡnh tiết, chứng cứ, tài liệu dựng làm căn cứ cho việc giải quyết vụ ỏn đều được cỏc bờn tranh tụng cụng khai, trực tiếp bằng lời núi tại phiờn toà, vai trũ chủ động thuộc về cỏc luật sư là người dẫn dắt. Chức năng chủ yếu của Thẩm phỏn là người trọng tài để phõn xử giữa hai bờn tham gia tranh tụng, duy trỡ trật tự phiờn toà và hướng quỏ trỡnh tranh tụng vào việc giải quyết cỏc yờu cầu của cỏc đương sự. Trong trường hợp đặc biệt cần thiết để làm rừ thờm lời trỡnh bày của họ thỡ Thẩm phỏn cú quyền thẩm vấn cỏc bờn đương sự hoặc người làm chứng. Như vậy, phỏn quyết của Toà ỏn căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng giữa cỏc bờn đương sự.

Theo quy định của phỏp luật tố tụng dõn sự - kinh tế của cỏc nước theo hệ thống tố tụng tranh tụng thỡ việc nộp đơn khởi kiện chỉ là sự bắt đầu của một vụ kiện, vấn đề quan trọng là chứng cứ (tỡm kiếm và xuất trỡnh chứng cứ). Cỏc bờn đương sự cú quyền tỡm kiếm, thu thập mọi chứng cứ cần thiết để bảo vệ quyền lợi cuả mỡnh. Sau khi cỏc bờn thu thập được đầy đủ thụng tin, chứng cứ thỡ cú thể chuẩn bị đưa ra trước Toà ỏn để xột xử. Giai đoạn này là giai đoạn trước phiờn toà (cú thể gọi là phiờn toà trự bị). Ở giai đoạn này cỏc bờn phải gặp nhau theo lệnh của Toà ỏn để thống nhất những tài liệu nào được coi là chứng cứ của mỗi bờn và những thụng tin, tài liệu nào mà cỏc bờn hoặc một bờn khụng đồng ý là chứng cứ, để đưa ra trước toà trong vụ kiện đú. Khi phiờn toà diễn ra thỡ phiờn toà chỉ tập trung vào những vấn đề cỏc bờn hoặc một bờn từ chối khụng cụng nhận, cũn những vấn đề cỏc bờn khụng từ chối

Sau khi xỏc định phạm vi tranh tụng tại phiờn toà thỡ phiờn toà sẽ được diễn ra, tại đõy cỏc bờn đương sự phải chứng minh với Thẩm phỏn rằng với chứng cứ mà mỗi bờn đưa ra để chiến thắng vụ kiện là thuộc về họ chứ khụng thuộc về phớa bờn kia, tức là mỗi bờn sẽ trỡnh toà “sự thật của phớa mỡnh” và Thẩm phỏn sẽ quyết định xem “sự thật” nào cú tớnh thuyết phục hơn. Cỏc chứng cứ, nhõn chứng của mỗi bờn được kiểm tra hoặc chất vấn bởi đương sự (hoặc luật sư phớa bờn kia). Để đảm bảo quỏ trỡnh tranh tụng đi đến chõn lý, Thẩm phỏn chỉ đúng vai trũ trung gian, là trọng tài giữa họ và cú trỏch nhiệm bảo đảm tiến trỡnh tranh tụng diễn ra đỳng luật và hướng chỳng vào trọng tõm vấn đề đang tranh chấp, mõu thuẫn giữa họ. Trong trường hợp nếu một trong cỏc bờn đương sự khụng chấp hành việc cung cấp chứng cứ hoặc trả lời cỏc cõu hỏi của đương sự phớa bờn kia theo quy định của luật thỡ Thẩm phỏn sẽ quyết định giải quyết vụ kiện hoàn toàn theo chứng cứ do bờn đương sự xuất trỡnh trước toà. Cú thể thấy những nột chớnh trong hoạt động chứng minh theo truyền thống cỏc nước theo luật tố tụng tranh tụng qua việc tỡm hiểu phỏp luật tố tụng dõn sự của cỏc nước: Anh, Mỹ, Trung Quốc…

1.3.1.1 Chứng minh trong luật tố tụng dõn sự Anh

Đặc điểm của thủ tục tố tụng dõn sự Anh là tố tụng bằng lời núi và cú tớnh tranh tụng và cả cỏc nguyờn tắc tố tụng phức tạp. Để khởi kiện, bờn nguyờn đơn yờu cầu Toà ỏn ra quyết định triệu tập bị đơn ra toà. Khi nhận được giấy triệu tập, bị đơn phải phỳc đỏp Toà ỏn bằng một bản tự bào chữa. Bờn nguyờn đơn phải trỡnh bày vắn tắt cỏc tỡnh tiết và mục đớch của mỡnh trong đơn khởi kiện.

Nếu sau khi nhận được quyết định triệu tập của Toà ỏn, bị đơn khụng trỡnh diện hoặc khụng nộp bản tự bào chữa thỡ quyết định triệu tập đương nhiờn cú hiệu lực như một quyết định xột xử vắng mặt và cú hiệu lực thi hành. Nếu bị đơn phản đối đơn kiện, luật sư tư vấn của nguyờn đơn phải nộp bản

giải trỡnh nội dung đơn kiện, luật sư tư vấn của bị đơn phải đỏp lại bằng một bản tự bào chữa và cỏc yờu cầu phản tố, nếu cú. Trong cỏc văn bản núi trờn, mỗi bờn phải trỡnh bày rừ cỏc tỡnh tiết và cỏc quyết định mà mỡnh yờu cầu toà ỏn ban hành.

Luật sư tư vấn của cỏc bờn gửi yờu cầu của mỡnh cho Thẩm phỏn trợ lý của Toà ỏn cao cấp. Mặc dự trờn nguyờn tắc, trước khi vụ ỏn được đưa ra xột xử, cỏc bờn khụng cú nghĩa vụ cung cấp cỏc loại hỡnh chứng cứ dự định sẽ sử dụng trước Toà ỏn. Nhưng trờn thực tế, cỏc bờn vẫn phải tiết lộ một phần lớn cỏc hỡnh thức chứng cứ của mỡnh trong trường hợp luật định hoặc theo yờu cầu của Thẩm phỏn trợ lý. Cỏc bờn phải cung cấp thụng tin về cỏc văn bản mà mỡnh đó quy chiếu đến trong cỏc bản kết luận, do mỡnh hoặc bờn kia đang nắm giữ, và cho phộp đại diện của bờn kia tỡm hiểu cỏc văn bản đú.

Thẩm phỏn trợ lý cú thể tự mỡnh xột xử vụ việc (xột xử sơ bộ) nếu: Lập luận của bờn bị đơn khụng cú tớnh thuyết phục. Nếu khụng, Thẩm phỏn trợ lý ấn định thời gian và địa điểm xột xử và xỏc định những vấn đề sẽ được xem xột trong phiờn xử. Phiờn xột xử cú một Thẩm phỏn của Toà ỏn cao cấp làm chủ tọa với sự tham gia của cỏc luật sư tranh tụng và cỏc bờn.

Luật sư biện hộ cuả bờn nguyờn bắt đầu bằng việc trỡnh bày cỏc tỡnh tiết cuả vụ ỏn, sau đú đọc cỏc văn bản ghi lời khai nhõn chứng mà mỡnh đó trao đổi với bờn kia trước khi luật sư của bờn bị đơn đặt cõu hỏi phản biện. Tiếp theo luật sư biện hộ của bờn bị thực hiện những bước như trờn. Về nguyờn tắc, Thẩm phỏn chỉ can thiệp để cuộc tranh luận gữa cỏc bờn được rừ ràng và trung thực. Đặc biệt, Thẩm phỏn khụng đặt ra bất kỳ cõu hỏi nào cho những người làm chứng nhưng cú thể yờu cầu cỏc bờn cung cấp chứng cứ bổ sung. Thẩm phỏn đưa ra ý kiến của mỡnh về những điểm gõy tranh cói, sau đú tuyờn ỏn tại chỗ.

Ở Anh phỏp luật về chứng cứ đó phỏt triển ngay từ thời kỳ khi mà cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn phải được một ban bồi thẩm xỏc nhận trước khi Thẩm phỏn xột xử. Thẩm phỏn Anh vẫn tiếp tục ỏp dụng cỏc nguyờn tắc cụ thể về chứng cứ do thủ tục tố tụng trước Toà là thủ tục cú tớnh tranh tụng. Ngày nay, cỏc nguyờn tắc này đang cú xu hướng được ỏp dụng một cỏch mềm dẻo hơn. Phỏp luật về chứng cứ bao gồm những quy định về nghĩa vụ chứng minh, về cỏc tỡnh tiết cần chứng minh và cỏc hỡnh thức chứng cứ.

1.3.1.2 Chứng minh trong luật tố tụng dõn sự Mỹ

Thủ tục tố tụng dõn sự Mỹ cú tớnh tranh tụng cao, giống như trong phỏp luật Anh; thậm chớ, tớnh tranh tụng cũn cao hơn do bồi thẩm đoàn vẫn cũn cú vai trũ rất quan trọng trong tố tụng dõn sự ở Mỹ. Tất cả cỏc nột đặc trưng núi trờn đó làm cho hoạt động chứng minh trong tố tụng dõn sự ở Mỹ rất phức tạp nhưng vẫn tổ chức một cỏch chặt chẽ.

Đơn khởi kiện của bờn nguyờn đơn phải nờu rừ căn cứ và phải được tống đạt cho bị đơn cựng giấy triệu tập ra Toà. Nếu bị đơn khụng phỳc đỏp trong thời hạn quy định, Toà ỏn cú thể xột xử vắng mặt. Trong trường hợp ngược lại, bị đơn phải cú trả lời. Việc trao đổi cỏc bản tự bào chữa được quy định rất chặt chẽ vỡ mục đớch của thủ tục này là nhằm xỏc định cỏc vấn đề tranh chấp và đặc biệt là để chỉ ra cỏc tỡnh tiết cần làm sỏng tỏ. Sau khi nhận được bản lập luận đầu tiờn của bờn nguyờn đơn, bờn bị sẽ cú bản phỳc đỏp; nội dung của mỗi văn bản này đều được quy định rất cụ thể.

Việc một bờn cụng bố phương thức chứng minh của mỡnh là để buộc bờn kia phải cụng bố trước cỏc phương thức chứng minh mà bờn đú cú và để bảo đảm rằng cỏc chứng cứ đó được thu thập từ trước: một bờn thẩm vấn bờn kia hoặc thẩm vấn nhõn chứng trước sự chứng kiến của một người phụ tỏ Thẩm phỏn. Ngay từ giai đoạn này, cỏc bờn phải đảm bảo nguyờn tắc bớ mật đối với một số thụng tin do phỏp luật quy định, một bờn cú thể viện dẫn rằng

bờn kia khụng đưa ra những chứng cứ ban đầu để Toà ỏn xột xử sơ bộ. Ngoài ra, cũn cú một hội nghị trự bị cho phiờn xột xử để gặp mặt giữa luật sư của cỏc bờn dưới sự chủ trỡ của Thẩm phỏn phụ trỏch vụ việc hoặc của một trợ lý đặc biệt của Thẩm phỏn nhằm mục đớch giảm thiểu cỏc điểm tranh chấp giữa cỏc bờn.

Phiờn xử được tiến hành trước toà dưới sự chủ trỡ của Thẩm phỏn. Sau khi hai bờn trỡnh bày vấn đề, mỗi bờn lần lượt đưa cỏc chứng cứ của mỡnh, đặc biệt là cỏc chứng cứ bằng lời của cỏc nhõn chứng do một trong cỏc bờn mời đến trước Toà. Sau đú, cỏc bờn sẽ tranh cói về độ tin cậy của mỗi chứng cứ, Thẩm phỏn cú nhiệm vụ đảm bảo sự tuõn thủ cỏc quy tắc rất phức tạp về điều kiện cụng nhận chứng cứ.

Phỏn quyết của Toà ỏn được đưa ra trờn cơ sở Thẩm phỏn cung cấp thụng tin cho Bồi thẩm đoàn, nghĩa là giới thiệu cỏc vấn đề phỏp lý cần giải quyết và đưa ra cỏc cõu hỏi liờn quan đến tỡnh tiết vụ việc mà Bồi thẩm đoàn sẽ phải đưa ra cỏc cõu trả lời. Việc cung cấp thụng tin như vậy nhằm mục đớch hạn chế đến mức tối thiểu cú thể việc Bồi thẩm đoàn đưa ra cỏc quyết định theo cảm tớnh. Bản ỏn của Bồi thẩm đoàn được đưa ra theo nguyờn tắc bớ mật và khụng cú sự tham gia của Thẩm phỏn. Phỏn quyết của Toà ỏn do Thẩm phỏn soạn căn cứ vào cõu trả lời của Bồi thẩm đoàn về những vấn đề liờn quan đến tỡnh tiết của vụ việc mà Thẩm phỏn đặt ra trước đú.

1.3.1.3 Chứng minh trong luật tố tụng dõn sự Trung Quốc

Theo quy định của phỏp luật tố tụng dõn sự Trung Quốc, chỳng ta thấy thay vỡ Toà ỏn phải tiến hành điều tra như trước đõy thỡ trong những năm gần đõy việc chứng minh trong vụ kiện dõn sự, kinh tế thuộc về trỏch nhiệm của

cứ của mỡnh, nếu chứng cứ khụng đầy đủ, khụng rừ ràng thỡ toà ỏn cú thể cũng khụng tiến hành điều tra; nguyờn đơn phải chịu trỏch nhiệm về việc cung cấp chứng cứ của mỡnh. Tương tự như vậy, bị đơn phải đưa ra chứng cứ để bảo vệ quyền lợi của mỡnh. Do đú việc tổ chức phiờn toà cũng được cải cỏch, thay đổi hẳn về chất, theo đú tại phiờn toà, thực hiện “tranh tụng” giữa hai bờn đương sự. Hội đồng xột xử yờu cầu nguyờn đơn trỡnh bày cỏc chứng cứ, lý lẽ đối đỏp lại bị đơn. Hội đồng xột xử nghe hai bờn “tranh tụng” và chỉ nhắc bờn này trả lời rừ lý do của bờn kia hoặc yờu cầu họ giải thớch điều họ vừa trỡnh bày.

Như vậy, người Trung Hoa đó bắt đầu du nhập thủ tục tranh tụng, cho phộp cỏc bờn tranh tụng và luật sư của họ cú nhiều quyền hơn trong việc thu thập chứng cứ - kinh nghiệm từ những cuộc cải cỏch này cú thể cũng cú một giỏ trị tham khảo đối với cải cỏch tư phỏp ở nước ta.

Qua phõn tớch kinh nghiệm của quỏ trỡnh chứng minh theo phỏp luật tố tụng dõn sự của cỏc nước theo truyền thống tố tụng tranh tụng, chỳng ta thấy rằng quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp tụn trọng đầy đủ quyền của cỏc bờn đương sự, phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của cỏc đương sự, luật sư. Đồng thời Toà ỏn khụng tiến hành điều tra sẽ tạo điều kiện cho Toà ỏn thực sự trở thành “trọng tài” đứng giữa hai bờn đương sự để phõn xử. Toà ỏn chủ yếu là xỏc minh chứng cứ, đỏnh giỏ tớnh hợp phỏp và tớnh cú căn cứ cỏc chứng cứ cú trong hồ sơ vụ kiện hoặc của cỏc bờn đưa ra tại phiờn toà, hướng hoạt động chứng minh của cỏc chủ thể tập trung vào làm sỏng tỏ cỏc yờu cầu, cỏc căn cứ thực tiễn và phỏp lý của cỏc yờu cầu đú cũng như cỏc tỡnh tiết khỏc nhau về quan hệ kinh doanh mà cỏc bờn tham gia hoặc quan hệ phỏt sinh theo quy định của phỏp luật…Trờn cơ sở đú, căn cứ vào cỏc quy định của

phỏp luật, Toà ỏn giải quyết theo yờu cầu của đương sự, ra cỏc quyết định đỳng đắn và chớnh xỏc nhất, đồng thời xỏc định đỳng quyền và nghĩa vụ của mỗi bờn theo quy định của phỏp luật. Đõy chớnh là kinh nghiệm quý bỏu mà chỳng ta cần xem xột, nghiờn cứu và tiếp thu những điểm phự hợp với điều kiện kinh tế, xó hội và thực tiễn xột xử ỏn kinh doanh, thương mại tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Chứng minh trong thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh tại tòa án (Trang 34)