1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GA LOP 5 TUAN 34

39 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 381 KB

Nội dung

- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC:. Hoạt động dạy Hoạt đ[r]

(1)

Moân: Tập đọc

Bài: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG I MỤC TIÊU:

- Biết đọc trôi trảy, diễn cảm văn, đọc tên riêng nước

- Hiểu nội dung : Sự quan tâm tới trẻ em cụ Vi-ta-li sựu hiếu học Rê-mi ( Trả lời câu hỏi SGK)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng thơ Sang năm lên bảy và trả lời câu hỏi:

- Thế giới tuổi thơ thay đổi khi ta lớn lên ?

- Bài thơ nói với em điều ? 2 Dạy mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc - GV yêu cầu:

+ Một HS giỏi đọc toàn

+ Một HS đọc xuất xứ trích đoạn truyện sau đọc GV giới thiệu tập truyện Khơng gia đình tác giả người Pháp Héc-to Ma-lơ

+ Một HS đọc phần thích giải nghĩa sau bài: ngày ngày hai, tấn tới, đắc chí, nhãng.

- GV ghi bảng tên riêng nước ngoài: Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi

- GV yêu cầu tốp HS tiếp nối đọc đoạn (2 lượt):

- GV kết hợp sửa lỗi phát âm cách đọc cho HS

- GV cho HS luyện đọc theo cặp - GV gọi một, hai HS đọc - GV đọc diễn cảm văn Hoạt động 3: Tìm hiểu bài

- Rê-mi học chữ hoàn cảnh như

2 HS trình bày:

- HS giỏi đọc, lớp theo dõi SGK

- HS đọc, lớp theo dõi SGK

- HS đọc, lớp theo dõi SGK

Cả lớp nhìn bảng đọc đồng -đọc khẽ

- Các tốp HS tiếp nối đọc + Lượt 1: luyện phát âm từ khó + Lượt 2: giải nghĩa từ

- HS luyện đọc theo cặp - - HS đọc, lớp theo dõi

- HS lắng nghe ý giọng đọc GV

(2)

thế ?

- Lớp học Rê-mi có ngộ nghĩnh ?

- Kết học tập Ca-pi Rê-mi khác ?

- Tìm chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé hiếu học

- Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì quyền học tập trẻ em ?

Hoạt động 4: Nội dung bài Hoạt động 5: Luyện đọc lại

- GV hướng dẫn HS tiếp nối luyện đọc diễn cảm đoạn truyện - GV chọn hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn

Hoạt động nối tiếp:

- GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa truyện

- Nhận xét tiết học

trò hát rong kiếm sống

+ Lớp học đặc biệt: Học trò Rê-mi chó Ca-pi Sách miếng gỗ …

+ Ca-pi đọc, biết lấy chữ mà thầy giáo đọc lên Nhưng Ca-pi …bao quên

+ Rê-mi lúc đầu học tới Ca-pi có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê

- HS thảo luận nhóm 4:

 Lúc túi Rê-mi đầy những miếng gỗ dẹp, chẳng Rê-mi thuộc tất chữ cái  Bị thầy chê trách, “Ca-pi biết đọc trước Rê-mi”, từ đó, Rê-mi khơng dám nhãng phút nào nên lâu sau đọc

 Khi thầy hỏi có thích học hát khơng, Rê-mi trả lời: Đấy điều con thích nhất

+ Trẻ em cần dạy dỗ, học hành/ Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em học tập…

- HS rút nhắc lại - HS đọc tiếp nối - Cả lớp luyện đọc

- Sự quan tâm tới trẻ em cụ Vi-ta-li sựu hiếu học Rê-mi Rút KN tiết dạy

(3)

Thứ hai ngày 10 tháng năm 2010 Môn: Tốn

Bài: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Biết giải toán chuyển động đều.

- Bài tập cần làm : Bài 1, HSKG làm cịn lại. II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

-Cho HS nêu quy tắc cơng thức tính vận tốc, qng đờng, thời gian

2 Dạy mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nªu mơc tiªu cđa tiÕt häc

Hoạt động 2: H dẫn HS làm tập: Bài 1: GV yêu cầu HS vận dụng được công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian để giải tốn GV cho HS tự làm Sau đó, GV chữa

- GV nhận xét Bài 2:

- Mời HS đọc yêu cầu

- Bài toán thuộc dạng toán nào? - GV hướng dẫn HS làm

- Cho HS làm vào nháp, HS làm vào bảng nhóm HS treo bảng nhóm

- HS nêu

- HS lắng nghe

- HS lên làm bảng, lớp làm vào

Bài giải

a) 30 phút = 2,5 Vận tốc ô tô là:

120 : 2,5 = 48 (km/ giờ) b) Nửa = 0,5

Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là:

15 x 0,5 = 7,5 (km)

c) Thời gian người là: : = 1,2 (giờ) hay 12 phút

Đáp số: a) 48 km/giờ; b) 7,5 km; c) 12 phút

- HS lên làm bảng, lớp làm vào

Bài giải Vận tốc ô tô là:

90 : 1,5 = 60 (km/giờ) Vận tốc xe máy là:

(4)

- Cả lớp GV nhận xét

Bài 3: GV hướng dẫn HS dạng toán “chuyển động ngược chiều” GV gợi ý để HS biết “Tổng vận tốc hai ô tô độ dài quãng đường AB chia cho thời gian để gặp nhau” Sau đó, dựa vào tốn “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” để tính vận tốc ô tô từ A ô tô từ B GV cho - HS tự làm chữa

Hoạt động nối tiếp:

- GV nhắc HS ôn kiến thức vừa ôn tập

- Nhận xét tiết học

Thời gian xe quãng đường AB là: 90 : 30 = (giờ)

Vậy ô tô đến B trước xe máy khoảng thời gian là:

3 – 1,5 = 1,5 (giờ) Đáp số: 1,5 - Làm vở:

Bài giải Tổng vận tốc hai ô tô là:

180 : = 90 (km/giờ) Vận tốc ô tô từ B là:

90 : (2 + 3) x = 54 (km/giờ) Vận tốc ô tô từ A là:

90 – 54 = 36 (km/giờ)

Đáp số: 54 km/giờ; 36 km/giờ

Rút KN tiết dạy

……… ………

(5)

Bài: ÔN TẬP (Tiết 2) I MỤC TIÊU:

- Nắm số kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay: + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp

+ Đảng Cộng sản Việt Nam đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 02/9/1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

+ Cuối năm 1945, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành kháng chiến giữ nước Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi kháng chiến

+ Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ đồng thời chi viện cho miền Nam Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước thống

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

+ GV: Bản đồ hành Việt Nam, phiếu học tập + HS: Nội dung ôn tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- Nêu nội dung thời kì lịch sử nớc ta từ năm 1858 đến 1945

- Nêu ý nghiã cách mạng Tháng - GV nhận xét , cho điểm

2 Dạy mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu tiết học

Hoạt động 2: Ôn tập từ 19 đến bài 26

- GV cho HS thảo luận nhóm đơi trình bày kết

- GV chốt lại ý

Hoạt động 3: Ôn tập từ 27 đến bài 33

- GV cho HS đọc câu hỏi SGK từ 27 đến 33

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm

- GV nhận xét chốt lại ý Hoạt động nối tiếp:

- GV tổng kết nội dung ôn tập

- HS trả lời

- HS đọc câu hỏi cuối SGK, thảo luận trình bày

- HS đọc SGK thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến nhóm

- Cả lớp nhận xét

(6)

- Dặn HS nhà ôn lại kiến thức kĩ học

- Nhận xét tiết học Rút KN tiết dạy

(7)(8)

I MỤC TIÊU:

- Nhớ – viết tả, trình bày khổ thơ tiếng

- Tìm tên quan, tổ chức đoạn văn, viết hoa tên riêng (BT2); viết tên quan, xí nghiệp, cơng ty địa phương (BT3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi BT2

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- GV yêu cầu HS đọc cho – HS viết bảng lớp, lớp viết giấy nháp tên số quan, tổ chức BT2 (tiết Chính tả trước)

2 Dạy mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC tiết học

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhớ -viết

- GV nêu yêu cầu bài; mời HS đọc khổ thơ 2, SGK

- GV cho hai HS xung phong đọc thuộc lòng khổ thơ

- GV yêu cầu lớp đọc lại khổ thơ SGK để ghi nhớ, ý từ ngữ em dễ viết sai tả; cách trình bày khổ thơ chữ

GV yêu cầu HS gấp SGK; nhớ lại -tự viết tả

- GV chấm chữa Nêu nhận xét chung

Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài tập 2

- GV cho HS đọc nội dung BT2 - GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu BT:

+ Tìm tên quan, tổ chức có đoạn văn (các tên viết chưa đúng)

+ Viết lại tên cho tả

- HS thực yêu cầu

- HS lắng nghe

- HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS đọc, lớp theo dõi nhận xét

- HS gấp SGK, viết

- Từng cặp HS đổi soát lỗi cho

(9)

- GV yêu cầu lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm tên quan, tổ chức - GV mời HS đọc tên quan, tổ chức

- GV yêu cầu HS làm vào - GV dán lên bảng – tờ phiếu; mời – HS lên bảng thi sửa lại tên tổ chức; sửa kết hợp dùng dấu gạch chéo tách phận tên, nói rõ sửa

- GV nhận xét, kết luận lời giải Bài tập 3

- GV cho HS đọc yêu cầu tập - GV mời HS phân tích cách viết hoa tên mẫu – M: Công ti Giày da Phú Xuân

- GV phát phiếu cho HS làm theo nhóm

- GV mời đại diện nhóm dán lên bảng lớp, trình bày

- GV kết luận nhóm thắng cuộc, nhóm viết đúng, viết nhiều tên

Hoạt động nối tiếp:

- Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên tổ chức, quan vừa luyện viết - Nhận xét tiết học

- HS đọc thầm tìm

- HS đọc, lớp theo dõi SGK: - Làm

- Thi đua:

Ủy ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam

 Ủy ban Bảo vệ Chăm sóc trẻ em Việt Nam

Ủy ban / bảo vệ Chăm sóc trẻ em Việt Nam

 Ủy ban Bảo vệ Chăm sóc trẻ em Việt Nam

Bộ / y tế  Bộ Y tế Bộ / giáo dục Đào tạo …

Giải thích: Tên tổ chức viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên

- Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến

- HS đọc

- HS trình bày: Tên riêng gồm phận tạo thành là: Công ti / Giày da / Phú Xuân

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

Rút KN tiết dạy

……… ………

Moân: Luyện từ câu

(10)

I MỤC TIÊU:

- Hiểu nghĩa tiếng quyền để thực BT1; tìm từ ngữ bổn phận BT2; hiểu nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam làm BT3

- Viết đoạn văn khoảng câu theo yêu cầu BT4 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một vài trang từ điển phơ tơ cĩ từ cần tra cứu BT1, BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- GV yêu cầu hai, ba HS đọc đoạn văn thuật lại phần họp tổ, có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp đánh dấu từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt – BT3, tiết LTVC trước 2 Dạy mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập Bài tập 1

- GV cho HS đọc yêu cầu BT1 - GV hướng dẫn HS hiểu nhanh nghĩa từ - sử dụng từ điển

- GV yêu cầu lớp đọc thầm lại nội dung BT, trao đổi nhóm GV phát riêng bảng nhóm kẻ bảng phân loại cho – HS GV mời HS làm bảng nhóm dán lên bảng lớp, trình bày kết

- GV nhận xét, chốt lại lời giải Bài tập 2

- GV cho HS đọc yêu cầu BT2 - GV HS sử dụng từ điển để tìm hiểu nghĩa số từ em chưa hiểu - GV cho HS phát biểu ý kiến trả lời câu hỏi BT

- GV chốt lại lời giải Bài tập 3

- GV cho HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi, so sánh với điều

- 2, HS thực yêu cầu

- HS lắng nghe

- HS đọc, lớp theo dõi SGK

- HS đọc thầm thảo luận nhóm 4: a) Quyền điều mà pháp luật xã hội công nhận cho hưởng, là, đòi hỏi: quyền lợi, nhân quyền.

b) Quyền điều có địa vị hay chức vụ mà làm: quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền.

- HS đọc, lớp theo dõi SGK

- HS phát biểu ý kiến: Từ đồng nghĩa với bổn phận nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự - HS đọc, lớp theo dõi SGK

(11)

luật Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (tuần 33, tr.145, 146), trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, chốt lại lời giải Bài tập 4

- GV cho HS đọc yêu cầu - GV hỏi:

+ Truyện Út Vịnh nói điều ?

+ Điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ emnói bổn phận của trẻ em phải “thương yêu em nhỏ”? - GV mời HS đọc lại điều 21, khoản + Điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ emnói bổn phận của trẻ em phải thực an tồn giao thơng?

- GV mời HS đọc lại điều 21, khoản - GV yêu cầu HS viết đoạn văn khoảng câu trình bày suy nghĩ em nhân vật Út Vịnh

- GV cho HS tiếp nối đọc đoạn văn viết

- GV nhận xét, chấm điểm đoạn viết hay

Hoạt động nối tiếp:

- Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt nhà hoàn chỉnh, viết lại vào Cả lớp nhơ lại kiến thức học dấu gạch ngang để chuẩn bị cho tiết ôn tập sau - Nhận xét tiết học

Bác Hồ dạy nói bổn phận thiếu nhi Lời Bác dạy thiếu nhi trở thành quy định nêu điều 21 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em

- HS nêu:

+ Ca ngợi Út Vịnh có ý thức chủ nhân tương lai, thực tốt nhiệm vụ giữ gìn …

+ Điều 21, khoản

- HS đọc, lớp lắng nghe + Điều 21, khoản

- HS đọc, lớp lắng nghe - HS làm

- HS tiếp nối đọc đoạn văn viết

- HS lắng nghe thực

Rút KN tiết dạy

……… ………

Môn: Địa lí

(12)

I MỤC TIÊU

- Tìm châu lục, đại dương nước Việt Nam đồ giới. - Hệ thống số đặc điểm điều kiện tự nhiên ( vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế ( số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ, châu Đại Dương, châu Nam Cực

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Các hình minh họa SGK - Phiếu học tập HS

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C.Ạ

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ki m tra b i cể à ũ :

(kÕt hỵp giê.) 2 Dạy mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nªu mơc cđa tiÕt häc

Hoạt động 2: Ôn tập từ b i 19 à - 26 - GV cho HS thảo luận nhóm đơi trình b y kà ết

- GV chốt lại ý

Hoạt động 3: Ôn tập từ 27 - 33. - GV cho HS đọc câu hỏi SGK từ 27 đến 33

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm - GV nhận xét chốt lại ý Hoạt ng 4: Làm việc lớp - GV cho lớp thảo luận câu hỏi:

+ Chõu ỏ tiếp giáp với châu lục đại dơng nào?

+ Nêu số đặc điểm dân c, kinh tế châu á?

+Nêu đặc điểm tự nhiên châu Phi?

Hoạt động 5: Lµm viƯc theo nhãm - GV chia líp thµnh nhóm

- Phát phiếu học tập cho nhóm Néi dung phiÕu nh sau:

+Nêu số đặc điểm Liên Bang Nga

+ Hoa Kì có đặc điểm bật? + Hãy kể tên nớc láng giềng Việt Nam?

-HS nhóm trao đổi để thống kết điền vào phiếu - Mời đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

- HS đọc câu hỏi cuối SGK, thảo luận trình bày

- HS đọc SGK v ảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến nhóm

- Cả lớp nhận xét

- HS th¶o ln theo híng dÉn cđa GV

- HS th¶o ln nhãm theo híng dÉn cđa GV

(13)

- GV nhận xét, tuyên dơng nhóm th¶o luËn tèt

Hoạt động nối tiếp:

- Nhắc HS nhà ôn tập CB kiểm tra - Nhận xét tiết học

Rút KN tiết dạy

……… ………

Thứ ba ngày 11 tháng năm 2010 Môn: Tốn

Bài: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Biết giải tốn có nội dung hình học

(14)

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra cũ:

- Cho HS nêu quy tắc cơng thức tính chu vi diện tích hình

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1: -Một HS đọc yêu cầu +Bài toán cho ? +Bài tốn u cầu tìm ? - Nêu cách giải toán

- Cả lớp cựng GV nhận xột Bài 2: -Mời HS đọc yêu cầu. - GV hớng dẫn HS làm + Bài toỏn cho gỡ ? + Bài toỏn yờu cầu tỡm gỡ ? - Nờu cỏch giải ton

- Cho HS làm vào nháp, 2HS làm vào bảng nhóm HS treo bảng nhóm

- HS nêu qui tắc công thức

- HS lắng nghe

- HS đọc -HS trả lời

-1 HS nêu cách giải

- HS làm , 1HS lên bảng giải Bài giải

Chiều rộng nhà là: x

4 = (m)

Diện tích nhà:

x = 48 (m2) = 4800 (dm2)

Diện tích 1viên gạch x = 16 (dm2)

Số viên gạch cần mua là: 4800 : 16 = 300 (viên) Số tiền mua gạch là:

20000 x 300 = 6000000 (đồng) Đáp số: 6000000 đồng

- 2HS đọc -HS trả lời

-1HS nêu cách giải -HS làm

Bài giải

a) Cạnh mảnh đất hình vng là: 96 : = 24 (m)

Diện tích mảnh đất hình vng (hay diện tích mảnh đất hình thang) là:

24 x 24 = 576 (m2)

Chiều cao mảnh đất hình thang là: 576 : 36 = 16 (m)

(15)

- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt

Bài 3: -Mời HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm

-Cho HS làm vào

-Mời HS lên bảng chữa

-Cả lớp GV nhận xét Hoạt động nối tiếp:

- Gọi Hs nhắc lại tính chu vi diện tích hình chữ nhật, hình vng

- Nhận xét tiết học

Độ dài đáy lớn hình thang là: (72 + 10) : = 41 (m) Độ dài đáy bé hình thang là:

72 – 41 = 31 (m) Đáp số: a) Chiều cao: 16 m;

b) Đáy lớn: 41 m, đáy bé: 31 m - 2HS đọc

-1HS nêu cách giải

-HS làm ,1HS lên bảng giải Bài giải

a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (28 x 84) x = 224 (cm) b) Diện tích hình thang EBCD là:

(84 + 28) x 28 : = 1568 (cm2)

c) Ta có: BM = MC = 28 : = 14 (cm)

Diện tích hình tam giác EBM là: 28 x 14 : = 196 (cm2)

Diện tích hình tam giác MDC là: 84 x 14 : = 588 (cm2)

Diện tích hình tam giác EDM là: 1568 – 196 – 588 = 784 (cm2)

Đáp số: a) 224 cm; b) 1568 cm2;

c) 784 cm2

Rút KN tiết dạy

……… ………

Moân: Khoa học

Bài: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ VÀ NƯỚC

I MỤC TIÊU

- Nêu nguyên nhân dẫn đến môi trường khơng khí nước bị nhiễm - Nêu tác hại việc nhiễm khơng khí nước

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

(16)

- GV hỏi HS: Nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày bị thu hẹp suy thoái

2 Dạy mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC tiết học Hoạt động 2: Quan sát thảo luận * Mục tiêu: HS biết nêu số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường khơng khí nước bị nhiễm

Bước 1:

- GV giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng điều khiển nhóm làm cơng việc sau:

- Quan sát hình SGK thảo luận câu hỏi: Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm không khí nước.

- Quan sát hình SGK thảo luận câu hỏi:

+ Điều xảy tàu biển bị đắm đường ống dẫn dầu qua đại dương bị rò rỉ ?

+ Tại số hình trang 139 SGK bị trụi ? Nêu mối liên quan nhiễm mơi trường khơng khí với ô nhiễm môi trường đất nước

Bước 2:

- GV u cầu đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm Các nhóm khác bổ sung

HS trình bày:

Có nhiều nguyên nhân làm cho đất trồng ngày bị thu hẹp suy thoái:…

- HS nghe

- Làm việc theo nhóm

Làm việc lớp

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung:

- Ngun nhân gây nhiễm khơng khí: Khí thải, tiếng ồn hoạt động nhà máy phương tiện giao thông gây

- Nguyên nhân gây ô nhiễm nước: + Nước thải từ thành phố, nhà máy đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu, …

(17)

- GV kết luận

Hoạt động 3:Thảo luận Bước 1:

GV yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi:

+ Liên hệ việc làm người dân địa phương dẫn đến việc gây nhiễm mơi trường khơng khí nước + Nêu tác hại việc nhiễm khơng khí nước

Bước 2:

- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm Các nhóm khác bổ sung

- GV kết luận Hoạt động nối tiếp:

- GV dặn HS nhà tiếp tục sưu tầm thông tin, tranh ảnh biện pháp bảo vệ môi trường; chuẩn bị trước “Một số biện pháp bảo vệ môi trường

- Nhận xét tiết học

- Trong khơng khí chứa nhiều khí thải độc hại nhà máy, khu công nghiệp

- HS lắng nghe

- Các nhóm HS thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung: Những việc gây nhiễm khơng khí đun than tổ ong gây khói, cơng việc sản xuất tiểu thủ công, …

- HS lắng nghe

Rút KN tiết dạy

……… ………

Moân: Kể chuyện

Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU:

- Kể câu chuyện gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi kể câu chuyện lần em bạn tham gia công tác xã hội

- Biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(18)

- Tranh, ảnh… nói gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi; thiếu nhi tham gia công tác xã hội

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- GV yêu cầu HS kể lại câu chuyện em nghe đọc việc gia đình, nhà trường xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em trẻ em thực bổn phận với gia đình, nhà trường xã hội

2 Dạy mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC tiết học

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề

- GV cho HS đọc đề

- GV yêu cầu HS phân tích đề - gạch chân từ ngữ quan trọng đề viết bảng lớp

- GV cho hai HS tiếp nối đọc gợi ý 1, Cả lớp theo dõi SGK để hiểu rõ hành động, hoạt động thể chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi gia đình, nhà trường xã hội; cơng tác xã hội thiếu nhi trường tham gia

- GV hướng dẫn HS: Gợi ý SGK giúp em nhiều khả tìm câu chuyện; hỏi HS tìm câu chuyện theo lời dặn GV; mời số HS tiếp nối nói tên câu chuyện chọn kể

- GV yêu cầu HS lập nhanh (theo cách gạch đầu dòng) dàn ý cho câu chuyện

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành

- HS KC trước lớp

- HS đọc, lớp theo dõi bảng lớp

- HS phân tích:

1) Kể câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà trường xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi 2) Kể lần em bạn trong lớp chi đội tham gia công tác xã hội

- HS đọc tiếp nối, lớp theo dõi SGK

- Một số HS tiếp nối nói tên câu chuyện chọn kể

(19)

KC trao đổi ý nghĩa câu chuyện a) KC theo nhóm:

- GV yêu cầu cặp HS dựa vào dàn ý lập, kể cho nghe câu chuyện mình, trao đổi ý nghĩa

b) Thi KC trước lớp:

- GV tổ chức cho HS thi KC trước lớp Mỗi em kể xong bạn đối thoại nội dung, ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét, bình chọn HS có câu chuyện ý nghĩa nhất, HS KC hấp dẫn tiết học

Hoạt động nối tiếp:

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân

- Nhận xét tiết học

- HS trao đổi nhóm

- HS thi KC trước lớp, trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện

- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện ý nghĩa nhất, bạn KC hấp dẫn tiết học

Rút KN tiết dạy

……… ………

Moân: Tập đọc

Bài: NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON I MỤC TIÊU:

- Đọc diễn cảm thơ, nhấn giọng chi tiết, hình ảnh thể tâm hồn ngộ nghĩnh trẻ thơ

- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến trân trọng người lớn trẻ em (Trả lời câu hỏi 1,2,3)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(20)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

GV yêu cầu HS tiếp nối đọc Lớp học đường và trả lời câu hỏi:

- Rê-mi học chữ hoàn cảnh như thế ?

- Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì quyền học tập trẻ em ?

2 Dạy mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc

- GV yêu cầu: HS giỏi đọc toàn - Lượt 1: GV cho tốp HS tiếp nối đọc khổ thơ GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS…

- Lượt 2: GV cho tốp HS tiếp nối đọc khổ thơ Một HS đọc phần thích giải nghĩa sau bài: sáng suốt, lặng người, vô nghĩa.

- GV ghi bảng tên phi công vũ trụ: Pô-pốp – hướng dẫn lớp phát âm đúng; giới thiệu: Pô-pốp

- GV cho HS luyện đọc theo cặp - GV gọi một, hai HS đọc thơ - GV đọc diễn cảm thơ

Hoạt động 3:Tìm hiểu bài

- Nhân vật “tơi” nhân vật “Anh” trong thơ ? Vì chữ “Anh” được viết hoa ?

- Cảm giác thích thú vị khách về phịng tranh bộc lộ qua những chi tiết ?

HS đọc trả lời:

- Rê-mi học chữ đường hai thầy trò hát rong kiếm sống

- Trẻ em cần dạy dỗ, học hành / Người lớn cần quan tâm, chăm sóc … - HS lắng nghe quan sát tranh minh họa đọc SGK

- HS giỏi đọc, lớp theo dõi SGK - Từng tốp HS đọc tiếp nối thơ luyện phát âm từ khó

- Từng tốp HS đọc tiếp nối thơ HS đọc phần giải

- HS nhìn bảng đọc

- HS luyện đọc theo cặp - 1- HS đọc

- HS lắng nghe ý giọng đọc GV

+ Nhân vật “tôi” tác giả - nhà thơ Đỗ Trung Lai “Anh” phi công vũ trụ Pơ-pốp Chữ “Anh” viết hoa để bày tỏ lịng kính trọng…

+ Qua lời mời xem tranh nhiệt thành khách nhắc lại vội vàng, háo hức: Anh nhìn xem, Anh nhìn xem !

(21)

- Tranh vẽ bạn nhỏ có ngộ nghĩnh ?

- Ba dịng thơ cuối lời nói ? - Em hiểu ba dòng thơ cuối thế nào

Hoạt động 4: Nội dung bài Hoạt động 5: Luyện đọc lại

- GV cho HS tiếp nối luyện đọc diễn cảm khổ thơ GV hướng dẫn HS thể nội dung khổ thơ - GV hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ

- GV yêu cầu HS nhẩm HTL khổ, thơ

- GV cho HS thi đọc thuộc lòng khổ, thơ

Hoạt động nối tiếp:

- GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa thơ

- GV dặn HS nhà HTL câu thơ, khổ thơ em thích

- Nhận xét tiết học

số trời !

+ Qua vẻ mặt: vừa xem vừa sung sướng mỉm cười

+ Tranh vẽ bạn ngộ Các bạn vẽ: Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp to … – đứa – trẻ - lớn –

+ Lời anh hùng Pơ-pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai

+ Người lớn làm việc trẻ em / Trẻ em tương lai giới… - HS lắng nghe

- HS rút nhắc lại

- HS đọc tiếp nối diễn cảm khổ thơ

- Cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ

- Thi đua đọc thuộc lịng khổ thơ

- Tình cảm u mến trân trọng người lớn trẻ em

Rút KN tiết dạy

……… ………

Thứ tư ngày 12 tháng năm 2010 Môn: Tốn

Bài: ƠN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I MỤC TIÊU:

- Biết đọc số liệu biểu đồ, bổ sung tư liệu bảng thống kê số liệu - Bài tập cần làm : Bài , 2(a) HSKG làm lại

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(22)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:

Cho HS nêu quy tắc công thức tính chu vi diện tích hình

2 Dy bi mi:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập:

B i1:à - Mời HS đọc yêu cầu - Mời HS nêu cách làm

- GV hướng dẫn HS quan sát biểu đồ cho HS tự làm Sau ú, GV cha bi

- Cả lớp GV nhËn xÐt

B i 2a:à - Mời HS đọc yêu cầu - GV hớng dẫn HS làm - Cho HS làm vào - Gọi HS cha bi

- Cả lớp GV nhận xét

B i 3:à - Mêi HS nªu yªu cầu - Mời HS nêu cách làm

- Cho HS làm vào

- Mời HS lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét Hoạt động nối tiếp: - GV tæng kÕt tiÕt häc

- Dặn HS xem lại BT làm - Nhận xột tiết học

- 2-3 HS nêu quy tắc công thức

- HS đọc yêu cầu - HS nêu cách làm - HS nêu miệng:

a) Có học sinh trồng + Lan trồng + Hòa trồng + Liên trồng + Mai trồng + Lan trồng

b) Hịa trồng nhất:

c) Mai trồng nhiều nhất:

d) Liên Mai trồng nhiều bạn Dũng

e) Lan, Hịa, Dũng trồng bn Liờn

- HS nêu yêu cầu - HS làm vào v - HS trình bày - C¶ líp nhËn xÐt - L m bà ảng:

a) Ở ô trống hàng “cam” là: + Ở ô trống hàng “chuối” là: 16

+ Ở trống hàng “xồi” là: - HS nªu yêu cầu

- HS làm vào - HS trình bày - Cả lớp nhận xét

(23)

Rút KN tiết dạy

……… ………

Moân: Khoa học

Bài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU:

- Nêu số biện pháp bảo vệ môi trường - Thực số biện pháp bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình thông tin trang 140, 141 SGK

- Sưu tầm số hình ảnh thơng tin biện pháp bảo vệ môi trường - Giấy khổ to, băng dính hồ dán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

(24)

GV yêu cầu HS: Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm nhiễm khơng khí và nc.

- Cả lớp GV nhận xét 2 Dạy mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC tiết học Hoạt động 2: Quan sát

- Giúp HS:

- GV yêu cầu HS quan sát hình đọc ghi chú, tìm xem ghi ứng với hình

- GV gọi HS trình bày Các HS khác chữa bạn làm sai

- GV yêu cầu lớp thảo luận xem biện pháp bảo vệ mơi trường nói ứng với khả thực cấp độ sau đây: quốc gia, cộng đồng, gia đình

- GV cho HS thảo luận câu hỏi: Bạn có

HS trả lời:

- Ngun nhân gây nhiễm khơng khí: Khí thải, tiếng ồn phương tiện giao thông gây

- Nguyên nhân gây ô nhiễm nước: + Nước thải từ thành phố, nhà máy đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu, bón phân hóa học chảy sông, biển,…

- HS lắng nghe

- HS quan sát hình đọc ghi

- HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung:

Hình – b ; hình – a ; hình – e ; hình – c ; hình – d ;

- HS thảo luận phát biểu:

a) Ngày nay, nhiều quốc gia giới có nước ta có luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng gây rừng, phủ xanh đồi trọc. Quốc gia, Cộng đồng, Gia đình

b) Mọi người có phải ln có ý thức giữ vệ sinh thường xuyên don vệ sinh cho môi trường sẽ. Cộng đồng, Gia đình

c) Để chống việc mưa lớn rửa trơi đất sườn núi dốc, người ta đắp ruộng bậc thang Ruộng bậc thang vừa giúp giữ đất, vừa giúp giữ nước để trồng trọt. Cộng đồng, Gia đình

d) Bọ rùa chuyên ăn loại rệp Việc sử dụng bọ rùa để tiêu diệt loại rệp phá hoại mùa màng biện pháp sinh học

(25)

thể làm để góp phần bảo vệ môi trường.

- GV kết luận:

Hoạt động 3: Triển lãm

- GV yêu cầu nhóm trưởng điểu khiển nhóm xếp hình ảnh thông tin biện pháp bảo vệ môi trường giấy khổ to Mỗi nhóm tùy theo tranh ảnh tư liệu sưu tầm sáng tạo cách xếp trình bày khác

- GV cho cá nhân nhóm tập thuyết trình vấn đề nhóm trình bày - GV cho nhóm treo sản phẩm cử người lên thuyết trình trước lớp - GV đánh giá kết làm việc nhóm, tuyên dương nhóm làm tốt Hoạt động nối tiếp:

- GV dặn HS chuẩn bị trước “Ơn tập: Mơi trường tài ngun thiên nhiên

- Nhận xét tiết học

- HS thảo luận nhóm

- Các nhóm HS thực yêu cầu - Từng cá nhân nhóm tập thuyết trình vấn đề nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến

Rút KN tiết dạy

……… ………

Moân: Tập làm văn

Bài: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I MỤC TIÊU:

- Nhận biết sửa lỗi văn; viết lại đoạn văn cho hay

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng lớp (hoặc bảng phụ) ghi đề (Kiểm tra viết cuối TUẦN 32; số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu… cần chữa chung trước lớp)

- Phiếu để HS thống kê lỗi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

(26)

- Gv cho HS nhắc lại cấu tạo văn tả cảnh

- Gv nhận xét bổ sung 2 Dạy mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC tiết học

Hoạt động 2: GV nhận xét chung kết viết lớp:

- GV treo bảng phụ viết sẵn đề tiết Kiểm tra viết (Tả cảnh) (tuần 32); số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý…

a) Nhận xét chung kết viết của lớp

- Những ưu điểm

+ Xác định đề: nội dung, yêu cầu (tả ngày bắt đầu; tả đêm trăng đẹp; tả trường em trước buổi học; tả khu vui chơi, giải trí)

+ Bố cục (đủ phần, hợp lí), ý (phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, sáng)

Nêu vài ví dụ cụ thể

- Những thiếu sót, hạn chế Nêu vài ví dụ

b) Thơng báo điểm số cụ thể

Hoạt động 3:Hướng dẫn HS chữa bài GV trả cho HS

a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung

- GV lỗi cần chữa viết bảng phụ

- GV gọi số HS lên bảng chữa lỗi

- GV cho HS trao đổi chữa bảng GV chữa lại cho

b) Hướng dẫn HS sửa lỗi bài

- GV yêu cầu HS đọc lời nhận xét GV, phát thêm lỗi làm sửa lỗi Đổi cho bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi

- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc c) Hướng dẫn HS học tập đoạn văn, văn hay

- GV đọc đoạn văn, văn hay có

- HS nêu

- HS nhìn bảng

- HS lắng nghe

- Cả lớp tự chữa lỗi nháp - Cả lớp trao đổi chữa - HS đọc sửa lỗi theo nhóm

- HS lắng nghe

(27)

ý riêng, sáng tạo HS

- GV cho HS trao đổi, thảo luận để tìm hay, đáng học đoạn văn, văn

d) HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn

- GV yêu cầu HS chọn đoạn văn viết chưa đạt, viết lại cho hay

- GV cho HS tiếp nối đọc đoạn văn vừa viết GV chấm điểm đoạn văn viết hay

Hoạt động nối tiếp:

- Dặn HS viết chưa đạt nhà viết lại văn để nhận điểm cao Cả lớp luyện đọc lại tập đọc; HTL để chuẩn bị tốt cho tuần ôn tập kiểm tra cuối năm

- Nhận xét tiết học

- HS chọn viết lại đoạn văn - HS tiếp nối đọc đoạn văn vừa viết

Rút KN tiết dạy

……… ………

Thứ năm ngày 13 tháng năm 2010 Môn: Tốn

Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:

- Biết thực phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính

- Bài tập cần làm : Bài 1, 2, 3; HSKG làm tập cịn lại II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra c:

- Cho HS nêu quy tắc tính diện tÝch h×nh

(28)

2 Dạy mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập:

B i 1:à GV cho HS tự l m b i rà ồi chữa

b i.à

- Mời HS đọc yêu cầu - Mời HS nêu cách lm

- Cho HS làm vào bảng

- GV nhËn xÐt

B i 2:à - Mời HS đọc yêu cầu - Mời HS nêu cách làm

- Cho HS lµm bµi vµo - GV nhËn xÐt

B i 3:à - Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm

- Cho HS làm vào

- Mời HS lên bảng chữa

- Cả lớp GV nhận xét

B i 4: - Mời HS đọc yêu cầu

- GV cho HS tự nêu tóm tắt tốn giải Sau

- GV híng dÉn HS lµm bµi - Cho HS thảo luận nhóm

- HS đọc yêu cầu - HS nêu cách làm

a) 85793 – 40667 = 45126 b) 84

100 - 59 100 =

25 100 =

1

c) 325,97 + 190 = 515,97 - HS đọc yêu cầu - HS nêu cách làm - HS tính vào - HS đọc yêu cầu - HS nêu cách làm

- HS lên bảng làm lớp làm vào

Bài giải

Độ dài đáy lớn mảnh đất hình thang là:

150 x

3 = 250 (m)

Chiều cao mảnh đất hình thang là: 250 x

5 = 100 (m)

Diện tích mảnh đất hình thang là: (150 + 250) x 100 : = 20000 (m2)

20000 m2 = ha Đáp số: 20000 m2 ; 2 ha

- HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận nhóm đại diện nhóm trình bày kết

Bài giải

(29)

- Cả lớp GV nhận xét

Bài tập :

- Mời HS nêu cách làm - Cho HS làm vào v

- Mời HS lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét Hoạt động nối tiếp:

- GV tổng kết bài, nhận xét - Dặn HS xem lại BT làm - Nhận xột tiết học

8 - = (giờ)

Quãng đường ô tô chở hàng là:

45 x = 90 (km)

Sau ô tô du lịch đến gần ô tô chở hàng là:

60 – 45 = 15 (km)

Thời gian ô tô du lịch để đuổi kịp ô tô chở hàng là:

90 : 15 = (giờ)

Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc: + = 14 (giờ)

Đáp số: 14 hay chiều - HS đọc yêu cầu

- HS làm

x =

1 hay

4

x =

1

x

x ; tức là:

4

x =

4 20

Vậy: x = 20 Rút KN tiết dạy

……… ………

Môn: Luyện từ câu Bài: ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU GẠCH NGANG) I MỤC TIÊU:

- Lập bảng tổng kết tác dụng dấu gạch ngang(BT1); tìm dấu gạch ngang nêu tác dụng chúng(BT2)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giấy khổ to, băng dính hồ dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- GV yêu cầu hai, ba HS đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ em nhân vật Út Vịnh - tiết LTVC trước

2 Dạy mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC tiết học

- 2, HS thực yêu cầu

(30)

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài tập 1

- GV cho HS đọc thành tiếng yêu cầu

- GV mời – HS giỏi nói nội dung cần ghi nhớ dấu gạch ngang

- GV mở bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ; – HS nhìn bảng đọc lại tác dụng dấu gạch ngang

- GV cho HS phát biểu ý kiến GV nhận xét nhanh

- GV mời HS làm giấy dán lên bảng lớp, trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại lời giải

Bài tập 2

- GV cho HS đọc nội dung BT2 - GV hướng dẫn cho HS hiểu yêu cầu tập:

+ Tìm dấu gạch ngang mẩu chuyện Cái bếp lị

+ Nêu tác dụng dấu gạch ngang trường hợp

- GV mời HS đọc đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang mẩu chuyện Cái bếp lò

- GV yêu cầu lớp đọc thầm mẩu chuyện Cái bếp lò, suy nghĩ, làm vào vở; xác định tác dụng dấu gạch ngang dùng trường hợp cách đánh số thứ tự 1,

- GV dán lên bảng tờ phiếu: mời HS lên bảng, dấu gạch ngang, nêu tác dụng dấu gạch ngang trường hợp

- HS đọc, lớp theo dõi SGK

- 1, HS giỏi trình bày - 1, HS đọc lại:

Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu: Chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại

2 Phần thích câu Các ý đoạn liệt kê - HS làm

- HS phát biểu ý kiến:

- HS đọc, lớp theo dõi SGK

- HS lắng nghe

- HS đọc, lớp theo dõi SGK

- HS đọc thầm làm vào

- HS trình bày:

+ Tác dụng (2) (đánh dấu phần thích câu): Trong truyện có chỗ dấu gạch ngang dùng với tác dụng (2)

(31)

- GV nhận xét nhanh, chốt lại lời giải

Hoạt động nối tiếp:

- GV yêu cầu HS nói lại tác dụng dấu gạch ngang Dặn HS ghi nhớ kiến thức dấu gạch ngang để dùng dấu câu viết

- GV nhận xét tiết học

thích lời chào em bé, em chào “tôi”)

Cháu đâu ?Tôi hỏi em ( thích lời hỏi lời “tơi”) + Tác dụng (1) (đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại): Trong tất trường hợp lại, dấu gạch ngang sử dụng với tác dụng (1)

+ Tác dụng (3) (đánh dấu ý đoạn liệt kê): khơng có trường hợp

- HS lắng nghe

Rút KN tiết dạy

……… ………

Moân: Tập làm văn

Bài: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I MUÏC TIEÂU:

- Biết rút kinh nghiệm cách viết văn tả người; nhận biết sửa lỗi bài; viết lại đoạn văn cho hay

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi đề tiết Kiểm tra viết (Tả người); số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý… cần chữa chung trước lớp

- Vở tập Tiếng Việt 5, tập hai (nếu có) phiếu để HS thống kê lỗi làm theo loại (lỗi tả dùng từ đặt câu diễn đạt -ý) sửa lỗi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- Gv cho Hs nhắc lại cấu tạo văn tả người

(32)

Hoạt động 1: Giới thiệu - GV nêu MĐ, YC tiết học

Hoạt động 2: Nhận xét kết bài viết HS

- GV mở bảng phụ viết đề tiết Kiểm tra viết (Tả người); số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý…

a) Nhận xét chung kết viết của lớp

- Những ưu điểm chính:

+ Xác định đề (tả cô giáo thầy giáo dạy dỗ em; tả người địa phương em sinh sống; tả người em gặp lần đầu để lại ấn tượng sâu sắc) + Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ, phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, sáng) ; trình tự miêu tả hợp lí

- Những thiếu sót, hạn chế b) Thơng báo điểm số cụ thể

Hoạt động 3:Hướng dẫn HS chữa bài GV trả cho HS

a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung - GV lỗi cần chữa viết bảng phụ

- GV gọi số HS lên bảng chữa lỗi

- GV cho HS trao đổi chữa bảng GV chữa lại cho

b) Hướng dẫn HS sửa lỗi bài - GV yêu cầu HS đọc lời nhận xét GV, phát thêm lỗi làm sửa lỗi Đổi cho bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi

- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, văn hay

- GV đọc đoạn văn, văn hay có ý riêng, sáng tạo HS

- GV cho HS trao đổi, thảo luận để tìm hay, đáng học đoạn văn, văn

- HS nhìn bảng

-HS ý lắng nghe phần nhận xét GV để học tập điều hay rút kinh nghiệm cho thân

- Cả lớp tự chữa lỗi nháp - Cả lớp trao đổi chữa

- HS đọc sửa lỗi theo nhóm

- HS lắng nghe

(33)

d) HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn

- GV yêu cầu HS chọn đoạn văn viết chưa đạt, viết lại cho hay - GV cho HS tiếp nối đọc đoạn văn vừa viết GV chấm điểm đoạn văn viết hay

Hoạt động nối tiếp:

- Dặn HS luyện đọc lại tập đọc, HTL; xem lại kiến thức chủ ngữ vị ngữ kiểu câu kể Ai là ? Ai làm ? Ai ? (đã học lớp 4) để chuẩn bị tốt cho tuần ôn tập kiểm tra cuối năm

- Nhận xét tiết học

- HS chọn viết lại đoạn văn

- HS tiếp nối đọc đoạn văn vừa viết

Rút KN tiết dạy

……… ………

Thứ sáu ngày 14 tháng năm 2010 Môn: Tốn

Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:

- Biết thực phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết phép tính giải tốn liên quan đến tỉ số phần trăm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi BT3

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra c:

- Cho HS nêu dạng toán tỉ số phần trăm

2 Dy bi mi:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập:

B i 1:à GV cho HS l m b i à cột

(34)

- Mời HS đọc yêu cầu - Mời HS nêu cách làm

- Cho HS làm vào bảng - GV nhËn xÐt

B i 2:à GV cho HS l m b i à cột - GV híng dÉn HS lµm bµi

- Cho HS làm vào v

- Mời HS lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét

B i 3:à GV cho HS tự nêu tóm tắt

tốn giải Sau

- GV híng dÉn HS lµm bµi - Cho HS lµm vµo v

- Mời HS lên bảng chữa

- Cả lớp GV nhận xét

B i 4:à - GV híng dÉn HS lµm bµi - Cho HS thảo luận nhóm v lµm vµo v

- Mời HS lên bảng chữa

- Cả lớp GV nhận xét Hot ng nối tiếp:

- Dặn dò: xem lại tập làm - Nhận xét tiết học

- HS đọc - HS làm bảng: a) 23905; b)

15; c) 4,7;

d) 15 phút; phút 13 giây

- Làm vở:

a) x = 50 b) x = 10 c) x = 1,4 d) x =

- Làm vở:

Bài giải

Số ki-lô-gam đường cửa hàng bán ngày đầu là:

2400 : 100 x 35 = 840 (kg) Số ki-lơ-gam đường cửa hàng bán ngày thứ hai là:

2400 : 100 x 40 = 960 (kg) Số ki-lơ-gam đường cửa hàng bán hai ngày đầu là:

840 + 960 = 1800 (kg)

Số ki-lơ-gam đường cửa hàng bán ngày thứ ba là:

2400 - 1800 = 600 (kg) Đáp số: 600 kg - HS thảo luận nhóm cặp

Bài giải

Vì tiền lãi 20% tiền vốn, nên tiền vốn 100% 1800000 đồng bao gồm:

100% + 20% = 120% Tiền vốn để mua số hoa là: 1800000 : 120 x 100 = 1500000 (đồng)

Đáp số: 1500000 đồng Rút KN tiết dạy

(35)

Môn: KĨ THUẬT

Bài: LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN ( Tiết 2) I MỤC TIÊU:

- Chọn chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn - Lắp mơ hình tự chọn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu xe ben lắp sẵn

- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU Tiết 3:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ:

GV hỏi HS: Để lắp xe ben, theo em cần phải lắp phận ? Hãy kể tên phận

B Dạy mới: 1/ Giới thiệu bài:

Trong tiết học trước, em hướng dẫn thao tác kĩ thuật lắp xe ben Hôm nay, em thực

HS trả lời: Cần lắp phận: khung sàn xe giá đỡ; sàn ca bin đỡ; hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau; trục bánh xe trước; ca bin

(36)

hành

2/ Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe ben

a) Chọn chi tiết

- GV yêu cầu HS chọn đủ chi tiết theo SGK xếp loại vào nắp hộp

- GV kiểm tra HS chọn chi tiết b) Lắp phận

- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp xe ben

- GV yêu cầu HS phải quan sát kĩ hình đọc nội dung bước lắp SGK

- Trong trình HS thực hành lắp phận, GV lưu ý HS số điểm sau:

+ Khi lắp khung sàn xe giá đỡ (H.2 – SGK), cần phải ý đến vị trí trên, thẳng lỗ, thẳng 11 lỗ chữ U dài + Khi lắp hình (SGK), cần ý thứ tự lắp chi tiết

+ Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số vòng hãm cho trục - GV theo dõi giúp đỡ nhóm HS lắp sai lúng túng

c) Lắp ráp xe ben (H.1 – SGK)

- GV cho HS lắp ráp xe ben theo bước SGK Chú ý bước lắp ca bin phải thực theo bước GV hướng dẫn

- GV nhắc HS sau lắp xong, cần kiểm tra nâng lên, hạ xuống thùng xe

3/ Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm định số em

- GV nêu lại tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK) - GV cử nhóm – HS dựa vào tiêu chuẩn nêu để đánh giá sản phẩm

- HS chọn xếp chi tiết theo yêu cầu

- HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS quan sát hình đọc nội dung SGK

- HS lắng nghe

- HS tiến hành lắp

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe ghi nhớ cách tháo xếp chi tiết

- HS lắng nghe

- HS đánh giá sản phẩm

(37)

của bạn

- GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS

- GV nhắc HS tháo chi tiết xếp vào vị trí ngăn hộp 4/ Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét chuẩn bị HS, tinh thần thái độ học tập kĩ lắp ghép xe ben

- GV nhắc HS nhà thực hành lắp xe ben cho tốt

Môn: Đạo đức

Bài: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT I MỤC TIÊU:

- Biết: Mọi người cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật

- Nêu số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật - Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật lớp, trường cộng đồng phù hợp với khả

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh ảnh SGK

- Nội dung truyện : Cõng bạn học - Phiếu thảo luận nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ :

- Tiết trước em học đạo đức ?

2 Bài :

Hoạt động 1: Giới thiệu

Hoạt động 2: GV kể chuyện Cõng bạn đi học

- Ôn tập

-2 HS nhắc lại ôn tập

(38)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 3: Tìm hiểu truyện

- Vì Tứ phải cõng Hồng học? - Những chi tiết cho thấy Tứ khơng ngại khó, ngại khổ để cõng bạn học? - Các bạn lớp học điều Tứ?

- Em rút học qua câu chuyện?

- Những người gọi người khuyết tật?

KL : Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật họ người thiệt thòi sống Nếu giúp đỡ, họ vui sống đỡ vất vả

Hoạt động 4: - Yêu cầu hs thảo luận nhóm để tìm việc nên làm không nên làm người khuyết tật - Chia lớp thành nhóm thảo luận ghi ý kiến vào phiếu :

- Trình bày kết thảo luận

- Nhận xét đánh giá

KL : Tuỳ theo khả điều kiện mà em làm việc giúp đỡ người tàn tật cho phù hợp Không nên xa lánh, thờ ơ, chế giễu người tàn tật

Hoạt động nối tiếp :

- Các em vừa học đạo đức ? - Chuẩn bị sau

- Nhận xét tiết học

- Vì Hồng bị liệt khơng Hồng muốn học

- Dù trời nắng hay trời mưa, dù có hơm ốm mệt Tứ cõng Bạn học để bạn không buổi học - Các bạn thay cõng Hồng học

- Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật

- Những người chân tay, khiếm thị, khiếm thính, trí tuệ khơng bình thường sức khoẻ yếu…

Thảo luận nhóm

- Chia lớp thành nhóm thảo luận ghi ý kiến vào phiếu :

- Trình bày kết thảo luận - Những việc nên làm: + Đẩy xe cho người bị liệt

+ Đưa người khiếm thị qua đường

+ Vui chơi với bạn khuyết tật… - Những việc không nên làm: + Trêu chọc người khuyết tật

+ Chế giễu xa lánh người khuyết tật

- Giúp đỡ người khuyết tật

(39)

Rút KN tiết dạy

Ngày đăng: 16/05/2021, 06:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w