1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lớp 5 tuần 34

25 350 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 208,5 KB

Nội dung

Tuần 34: Thứ hai ngày 17 tháng 5 năm 2010 Chào cờ: Nghe phơng hớng tuần 34 Anh: Đ/C Thu soạn giảng Tập đọc: Tiết 67 Lớp học trên đờng I/ Mục tiêu: 1- Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài. 2- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài thuộc lòng bài Sang năm con lên bảy và trả lời các câu hỏi về bài. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn. - Đoạn 1: Từ đầu đến mà đọc đợc. - Đoạn 2: Tiếp cho đến vẫy cái đuôi. - Đoạn 3: Phần còn lại - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: +Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào? (Rê-mi học chữ trên đờng hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.) +)Rút ý 1: +) Hoàn cảnh Rê-mi học chữ. - Cho HS đọc đoạn 2,3 : +Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh? (Lớp học rất đặc biệt : học trò là Rê-mi và) +Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào? (Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Rê-mi lúc đầu ) +Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học? (Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những - 1 HS chia đoạn - HS đọc nối đoạn, kết hợp sửa lỗi. - Đọc đoạn trong nhóm - 1 HS đọc toàn bài - Lắng nghe - HS nêu. - 1 HS nêu - HS đọc thầm và lần lợt nêu câu trả lời. 175 miễng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã ) +)Rút ý 2: +) Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học. +Qua câu chuyện này em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em? (Trẻ em cần đợc dạy dỗ, học hành) - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Cho 2 HS đọc lại. c) Hớng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc DC đoạn từ cụ Vi-ta-li hỏi tôiđứa trẻ có tâm hồn trong nhóm 2. - Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét. - 2 HS đọc. - 1 HS đọc toàn bài - HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau. Toán: Tiết 166 Luyện tập I/ Mục tiêu: Biết giải bài toán về chuyển động đều. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm BT 2. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đờng, thời gian. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: * Bài tập 1 (171): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Bài toán này thuộc dạng toán nào? - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. * Bài giải: a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Vận tốc của ô tô là: 120 : 2,5 = 48 (km/giờ) b) Nửa giờ = 0,5 giờ Quãng đờng từ nhà Bình đến bến xe là: 15 x 0,5 = 7,5 (km) c) Thời gian ngời đó đi bộ là: 6 : 5 = 1,2 (giờ) - 1 HS đọc - Nêu cách làm - Làm nháp, đổi nháp nhận xét bạn. 176 Đáp số: a) 48 km/giờ b) 7,5 km c) 1,2 giờ. *Bài tập 2 (171): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Bài toán này thuộc dạng toán nào? - GV hớng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào vở, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài giải: Vận tốc của ô tô là: 90 : 1,5 = 60 (km/giờ) Vận tốc của xe máy là: 60 : 2 = 30 (km/giờ) Thời gian xe máy đi quãng đờng AB là: 90 : 30 = 3 (giờ) Vậy ô tô đến B trớc xe máy một khoảng thời gian là: 3 1,5 = 1,5 (giờ) Đáp số: 1,5 giờ. *Bài tập 3 (172): Dành cho HS khá giỏi *Bài giải: Tổng vận tốc của hai ô tô là: 180 : 2 = 90 (km/giờ) Vận tốc ô tô đi từ B là: 90 : (2 + 3) x 3 = 54 (km/giờ) Vận tốc ô tô đi từ A là: 90 54 = 36 (km/giờ) Đáp số: 54 km/giờ ; 36 km/giờ. - 1 HS đọc yêu cầu - Làm bài cá nhân vào vở, 1 HS làm bảng nhóm. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Đạo đức: Phòng tránh tai nạn điện giật, tiết kiệm điện I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu một số biện pháp phòng tránh bị điện giật. - Trình bày đợc các biện pháp tiết kiệm điện. II. Đồ dùng: - Phiếu học tập HĐ2 III. Đồ dùng dạy học: A. Bài cũ: - Em cho biết các vật dẫn điện, vật cách điện? B. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Nội dung: 177 + Hoạt động 1: Một số biện pháp phòng tránh bị điện giật. - Cho Hs thảo luận về các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và biện pháp đề phòng. - Cho HS quan sát tình huống gây điện giật. KL: Phơi quần áo, trèo cột điện, thả diều, Cần tránh xa nơI có dòng điện chạy qua. * Hoạt động 2: Các biện pháp tiết kiệm điện. - Cho HS thảo luận nhóm bàn câu hỏi theo phiếu. -Nhận xét, kết luận: Gia đình, cơ quan không đợc dùng điện lãng phí, tắt điện khi không cần thiết. - Thảo luận theo bàn. - Đại diện trình bày kết quả. - Quan sát. - Thảo luận theo y/c. - Đại diện trình bày. * Củng cố: - Nhận xét giờ học. - Dặn học kĩ bài ở nhà. Thứ ba ngày 18 tháng 5 năm 2010 Thể dục: Tiết 67 Trò chơi Nhảy ô tiếp sức và Dẫn bóng I/ Mục tiêu: - Chơi 2 trò chơi nhảy ô tiếp sức và Dẫn bóngyêu cầu tham gia vào trò chơi tơng đối chủ động, tích cực. II/ Địa điểm-Ph ơng tiện: - Trên sân trờng vệ sinh nơi tập. - Cán sự một còi . Kẻ sân để chơi trò chơi III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp: 178 1.Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu kiểm tra. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên -Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. -Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai. - Ôn bài thể dục phát triển chung. 2.Phần cơ bản: Ôn tập * Chơi trò chơi Nhảy ô tiếp sức - GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn cách chơi. - Cho HS chơi thử. - Tổ chức cho HS chơi thật * Chơi trò chơi Dẫn bóng - GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn cách chơi. - Cho HS chơi thử. - Tổ chức cho HS chơi thật 3 Phần kết thúc. - Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát. - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. -ĐHNL. GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTC: GV * * * . * * * - ĐHKT: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Anh: Đ/C Thu soạn giảng Toán: Tiết 167 Luyện tập I/ Mục tiêu: - Biết giải bài toán có nội dung hình học. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi và diện tích các hình. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (172): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Mời 1 HS nêu cách làm. -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS nêu cách làm - Làm nháp, chữa bài 179 *Bài giải: Chiều rộng nền nhà là: 8 x 4 3 = 6(m) Diện tích nền nhà là: 8 x 6 = 48 (m 2 ) = 4800 (dm 2 ) Diện tích một viên gạch là: 4 x 4 = 16 (dm 2 ) Số viên gạch để lát nền là: 4800 : 16 = 300 (viên) Số tiền mua gạch là: 20000 x 300 = 6 000 000 (đồng) Đáp số: 6 000 000 đồng. *Bài tập 2 (172): Dành cho HS khá giỏi *Bài giải: a) Cạnh mảnh đất hình vuông là: 96 : 4 = 24 (m) Diện tích mảnh đất hình vuông (hình thang) là: 24 x 24 = 576 (m 2 ) Chiều cao mảnh đất hình thang là: 576 : 36 = 16 (m) b) Tổng hai đáy hình thang là: 36 x 2 = 72 (m) Độ dài đáy lớn của hình thang là: (72 + 10) : 2 = 41 (m) Độ dài đáy bé của hình thang là: 72 41 = 31 (m) Đáp số: a) Chiều cao : 16m b) Đáy lớn : 41m, đáy bé: 31m *Bài tập 3 (172): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài giải: a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (28 + 84) x 2 = 224 (cm) b) Diện tích hình thang EBCD là: (84 + 28) x 28 : 2 = 1568 (cm 2 ) c) Ta có : BM = MC = 28cm : 2 = 14cm Diện tích hình tam giác EBM là: 28 x 14 : 2 = 196 (cm 2 ) Diện tích hình tam giác MDC là: 84 x 14 : 2 = 588 (cm 2 ) Diện tích hình tam giác EDM là: 156 196 588 = 784 (cm 2 ) Đáp số: a) 224 cm b) 1568 cm 2 - HS khá giỏi làm xong bài 1 làm tiếp bài 2 - 1 HS đọc yêu cầu - Nêu miệng cách làm - Làm bài vào vở - 1 HS lên bảng chữa bài 180 c) 784 cm 2 . 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Chính tả (nhớ viết) Sang năm con lên bảy I/ Mục tiêu: - Nhớ và viết đúng chính tả ; trình bày đúng bài thơ 5 tiếng. - Tìm đúng tên các cơ quan tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2); viết đợc một tên cơ quan xí nghiệp, công ti ở địa phơng (BT3) II/ Đồ dùng daỵ học: - Giấy khổ to viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. - Bảng nhóm viết tên các cơ quan, tổ chức (cha viết đúng chính tả) trong bài tập 1. III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho HS viết vào bảng con tên các cơ quan, tổ chức ở bài tập 2 tiết trớc. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-H ớng dẫn HS nhớ viết : - Mời 1 HS đọc khổ thơ 2, 3. Cả lớp theo dõi. -Mời 2 HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ. - Cho HS nhẩm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ngày xa, ngày xửa, giành lấy, - Em hãy nêu cách trình bày bài? - HS nhớ lại tự viết bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. -HS theo dõi SGK. - HS viết bảng con. - HS viết bài, sau đó tự soát bài. 2.3- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Mời 2 HS đọc nội dung bài tập. - GV nhắc HS chú ý hai yêu cầu của bài tập: +Tìm tên cơ quan tổ chức trong đoạn văn. +Viết lại các tên ấy cho đúng. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm tên các cơ quan, tổ chức. - GV mời 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. - HS làm bài cá nhân. GV phát bảng nhóm cho một vài HS. *Lời giải: -Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam. -Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam. -Bộ Y tế -Bộ Giáo dục và Đào tạo. 181 - HS làm bài trên bảng nhóm dán bài trên bảng lớp, phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng. * Bài tập 3: - Mời 2 HS đọc nội dung bài tập. - GV mời 1 HS phân tích cách viết hoa tên mẫu. - Cho HS làm bài vào vở. - Mời một số HS lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. -Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội -Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. Luyện từ và câu: Tiết 67 Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận I/ Mục tiêu: - Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng BT1; tìm đợc những từ ngữ chỉ bổn phận trong BT2; hiểu nội dung 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3. - Viết đợc một đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4 II/ Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.2- H ớng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 1 (155): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài. - HS làm việc cá nhân. - Mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Lời giải: a) quyền lợi, nhân quyền. b) quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền. * Bài tập 2 (155): - Mời 1 HS đọc nội dung BT 2. - Cho HS làm bài theo nhóm 6, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. - Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng, tuyên dơng những nhóm thảo luận tốt. *Lời giải: - 1 HS đọc yêu cầu - Làm việc cá nhân - Trình bày - 1 HS đọc đề bài - Làm việc nhóm 6 - Trình bày 182 Từ đồng nghĩa với bổn phận là: nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự. * Bài tập 3 (155): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài theo nhóm tổ, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. - Mời một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.*Lời giải: a) Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận của thiếu nhi. b) Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định đ- ợc nêu trong điều 21 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. * Bài tập 4 (155): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hớng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Mời một số HS nối tiếp trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. -HS làm bài theo hớng dẫn của GV. - Làm bài vào vở 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Kể chuyện: Tiết 34 Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I/ Mục tiêu: - Kể đợc một câu chuyện về việc gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể đợc câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về việc gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trờng và xã hội. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài: 183 -Cho 1 HS đọc đề bài. Đề bài: 1) Kể một câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà trờng hoặc xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi. 2) Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công tác xã hội. -GV cho HS phân tích đề - gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp. -Cho 2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2 trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK. -GV Gợi ý, hớng dẫn HS -GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện. -Mời một số em nói tên câu chuyện của mình. -HS lập nhanh dàn ý câu chuyện. - 1 HS đọc đề bài -HS giới thiệu câu chuyện định kể. 2.3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: a) Kể chuyện theo cặp -Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -GV đến từng nhóm giúp đỡ, hớng dẫn. b) Thi kể chuyện trớc lớp: -Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho ngời kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. -Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể: +Nội dung câu chuyện có hay không? +Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, +Cách dùng từ, đặt câu. -Cả lớp và GV bình chọn: +Bạn có câu chuyện hay nhất. +Bạn kể chuyện có hấp dẫn nhất. -HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn. -Cả lớp bình chọn theo sự h- ớng dẫn của GV. 3-Củng cố-dặn dò: -GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. -Dặn HS chuẩn bị trớc cho tiết KC tuần sau. Thứ t ngày 19 tháng 5 năm 2010 Tập đọc: Tiết 68 Nếu trái đất thiếu trẻ con (Trích) I/ Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng đợc ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của ngời lớn đối với trẻ em. (Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3). II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK III/ Các hoạt động dạy học: 184 [...]... của tiết học 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (1 75) : 190 -Mời 1 HS đọc yêu cầu -Mời 1 HS nêu cách làm -Cho HS làm bài vào bảng con -GV nhận xét *Kết quả: a) 52 778 b )55 /100 c) 51 5,97 *Bài tập 2 (1 75) : -Mời 1 HS đọc yêu cầu -GV hớng dẫn HS làm bài -Cho HS làm bài bảng nhóm -GV nhận xét *VD về lời giải: x + 3 ,5 = 4,72 + 2,28 x + 3 ,5 = 7 x = 7 3 ,5 x = 3 ,5 *Bài tập 3 (1 75) : -Mời 1 HS nêu yêu cầu -Mời HS nêu cách... học Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị giờ sau kiểm Sinh hoạt tuần 34 I Mục tiêu: Giúp học sinh thấy đợc u nhợc điểm trong tuần, rèn luyện tinh thần phê bình và tự phê bình - Đề ra phơng hớng tuần 35 II Chuẩn bị: - Sổ ghi biên bản sinh hoạt lớp - Sổ theo dõi thi đua hằng ngày III Các hoạt động: 1 Nhận xét hoạt động toàn diện của lớp trong tuần 34 198 - Hạnh kiểm: Ngoan, đoàn kết thân ái - Học tập: Đi học... *Kết quả: a) 23 9 05 ; 830 450 1 b) 15 ; 45 2 ; ; 746 028 2 3 c) 4,7 ; 2 ,5 ; 61,4 *Bài tập 2 (176): -Mời 1 HS đọc yêu cầu -GV hớng dẫn HS làm bài -Cho HS làm vào nháp -Mời 1 HS lên bảng chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét *VD về lời giải: a) 0,12 x X = 6 X = 6 : 0,12 X = 50 *Bài tập 3 (176): -Mời 1 HS nêu yêu cầu -Mời HS nêu cách làm -Cho HS làm vào vở -Mời 1 HS lên bảng chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét... chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét *Bài giải: Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là: 150 x - 1 HS đọc yêu cầu bài 1 - Nêu miệng cách làm - Làm bảng con, nhận xét - 1 HS nêu yêu cầu - Làm việc nhóm 4, nhận xét - Nêu yêu cầu bài 3 - Làm bài vào vở - 1 HS chữa bài trên bảng 5 = 250 (m) 3 Chiều cao của mảnh đất hình thang là: 250 x 2 = 100 (m) 5 Diện tích mảnh đất hình thang là: ( 150 + 250 ) x 100 : 2... 20 000 m2 ; 2 ha *Bài tập 4 (1 75) : - HS khá giỏi làm xong bài Dành cho HS khá giỏi 3 làm tiếp bài 4 ,5 *Bài giải: Thời gian ô tô chở hàng đi trớc ô tô du lịch là: 8 6 = 2 (giờ) Quãng đờng ô tô chở hàng đi trong hai giờ là: 45 x 2 = 90 (km) Sau mỗi giờ ô tô du lịch đến gần ô tô chở hàng là: 60 45 = 15 (km) Thời gian ô tô du lịch đi để đuổi kịp ô tô chở hàng là: 90 : 15 = 6 (giờ) Ô tô du lịch đuổi kịp... *Bài tập 5 (1 75) : Dành cho HS khá giỏi *Kết quả: x = 20 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập Luyện từ và câu: Tiết 68 Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang) I/ Mục tiêu: - Lập đợc bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang BT1; tìm đợc các dấu gạch ngang và nêu đợc tác dụng của chúng BT2 II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang -Phiếu... của tiết học 2.2- Hớng dẫn HS làm bài tập: *Lời giải : *Bài tập 1 ( 159 ): -Mời 1 HS nêu yêu cầu Cả lớp theo Tác dụng của Ví dụ dõi dấu gạch ngang 1) Đánh dấu chỗ Đoạn a -Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu gạch ngang bắt đầu lời nói -Tất nhiên rồi của nhân vật -Mặt trăng cũng nh -GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang, trong đối thoại vậy, mọi thứ cũng nh vậy mời một số HS đọc lại... trình các vấn đề nhóm trình bày -Bớc 2: Làm việc cả lớp +Mời đại diện các nhóm thuyết trình trớc lớp +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung +GV nhận xét, tuyên dơng nhóm làm tốt 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Lịch sử: Tiết 34 Ôn tập cuối học kì II I/ Mục tiêu: Nm c mt s s kin, nhõn vt lch s tiờu biu t nm 1 958 n nay: - Thc dõn Phỏp xõm lc nc ta, nhõn dõn ta... - ng cng sn Vit Nam ra i, lónh o cỏch mng nc ta; Cỏch mng thỏng Tỏm thnh cụng; ngy 2/9/19 45 Bỏc H c Tuyờn ngụn c lp khai sinh nc Vit Nam Dõn ch Cng ho - Cui nm 19 45 thc dõn Phỏp tr li xõm lc nc ta, nhõn dõn ta tin hnh cuc khỏng chin gi nc Chin thng in Biờn Ph kt thỳc thng li cuc khỏng chin - Giai on 1 954 19 75: Nhõn dõn min Nam ng lờn chin u, min Bc va xõy dng ch ngha xó hi, va chng tr cuc u tranh... bài cũ: -Nêu nội dung chính của thời kì lịch sử nớc ta từ năm 1 858 đến nay? 2-Bài mới: 2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp ) - GV cho HS thảo luận cả lớp các câu hỏi sau: +Nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ là gì? +Em hãy nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc Hội khoá VI 2.2-Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) - GV chia lớp thành 4 nhóm học tập Các nhóm thảo luận theo nội dung sau: +Nêu . chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. * Bài giải: a) 2 giờ 30 phút = 2 ,5 giờ Vận tốc của ô tô là: 120 : 2 ,5 = 48 (km/giờ) b) Nửa giờ = 0 ,5 giờ Quãng đờng từ nhà Bình đến bến xe là: 15 x 0 ,5 = 7 ,5 (km) c). tập: *Bài tập 1 (1 75) : 190 -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Mời 1 HS nêu cách làm. -Cho HS làm bài vào bảng con. -GV nhận xét. *Kết quả: a) 52 778 b )55 /100 c) 51 5,97 *Bài tập 2 (1 75) : -Mời 1 HS đọc. lớn của mảnh đất hình thang là: 150 x 3 5 = 250 (m) Chiều cao của mảnh đất hình thang là: 250 x 5 2 = 100 (m) Diện tích mảnh đất hình thang là: ( 150 + 250 ) x 100 : 2 = 20 000 (m 2 ) 20

Ngày đăng: 10/07/2014, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w