1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

De cuong on tap Bao Che

6 490 20

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 18,29 KB
File đính kèm De Thi Cuoi Mon - Bao Che.zip (28 KB)

Nội dung

Hỗn dịch thuốc chứa hoạt chất rắn không tan, ở dạng hạt nhỏ phân tán đều trong chất dẫn C.. Chất nào sau đây “có” trong thành phần của hỗn dịch thuốc: A.. Chất nào sau đây không có trong

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

Câu 1 Phát biểu nào sau đây là “Sai” về hỗn dịch:

A Hỗn dịch tiêm là một dạng lý tưởng trong trường hợp cần kéo dài tác dụng

B Hỗn dịch thuốc chứa hoạt chất rắn không tan, ở dạng hạt nhỏ phân tán đều trong chất dẫn

C Hỗn dịch gọi là huyền phù, huyền trọc

D Hỗn dịch là hệ phân tán đồng thể

Câu 2 Chất nào sau đây “có” trong thành phần của hỗn dịch thuốc:

A Chất nhũ hóa

B Chất gây thấm

C Chất đệm pH

D Chất trung gian hòa tan

Câu 3 Chất nào sau đây không có trong thành phần hỗn dịch thuốc:

A Chất gây thấm hay gây treo

B Chất làm ngọt

C Chất làm thơm

D Chất trung gian hòa tan

Câu 4 Trong hỗn dịch thuốc, dược chất tồn tại ở dạng:

A Lỏng

B Lỏng, rắn

C Rắn

D Bán rắn

Câu 5 Chất nào sau đây chỉ được dùng trong điều chế hỗn dịch:

A Chất gây thấm

B Chất đẳng trương hóa

C Chất nhũ hóa

D Chất chống oxy hóa

Câu 6 Gôm Arabic làm chất nhũ hóa thường dùng:

A Trong nhũ tương uống, tiêm

B Trong nhũ tương uống

C Trong nhũ tương tiêm

D Trong nhũ tương dùng ngoài

Câu 7 Các chất diện hoạt nào sau đây dùng cho nhũ tương kiểu D/N:

A Xà phòng natri, Span

Trang 2

B Xà phòng natri, Tween

C Xà phòng calci, Span

D Xà phòng calci, Tween

Câu 8 Các chất diện hoạt nào sau đây dùng cho nhũ tương kiểu N/D:

A Xà phòng natri, Span

B Xà phòng natri, Tween

C Xà phòng calci, Span

D Xà phòng calci, Tween

Câu 9 PEG được xếp vào nhóm:

A Chất nhũ hóa thiên nhiên

B Chất diện hoạt

C Chất nhũ hóa ổn định

D Các chất nhũ hóa rắn ở dạng hạt nhỏ

Câu 10 Đặc điểm của Bentonit, Talc:

A Là chất nhũ hóa rắng dạng hạt nhỏ

B Tan trong nước

C Tan trong dầu

D A và B

Câu 11 Nhũ tương Dầu/Nước để tiêm tĩnh mạch phải có kích thước hạt nhũ

A Nhỏ hơn hồng cầu và có tỉ lệ Dầu thích hợp

B Lớn hơn hồng cầu

C Lớn hơn nhưng phải loãng

D Nhỏ hơn nhưng phải đậm đặc

Câu 12 Khi điều chế hỗn dịch bằng phương pháp phân tán cơ học, giai đoạn nào là quan trọng nhất:

A Nghiền khô

B Nghiền ướt

C Phối hợp chất gây thấm

D Phân tán vào chất dẫn

Câu 13 Trạng thái cảm quan thường có của một hỗn dịch thô là:

A Trong suốt, không màu

B Trong suốt, có thể có màu

C Đục, có thể có lắng cặn

Trang 3

D Trong suốt hoặc trắng đục

Câu 14 Nhũ tương là một hệ gồm:

A Chất rắn hòa tan trong chất lỏng

B Chất lỏng hòa tan đều trong một chất lỏng

C Chất lỏng hòa tan đều trong một chất lỏng khác dưới dạng hạt nhỏ

D Tất cả đều sai

Câu 15 Ý nào sau đây đúng với nhũ tương thuốc:

A Chứa hai chất lỏng đồng tan với nhau

B Chứa hai chất rắn hòa tan với nhau

C Chứa hai chất lỏng phân tán vào nhau nhờ chất gây thấm

D Tất cả đều sai

Câu 16 Ý nào sau đây là đúng với nhũ tương thuốc:

A Chứa hai chất lỏng đồng tan với nhau

B Chứa hai chất rắn hòa tan với nhau

C Chứa hai chất lỏng không đồng tan phân tán vào nhau nhờ chất nhũ hóa

D Chứa hai chất lỏng phân tán vào nhau nhờ chất gây thấm

Câu 17 Đối với nhũ tương thuốc, ý nào sau đây là không đúng:

A Chứa 2 tướng lỏng D và N đồng tan

B Ở dưới dạng nhũ tương N/D hay D/N

C Có thể tiêm tĩnh mạch dưới dạng D/N

D Có thể điều chế thuốc mỡ, thuốc đạn dạng nhũ tương

Câu 18 Chất nhũ hóa nào sau đây tan trong dầu tạo nhũ tương kiểu N/D

A Lanolin, sáp ong

B Gôm Arabic

C Gôm adragant

D Gelatin

Câu 19 Chất nào sau đâu là chất nhũ hóa tổng hợp:

A Span

B Tween

C Thạch

D A và B

Câu 20 Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự bền vững của nhũ tương:

A Hệ số tỷ trọng của 2 tướng

Trang 4

B Nồng độ của tướng phân tán ít

C Kích thước của tiểu phân phân tán nhỏ

D Tất cả đều đúng

Câu 21 Kiểu nhũ tương được hình thành do:

A Phương pháp điều chế

B Bản chất của dược chất

C Bản chất của chất nhũ hóa

D Tất cả đều đúng

Câu 22 Điều chế nhũ tương tốt cần phải:

A Chọn chất nhũ hóa và phương pháp nhũ hóa thích hợp

B Nồng độ của tướng phân tán và môi trường phân tán phải tương xứng

C Điều chế ở nhiệt độ thích hợp

D Tất cả đều đúng

Câu 23 Vai trò của chất nhũ hóa trong nhũ tương thuốc:

A Giúp dược chất hòa tan tốt trong chất dẫn

B Giúp ổn định dược chất

C Giúp 2 tướng lỏng không đồng tan phân tán đồng nhất với nhau

D A và B đúng

Câu 24 Dùng chất nhũ hóa thân dầu thì tạo ra dạng nhũ tương nào sau đây:

A Nhũ tương N/D

B Nhũ tương D/N

C Nhũ tương D/D

D Nhũ tương N/N

Câu 25 Đặc điểm nào sau đây của nhũ tương thuốc là đúng:

A Là một hệ phân tán vi dị thể được tạo bởi 2 tướng lỏng không đồng tan vào nhau

B Phải lắc trước khi dùng

C Có thành phần cơ bàn là dầu, nước, chất nhũ hóa

D Tất cả đều đúng

Câu 26 Đặc điểm nào sau đây của nhũ tương D/N là đúng:

A Pha dầu là pha liên tục

B Pha dầu là pha phân tán

C Chất nhũ hóa dùng thuộc nhóm thân dầu

D Pha dầu là môi trường phân tán

Trang 5

Câu 27 Nhũ tương kiểu D/N có nghĩa là:

A Môi trường phân tán là nước

B Môi trường phân tán là dầu

C Dầu là pha ngoại

D Nước là pha nội

Câu 28 Khi phối hợp dầu thầu dầu với nước cất được chế phẩm thuộc dạng nào sau đây:

A Dung dịch

B Hỗn dịch

C Nhũ dịch

D Dầu thuốc

Câu 29 Khi xảy ra tương kỵ do hai chất lỏng không đồng tan gây hiện tượng phân lớp, cách khắc phục là:

A Để riêng từng chất

B Thêm dung môi

C Tránh phối hợp chúng với chất điện giải

D Bào chế dưới dạng nhũ tương

Câu 30 Khi xảy ra tương kỵ do hai chất lỏng không đồng tan gây hiện tượng phân lớp, cách khắc phục là:

A Bào chế dưới dạng nhũ tương

B Thay đổi dung môi

C Tránh phối hợp chúng với chất điện giải

D A và B đúng

Câu 31 Nhãn thành phẩm dạng bào chế nào luôn có chữ “Lắc kỹ trước khi dùng”:

A Hỗn dịch

B Hỗn dịch, dung dịch

C Hỗn dịch, nhũ tương

D Dung dịch, nhũ tương

Câu 32 Khi điều chế hỗn dịch bằng phương pháp ngưng kết, cần lưu ý:

A Hòa tan dược chất thành các dung dịch thật loãng

B Phối hợp các dung kịch dược chất hoặc dung dịch dược chất với chất dẫn phải từ từ từng ít một

C Vừa phối hợp vừa phải phân tán nhanh dược chất trong chất dẫn

D Tất cả đều đúng

Câu 33 Pha liên tục còn gọi là:

Trang 6

A Pha nội

B Pha ngoại

C Pha phân tán

D A và C

Câu 34 Chất diện hoạt thường dùng làm chất nhũ hóa và gây thấm vì có tác dụng:

A Làm dược chất dễ hấp thu

B Làm giảm sức căng bề mặt

C Làm tăng độ nhớt của môi trường phân tán

D Làm giảm độ nhớt của môi trường phân tán

Câu 35 CHỌN CÂU SAI Phương pháp xác định kiểu nhũ tương:

A Phương pháp pha loãng

B Phương pháp đo độ dẫn điện

C Phương pháp nhuộm màu

D Phương pháp kết tụ

Chọn Đúng (Đ) hoặc Sai (S)

1 Điều chế hỗn dịch thuốc bằng phương pháp phân tán cơ học: giai đoạn nghiền khô là quan trọng nhất

2 Khi dược chất không bền vững trong chất dẫn, thường được bào chế dưới dạng bột hay cốm

để pha hỗn dịch

3 Hỗn dịch thường không ổn định trong quá trình bảo quản

4 Hỗn dịch thuốc chỉ cho tác dụng tại chỗ

5 Sau khi pha chế hỗn dịch xong cần phải tiến hành lọc

6 Trong quá trình điều chế hỗn dịch thuốc, giai đoạn nghiền khô là quan trọng nhất

7 Sau khi pha chế, nếu hỗn dịch có tạp chất thì phải lọc để loại tạp chất

8 Đối với 2 chất lỏng không đồng tan, gây hiện tượng phân lớp Có thể khác phục bằng cách bào chế dưới dạng hỗn dịch

9 Nhũ tương và hỗn dịch là dạng thuốc thuộc hệ phân tán dị thể

10 Nhũ tương thuốc là chế phẩm thường kém bền vững trong quá trình bảo quản

11 Nhũ tương thuốc càng bền khi sự chênh lệch tỷ trọng giữa 2 tướng càng lớn

12 Nhũ tương kiểu D/N được dùng bằng nhiều cách khác nhau

13 Kiểu nhũ tương được quyết định bởi phương pháp bào chế

14 Kiểu nhũ tương được quyết định bởi bản chất của dược chất

15 Chất nhũ hóa quyết định kiểu nhũ tương

Ngày đăng: 27/11/2018, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w