GIAO AN 12 CB NAM HOC 20102011

232 1 0
GIAO AN 12 CB NAM HOC 20102011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đoạn 1: Giới thiệu trực tiếp vấn đề trình bày, trình bày ngắn gọn, khái quát về tác phẩm và nội dung cần nghị luận trong tác phẩm-> nhấn mạnh phạm vi của vấn đề, nêu bật được luận [r]

(1)

Văn: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX (Tiết 1)

A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1, Kiến thức : Nắm đặc điểm bản, thành tựu lớn VHVN từ CMT8/ 1945 đến năm 1975

- Những đổi bước đầu VHVN từ sau 1975

2, Kỹ năng: Nhìn nhận, đánh giá giai đoạn văn học hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đất nước

3, Thái độ : Có ý thức tìm hiểu đổi VHVN B PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đàm thoại, thuyết minh C CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1.Giáo viên: SGK, SGV, tư liệu VHVN từ 1945- TK XX 2 Học sinh: SGK, ghi, sưu tầm tư liệu theo hướng dẫn D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp: (1’)Kiểm tra sĩ số

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ: (5’) Kiểm tra việc chuẩn bị sách học sinh III Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề:(1’) 2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

a Hoạt động 1:(34’) Khái quát VHVN từ CMT8/ 1945- TK XX GV giới thiệu qua mốc thời gian 1945 ->mở

ra kỉ nguyên cho lịch sử dân tộc HS theo dõi mục SGK

Tóm tắt nét hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa giai đoạn 1945- 1975?

HS:

GV bổ sung, nhấn mạnh

VHVN từ 1945- 1975 chia làm giai đoạn cụ thể?

HS: giai đoạn

Tóm tắt thành tựu chủ yếu giai đoạn 1945- 1954?

GV gợi ý: Nội dung phản ánh? Thể loại?

Tác giả?

Tác phẩm cụ thể?

HS: Truyện kí; thơ; kịch; nghiên cứu phê bình

1, Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa:

- Vận động phát triển lãnh đạo ĐCS

- Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc kéo dài 30 năm: chống Pháp, Chống Mỹ

- Công xây dựng CNXH Miền Bắc - Việc giao lưu văn hóa bị giới hạn số nước, chủ yếu phe CNXH

2, Quá trình phát triển thành tựu chủ yếu:

a, Từ 1945- 1954:

* Nội dung: Ca ngợi tổ quốc c/m, kêu gọi tinh thần đồn kết, phản ánh gắn bó sâu sắc với cách mạng kháng chiến chống Pháp * Thành tựu:

(2)

Những nội dung chủ yếu giai đoạn 1955- 1964?

Thành tựu giai đoạn này? Đặc điểm?

HS kể tên tác giả, tác phẩm tiêu biểu? - Văn xuôi

- Thơ - Kịch

Tương tự tóm tắt thành tựu nội dung chủ yếu giai đoạn 1965- 1975?

HS:

GV bổ sung giới thiệu qua văn học vùng địch tạm chiếm: Khơng có điều kiện phát triển nên thành tựu.Nội dung chủ yếu nhằm phủ nhận chế độ bất công, tàn bạo, lên án bọn cướp nước bán nước, thức tỉnh lòng yêu nước ý thức dân tộc, kêu gọi cổ vũ tâng lớp nhân dân đấu tranh

Tiêu biểu: Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Quang Dũng, Nguyễn Đình Thi, Hồng Cầm - Kịch: Nguyễn Huy Tưởng, Học Phi - Lí luận, n/cứu phê bình: Trường Chinh, Nguyễn Đình Thi, Hồi Thanh, Đặng Thai Mai

b, Từ 1955- 1964:

* Nội dung: Phản ánh người lao động, ca ngợi đất nước người xây dựng CNXH, tình cảm với Miền Nam ruột thịt

* Thành tựu:

- Văn xuôi: Viết đổi đời, khát vọng hạnh phúc người, thực đời sống trước cách mạng, công xây dựng CNXH Miền Bắc

Tiêu biểu: Mùa lạc (Nguyễn Khải), Vợ Nhặt (Kim Lân), Sông Đà (Nguyễn Tuân)…

- Thơ: phản ánh công xây dựng CNXH, hòa hợp riêng chung, nỗi đau chia cắt hai miền Nam- Bắc

Tiêu biểu: Tố Hữu, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Tế Hanh…

c, Từ 1965- 1975:

* Nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng

* Thành tựu:

- Văn xuôi: Phản ánh hình ảnh người Việt Nam anh dũng, kiên cường, bất khuất

Tiêu biểu: Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi), Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng), Hòn đất (Anh Đức)…

- Thơ: Thể quân vĩ đại toàn dân tộc, khám phá sức mạnh người Việt Nam, đậm chất thực, suy tưởng, luận…

Tiêu biểu: Tố Hữu, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Nguyễn Đình Thi…

Xuất nhà thơ trẻ trưởng thành chống Mỹ: Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm, Xuân Quỳnh…

(3)

Văn:KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX (Tiết 2)

A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1, Kiến thức : Nắm đặc điểm bản, thành tựu lớn VHVN từ CMT8/ 1945 đến năm 1975

- Những đổi bước đầu VHVN từ sau 1975

2, Kỹ năng: Nhìn nhận, đánh giá giai đoạn văn học hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đất nước

3, Thái độ : Có ý thức tìm hiểu đổi VHVN B PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đàm thoại, thuyết minh C CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1.Giáo viên: SGK, SGV, tư liệu VHVN từ 1945- TK XX 2 Học sinh: SGK, ghi, sưu tầm tư liệu theo hướng dẫn D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp: (1’)Kiểm tra sĩ số

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ: (5’) Trình bày trình phát triển số thành tựu chủ yếu VHVN giai đoạn 1945- 1975?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề(1’) 2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

a Hoạt động 1(34’)Khái quát VHVN từ CMT8/ 1945- TK XX GV nhắc lại kiến thức tiết

HS thảo luận rõ thành tựu hạn chế văn học 45-75?

HS:

GV nhấn mạnh thành tựu hạn chế

VHVN từ 1945- 1975 có đặc điểm chung nào?

HS: đặc điểm

Chỉ rõ biểu gắn bó văn học với vận mệnh chung đất nước?

Lấy VD cụ thể minh họa? HS:

GV: Tổ quốc CNXH đề tài bao quát toàn VHVN từ 1945- 1975

Biểu việc hướng đại chúng

*Những thành tựu hạn chế:

- Thể hình ảnh người Việt Nam chiến đấu lao động

- Tiếp nối phát huy truyền thống yêu nước, truyền thống nhân đạo chủ nghĩa anh hùng - Thể loại, đội ngũ sáng tác, xuất tác phẩm lớn

- Hạn chế: giản đơn, phiến diện công thức 3, Những đặc điểm VHVN từ 1945- 1975:

a, Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắcvới vận mệnh chung đất nước:

- Gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước

- Tập trung vào đề tài bảo vệ đất nước, đấu tranh giải phóng Miền Nam thống nước nhà

- Đề tài xây dựng CNXH, ca ngợi hình ảnh người mới, phẩm chất tốt đẹp người lao động

(4)

văn học 1945- 1975? Lấy VD cụ thể làm rõ? HS:

Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn VHVN từ 1945- 1975 thể phương diện nào? Dẫn chứng? HS:

GV: Người mẹ cầm súng Rừng xà nu

Đất nước đứng lên

Cảm hứng lãng mạn có tác dụng người Việt Nam lúc giờ? HS:

GV: Cảm hứng lãng mạn nâng đỡ người Việt Nam vượt lên thử thách từ máu lửa đến chiến thắng, từ khó khăn cực đến ấm no, hạnh phúc

Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn tạo nên tinh thần lạc quan, đáp ứng yêu cầu phản ánh thực

- Quan tâm tới nhân dân lao động, nói lên nỗi bất hạnh người lao động nghèo khổ bị áp bức, bóc lột xã hội củ; niềm vui, niềm tự hào đời

- Lực lượng sáng tác bút bổ sung từ nhân dân

- Dung lượng ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng, hình thức quen thuộc, ngơn ngữ bình dị

c, Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn.

- Khuynh hướng sử thi: đề cập đến vấn đề có ý nghĩa lịch sử có tính chất tồn dân tộc Giọng điệu trang trọng, mang tính ngợi ca Nhân vật thường mang lí tưởng chung dân tộc, kết tinh phẩm chất cao đẹp cộng đồng

VD: Người gái Việt Nam Rừng xà nu

->Cảm hứng vươn tới lớn lao, phi thường qua hình ảnh tráng lệ

- Cảm hứng lãng mạn: ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc

VD: Mảnh trăng cuối rừng Hòn đất

-> Khẳng định lí tưởng sống mới, vẻ đẹp người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng

IV CỦNG CỐ:(2’) Đặc điểm VHVN từ 1945- 1975? V DẶN DÒ:(2’) Nắm nội dung tiết học, tìm dẫn chứng minh họa

Làm tập phần luyện tập SGK

(5)

Làm văn: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1, Kiến thức: Nắm yêu cầu, cách viết văn nghị luận tư tưởng, đạo lí - Cách triển khai văn nghị luận tư tưởng, đạo lí

2, Kỷ : Phân tích đề, lập dàn ý

- Nêu ý kiến đánh giá, nhận xét tư tưởng, đạo lí

3, Thái độ: Có ý thức khả tiếp thu quan niệm đắn, phê phán quan niệm sai lầm tư tưởng, đạo lí

B PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích C CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1.Giáo viên: SGK, SGV, giáo án

2 Học sinh: SGK, soạn bài, sách tập D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp: (1’)Kiểm tra sĩ số

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Kiểm tra việc chuẩn bị sách soạn học sinh III Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

a Hoạt động 1(24’) Tìm hiểu đề lập dàn ý GV ghi đề

HS làm việc theo đôi một, thảo luận câu hỏi phần tìm hiểu đề SGK

Nội dung cần bàn luận? HS:

Đối với học sinh, niên sống coi sống đẹp?

HS:

Để sống đẹp cần rèn luyện phẩm chất gì?

Phải sử dụng thao tác lập luận để làm rõ vấn đề trên?

Có thể lấy dẫn chứng từ lĩnh vực nào? Trong văn học khơng? Vì sao?

HS trình bày, trả lời câu hỏi, lớp theo dõi, nhận xét

GV bổ sung cần

HS dựa vào phần tìm hiểu đề gợi ý lập dàn ý SGK -> lập dàn ý cho đề

Mở bài?

Đề bài: Anh (chị) trả lời câu hỏi sau nhà thơ Tố Hữu

Ôi! Sống đẹp nào, bạn?

a, Tìm hiểu đề:

* Nội dung: Bàn “sống đẹp” đời sống người

* Biểu sống đẹp:

- Mục đích, lí tưởng sống cao đẹp

- Tâm hồn, tình cảm nhân hậu, lành mạnh - Trí tuệ sáng suốt

- Hành động tích cực, lương thiện

-> Thường xuyên học tập, rèn luyện để hoàn thiện nhân cách

* Các thao tác lập luận: - Giải thích: sống đẹp

- Phân tích khía cạnh biểu sống đẹp - Chứng minh

- Bình luận: bàn cách sống đẹp; phê phán lối sống ích kỉ, cá nhân

b, Lập dàn ý: * Mở bài:

(6)

Thân bài?

Kết bài?

Từ VD trình bày hiểu biết em kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lí GV nhấn mạnh kiểu nghị luận xã hội cách làm nghị luận tư tưởng, đạo lí

- Giải thích khái niệm sống đẹp

- Phân tích biểu sống đẹp dẫn chứng

- Phê phán quan niệm, lối sống không đẹp

- Phương hướng, biện pháp phấn đấu để sống đẹp

*Kết bài: Khẳng định ý nghĩa cách sống đẹp

* Ghi nhớ: SGK

b Hoạt động 2(10’) Luyện tập HS đọc tập SGK

Vấn đề tác giả đưa nghị luận gì?

Căn vào nội dung văn đặt nhan đề cho đoạn văn?

Tác giả sử dụng thao tác lập luận nào? Dẫn chứng?

Nhận xét cách diễn đạt đoạn văn trên? HS: thảo luận, trình bày

GV nhận xét, bổ sung, ghi điểm

Bài tập 1:

- Nội dung: Bàn luận phẩm chất văn hóa nhân cách người

- Nhan đề:Thế người có văn hóa Một trí tuệ có văn hóa

- Các thao tác lập luận:

+ Giải thích: Văn hóa- có phải Văn hóa nghĩa + Phân tích: Một trí tuệ có văn hóa + Bình luận: Đến tơi để bạn

- Cách diễn đạt sinh động: đưa câu hỏi tự trả lời; tác giả đối thoại với người đọc; dẫn thơ

IV CỦNG CỐ(2’) Cách làm nghị luận tư tưỏng, đạo lí? Các thao tác lập luận?

V DẶN DÒ(2’) Nắm nội dung học,làm tập SGK Soạn: VHVN từ sau 1975 đến hết kỉ XX

- Hoàn cảnh lịch sử, xã hội?

(7)

Văn:KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX (Tiết 3)

A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1, Kiến thức : Nắm đặc điểm bản, thành tựu lớn VHVN từ CMT8/ 1945 đến năm 1975

- Những đổi bước đầu VHVN từ sau 1975

2, Kỹ năng: Nhìn nhận, đánh giá giai đoạn văn học hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đất nước

3, Thái độ : Có ý thức tìm hiểu đổi VHVN B PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đàm thoại, thuyết minh C CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

1.Giáo viên: SGK, SGV, tư liệu VHVN từ 1945- TK XX 2 Học sinh: SGK, ghi, sưu tầm tư liệu theo hướng dẫn D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp: (1’)Kiểm tra sĩ số

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ: (5’) Trình bày đặc điểm lớn VHVN giai đoạn 1945- 1975? III Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề(1’) 2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

b Hoạt động (30’) Vài nét khái quát VHVN từ 1975- TK XX. HS theo dõi mục II.1 SGK

Tóm tắt nét hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa giai đoạn sau 1975?

HS:

GV nhấn mạnh ý nghĩa Đại hội VI Đảng công đổi

HS theo dõi mục II.2 SGK

Trình bày chuyển biến thành tựu ban đầu VHVN sau 1975?

Gợi ý: Thơ ca; văn xuôi; kịch; nghiên cưú phê bình

Sự thay đổi, chuyển biến? Tác giả, tác phẩm?

HS:

GV giới thiệu qua số tác phẩm tiêu biểu - Mảnh đất người nhiều ma

- Cù lao tràm

1, Hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa.

- Đất nước độc lập, tự do, thống (30/ 4/ 1975 )

- Công đổi khởi xướng từ ĐH VI (1986) -> đất nước chuyển sang kinh tế thị trường -> Quan điểm, góc nhìn người nghệ thuật thay đổi

- Tiếp xúc rộng rãi với văn hóa giới

2, Những chuyển biến số thành tựu bước đầu:

a.Thơ: không cịn sức lơi trước 1975; có nở rộ thể lại trường ca

- Hướng vào đời sống cá nhân - Thơ gần với văn xuôi, phát triển theo hướng tự do…

(8)

- Chiếc thuyền xa - Cỏ lau

- Mùa rụng vườn

Cái văn học sau 1975 so với trước 1975 gì?

HS:

GV: Dân chủ hóa, hướng nội

Lưu ý tác động kinh tế thị trường tới văn học lúc

sâu vào nỗi đau bất hạnh thân phận người sau chiến tranh

Thực thay đổi từ sau ĐH VI với tên tuổi: Nguyễn Mạnh Tuấn, Nguyễn Khắc Trường, Nguyễn Huy Thiệp

- Kịch thực phát triển mạnh, tiêu biểu Lưu Quang Vũ

- Nghiên cứu phê bình có đổi với nhiều bút tên tuổi

Tóm lại: Văn học sau 1975 theo khuynh hướng dân chủ hóa, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc, quan tâm nhiều tới số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp đời thường

c Hoạt động 3(4’) Kết luận GV tổng kết nội dung

- Thành tựu hạn chế văn học giai đoạn 1945- 1975?

- Những chuyển biến bước đầu văn học sau 1975?

HS:

* Ghi nhớ: SGK

- Văn học từ 1945- 1975: - Văn học sau 1975: IV CỦNG CỐ:(2’) Hoàn cảnh lịch sử- xã hội văn học sau 1975 - Những chuyển biến thành tựu bước đầu văn hoc sau 1975 V DẶN DỊ:(2’) Nắm nội dung tiết học, tìm dẫn chứng minh họa

Làm tập phần luyện tập SGK

(9)

Tiếng Việt:GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIÊT A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1, Kiến thức : Khái niệm sáng Tiếng Việt, biểu chủ yếu sáng Tiếng Việt

2, Kỹ năng: Phân biệt sáng không sáng Tiếng Việt - Phân tích hay, đẹp Tiếng Việt giao tiếp

3, Thái độ : Có ý thức, thói quen giữ gìn sáng Tiếng Việt sử dụng B PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, phân tích, quy nạp

C CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1.Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ 2 Học sinh: SGK, soạn

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp: (1’)Kiểm tra sĩ số

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ: Lồng vào học III Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề(1’) 2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

a Hoạt động 1(24’) Sự sáng Tiếng Việt. GV dùng bảng phụ đưa VD SGK

HS theo dõi VD

So sánh cách nói câu văn VD1 HS:

Nhận xét cách sử dụng từ ngữ VD2 VD3

HS:

GV: Các từ: lưng, áo, con, tắmkhơng cịn dùng theo nghĩa gốc người đọc hiểu, lĩnh hội nội dung

Từ ví dụ -> yêu cầu sử dụng Tiếng Việt sáng?

HS tiếp tục theo dõi VD

Nhận xét cách sử dụng từ ngữ cách nói VD

HS: Chúng minh Ơng con, cụ

Lấy thêm ví dụ khác sử dụng Tiếng Việt sáng mà em biết?

VD 1: SGK

a, Tình cảm Tổ quốc b, Đó tình cảm Tổ quốc c, Tình cảm sâu nặng

* Câu a khơng rõ nội dung: thiếu ý, không mạch lạc

* Câu b câu c câu mạch lạc, rõ ràng

VD 2:

Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho con. VD 3: Chúng tắm khởi nghĩa ta

->Sử dụng Tiếng Việt hệ thống chuẩn mực quy tắc chung: ngữ âm,chữ viết, dùng từ, đặt câu, lời nói, văn

VD 4: Các superstar thích dùng mobiphone loại xịn

-> Sự sáng Tiếng Việt không chấp nhận yếu tố lai căng, pha tạp, lạm dụng tiếng nước

VD 5: Đoạn văn “ Lão Hạc”- Nam Cao

(10)

HS:

GV tổng kết, gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK * Ghi nhớ: SGK b Hoạt động 2(15’) Luyện tập HS đọc đoạn văn SGK, GV gợi ý cách làm bài:

Nhớ lại nội dung Truyện Kiều đặc điểm nhân vật

Chỉ rõ sáng việc sử dụng Tiếng Việt đoạn văn

HS:

GV lấy dẫn chứng nhân vật Kim Trọng, tương tự học sinh tìm trường hợp cịn lại

HS đọc tập 2: Xác định đặt dấu câu vào vị trí thích hợp

GV dùng bảng phụ, gọi học sinh lên bảng điền vào bảng phụ

HS:

GV nhận xét, bổ sung

GV gợi ý tập học sinh làm nhà, lưu ý tiếng nước

Bài tập 1:

* Nhân vật Kim Trọng: mực chung tình-> xác

- Yêu say đắm Thúy Kiều, Kiều gặp hoạn nạn, thay Thúy Vân chàng khơng ngi tình cảm với Kiều

- Ln tìm Kiều, gặp Kiều tình cảm chàng không thay đổi

Bài tập 2:

Tôi dịng sơng(.)Dịng sơng chảy(,) vừa phải tiếp nhận(-) dọc đường mình(-) dịng nước khác(.) Dịng ngơn ngữ vậy(-) mặt dân tộc(,) bỏ(,) từ chối Bài tập 3:

File: tệp tin

Hacker: kẻ đột nhập trái phép hệ thống máy tính

IV CỦNG CỐ:(2’) Biểu cụ thể sáng Tiếng Việt V DẶN DÒ:(2’) Nắm nội dung học, tìm ví dụ minh họa

Hoàn chỉnh tập SGK

Chuẩn bị viết số 1: Nghị luận xã hội

(11)

Làm văn: BÀI VIẾT SỐ 1: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1, Kiến thức: Viết văn nghị luận bàn tư tưởng, đạo lí, trước hết tuổi trẻ học đường ngày

2, Kỷ năng: Tìm hiểu đề, lập dàn ý thao tác lập luận

3, Thái độ: Nâng cao ý thức rèn luyện tư tưởng đạo đức để hoàn thiện nhân cách B PHƯƠNG PHÁP:

C CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:Tự luận 1.Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm

2 Học sinh: Học bài, chuẩn bị theo hướng dẫn, viết D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp: (1’)Kiểm tra sĩ số

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ: Không III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề(1’) 2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

Đề bài: Vai trị gia đình sống nay?

1 Tìm hiểu đề:

- Kiểu bài: nghị luận xã hội bàn tư tưởng, đạo lí

- Nội dung: Vai trị gia đình sống người - Dẫn chứng: từ thực tế sống

2 Các ý cần đạt:

a.Giải thích khái niệm gia đình: Là tập hợp người chung sống thành đơn vị nhỏ xã hội, gắn bó với quan hệ hôn nhân, huyết thống bao gồm ông, bà, cha, mẹ, cháu chắt Đó nơi che chở, ni dưỡng người khôn lớn

b Chứng minh:

- Mỗi người sinh ra, lớn lên trưởng thành chịu ảnh hưởng truyền thống gia đình + Nguyễn Du chịu ảnh hưởng truyền thống khoa bảng gia đình

+ Nguyễn Hữu Ân biết nghe lời mẹ

- Gia đình nơi đùm boc, chở che người vượt qua khó khăn sống c Bình luận:

- Gai đình có vai trị to lớn việc hình thành nhân cách người, tảng để người vươn lên sống

- Thực tế có người sinh không che chở, đùm bọc, giúp đỡ gia đình thành đạt, trở thành người có ích cho xã hội

- Mọi người cần biết bảo vệ, xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng hạnh phúc - Phê phán hành vi bạo lực gia đình, thói gia trưởng

Thang điểm:

- Điểm giỏi: Bài viết mạch lạc, diễn đạt trôi chảy, đầy đủ ý, bố cục; đẹp, khơng mắc lỗi tả

(12)

- Điểm TB:Bài viết đủ ý, biết triển khai chưa chặt chẽ, cịn mắc lỗi tả ( lỗi), diễn đạt thiếu tính mạch lạc

- Điểm yếu: Bài viết không đạt yêu cầu trên; khơng có nội dung, lạc đề IV CỦNG CỐ:(2’) Thu bài, nhận xét

V DẶN DÒ:(2’) Soạn “ Tuyên ngôn độc lập”Phần 1: Tác giả - Tiểu sử? Quan điểm sáng tác?

(13)

TIẾT Ngày soạn: 28/8/2010 Văn bản: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Tiết 1)

PHẦN 1: TÁC GIẢ A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1, Kiến thức: Hiểu nét khái quátvề nghiệp văn học, quan điểm sáng tác đặc điểm phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh

2, Kỷ : Khái quát, tổng hợp vấn đề

3, Thái độ: u q chủ tịch Hồ Chí Minh, có ý thức say mê tìm hiểu nghiệp Người B PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, thảo luận, quy nạp

C CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1.Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, tư liệu thơ văn Hồ Chí Minh 2 Học sinh: Học bài, soạn bài, sưu tầm tư liệu

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp: (1’)Kiểm tra sĩ số

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ: (5’) Trình bày chuyển biến thành tựu chủ yếu VHVN sau 1975?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

a Hoạt động 1(5’) Vài nét tiểu sử. HS dựa vào mục I SGK -> trình bày tóm tắt

những nét tiểu sử Hồ Chí Minh GV lưu ý: Năm sinh, mất, quê quán, tên, mốc thời gian chủ yếu

HS trình bày

GV nhấn mạnh bên cạch nhà cách mạng vĩ đại, Người để lại di sản văn học vô quý giá -> nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc

I, Tiểu sử: Hồ Chí Minh (1890- 1969) ( SGK )

b Hoạt động 2(25’) Sự nghiệp văn học HS theo dõi mục II.1 SGK

Tóm tắt nét quan điểm sáng tác Hồ Chí Minh?

HS:

GV nhấn mạnh quan điểm

Chú ý quan điểm phải trả lời câu hỏi: Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết gì? Viết nào?

Sự nghiệp văn học Hồ Chí Minh đa dạng phong phú, chứng minh?

II, Sự nghiệp văn học. 1, Quan điểm sáng tác:

- Văn học vũ khí chiến đấu lợi hại phụng cho nghiệp cách mạng

- Ln coi trọng tính chân thật tính dân tộc văn học

- Khi sáng tác Người ln xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để định nội dung hình thức tác phẩm

2, Di sản văn học: a, Văn luận:

(14)

HS: văn luận; truyện kí; thơ ca

Về văn luận có đặc điểm bật? Kể tên tác phẩm tiêu biểu?

HS:

Đặc điểm truyện kí Nguyễn Ái Quốc? Kể tên tác phẩm tiêu biểu?

HS:

GV lưu ý học sinh nhận xét Hà Minh Đức: “Chất trí tuệ chất đại ” Nguyễn Đăng Mạnh “Ngòi but châm biếm Nguyễn Ái Quốc vừa sâu sắc ”

Về thơ ca? HS:

GV nhấn mạnh tập thơ “ Nhật kí tù”

Phong cách nghệ thuật Hồ Chí minh độc đáo đa dạng, chứng minh?

- Văn luận - Truyện kí - Thơ ca HS

GV bổ sung sau học sinh trả lời

của chế độ thực dân Pháp với số liệu chân thực, số liệu cụ thể, nghệ thuật châm biếm, kích sắc sảo

- Tác phẩm tiêu biểu:

+ Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) + Tuyên ngôn độc lập (1945)

+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946) b, Truyện kí:

- Chủ yếu viết tiếng Pháp, vạch trần mặt xảo trá, bịp bợm quyền thực dân, châm biếm sâu cay bọn vua quan phong kiến vừa bộc lộ lòng yêu nước nồng nàn

- Ngắn gọn, súc tích, đọng - Tác phẩm tiêu biểu:

+Những trò lố Varen Phan Bội Châu + Vi hành (1923)

+ Lời than vãn bà Trưng Trắc c, Thơ ca:

- Nhật kí tù (1942- 1943) - Thơ Hồ Chí Minh (1967) - Thơ chữ Hán Hồ Chí Minh

* Đặc điểm: Vừa cổ điển, vừa đại thể hình ảnh nhân vật trữ tình ln trĩu nặng nỗi nước nhà, ung dung, điềm tĩnh, tự 3, Phong cách nghệ thuật:

- Văn luận: ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lí lẻ đanh thép, giàu tính chiến đấu, thấm đượm tình cảm

- Truyện kí: có tính chiến đấu mạnh mẽ; trào phúng nhẹ nhàng, hóm hỉnh, sâu cay

- Thơ ca: hình thức, lời lẻ mộc mạc, giản dị, bút pháp vừa cổ điẻn vừa hiẹn đại

c Hoạt động 3(4’) Kết luận GV tổng kết quan điểm sáng tác, nghiệp

văn học phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh

Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

IV CỦNG CỐ: (2’) Tiểu sử? Quan điểm sáng tác?

Sự nghiệp văn học? Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh? V DẶN DỊ: (2’) Tìm đọc tác phẩm Hồ chí Minh

(15)

Văn bản: TUN NGƠN ĐỘC LẬP ( Tiết 2) PHẦN 2: TÁC PHẨM

A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1, Kiến thức: Thấy ý nghĩa to lớn giá trị nhiều mặt tuyên ngôn vẻ đẹp tư tưởng tâm hồn tác giả

- Nắm nội dung phần cụ thể tuyên ngôn 2, Kỷ năng: Đọc hiểu văn luận

3, Thái độ: Tự hào đời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa B PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, thảo luận, đàm thoại

C CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1.Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, tư liệu thơ văn Hồ Chí Minh 2 Học sinh: Học bài, soạn bài, sưu tầm tư liệu

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

I Ổn định lớp: (1’)Kiểm tra sĩ số

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ: Không III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’) 2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

a Hoạt động 1(6’) Tiểu dẫn. HS đọc phần tiểu dẫn SGK

Tóm tắt hồn cảnh đời tun ngơn? GV gợi ý hồn cảnh giới, hồn cảnh nước

HS:

Dùng hình ảnh minh họa cảnh đọc tuyên ngôn Bác

Bản tun ngơn có giá trị nào? HS:- Lịch sử

-Văn học -Tư tưởng

GV nhấn mạnh giá trị tuyên ngơn Mục đích tun ngơn ? (Viết để làm

1, Hoàn cảnh sáng tác:

-Thế giới: chiến tranh giới thứ kết thúc, quân phát xít đầu hàng quân đồng minh - Trong nước: nhân dân dậy giành quyền khắp nơi

- Ngày 26/8/1945 Bác Hồ từ chiến khu Việt Bắc thủ đô Hà Nội soạn thảo “ Tuyên ngôn độc lập” số nhà 48 Hàng Ngang - Ngày 2/9/1945 quảng trường ba Đình, Hà Nội thay mặt hàng vạn đồng bào Người đọc Tuyên ngôn độc lập khia sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa

2, Giá trị tuyên ngôn:

- Giá trị lịch sử: xóa bỏ chế độ thực dân phong kiến, mở kỉ nguyên độc lập, tự cho dân tộc

- Giá trị văn học: văn luận xuất sắc ,mẫu mực với lí lẽ đanh thép, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục

- Giá trị tư tưởng: thể vẻ đẹp tư tưởng tình cảm Bác- khát vọng giải phóng dân tộc, độc lập tự

(16)

gì?) HS:

GV tiểu kết phần tiểu dẫn đồng bào toàn thể giới độc lập dân tộc Việt Nam b Hoạt động 2(5’) Đọc hiểu khái quát

GV hướng dẫn đọc giọng rõ ràng, mạnh mẽ, đanh thép tố cáo tội ác kẻ thù; tự hào nói nhân dân ta; trang trọng, hùng hồn kết thúc

GV đọc mẫu, học sinh đọc tiếp

GV nhận xét giải thích thích SGK Cho học sinh nghe lời tun ngơn Bác qua băng hình

Xác định bố cục tuyên ngôn? Nội dung cụ thể phần?

HS chia bố cục nêu nội dung

GV chốt bố cục phần nội dung cụ thể phần

1, Đọc, tìm hiểu thích

2, Bố cục: phần

+ Đoạn 1: “ Từ đầu chối cãi được” Ngun lí chung tun ngơn

+ Đoạn 2: “Thế mà phải độc lập” Tố cáo tội ác kẻ thù khẳng định thực tế lịch sử + Đoạn 3: Phần lại- tuyên bố độc lập c Hoạt động 3(30’) Tìm hiểu tác phẩm

HS theo dõi đoạn SGK

Việc trích dẫn hai tun ngơn Pháp Mĩ có ý nghĩa gì?

Lưu ý đối tượng Người hướng đến: - Đồng bào nước

- Kẻ thù xâm lược HS:

Nhận xét cách lập luận Bác phần mở đầu? Tác dụng cách lập luận đó? HS:

GV kết luận sở tuyên ngôn cách lập luận Bác

HS theo dõi tiếp phần SGK

Từ xác định sở tuyên ngôn, Bác dã kể hàng loạt tội ác kẻ thù, cụ thể gì?

Tìm dẫn chứng cụ thể làm rõ HS:

- Về kinh tế - Về trị

1, Đoạn 1:

- Trích dẫn: Tuyên ngôn độc lập Mĩ(1776); Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp (1791)

->Tạo sức thuyết phục, tăng tính chiến đấư “ gậy ơng đập lưng ơng”

- Nêu ngun lí quyền tự do, bình đẳng, mưu cầu hạnh phúc người dân tộc Mọi dân tộc giới có quyền tự do, bình đẳng

-> Lập luận chặt chẽ, khéo léo, kiên quyết- lời nhắc nhở kẻ thù khẳng định quyền tự do, độc lập dân tộc

2 Đoạn 2:

a, Tố cáo tội ác thực dân Pháp: * Về tri:

- Thủ tiêu quyền tự do, dân chủ

- Chia nước ta làm kì để ngăn cản thống đất nước

- Lập nhà tù nhiều trường học, chém giết người yêu nước, tắm khởi nghĩa ta bể máu

- Thi hành sách ngu dân

(17)

điệu “khai hóa” “bảo hộ” mà thực dân Pháp rêu rao

Liên hệ tội ác “ Đại Cáo Bình Ngơ” Chú ý cách phản bác:

- Sự thật từ mùa thu năm 1940

- Sự thật dân ta lấy lại nước Việt Nam Từ thực tế tun ngơn nhấn mạnh đến thông điệp cụ thể nào?

GV gợi ý: Sự thật lịch sử? Những tuyên bố với giới? HS

Thái dộ nhân dân ta kẻ thù xâm lược?

HS:

Bản tuyên ngôn đến khẳng định điều đấu tranh nhân dân ta?

HS

GV: Cuộc đấu tranh dân tộc Việt Nam nghĩa, hợp đạo lí

Phần kết thúc tun ngơn, Người nhấn mạnh nội dung gì? Biểu cụ thể?

HS:

So sánh, liên hệ với “Nam Quốc Sơn Hà”, “ Đại Cáo Bình Ngơ”

GV: Bản tuyên ngôn hội đủ hai yếu tố khách quan chủ quan -> tạo sức thuyết phục mạnh mẽ

HS đọc ghi nhớ SGK

năm

-> Bản chất xảo quyệt, man rợ, tàn bạo thực dân Pháp; ngược lại với tư tưởng nhân đạo nghĩa mà tổ tiên họ xây dựng nên với lí lẽ, chứng xác thực Phản bác lại mà thực dân Pháp rêu rao

b, Sự thật lịch sử tinh thần nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam.

- Sự thật ta giành quyền từ tay Nhật -> xóa bỏ đặc quyền, hiệp ước kí với Pháp; kêu gọi toàn dân đoàn kết chống lại âm mưu thực dân Pháp; kêu gọi cộng đồng quốc tế công nhận độc lập dân tộc Việt Nam - Thái độ nhân dân ta: khoan hồng, độ lượng giúp người Pháp chạy sang biên thùy, cứu khỏi nhà giam Nhật

->Cuộc đấu tranh dân tộc Việt Nam nghĩa, hợp đạo lí >< tính chất xâm lược thực dân Pháp

3 Phần kết:

- Khẳng định quyền độc lập, tự dân tộc Việt Nam

- Ý chí tâm giữ vững tự do, độc lập 4 Nghệ thuật:

- Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng xác thực, giàu sức thuyết phục

- Ngơn ngữ vừa xác, vừa gợi cảm - Giọng văn linh hoạt

IV CỦNG CỐ:(2’) Hoàn cảnh sáng tác? Giá trị tuyên ngôn? Bố cục? - Cách lập luận phần đặt vấn đề?

- Tội ác kẻ thù?

- Sự thật lịch sử tinh thần đấu tranh nhân dân ta? - Cách kết thúc tuyên ngôn?

- Nghệ thuật lập luận

V DẶN DÒ:(2’) Nắm nội dung tồn học

Soạn: Giữ gìn sáng Tiếng Việt (Tiết 2)

- Trách nhiệm giữ gìn sáng Tiếng Việt? Liên hệ thân? - Chuẩn bị tập SGK

(18)

TIẾT Ngày soạn:6/9/2010

Tiếng Việt: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT( Tiết 2) A.MỤC TIÊU: (Như tiết 5)

B PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, phân tích, quy nạp C CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1.Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ 2 Học sinh: Học bài, soạn bài, làm tập D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

I Ổn định lớp: (1’)Kiểm tra sĩ số

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Sự sáng Tiếng Việt thể phương diện cụ thể nào? Cho ví dụ cụ thể minh họa?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

a Hoạt động 1(20’) Trách nhiệm giữ gìn sáng Tiếng Việt. GV nhắc lại kiến thức tiết

Muốn giữ gìn sáng Tiếng Việt đòi hỏi người Việt Nam cần phải làm gì?

HS:

GV lưu ý nhận định Hồ Chí Minh “Tiếng nói thứ cải ”

Bên cạnh có tình cảm sâu sắc với Tiếng Việt, phải làm tiếp theo?

Gợi ý: Khơng có hiểu biết Tiếng Việt có giữ gìn sáng khơng?

HS:

GV lấy dẫn chứng “ Học ăn, học nói, học gói, học mở”; “Bệnh viện máy tính”

Ngồi cịn phải làm để giữ gìn sáng Tiếng Việt?

Gợi ý sử dụng? HS:

Tìm VD sử dụng Tiếng Việt sáng thơ văn mà em biết

GV tổng kết trách nhiệm cá nhân việc giữ gìn sáng Tiếng Việt

Học sinh đọc ghi nhớ SGK

1 Có tình u sâu sắc, lớn lao Tiếng Việt.

- Giữ gìn - Quý trọng

- Phổ biến rộng khắp

2 Phải có nhận thức hiểu biết cần thiết về Tiếng Việt.

- Hiểu biết quy tắc chuẩn mực Tiếng Việt phát âm, dùng từ, đặt câu

- Tích lũy kinh nghiệm từ thực tế giao tiếp, sách báo, học tập nhà trường

3 Sử dụng Tiếng Việt giao tiếp cách sáng tạo bên cạnh việc sử dụng chuẩn mực quy tắc ngôn ngữ.

VD: Bạc phơ mái tóc người cha - Lặn lội thân cò quãng vắng - Nhớ nước đau lịng quốc quốc

Tóm lại: Sự sáng Tiếng Việt không cho phép pha tạp, lai căng cần phải tiếp nhận yếu tố tích cực tiếng nước ngồi Cần tránh lối nói thơ tục, kệch cỡm thiếu văn hóa

(19)

điểm

HS tiếp tục theo dõi tập SGK

Từ ngữ nước ngồi khơng cần thiết dã sử dụng đoạn văn trên?Lí giải sao? HS:

GV nhận xét, bổ sung

Gọi học sinh đọc tham khảo giữ gìn sáng Tiếng Việt SGK

1, Phải giữ gìn, q trọng tiếng nói dân tộc.(Hồ Chí Minh)

2, Giữ gìn sáng Tiếng Việt.( Phạm Văn Đồng)

3, Sáng nghĩa, lời.(Xuân Diệu)

Bài tập 2:

Từ ngữ nước khơng cần thiết sử dụng: - Tình nhân

- Valentine

IV CỦNG CỐ:(2’) Trách nhiệm giữ gìn sáng Tiếng Việt? V DẶN DÒ:(2’) Nắm nội dung hai tiết học

Tìm dẫn chứng sử dụng Tiếng Việt sáng Soạn: Nguyễn Đình Chiểu, sáng

- Xác định luận điểm? Nhận xét cách xếp luận điểm? - Nội dung cụ thể luận điểm?

(20)

TIẾT 10 Ngày soạn:6/9/2010

Văn bản:NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGƠI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ

DÂN TỘC ( Phạm Văn Đồng)

A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1, Kiến thức : Nắm ý kiến sâu sắc, có lí có tình Phạm văn Đồng thân nghiệp Nguyễn Đình Chiểu

- Hiểu đắn sâu sắc giá trị lớn lao thơ văn Nguyễn Đình Chiểu thời đại ngày

- Nghệ thuật viết văn nghị luận: lí lẽ xác đáng, lập luận chặt chẽ, ngôn từ sáng, gợi cảm 2, Kĩ năng: Đọc hiểu văn nghị luận

3, Thái độ: Yêu quý người tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu B PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, phân tích, giảng bình

C CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1.Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, tư liệu tham khảo 2 Học sinh: Học bài, soạn

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp: (1’)Kiểm tra sĩ số

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Tun ngơn độc lập văn luận xuất sắc mẫu mực, chứng minh?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’) 2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

b Hoạt động 1(4’) Tiểu dẫn. HS đọc phần tiểu dẫn SGK

Tóm tắt nét tiểu sử, nghiệp Phạm Văn Đồng?

HS:

Tác phẩm đời hoàn cảnh nào? HS:

GV nhấn mạnh điểm càn lưu ý

1, Tác giả: Phạm Văn Đồng (1906- 2000) - Quê: huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi - Tham gia hoạt động cách mạng từ sớm - Là nhà trị, kinh tế dồng thời nhà văn hóa, giáo dục

- Sau cách mạng giữ nhiều chức vụ quan trọng Đảng nhà nước

2, Tác phẩm: Viết dịp kỉ niệm 75 năm ngày Nguyễn Đình Chiểu, đăng tạp chí Văn học số 7- 1963

c Hoạt động 2(30’) Đọc hiểu văn bản Phần đọc học sinh tự thực nhà, lên lớp

giáo viên kiểm tra việc đọc học sinh Xác định bố cục thể loại tác phẩm? HS:

Xác định luận điểm chính?

1, Đọc:

2, Bố cục thể loại: * Bố cục: phần

(21)

Con người Đồ Chiểu lên đặc điểm gì? Lưu ý cách nghị luận tác giả không chép lại tiểu sử

Phần đặt vấn đề tác giả giới thiệu thé Nguyễn Đình Chiểu ? Nhận xét cách đặt vấn đề đó?

HS: GV:

Quan niệm Đồ Chiểu sáng tác văn chương? Dẫn chứng?

Liên hệ quan niệm Hồ Chí Minh GV bổ sung sau học sinh trả lời

Tác giả phân tích thơ văn yêu nước Đồ Chiểu?

HS:

Tìm dẫn chứng cụ thể? HS: Xúc cảnh

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

GV: Tác giả lập luận trí tuệ sáng suốt, tình cảm đặc biệt khác thường

Từ thơ văn yêu nước Đồ Chiểu giúp em hiểu thêm người ơng?

HS thảo luận, trả lời GV:

Tác giả có đánh giá, nhận xét truyện thơ Lục Vân Tiên ?

HS dựa vào đoạn trả lời

- LĐ3: “Bây Lục Vân Tiên” Bàn truyện thơ Lục Vân Tiên

- Phần kết: Còn lại

* Thể loại: văn luận 3, Tìm hiểu văn bản: a Đặt vấn đề:

- Trên trời có có ánh sáng Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu

- Thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu khúc ca hùng tráng phong trào yêu nước chống bọn xâm lược Pháp

b Phần nội dung:

* Con người quan niệm sáng tác thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu.

- Là chí sĩ yêu nước, trọn đời phấn đấu hi sinh nghĩa lớn; có lịng căm thù giặc sau sắc

- Quan niêm văn chương: văn tức người, văn thơ phải vũ khí chiến đấu

* Thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu. - Làm sống lại phong trào kháng Pháp bền bĩ oanh liệt nhân dân Nam Bộ từ 1860 sau - Ca ngợi người nghĩa sĩ dủng cảm; than khóc cho anh hùng thất chiến đấu nước, dân

- Cổ vũ mạnh mẽ cho chiến đấu chống thực dân, làm cho lịng người rung động trước hình tượng “sinh động não nùng” - Xuất hình tượng người nghĩa sĩ xuất thân từ nông dân quen cày cuốc trở thành anh hùng

-> Là người sống cơng chống thực dân oanh liệt mà đau thương, tận trung với nước, tận hiếu với dân

* Truyện thơ Lục Vân Tiên:

- Là tác phẩm lớn Nguyễn Đình Chiểu phổ biến dân gian, Miền Nam

- Là trường ca ca ngợi nghĩa, đạo đức, ca ngợi người trung nghĩa

- Mang tư tưởng đạo đức gần gũi quần chúng nhân dân, xưa lẫn

- Có lối kể chuyện, nói chuyện nơm na, dễ hiểu, dễ nhớ, truyền bá dân gian

(22)

Nội dung phần kết? Tác giả nhấn mạnh đến đặc điểm Nguyễn Đình Chiểu ? HS:

Cách lập luận tác giả có đặc biệt? HS:

GV: Lập luận theo kiểu “đòn bẩy” mở đầu hạ thấp, sau nâng lên

Có thể thấy văn nghị luận khơng khơ khan mà giàu sức thuyết phục? Vì sao?

HS:

GV tổng kết kiến thức học HS đọc phần ghi nhớ SGK

chúng ta có phần lỗi thời, có chỗ lời văn chưa hay -> Sự trung thực công nghị luận

c.Phần kết:

- Là nhà chí sĩ yêu nước - Nhà thơ lớn dân tộc

- Tấm gương sáng mặt trận tư tưởng văn hóa

4 Nghệ thuật:

- Bố cục chặt chẽ, luận điểm triển khai sát vấn đề đặt

- Cách lập luận từ khái quát đến cụ thể, kết hợp diễn dịch, quy nạp hình thức địn bẩy - Lời văn có tính khoa học, giọng điệu linh hoạt, biến hóa

* Ghi nhớ: SGK IV CỦNG CỐ(2’) Bố cục luận điểm chính? Cách lập luận? Nội dung nghị luận cụ thể phần?

V DẶN DỊ (2’) Đọc kĩ lại tồn nghị luận, làm tập phần luyện tập Chuẩn bị phần đọc thêm: Mấy ý nghĩ thơ; Đốt-xtôi-ep-xki

- Dẫn chứng thơ biểu tâm hồn người? Những đặc trưng thơ? - Những chi tiết cho thấy đời cay đắng xót thương vơ hạn, thành

(23)

ĐỌC THÊM: MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ ( Trích ) ĐƠ-XTƠI-ÉP-XKI ( Trích )

A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1, Kiến thức:

* Văn bản: Mấy ý nghĩ thơ

- Hiểu quan niệm Nguyễn Đình Thi thơ

- Cách lập luận chặt chẽ, diễn đạt có hình ảnh, giàu cảm xúc * Văn bản: Đô- xtôi- ép-xki

- Cuộc đời tác phẩm Đô- xtôi- ép-xki nguồn cổ vũ quần chúng lao động nghèo đoàn kết, đứng lên lật đổ ách cường quyền

- Nghệ thuật xây dựng chân dung văn học Xvai-gơ

2, Kĩ năng: Đọc hiểu văn nghị luận theo đặc trưng thể loại

3, Thái độ: Nâng cao ý thức học tập kiểu nghị luận nói chung nghị luận văn học nói riêng B MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý:

I, Đồ dùng dạy học:

1.Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, tư liệu tham khảo 2 Học sinh: Học bài, soạn

II, Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, phân tích, đàm thoại C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I Ổn định lớp: (1’)Kiểm tra sĩ số

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Quan niệm sáng tác đặc điểm thơ văn yêu nước Đồ Chiểu? III Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề:(1’) 2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

a Hoạt động 1(20’) Văn “Mấy ý nghĩ thơ” HS tìm hiểu phần tiểu dẫn SGK

Tác phẩm đời hoàn cảnh nào? HS

Tác giả lập luận đặc trưng thơ thể tâm hồn người?

HS:

Tìm dẫn chứng làm rõ? HS:

1 Tác giả:SGK

2 Hoàn cảnh sáng tác: Viết tháng 9/1949 hội nghị tranh luận văn nghệ Việt Bắc 3 Tìm hiểu tác phẩm:

a Đặc trưng thơ thể tâm hồn người.

- Trời nên thơ ->lòng người mang niềm vui

- Làm câu thơ yêu -> tâm hồn rung động có người yêu trước mặt

- Câu thơ, lời thơ diễn lên làm sống tình cảm lịng người đọc

- Thơ tiếng nói đầu tiên, thứ tâm hồn đụng chạm sống

- Thơ thứ nhạc

- Nhịp điệu thơ hình thành từ cảm xúc

(24)

Những yếu tố đặc trưng thơ tác giả giới thiệu nào?

HS dựa vào SGK trả lời - Hình ảnh

- Tư tưởng - Cảm xúc - Cái thực

Theo tác giả ngôn ngữ thơ khác với ngôn ngữ thể loại văn học khác nào?

Quan niệm tác giả thơ có vần, khơng vần, thơ tự do?

HS:

GV chốt cách hiểu thơ Nguyễn Đình Thi “ Tơi cho người ngày nay”

Quan niệm tác giả thơ ngày cịn phù hợp khơng? Vì sao?

HS thảo luận, trả lời

Thành cơng Nguyễn Đình Thi tác phẩm gì?

HS:

GV tổng kết

b Những yếu tố đặc trưng thơ. - Hình ảnh: hình ảnh thực nảy sinh tâm hồn ta sống cảnh trạng thái

- Tư tưởng: tư tưởng thơ tư tưởng gắn liền với sống, sống

- Cảm xúc: phần xương thịt đời sống tâm hồn, cảm xúc gắn liền với suy nghĩ

- Cái thực: hình ảnh sống, hình ảnh có sức lơi thuyết phục người đọc Đó hình ảnh chưa có vết nhịe thói quen, khơng bị dập khn vào ý niệm trừu tượng định trước

c Sự khác biệt ngôn ngữ thơ với ngơn ngữ khác: Ngơn ngữ thơ có tính nhạc, có nhịp điệu, ý ngồi lời “ý ngơn ngoại” Khơng có vấn đề thơ tự do, thơ có vần thơ khơng có vần Chỉ có thơ thực, thơ hay thơ không hay, thơ không thơ

* Quan niệm đắn, phù hợp: dù thời đại người củng có nhu cầu thể tư tưởng, tình cảm, cảm xúc

* Nghệ thuật lập luận:

- Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ - Dẫn chứng sát thực, độc đáo

- Từ ngữ chọn lọc, sáng tạo

- Hình ảnh chân thực, nhiều liên tưởng b Hoạt động 2(14’) Văn “Đơt-xtơi-ep-xki”

HS tự tìm hiểu phần tác giả SGK - Xtê phan Xvai-gơ

- Đơt-xtơi-ep-xki: đại văn hào Nga có tư tưởng chống lại Nga hồng, bị kết án tử hình, sau giảm xuống chung thân Cuộc đời ông sống cảnh nghèo đói, nợ nần

Xác định bố cục nội dung phần cụ thể phần?

HS:

1 Tác giả: SGK

- Xtê phan Xvai-gơ (Áo) - Đơt-xtơi-ep-xki (Nga)

2 Tìm hiểu tác phẩm: a Bố cục: phần

(25)

Từ đời Đôt-xtôi-ep-xki em hiểu

nào nhà văn lớn? - Nỗi khổ tinh thần: xa lạ với người, nhớ nước Nga xa cách - Lao động giải thoát nỗi khổ

* Sự thành công sáng tác

* Sự xót thương vơ hạn, lịng thành kính nhân dân Nga ông

* Ảnh hưởng tư tưởng tự do, dân chủ ông nhân dân Nga

c Nhà văn vĩ đại:

- Tác phẩm phải đề cập đến vấn đề lớn lao xã hội, thời đại, tác động mạnh vào nhận thức, tình cảm nhân dân, nhân dân ngưỡng mộ, kính u

- Phải nói lên khát khao chân thời đại, vượt lên hoàn cảnh để cống hiến - Tác phẩm mang giá trị nhân đạo sâu sắc IV CỦNG CỐ:(2’) Suy nghĩ thơ Nguyễn Đình Thi cụ thể nào?

Cuộc đời Đốt-xtôi-ep-xki ảnh hưởng ông nước Nga?

V DẶN DÒ:(2’) Đọc kĩ lại nội dung hai văn bản, hoàn chỉnh nội dung hướng dẫn Chuẩn bị: Nghị luận tượng đời sống

(26)

TIẾT 12 Ngày soạn:13/9/2010

Làm văn: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1, Kiến thức:Nắm cách làm nghị luận tượng đời sống- nội dung, yêu cầu - Cách triển khai văn nghị luận tượng đời sống

2, Kĩ năng: Nhận diện tượng đời sống nêu số văn nghị luận - Lập luận rõ đúng- sai, lợi- hại

3, Thái độ: Có nhận thức, tư tưởng, thái độ hành động trước tượng đời sống B MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý:

I, Đồ dùng dạy học:

1.Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, tư liệu tham khảo 2 Học sinh: Học bài, soạn

II, Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, phân tích, đàm thoại C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I Ổn định lớp: (1’)Kiểm tra sĩ số

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ(5’) Nội dung yêu cầu kiểu nghị luận tượng, đạo lí? III Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

a Hoạt động 1(20’) Tìm hiểu đề, lập dàn ý HS đọc văn trang 75 SGK

Lưu ý thêm văn đọc thêm “ Chuyện cổ tích mang tên Nguyễn Hữu Ân”

Đề bàn luận tượng gì? HS:

Bài viết cần có nội dung nào? Cách xếp ý ?

HS:

Cần chọn dẫn chứng nào? HS:

Đề bài: Hãy bày tỏ ý kiến tượng nêu viết sau

Văn bản: Chia bánh cho ai?

1 Tìm hiểu đề:

- Nội dung: Bàn tượng chia bánh thời gian bạn trẻ hơm

- Các ý chính:

+ Nguyễn Hữu Ân nêu gương sáng lòng hiếu thảo, vị tha, đức hi sinh

+ Thế hệ trẻ ngày có nhiều gương Nguyễn Hữu Ân, bên cạnh có số người sống ích kỉ, vơ tâm, đáng phê phán + Tuổi trẻ cần dành thời gian tu dưỡng, lập nghiệp, sống vị tha

- Dẫn chứng:

+ Chuyện cổ tích mang tên Nguyễn Hữu Ân; dạy học lớp tình thương; giúp đỡ người tàn tật

(27)

bi-HS sử dụng ý tìm phần tìm hiểu đề lập dàn ý theo phần

HS thảo luận lập dàn ý trình bày GV bổ sung, chốt dàn

Từ tượng, việc em hiểu kiểu nghị luận tượng đời sống

HS:

- Nội dung nghị luận - Yêu cầu nghị luận

GV nhấn mạnh phần ghi nhớ SGK

2 Lập dàn ý:

a Mở bài: Giới thiệu tượng Nguyễn Hữu Ân, dẫn vào vấn đề “ Chia bánh thời gian”

b Thân bài: Triển khai theo ý phần tìm hiểu đề

c Kết bài: Đánh giá chung bày tỏ suy nghĩ

* Ghi nhớ: SGK b Hoạt động 2(14’) Luyện tập HS đọc nội dung tập SGK

GV chia lớp làm nhóm, thảo luận câu hỏi SGK

Văn bàn tượng gì?Thời gian cụ thể?

Các thao tác lập luận sử dụng? Chỉ rõ thao tác đó?

Nhận xét cách dùng từ, đặt câu, nêu dẫn chứng?

Bài học rút cho thân? HS thảo luận trả lời GV bổ sung, tổng kết

Bài tập 1:

a Nội dung: tác giả nêu tượng lãng phí thời gian niên Việt Nam du học nước xảy vào đầu kỉ XX

b Các thao tác lập luận: - Phân tích

- So sánh - Bác bỏ

c Dùng từ giản dị, kết hợp nhiều kiểu câu: câu trần thuật, câu cảm thán, câu hỏi

Dẫn chứng xác thực, cụ thể

d Bài học: Xác điịnh lí tưởng, cách sống, mục đích, thái độ học tập đắn

IV CỦNG CỐ:(2’) Nội dung, yêu cầu, cách làm nghị luận tượng đời sống? V DẶN DÒ:(2’) Làm tập SGK- tượng nghiện intơnét

Soạn: Phong cách ngôn ngữ khoa học

- Các loại văn khoa học? Ngôn ngữ khoa học? - Các đặc trưng phong cách ngôn ngữ khoa học?

(28)

TIẾT 13 Ngày soạn:13/9/2010

Tiếng việt:PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1, Kiến thức: Hiểu rõ hai khái niệm ngôn ngữ khoa học (phạm vi sử dụng, loại văn bản) phong cách ngôn ngữ khoa học(các đặc trưng để nhận diện phân biệt sử dụng ngôn ngữ) - Ba loại văn khoa học; ba đặc trưng phong cách ngôn ngữ khoa học

- Đặc điểm chủ yếu phương tiện ngôn ngữ

2, Kĩ : Nhận diện, lĩnh hội phân tích đặc điểm văn khoa học - Xây dựng văn khoa học, phát sửa lỗi văn khoa học 3, Thái độ: Sử dụng ngôn ngữ khoa học phù hợp giao tiếp

B PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, phân tích, quy nạp C CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1.Giáo viên: Giáo án, SGK, văn khoa học, bảng phụ 2 Học sinh: Học bài, soạn

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

I Ổn định lớp: (1’)Kiểm tra sĩ số

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Làm để giữ gìn sáng củaTiếng Việt? Lấy VD cụ thể làm rõ sáng Tiếng Việt?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

a Hoạt động 1(8’) Văn khoa học ngôn ngữ khoa học GV dùng bảng phụ đưa VD SGK

HS đọc VD

Nhân xét dặc điểm văn trên? Phạm vi giao tiếp thuộc lĩnh vực nào?

HS:

Kể tên thêm số văn khoa học tương tự mà em biết?

HS:

GV nhấn mạnh đặc điểm loại văn khoa học

- Khoa học chuyên sâu - Khoa học giáo khoa - Khoa học phổ cập

1 Văn khoa học: VD: SGK

Nhận xét:

- Văn a: khoa học chuyên sâu - Văn b: khoa học giáo khoa - Văn c: khoa học phổ cập * Văn khoa học: có loại

- Văn khoa học chuyên sâu: mang tính khoa học cao sâu: chuyên khảo, luận văn, báo cáo

- Văn khoa học giáo khoa: vừa mang tính khoa học, vừa mang tính sư phạm: giáo trình, SGK

(29)

GV tổng kết sau học sinh trả lời

biểu, sơ đồ, mơ hình, kí hiệu, cơng thức - Dạng nói: yêu cầu phát âm chuẩn, diễn dạt mạch lạc, chặt chẽ, người nói thường dựa đề cương viết sẵn

b Hoạt động 2(15’) Đặc trưng phong cách ngơn ngữ khoa học. PCNNKH có đặc trưng nào?

HS kể đặc trưng

Biểu tính khái quát, trừu tượng?

Giải thích làm rõ tính khái quát, trừu tượng PCNNKH?

HS:

GV nhấn mạnh đặc điểm thuật ngữ khoa học

Biểu tính lí trí, logic PCNKH? HS:

- Từ ngữ - Câu văn - Đoạn văn

GV phân tích VD thơng qua bảng phụ

Tính khách quan, phi cá thể PCNNKH thể cụ thể nào?

HS:

GV tổng kết đặc trưng PCNNKH, liên hệ so sánh với đặc trưng kiểu phong cách ngôn ngữ học: sinh hoạt, nghệ thuật, luận, báo chí

HS đọc ghi nhớ SGK

1 Tính khái quát, trừu tượng.

- Thể dùng thuật ngữ khoa học VD:

+ Thuật ngữ khoa học ln mang tính khái qt, trừu tượng kết q trình khái qt hóa biểu cụ thể

+ Thuật ngữ khoa học phân chia theo ngành khoa học

- Thể cách kết cấu văn qua phần, chương, mục, đoạn từ nhỏ đến lớn, từ thấp lên cao, từ cụ thể đến khái quát ngược lại 2.Tính lí trí, logic.

VD:

- Khơng dùng từ đa nghĩa, từ theo nghĩa bóng phép tu từ

- Câu văn xác, chặt chẽ, logic, không dùng câu đặc biệt, không dùng phép tu từ - Các câu, đoạn liên kết chặt chẽ, mạch lạc văn

VD: SGK

3 Tính khách quan, phi cá thể:

- Từ ngữ, câu văn văn khoa học cómàu sắc trung hịa, biểu lộ sắc thái cảm xúc ( trừ văn khoa học phổ cập)

- Ít có biểu đạt mang tính chất cá nhân * Ghi nhớ: SGK

b Hoạt động 2(10’) Luyện tập HS xem lại khái quát văn học Việt Nam từ

1945 đến hết kỉ XX

GV chia nhóm học sinh thảo luận:

Văn trình bày nội dung khoa học gì? Thuộc ngành khoa học nào? Vì em biết? Đặc điểm ngơn ngữ (dạng viết) có dấu hiệu dễ nhận biết?

HS thảo luận trả lời GV bổ sung, tổng kết

Bài tập 1:

a Nội dung khoa học văn học (khoa học lịch sử văn học): tiền đề phát triển, giai đoạn phát triển, đặc điểm chung

b Văn khoa học giáo khoa: dùng giảng dạy nhà trường

c Ngôn ngữ:

- Hệ thống đề mục hợp lí

(30)

HS đọc kỉ nội dung tập SGK

Phân biệt, giải thích khác giữâ từ ngữ thông thường với thuật ngữ khoa học mơn Hình học

GV hướng dẫn học sinh lập bảng so sánh, cách dùng từ điển để so sánh

HS:

Từ tập rút khác thuật ngữ khoa học từ ngữ thông thường

+ Thuật ngữ khoa học: chứa đựng khái niệm ngành khoa học; có tính khái qt, trừu tượng, hệ thống

+ Từ ngữ thơng thường lời nói hàng ngày: cụ thể, giàu sắc thái biểu cảm HS đọc kỉ đoạn văn tập SGK

Xác định thuật ngữ khoa học sử dụng đoạn văn?

Phân tích, làm rõ tính lí trí logíc đoạn văn?

HS trả lời

GV bổ sung ghi điểm học sinh trả lời tốt

Bài tập 4:

GV giao đề tài:Vai trò nước sống

Học sinh hoạt động theo nhóm, viết đoạn văn trình bày trước lớp

Lớp theo dõi, nhận xét

GV nhận xét bổ sung; đưa đoạn văn bảng phụ cho học sinh tham khảo

Bài tập 2:

Từ Thuật ngữ khoa

học Từ ngữ thông thường 1.Điểm

2.Đoạn thẳng 3.Đường thẳng 4.Mặt phẳng 5.Góc 6.Đường trịn 7.Góc vng Bài tập 3:

- Thuật ngữ khoa học: khảo cổ, người vượn, hạch đá, mảnh tước, rìu tay, di

- Tính lí trí, logic: Câu đầu nêu luận điểm khái quát, câu sau nêu luận cứ- liệu thực tế

Lập luận theo lối diễn dịch

Bài tập 4: Viết đoạn văn theo kiểu văn khoa học phổ cập

Đề tài: Vai trò nước sống

IV CỦNG CỐ(2’) Các loại văn khoa học? Ngôn ngữ khoa học? Đặc trưng phong cách ngôn ngữ khoa học?

V DẶN DỊ(2’) Nắm nội dung học, hồn chỉnh phần tập Tiết sau trả viết số

(31)

Làm văn:TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1 A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1, Kiến thức: Nắm vững kiến thức học kiểu nghị luận xã hội

Thấy mối quan hệ qua lại phẩm chất đạo đức hành động người 2, Kỷ năng: Làm nghị luận xã hội bàn tư tưởng, đạo lí

3, Thái độ: Rút kinh nghiệm chuẩn bị viết số B CHUẨN BỊ:

1.THẦY: Chấm chữa bài, nhận xét cụ thể 2 TRÒ: Lập dàn theo yêu cầu

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, đàm thoại D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ: Không III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(16’) Tìm hiểu đề, lập dàn ý GV ghi đề lên bảng

HS chép đề

Xác định yêu cầu đề: - Kiểu bài?

- Nội dung? - Dẫn chứng? HS:

HS trình bày dàn ý chuẩn bị nhà Lớp theo dõi bổ sung, nhận xét HS:

.Đề bài: Vai trị gia đình sống hiện nay?

1 Tìm hiểu đề:

- Kiểu bài: nghị luận xã hội bàn tư tưởng, đạo lí

- Nội dung: Vai trị gia đình sống người

- Dẫn chứng: từ thực tế sống 2 Các ý cần đạt:

a.Giải thích khái niệm gia đình: Là tập hợp người chung sống thành đơn vị nhỏ xã hội, gắn bó với băng quan hệ hôn nhân, huyết thống bao gồm ông, bà, cha, mẹ, cháu chắt Đó nôi che chở, nuôi dưỡng người khôn lớn

b Chứng minh:

- Mỗi người sinh ra, lớn lên trưởng thành chịu ảnh hưởng truyền thống gia đình

+ Nguyễn Du chịu ảnh hưởng truyền thống khoa bảng gia đình

+ Nguyễn Hữu Ân biết nghe lời mẹ

- Gia đình nơi đùm boc, chở che người vượt qua khó khăn sống c Bình luận:

(32)

HS:

GV nhấn mạnh nội dung cần đạt

thành nhân cách người, tảng để người vươn lên sống

- Thực tế có người sinh không che chở, đùm bọc, giúp đỡ gia đình thành đạt, trở thành người có ích cho xã hội

- Mọi người cần biết bảo vệ, xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng hạnh phúc

- Phê phán hành vi bạo lực gia đình, thói gia trưởng

Hoạt động 2(12’) Nhận xét.

GV nhận xét ưu điểm làm học sinh

- Nắm nội dung, yêu cầu thể loại - Biết giải thích khái niệm “gia đình” - Làm rõ vai trị gai đình

- Một số viết đẹp, trình bày, lập luận mạch lạc, chặt chẽ

GV đưa dẫn chứng cụ thể từ làm học sinh

Từ ưu điểm rõ hạn chế:

- Giải thích khái niệm thiếu xác

- Bàn vai trị cịn chung chung, khơng thấy vai trị định gia đình

- Dẫn chứng thiếu tính thuyết phục, khơng tiêu biểu

- Bình luận cịn sơ sài, chưa vào yêu cầu - Lập luận yếu: viết câu, diễn đạt

- Lỗi tả, viết tắt, viết hoa tùy tiện GV đưa dẫn chứng từ làm học sinh

1 Ưu điểm:

2 Hạn chế:

Hoạt động 3(6’) Phát bài, ghi điểm GV nhận xét xong, phát

HS đọc kĩ làm tự sửa lỗi dựa nhận xét

HS thắc mắc, GV giải đáp, ghi điểm E TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố (2’) Vai trị gia đình người Các lỗi thường gặp viết văn nghị luận xã hội

2 Dặn dò (2’) Tiếp tục sửa lỗi, rút kinh nghiệm

Chuẩn bị: Viết số nhà Nghị luận tượng đời sống 3 Nhận xét:

(33)

Ngày soạn:20/9/2010

Làm văn: BÀI VIẾT SỐ 2 A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1, Kiến thức: Nắm vững kiến thức học kiểu nghị luận xã hội - Thấy biểu cảu văn hóa giao thơng

2, Kỷ năng: Làm nghị luận xã hội bàn tượng đời sống 3, Thái độ: Có ý thức xây dựng văn hóa giao thông

B CHUẨN BỊ:

1.THẦY: Chấm chữa bài, nhận xét cụ thể 2 TRÒ: Lập dàn theo yêu cầu

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Thực hành D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ: Không III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’) 2 Triển khai bài:

Đề 2: Trình bày suy nghĩ anh(chị) câu nói “Văn hóa giao thơng”?

1 Xác định u cầu:

- Kiểu bài: Nghị luận xã hội bàn tượng đời sống - Nội dung: Bàn văn hóa giao thơng

- Dẫn chứng: Từ thực tế sống - Thao tác lập luận:

- Bố cục: phần

2 Các ý cần đạt:

- Giải thích “Văn hóa giao thơng” gì?

- Biểu cụ thể văn hóa giao thơng -> Kết

- Các hành vi khơng với văn hóa giao thơng -> Hậu - Số liệu dẫn chứng cho việc vi phạm văn hóa giao thơng - Ngun nhân?

- Cách xây dựng văn hóa giao thơng? - Bài học rút cho thân người? E TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố (2’) Thu nhận xét kiểm tra

2 Dặn dị (2’) Soạn:Thơng điệp nhân ngày giới phịng chống AIDS - Tiểu sử tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm?

- Nội dung thơng điệp? Vì xem vấn đề quan trọng ? 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(34)

TIẾT 16 Ngày soạn:20/9/2010

Văn bản:THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1/12/2003

( Tiết ) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1, Kiến thức: Thấy tầm quan trọng thiết cơng phịng chống HIV/AIDS toàn nhân loại cá nhân

- Cảm nhận sức thuyết phục to lớn văn 2, Kỷ năng: Đọc hiểu văn nghị luận

3, Thái độ: Thấy rõ trách nhiệm thân việc đẩy lùi hiểm họa B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Phát vấn, thảo luận, thuyết giảng 1.THẦY: SGK, giáo án, tài liệu tranh ảnh

2 TRÒ: Học bài, soạn bài, sưu tầm tư liệu

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phân tích, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Quan niệm Nguyễn Đình Thi thơ? Những đặc trưng thơ?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’) 2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(8’) Tiểu dẫn.

Dựa vào tiểu dẫn SGK trình bày nét tác giả Cô-phi An- nan

HS:

Bức thông điệp đời hoàn cảnh nào? HS:

GV:

1 Tác giả: Cô- phi- An-nan - Sinh 8/4/1938 Ga-na

- Là người da đen Châu Phi giữ chức vụ tổng thư kí Liên hợp quốc; đảm nhiệm chức vụ hai nhiệm kì từtháng 1/1997 đến tháng 1/2007

- Năm 2001 tặng giải thưởng Nobel hịa bình

2 Tác phẩm: đời nhân ngày gới phòng chống HIV/AIDS, dịch HIV/AIDS hồnh hành, có dấu hiệu suy giảm

Hoạt động 2(20’) Đọc hiểu khái quát. GV hướng dẫn học sinh đọc văn HS đọc -> GV nhận xét

GV lưu ý thích: - HIV/AIDS

- Thông điệp: lời thông báo mang ý

(35)

Mục đích thơng điệp? HS:

gia

Phần 3: Cịn lại Lời kêu gọi phòng chống AIDS

3 Thể loại: Nghị luận- nhật dụng 4 Mục đích:

- Kêu gọi người chung tay góp sức ngăn chặn hiểm họa; thấy nguy hiểm đại dịch AIDS

-Các quốc gai phải đặt vấn đề HIV/AIDS lên hàng đầu chương trình nghị

Hoạt động 3(6’) Đọc hiểu chi tiết văn bản. HS theo dõi đoạn SGK

Mở đầu thông điệp tác giả nêu lên vấn đề gì?

HS:

GV sở thơng điệp

1 Cơ sở thông điệp:

- Nhắc lại việc cam kết quốc gia giới để đánh bại bệnh HIV/AIDS vào năm 2001

- Tuyên bố cam kết phòng chống HIV/AIDS quốc gia (mục tiêu; thời hạn)

E TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố:(2’) Tiểu sử tác giả? Hoàn cảnh đời văn bản? Bố cục? Mục đích nội dung phần mở đầu thơng điệp?

2 Dặn dị:(2’) Sưu tầm tìm hiểu số liệu HIV/AIDS Việt Nam Soạn: Tình hình phịng chống HIV/AIDS nhiệm vụ đặt ra?

Lời kêu gọi phòng chống HIV/AIDS? 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(36)

TIẾT 17 Ngày soạn:25/9/2010

Văn bản:THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS,1/12/2003

( Tiết 2) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: (Như tiết 16)

B CHUẨN BỊ:

1.THẦY:Giáo án, tài liệu tranh ảnh minh họa 2 TRÒ: Soạn bài, sưu tầm tư liệu

C PHƯƠNG PHÁPVÀ KTDH: Phát vấn, đàm thoại, thuyết giản, thảo luận D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Mục đích sở “ Thông điệp nhân ngày giới phòng chống HIV/AIDS, 1/12/2003”?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1(28’) Đọc hiểu chi tiết văn bản. GV nhắc lại kiến thức tiết

HS tiếp tục theo dõi đoạn thông điệp Tác giả tổng kết tình hình thực phịng chống HIV/AIDS nào?

HS:

Tìm dẫn chứng cụ thể làm rõ? HS:

Cách tổng kết tác giả có đặc biệt? Làm để nội dung tổng kết vừa đáng tin cậy, vừa trung thực, sở dẫn tới kiến nghị?

HS thảo luận

GV bổ sung sau học sinh trả lời

Những nhiệm vụ cấp bách, quan trọng hàng

1 Cơ sở thơng điệp

2 Tình hình thực tế nhiệm vụ phịng chống HIV/AIDS.

a Tình hình phịng chống HIV/ AIDS.

- Đã có dấu hiệu nguồn lực, ngân sách, chiến lược quốc gia phòng chống AIDS, song hành động cịn q so với thực tế

- Dịch HIV/AIDS hoành hành, gây tử vong cao, có dấu hiệu suy giảm

- Mỗi phút có khoảng 10 người nhiễm HIV, tuổi thọ người bị giảm sút nghiêm trọng - Đại dịch lan rộng, phụ nữ - Chúng ta chưa hoàn thành số mục tiêu theo tuyên bố cam kết

- Chúng ta không đạt mục tiêu vào năm 2005

->Tổng kết tình hình có trọng tâm, trọng điểm; tập trung vào luận điểm “ Song hành động yêu cầu thực tế”

(37)

Vì vấn đề HIV/AIDS phải đưa lên vị trí hàng đầu chương trình nghị sự?

HS:

GV: HIV/AIDS đe dọa người hành tinh này, không trừ

Kết thúc thông điệp, tác giả đặt vấn đề gì?

HS:

GV: Kêu gọi người sát cánh, lên tiếng, giật đổ

người mắc HIV/AIDS

- Đừng để tưởng bảo vệ

3 Lời kêu gọi phịng chống AIDS.

- Hãy tơi lên tiếng thật to dõng dạc HIV/AIDS

- Hãy giật đổ thành lũy im lặng, kì thị, phân biệt đối xử vây quanh

- Hãy sát cánh tôi, chiến chống HIV/AIDS bạn

-> Chúng ta tránh xa AIDS Hoạt động 2(6’) Tổng kết.

Những thành công mặt nghệ thuật thông điệp? Sức lôi thông điệp? HS:

Bản thông điệp đặt vấn đề gì? Vì xem vấn đề cấp bách?

HS:

GV tổng kết, HS đọc ghi nhớ SGK

1 Nghệ thuật:

- Lập luận logic, chặt chẽ

- Câu văn rõ ràng, dễ hiểu, giàu hình ảnh, có sức truyền cảm

- Kết hợp ú tố cính luận với tình cảm người viết

2 Nội dung: Ghi nhớ: SGK E TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM:

1.Củng cố(2’) Nhiệm vụ phòng chống HIV/AIDS? Trách nhiệm cụ thể cá nhân?

2 Dặn dò(2’) Sưu tầm số liệu tình hình HIV/AIDS Việt Nam Chuẩn bị: Nghị luận đoạn thơ, thơ

Đọc kỉ đề bài, trả lời câu hỏi phần tìm hiểu đề Tập lập dàn ý theo gợi ý SGK

3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(38)

TIẾT 18 Ngày soạn:27/9/2010

Làm văn:NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức:Củng cố nâng cao kiến thức văn nghị luận - Biết cách làm văn nghị luận đoạn thơ, thơ

2 Kỷ năng: Vận dung thao tác lập luận cách linh hoạt, nhuần nhuyễn 3 Thái độ: Say mê u thích mơn

B CHUẨN BỊ:

1.THẦY: Giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo 2 TRÒ: Soạn theo hướng dẫn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, thảo luận, kĩ thuật khăn phủ bàn D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ(5’) Trình bày nội dung yêu cầu làm nghị luận tượng đời sống?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(24’) Tìm hiểu đề lập dàn ý. GV dùng bảng phụ đưa đề SGK

GV Chia lớp làm nhóm

Nhóm1: thảo luận trả lời yêu cầu đề HS đọc đề

Đối với đề 1:

Bài thơ đời hoàn cảnh nào? HS

Các giá trị thơ: - Nội dung?

- Nghệ thuật? HS:

GV: Hình ảnh thiên nhiên; người Tính cổ điển tính đại thơ

HS thảo luận dựa phần tìm hiểu đề gợi ý lập dàn SGK -> Lập dàn ý cho đề Mở bài?

Thân bài? Kết bài?

1 Đề 1:Phân tích thơ “Cảnh khuya”.

a Tìm hiểu đề:

- Hồn cảnh đời: Bài thơ đời năm đầu kháng chiến chống Pháp chiến khu Việt Bắc

* Nội dung:

- Vẻ đẹp thiên nhiên vào đêm trăng chiến khu: hình ảnh đẹp thơ mộng

- Nổi bật thiên nhiên hình ảnh người chiến sĩ nặng lịng “lo nước nhà”

* Nghệ thuật:

- Tính cổ điển: thể thơ Đường luật; hình ảnh thiên nhiên

- Tính đại: hình ảnh nhân vật trữ tình lo nước nhà

b Lập dàn ý:

* Mở bài: Giới thiệu khái quát hoàn cảnh đời thơ

* Thân bài: Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật thơ

(39)

Khí kháng chiến chống thực dân Pháp mô tả nào?

HS

Đặc sắc nghệ thuật đoạn thơ? HS:

HS thảo luận dựa phần tìm hiểu đề gợi ý lập dàn SGK -> Lập dàn ý cho đề Từ VD cho biết đối tượng, nội dung nghị luận đoạn thơ, thơ

HS phát biểu

GV tổng kết gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK

- Khung cảnh chiến đấu sôi động, hào hùng quân dân ta kháng chiến chống thực dân Pháp Việt Bắc: dân công, đội, binh chủng giới

- Niềm vui tin chiến thắng trăm miền liên tiếp báo

- Nghệ thuật: Từ ngữ, hình ảnh, giọng thơ, biện pháp tu từ

b Lập dàn ý: (SGK)

* Ghi nhớ: SGK. Hoạt động 2(10’) Luyện tập

GV hướng dẫn học sinh tập phần luyện tập theo kĩ thuật khăn phủ bàn

HS thảo luận theo gợi ý:Đặt thơ toàn thơ

+ Hoàn cảnh đời thơ?

+Nội dung: hình ảnh thiên nhiên; người (tâm trạng)

+ Nghệ thuật: hình ảnh, từ ngữ + Đánh giá chung đoạn thơ - Liên hệ hai câu thơ Thơi Hiệu: “Q hương khuất bóng hồng Trên sơng khói sóng cho buồn lịng ai”

Phân tích đoạn thơ sau thơ “ Tràng Giang” Huy Cận

“Lớp lớp

Không khói hồng củng nhớ nhà.”

E TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố(2’) Đối tượng nghị luận đoạn thơ, thơ - Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ

2 Dặn dò (2’)Hoàn chỉnh tập Soạn “Tây Tiến”

- Tiểu sử tác giả? Hoàn cảnh đời thơ? - Bố cục? Vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc? 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(40)

TIẾT 19 Ngày soạn:27/9/2010

Văn bản:TÂY TIẾN ( Tiết ) < Quang Dũng >

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1.Kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp hùng vĩ, mĩ lệ thiên nhiên Tây Bắc nét hào hoa, dũng cảm, vẻ bi tráng hình tượng người lính Tây Tiến thơ

Nắm đặc sắc nghệ thuật thơ: bút pháp lãng mạn, sáng tạo hình ảnh 2 Kỷ năng: Phân tích, đọc hiểu văn thơ

3 Thái độ: Cảm thơng, chia với khó khăn người lính; có ý thức vượt khó hồn cảnh

B CHUẨN BỊ :

1.THẦY: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo 2 TRÒ: Học bài, soạn theo hướng dẫn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, phân tích, đàm thoại, thảo luận D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Vì vấn đề HIV/AIDS xem vấn đề quan trọng cần phải đặt lên hàng đầu quốc gia?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(10’) Tiểu dẫn. HS theo dõi phần tiểu dẫn SGK

Tóm tắt nét tiểu sử tác giả? HS:

Kể tên tác phẩm Quang Dũng? HS:

Bài thơ đời hoàn cảnh nào? HS:

1.Tác giả: Quang Dũng (1921- 1988) - Tên khai sinh: Bùi Đình Diệm - Quê: Đan Phượng- Hà Tây

- Sau CMT8 tham gia quân đội, từ 1954 biên tập viên NXB Văn học

- Là nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, soạn nhạc

- Được tặng giải thưởng VHNT năm 2001 - Các tác phẩm chính: SGK

2 Tác phẩm:

- Tây Tiến đơn vị thành lập đầu năm 1947 có nhiệm vụ bảo vệ biên giới Việt Lào, đánh tiêu hao lực lượng địch Thượng Lào Tây Bắc

(41)

là “mộng rớt” đơn vị Bài thơ lúc đầu có tên “Nhớ Tây Tiến”

Hoạt động 2(10’) Đọc tìm hiểu chung. GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm thơ HS đọc

GV nhận xét làm rõ, giải thích thêm thích 3,4,5,6 SGK

Bài thơ chia làm phần? Nội dung cụ thể phần?

HS:

Mạch liên kết đoạn thơ? HS:

GV nhấn mạnh bố cục phần theo khổ thơ nội dung phần

GV: Mở đầu nỗi nhớ, kỉ niệm Tây Tiến lời thề gắn bó với Tây Tiến

1 Đọc:

2 Tìm hiểu thích: 3 Bố cục:

Đoạn 1: 14 câu đầu Khung cảnh thiên nhiên miền Tây hoang sơ hành quân gian khổ đoàn binh Tây Tiến

Đoạn 2: câu tiếp Những kỉ niệm đẹp tình quân dân vẻ đẹp thơ mộng rừng núi Đoạn 3: câu tiếp Chân dung người lính Tây Tiến

Đoạn 4: phần cịn lại Lời thề gắn bó với Tây Tiến miền Tây

Hoạt động 3(14’) Đọc hiểu văn bản HS đọc lại đoạn

Mở đầu thơ nỗi nhớ, cụ thể gì? HS thảo luận: Em hiểu “nhớ chơi vơi”?

HS:

Liên hệ nỗi nhớ nhà thơ khác: - Nhớ bổi hổi bồi hồi

- Nhớ ngẩn vào ngơ

Nỗi nhớ thiên nhiên Tây Bắc vẽ lên nào?

HS:

GV giảng bình hình ảnh “dốc khúc khuỷu”, “súng ngửi trời”, “ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống”

Ngoài Tây Bắc cịn có hình ảnh làm nhà khơng thể qn?

HS:

- Kì bí hiểm nguy - Tươi vui, ấm áp

HS: Vất vả, nhọc nhằn bên cạnh tươi vui ấm áp

1 Đoạn 1: Khung cảnh thiên nhiên Tây Bắc - “Nhớ chơi vơi”: nhớ sâu nặng, tha thiết, trào dâng, khơng định hình, khơng thể kìm nén

- Các địa danh miền Tây: Sài Khao, Mường Lát, Mai Châu

- Sài Khao sương lấp - Mường Lát hoa

- Dốc khúc khuỷu, dốc thăm thẳm - Heo hút cồn mây

- Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống - Nhà Pha Luông

-> Từ ngữ giàu giá trị tạo hình, từ láy, phối hợp trắc hoang vu, dội, hiểm trở, trùng điệp, vừa hoang sơ, lãng mạn vừa thơ mộng, ấm áp

- Thác gầm thét - Cọp trêu người

-> Kì bí, hiểm nguy ln rình rập đe dọa người

-> Núi cao, sông sâu, rừng rậm, nhiều thú - Nhớ ôi Tây Tiến

- Mai Châu mùa em

(42)

GV tổng kết đoạn ngày hành qn, gợi khơng khí ấm áp, sum vầy

E TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố (2’) Tác giả? Hoàn cảnh đời thơ? Bố cục? Nội dung đoạn mở đầu?

2 Dặn dò (2’)Học thuộc lịng thơ

Tìm hiểu nội dung phần lại theo câu hỏi SGK - Khung cảnh đêm liên hoan?

- Bức chân dung người lính Tây Tiến? - Làm tập SGK

3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(43)

Văn bản:TÂY TIẾN ( Tiết 2) < Quang Dũng >

A.MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: (Như tiết 19) B CHUẨN BỊ :

1.THẦY: Giáo án, tranh ảnh, tài liệu tranh ảnh minh họa 2 TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, phân tích, giảng bình D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ(5’) Đọc thuộc lòng thơ “Tây Tiến” Quang Dũng nêu hoàn cảnh đời thơ?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(28’) Đọc hiểu văn bản. HS đọc lại đoạn

GV cung cấp hình ảnh đêm hội liên hoan đội với người dân địa phương

Đoạn thơ mở giới hoàn toàn khác lạ so với đoạn 1, cụ thể hình ảnh nào?

HS: Thiên nhiên, người

GV nhấn mạnh hội đuốc hoa, xiêm áo ngạc nhiên người lính trước cảnh đêm liên hoan

Vẻ đẹp người bật lên qua chi tiết nào?

HS:

GV: Dáng người độc mộc HS đọc tiếp đoạn thơ thứ

Đây đoạn thơ thể rõ hình ảnh đồn binh Tây Tiến Cụ thể hình ảnh người lính tác giả khắc họa nào?

HS: Khác lạ, phi thường

GV lưu ý “không mọc tóc”, “quân xanh màu lá”

Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm gợi cho em suy nghĩ gì?

HS:

Liên hệ : Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu

2 Đoạn 2:

- Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa - Kìa em xiêm áo

- Khèn lên man điệu

->Cảnh đêm liên hoan tưng bừng, lung linh rực rỡ làm cho người lính say sưa, ngạc nhiên ngỡ ngàng

- Con người với cảnh tiễn đưa sông chiều sương: hoang dã, nên thơ, có hồn quyến luyến

- Hình ảnh “dáng người độc mộc”: vẻ đẹp rắn rỏi khỏe khoắn

3 Đoạn 3:

- Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc - Quân xanh màu

-> Khác lạ, phi thường hào hùng, gợi vẻ bí hiểm; sống khó khăn, khắc nghiệt nơi chốn rừng thiêng nước độc

- Mắt trừng gửi mộng

- Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm

->Vẻ đẹp hào hoa lãng mạn trái tim khát khao yêu thương

(44)

Nhận xét cách nói nhà thơ hi sinh đồng đội mình?

HS:

GV:Người lính hi sinh cách tự nguyện, bi thương không bi lụy, mang vẻ đẹp tráng sĩ

Tiếng gầm Sơng Mã gợi cho em suy nghĩ gì?

HS:

GV: Đó lời đưa tiễn anh nơi an nghỉ cuối

HS theo dõi đoạn cuối thơ

Ở đoạn thơ cuối nỗi nhớ Tây Tiến diễn tả nào?

HS:

GV lưu ý “mùa xuân”:tuổi trẻ, thời điểm thành lập đoàn binh Tây Tiến

Sầm Nứa: mang tính chất ước lệ Lời khẳng định gắn bó với Tây Tiến

Áo bào thay chiếu anh đất

NT: sử dụng từ Hán Việt, tả thực, nói giảm: Sự hi sinh, qn xả thân tổ quốc, coi chết nhẹ khơng

Đưa tiễn anh nơi an nghỉ cuối tiếng gầm Sông Mã, không người thân thích

Hình ảnh người lính đậm chất bi tráng, khơng bi lụy Đồng thời thể tình cảm trân trọng, đau thương, thành kính nhà thơ trước hi sinh đồng đội

4 Đoạn 4:

- Tây Tiến người không hẹn ước - Đường lên thăm thẳm

-> Quyết tâm không hẹn ngày trở lại - Ai lên Tây Tiến

Hồn Sầm Nứa

->Khẳng định tâm hồn thuộc Tây Tiến, khơng nghỉ đến ngày trở

Hoạt động 2(6’) Tổng kết

Nhận xét bút pháp nghệ thuật thơ? Những thành công nghệ thuật thơ? HS:

Nội dung thơ? HS:

GV tổng kết, HS đọc ghi nhớ SGK

1.Nghệ thuật:

- Bút pháp, cảm hứng lãng mạn kết hợp với thực

- Sử dụng từ Hán Việt, biện pháp tu từ - Ngắt nhịp phối hợp điệu cách linh hoạt

2 Nội dung: Ghi nhớ (SGK)

E TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố (2’) Những kỉ niệm đẹp tình quân dân? Bức chân dung người lính Tây Tiến?

2 Dặn dị (2’) So sánh hình ảnh người lính thơ người lính Chính Hữu? Soạn: Nghị luận ý kiến bàn văn học

Nhóm 1:Trả lời câu hỏi, lập dàn đề Nhóm 2:Trả lời câu hỏi, lập dàn đề 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(45)

Làm văn:NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC A.MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Củng cố nâng cao kiến thức nghị luận văn học - Biết cách làm nghị luận ý kiến bàn văn học

2 Kỷ năng: Vận dụng thao tác phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh 3 Thái độ: Có nhận thức, thái độ cụ thể với ý kiến bàn văn học

B CHUẨN BỊ:

1.THẦY: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo 2 TRÒ: Học bài, soạn theo hướng dẫn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, phân tích, thảo luận D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Đối tượng cách làm nghị luận thơ, đoạn thơ? III Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(24’) Tìm hiểu đề lập dàn ý. HS đọc đề SGK, GV ghi đề

GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề Thể loại?

Em hiểu nghĩa từ: phong phú, đa dạng, chủ lưu, quán thông kim cổ HS:

Xác định nội dung cần bàn luận? Cần làm rõ luận điểm cụ thể nào?

HS:

Dẫn chứng?

Từ nội dung tìm hiểu đề gợi ý SGK, học sinh lập dàn ý

GV bổ sung nhận xét HS đọc đề

1 Đề 1: Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho “Nhìn chung VHVN phong phú, đa dạng; cần xác định dòng chủ lưu, dịng chính, qn thơng kim cổ, văn học yêu nước” Hãy trình bày suy nghĩ anh chị vấn đề

a Tìm hiểu đề:

- Thể loại: Nghị luận văn học, bàn ý kiến văn học

- Giải thích nghĩa từ:

+ Phong phú, đa dạng: có nhiều tác phẩm, với nhiều hình thức thể loại khác

+ Chủ lưu: dịng chính, phận + Qn thơng kim cổ: thơng suốt từ xưa đến

- Nội dung: Văn học yêu nước dịng phong phú đa dạng VHVN + VHVN phong phú đa dạng

+ Dịng VHVN u nước

(46)

Xác định nội dung càn bàn luận HS:

Em hiểu ý luận điểm nào? Ý câu có nghĩa gì?

HS:

Nhận xét có hồn tồn khơng? Cần bổ sung vấn đề để nhận xét đầy đủ, phù hợp?

HS:

Từ nội dung tìm hiểu đề gợi ý SGK, học sinh lập dàn ý

Từ đề trên, nhận xét đối tượng nội dung nghị luận ý kiến bàn văn học?

HS phát biểu

GV tổng kết, học sinh đọc ghi nhớ SGK

2 Đề 2: Bàn đọc sách, đọc tác phẩm văn học lớn, người xưa nói: “Tuổi trẻ đọc sách nhìn trăng qua kẻ, lớn tuổi đọc sách ngắm trăng sân, tuổigià đọc sách thưởng thức trăng đài” Anh chị hiểu ý kiến nào?

a Tìm hiểu đề:

- Nội dung: bàn đọc tác phẩm văn học lớn hệ

+ Tuổi trẻ đọc sách thấy phạm vi nhỏ hẹp

+ Lớn tuổi đọc sách tầm nhìn mở rộng + Tuổi già đọc sách hiểu sâu rộng -> Càng lớn tuổi có vốn sống, vốn văn hóa kinh nghiệm dọc sách hiệu - Cần bổ sung: Những người trẻ tuổi chịu khó quan sát, tìm hiểu nâng cao trình độ văn hóa, lí luận văn học hiểu sâu sắc tác phẩm văn học

b Lập dàn ý: SGK * Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 2(10’) Luyện tập

HS đọc kĩ nội dung yêu cầu tập SGK Thảo luận lập dàn ý ý kiến bàn văn chương Thạch Lam

HS trình bày

GV nhận xét, bổ sung ghi điểm học sinh trả lời tốt

Bài tập 1:

a Mở bài: Giới thiệu ý kiến bàn văn chương Thạch Lam

b Thân bài: - Giải thích:

+ Văn chương thứ khí giới cao đắc lực

+ Tố cáo, làm thay đổi giới giả dối tàn ác, làm cho lòng người thêm phong phú

- Chứng minh dẫn chứng cụ thể - Đánh giá, bàn luận phù hợp, đắn ý kiến

(47)

- Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu? 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(48)

TIẾT 22 Ngày soạn:4/10/2010

Văn bản: VIỆT BẮC ( Tiết 1) PHẦN I: TÁC GIẢ A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1.Kiến thức: Nắm nét đường đời, đường cách mạng, đường thơ Tố Hữu- cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam

- Cảm nhận sâu sắc chất trữ tình trị nội dung tính dân tộc nghẹ thuật biểu thơ Tố Hữu

2 Kỷ năng: Khái quát, hệ thống hóa kiện so sánh tập thơ 3 Thái độ: Đánh giá đắn vai trò thơ Tố Hữu thơ ca dân tộc B CHUẨN BỊ:

1.THẦY: Giáo án, SGK, tập thơ Tố Hữu 2 TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH:Phát vấn, phân tích, quy nạp D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Bức chân dung người lính Tây Tiến thơ tên nhà thơ Quang Dũng miêu tả nào?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(6’) Vài nét tiểu sử HS theo dõi mục I SGK

Tóm tắt nét đời tiểu sử Tố Hữu?

HS:

GV lưu ý:

- Các yếu tố ảnh hưởng đến nhà thơ - Các mốc thời gian

- Các chức vụ ông nắm giữ

I Tiểu sử Tố Hữu (1920- 2002) - Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành

- Quê: Quảng Thọ, Quảng Điền, Thừa Thiên Huế

- Xuất thân gia đình nhà nho nghèo có truyền thống yêu văn chương

- Sớm giác ngộ lí tưởng cách mạng, kết nạp Đảng lúc 18 tuổi

- Tháng 4/ 1939 bị thực dân Pháp bắt giam nhà lao Thừa Phủ chuyển đến nhiều nhà lao khác

- Tháng 3/ 1942 vượt ngục tiếp tục hoạt động cách mạng

- CMT8 nổ ông chủ tịch ủy ban khởi nghĩa Huế

(49)

Kể tên tập thơ Tố Hữu? HS:

GV hướng dẫn tìm hiểu tập thơ, dùng tập thơ Tố Hữu để giới thiệu

Trình bày nội dung đặc điểm tập thơ “Từ ấy”? Nó gắn liền với giai đoạn đời nhà thơ?

HS:

GV đưa dẫn chứng: Từ ấy, Tiếng hát sông Hương, Đi em, Tâm tư tù, Khi tu hú, Con cá chột nưa

Đặc điểm nội dung tập thơ “Việt Bắc”? Tâp thơ gắn với giai đoạn lịch sử dân tộc?

HS:

GV đưa dẫn chứng: Bà mẹ Việt Bắc, bà bủ, Bầm ơi, Việt bắc, Lượm, Sáng tháng năm, Hoan hô chiến sĩ Điện Biên

Tập thơ “Gió lộng” gắn liền với giai đoạn lịch sử dân tộc?

Những nội dung mà phản ánh? HS:

GV đưa dẫn chứng: Người gái Việt Nam, Mẹ Tơm, Ba mươi năm đời ta có Đảng, Tiếng chổi tre, Em Ba Lan

Nội dung phản ánh hai tập thơ? HS:

GV đưa dẫn chứng: Chào xuân 67, Chào xuân 68, Nước non ngàn dặm, Hãy nhớ lấy lời tôi, Việt Nam máu hoa

GV lưu ý thêm hai tập thơ: “Một tiếng đờn”; “Ta với ta”

1 Tập “Từ ấy” (1937-1946)

- Gắn liền với 10 năm đầu hoạt động cách mạng, thể niềm hân hoan người niên trẻ tuổi bắt gặp lí tưởng, lẽ sống

- Gồm phần:

+ Máu lửa: Thể cảm thông sâu sắc sống người nghèo khổ, khơi dậy ý chí đấu tranh niềm tin tương lai

+ Xiềng xích: tâm tư người trẻ tuổi tha thiết yêu đời, khát khao tự do, ý chí kiên cường

+ Giải phóng: ca ngợi thắng lợi cách mạng, độc lập, tự tổ quốc

2 Tập “Việt Bắc” (1946-1954)

- Là hùng ca người kháng chiến kháng chiến chống thực dân Pháp

+ Anh vệ quốc quân, bà mẹ, chị em phụ nữ, em liên lạc

+ Ca ngợi Đảng Bác Hồ

- Thể tình cảm lớn: quân dân cá nước, tiền tuyến với hậu phương, miền xuôi với miền ngược, cán với nhân dân, tình cảm quốc tế vơ sản

3.Tập “Gió lộng”(1955- 1961)

- Nhớ q khứ, cơng lao cha ông trước

- Cuộc sống tràn đầy niềm vui xây dựng CNXH Miền Bắc

- Nhớ thương Miền Nam, ca ngợi người kiên trung bất khuất

4 Tập “Ra trận”(1962-1971); “Máu hoa” (1972- 1977).

- Âm vang khí liệt kháng chiến chống Mĩ niềm vui toàn thắng, khúc ca trận, mệnh lệnh tiến công

+ “Ra trận” hùng ca “Miền Nam lửa đạn sáng ngời”

+ “Máu hoa” ghi lại chặng đường gian khổ, hi sinh, khẳmg định niềm vui toàn thắng ta

Mang đậm tính luận, thời chất sử thi

(50)

nghiệm mang tính phổ quát đời người, đồng thời khẳng định niềm tin vào lí tưởng đường cách mạng chọn Hoạt động 3(10’) Phong cách thơ Tố Hữu.

HS theo dõi mục III SGK

Trình bày đặc điểm bật phong cách thơ Tố Hữu?

HS:

GV nhấn mạnh,có dẫn chứng - Tính trữ tình trị - Tính sử thi

- Tính dân tộc

- Mang tính chất trữ tình trị, hướng tới lẽ sống, tình cảm, niềm vui lớn, mang tính chất phổ biến người cách mạng - Mang đậm tính sử thi: tập trung thể kiện trị lớn đất nước, bối cảnh rộng lớn, biến cố quan trọng tác động đến vận mệnh dân tộc

- Giọng thơ tâm tình, đằm thắm, tự nhiên, chân thành

- Đậm đà tính dân tộc: sử dụng thành công thể thơ lục bát, sử dụng từ ngữ, hình ảnh, cách nói quen thuộc, phát huy cao độ tính nhạc Tiếng Việt

Hoạt động 4(3’) Tổng kết

Nhận xét người thơ Tố Hữu? HS:

GV tổng kết

- Thơ Tố Hữu gương phản chiếu tâm hồn người chiến sĩ cách mạng suốt đời phấn đấu cho lí tưởng, tương lai đất nước

- Thơ Tố Hữu kết hợp cách mạng dân tộc sáng tạo nghệ thuật

E TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố (2’) Tiểu sử? Con đường cách mạng đường thơ ? - Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu?

2 Dặn dị (2’)Tìm dẫn chứng minh họa tập thơ Soạn: Luật thơ: Khái niệm luật thơ? Tiếng thơ? Đặc điểm thể thơ lục bát, song thất lục bát, thơ ngủ ngôn? 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(51)

Tiếng việt:LUẬT THƠ (Tiết 1) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Nắm số quy tắc số câu, số tiếng, vần, nhịp, điệu cảu số thể thơ truyền thống, từ hiểu thêm đổi mới, sáng tạo thơ đại

2 Kỷ năng: Phân tích thơ theo quy tắc luật thơ 3 Thái độ: Có ý thức học tập, tập làm thơ theo luật thơ học B CHUẨN BỊ :

1.THẦY: Giáo án, SGK, bảng phụ

2 TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, phân tích, quy nạp D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Trình bày, làm rõ đặc trưng phong cách ngôn ngữ khoa học? III Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(8’) Khái quát luật thơ Kể tên số thể loại thơ mà em học? Để tìm hiểu thơ cần vào đâu? HS: Số câu, tiếng, vần, nhịp

GV luật thơ

Em hiểu luật thơ? HS:

Tiếng có đặc điểm có vai trị thơ?

HS:

GV: Ngoài vào đặc điểm tiếng, luật thơ xác định theo số dòng thơ, quan hệ dòng kết cấu ý nghĩa

I Khái quát luật thơ.

1 Khái niệm: Luật thơ toàn quy tắc số câu, số tiếng, cách hiệp vần, hài thanh, ngắt nhịp thể thơ khái quát theo kiểu mẫu định

- Các thể thơ dân tộc: lục bát, song thất lục bát, hát nói

- Các thể thơ Đường luật: ngủ ngôn, thất ngôn - Các thể thơ đại:

2 Vai trò “tiếng “trong thơ.

- Là đơn vị cấu tạo ý nghĩa nhạc điệu dòng thơ, thơ, xác lập thể thơ

- Tiếng gồm phần: phụ âm đầu; vần (tạo hiệp vần); điệu (1trong thanh)

- Tiếng ngắt nhịp thơ (chẵn, lẽ) - Thanh “tiếng” xác định luật trắc

- Vần tiếng để hiệp vần Hoạt động 2(16’)Một số thể thơ truyền

thống

GV dùng bảng phụ đưa VD SGK

Hãy rõ đặc điểm luật thơ đoạn thơ trên?

GV: Số tiếng, câu, hiệp vần, thanh, luật trắc

HS:

II.Một số thể thơ truyền thống 1 Thể lục bát(6-8).

- Số tiếng: 1câu tiếng(lục); câu tiếng (bát) - Hiệp vần: Tiếng cuối câu lục hiệp vần với tiếng thứ câu bát, tiếng cuối câu bát hiệp vần với tiếng cuối câu lục - Ngắt nhịp: nhịp chẵn

(52)

GV:

- Hiệp vần - Nhịp - Thanh - Bỗng trầm

GV giới thiệu thêm lục bát biến thể GV dùng bảng phụ đưa VD SGK

Tương tự rõ đặc điểm luật thơ đoạn thơ ?

HS:

- Số tiếng - Hiệp vần - Nhịp - Thanh GV bổ sung

GV dùng bảng phụ đưa VD SGK

Nhận xét số câu, số tiếng, cách hiệp vần, bố cục thơ?

HS:

GV nhấn mạnh thể thơ ngũ ngôn Đường luật

- Luật trầm: xét câu bát tiếng thứ ngang tiếng thứ ngược lại

2 Thể song thất lục bát:

- Số tiếng: câu thất tiếng; cặp câu lục bát - Vần: cặp song thất vần trắc

cặp lục bát vần

Giữa hai cặp câu song thất lục bát có vần liền

- Ngắt nhịp: cặp câu song thất 3/4 ; cặp câu lục bát nhịp chẵn

- Thanh:cặp câu song thất lấy tiếng thứ làm chuẩn không bắt buộc; cặp câu lục bát đối xứng B-T thể thơ lục bát

3 Các thể ngũ ngôn Đường luật: - Ngũ ngôn tứ tuyệt: câu tiếng - Ngũ ngôn bát cú: câu tiếng - Vần: vần (độc vận); gieo vần cách - Ngắt nhịp: nhịp lẽ 2/3

- Hài thanh: có phối hợp luân phiên B-T B- B; T- T tiếng thứ thứ Hoạt động 3(10’) Luyện tập

HS đọc tập 1a SGK

Phân tích cách gieo vần, ngắt nhịp, hài đoạn thơ?

HS:

GV lưu ý thể thơ song thất lục bát

HS tập làm đoạn thơ lục bát với vần tự chọn, ý theo dúng luật thơ lục bát HS thảo luận, trình bày

GV nhận xét

Bài tập 1a:

- Gieo vần: câu thất “nguyệt- mịt” câu lục bát “tay- ngày” hai cặp câu “mây- tay” - Nhịp:3/4 câu thất, chẵn câu lục bát - Thanh: câu thất tiếng thứ câu lục bát: B- T- B

Bài tập bổ sung: Tập làm thơ lục bát

E TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố (2’) Khái niệm luật thơ? Tiếng thơ?

Đặc điểm thể thơ lục bát, song thất lục bát, thơ ngũ ngôn Đường luật? 2 Dặn dị (2’) Tìm hiểu đặc điểm thể thơ lại tập SGK Tiết sau trả viết số 2: Tìm hiểu đề, xác định nội dung chính, lập dàn ý 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(53)

Làm văn:TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2 A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức kiểu nghị luận xã hội học

- Nhận thấy ưu khuyết điểm làm cách khắc phục, phát huy 2 Kỷ năng: Phân tích, giải thích, chứng minh lập luận văn nghị luận 3 Thái độ: Lên án, phê phán xấu, tiêu cực học tập thi cử B CHUẨN BỊ :

1.THẦY: Chấm chữa nhận xét cụ thể 2 TRỊ: Tìm hiểu đề, lập dàn ý

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH:Phát vấn, đàm thoại D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ: Không III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(20’) Tìm hiểu đề lập dàn ý HS nhắc lại đề

GV ghi đề

GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề: - Thể loại?

- Nội dung?

- Các thao tác lập luận? - Dẫn chứng

HS:

Phần lập dàn ý học sinh trình bày dàn ý chuẩn bị nhà

Mở bài? Thân bài? Kết bài?

GV bổ sung nhấn mạnh nội dung cần bàn luận, thao tác lập luận

Đề bài: Trình bày suy nghĩ anh(chị) vấn đề “Văn hóa giao thơng”

1 Xác định yêu cầu:

- Kiểu bài: Nghị luận xã hội bàn tượng đời sống

- Nội dung: Bàn văn hóa giao thơng

- Dẫn chứng: Từ thực tế sống - Thao tác lập luận:

- Bố cục: phần

2 Các ý cần đạt:

- Giải thích “Văn hóa giao thơng” gì? - Biểu cụ thể văn hóa giao thơng -> Kết

- Các hành vi khơng với văn hóa giao thông -> Hậu

- Số liệu dẫn chứng cho việc vi phạm văn hóa giao thơng

- Nguyên nhân?

- Cách xây dựng văn hóa giao thông? - Bài học rút cho thân người? Hoạt động 2(14’) Nhận xét

GV nhận xét ưu điểm làm học sinh

- Nắm nội dung thể loại

- Giải thích rõ biểu cụ thể văn hóa giao thơng

(54)

- Biết đưa số liệu cụ thể để minh họa - Làm rõ nguyên nhân, tác hại phương hướng hành động, biện pháp khắc phục - Lập luận mạch lạc, trình bày Dẫn chứng từ làm học sinh

GV nhấn mạnh hạn chế tồn cần khắc phục:

- Giải thích cịn chung chung, chưa làm rõ biểu cụ thể văn hóa giao thơng

- Dẫn chứng thiếu thuyết phục, xa rời thực tế, số liệu thiếu hợp lí

- Các giải pháp hành động, khắc phục chung chung, thiếu cụ thể, thiếu hợp lí - Lập luận (viết câu, diễn đạt) yếu, chưa tách rõ hai luận điểm

- Lỗi tả, viết hoa, viết tắt tùy tiện Dẫn chứng từ làm học sinh

2 Hạn chế:

Hoạt động 3(5’) Phát ghi điểm GV nhận xét xong, phát

HS đọc kĩ làm lời nhận xét giáo viên, dựa dàn ý để sửa lỗi, rút kinh nghiệm HS thắc mắc, GV giải đáp ghi điểm E TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố (2’) Biểu văn hóa giao thơng? Cách xây dựng văn hóa giao thơng? Các lỗi thường gặp làm cách khắc phục

2 Dặn dò (2’) Tiếp tục sửa lỗi rút kinh nghiệm Soạn: Việt Bắc- phần tác phẩm

- Đọc, tìm hiểu thích, hồn cảnh đời? - Bố cục đoạn trích?

- Cuộc chia tay người đi- kẻ ở? 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(55)

Văn bản:VIỆT BẮC ( Tiết 2- Tác phẩm) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1, Kiến thức: Cảm nhận thời cách mạng, kháng chiến gian khổ mà anh hùng; nghĩa tình gắn bó thắm thiết người kháng chiến với Việt Bắc

- Thấy nghệ thuật đậm đà tính dân tộc thơ 2, Kỷ năng: Phân tích, đọc hiểu thơ lục bát

3, Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm cách mạng cao đẹp sáng C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, phân tích, giảng bình

C CHUẨN BỊ:

1.THẦY : Giáo án, SGK, thơ “Việt Bắc” 2.TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’)Trình bày vắn tắt chặng đường thơ Tố Hữu? Các chặng đường gắn bó với lịch sử dân tộc?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(6’) Tiểu dẫn HS đọc phần tiểu dẫn SGK

Bài thơ đời hoàn cảnh nào? HS:

Bài thơ chia làm phần? HS:

GV bổ sung

I Tiểu dẫn

- Hoàn cảnh sáng tác: Sau hiệp định Giơnevơ tháng 7/1954 Miền Bắc giải phóng lên CNXH

Tháng 10/1954 quan TW Đảng phủ rời Việt Bắc Hà Nội Nhân kiện trọng đại này, Tố Hữu sáng tác thơ Việt Bắc in tập thơ tên

- Bài thơ có hai phần:

+ Phần đầu: Những kỉ niệm cách mạng kháng chiến

+ Phần sau: Viễn cảnh tươi sáng đất nước, ca ngợi công ơn Đảng Bác Hồ

Hoạt động 2(28’) Đọc hiểu tác phẩm. GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm, ý hình thức đối đáp, lời người đi, kẻ HS đọc bài, GV nhận xét

GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu thích SGK

Cảm nhận em sau đọc đoạn trích

HS:Khơng khí chia tay lưu luyến, bịn rịn, đầy tình nghĩa

Kết cấu đối đáp với giọng điệu ngào, êm

1 Đọc, tìm hiểu thích.

(56)

GV định hướng cách tìm hiểu đoạn trích Em hiểu cặp đại từ xưng hơ “mình- ta”? Tác dụng cách xưng hô trên? HS:

Tâm trạng người đi- kẻ chia tay tác giả cụ thể qua chi tiết nào? HS:

GV: Người lại lên tiếng trước gợi nhắc kỉ niệm gắn bó suốt 15 năm Người tâm trạng nên nỗi nhớ không hướng người khác mà cịn nhớ Lưu ý hình ảnh “áo chàm”- đồng bào Việt Bắc Từ tâm trạng bâng khuâng, lưu luyến hình ảnh Việt Bắc lên nào?

Gợi ý tâm trạng người lại? Người lại nhắc đến kỉ niệm gì?

HS:

Những kỉ niệm gợi cho em suy nghĩ gì? HS: Khó khăn, gian khổ, nghĩa tình

Đáp lời người lại, người khẳng định gì? Tiết sau tìm hiểu

a Cuộc chia tay tâm trạng kẻ người đi: - Xưng hơ: “mình”,“ ta” ln hốn đổi vị trí cho nhạu để bộc lộ tình cảm cảm xúc + Mình có nhớ ta

+ Mình có nhớ khơng + Bâng khuâng + Áo chàm đưa buổi phân li

Cầm tay biết nói hôm

-> Tâm trạng bâng khuâng, bồn chồn, bịn rịn, lưu luyến; gợi lên khứ 15 năm đầy ắp kỉ niệm

b Nỗi nhớ da diết sống, thiên nhiên và người Việt Bắc.

* Trong tâm trạng người lại:

+ Chiến khu với cơm chấm muối mối thù nặng vai

+ Sản vật rừng núi: trám bùi, măng mai + Nhà nghèo ấm tình người tình cách mạng

+ Các địa danh lịch sử

-> Khó khăn, gian khổ thấm đượm tình nghĩa

E TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM 1.Củng cố (2’) Hoàn cảnh đời thơ? Tâm trạng bâng khuâng, bịn rịn chia tay? Hình ảnh Việt Bắc lời người lại? 2 Dặn dị (2’) Học thuộc lịng đoạn trích

Tìm hiểu nỗi nhớ thiên nhiên, người, kháng chiến lịng người đi? Tính dân tộc đoạn trích?

3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(57)

Văn bản:VIỆT BẮC ( Tiết ) A.MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Giúp học sinh

(Như tiết 25) B CHUẨN BỊ :

1.THẦY:Giáo án, SGK, tư liệu tham khảo 2 TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn

C PHƯƠNG PHÁPVÀ KTDH: Phát vấn, phân tích, giảng bình D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Đọc thuộc lịng đoạn trích thơ “ Việt Bắc” từ đầu đến “Tân Trào đa”? Tâm trạng kẻ ở- người chia tay?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(20’) Đọc hiểu tác phẩm. GV nhắc lại kiến thức học tiết

Người xi khẳng định “Lịng ta sau trước mặn mà đinh ninh”

Vậy nỗi nhớ người xuôi sống người Việt Bắc lên nào? HS:

GV lưu ý điệp từ “nhớ” cách so sánh “Nhớ nhớ người u”

HS:

GV: Đó hình ảnh đặc trưng Việt Bắc

Thiên nhiên Việt Bắc lên nào? Lưu ý đoạn thơ “Ta

Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung”

Nhận xét tranh thiên nhiên?

Bên cạnh tranh thiên nhiên hình ảnh gì? HS:

GV tranh tứ bình bình bốn mùa với đầy đủ màu sắc người cần cù, duyên dáng, khỏe mạnh

2 Tìm hiểu tác phẩm

a Cuộc chia tay tâm trạng kẻ người đi: b Nỗi nhớ da diết sống, thiên nhiên và người Việt Bắc.

* Trong tâm trạng người lại: * Trong tâm trạng người xuôi:

+ Nỗi nhớ người, sống Việt Bắc:

- Bản khói sương Sớm khuya bếp lửa

- Người mẹ nắng cháy lưng - Lớp học i tờ

- Tiếng mõ rừng chiều - Thương chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa chăn sui

-> Điệp từ “nhớ” khắc sâu kỉ niệm thân thiết, gần gũi với sống người Việt Bắc + Nỗi nhớ thiên nhiên, núi rừng Việt Bắc: - Mùa đông: rừng xanh, hoa chuối đỏ tươi - Mùa xuân: mơ nở trắng rừng

- Mùa hè: âm tiếng ve, màu vàng rừng phách

(58)

Những kỉ niệm kháng chiến anh hùng dân tộc tác giả nhớ lại nào? HS:

GV lưu ý nghệ thuật nhân hóa phóng đại

Đoạn thơ cuối nhà thơ nhấn mạnh khẳng định điều gì?

HS theo dõi từ “Ở đâu u ám quân thù

Trơng Việt Bắc mà ni chí bền”

- Rừng che đội, rừng vây - Quân điệp điệp trùng trùng - Dân công đỏ đuốc

- Bước chân nát đá

-> NT: nhân hóa, phóng đại thể khơng khí sơi nổi, sức mạnh thiên nhiên người Việt Bắc

Sự vượt khó, hi sinh để lập nên kì tích nhân dân đồng bào Việt Bắc

+ Đoạn cuối lời khẳng định Việt Bắc quê hương cách mạng, địa vững chắc; đồng thời khẳng định niềm tin nước cụ Hồ, với Việt Bắc

Hoạt động 2(6’) Tổng kết

Đoạn thơ chothấy rõ tính dân tộc phong cách thơ Tố Hữu, làm rõ?

HS:

Nội dung đoạn thơ? HS:

GV tổng kết, học sinh đọc ghi nhớ

1 Nghệ thuật: - Thể thơ lục bát

- Cách xưng hơ “mình-ta” mang đậm sắc thái dân gian

- Ngôn ngữ thân thuộc, gần gũi - Sử dụng điệp từ, điệp ngữ, so sánh 2 Nội dung:Ghi nhớ (SGK)

Hoạt động 3(8’) Luyện tập HS đọc nội dung tập SGK

Chọn đoạn thơ miêu tả vẻ dẹp người thiên nhiên Việt Bắc để phân tích làm rõ?

HS:

GV gợi ý, tham khảo đoạn: “Ta

Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung”

Bài tập 2:

- Thiên nhiên tươi đẹp, ấm áp, tràn đầy màu sắc bốn mùa

- Con người cần cù, chịu thương, chịu khó, dịu dàng, duyên dáng

E TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố (2’) Nỗi nhớ người, thiên nhiên, sống, kháng chiến Việt Bắc Đăc sắc nghệ thuật thơ

2 Dặn dị (2’) Làm hồn chỉnh tập 2, tìm đọc hồn chỉnh thơ Soạn: Phát biểu theo chủ đề

- Chuẩn bị nội dung theo đề - Các bước chuẩn bị phát biểu? - Cách phát biểu?

3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(59)

TIẾT 27 Ngày soạn:18/10/2010

Làm văn: PHÁT BIỂU THEO CHỦ ĐỀ A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức:Hiểu yêu cầu, cách thức phát biểu theo chủ đề

- Trình bày ý kiến trước tập thể phù hợp với chủ đề thảo luận tình giao tiếp

2 Kỹ năng: Trình bày ý kiến trước tập thể chủ đề định

3 Thái độ: Có ý thức phát biểu theo chủ đề cách đầy đủi ngắn gọn B CHUẨN BỊ :

1.THẦY: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo 2 TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, phân tích, thảo luận D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Trình bày đối tượng cách làm nghị luận ý kiến bàn văn học?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(15’) Các bước chuẩn bị phát biểu.

GV ghi đề, học sinh đọc đề xác dịnh yêu cầu

Chủ đề hội thảo bao gồm nội dung cụ thể nào?

HS

Em chọn nội dung để phát biểu? Vì sao? HS lựa chọn lí giải cụ thể

Hãy lập đề cương cho vấn đề em phát biểu? GV chọn nội dung: “Đi ẩu- nguyên nhân gây TNGT”

HS lập đề cương tập phát biểu trước lớp Từ nội dung rút học cách xếp đề cương phát biểu ý kiến

HS:

Đề bài: Chi đoàn tổ chức hội thảo “Thanh niên, học sinh cần làm để góp phần giảm thiểu tainạn giao thông”. Anh chị phát biểu ý kiến tham gia hội thảo

1 Xác định nội dung cần phát biểu: * Nội dung:

- TNGT xảy trầm trọng nước ta

- TNGT gây nhiều hậu nghiêm trọng - Nguyên nhân TNGT

- Các giải pháp góp phần giảm thiểu TNGT 2 Dự kiến đề cương phát biểu:

- TNGT xảy trầm trọng, đe dọa đến tính mạng, tài sản phát triển đất nước

* Đề tài: Đi ẩu nguyên nhân

- Biểu ẩu - Những tai nạn ẩu

- Biện pháp phòng chống ẩu: tuyên truyền; xử phạt

(60)

GV: Mở đầu Nội dung Kết thúc

dứt hành vi ẩu để đảm bảo an tồn giao thơng

Hoạt động 2(5’) Phát biểu ý kiến.

Ngoài chuẩn bị đề cương, nội dung phát biểu, phát biểu ý kiến cần ý để phát biểu đạt hiệu

HS:

GV nhấn mạnh, tổng kết, lưu ý phát biểu HS đọc ghi nhớ SGK

- Mở đầu phải hướng vào người nghe, đưa mới, lạ phải phù hợp chủ đề

- Trình bày nội dung phát biểu theo đề cương, tránh lan man, xa đề

- Phát biểu cần ngắn gọn, súc tích, có ví dụ minh họa cụ thể

- Điều khiển cử chỉ, thái độ, giọng nói phát biểu theo phản ứng người nghe

* Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3(14’) Luyện tập.

GV hướng dẫn học sinh làm tập SGK HS hoạt động theo nhóm, chọn nội dung, lập đề cương phát biểu

GV dùng bảng phụ đưa đề cương cho học sinh tham khảo

Bài tập 2: Có ý kiến cho “ Vào đại học là cách lập thân niênHãy phát biểu quan niệm anh chị

+ Vào đại học cách lập thân tốt niên, song khơng phải cách lập thân vì:

- Khơng phải niên có khả vào đại học

- Ngồi vào đại học, niên có nhiều cách lập thân khác nhau: học nghề, làm kinh tế - Có nhiều niên dù học đại học khơng có khả lập thân

- Thực tế nhiều niên không học đại học có khả lập thân, lập nghiệp tốt

- Việc lập thân tùy thuộc vào điều kiện người, quan trọng ý chí nghị lực vươn lên

E TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố (2’) Các bước chuẩn bị phát biểu ý kiến cách phát biểu ý kiến 2 Dặn dò (2’) Chọn nội dung tập viết thành phát biểu Soạn: “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm

- Bố cục? Nội dung phần?

- Cảm nhận đát nước? Tư tưởng đất nước nhân dân? 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(61)

TIẾT 28 Ngày soạn:18/10/2010

Văn bản: ĐẤT NƯỚC

( Trích trường ca” Mặt đường khát vọng”- Nguyễn Khoa Điềm) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Thấy nhìn mẻ qua cách cảm nhận nhà thơ đất nước, hội tụ kết tinh bao cơng sức, khát vọng nhân dân

- Nắm đặc sắc nghệ thuật: giọng thơ trữ tình luận, sử dụng sáng tạo nhiều yếu tố văn học dân gian

2 Kỹ năng: Đọc hiểu tác phẩm trữ tình

3 Thái độ: Có tình cảm yêu mến, gắn bó quê hương, đất nước C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, phân tích, giảng bình B CHUẨN BỊ:

1.THẦY:Giáo án, SGK, tranh ảnh tài liệu minh họa 2 TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Những nỗi nhớ người, sống, thiên nhiên kháng chiến anh hùng Việt Bắc tác giả cụ thể hóa nào?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’) 2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(4’) Tiểu dẫn HS đọc phần tiểu dẫn SGK GV nhấn mạnh:

-Về tiểu sử

-Các tác phẩm -Phong cách thơ

-Xuất xứ hoàn cảnh đời thơ HS:

GV:

1 Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm. - Sinh 1943

- Quê: Phong Điền- Thừa Thiên Huế

- Xuất thân gia đình trí thức có truyền thống cách mạng

- Học tập trưởng thành Miền Bắc, tham gia hoạt động chiến đấu Miền Nam

- Tác phẩm chính: SGK

- Phong cách thơ: giàu chất suy tư, cảm xúc dồn nén, mang màu sắc luận

2 Tác phẩm:

- Sáng tác năm 1971 chiến trường Trị Thiên - Trích phần đầu chương V trường ca “Mặt đường khát vọng”

Hoạt động 2(26’) Đọc hiểu văn bản. GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm với giọng điệu trầm lắng suy tư

HS đọc bài, GV nhận xét

GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu thích SGK

Đoạn trích chia làm phần? Nội dung phần?

1 Đọc tìm hiểu thích.

2 Bố cục:

(62)

HS:

GV nhấn mạnh bố cục phần HS theo dõi phần

Nguồn gốc, cội nguồn đất nước bắt nguồn từ đâu?

Tác giả cảm nhận đất nước phương diện cụ thể nào?

HS:

- Từ

- Từ vật quen thuộc, gần gũi

GV nhấn mạnh cách sử dụng hình ảnh quen thuộc văn học dân gian

Cách cảm nhận tác giả có khác lạ so với nhà thơ viết đề tài này? HS:

GV thống phương diện địa lí lịch sử , khơng gian, thời gian

Từ cách cảm nhận nhà thơ đặt vấn đề hệ trẻ?

HS: Trách nhiệm bổn phận Em em

Làm nên đất nước muôn đời Mai ta lớn lên

Con mang đất nước xa

HS theo dõi phần lại

Trong phần lại nhà thơ tập trung làm rõ tư tưởng đất nước nhân dân, tìm chi tiết cụ thể cho thấy điều đó?

HS:

Tư tưởng đưa đến phát sâu sắc mẻ đất nước, gì?

HS:

- Các địa danh, di tích lịch sử - Tên làng, tên xã

- Những anh hùng vô danh - Lưu giữ bảo vệ giá trị

Phần 2: Còn lại Tư tưởng đất nước nhân dân

3 Tìm hiểu văn bản. 1.Phần 1:

- Nguồn gốc: Ngày xửa, từ xa xưa, khó xác định

- Đất nước hình thành phương diện văn hóa: Miếng trầu, kèo, cột, tóc mẹ bới sau đầu, gừng cay muối mặn, hạt gạo nắng hai sưong xay giã dần sàng

->Giản dị gần gũi với người

+ Sự nghiệp đấu tranh giữ nước: dân biết trồng tre đánh giặc

+ Phương diện địa lí:hịn núi bạc, biển khơi + Lịch sử truyền thống: Lạc Long Quân Âu Cơ

+ Thời gian đằng đẳng, không gian mênh mông + Đất nơi anh đến trường

Nước nơi em tắm Đất nước nơi ta hò hẹn Đất nước nopưi em đánh

->Không gian thơ mộng với bao kỉ niệm dịu tình yêu

-> Đất nước cảm nhận hài hòa thống phương diện địa lí, lịch sử, khơng gian, thời gian Chia tách hai khái niệm đất; nước để cảm nhận quan niệm tuổi trẻ

Suy ngẫm trách nhiệm: phải biết gắn bó, san sẻ, giữ gìn, xây dựng, hóa thân làm nên đất nước mn đời

2 Phần 2:

- Liệt kê địa danh, di tích, tên đất, tên làng miền từ chiều sâu lịch sử văn hóa

- Tên đất, tên làng, ruộng đồng, gò bãi - Bốn nghìn năm dựng nước với người anh hùng vô danh, sống hi sinh thầm lặng - - Họ làm đất nước: giữ truyền hạt lúa để trồng; truyền lửa qua nhà; truyền giọng điệu cho tập nói; gánh theo tên xã, tên làng đắp đập be bờ

(63)

Hoạt động 3(4’) Tổng kết

Những đặc sắc nghệ thuật đoạn trích? HS:

Nội dung đoạn trích? HS:

GV tổng kết

HS đọc ghi nhớ SGK

1 Nghệ thuật: - Thể thơ tự

- Giọng thơ trữ tình luận

- Vận dụng sáng tạo chất liệu văn học dân gian 2 Nội dung: Ghi nhớ (SGK)

E TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố (2’) Những cảm nhận mẻ đất nước? Tư tưởng đất nước nhân dân?

2 Dặn dị (2’) Học thuộc lịng đoạn trích, trả lời câu hỏi SGK Chuẩn bị đọc thêm “Đất nước”- Nguyễn Đình Thi

- Bố cuc? Nội dung? Mối quan hệ phần? - Hình ảnh mùa thu Hà Nội? Mùa thu chiến khu? 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(64)

TIẾT 29 Ngày soạn:23/10/2010

Văn đọc thêm: ĐẤT NƯỚC ( Nguyễn Đình Thi) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Cảm nhận cảm xúc suy nghĩ nhà thơ đất nước qua hình ảnh mùa thu hình ảnh đất nước đau thương, bất khuất, anh hùng kháng chiến chống Pháp

- Thấy đặc sắc nghệ thuật thơ 2 Kỹ năng: Tự học có hướng dẫn

3 Thái độ: Có tình cảm gắn bó, u mến quê hương, đất nước B CHUẨN BỊ:

1.THẦY: Giáo án, SGK, tư liệu tham khảo 2 TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, đàm thoại D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Những cảm nhận đất nước Nguyễn Khoa Điềm đoạn trích “Đất nước”?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(4’) Tiểu dẫn

HS đọc phần tiểu dẫn SGK tóm tắt nét tác giả, tác phẩm?

HS:

GV bổ sung

1 Tác giả: Nguyễn Đình Thi

- Sinh 1924 Luông Pha Băng (Lào) - Quê gốc Phú Xuyên- Hà Đông

- Sáng tác nhiều lĩnh vực: văn thơ, triết học, lí luận phê bình, soạn nhạc, viết kịch bật thơ

- Thơ ơng vừa tự do, phóng khống, hàm súc, suy tư, có tìm tịi theo hướng đại 2 Tác phẩm: Sáng tác từ 1948- 1955 kết hợp hai thơ “Sáng mát sáng năm xưa” “ Đêm mít tinh”

Hoạt động 2(26’) Đọc hiểu văn bản

GV hướng dẫn học sinh đọc thơ, ý diễn cảm

HS đọc, GV nhận xét

Xác định bố cục thơ nội dung phần?

Mối quan hệ phần? HS:

1 Đọc:

2 Bố cục:

Phần 1: “Từ đầu nói vọng về” Cảm hứng chung đất nước qua trình nhận thức kháng chiến

(65)

HS:

GV nhấn mạnh thời gian, không gian, thiên nhiên tư người

Nhận xét tranh mùa thu tâm trạng người đi?

HS theo dõi đoạn lại phần

Mùa thu chiến khu Việt Bắc có khác so với mùa thu Hà Nội?

HS:

- Vui sướng - Tự hào - Suy ngẫm

Dẫn chứng cụ thể?

Nhận xét cách miêu tả nhà thơ? HS:

GV lưu ý điệp từ, liệt kê

Trong phần lại nhà thơ suy ngẫm cảm nhận đất nước?

HS: Đất nước đau thương Tố cáo tội ác kẻ thù

Những suy ngẫm tác động đến tâm lí dân tộc Việt Nam?

HS: Quật khởi đứng lên

Nghệ thuật thể có đặc biệt? HS:

GV lưu ý nghệ thuật nhân hóa đối lập Nội dung đoạn thơ cuối?

HS:

GV nhấn mạnh chuyển biến đất nước Khói nhà máy- sương núi

Kèn gọi quân- tiếng mõ

Những người áo vải- anh hùng

-> Ca ngợi đứng lên mạnh mẽ dân tộc Việt Nam

- Nước Việt Nam từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng lòa

- Thời gian: sáng chớm lạnh, xao xác may - Thiên nhiên: bậc thềm nắng rơi đầy ->Heo hút, vắng lặng, buồn man mác - Con người: đí đầu khơng ngoảnh lại -> Kiên quyết, dứt khoát bâng khuâng, xao xuyến lưu luyến với Hà Nội * Mùa thu chiến khu Việt Bắc:

- Từ bâng khng -> vui sưóng Tơi đứng vui

Trong biếc nói cười

->Trong sáng, đầy màu sắc, âm khung cảnh tự hịa bình

- Tự hào làm chủ đất nước Trời xanh

Những dịng sơng đỏ nặng phù sa

NT: Liệt kê, điệp từ ->quyền độc lập, tự làm chủ quê hương, đất nước

- Suy ngẫm truyền thống anh hùng, bất khuất dân tộc, giản dị chất phác b Phần 2:

- Đất nước đau thương ->tố cáo tội ác giặc: hủy hoại đời sống vật chất lẫn tinh thần - Những người mực yêu thương, vật vô tri, vô giác ->đứng lên quật khởi, chống lại kẻ thù

+Từ gốc lúa

Đã bật lên tiếng căm hờn + Xiềng xích chúng bay

Lịng dân ta yêu nước thương nhà

NT: Nhân hóa, đối lập ->tội ác quân xâm lược quyền sống đáng nhân dân ta - Đoạn cuối thể chặng đường kháng chiến qúa trình lên từ đau thương đất nước

+ Khói nhà máy Kèn gọi quân + Ôm đất nước

Đã đứng lên thành anh hùng

->Đất nước Việt Nam lên với sức mạnh phi thường, mạnh mẽ: từ máu lửa rủ bùn đứng dậy sáng lòa

Hoạt động 3(4’) Tổng kết.

Đánh giá nội dung nghệ thuật

1 Nghệ thuật:

(66)

thơ? HS:

GV tổng kết sau học sinh trả lời

vừa chân thực gợi cảm

- Ngôn ngữ giàu tính nhạc họa

2 Nội dung:Tình u lòng tự hào đất nước Việt Nam

E TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM: 1 Củng cố (2’) Hình ảnh đất nước

Những chuyển biến chặng đường kháng chiến đất nước 2 Dặn dò (2’) Học thuộc lịng thơ

So sánh hình ảnh đất nước Nguyễn Khoa Điềm Nguyễn Đình Thi Soạn: Luật thơ (tiết 2)

- Đặc điểm thể thơ Đường luật? - Làm tập SGK

3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(67)

TIẾT 30 Ngày soạn:25/10/2010

Tiếng Việt:LUẬT THƠ ( Tiết ) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT (Như tiết 23)

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, đàm thoại, quy nạp B CHUẨN BỊ:

1 THẦY: Giáo án, SGK, bảng phụ

2 TRÒ: Học soạn bài, làm tập SGK D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Trình bày đặc điểm thể thơ lục bát? Cho ví dụ? III Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(10’) Các thể thơ truyền thống GV dùng bảng phụ đưa thơ “Ông phỗng đá”

HS quan sát đọc kĩ thơ

Phân tích làm rõ số tiếng, số dịng, hiệp vần, ngắt nhịp, hài thơ?

HS trả lời

GV dùng bảng phụ đưa kết mơ hình sau học sinh trả lời

Giải thích rõ mơ hình hài thể thơ GV dùng bảng phụ đưa thơ “Qua Đèo Ngang”

HS quan sát đọc kĩ thơ

Phân tích làm rõ số tiếng, số dịng, hiệp vần, ngắt nhịp, hài thơ?

HS vào thơ để trả lời

GV dùng bảng phụ đưa kết mơ hình sau học sinh trả lời

Giải thích rõ mơ hình hài thể thơ GV nhấn mạnh luật thơ thất ngôn bát cú chặt chẽ: hài thanh; đối xứng tiếng 2,4,6; niêm; bố cục

4 Các thể thơ thất ngôn Đường luật. a Thất ngôn tứ tuyệt:

VD: Bài thơ “Ông phỗng đá” Nhận xét:

- Số tiếng: tiếng; số dòng: dòng (tứ tuyệt) - Vần: vần chân, độc vận, gieo vần cách (đồng- không)

- Nhịp: 4/3 (chẵn/ lẽ) - Hài thanh:

+ Niêm: câu 2- 3; câu 1- + Đối: câu1-2 với câu 3-4

+ Luật B-T.(nhị, tứ, lục phân minh) * Mơ hình: SGK

b Thất ngôn bát cú:

VD: Bài thơ “Qua đèo ngang” Nhận xét:

- Số tiếng: tiếng; số dòng: dòng - Vần: vần chân, độc vận (cuối câu 1,2,4,6,8)

- Nhịp: 4/3 (chẵn/ lẽ) - Hài thanh:

+ Niêm: câu 2- 3; câu 4- 5; câu 6- 7; câu 1- + Đối: câu 3-4 với câu 5-6

+ Luật B-T (nhị, tứ, lục phân minh) - Bố cục: đề, thực, luận, kết

* Mơ hình: SGK Hoạt động 2(8’) Các thể thơ đại

(68)

Tiếng thu- Lưu Trọng Lư Vội Vàng- Xuân Diệu

Đây thôn Vĩ Dạ- Hàn Mặc Tử

Nhận xét xác định luật thơ thơ trên?

HS:

GV nhấn mạnh đa dạng, linh hoạt phong phú thơ đại luật thơ

- Tự số câu, số tiếng: tiếng, tiếng, tiếng, tự đa dạng phong phú

- Gieo vần linh hoạt

- Ngắt nhịp tùy theo tình ý câu, tromg ->Đa dạng linh hoạt, vừa tiếp nối thơ truyền thống, vừa có cách tân

Hoạt động 3(16’) Luyện tập

So sánh giống khác cách hiệp vần, ngắt nhịp, hài thơ “Mặt trăng” đoạn trích thơ “Sóng” HS thảo luận rõ điểm giống, khác

GV bổ sung cần

Dùng kí hiệu B; T; Bv phân tích để thấy đổi mới, sáng tạo thể thơ đại bảy tiếng Đoạn thơ “Tống Biệt Hành”- Thâm Tâm HS:

- Ngắt nhịp 2/5

- Hài không theo quy luật

GV dùng bảng phụ đưa kết sau học sinh trả lời để thấy rõ sáng tạo

Dựa vào đoạn thơ “Tràng giang” tìm yếu tố vần, nhịp, hài để thấy ảnh hưởng thơ thất ngôn Đường luật thơ

HS dựa vào đoạn thơ để xác định - Ngắt nhịp 4/3

- Vần chân, độc vận “ong” - Hài theo quy luật

Bài tập 1:

- Giống nhau: câu có tiếng; vần chân, vần liền, vần lưng, vần cách; B- T đối vị trí quan trọng

- Khác nhau:

* Thơ truyền thống: Thơ ngũ ngôn truyền thống yêu cầu

nghiêm ngặt đối

Số lượng thơ truyền thống có dòng

* Thơ đại: Tự do, linh hoạt Khơng hạn chế số dịng

Bài tập 2:

Đưa người, ta không đưa qua sông B B B B B B Bv Sao có tiếng sóng lịng B T T T T B Bv

Bóng chiều không thắm không vàng vọt T B B T B B T Sao đầy hồng mắt B B B B B T Bv

-> Luật thơ không ràng buộc, nghiêm ngặt thơ truyền thống: ngắt nhịp hài Bài tập 4:

Sóng gợn tràng giang/ buồn điệp điệp T T B B B T T Con thuyền xuôi mái/ nước song song B B B T T B Bv Thuyền về/ nước lại sầu /trăm ngã B B T T B B T Củi cành khơ/ lạc dịng T T B B T T Bv -> Ảnh hưởng thơ Đường luật: - Gieo vần chân: vần “ong” B - Nhịp 4/3

(69)

- Làm tập theo câu hỏi SGK

- Chú ý tác dụng nhịp điệu, điệp âm, điệp vần, điệp 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(70)

TIẾT 31 Ngày soạn:25/10/2010

Tiếng Việt:THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức:Củng cố nâng cao nhận thức số phép tu từ ngữ âm: tạo nhịp điệu, âm hưởng, điệp âm, điệp vần, điệp thanh; đặc điểm tác dụng chúng

2 Kỹ năng: Phân tích phép tu từ văn

3 Thái độ: Biết vận dụng sử ụng phép tu từ ngữ âm cần thiết C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, phân tích, thảo luận C CHUẨN BỊ :

1.THẦY: Giáo án, SGK, bảng phụ 2 TRỊ: Học bài, soạn

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Trình bày đặc điểm luật thơ thất ngôn bát cú Đường luật? III Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(18’) Tạo nhịp điệu âm hưởng cho câu.

GV dùng bảng phụ đưa ngữ liệu tập SGK

Chia lớp làm nhóm thảo luận Nhóm 1: Thực yêu cầu tập Nhóm 2: Thực yêu cầu tập HS thảo luận theo nhóm trả lời Bài tập

GV nhấn mạnh tập 1: + “do” âm tiết mở + “lập” âm tiết đóng + Điệp từ

+ Điệp cú pháp

Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung GV ghi điểm học sinh trả lời tốt

Đối với tập 2: - Vần

- Nhịp

Bài tập 1:

- Hai vế đầu dài, nhịp điệu dàn trải -> phù hợp biểu đấu tranh trường kì dân tộc - Hai vế sau ngắn, nhịp điệu dồn dập, mạnh mẽ - > khẳng định hùng hồn quyền độc lập, tự dân tộc

- Kết thúc vế 1,2,3 B( nay, nay, do), vế T( lập)->âm hưởng mạnh, dứt khốt thích hợp lời khẳng định quyền độc lập dân tộc

- Điệp từ: dân tộc gan góc, dân tộc phải

- Điệp cú pháp: hai vế đầu giống nhau; hai vế cuối giống

Bài tập 2:

(71)

ở nhà Bài tập 3:

- Sử dụng phép nhân hóa động từ - Ngắt nhịp cần liệt kê

- Câu văn thứ ngắt nhịp liên tiếp kể chiến công tre ( nhịp trước ngắn, nhịp sau dài)

- Hai câu cuối ngắt nhịp C V-> ý chí kiên cường chiến công vẻ vang tre Hoạt động 2(16’) Điệp âm, điệp vần điệp

thanh

GV dùng bảng phụ đưa ngữ liệu tập SGK

Chia lớp làm nhóm thảo luận Nhóm 1: Thực yêu cầu tập Nhóm 2: Thực yêu cầu tập HS thảo luận theo nhóm trả lời Bài tập

GV nhấn mạnh tập 1: Câu a: lửa lựu lập lịe Câu b: ao lóng lánh

Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung GV ghi điểm học sinh trả lời tốt Bài tập ý nguyên âm “ang” Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung GV ghi điểm học sinh trả lời tốt

GV hướng dẫn học sinh tập học sinh làm nhà, phân tích theo đặc điểm luật thơ học -> Ý nghĩa tác dụng?

Bài tập 1:

a Lặp phối hợp phụ âm “l”->miêu tả trạng thái ẩn hoa lựu (đỏ lửa lấp ló cành đốm lửa lúc ẩn, lúc hiện, lúc lóe lên, lúc lại ẩn lá)

b Lặp lại phụ âm “l”->ánh trăng mặt nước ao phát tán rộng, loang choán khắp bề mặt không gian mặt ao

Bài tập 2:

- Lặp nguyên âm “ang”->tạo âm hưởng rộng mở, kéo dài phù hợp cảm xúc mùa đông dang tiếp diễn với nhiều dấu hiệu đặc trưng: bàng đỏ, sếu giang bay phương Nam tránh rét có lời mời gọi mùa xuân Bài tập 3:

+ Nhịp 4/3 câu thơ đầu

+ Sự phối hợp B-T luân phiên câu thơ đầu: câu thiên vần T, câu toàn vần B->không gian hùng tráng, hiểm trở, mạnh mẽ

Câu thơ cuối mở khơng gian thống đãng, rộng lớn trước mắt người lính sau vượt qua khó khăn, gian khổ

+ Từ láy gợi hình: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút

+Đối xứng từ ngữ: Dốc lên /dốc thăm thẳm Ngàn thước /ngàn thước + Lặp từ ngữ: dốc, ngàn thước

+ Nhân hóa: súng ngửi trời + Lặp cú pháp: câu câu E TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM

(72)

Tìm câu thơ câu văn có phép tu từ ngữ âm tương tự Chuẩn bị viết số 3- Nghị luận văn học

Xem lại nội dung học, tham khảo đề SGK 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(73)

Làm văn:BÀI VIẾT SỐ 3- NGHỊ LUẬN VĂN HỌC A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Vận dụng kiến thức học phần văn kiến thức kiểu nghị luận văn học để viết nghị luận văn học, có sử dụng thao tác phân tích, bình luận, nêu cảm nghĩ

2 Kỹ năng: Tìm hiểu đề, lập dàn ý, tổng hợp, so sánh

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính trung thực kiểm tra thi cử C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Thực hành kiểm tra

B CHUẨN BỊ:

1.THẦY: Đề, đáp án, thang điểm

2 TRỊ: Vở viết bài, ơn tập theo hướng dẫn D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp:(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ: Không III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’) 2 Triển khai bài:

Đề bài: Phân tích phần đầu đoạn trích “Đất nước” trích trường ca “Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm (Từ đầu đến “Làm nên đất nước muôn đời”) để thấy cảm nhận mẻ nhà thơ đất nước?

I Tìm hiểu đề:

- Kiểu bài: Nghị luận văn học (phân tích thơ)

- Nội dung: Cảm nhận mẻ đất nước Nguyễn Khoa Điềm

- Phạm vi dẫn chứng: Đoạn trích “Đất nước” trích trường ca” Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm (Từ đầu đến “Làm nên đất nước muôn đời”)

- Các thao tác lập luận: phân tích, bình luận, so sánh

II Nội dung cần đạt: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, song cần đạt nội dung sau:

- Giới thiệu khái quát tác giả đoạn trích

- Những cảm nhận nhà thơ cội nguồn đất nước: Đất nước có từ bao giờ?

Đất nước khơng phải trừu tượng, xa lạ mà bắt nguồn từ gần gũi, thân thiết, bình dị đời sống vật chất tinh thần người dân Việt Nam; truyền thống đấu tranh đánh giặc giữ nước -> Đất nước có từ ngày

- Cảm nhận đất nước bình diện địa lí, văn hóa, lịch sử lí giải: Đất nước gì? Đất nước không gian sinh sống gần gũi, quen thuộc: nơi ta hị hẹn, nơi em đánh rơi khăn Là khơng gian rộng lớn rừng biển; Với chiều dài bề dày lịch sử truyền thống dân tộc: Lạc Long Quân Âu Cơ, giỗ tổ Hùng Vương

- Suy ngẫm đất nước trách nhiệm công dân đất nước: Đất nước không đâu xa mà kết tinh, hóa thân anh em, sống người Đất nước máu xương mình, phải biết gắn bó, san sẽ, hóa thân cho dáng hình xứ sở làm nên đất nước muôn đời III Thang điểm:

(74)

+ Điểm khá: Bài viêt đầy đủ nội dung song cảm xúc thiếu, diễn đạt chưa lưu lốt, cịn mắc số lỗi

+ Điểm trung bình: Kiến thức chưa sâu, hành văn thiếu lưu lốt, cịn mắc lỗi tả diễn đạt không nghiêm trọng

+ Điểm yếu kém: Bài viết không đạt yêu cầu trên, lạc đề, nội dung sơ sài, mắc nhiều lỗi * Tùy theo làm học sinh để có điều chỉnh đáp án, cách chấm phù hợp

E TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM: 1 Củng cố: Thu nhận xét

2 Dặn dò (2’) Chuẩn bị phần đọc thêm văn bản: Dọn làng; Đị lèn - Tìm hiểu tóm tắt tiểu dẫn tác giả, tác phẩm

- Đọc văn tìm hiểu thích, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học SGK 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(75)

Văn đọc thêm:

DỌN VỀ LÀNG( Nơng Quốc Chấn) ĐỊ LÈN( Nguyễn Duy)

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: “Dọn làng”- thấy tội ác thực dân Pháp gây cho đồng bào Cao Bắc Lạng niềm hân hoan quê hương giải phóng

“Đị lèn”- tình cảm cảm động sâu lắng nhà thơ kỉ niệm thời ấu thơ, đặc biệt tình cảm nhà thơ bà

2 Kỹ năng: Tự học có hướng dẫn, đọc hiểu tác phẩm trữ tình

3 Thái độ: Tình cảm gắn bó q hương, đất nước, kỉ niệm thân thiết, người thân

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, thảo luận, đàm thoại B CHUẨN BỊ:

1.THẦY: Giáo án, SGK, tư liệu tham khảo 2 TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Đọc thuộc lịng thơ “Đất nước” Nguyễn Đình Thi cho biết hoàn cảnh đời thơ?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(18’) Bài thơ “Dọn làng”- Nông Quốc Chấn.

HS đọc phần tiểu dẫn SGK

HS tự tóm tắt tiểu sử, nghiệp tác giả Nông Quốc Chấn dựa vào tiểu dẫn SGK GV nhấn mạnh dề tài hoàn cảnh đời thơ

GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn Đọc với giọng căm thù nói tội ác kẻ thù; giọng vui tươi, hồ hởi quê hương giải phóng

HS thảo luận tìm chi tiết, hình ảnh thể sống gian khổ tội cá kẻ thù đồng bào Cao Bắc Lạng

HS trình bày

Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung

I Tiểu dẫn:

1 Tác giả: Nông Quốc Chấn (SGK)

2 Tác phẩm:Viết quê hương nhà thơ năm kháng chiến chống Pháp nhiều đau thương mà anh dũng

II Tìm hiểu văn bản:

1 Cuộc sống gian khổ nhân dân Cao Bắc Lạng tội ác thực dân Pháp. - Mấy năm quên Tết tháng Giêng Chạy hết núi lại khe, cay đắng tủi nhục ->Không ổn định, nơm nớp lo sợ, thiếu thốn trăm bề, khơng có niềm vui

(76)

GV bổ sung, chuẩn kiến thức Từ tội ác->thái độ nhà thơ?

Niềm vui Cao Bắc Lạng giải phóng? Nét độc đáo cách thể tác giả? HS:

GV nhấn mạnh màu săc dân tộc thể thơ thông qua hình ảnh, cách cảm, cách nghĩ nhà thơ, đặc biệt hình ảnh người mẹ- người mẹ thân yêu tuổi thơ, người mẹ quê hương

GV tổng kết

Máu đầy tay mặt nước tràn

-> Cảnh tượng xót xa, bi thảm, đau đớn đến bầm gan tím ruột

->Thái độ căm thù dến muốn hành động để trả thù: Mày chết

Băm xương thịt mày

2 Niềm vui Cao Bắc Lạng giải phóng: Mẹ Cao- Lạng hồn tồn giải phóng

Người đông kiến, súng đầy củi Hôm Cao Bắc Lạng cười vang Đường kêu vang tiếng ô tô

Trong trường ríu rít tiếng cười trẻ ->Mừng vui, hân hoan quê hương trở lại sống bình Một niềm vui hồn hậu, chất phác, tự nhiên, chân thực mang đậm chất miền núi đồng bào dân tộc

3 Tổng kết: a Nghệ thuật:

- Lựa chọn từ ngữ tiêu biểu

- Sử dụng cách nói đồng bào dân tộc b Nội dung: Hình ảnh quê hương Cao- Bắc- Lạng năm kháng chiến chống thực dân Pháp đau thương mà anh dũng Hoạt động 2(16’)Bài thơ “Đò lèn”- Nguyễn

Duy

HS đọc phần tiểu dẫn SGK

HS tự tóm tắt tiểu sử, nghiệp tác giả Nguyễn Duy dựa vào tiểu dẫn SGK

GV nhấn mạnh đề tài hoàn cảnh đời thơ

Lưu ý tên thơ- địa danh tỉnh Thanh Hóa, quê ngoại nhà thơ

Trong hồi ức nhà thơ kỉ niệm tuổi thơ lên nào?

Gợi ý: việc làm cụ thể, trò chơi nghịch ngợm, sống, hình ảnh người bà

HS:

Nét quen thuộc lạ cách nhìn nhà thơ?

HS:

I Tiểu dẫn:

1 Tác giả: Nguyễn Duy (SGK)

2 Tác phẩm: Sáng tác năm 1983 dịp nhà thơ trở quê hương, sống với hồi ức đan xen buồn vui thời thơ ấu

II Tìm hiểu văn bản:

1 Hình ảnh quê hương hồi ức nhà thơ:

- Ra cống Na câu cá - Níu váy bà chợ - Bắt chim

- Ăn trộm nhãn chùa

- Đi chân đất xem lễ đền Sòng

-> Những kỉ niệm quên vừa đáng yêu, tinh nghịch xấu hồn nhiên tuổi thơ

(77)

HS:

Liên hệ so sánh tình cảm cháu bà thơ “Bếp lửa” Bằng Việt

HS:

GV: Bếp lửa tình cảm trìu mến, thiết tha Đị lèn ngậm ngùi, xót xa, xen lẫn chút cay đắng

GV hướng dẫn học sinh tự tổng kết

->Sự hối hận chân thành, tình yêu thương sâu sắc cháu bà muộn

3.Tổng kết: E TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố (2’)Hình ảnh quê hương Cao- Bắc- Lạng năm kháng chiến chống thực dân Pháp đau thương mà anh dũng

Hình ảnh người bà kỉ niệm ấu thơ? Sự thức tỉnh người cháu?

2 Dặn dò (2’) Học thuộc lòng hai thơ, hoàn chỉnh nội dung theo câu hỏi SGK Soạn đọc thêm: Tiếng hát tàu

- Hoàn cảnh đời thơ?

- Bố cục ý nghĩa nhan đề, câu đề từ - Niềm vui trở với nhân dân?

- Những kỉ niệm Tây Bắc năm kháng chiến? 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(78)

TIẾT 35 Ngày soạn:6/10/2010

Văn đọc thêm: TIẾNG HÁT CON TÀU (Chế Lan Viên) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Cảm nhận khát vọng với nhân dân đất nước, với kỉ niệm sâu nặng nghĩa tình kháng chiến chống Pháp nhà thơ

2 Kỹ năng:Tự học có hướng dẫn, đọc hiểu tác phẩm trữ tình

3 Thái độ: Tình cảm gắn bó quê hương, đất nước, kỉ niệm thân thiết C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH:Phát vấn, thảo luận, đàm thoại

D CHUẨN BỊ:

1.THẦY:Giáo án, SGK, tư liệu tham khảo 2 TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I.Ổn định lớp:(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:( 5’)Đọc thuộc lòng thơ “Đò lèn” Nguyễn Duy cho biết thơ đời hoàn cảnh nào?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(5’)Tiểu dẫn HS đọc phần tiểu dẫn SGK

HS tự tóm tắt tiểu sử, nghiệp tác giả Chế Lan Viên dựa vào tiểu dẫn SGK

GV nhấn mạnh đề tài hoàn cảnh đời thơ

1 Tác giả: Chế lan Viên (SGK)

2 Tác phẩm: Lấy cảm hứng từ vận động nhân dân miền xuôi lên xây dựng kinh tế miền núi Tây Băc năm 1958- 1960 - Rút từ tập thơ: “Ánh sáng phù sa” Hoạt động 2(29’)Tìm hiểu văn bản

GV hướng dẫn đọc tìm hiểu nội dung thơ, ý thích SGK

Hình ảnh tàu địa danh Tây Bắc ngồi ý nghĩa cụ thể cịn mang ý nghĩa biểu tượng cụ thể nào?

Giải thích nhan đề ý nghĩa bốn câu đề từ? HS:

Xác định bố cục vận động tâm trạng nhân vật trữ tình thơ?

HS

GV: Hai khổ đầu- lời mời gọi lên đường

1 Ý nghĩa biểu tượng nhan đề thơ: - Tây Bắc vừa vùng đất cụ thể, vừa biểu tượng nhân dân, Tổ quốc, nguồn sáng tạo nghệ thuật

- Hình ảnh tàu biểu tượng cho khát vọng xa, đến với vùng đất mới, với nhân dân, với đất nước, tâm hồn nhà thơ với ước vọng tìm nguồn sáng tạo nghệ thuật

->Tiếng hát tàu ca hành trình nhà thơ, người lên Tây Bắc, với nhân dân

(79)

khi trở với nhân dân

Ở hai khổ đầu trăn trở, suy nghĩ nhà thơ, cụ thể trăn trở suy nghĩ gì? Lưu ý câu hỏi hối thúc câu khẳng định HS:

Niềm vui lớn lao trở với nhân dân nhà thơ cụ thể hóa nào? Nét đặc biệt cách thể nhà thơ?

HS

GV lưu ý nghệ thuật so sánh, liên tưởng Hình ảnh nhân dân Tây Bắc người nào?

HS

GV: lưu ý cách xưng hơ

Đó người giàu tình nghĩa, hết lịng tận tụy với cơng việc, với đội

Lưư ý cách suy ngẫm nhà thơ: Khi ta nơi đất

Khi ta đất hóa tâm hồn Em có suy nghĩ câu thơ? - Đất nước gọi hay lịng ta gọi

- Tình em mong, tình mẹ chờ - Tây Bắc mẹ hồn thơ

HS:

GV lời thúc giục, mời gọi lên đường góp sức xây dựng sống

Rút thành cơng nghệ thuật? Tìm câu thơ thể chất triết lí suy tưởng nhà thơ?

3 Hai khổ thơ đầu:

Con tàu lên Tây Bắc chăng? Tàu gọi anh đi?

Bạn bè xa >< Anh giữ trời Hà Nội Đất nước mênh mông >< Đời anh nhỏ hẹp -> Câu hỏi tu từ, đối lập, đối thoại: thúc giục nhắc nhở lên đường

“Chẳng có thơ khép”->khơng thể có thơ khơng hịa nhập với đời, với sống rộng lớn bên

4 Hồi tưởng kỉ niệm với nhân dân: Tây Bắc: rừng núi anh hùng; tâm hồn thấm đất -> chín trái đầu xuân

- Gặp lại mẹ yêu thương

- Gặp lại nhân dân như: nai suối cũ; cỏ đón giêng hai chim én gặp mùa; đứa trẻ thơ đói lịng gặp sữa; nơi ngừng bõng gặp cánh tay đưa

->So sánh ví von, liên tưởng độc đáo:niềm hạnh phúc lớn lao gặp lại nhân dân; với nhân dân với nguồn sống, nuôi dưỡng, che chở, cưu mang

- Nhớ đến hình ảnh người cụ thể: + Đứa em liên lạc gan góc, ln hồn thành nhiệm vụ

+ Người anh du kích dũng cảm, đầy tình nghĩa + Mế hết lịng thương u đội, lửa hồng soi tóc bạc

+ Nhớ em người gái với vắt xôi nuôi quân ->Mối quan hệ gắn bó ruột thịt; xúc động thấm thía biết ơn sâu nặng nghĩa tình thắm thiết đẹp đẽ

Suy ngẫm: Khi ta

Khi ta đất hóa tâm hồn -> Tình cảm cảm nhận trái tim, với nhân dân với gần gũi, thân thuộc

5 Khúc hát lên đường: - Đất nước gọi hay lòng ta gọi

- Tình em mong, tình mẹ chờ - Tây Bắc mẹ hồn thơ

->Thúc giục ngưòi lên đường, khát khao tìm mạch sống, nguồn sáng tạo

6 Nghệ thuật:

- Hình ảnh mang tính khái qt, giàu chất triết lí suy tưởng (Khi ta / Khi ta )

(80)

HS

GV bổ sung sau học sinh trả lời - Ngôn ngữ trau chuốt, gọt giũa E TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố (2’) Ý nghĩa biểu tượng nhan đề thơ? - Hồi tưởng kỉ niệm với nhân dân?

2 Dặn dò (2’) Học thuộc lịng thơ, hồn chỉnh câu hỏi SGK Chuẩn bị: Thực hành số phép tu từ cú pháp

Ôn lại phép lặp, phép liệt kê, phép chêm xen Làm tập SGK

3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(81)

Tiếng Viêt:THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Nắm số đặc điểm tu từ cú pháp thường dùng văn bản: phép lựp cú pháp, phép liệt kê, phép chêm xen

2 Kỹ năng: Phân tích sử dụng biện pháp tu từ cú pháp hiệu 3 Thái độ: Có ý thức sử dụng biện pháp tu từ cách hợp lí B CHUẨN BỊ :

1.THẦY: Giáo án, SGK, bảng phụ

2 TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, đàm thoại, quy nạp D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp:(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ: Lồng vào học III Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(18’) Phép lặp cú pháp

GV dùng bảng phụ đưa đạon văn tập 1a SGK

HS đọc kĩ đoạn văn

Xác định câu có lặp kết cấu cú pháp? Phân tích làm rõ kết cấu đó?

Tác dụng phép lặp cú pháp đoạn văn? HS trả lời

GV nhận xét sau học sinh trả lời, ghi điểm học sinh trả lời tốt

Tương tự giáo viên hướng dẫn học sinh câu 1b 1c SGK

HS theo dõi ngữ liệu tập SGK

So sánh tượng lặp tập với tập để thấy giống khác

HS thảo luận-> trả lời

Bài tập 1:

a Câu có cấu trúc giống Kết cấu: P/ C- V(1,2)

Câu 1: Sự thật từ mùa thu Câu 2: Sự thật dân ta lấy lại C Câu có cấu trúc giống

Kết cấu: C- V/ Tr (bắt đầu từ để, mà) Câu 3: Dân ta đánh đổ

Câu 4: Dân ta lại đánh đổ

->Tác dụng: Tạo âm hưởng đanh thép, hùng hồn, thích hợp với việc khẳng định độc lập dân tộc Việt Nam, khẳng định thắng lợi CMT8 đánh đổ chế độ thực dân phong kiến

b Lặp cú pháp câu thơ đầu câu thơ sau

-> Khẳng định mạnh mẽ chủ quyền bộc lộ cảm xúc sung sướng, tự hào, sảng khoái thiên nhiên, đất nước giành quyền làm chủ

c Lặp cấu trúc: “Nhớ sao”->nỗi nhớ da diết người cảnh sinh hoạt cảnh thiên nhiên Việt Bắc

Bài tập 2:

(82)

GV:

Giống: Lặp lại cấu trúc câu, vế câu tạo đăng đối, nhịp nhàng cân xứng

Khác: Bài tập lặp cú pháp câu số lượng từ, nghĩa, từ loại

VD: Câu a: bán- mua; xa- gần

phép đối tiếng, từ loại, nghĩa

Sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa tương ứng c Kết cấu ngữ pháp giống nhau, số lượng tiếng nhau, đối từ loại nghĩa d Lặp kết hợp với đối

Hoạt động 2(8’) Phép liệt kê

GV dùng bảng phụ đưa tập SGK

HS rõ tác dụng phép lặp cú pháp phép liệt kê đoạn trích

Hịch tướng sĩ? HS:

Tuyên ngôn độc lập? HS:

GV

a Hịch tướng sĩ: nhấn mạnh khẳng định đối đãi chu đáo Trần Quốc Tuấn tướng sĩ hồn cảnh khó khăn: Khơng có mặc ta cho áo; khơng có ăn ta cho cơm

b Tuyên ngôn độc lập: kết cấu cú pháp giống nhau: C- V(phụ ngữ đối tượng) phép liệt kê-> Vạch tội ác thực dân Pháp, mặt vạch tên kẻ thù dân tộc

Hoạt động 3(13’) Phép chêm xen

GV dùng bảng phụ đưa tập SGK, lưu ý học sinh cụm từ in đậm

Xác định vị trí cụm từ? Dấu hiệu nhận biết? Vai trò ngữ pháp cụm từ câu? Tác dụng phận với việc bổ sung thơng tin, biểu tình cảm, cảm xúc?

HS:

GV bổ sung sau học sinh trả lời

HS thảo luận nhóm, bàn nhóm viết doạn văn thơ Tố Hữu thơ Việt Bắc có sử dụng phép chêm xen

Chỉ rõ phép chêm xen tác dụng chúng HS trình bày

GV

Bài tập 1:

- Vị trí: nằm cuối câu, sau phận thích

- Vai trị: giải, phụ làm rõ thơng tin - Dấu hiệu: tách dấu phẩy, dấu ngoặc đơn

-> Tác dụng: ghi gải cho từ ngữ trước, bổ sung sắc thái tình cảm, cảm xúc người viết

Thể nhìn nhận, đánh giá cảu người nói, người viết việc, tượng mà thành phần khác biểu

Bài tập 2: Viết đoạn văn

E TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM:

1.Củng cố (2’) Phép lặp cú pháp? Phép liệt kê? Phép chêm xen? 2 Dặn dò (2’) Làm tập mục I SGK

Soạn : Sóng- Xuân Quỳnh

- Tóm tắt phần tiểu dẫn: Tác giả? Tác phẩm? Phong cách thơ Xn Quỳnh? - Ý nghĩa hình tượng sóng?

3 Nhận xét:

(83)

TIẾT 37 Ngày soạn:8/10/2010

Văn bản: SÓNG < Xuân Quỳnh > A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn niềm khát khao người phụ nữ tình yêu thủy chung, bất diệt

- Nắm nét đặc sắc nghệ thuật kết cấu, xây dựng hình ảnh, nhịp điệu 2 Kỹ năng: Đọc hiểu văn thơ tự năm chữ

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm sáng lành mạnh B CHUẨN BỊ :

1.THẦY: Giáo án, SGK, tập thơ Xuân Quỳnh 2 TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, phân tích, giảng bình D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp:(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ: (Kiểm tra 15’) Hình ảnh nhân dân lên thơ “Tiếng hát tàu” cuả Chế Lan Viên?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(8’) Tiểu dẫn

HS dựa vào phần tiểu dẫn SGK tóm tắt nét tiểu sử, đời, tác phẩm phong cách thơ Xuân Quỳnh HS:

GV dùng tập thơ Xuân Quỳnh giới thiệu thêm đời thơ Xuân Quỳnh

Có thể giới thiệu số thơ để học sinh tham khảo tìm hiểu thêm

Bài thơ đời hồn cảnh nào? Viết đề tài gì?

HS

GV nhấn mạnh sau học sinh trả lời

1 Tác giả: Xuân Quỳnh (1942- 1988) - Tên: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh

- Quê: La Khê- Hà Đông (nay Hà Tây) - Xuất thân gia điình công chức, mồ côi mẹ từ nhỏ

- Từng diễn viên múa-> biên tập viên - Nhà thơ tiêu biểu cảu thơ ca chống Mĩ - Thơ bà vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm ln da diết khát vọng bình dị hạnh phúc đời thường

- Tác phẩm: SGK 2 Tác phẩm:

- Sáng tác năm 1967 biển Diêm Điền (Thái Bình )

- Viết đề tài tình yêu, tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh

- Rút tập thơ “Hoa dọc chiến hào” Hoạt động 2(6’) Đọc hiểu khái quát

GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm thơ HS đọc bài->nhận xét

Cảm nhận em sau đọc thơ?

(84)

HS phát biểu theo cảm nhận Bài thơ viết theo thể thơ nào? HS

GV lưu ý thể thơ tự phù hợp cho thể cảm xúc nhân vật em

2 Thể thơ: thơ tự chữ

Hoạt động 3(10’) Đọc hiểu chi tiết

GV: Hình tượng bao trùm, xuyên suốt thơ sóng Em hiểu từ hình tượng này?

Gợi ý: Nghĩa thực? Nghĩa biểu tượng? HS

GV: Mượn hình tượng sóng để giải bày tâm sự, trái tim nhân vật em- người phụ nữ yêu

Giữa sóng em có quan hệ nào?Tiết sau tìm hiểu

1 Hình tượng sóng:

- Nghĩa thực: Sóng thực thiên nhiên cụ thể, sinh động với nhiều biểu hiện: dội, dịu êm, ồn ào, lặng lẽ ln tìm đến bờ - Nghĩa biểu tượng: Sóng hình ảnh, biểu tượng trái tim người phụ nữ u (có tâm hồn, tính cách, phongphú, phức tạp ) bồng bột, sôi nổi, sâu sắc, đắm say, tỉnh táo -> Sóng biểu cụ thể trái tim, tâm hồn, tình cảm người phụ nữ yêu E TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố (2’) Tiểu sử, phong cách thơ Xuân Quỳnh? - Hoàn cảnh đời đề tài thơ?

- Ý nghĩa hình tượng sóng?

2 Dặn dò (2’) Học thuộc lòng thơ - Tìm hiểu mối quan hệ sóng em? - Tâm hồn người phụ nữ yêu?

- Tìm câu thơ, thơ có so sánh tình yêu với sóng biển 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(85)

Văn bản: SÓNG (Tiết 2) < Xuân Quỳnh > A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn niềm khát khao người phụ nữ tình yêu thủy chung, bất diệt

- Nắm nét đặc sắc nghệ thuật kết cấu, xây dựng hình ảnh, nhịp điệu 2 Kỹ năng: Đọc hiểu văn thơ tự năm chữ

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm sáng lành mạnh B CHUẨN BỊ :

1.THẦY: Giáo án, SGK, tập thơ Xuân Quỳnh 2 TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, phân tích, giảng bình D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp:(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’)Đọc thuộc lịng thơ “Sóng” Xn Quỳnh cho biết ý nghĩa hình tượng sóng?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(24’) Đọc hiểu chi tiết GV nhắc lại kiến thức tiết

Nhà thơ mượn hình tượng sóng để nói lên trái tim yêu nhân vật em, tìm chi tiết cụ thể làm rõ?

Gợi ý: Từ đặc điểm sóng-> đặc điểm tình u

HS:

Dữ dội, dịu êm Ồn ào, lặng lẽ Sóng tìm tận bể

Nỗi khát vọng bồi hồi ngực trẻ Em ta yêu

Nỗi nhớ nhà thơ thể có đặc biệt? Liên hệ nỗi nhớ ca dao

HS:

Cách nói: Dẫu xi Hướng anh

Nhằm khẳng định điều trái tim nhân vật em?

2 Mối quan hệ sóng em:

- Sóng tâm hồn, trái tim->trái tim người phụ nữ yêu

+ Lúc cháy bỏng ạt, lúc diụ êm, mơ màng, lặng lẽ

+ Khát khao vượt tầm thường, nhỏ bé, không cam chịu, muốn vươn tới cao rộng, vĩnh cửu

+ Luôn thường trực tâm hồn, khát vọng không ngi( bồi hồi ngực trẻ)

+ Bí ẩn, khơng thể giải thích, xác định cụ thể, rõ ràng nguồn gốc tình yêu, mang nhiều bất ngờ thú vị

+ Lúc sối nổi, lúc lắng sâu: sóng lịng sâu, sóng mặt nước

+ Con sóng nhớ bờ khơng ngủ được-> yình yêu gắn liền với nỗi nhớ, nhớ quay quắt,cồn cào, da diết, khôn nguôi, nhớ mơ + Xi phương-> lịng thủy chung, son sắt không thay đổi

(86)

Ở phần cuối thơ nhà thơ thể tư tưởng mẻ tình u, cụ thể gì?

HS:

GV khát vọng hịa hợp tuyệt đỉnh tình u

Tồn thơ lời tự bạch người phụ nữ yêu.Tâm hồn người phụ nữ có đặc điểm gì?

HS

GV nhấn mạnh sau tìm hiểu thơ - Khẳng định tình yêu chân thành - Khát vọng hóa thân cho tình u

+ Làm vỗ->khát vọng sống cống hiến cho tình u, vượt qua khó khăn thử thách khơng gian, thời gian hóa thân vĩnh viễn tình u, khơng ngừng nghĩ

->Hịa hợp tuyệt đỉnh tình yêu 3.Tâm nhà thơ:

- Khẳng định tình yêu chân thành, thiết tha, nồng nàn, sáng chung thủy trái tim người phụ nữ yêu

- Khát vọng tình u lí tưỏng, hịa hợp tuyệt đỉnh, hóa thân vĩnh viễn tình u vượt qua khơng gian, thời gain hữu hạn đời người

Hoạt động 2(5’) Tổng kết

Rút thành công nghệ thuật thơ?

HS:

Nội dung thơ?

Lưu ý tâm hồn người phụ nữ yêu HS

GV tổng kết, học sinh đọc ghi nhớ SGK

1 Nghệ thuật:

- Thể thơ tự chữ

- Giọng thơ tha thiết, chân thành - Nhịp thơ đa dạng, linh hoạt

- Sử dụng biện pháp tu từ: ẩn dụ, so sánh 2 Nội dung: Ghi nhớ (SGK)

Hoạt động 3(5’) Luyện tập

HS trình bày câu thơ, thơ sưu tầm đề tài tình u với sóng biển sưu tầm

HS:

Lớp theo dõi nhận xét bổ sung GV bổ sung cần

1 Biển: Xuân Diệu

2 Thuyền biển: Xn Quỳnh

3 Khúc thơ tình người lính biển: Trần Đăng Khoa

E TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM: 1 Củng cố (2’) Mối quan hệ sóng em? - Tâm hồn trái tim người phụ nữ yêu? - Thành công nghệ thuật?

2 Dặn dị (2’) Nắm nội dung tiết học, tìm đọc thơ Xuân Quỳnh Soạn: Luyện tập vân dụng tổng hợp phương thức

- Trả lời câu hỏi số 1,2

- Chuẩn bị nội dung tập phần luyện tập lớp 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(87)

Làm văn:LUYỆN TẬP KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Thấy cần thiết phải vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, biểu cảm, miêu tả, thuyết minh văn nghị luận

- Bước đầu nắm cách vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt đoạn, văn nghị luận

2 Kỹ năng: Kết hợp phương thức biểu đạt văn nghị luận

3 Thái độ: Có ý thức lựa chọn vận dụng phù hợp phương thức biểu đạt B CHUẨN BỊ :

1.THẦY: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo 2 TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Đàm thoại, thảo luận D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp:(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ: Lồng vào học III Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(6’) Bài tập 1 HS trả lời câu hỏi SGK

Vì văn nghị luận cần vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt? HS:

Khi vận dụng phương thức biểu đạt cần ý gì? Nêu VD cụ thể minh họa?

HS:

GV lưu ý xem lại văn nghị luận học chương trình Ngữ Văn 12 để thấy rõ kết hợp

Tuyên ngôn độc lập

Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng Mấy ý nghĩ thơ

Bài tập 1

a Khắc phục khô khan văn nghị luận (thiên lí lẻ dẫn chứng)

Tự sự, miêu tả, biểu cảm->bài văn cụ thể, sinh động, gợi cảm

b Những lưu ý vận dụng thao tác: - Xác dịnh phương thức, kiểu văn nghị luân; kể, tả, biểu cảm yếu tố kết hợp không làm mờ đặc trưng văn - Các yếu tố kể, tả, biểu cảm phải chịu chi phối phục vụ có hiệu cho nghị luận

Hoạt động 2(10’) Bài tập 2

HS đọc kĩ đoạn trích câu hỏi SGK

Thảo luận: Để văn nghị luận có sức thuyết phục người viết, người nói phải có khả vận dụng phương thức biểu đạt thuyết minh khơng? Vì sao?

Lưu ý áp dụng đoạn văn để chứng minh làm rõ HS:

Bài tập 2

Thuyết minh thao tác trình bày, giới thiệu xác, khách quan tính chất, đặc điểm vật, tượng

(88)

GV khẳng định cần thiết thao tác thuyết minh văn nghị luận-> giới thiệu, làm rõ vấn đề cách khách quan xác

+ Hỗ trợ đắc lực cho bàn luận tác giả, đem lại hiểu biết cần thiết

+ Giúp người đọc hình dung vấn đề cách cụ thể nghiêm túc

Hoạt động 3(18’) Bài tập 3

GV chia lớp theo nhóm: 1bàn làm 1nhóm yêu cầu thảo luận viết đoạn văn đề tài “Nhà văn mà hâm mộ” (thời gian phút)

Lưu ý dựa gợi ý SGK, phải vận dụng phương thức biểu đạt

HS viết thành đoạn văn trình bày, rõ phương thức biểu đạt sử dụng

Lớp theo dõi bổ sung

GV tổng kết, nhận xét nhấn mạnh việc kết hợp phương thức biểu đạt văn nghị luận cần thiết

Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK

Bài tập 3

Viết đoạn văn nghị luận với chủ đề: “Nhà văn mà hâm mộ”

- Nhà văn mà anh chị hâm mộ ai? Tên tuổi, quê qn, thời đại, tác phẩm - Vì anh chị lại hâm mộ nhà văn đó? + Cống hiến to lớn

+ Phong cách độc đáo

- Ước muốn, nguyện vọng thân nhà văn ngưỡng mộ

E TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố (2’) Vai trò phương thức biểu đạt?

Cách sử dụng phương thức biểu đạt văn nghị luận?

2 Dặn dò (2’) Làm tập phần luyện tập SGK, đọc thêm phần tham khảo Soạn: “Đàn ghi ta Lor -ca”

- Tóm tắt phần tiểu dẫn: Tiểu sử nhà thơ? Tác phẩm? - Xác định bố cục? Nội dung cụ thể phần? - Chú ý ý nghĩa tượng trưng hình ảnh? 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(89)

Văn bản: ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA < Thanh Thảo >

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Thấy vẻ đẹp bi tráng hình tượng G Lor- ca Hiểu cảm nhận mạch cảm xúc, suy tư đa chiều vừa sâu sắc vừa mãnh liệt tác giả nét độc đáo hình thức biểu đạt thơ mang tính tượng trưng

2 Kỹ năng: Phân tích, đọc hiểu hình ảnh thơ mang tính tượng trưng 3 Thái độ: Cảm thông chia với chết Lor- ca

B CHUẨN BỊ :

1.THẦY: Giáo án, tranh ảnh minh họa, tư liệu thơ tượng trưng siêu thực 2 TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, phân tích, giảng bình D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp:(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Trình bày cảm nhận em sau học thơ “Sóng” Xuân Quỳnh?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’) 2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(6’) Tiểu dẫn

HS theo dõi phần tiểu dẫn SGK->tóm tắt nét bản, ngắn gọn tác giả Thanh Thảo HS:

GV nhấn mạnh đặc điểm thơ Thanh Thảo tác phẩm

Nêu xuất xứ thơ? HS:

GV giới thiệu thêm số nét trường phái thơ tượng trưng siêu thực: Nói tơi đa ngã, chưa biết Câu thơ tự do, không vần, sử dụng nhiều hình ảnh liên tưởng, tưởng tượng, câu thơ giàu nhạc tính

1 Tác giả: Thanh Thảo - Tên :Hồ Thành Công - Quê: Mộ Đức- Quảng Ngãi

- Có nhiều sáng tác hay, độc đáo chiến tranh thời hậu chiến

- Vừa viết báo, vừa viết tiểu luận phê bình đóng góp quan trọng thơ ca - Các tác phẩm chính: SGK

- Đặc điểm thơ: Là tiếng nói ngưịi trí thức nhiều suy tư trăn trở sống

Ln tìm tịi, khám phá, sáng tạo tìm cách biểu đạt qua hình thức câu thơ tự do, đem đến mĩ cảm đại cho thơ thi ảnh ngôn từ mẻ

2 Tác phẩm:

- Rút tập “Khối vng ru bích”

- Tiêu biểu cho tư thơ Thanh Thảo: giàu suy tư, mãnh liệt phóng túng, nhiều nhuốm màu sắc tượng trưng siêu thực

Hoạt động 2(40’) Đọc hiểu thơ GV hướng dẫn học sinh đọc thơ

(90)

GV đọc-> HS đọc-> Nhận xét

GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu thích SGK: Lor- ca; áo chồng đỏ gắt; đường tay; bùa

Xác định bố cục thơ? HS:

6 câu đầu: Lor- ca nghệ sĩ tự do, đơn độc 12 câu tiếp:Lor- ca chết oan khuất, bi phẫn 12 câu cuối:Lor- ca linh hồn sáng, HS theo dõi phần SGK

Lưu ý hình ảnh, chi tiết: áo chồng đỏ; tiếng đàn bọt nước gợi cho em liên tưởng đến điều gì?

HS:

GV biểu trưng cho đất nước Tây Ba Nha nghệ sĩ Lor- ca

Người nghệ sĩ Lor- ca lên nào? Lưu ý chi tiết: đơn độc, vầng trăng chếnh chống, n ngựa mỏi mịn

Điệp khúc: Li la li la li la có tác dụng gì? HS:

GV: Người nghệ sĩ lãng tử, đơn độc HS đọc tiếp câu thơ phần

Tìm chi tiết thể chết người nghệ sĩ? Nhận xét chết Lor- ca? HS

GV:áo choàng bê bết đỏ, bãi bắn

Tiếng ghi ta có chuyển đổi cảm giác âm gợi cho em liên tưởng điều gì?

HS:

Từ chi tiết em hiểu thêm điều thái độ nhà thơ?

HS:

GV: Cảm thông, đồng cảm sâu sắc HS theo dõi phần lại thơ Cảm nhận em bốn câu thơ đầu?

Lưu ý hình ảnh thơ mang tính tượng trưng liên tưởng

2 Bố cục: đoạn

3 Tìm hiểu thơ: a Phần 1: 6 câu thơ đầu

- Áo choàng đỏ: Văn hóa trị Tây Ba Nha

- Tiếng đàn bọt nước: hữu thanh, vô thanh, hữu hình, vơ hình, hư thực->vẻ đẹp mỏng manh, trường cửu

- Người nghệ sĩ miền đơn độc, vầng trăng chếnh chống, n ngựa mỏi mịn

- Điệp khúc: Li la li la li la->khúc nhạc nhịp nhàng du dương

NT: Từ láy, nhân hóa-> Người nghệ sĩ tự do, lảng tử, đơn độc hành trình đấu tranh cho tự do, nghệ thuật

b.Phần 2: 12 câu tiếp

- Tây Ba Nha hát nghêu ngao- kinh hoàng Tiếng hát tự yêu đời người nghệ sĩ- bạo lực tàn ác phát xít thực phủ phàng Áo chồng bê bết đỏ

Điệu bãi bắn

Đi người mộng du

->Cái chết bất ngờ, đột ngột, đau đớn, đầy bi phẫn

Tiếng ghi ta: Nâu vỡ tan Xanh ròng ròng Trịn máu chảy

Tình u khát vọng><Cái chết nỗi đau Cái đẹp bạo tàn NT: So sánh, chuyển đổi cảm giác-> đồng cảm, tiếc thương nhà thơ trước chết nghệ sĩ Lor -ca

3 Phần 3: 12 câu thơ cuối Không chôn cất tiếng đàn Tiếng đàn cỏ mọc hoang

-> Sự lan tỏa, sức sống mãnh liệt nghệ thuật

(91)

Động từ “ném” khổ thơ cuối có ý nghĩa tượng trưng gì?

HS:

Ý nghĩa biểu đạt điệp khúc “li la li la li la” HS

GV: Lor- ca vào cõi vĩnh mmọt cách thản trước ngưỡng mộ, cảm phục người

Điệp khúc “li la li la li la” tạo cộng hưởng, tính nhạc cho thơ

- Lor- ca ghi ta bạc: Lor- ca vào cõi vĩnh với tâm hồn thản

- Ném bùa, trái tim-> giải thoát, giã từ ràng buộc trần gian

- Điệp khúc: Li la li la li la->khúc nhạc nhịp nhàng du dương

- Điệp khúc: Li la li la li la-> gợi tiếng vang, tạo túnh nhạc cho thơ

->Sự tiếc thương hòa lẫn mến mộ, cảm phục tri âm nhà thơ

Hoạt động 3(3’) Tổng kết

GV hướng dẫn học sinh tự tổng kết nhà Nghệ thuật?

Nội dung?

HS đọc ghi nhớ SGK

E TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố (2’) Lor-ca nghệ sĩ tự do, đơn độc Lor- ca chết oan khuất, bi phẫn

Lor- ca linh hồn sáng,

2 Dặn dò (2’) Học thuộc lòng thơ, làm tập luyện tập Chuẩn bị phần đọc thêm: Bác ơi; Tự

Trả lời theo câu hỏi hướng dẫn tự học SGK 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

- Dạy văn thức 60 phút

(92)

TIẾT 41 Ngày soạn:19/11/2010

Văn đọc thêm: BÁC ƠI (Tố Hữu) TỰ DO (Pôn Ê-luy-a) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức:Bác ơi-cảm nhận tình cảm nhà thơ, nhân dân Việt Nam trước vị lãnh tụ kính yêu dân tộc Hiểu rõ người Hồ Chí Minh với phẩm chất cao đẹp Tự do- khát vọng tự mãnh liệt không nhà thơ mà cịn nhân dân Pháp bị phát xít Đức xâm lược chiến tranh giới thứ

2 Kỹ năng: tự học, tự đọc thêm văn tương tự 3 Thái độ: Yêu quý Bác Hồ; yêu quý tự

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, hoạt động nhóm, B CHUẨN BỊ:

1 THẦY:Giáo án, SGK, tư liệu tham khảo 2 TRỊ: Học soạn

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp:(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Trình bày cảm nhận em sau học thơ “Sóng” Xuân Quỳnh

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(10’)Bài thơ “Bác ơi”- Tố Hữu HS tự tìm hiểu hồn cảnh sáng tác thơ dựa vào phần tiểu dẫn SGK

GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm thơ HS:

Xác định bố cục thơ? HS:

GV chia lớp làm nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi SGK theo bố cục

Nhóm 1: khổ thơ đầu

Nỗi đau đớn lớn lao trước kiện Bác qua đời thể cụ thể nào?

HS:

Nhóm 2: khổ thơ

I Hồn cảnh sáng tác:SGK II Đọc hiểu thơ:

1 Đoc:

2 Bố cục: 3 phần 3 Tìm hiểu thơ:

a Nỗi đau xót lớn lao hay tin Bác qua đời

- Lịng người xót xa, đau đớn, bàng hồng, khơng tin thật

- Cảnh vật hoang vắng, lạnh lẽo, thừa thải đơn

->Cảnh vật người có đồng điệu khóc thương “Đời tn nước mắt, trời tn mưa”

->Đau đớn, xót xa bao trùm thiên nhiên cảnh vật

(93)

Cảm nghĩ nhân dân Việt Nam trước Bác?

HS:

GV chốt lại nội dung sau học sinh trình bày

của Bác.

- Bác để lại thương nhớ vơ bờ

- Lí tưởng, đường cách mạng Bác soi đường cho cháu

- Yêu Bác->quyết tâm vươn lên hoàn thành nhiệm vụ cách mạng

-> Tâm nguyện toàn dân tộc Việt Nam Hoạtđộng 2(11)Bài thơ “Tự do”Pôn Ê-luy-a.

Dựa vào phần tiểu dẫn-> tóm tắt nét tiểu sử nghiệp tác giả?

HS:

Bài thơ đời hoàn cảnh nào? HS:

GV lưu ý:Nguyên tác thơ có 21 khổ, không vần, không dấu chấm câu Bản dịch có 12 khổ thơ

GV hướng dẫn đọc với giọng tha thiết, bồi hồi, nhấn giọng câu kết khổ thơ từ “Tự do”cuối

Cảm nhận em sau đọc thơ? HS: Khát vọng tự

Nhân hóa: Tự = em

Kết cấu “Tôi viết tên em” ở11 khổ thơ đầutheo hình thức xốy trịn Nhận xét, phânn tích cách lặp lại kết cấu tác dụng nó?

Lưu ý: Trên

Lặp từ trên: 60 lần; em: 20 lần HS:

GV: Em (tự do) ngự trị tơi, chiếm trọn khơng gian, thịi gian trái tim

Ở khổ cuối kết cấu có khác khổ trên? “Tự do” có ý nghĩa nhà thơ?

HS:

GV: Tự làm thay đổi đời tơi, đời người

Trong hồn cảnh nước Pháp bị phát xít Đức xâm chiếm, nhân dân tự thơ trở thành “Thánh ca”kêu gọi nhân dân Pháp đấu tranh tự do, giải phóng đất nước

I Tiểu dẫn:

1 Tác giả: Pôn Ê-luy-a(1895- 1952) - Nhà thơ Pháp

- Từng tham gia trào lưu siêu thực

- Thơ ơng mang đậm chất trữ tình trị thở thời đại

2 Tác phẩm:

- Sáng tác mùa hè 1941 nước Pháp dang bị phát xít Đức xâm lược

- Rút tập “Thơ ca chân lí”(1942) II Đọc hiểu thơ:

1 Đọc tìm hiểu thích:

2 Tìm hiểu thơ: a 11 khổ thơ đầu: - Tôi viết tên em- Tự

+ Trên trang vở, bàn hoc, xanh, đất cát, tuyết, gươm đao người lính

+ Trên thời thơ ấu, mảnh đời xanh, khoảnh khắc hừng đông

-> Viết tên em lên không gian, thời gian, lên vật cụ thể hữu hình vơ hình

* Điệp từ, xốy trịn, hình ảnh liên tưởng-> tình u khát vọng tự cháy bỏng nhà thơ b Khổ cuối:

Tôi gọi tên em- Tự + Phép màu tiếng + Bắt đầu lại đời + Sinh để biết em

-> Tự tất cả, kêu gọi hi sinh tự

(94)

1 Củng cố : Xen kẻ hoạt động 2 Dặn dị(2’) Hồn chỉnh phần tự học

Soạn: Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác

Trả lời câu hỏi làm tập phần luyện tập lớp SGK 3 Nhận xét:

(95)

LUYỆN TẬPVẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức:Củng cố kiến thức kĩ thao tác lập luận học Biết vận dụng kết hợp thao tác lập luận để viết văn nghị luận ngắn tượng, vấn đề đời sống văn học

2 Kỹ năng: Vận dụng kết hợp thao tác lập luận 3 Thái độ:Học tập nghiêm túc, tích cực tự giác B CHUẨN BỊ:

1 THẦY:Giáo án, SGK, bảng phụ 2 TRÒ:Học soạn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH:Phát vấn, thảo luận D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp:(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) HS lên bảng làm tập SGK trang 161 III Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

a Hoạt động 1(6’) Câu hỏi 1. HS nhắc lại thao tác nghị luận học

đặc trưng thao tác HS:

GV nhấn mạnh thao tác đặc trưng thao tác

Câu hỏi 1.

Chứng minh-> người đọc, nghe tin hiểu Giải thích-> hiểu

Giải thích-> biết cặn kẽ, thấu đáo

So sánh-> thấy rõ giá trị việc, tượng so với việc, tượng khác

Bác bỏ-> phủ nhận vấn đề

Bình luận-> thuyết phục người khác nghe theo đánh giá, bàn bạc tượng, vấn đề

b Hoạt động 2(8’) Câu hỏi 2. GV đưa đoạn văn tập bảng phụ

HS đọc kĩ đoạn văn xác định thao tác lập luận sử dụng đoạn văn

HS:

GV: Thao tác chính: phân tích; thao tác kết hợp: chứng minh

Câu hỏi 2.

- Thao tác chính: phân tích

Giúp người đọc hiểu cặn kẻ, thấu đáo tội ác cụ thể thực dân Pháp hai phương diện trị kinh tế

- Thao tác kết hợp: chứng minh

Đưa dẫn chứng cụ thể để làm rõ tội ác trị, kinh tế

c Hoạt động 3(15’) Câu hỏi 3. GV đề chia lớp làm nhóm thảo luận

theo đề bài, chịn ý viết thành đoạn văn

Lưu ý vận dụng kết hợp hai thao tác lập luận học

Câu hỏi 3.

Đề 1: Bàn bệnh quay cóp học sinh kiểm tra thi cử

(96)

HS viết doạn văn, trình bày rõ thao tác lập luận sử dụng

Lớp theo dõi nhận xét GV nhận xét, bổ sung

Gợi ý: Đề 1:

- Thực trạng bệnh quay cóp học sinh

- Tác hại bệnh quay cóp - Lời khuyên

Đề 2:

- Thực trạng rác thải dịa phương em - Tác hại rác thải

- Biện pháp khắc phục a Hoạt động 1(5’) Hướng dẫn luyện tập Đối với tập học sinh cần tìm hiểu văn

bản học chương trình Ngữ Văn 12 Tun ngơn độc lập

Nguyễn Đình Chiểu, sáng Mấy ý nghĩ thơ

Đôtxtôiepxki

Đối với tập cần phải chọn tác phẩm mà u thích viết thành đoạn văn nghị luận để bày tỏ ý kiến

Lưu ý vận dụng kết hợp tối đa thao tác lập luận

Bài tập 1:

Bài tập 2:

E TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố (2’) Các thao tác lập luận cách vận dụng thao tác lập luận văn nghị luận?

2 Dặn dò (2’) Làm tập phần luyện tập nhà Soạn: Quá trình văn học phong cách văn học

Khái niệm đặc điểm trình văn học, trào lưu văn học? Các trào lưu văn học Việt Nam giới?

3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(97)

Lí luận văn học: QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC ( Tiết 1)

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Nắm khái niệm q trình văn học, bước đầu có ý niệm trào lưu văn học tiêu biểu

- Hiểu khái niệm phong cách văn học, biết nhận diện biểu phong cách văn học

2 Kỹ năng: Nhận diện tròa lưu văn học; nhận rõ phong cách nhà văn 3 Thái độ: Học tập nghiêm túc, tích cực tự giác

B CHUẨN BỊ :

1.THẦY: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo 2 TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Nêu vấn đề, phân tích, thuyết trình D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp:(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Kể tên thao tác lập luận văn nghị luận đặc trưng thao tác?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(34’) Quá trình văn học. HS theo dõi mục SGK

GV: Văn học loại hình nghệ thuật, hình thái ý thức xã hội đặc thù vận động biến chuyển->tồn tại, phát triển qua thời kì lịch sử gọi trình văn học

Vậy em hiểu trình văn học? HS:

GV: -Văn học chia thời kì -Thời kì chia giai đoạn Ví dụ văn học Việt Nam

Trình bày quy luật trình văn học?

GV nhấn mạnh ba quy luật thông qua ví dụ cụ thể dựa vào SGK

HS theo dõi mục SGK

1 Khái niệm qúa trình văn học:

Khái niệm: Quá trình văn học vận động văn học tổng thể: tác phẩm, tác giả, người đọc, hoạt động nghiên cứu, phê bình, dịch thuật

Quá trình văn học vận động tuân theo các quy luật:

- Văn học gắn bó với đời sống: thay đổi lịch sử xã hội-> thay đổi lịch sử văn học

- Văn học phát triển kế thừa cách tân: VHDG cội nguồn văn học viết, người sau kế thừa giá trị văn học người trước->giá trị văn học

(98)

GV: Hoạt động bật trình văn học trào lưư văn học

Dựa vào kiến thức học, em hiểu trào lưu văn học?

HS:

GV:Trào lưu văn học trường phái, khuynh hướng

Kể tên trào lưu văn học tiêu biểu giới, đặc điểm, tác giả tiêu biểu?

HS: GV:

1 Phục hưng Cổ điển Lãng mạn

4 Hiện thực phê phán Hiện thực XHCN Siêu thực

7 Hiện thực huyền ảo

Ở Việt Nam có trào lưu nào? Đặc trưng tác giả tiêu biểu?

HS:

GV nhấn mạnh trào lưu Việt Nam tác giả tiêu biểu

Khái niệm: Trào lưu văn học tượng có tính chất lịch sử, đời khoảng thời gian định Đó phong trào sáng tác tập hợp tác giả, tác phẩm gần gũi mặt cảm xúc, tư tưởng, tạo thành dòng rộng lớn đời sống văn học dân tộc

* Các trào lưu văn học giới: - Vănhọc thời Phục Hưng Châu Âu TK XV, XVI: Xec van tec, Sêch-xpia

- CN cổ điển Pháp TK XVII: Coocnây; Môlie - CN lãng mạn: Hugô, Si le

- CN thực phê phán Châu Âu TK XIX: Ban dắc, Tônxtôi

- CN thực XHCN sau CMT10 Nga: Gorki - CN siêu thực Pháp 1924

- CN thực huyền ảo Mĩ la tinh: G Macket

* Các trào lưu văn học Việt Nam: - Trào lưu lãng mạn: thơ mới, tiểu thuyết lãng mạn

- Trào lưu thực phê phán: truyện ngắn tiểu thuyết thực

- Trào lưu văn học thực XHCN: Phát triển thời kì xây dựng CNXH Miền Bắc E TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố (2’) Khái niệm trình văn học quy luật?

Khái niệm trào lưu văn học trào lưu giới? Ở Việt Nam? 2 Dặn dò (2’) Nắm nội dung học

Soạn mục II: Phong cách văn học - Khái niệm phong cách văn học? - Biểu phong cách văn học? 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(99)

Lí luận văn học:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC ( Tiết 2)

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Nắm khái niệm trình văn học, bước đầu có ý niệm trào lưu văn học tiêu biểu

- Hiểu khái niệm phong cách văn học, biết nhận diện biểu phong cách văn học

2 Kỹ năng: Nhận diện tròa lưu văn học; nhận rõ phong cách nhà văn 3 Thái độ: Học tập nghiêm túc, tích cực tự giác

B CHUẨN BỊ :

1.THẦY: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo 2 TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Nêu vấn đề, phân tích, thuyết trình D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp:(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Kể tên trào lưu văn học giới tác giả tiêu biểu? III Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(20’) Phong cách văn học HS theo dõi mục SGK

GV: Người Hi Lạp dùng từ stylos, người Pháp dùng từ style-> phong cách

Buy phông: “phong cách người” Dựa vào kiến thức học em hiểu phong cách văn học?

HS:

Lưu ý tác giả học: Nguyễn Tuân, Hồ Chí Minh, Tố Hữu

Phong cách văn học nảy sinh từ đâu? HS:

Giữa phong cách văn học q trình văn học có mối quan hệ với nhau?

HS:

GV tổng kết sau học sinh trả lời

Phong cách văn học biểu phương diện cụ thể nào?

HS dựa vào mục đọc kĩ trả lời Lấy dẫn chứng cụ thể

1 Khái niệm phong cách văn học:

Khái niệm: Phong cách văn học độc đáo, riêng biệt nhà văn biểu tác phẩm họ

- Phong cách văn học nảy sinh nhu cầu sống địi hỏi xuất mới, không lặp lại bao giờ, nảy sinh nhu cầu trình sáng tạo văn học - Quan hệ phong cách văn học trình văn học: trình văn học đánh dấu nhà văn kiệt xuất với phong cách độc đáo họ Phong cách in đậm dấu ấn dân tộc thời đại

2 Những biểu phong cách văn học: - Giọng điệu riêng biệt, cách nhìn, cách cảm thụ có tính chất khám phá

(100)

GV nhấn mạnh biểu phong cách văn học, có dẫn chứng

Tổng kết, gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK

- Hệ thống phương thức biểu hiện, thủ pháp kĩ thuật mang dấu ấn riêng

- Thống từ cốt lõi, triển khai phải đa dạng, đổi

- Có phẩm chất thẩm mĩ cao, giàu tính nghệ thuật

* Ghi nhớ: SGK. Hoạt động 2(14’) Luyện tập

HS thảo luận tập 1, rõ khác văn học thực phê phán văn học lãng mạn qua tác phẩm “ Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân tác phẩm “Hạnh phúc tang gia”, trích “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng HS:

GV dùng bảng phụ đưa kết so sánh

HS đọc kĩ yêu cầu tập SGK

Trình bày nét phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Tố Hữu

HS:

GV nhận xét, cho điểm, bổ sung cần

Bài tập 1:

Nguyễn Tuân. - Hướng khứ tưởng tượng tình đầy éo le, ối oăm người tử tù Huấn Cao với viên quản ngục, tưởng tượng cảnh Huấn cao cho chữ viên quản ngục nhà giam - Xây dựng hình tượng nhân vật Huấn Cao phù hợp lí tưởng thẩm mĩ người mang vẻ đẹp tài hoa, thiên lương sáng, khí phách anh hùng, dũng cảm chống lại cường quyền

Vũ Trọng Phụng - Xoáy sâu vào ghi lại cách chân thực đồi bại, lố lăng, vô ddaoj đức xã hội tư sản thành thị đương thời

- Sáng tạo loạt điển hình để bóc trần mặt giả dối kẻ thượng lưu thành thị để chôn vùi xã hội xấu xa, đen tối

Bài tập 2:

1 Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân: - Có cảm hứng đặc biệt với phi thường

- Nhìn người phương diện tài hoa, nghệ sĩ

- Miêu tả thực nhiều tri thức văn hóa, khoa học, nghệ thuật

- Bậc thầy ngôn ngữ Tiếng Việt - Thành công với thể loại tùy bút 2 Phong cách nghệ thuật Tố Hữu.

- Nội dung tác phẩm mang chất trữ tình trị

- Nghệ thuật biểu đậm đà tính dân tộc E TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM:

(101)

4 Rút kinh nghiệm:

(102)

TIẾT 45 Ngày soạn: 29/11/2010

Làm văn: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Nắm ưu nhược điểm làm kiến thức cách trình bày 2 Kỹ năng: Phân tích, chứng minh, so sánh kết hợp thao tác lập luận

3 Thái độ: Có ý thức điều chỉnh, phát huy điểm mạnh, sửa chữa hạn chế, rút kinh nghiệm chuẩn bị cho kiểm tra học kì

B CHUẨN BỊ :

1.THẦY : Chấm chữa nhận xét cụ thể

2 TRÒ: Ôn lại kiểu xác định nội dung chính, lập dàn ý C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, đàm thoại, thuyết trình D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp:(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ: Không III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(20’) Tìm hiểu đề, lập dàn ý. HS xác định yêu cầu đề

- Kiểu bài?

- Phạm vi dẫn chứng? - Nội dung?

- Thao tác lập luận? HS:

GV bổ sung nhấn mạnh yêu cầu

HS trình bày dàn ý chuẩn bị - Mở bài?

- Thân bài? - Kết bài?

GV nhận xét nhấn mạnh ý cần đạt

Đề bài: Phân tích phần đầu đoạn trích “Đất nước” trích trường ca “Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm (Từ đầu đến “Làm nên đất nước muôn đời”) để thấy cảm nhận mẻ nhà thơ đất nước?

I Tìm hiểu đề:

- Kiểu bài: Nghị luận văn học (phân tích thơ) - Nội dung: Cảm nhận mẻ đất nước Nguyễn Khoa Điềm

- Phạm vi dẫn chứng: Đoạn trích “Đất nước” trích trường ca” Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm (Từ đầu đến “Làm nên đất nước muôn đời”)

- Các thao tác lập luận: phân tích, bình luận, so sánh

II Nội dung cần đạt: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, song cần đạt nội dung sau:

- Giới thiệu khái quát tác giả đoạn trích - Những cảm nhận nhà thơ cội nguồn đất nước: Đất nước có từ bao giờ?

(103)

Đất nước không gian sinh sống gần gũi, quen thuộc: nơi ta hò hẹn, nơi em đánh rơi khăn Là không gian rộng lớn rừng biển; Với chiều dài bề dày lịch sử truyền thống dân tộc: Lạc Long Quân Âu Cơ, giỗ tổ Hùng Vương

- Suy ngẫm đất nước trách nhiệm công dân đất nước: Đất nước khơng đâu xa mà kết tinh, hóa thân anh em, sống người Đất nước máu xương mình, phải biết gắn bó, san sẽ, hóa thân cho dáng hình xứ sở làm nên đất nước muôn đời

Hoạt động 2(14’) Nhận xét.

GV nhận xét cụ thể ưu nhược điểm viết học sinh, có dẫn chứng cụ thể từ làm

- Ưu điểm

- Nhược điểm

1 Ưu điểm:

- Nắm đặc trưng kiểu nghị luận văn học

- Phân tích cảm nhận mẻ đất nước đoạn thơ

- Đưa dẫn chứng để chứng minh - Biết liên hệ với hình ảnh đất nước tác phẩm khác

- Nhiều viết trình bày đẹp, lập luận logic

2 Nhược điểm:

- Không nắm đặc trưng kiểu nội dung cần làm rõ

- Sa vào diễn xuôi tác phẩm, phân tích thơ

- Bài viết thiếu dẫn chứng, dẫn chứng thiếu thuyết phục, không thuộc dẫn chứng

- Lập luận thiếu logic - Diễn đạt rối, lỗi tả Hoạt động 3(5’) Phát ghi điểm

GV nhận xét xong-> Phát

HS xem lại làm tự sửa lỗi theo nhận xét hướng dẫn giáo viên

E TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM: 1 Củng cố (2’)Cách làm nghị luận văn học? - Các lỗi thường gặp cách khắc phục?

2 Dặn dò (2’)Tiếp tục sửa lỗi rút kinh nghiệm Soạn: Người lái đị sơng Đà

- Tóm tắt phần tiểu dẫn, đọc kĩ đoạn trích thích SGK - Hình ảnh sơng Đà lên nào? Hung bạo? Trữ tình? 3 Nhận xét:

(104)

TIẾT 46 Ngày soạn:29/11/2010

Văn bản: NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ ( Tiết 1) < Nguyễn Tuân>

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức:Cảm nhận vẻ đẹp đa dạng sơng Đà vừa bạo, vừa trữ tình hình ảnh giảndị mà kì vĩ người lái đị dịng sơng từ thấy u mến, đắm say Nguyễn Tuân trước thiên nhiên người lao động miền Tây Bắc tổ quốc 2 Kỹ năng: Đọc hiểu văn theo thể tùy bút

3 Thái độ: Hiểu, yêu mến trân trọng tài nghệ thuật độc đáo Nguyễn Tuân B CHUẨN BỊ:

1.THẦY: Giáo án, SGK, tuyển tập Nguyễn Tuân 2 TRÒ: Học soạn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, đàm thoại, phân tích D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp:(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Đọc thuộc lòng thơ “Bác ơi” Tố Hữu cho biết hình tượng Bác Hồ lên thơ?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(7’) Tiểu dẫn

HS nhắc lại tiểu sử Nguyễn Tuân học lớp 11

Dựa vào tiểu dẫn SGK-> trình bày xuất xứ hoàn cảnh đời tác phẩm?

HS

GV nhấn mạnh tác phẩm thể diện mạo Nguyễn Tuân sau CMT8: khát khao hòa nhập với đất nước đời, khac với trước cách mạng muốn “xê dịch” cho khuây cảm giác “thiếu quê hương”

1 Tác giả: Nguyễn Tuân (SGK 11) 2 Tác phẩm: Người lái đị sơng Đà - Rút tập tùy bút Sông Đà (1960)

- Là kết cảu chuyến thực tế gian khổ mà hào hứng tới miền Tây Bắc rộng lớn xa xơi->thỏa khát khao “xê dịch” tìm kiếm “thứ vàng mười qua thử lửa”

- Thể rõ phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân: uyên bác, tài hoa liên tưởng phong phú làm lay động lòng người

Hoạt động 2(15’)Đọc hiểu khái quát GV hướng dẫn đọc: rõ ràng, xác HS tự đọc nhà, lớp đọc số đoạn GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu thích SGK

Cảm nhận em sau đọc tác phẩm? HS phát biểu theo suy nghĩ:

- Con sông Đà

1 Đọc:

(105)

HS dựa vào SGK trả lời - Cảnh đá bờ sông - Thác nước - Hút nước - Tiếng nước - Sóng

GV bổ sung sau học sinh trả lời

Tác giả dã sử dụng biện pháp nghệ thuật để làm rõ bạo sông Đà?

HS:

GV nhấn mạnh uyên thâm Nguyễn Tuân việc sử dụng ngôn ngữ, từ ngữ giàu chất tạo hình, liên tưởng táo bạo bất ngờ

- Mặt ghềnh dài hàng số, nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn luồng gió muốn địi nợ xt

- Có hút nước sâu giếng, nhiều thuyền bị hút xuống, thguyền trồng chuối

- Nước thở kêu cửa cống bị sặc, có giếng sâu nước ặc ặc lên rót dầu sơi vào

- Tiếng thác nước nghe oán trách, van xin, khiêu khích, chế nhạo rống lên tiếng hàng ngàn trâu mộng lồnh lộn

- Sóng vọt trắng xóa chân trời đá Đá ngàn năm mai phục thuyền tới nhổm dậy vồ lấy thuyền

* Nghệ thuật: nhân hóa, so sánh, ngơn ngữ giàu chất tạo hình, liên tưởng việc vận dụng kiến thức nhiều ngành nghề->Con sông Đà trở nên có linh hồn, kẻ thù số người Tây Bắc

E TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố (2’) Hoàn cảnh đời xuất xứ đọan trích? - Hình ảnh sơng Đà bạo?

2 Dặn dị (2’) Nắm nội dung học Soạn: Hình ảnh trữ tình sơng? - Hình ảnh người lái đị?

- Vì tác giả xem chất “vàng mười”? 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(106)

TIẾT 47 Ngày soạn: 4/12/2010

Văn bản: NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ ( Tiết 2) < Nguyễn Tuân>

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức:Cảm nhận vẻ đẹp đa dạng sông Đà vừa bạo, vừa trữ tình hình ảnh giảndị mà kì vĩ người lái đị dịng sơng từ thấy yêu mến, đắm say Nguyễn Tuân trước thiên nhiên người lao động miền Tây Bắc tổ quốc 2 Kỹ năng: Đọc hiểu văn theo thể tùy bút

3 Thái độ: Hiểu, yêu mến trân trọng tài nghệ thuật độc đáo Nguyễn Tuân B CHUẨN BỊ:

1.THẦY: Giáo án, SGK, tuyển tập Nguyễn Tuân 2 TRÒ: Học soạn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, đàm thoại, phân tích D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp:(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Hình ảnh sơng Đà bạo dội lên tùy bút “Người lái đò song Đà”?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(28’)Đọc hiểu chi tiết GV nhắc lại kiến thức tiết

Sông Đà thực trữ tình thơ mộng chảy qua Chợ Bờ để lại đá thấc xa xôi thượng nguồn Tây Bắc

Con sông Đà trữ tình thơ mộng lên cụ thể nào?

HS:

Lưu ý theo dõi phần cuối tác phẩm - Chiều dài

- Màu nước - Bờ sơng

1.Hình tượng sơng Đà. a Con sông Đà bạo. b Con sông Đà trữ tình.

- Tn dài tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiên mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo

- Nước sông thay đổi theo mùa: mùa xuân xanh màu ngọc bích, khơng phải xanh màu cánh hến; mùa thu lừ lừ chín đỏ da mặt người - Như cố nhân gần gủi, thân thiết tri âm, gợi lên niềm thơ “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu”

- Dài ngoằn ngoèo sợi dây thừng

- Bờ sông hoang dại bờ tiền sử, hồn nhiên nỗi niềm cổ tích xưa

+ Thuyền lặng lẽ trơi

+ Cỏ gianh búp nỏn

(107)

người bạn thân thiết gần gủi với người Bên cạnh hình ảnh sơng hình ảnh người lái đò chiến với sơng Đà Cụ thể người lái đị lên nào?

HS:

GV nhấn mạnh chiến người lái đị với sơng Đà

Tai tác giả lại xem hình ảnh người lái đò vàng mười đất nước?

HS:

GV: Họ người bình thường, nguy hiểm họ dũng cảm mạnh mẽ; sơng họ lại đỗi bình thường gảin dị Nhận xét hình ảnh người lái đị? Qua tác giả muốn đề cập đến điều gì?

HS:

GV: Đó hình ảnh người lao động công xây dựng đất nước, xây dựng CNXH

2 Hình tượng người lái đị:

- Dấu ấn nghề nghiệp hằn in vóc dáng, ăm vào máu thịt, người ông: chân kẹp lấy cuống lái, mặt méo bệch luồng sóng - Có trí nhớ dẻo dai, nắm binh pháp thần sơng, thần đá, quy luật phục kích lũ đá nơi ải nước hiểm trở

- Tài hoa, nghệ sĩ, dũng cảm tự tin:một nhỏ bé, khơng có phép màu, thuyền đơn độc chiến thắng thiên nhiên lớn lao, dội, hiểm độc với sức mạnh thần thánh có sóng nước, thạch trận Người lái đò chiến thắng, cưỡi lên thác ghềnh, phá hết thạch trận, nắm chặt bờm sóng, phục hãn dịng sơng

- Nguyên nhân chiến thắng: ngoan cường, ý chí tâm, kinh nghiệm sông nước lên thác xuống ghềnh

-> Là người tài hoa nghệ sĩ, dũng cảm dẻo dai, thực “vàng mười” đất nước Là đại diện cho người lao động công xây dựng đất nước

Hoạt động 2(6’)Tổng kết

Nhận xét nghệ thuật viết tùy bút Nguyễn Tuân?

HS:

Nguyễn Tuân thành công với thể loại tùy bút; xem bậc thầy ngôn ngữ Tiếng Việt

Nội dung mà nhà văn đề cập qua tác phẩm? HS:

Vẻ đẹp thiên nhiên Ca ngợi người

GV tổng kết, gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK

1 Nghệ thuật:

- Cách kể đầy kịch tính, mạch văn dồn dạp, từ ngữ biến hóa

- Sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ: so sánh, cường điệu, nhân hóa

- Ngơn ngữ giàu chất tạo hình với nhữngliên tưởng táo bạo bất ngờ

- Vận dụng kiến thức nhiều ngành nghề cách sáng tạo

2 Nội dung:

- Vẻ đẹp kì vĩ, thơ mộng, trữ tình thiên nhiên Tây Bắc

- Ca ngợi người lao động kì tích họ cơng xây dựng đất nước

E TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố (2’) Con sơng Đà trữ tình lên nào? Hình ảnh người lái đị- người lao động mới?

Nghệ thuật viết tùy bút Nguyễn Tuân

2 Dặn dò (2’) Nắm nội dung hai tiết học, làm tập SGK Soạn: Chữa lỗi lập luận văn nghị luận

- Các loại lỗi thường gặp?

(108)

4 Rút kinh nghiệm:

(109)

Làm văn:CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Hệ thống hóa lỗi thường gặp lập luận

- Tự phát hiện, phân tích sửa lỗi lập luận viết thân 2 Kỹ năng: Phân tích sửa lỗi lập luận

3 Thái độ:Có ý thức thận trọng để tránh lỗi lập luận viết B CHUẨN BỊ:

1.THẦY : Giáo án, SGK, bảng phụ 2 TRÒ : Học soạn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, thảo luận, quy nạp D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp:(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ: Lồng vào học III Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(15’)Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm.

GV dùng bảng phụ đưa tập mục I SGK HS đọc kĩ đoạn văn thảo luận doạn văn mắc lỗi nêu luận điểm?

HS: Đoạn a Đoạn b Đoạn c

Nêu cách sửa phù hợp?

GV bổ sung củng cố thao tác trình bày luận điểm:

- Xác định rõ luận điểm cần trình bày - Dùng phương tiện ngôn ngữ phù hợp

- Chú ý tính logic, quán luận điểm, luận

Đoạn a: Luận điểm nêu chưa rõ, nội dung trùng lặp, khơng có nhấn mạnh hay phát triển ý

“Cảnh vật vắng vẻ”; “ngưng đọng, im lìm”; “cảnh sắc im ắng”

-> Sửa: thay từ “vắng vẻ” từ:

Đoạn b: Luận điểm dài dòng, rườm rà, không rõ ràng

-> Sửa: “Người làm trai thời xưa ln mang theo bên nợ công danh”

Đoạn c: Nêu nhiều luận điểm, không luận điểm triển khai đầy đủ Luận nêu không tương ứng với luận điểm

-> Sửa: VHDG kho tàng kinh nghiệm cha ông đúc kết từ xưa

Hoạt động 2(14’)Lỗi liên quanđến việc nêu luận cứ

Tương tự hoạt động 1, GV dùng phụ đưa đoạn văn

HS đọc kĩ đoạn văn, thảo luận xác định lỗi nêu cách sửa cụ thể

HS:

GV bổ sung nhận xét sau học sinh trả lời

Đoạn a: Luận khơng xác

-> Sửa: Nắng xuống trời lên sâu chót vót Đoạn b: Luận thiếu xác tồn diện nêu dẫn chứng Hai Bà Trưng

-> Sửa: “Đất nước thắng lợi hoàn tồn” chưa xác cần bổ sung thêm luận làm rõ luận điểm “Dân tộc ta anh hùng hào kiệt thời có”

(110)

Ghi điểm học sinh trả lời tốt

Nhấn mạnh lỗi liên quan luận cứ-> Nêu luận cần rõ ràng, xác đáng, dẫn chứng cụ thể, có nguồn gốc xuất xứ phù hợp luận điểm

-> Sửa:

Hoạt động 3(12’)Lỗi cách thức lập luận Tương tự tập mục I, học sinh đọc kĩ đoạn văn mục III SGK

Thảo luận xác định lỗi lập luận đoan văn?

Nêu cách sửa lại cho phù hợp? HS:

GV nhấn mạnh lỗi, yêu cầu học sinh nhà tự sửa

Tổng kết loại lỗi lập luận gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK

Đoạn a: Luận thiếu logic, lộn xộn, không làm sáng tỏ cho luận điểm

Đoạn b: Luận thiếu tồn diện, nói đói luạn diểm nêu “Nam Cao viết nhiều đề tài nông thôn”

Đoạn c: Luận điểm không rõ ràng, phần gợi mở, dẫn dắt không giúp cho việc nêu bật luận điểm Luận dùng để mở rộng, tiếp tục phát triển đề tài không phù hợp phạm vi đề tài nêu câu trước

* Ghi nhớ: SGK E TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố (2’)Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm - Lỗi liên quanđến việc nêu luận

- Lỗi cách thức lập luận

2 Dặn dị (2’) Hồn chỉnh tập, liên hệ xác định sửa lỗi viết Soạn: Ai đặt tên cho dịng sơng

- Tóm tắt tiểu dẫn? Xác định bố cục?

- Hình ảnh sơng Hương vùng thượng lưu? - Sông Hương chảy vào thành phố Huế? 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(111)

Văn bản: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG ( Trích) < Hồng Phủ Ngọc Tường >

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng tác giả dành cho dịng sơng q hương, cho xứ Huế thân yêu cho đất nước

- Nắm đặc trưng thể loại bút kí nghệ thuật viết bút kí 2 Kỹ năng:Đọc hiểu thể loại bút kí

3 Thái độ: Yêu mến, tự hào quê hương, đất nước B CHUẨN BỊ :

1.THẦY: Giáo án, SGK, tranh ảnh minh họa 2 TRÒ: Học soạn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, phân tích, thuyết giảng D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp:(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Hình ảnh người lái đị tùy bút “Người lái đị sơng Đà” lên nào?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(7’) Tiểu dẫn

HS theo dõi phần tiểu dẫn SGK tóm tắt nét tiểu sử, nghiệp Hoàng Phủ Ngọc Tường?

HS:

GV Hoàng Phủ Ngọc Tường trí thức u nước, có vốn sống, hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực Là nhà văn chyên viết thể loại bút kí

Nét bật phong cách nhà văn? HS:

GV nhấn mạnh đặc sắc bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường

Lưu ý tác phẩm SGK

Xuất xứ hoàn cảnh đời tác phẩm? HS:

GV bổ sung

1.Tác giả: Hoàng Phủ Ngọc Tường - Sinh 1937 Huế

- Nguyên quán: Triệu Phong- Quảng Trị - Học trung học Huế, tốt nghiệp ĐHSP Sài Gòn 1960, Đại Học Huế 1964

- Từng tổng thư kí hội văn học nghệ thuật Trị Thiên Huế, Chủ tịch hội VHNT Bình Trị Thiên, Tổng biên tập tạp chí Cửa Việt

- Đặc sắc nghệ thuật viết bút kí ông kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ trữ tình, nghị luận sắc bén với tư đa chiều - Các tác phẩm chính: SGK

2 Tác phẩm: Viết Huế ngày 4/1/1981, in tập sách tên

Hoạt động 2(12’) Đọc hiểu khái quát

Hoạt động đọc học sinh tự thực nhà, lên lớp giáo viên kiểm tra

GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu thích SGK

Xác định bố cục tác phẩm? HS:

1 Đọc tìm hiểu thích: 2 Bố cục: 3 đoạn

Đoạn 1: “Từ đầu Kim Phụng”-> Sơng Hương nhìn từ cội nguồn

(112)

GV chốt bố cục phần hệ với lịch sử dân tộc, thi ca sống Hoạt động 3(15’) Đọc hiểu chi tiết

HS theo dõi đoạn SGK

Sơng Hương nhìn từ cội nguồn, vùng thượng lưu tác giả miêu tả nào?

HS:

Những hình ảnh, chi tiết, thủ pháp nghệ thuật cho thấy nét riêng lối viết bút kí tác giả?

HS:

GV: Nhân hóa; cảm nhận hướng nội HS theo dõi phần SGK

Sơng Hương vịa thành phố Huế có khác so với lúc thượng lưu?

HS:

Trước trở thành người tình dịu dàng chung thủy

Khi khỏi vùng núi

Lưu ý cách so sánh tác giả; động từ diễn tả dòng chảy sống động qua địa danh khác

Sông Hương chảy vào thành phố Huế có nét khác biệt? Qua cho thấy tình cảm tác giả?

HS:

1 Sơng Hương nhìn từ cội nguồn.

- Có quan hệ sâu sắc với dãy Trường Sơn, trường ca rừng già, rầm rộ rừng đại ngàn, lúc mãnh liệt vượt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc vào đáy vực sâu, lúc dịu dàng say đắm dặm dài

- Giống gái Di-gan phóng khống man dại, lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng

*NT: Nhân hóa, cảm nhận hướng nội-> Sơng Hương tốt lên vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt, hoang dại đầy cá tính

2 Sông Hương quan hệ với kinh thành Huế:

- Trước trở thành người tình dịu dàng chung thủy cố đơ-> thủy trình Sơng Hương kiếm tìm có ý thức người tình nhân đích thực người gái câu chuyện tình u

- Giữa cánh đồng Châu Hóa: Sơng Hương cô gái đẹp ngủ mơ màng

- Ra khỏi vùng núi Sông Hương nàng tiên đánh thức-> bừng lên sức trẻ niềm khát khao tuổi xuân, chuyển dòng liên tục, vòng khúc quanh đột ngột, vẽ mộthình cung thật trịn, ơm lấy chân đồi Thiên Mụ, vượt qua âm vang, trôi hai dỹa đồi sừng sững

- Mềm lụa qua Thiên Mụ, Tam Thai, Lưu Bảo, ánh lên phản quang nhiều màu sắc “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”, qua dãy đồi tây nam thành phố mang vẻ đẹp trầm mặc, bừng sáng, trẻ trung gặp tiếng chùa Thiên Mụ

- Khi gặp thành phố Huế sông Hương vui tươi hẳn lên bièn bãi xanh biếc ngoại ô Kim Long, kéo hướng thư\ẳng trực theo hướng tây nam- đông bắc, uốn cánh cung nhẹ sang Cồn Hến khiến dịng sơng mềm hẳn tiếng “vâng” khơng nói tình u

(113)

sâu sắc, đa tình, kín đáo, chung tình E TỔNG KÊT, RÚT KINH NGHIỆM

1 Củng cố (2’) Hình ảnh sơng Hương nhìn từ cội nguồn; quan hệ với kinh thành Huế 2 Dặn dò (2’) Nắm nội dung học

Tìm hiểu tiếp: Sơng Hương quan hệ với lịch sử dân tộc, thời đại thi ca Đọc thêm: Những ngày nước Việt Nam (Trả lời theo câu hỏi SGK) 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(114)

TIẾT 50 Ngày soạn:11/12/2010

Văn bản:AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG ( Tiếp)

< Hoàng Phủ Ngọc Tường >

Văn đọc thêm: NHỮNG NGÀY ĐẦU CỦA NƯỚC VIỆT NAM MỚI

<Võ Nguyên Giáp>

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng tác giả dành cho dịng sơng q hương, cho xứ Huế thân u cho đất nước

- Nắm đặc trưng thể loại bút kí nghệ thuật viết bút kí 2 Kỹ năng:Đọc hiểu thể loại bút kí

3 Thái độ: Yêu mến, tự hào quê hương, đất nước

Văn bản: “Những ngày nước Việt Nam mới”

1 Kiến thức: Cảm nhận nổ lực to lớn Đảng, Chính phủ, Bác Hồ nhân dân ta ngày đầu sau CMT8 để giữ vững độc lập, đem lại hạnh phúc cho nhân dân, khẳng định vị nước Việt Nam

2 Kỹ năng: Tự học có hướng dẫn

3 Thái độ: Tự hào lịch sử dân tộc tinh thần người Việt Nam B CHUẨN BỊ :

1.THẦY: Giáo án, SGK, tranh ảnh minh họa 2 TRÒ: Học soạn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, phân tích, thuyết giảng D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp:(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Hình ảnh sơng Hương vào thành phố Huế tác giả miêu tả cụ thể nào?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’) 2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(10’) Đọc hiểu “Ai đặt tên cho dịng sơng”

HS theo dõi đoạn SGK

Đối với lịch sử dân tộc, Sông Hương tác giả giới thiệu nào?

HS:

Chú ý kiện lịch sử

3 Sông Hương mối quan hệ với lịch sử dân tộc, với đời thi ca:

a, Với lịch sử dân tộc:

- Dịng Viễn Châu bảo vệ biên giới phía Tây Nam tổ quốc Đại Việt qua kỉ trung đại

- Là dịng Linh Giang (dịng sơng thiêng) ghi dấu kỉ vinh quang thuở vua Hùng

- Soi bóng kinh thành Phú Xuân anh hùng Nguyễn Huệ

(115)

GV bổ sung sau học sinh trả lời

Nhận xét, rút đặc sắc nghệ thuật viết bút kí tác giả?

HS:

GV tổng kết, gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK

cây xanh” thơ Tản Đà; nỗi quan hoài vạn cổ thơ Bà Huyện Thanh Quan; vẻ đẹp hùng tráng kiếm dựng trời xanh thơ Cao Bá Quát; Kiều thơ Tố Hữu Gắn liền với nhã nhạc cung đình Huế; có lúc trở thành “Người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” Đó “Tứ đại cảnh” hai câu thơ “Trong tiếng hạc bay qua- Đục nước suối sa nửa vời”

4 Nghệ thuật:

- Ngôn ngữ sáng, uyển chuyển, giàu hình ảnh, giàu chất thơ

- Liên tưởng kì diệu

- Sử dụng nhiều phép tu từ: so sánh, nhân hóa - Kết hợp hài hịa cảm xúc trí tuệ

Hoạt động 2(24’) Đọc thêm “Những ngày đầu tiên nước Việt Nam mới”

HS tự tóm tắt phần tiểu dẫn SGK - Tác giả?

- Tác phẩm?

GV nhấn mạnh thể loại hồi kí thể loại văn học ghi chép lại xảy khứ sở hồi tưởng (tự kể người khác ghi lại thể hiện)

HS dựa vào tác phẩm, xác định bố cục tác phẩm

HS:

GV chốt bố cục phần nội dung

GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm Xác định điểm nhìn tác giả? Cảm nghĩ tác giả ngày đầu nước Việt Nam mới?

HS

Chú ý hình ảnh, chi tiết cụ thể Nghệ thuật?

Những khó khăn cụ thể nước Việt Nam mới?

Về trị? Về kinh tế?

Đáng Chính phủ có sách

I Tiểu dẫn:

1 Tác giả: Võ Nguyên Giáp (SGK) 2 Tác phẩm: trích chương XII hồi kí “Những năm tháng quên” (Nhà văn Hữu Mai thể hiện)

II Đọc hiểu tác phẩm: 1 Bố cuc: phần

Đoạn 1: “Từ đầu Miền Bắc”-> Từ đứng hiên ngang dân tộc thời chống Mĩ, tác giả hồi tưởng phút hiểm nghèo nước Việt Nam

Đoạn 2: “Nước Việt Nam thêm trầm trọng” ->Những khó khăn đất nước

Đoạn 3:“Trong hoàn cảnh 370 kg vàng”-> Những biện pháp quyền tâm vượt qua khó khăn, thử thách

Đoạn 4: Phần cịn lại-> Hình tượng Bác Hồ 2 Hướng dẫn tìm hiểu tác phẩm:

a Cảm nghĩ, hồi tưởng tác giả: ->Tự hào, ngợi ca dân tộc tổ quốc

b Hình ảnh nước Việt Nam mới: Khó khăn trị; kinh tế

-> Trầm trọng, thách thức to lớn quyền cách mạng cịn non trẻ

c Những sách đắn sáng suốt của Đảng.

(116)

để đưa đất nước vượt qua khó khăn, gian khổ? HS

Trong tác phẩm hình ảnh Bác Hồ lên nào? Qua giúp em hiểu thêm người Bác?

HS:

GV lưu ý học sinh thực nội dung hướng dẫn tự học nhà

Về nội dung tổng kết cần ý thể loại hồi kí: - Các kiện kể mang tính tổng thể, tồn cảnh, cảm nghĩ chung người lãnh đạo (khơng mang tính chủ quan)

- Cách trần thuật biên niên sử, khơng cịn tự thuật

d Hình tương Bác Hồ.

Hình ảnh cao đẹp dân, nước, cách mạng, quyền mới, chế độ 3 Tổng kết

- Nghệ thuật: - Nội dung:

E TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM:

1.Củng cố (2’)Hình ảnh sơng Hương quan hệ với lịch sử dân tộc, thơ ca? Đố với hoạt động xen vào nội dung

2 Dặn dị (2’) Hồn chỉnh nội dung đọc thêm Soạn: Ôn tập văn học

Trả lời teo câu hỏi phần hướng dẫn ôn tập SGK 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(117)

ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC.

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức:Nắm cách hệ thống kiến thức VHVN học chương trình Ngữ Văn 12 (tập 1) Vận dụng linh hoạt sáng suốt tri thức học

2 Kỹ năng: Rèn kĩ phân tích văn học theo cấp độ 3 Thái độ: u thích say mê tìm hiểu văn học

B CHUẨN BỊ:

1.THẦY:Giáo án, SGK, tư liệu tham khảo 2 TRÒ: Học soạn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Đàm thoại, thảo luận, quy nạp D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp:(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ: Lồng vào học III Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(10’) Khái quát VHVN từ 1945 đến nay

HS nhắc lại nội dung họccủa khái quát VHVN 1945-

Từ 1945- 1975 Từ 1975-

GV nhấn mạnh, lưu ý thay đổi văn học sau 1975 so với trước 1975

1 VHVN từ 1945 đến 1975: - Hồn cảnh lịch sử, xã hội

- Q trình phát triển thành tựu: + 1945- 1954: Văn học chống Pháp

+ 1955- 1964: Văn học chống Mĩ, xây dựng CNXH

+ 1965- 1975: Văn học chống Mĩ - Đặc điểm bản: đặc điểm 1 VHVN từ 1975 đến nay: - Hoàn cảnh lịch sử, xã hội

- Quá trình phát triển thành tựu: Hoạt động 2(10’) Bài :Tuyên ngôn độc lập

HS nhắc lại kiến thức liên quan đến Hồ Chí Minh

Chú ý quan điểm sáng tác; nghiệp văn học; phong cách nghệ thuật

Đối với “Tuyên ngôn độc lập”

Áng văn luận mẫu mực; chan chứa tình cảm

1 Tác gia Hồ Chí Minh: - Tiểu sử:

- Quan điểm sáng tác: quan điểm

- Sự nghiệp văn học: Truyện kí; Văn luận; Thơ

- Phong cách nghệ thuật

2, Tác phẩm: Tun ngơn độc lập - Hồn cảnh đời

- Giá trị: lịch sử; văn học; tư tưởng - Tội ác kẻ thù: trị; kinh tế - Tinh thần thái độ nhân dân ta

(118)

Hoạt động 3(10’) Bài : Việt Bắc

GV gọi học sinh nhắc lại kiến thức bảmn học

- Các tập thơ

- Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu Đối với đoạn trích “Việt Bắc” - Tính dân tộc thơ

- Nỗi nhớ thiên nhiên; người - Đoạn thơ: “Ta

Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung”

1 Tác giả: Tố Hữu - Tiểu sử

- Con đường cách mạng đường thơ - Các tập thơ chính: đặc điểm, nội dung - Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu: trữ tình trị; đậm đà tính dân tộc

2 Đoạn trích “Việt Bắc” - Hồn cảnh sáng tác - Tính dân tộc thơ

- Tình cảm bịn rịn, lưu luyến chia tay - Nỗi nhớ thiên nhiên, người lịng người xi

Hoạt động 4(7’) Các tác phẩm khác

GV hướng dẫn học sinh ôn tập học lại theo câu hỏi SGK kiến thức học

Chú ý kiểu văn bản: - Nghị luận

- Tùy bút - Bút kí

1, Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc- Phạm Văn Đồng

2, Thông điệp nhân ngày giới phịng chống AIDS 1/12/2003- Cơ phi An-nan

3, Tây Tiến- Quang Dũng

4, Đất nước- Trích “Mặt đưịng khát vọng”- Nguyễn Khoa Điềm

5, Sóng- Xn Quỳnh

6, Đàn ghi ta Lorca- Thanh Thảo 7,Người lái đị Sơng Đà- Nguyễn Tn 8, Ai đặt tên cho dịng sơng?- Hồng Phủ Ngọc Tường

Hoạt động 5(4’) Các tác phẩm đọc thêm GV hướng dẫn học sinh ôn tập đọc thêm

Lưu ý: Tiếng hát tàu Đất nước

Bác

1, Mấy ý nghĩ thơ- Nguyễn Đình Thi 2, Đơtxtơiepxki- X Vai gơ

3, Đất nước- Nguyễn Đình Thi 4, Dọn làng- Nơng Quốc Chấn 5, Đị lèn- Nguyễn Duy

6, Tiếng hát tàu- Chế Lan Viên 7, Bác ơi- Tố Hữu

8, Tự do- P Ê luy a

9, Những ngày đầu nước Việt Nam mới- Võ Nguyên Giáp

E TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM: 1 Củng cố: Xen kẻ hoạt động

2 Dặn dị (2’) Ơn tập kĩ nội dung hướng dẫn Chuẩn bị: Thực hành chữa lỗi lập luận văn nghị luận Đọc đoạn văn-> xác định lỗi

Sửa lại cho chặt chẽ, logic có sức thuyết phục 3 Nhận xét:

(119)

Làm văn:THỰC HÀNH CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức:Nhận thức, phân tích chữa lỗi thường gặp lập luận 2 Kỹ năng: Sửa lỗi, tạo đoạn văn có lập luận chặt chẽ

3 Thái độ: Có ý thức lập luận chặt chẽ viết văn nghị luận C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, thảo luận, quy nạp B CHUẨN BỊ:

1.THẦY: Giáo án, SGK, bảng phụ 2 TRỊ: Học làm tập D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp:(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ: Lồng vào học III Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(25’) Bài tập 1

GV yêu cầu học sinh đọc kĩ đoạn văn SGK Chia lớp làm nhóm, thảo luận phát hiện, xác định phân tích lỗi lậpluận đoạn văn

Nhóm 1câu a, b Nhóm câu c, d Nhóm câu e, g Nhóm câu g, h

HS thảo luận -> trả lời

Các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung GV ghi điểm học sinh trả lời tốt, nhấn mạnh lỗi câu cụ thể

Lưu ý truyện “Vợ nhặt”, “Rừng xà nu” học kì II

a Luận khơng đầy đủ, tập trung vào tục ngữ, ca dao, luận điểm nêu “Giá trị quan trọng VHDG giá trị nhận thức”

Luận đề cập đến khía cạnh hẹp nhận thức, hiểu biết tự nhiên (thời tiết)

b Luận điểm không rõ ràng

Luận không chặt chẽ, thiếu logic

c Luận điểm chưa rõ, chưa phù hợp với chất đối tượng; dùng từ “hồn cảnh khó khăn sống”quá chung chung , không làm nỗi bật vấn đề

Luận sơ lược, chưa trình bày khía cạnh liên quan chi tiết “Tràng nhặt vợ”

d Không nêu luận điểm cần trình bày Luận nêu lan man, xa rời vấn đề

e Luận thiếu logic, quan hệ luận không chặt chẽ, không phù hợp, khơng có dẫn chứng làm rõ luận điểm

Luận điểm chưa xác đáng, chung chung “lòng thương người”

g Luận làm tiền đề cho luận điểm q rườm rà, lan man, khơng cần thiết

(120)

Hoạt động 2(16’) Bài tập 2.

Từ lỗi xác định hoạt động 1-> nêu cách sửa lại cho chặt chẽ, logic thuyết phục HS thảo lụân sửa lỗi câu a, c, e, g HS đưa nhiều cách sửa khác nhau, phải phù hợp

HS

GV ghi điểm học sinh trả lời tốt Bổ sung thêm cần

Hướng dẫn học sinh cách sửa câu lại nhà (Bài tập nhà)

a Bổ sung luận giá trị nhận thức VHDG truyện cổ, ca dao tục ngữ xếp theo trình tự xã hội, người, lao động, sản xuất, tự nhiên

c Truyện Vợ nhặt Kim Lân cho thấy sức mạnh tình người hồn cảnh khó khăn sống.Trong đói gay gắt họ dã biết nương tựa vào nhau, chia cho Đó biểu giá trị nhân đạo tác phẩm

e Lòng thương người Nguyễn Du bao trùm lên toàn tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du viết truyện thơ có máu chảy đầu bút Đó nỗi xót xa vô hạn trước kiếp hồng nhan bạc mệnh, mà tiêu biểu Thúy Kiều Chính mà nhà thơ Tố Hữu khái quát ông viết “Tố Như lệ chảy quanh thân Kiều”

g Bỏ luận “Cây xà nu mãnh liệt” nêu luận điểm “Nhà văn Nguyễn Trung Thành dã chọn xà nu- loài quen thuộc núi rừng Tây Nguyên làm biểu tượng nghệ thuật để khắc họa phẩm chất người dân Xôman” E TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố (2’): Lỗi luận điểm, luận cứ, lập luận văn nghị luận 2 Dặn dị (2’) Hồn chỉnh sửa lỗi câu cịn lại

Ôn tập nội dung học-> Kiểm tra học kì I - Phần văn bản?

- Phần làm văn? - Phần Tiếng Việt? 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(121)

KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I (Thi tập trung theo đề chung Sở) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Nắm cách hệ thống tri thức kĩ ba phân môn: Văn, Tiếng Việt, Làm văn

Vận dụng tri thức kĩ học để hoàn thành tốt kiểm tra 2 Kỹ năng: Trình bày, diễn dạt kiểm tra

3 Thái độ: Làm nghiêm túc tự giác B CHUẨN BỊ :

1.THẦY: Theo đề chung thi tập trung Sở 2 TRỊ: Ơn tập theo nội dung học

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Kiểm tra đánh giá D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ: Không III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:

2 Triển khai bài:(Có đề đáp án kèm theo)

E TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố : GV thu nhận xét kiểm tra 2 Dặn dò (2’) Soạn: Vợ chồng A Phủ- Tơ Hồi - Tóm tắt tiểu dẫn

- Đọc, tóm tắt tác phẩm - Tìm hiểu nhân vật Mỵ 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(122)

TIẾT 55 Ngày soạn:18/12/2010

Văn bản:VỢ CHỒNG A PHỦ( Tiết 1) < Tơ Hồi>

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Hiểu sống cực nhục, tối tăm trình đồng bào dân tộc vùng cao Tây Bắc vùng lên tự giải phóng khỏi ách áp bức, kìm kẹp bọn thực dân

Thấy nghệ thuật kể chuyện, trần thuật cách khắc họa tính cách nhân vật 2 Kỹ năng: Đọc hiểu phân tích diễn biến tâm lí nhân vật

3 Thái độ: Căm phẫn ác, xấu; đồng cảm chia sẻ với nỗi khổ đồng bào vùng cao Tây Bắc

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, đàm thoại, thuyết giảng B CHUẨN BỊ:

1 THẦY: Giáo án, SGK, tài liệu anh ảnh minh họa 2 TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp:(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ: Không III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(9’) Tiểu dẫn

HS dựa vào phần tiểu dẫn SGK tóm tắt nét đời, nghiệp, đặc điểm sáng tác Tơ Hồi

HS:

Kể tên tác phẩm Tơ Hồi? HS dựa vào SGK

Trình bày xuất xứ hồn cảnh đời tác phẩm?

HS

GV nhấn mạnh nội dung sau

I Tiểu dẫn

1 Tác giả: Tơ Hồi

- Tên thật Nguyễn Sen, sinh 1920 - Quê: Hà Đông, Hà Tây

- Thời trai trẻ làm nhiều nghề khác để kiếm sống

- Thành công với văn xuôi thực, biết đến từ “Dế mèn phiêu lưu kí” (1941)

- Khán chiến chống Pháp-> làm báo hoạt động văn nghệ Việt Bắc

- Sáng tác ông thiên thật đời thường, hấp dẫn người đọc lối trần thuật hóm hỉnh người trải, nhiều bình dân thông tục

- Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996

- Các tác phẩm chính: SGK

(123)

dung tác phẩm

HS tóm tắt trước lớp GV nhận xét, bổ sung

Hoạt động 3(10’) Đọc hiểu chi tiết

Trong tác phẩm nhân vật Mị tác giả giới thiệu nào? Cảnh ngộ cụ thể Mị? HS:

Gợi ý: Khi nhà với cha; lúc nhà Pá Tra

Mặc dù sống kiếp trâu ngựa sâu thẳm tâm hồn Mị tiềm ẩn vẻ đẹp tràn đầy sức sống Tìm chi tiết hình ảnh thể tiềm ẩn đó?

HS:

GV: Chế độ xã hội với tập tục lạc hậu có thểgiết chết ước mơ, khát vọng người từ sâu thẳm chất người ln tiềm ẩn, có hội bùng lên

III Đọc hiểu chi tiết

1 Hình tượng nhân vật Mị: a Cảnh ngộ Mị.

- Trẻ đẹp, có tài thổi sáo

- Gia đình nghèo khổ, khơng đủ trả nợ nên trở thành dâu gạt nợ nhà Pá Tra

- Ở nhà Pá Tra Mị phải sống kiếp trâu ngựa, suốt ngày lầm lũi rùa xó cửa - Khơng cịn ý thức thời gian, tuổi tác, sống, nhiều lần định tự tử

b Sức sống tiềm ẩn Mị.

- Mặc dù sống khổ cực Mị tiềm ẩn cô Mị trẻ đẹp đóa hoa rừng, trẻ trung, đầy sức sống, hiếu thảo

- Mị vẫ hồi hộp nhge tiếng gõ cửa người yêu, bước theo khát vọng tình yêu - Bị bắt nhà Pá Tra-> tìm đến chết, khơng chấp nhận sống bị chà đạp, đối xử bất công vật

->Đó sở cho trổi dậy sau Mị E TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố (2’)Tóm tắt tác phẩm

Hình ảnh nhân vật Mị: Cảnh ngộ? Sức sống tiềm ẩn?GV thu nhận xét kiểm tra 2 Dặn dò (2’) Nắm nội dung học

Soạn: Sức sống tiềm tàng trỗi dậy Mị? - Hình ảnh nhân vật A Phủ?

- Nghệ thuật kể chuyện? 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(124)

TIẾT 56 Ngày soạn: 21/12/2010

Văn bản:VỢ CHỒNG A PHỦ( Tiết 2) < Tơ Hồi>

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Hiểu sống cực nhục, tối tăm trình đồng bào dân tộc vùng cao Tây Bắc vùng lên tự giải phóng khỏi ách áp bức, kìm kẹp bọn thực dân

Thấy nghệ thuật kể chuyện, trần thuật cách khắc họa tính cách nhân vật 2 Kỹ năng: Đọc hiểu phân tích diễn biến tâm lí nhân vật

3 Thái độ: Căm phẫn ác, xấu; đồng cảm chia sẻ với nỗi khổ đồng bào vùng cao Tây Bắc

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, đàm thoại, thuyết giảng B CHUẨN BỊ:

1 THẦY: Giáo án, SGK, tài liệu anh ảnh minh họa 2 TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp:(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Tóm tắt nội dung truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi? III Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(30’) Đọc hiểu chi tiết GV nhắc lại kiến thức tiết

Xác định nguyên nhân dẫn đến thay đổi tâm hồn Mị, từ sống lầm lũi cho qua ngày, có ý đinh tự tử-> ham sống khát khao hạnh phúc? HS

GV nhấn mạnh khơng khí đêm tình mùa xuân, men rượu đặc biệt âm tiếng sáo

Tâm trạng Mị thay đổi diễn biến đêm tình mùa xuân?

HS:

Nhớ lại khứ

Muốn chơi, qn bị trói

Qua diễn biến tâm trạng Mị tác giả muốn

III Đọc hiểu chi tiết 1 Hình ảnh nhân vật Mị.

c Sự trỗi dậy lòng ham sống khát khao hạnh phúc.

* Nguyên nhân hồi sinh:

- Những váy hoa mỏm đá, màu hoa thuốc phiện từ đỏ hau->tím man mác

- Hình ảnh đám trẻ đợi tết chơi quay - Hơi men rượu đêm tình mùa xuân - Tiếng sáo tha thiết, bồi hồi; tiếng sáo gọi bạn tình lơ lửng ngồi đường; tiếng sáo đưa Mị theo chơi rập rờn đầu Mị-> lay tỉnh tâm hồn, trở thành lời mời gọi tha thiết Mị

* Tâm trạng Mị đêm tình mùa xuân:

(125)

Khi chứng kiến A Phủ bị trói, Mị có suy nghĩ hành động gì?

HS:

Hành động cắt dây trói cứu A Phủ chứng tỏ điều Mị?

HS:

GV: Nhấn mạnh thay đổi suy nghĩ Mị, phản kháng chống lại nhà chồng

Ở nhân vật A Phủ có đặc điểm bật?

HS:

Chú ý hành dộng đánh A Sử, lúc bị xử kiện Khung cảnh xử kiện A Phủ diễn nào?

HS:

GV: Qua cảnh xử kiện cho thấy hủ tục tập tục lạc hậu xã hội miền núi

So sánh cách miêu tả nhân vật Mị với A Phủ? HS:

GV: Mị- buồn thương, đau xót

A Phủ- bên cạnh buồn thương đau xót rắn rỏi mạnh mẽ

- Quên bị trói, tâm hồn theo chơi

- >Sức sống người dù bị dẫm đạp, trói chặt khơng thể chết, mà ln âm ĩ, gặp dịp bùng lên

d Tâm trạng hành động cứu A Phủ. - Lúc đầu thấy A Phủ bị trói, Mị hồn tồn vơ cảm, cảnh diễn thường xun nhà Pá Tra

- Khi thấy dòng nước mắt chảy từ hai hỏm má xạm đen lại A Phủ-> Mị nhớ lại bị trói, đồng cảm với nỗi khổ, định cắt dây trói cứu A Phủ

- Mị chay theo A Phủ “Ở chết mất” ->Hành động vùng dậy tự phát, phảnvứng lại cai trị tàn bạo bọn thống trị, tự giải phóng tìm đến cách mạng kháng chiến 2 Nhân vật A Phủ:

- Nhà nghèo, mồ côi từ nhỏ

- Khỏe mạnh, dũng cảm, giỏi lao động, khát vọng tự

*Cảnh xử kiện:

- Diễn khói thuốc phiện mù mịt Sau hồi đánh chửi lại lại hút-> hủ tục lạc hậu xã hội miền núi Tây Bắc

- Người bị xử không minh, giải thích

- A Phủ đứng im chịu địn-> gan lì

- Sau xử kiện A Phủ phải tự tay nhận tiền nộp phạt, mổ heo mời làng, tự tìm dây cọc để trói mình-> cam phận tơi địi, chấp nhận nhục mạ, trở thành người trừ nợ đời đời kiếp kiếp cho nhà Pá Tra

Hoạt động 2(4’) Tổng kết

Từ kết tìm hiểu trên-> Nhận xét nghệ thuật kể chuyện, miêu tả tác phẩm? HS:

Rút giá trị nội dung tác phẩm?

1 Nghệ thuật:

- Miêu tả tâm lí nhân vật

- Miêu tả phong tục tập quán miền núi; miêu tả thiên nhiên chân thực cụ thể

- Ngôn ngữ mang đậm màu sắc dân tộc miền núi

(126)

Giá trị thực? Giá trị nhân đạo? HS:

GV tổng kết, gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK

- Giá trị thực - Giá trị nhân đạo E TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố (2’)Diễn biến tâm lí nhân vật Mị, trỗi dậy lịng ham sóng khát khao hạnh phúc

- Hình ảnh nhân vật A Phủ - Giá trị thực

- Giá trị nhân đạo

2 Dặn dò (2’) Nắm nội dung hai tiết học, Làm tập phần luyện tập Soạn: Nhân vật giao tiếp

- Đọc ngữ liệu-> trả lời câu hỏi

- Nhân vật giao tiếp có đặc điểm gì?Nắm nội dung học 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(127)

Tiếng Việt:NHÂN VẬT GIAO TIẾP ( Tiết 1) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Nắm đặc điểm, vai trò hoạt động giao tiếp tác động chi phối lời giao tiếp nhân vật giao tiếp

2 Kỹ năng: Nói viết thích hợp với vai giao tiếp ngữ cảnh định 3 Thái độ: Nâng cao lực giao tiếp thân hoàn cảnh cụ thể C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, phân tích, quy nạp

B CHUẨN BỊ:

1.THẦY: Giáo án, SGK, bảng phụ 2 TRÒ: Học soạn

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp:(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:Lồng vào học III Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(35’)Phân tích ngữ liệu GV dùng bảng phụ đưa đoạn văn SGK

HS đọc kĩ đoạn văn trả lời câu hỏi SGK

Trong đoạn trích trên, nhân vật có đặc điểm lứa tuổi, giới tính, tầng lớp xã hội?

Các nhân vật chuyển đổi vai người nói, người nghe luân phiên lượt lời sao?

Lượt lời dầu tiên nhân vật Thị hướng tới ai?

Các nhân vật giao tiếp có bình đẳng vị xã hội không?

Khi bắt đầu giao tiếp nhân vật có quan hệ xa lạ hay thân tình?

Những đặc điểm vị xã hội, quan hệ thân sơ, lứa tuổi, giới tính chi phối

VD 1: SGK Nhận xét:

a Nhân vật: Tràng; thị - Họ người trẻ tuổi - Tràng: nam; thị: nữ

- Là người dân lao động nghèo đói b Lúc đầu (Tràng)là người nói, cô người nghe

- Tiếp theo: gái người nói, Tràng thị người nghe

- Tiếp theo: Thị người nói, Tràng ( chủ yếu) cô gái người nghe

- Tiếp theo: Tràng người nói, thị người nghe

- Cuối cùng: Thị người nói, Tràng người nghe

->Lượt lời thị hướng tới Tràng c Các nhân vật bình đẳng vị xã hội, họ người dân lao động cảnh ngộ d Quan hệ xa lạ

(128)

đến lời nói nhân vật? HS trả lời

GV nhận xét, bổ sung khẳng định

Tương tự giáo viên dùng bảng phụ đưa ví dụ SGK

HS đọc kĩ đoạn văn trả lời câu hỏi

Đoạn trích có nhân vạt giao tiếp nào? Trường hợp Bá Kiến nói với người, trường hợp Bá Kiến nói với nhiều người? Vị Bá Kiến so với người nghe nào?

Điều chi phối lời nói cách nói Bá Kiến sao?

Bá Kiến thực chiến lược giao tiếp nào? Phân tích làm rõ theo gợi ý SGK

Bá Kiến có đạt mục đích giao tiếp khơng? Những nhân vật giao tiếp với Bá Kiến phản ứng nghe lời nói Bá Kiến?

HS trả lời GV bổ sung, tổng kết

VD 2: SGK.

Nhận xét:

a Các nhân vật giao tiếp: Bá Kiến, bà vợ Bá Kiến, dân làng Chí Phèo

Bá Kiến nói với Chí Phèo- nói cho người nghe Khi nói với bà vợ, dân làng, Lí Cường- nói cho nhiều người nghe

b Vị xã hội Bá Kiến người nghe

- Với bà vợ, Bá Kiến chồng nên quát - Với dân làng bá Kiến cụ lớn thuộc tầng lớp trên, lời nói tơn trọng thực chất đuổi

- Với Chí Phèo, Bá Kiến vừa ông chủ, vừa kẻ đẩy Chí Phèo vào tù-> vừa dỗ dành, thăm dị, vừa đề cao, coi trọng

- Với Lí Cường, Bá Kiến cha nên quát nạt, thực chất để xoa dịu Chí Phèo

c Đối với Chí Phèo, Bá Kiến thực nhiều chiến lược giao tiếp:

- Đuổi người để cô lập Chí Phèo - Dùng lời nói nhạt để vt ve Chí

- Nâng vị Chí lên ngang hàng để xoa dịu

d Hiệu quả: Mọi người răm rắp nghe theo Đến Chí Phèo hản bị khuất phục

Hoạt động 2(6’) Ghi nhớ

Từ phân tích tìm hiểu ngữ liệu-> Nhân vật giao tiếp có đặc điểm gì?

Để đạt hiệu giao tiếp cần ý yêu cầu nào?

HS:

GV bổ sung, tổng kết, gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK

- Nhân vật giao tiếp: người nói (viết); người nghe ( đọc)

- Nhân vật giao tiếp: vị xã hội, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp

- Khi giao tiếp cần lựa chọn đề tài, nội dung * Ghi nhớ: SGK

(129)

4 Rút kinh nghiệm:

(130)

TIẾT 58-59 Ngày soạn

Làm văn:BÀI VIẾT SỐ 5: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Vận dụng kiến thức học nghị luận văn học để viết văn nghị luận hoàn chỉnh, rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục

2 Kỹ năng: Trình bày, lập luận văn nghị luận 3 Thái độ: Làm nghiêm túc, tích cực tự giác C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Kiểm tra đánh giá C CHUẨN BỊ :

1.THẦY: Đề, dàn ý thang điểm cụ thể

2 TRỊ: Ơn tập kiến thức học theo hướng dẫn D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp:(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ: Không III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’) 2 Triển khai bài:

Đề: Phân tích thơ” Sóng” Xn Quỳnh

A Xác định yêu cầu:

- Kiểu bài: nghị luận văn học (phân tích thơ)

- Nội dung: Làm rõ hình ảnh , mối quan hệ sóng em -> trạng thái bí ẩn mãnh liệt tình yêu trái tim người phụ nữ

- Dẫn chứng: thơ “Sóng” B Yêu cầu cần đạt:

- Giới thiệu khái quát tác giả Xuân Quỳnh đặc điểm thơ bà: phong phú, hồn nhiên, tươi mới, sôi đầy khát vọng

- Học sinh cần phân tích ý sau:

* Sóng hình ảnh, sở để tác giả giả bày trạng thái bí ẩn tình u.Tính cách đặc điểm sóng giống cung bậc tình yêu người phụ nữ yêu

+ Dữ dội, dịu ênm, ồn ào, lặng lẽ

+ Khơng chịu bó hẹp khn khổ, thường trực người + Không thể cắt nghĩa lí giải

+ Gắn kiền với nỗi nhớ, nhớ giấc mơ + Khẳng định thủy chung

+ Muốn hóa thân vĩnh viễn cho tình u, vượt qua khơng gian thời gian

-> Tình yêu thiết tha, nồng nàn, thủy chung, dâng hiến trọn vẹn cho tình yêu Tình u dù mn vàn khó khăn, trở ngại cuối đến hạnh phúc

* Nghệ thuật:

(131)

+ Điểm trung bình: Kiến thức chưa sâu, hành văn thiếu lưu lốt, cịn mắc lỗi tả diễn đạt khơng nghiêm trọng

+ Điểm yếu kém: Bài viết không đạt yêu cầu trên, lạc đề, nội dung sơ sài, mắc nhiều lỗi * Tùy theo làm học sinh để có điều chỉnh đáp án, cách chấm phù hợp

E TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM: 1 Củng cố Thu bài, nhận xét

2 Dặn dò (2’) Xem lại đề bài, xác định yêu cầu lập dàn ý Làm tập 1,2, SGK “Nhân vật giao tiếp”-> Luyện tập 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(132)

TIẾT 60 Ngày soạn

Tiếng Việt:NHÂN VẬT GIAO TIẾP ( Tiết 2) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Nắm đặc điểm, vai trò hoạt động giao tiếp tác động chi phối lời giao tiếp nhân vật giao tiếp

2 Kỹ năng: Nói viết thích hợp với vai giao tiếp ngữ cảnh định 3 Thái độ: Nâng cao lực giao tiếp thân hoàn cảnh cụ thể C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, phân tích, quy nạp

B CHUẨN BỊ:

1.THẦY: Giáo án, SGK, bảng phụ 2 TRỊ: Học soạn

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp:(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’)Trình bày đặc điểm nhân vật giao tiếp? III Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(10’) Bài tập 1

GV dùng bảng phụ đưa tập SGK HS đọc kĩ đoạn văn

Phân tích chi phối vị xã hội nhân vật lời nói họ?

Gợi ý: Nhân vật anh Mịch Nhân vật ơng Lí HS

GV nhận xét, bổ sung

Bài tập 1

Anh Mịch Ơng Lí Vị

xã hội Kẻ dưới- nạn nhân bị bắt xem đá bóng

Bề trên- thừa lệnh quan bắt người xem đá bóng

Lời nói Van xin, nhún nhường (gọi ông, lạy)

Hách dịch, quát nạt (xưng hô mày tao, quát, câu lệnh) Hoạt động 2(14’) Bài tập 2

Tương tự giáo viên dùng bảng phụ đưa đoạn văn tập SGK

HS đọc kĩ đoạn văn

Phân tích mối quan hệ đặc điểm vị xã hội, nghề nghiệp, giới tính, văn hóa nhân vật giao tiếp với đặc điểm lời nói người?

Gợi ý ý nhân vật: Viên đội sếp Tây; quan tồn quyền Pháp; đám đơng

Lưu ý lời nói nhân vật đám đơng

Bài tập 2

- Chú bé: trẻ nên ý đến mủ, nói ngộ nghĩnh

- Chị gái: phụ nữ nên ý đến cách ăn mặc (cái áo dài) khen với vẻ thích thú

- Anh sinh viên ý đến việc diễn thuyết, nói dự đốn

- Bác cu li xe: ý đến đôi ủng

(133)

Quan hệ bà lão chị Dậu? Quan hệ chi phối cách nói nhân vật?

Sự tương tác lượt lời hai nhân vật? Lưu ý dấu gạch ngang đầu dòng đánh dấu lời nói trực tiếp

Cách nói thể nét văn hóa đáng trân trọng?

HS:

GV bổ sung sau học sinh trả lời, ghi điểm học sinh trả lời tốt

xóm, láng giềng thân tình->nói thân mật Bà lão: bác trai, anh

Chị Dậu: cảm ơn, nhà cháu, cụ

b Hai nhân vật giao tiếp luân phiên đổi vai cho

c Nét văn hóa đáng trân trọng: tình làng nghĩa xóm, tối lửa tắt đèn có

E TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM: 1 Củng cố Xen kẻ hoạt động 2 Dặn dị (2’) Hồn chỉnh tập Soạn “Vợ nhặt”- Kim Lân

- Tóm tăt tiểu dẫn - Đọc tóm tắt

- Tìm hiểu nhân vật Tràng 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(134)

TIẾT 61 Ngày soạn

Văn bản:VỢ NHẶT ( Tiết 1) < Kim Lân>

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Hiểu tình cảnh thê thảm người nơng dân nước ta nạn đói khủng khiếp năm 1945 thực dân Pháp phát xít Nhật gây

- Hiểu khát khao hạnh phúc gia đình, niềm tin bất diệt vào sống tình thương yêu, đùm bọc lẫn người lao động nghèo khổ bờ vực thẳm chết 2 Kỹ năng: Tóm tắt văn tự sự, phân tích nhân vật

3 Thái độ: Đồng cảm sẻ chia với nỗi khổ người nơng dân trước nạn đói năm 1945 B CHUẨN BỊ :

1.THẦY : Giáo án, SGK, tư liệu tranh ảnh minh họa 2 TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH:Phát vấn, phân tích, đàm thoại D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp:(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Trình bày diễn biến tâm lí Mị đêm tình mùa xn cứu A Phủ?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(6’) Tiểu dẫn

HS dựa vào tiểu dẫn SGK tóm tắt nét tiểu sử, nghiệp đặc điểm sáng tác Kim Lân?

HS:

GV lưu ý Kim Lân bút am hiểu sâu sắc cảnh ngộ tâm lí người dân nghèo khổ ( thật thà, chất phác, yêu đời, thơng minh )

Ơng viết thú chơi sinh hoạt văn hóa cổ truyền vùng đồng Bắc Bộ: thả chim, đánh vật, chọi gà

Trình bày xuất xứ tác phẩm? HS:

GV nói thêm xuất xứ

I Tiểu dẫn:

1 Tác giả: Kim Lân (1920- 2007) - Tên: Nguyễn Văn Tài

- Quê: Từ Sơn- Bắc Ninh

- Năm 1944 tham gia hội văn hóa cứu quốc, sau hoạt động văn nghệ phục vụ kháng chiến - Tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng (1955), Con chó xấu xí (1962)

- Là bút chuyên viết truyện ngắn đề tài nông thôn người nông dân: phong tục, đời sống làng quê

2.Tác phẩm: Tiền thân tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” Viết sau hịa bình lập lại (1954), in tập “Con chó xấu xí”

Hoạt động 2(18’) Đọc hiểu khái quát

Phần đọc học sinh tự đọc nhà, lên lớp đọc số đoạn tiêu biểu:

- Tràng gặp thị

- Tâm lí bà cụ Tứ

(135)

HS tóm tắt trước lớp

GV bổ sung hồn chỉnh tóm tắt Hoạt động 3(10’) Đọc hiểu chi tiết Qua đọc hiểu, em hiểu nhan đề truyện?

HS:

GV nói nhan đề truyện

Trong câu chuyện nhân vật Tràng lên nào, có đặc điểm gì?

HS: Ngoại hình, tính tình, nghề nghiệp

Tràng nhặt vợ tình hồn cảnh nào?

HS:

GV: Người chết đầy đường - Khơng có cưới xin

- Chỉ câu nói đùa bát bánh đúc

Liên hệ đói Nam Cao: Một bữa no, Lão Hạc

Qua tình giúp em hiểu số phận người nông dân lúc giờ?

HS:

GV: Số phận bi thảm, đường

III Đọc hiểu chi tiết:

1 Ý nghĩa nhan đề truyên.

- Vợ nhặt: thân phận người bị rẻ rúng rơm, rác nhặt đâu, lúc

- Người ta hỏi vợ, cưới vợ, Tràng “nhặt vợ”->sự khốn hoàn cảnh

2 Nhân vật Tràng:

- Ngoại hình xấu xí, ăn nói thơ kệch

- Hồn cảnh khó khăn,là dân ngụ cư làm nghề kéo xe bị th

- Vui tính có lịng nhân hậu a Tình nhặt vợ Tràng: - Đói cực, người chết ngã rạ

- Chỉ câu nói dùa bát bánh đúc, họ khơng có quen biết,chẳng cần ăn hỏi, cheo cưới

-> Số phận bi thảm, hẩm hiu, rẻ mạt tủi nhục người nông dân trước CMT8 họ khát khao tổ ấm gia đình, hi vọng vào tương lai E TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố :(2’) Tóm tắt cốt truyện?

Ý nghĩa nhan đề tình nhặt vợ Tràng? 2 Dặn dò (2’) Nắm nội dung học

Soạn: Tác động kiện Tràng có vợ người Tràng? Nghệ thuật viết truyện ngắn Kim Lân?

3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(136)

TIẾT 62 Ngày soạn

Văn bản: VỢ NHẶT ( Tiết 2) < Kim Lân>

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Hiểu tình cảnh thê thảm người nông dân nước ta nạn đói khủng khiếp năm 1945 thực dân Pháp phát xít Nhật gây

- Hiểu khát khao hạnh phúc gia đình, niềm tin bất diệt vào sống tình thương yêu, đùm bọc lẫn người lao động nghèo khổ bờ vực thẳm chết 2 Kỹ năng: Tóm tắt văn tự sự, phân tích nhân vật

3 Thái độ: Đồng cảm sẻ chia với nỗi khổ người nơng dân trước nạn đói năm 1945 B CHUẨN BỊ :

1.THẦY : Giáo án, SGK, tư liệu tranh ảnh minh họa 2 TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH:Phát vấn, phân tích, đàm thoại D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp:(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Tóm tắt nội ngắn gọn nội dung truyện ngắn “Vợ nhặt”- Kim Lân? III Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(28’) Đọc hiểu chi tiết. GV nhắc lại kiến thức tiết

Việc Tràng có vợ dã làm thay đổi đến người anh? Tràng có suy ghĩ hành động nào?

HS:

Đối với người dân xóm ngụ cư? HS:

III Đọc hiểu chi tiết: 1 Nhân vật Tràng:

a Tình nhặt vợ Tràng b Sự kiện Tràng có vợ:

* Đối với Tràng:

- Có mẻ lạ lẫm chưa thấy người đàn ông nghèo khổ này-> vừa mừng, vừa lo

- Tràng thay đổi, không cúi xuống lầm lũi ngày, mà phởn phơ, vênh vênh điều, cảm giác êm dịu lần dầu tiên bên cạnh cô vợ

- Bất ngờ với hạnh phúc “Nhìn thấy thị ngồi nhà đến cịn ngờ ngợ” Đến sáng hơm sau Tràng chưa hết bàng hoàng

- Hắn thấy nên người có trách nhiệm, gắn bó với tổ ấm

(137)

- Tình người - Hiện thực xã hội

Tâm trạng bà cụ Tứ thay đổi trước kiện Tràng có vợ?

HS thảo luạn trả lời

GV gợi ý: Ngạc nhiên, lo lắng, buồn tủi, vui mừng

Qua chi tiết em có suy nghĩ nhận xét bà mẹ Tràng?

HS:

GV bổ sung

Hình ảnh người vợ nhặt lên nào? HS:

Lưu ý hình dáng, tính cách

GV: Chính thị người tạo niềm tin, nhen nhóm hi vọng cho gia đình Tràng

GV lưu ý học sinh hình ảnh mâm cơm mừng hạnh phúc Tràng tâm lí người Mặc dù khó khăn họ vãn có niềm tin tương lai Tìm chi tiết thể niềm tin vào đổi đời tương lai người nghèo khổ này?

HS:

GV khẳng định niềm tin vào sống ngày mai thay đổi

cách người, thi trở nên trơ trẽn, liều lĩnh, bất chấp e thẹn.)

2 Nhân vật bà cụ Tứ:

- Ngạc nhiên có người chào u - Hờn tủi: “Chao ôi, người ta dựng vợ gã chồng

- Lo lắng chúng có ni không - Khổ tâm: kể làm vài ba mâm

- Vui mừng khun điều chí tình, bàn chuyện tương lai

->Thương con, thương dâu, có lịng đơn hậu, đầy cảm thông Là thân nỗi khổ người

3 Người vợ nhặt:

- Thông minh khơn khéo - Rách rưới, xấu xí

- Theo Tràng miếng ăn

- Cái vẻ cong cớn biến đường theo Tràng nhà, lại xấu hổ, lo ấu băn khoăn làm dâu

- Buổi sớm mai thức dậy->quét tước, dọn dẹp, thu vén nhà cửa-> vợ hiền dâu thảo

->Nhận thức thiên chức làm vợ, làm dâu, nhen nhóm niềm tin hi vọng cho gia đình Tràng

4 Niềm tin vào đổi đời tương lai.

- Mâm cơm ngày đói: lùm rau chuối, đĩa muối, niêu cháo lỏng, bát cháo cám chát đắng->vừa ăn vừa trò chuyện (thị tối sầm mặt, tràng cổ nghẹn ứ)

- Tràng thấy thương u gắn bó với ngơi nhà mình, nghĩ đến chuyện sinh đẻ cái., nghĩ tới đồn người phá kho thóc với cò đỏ vàng

- Thị thu dọn nhà cửa, chuẩn bị bữa ăn - Cụ Tứ tươi tỉnh, bàn tính chuyện ni gà -> Niềm tin vào tương lai, đổi đời phía trước cịn nhiều khó khăn

Hoạt động 2(6’) Tổng kết

Nhận xét nghệ thuật viết truyện ngắn Kim Lân?

HS:

GV nhấn mạnh thành công nghệ thuật viết truyện ngắn Kim Lân

Rút giá trị nội dung tác phẩm? - Hiện thực

1 Nghệ thuật:

- Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, tự nhiên, chân thật

- Cách kể tự nhiên, lôi hấp dẫn - Tạo tình

- Dựng cảnh chân thật, gây ấn tượng mạnh 2 Nội dung:

(138)

- Nhân đạo HS:

GV tổng kết, gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK

- Giá trị nhân đạo:Tấm lịng nhân ái, sức sống kì diệu người bên bờ vực thẳm hướng sống, khát khao hạnh phúc gia đình

E TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố (2’) Tác động kiện Tràng có vợ đến người? - Niềm tin khát vọng tương lai

- Nghệ thuật viết truyện ngắn 2 Dặn dò (2’) Làm tập SGK

Soạn: Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi - Đọc lại tác phẩm (đề1,2) học lớp 11

- Tìm hiểu đề lập dàn ý? 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(139)

Làm văn:

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM, MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XI. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Vận dụng thao tác phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh để làm văn nghị luận văn học

- Biết cách làm văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi 2 Kỹ năng: Phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh

3 Thái độ:Say mê u thích tìm hiểu tác phẩm văn xuôi B CHUẨN BỊ:

1.THẦY: Giáo án, SGK, tư liệu tham khảo

2 TRÒ: Học soạn bài, đọc lại tác phẩm theo đề SGK C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, phân tích, đàm thoại D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp:(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ: Lồng vào học III Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(30’) Tìm hiểu đề lập ý GV ghi đề SGK

HS xác định yêu cầu đề - Kiểu bài?

- Phân tích nào?

HS dựa vào gợi ý SGK -> lập dàn ý Mở bài: Giới thiệu nào? Thân bài:

Đặc sắc kết cấu truyện?

Mâu thuẩn tính chất trào phúng truyện?

Ngôn ngữ kể chuyện? Ngôn ngữ nhân vật?

Giá trị thực giá trị phê phán truyện?

Đề 1:Phân tích truyện ngắn “Tinh thần thể dục” Nguyễn Công Hoan

a Tìm hiểu đề:

- Kiểu bài: Phân tích (chính), kết hợp bình luận, giải thích, chứng minh

- Đọc tác phẩm->chọn phương diện đặc sắc tiêu biểu để trình bày

b Lập dàn ý:

* Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn truyện “Tinh thần thể dục” Nguyễn Công Hoan * Thân bài:

- Đặc sắc kết cấu: cảnh rời rạc (van xin, đút lót, thuê thay )->chủ đề quan lại cường quyền cưỡng dân chúng để thực ý đồ bịp bơm, đen tối

- Mâu thuẩn tính chất trào phúng truyện: + Xem đá bóng thú vui giả trí tai họa người dân

+Sự tận tụy lí trưởng gặp phải đối phó người dân

- Ngơn ngữ kể chuyện lời-> người đọc tự hiểu

(140)

GV: Chú ý thực chất việc xem đá bóng gì?

Kết bài: Đóng góp truyện? GV ghi đề số

HS thảo luận xác định khác cách sử dụng từ ngữ hai văn “Chữ người tử tù” “Hạnh phúc tang gia”

Các loại từ ngữ sử dụng? HS:

Vì có khác đó? HS:

GV bổ sung

HS tự lập dàn ý dựa câu hỏi gợi ý SGK HS:

Từ đề trên-> Xác định đối tượng nội dung văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi?

HS phát biểu

GV tổng kết, yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK

truyện:

Bút pháp trào phúng châm biếm trị lừa bịp quyền Để tách người dân khỏi ảnh hưởng phong trào yêu nước-> thực dân Pháp bày trò thể dục, thể thao (đua xe, bơi lội, đấu bóng đá ) để đánh lạc hướng -> “Cười nước mắt”

* Kết bài:Mối quan hệ văn học thời sự, văn học thức tỉnh xã hội

Đề 2:Hãy tìm hiểu khác từ ngữ, giọng văn hai văn “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân) “Hạnh phúc tang gia”, trích “Số đỏ” ( Vũ Trọng Phụng) Giải thích có khác đó?

a Tìm hiểu đề:

- “Chữ người tử tù”->sử dụng nhiều từ Hán Việt, cách nói cổ-> dựng nên cảnh tượng người thời phong kiến suy tàn

Giọng văn cổ kính, trang trọng-> nói đến người tài hoa, thiên lương cịn vang bóng

- “Hạnh phúc tang gia”->dùng nhiều từ, cách chơi chữ mỉa mai, giễu cợt tính chất giả dối, lố lăng, đồi bại xã hội thượng lưu thành thị năm trước CMT8

->Dùng từ ngữ, chọn giọng văn phải phù hợp chủ đề truyện, thể tư tưởng, tình cảm tác giả

b Lập dàn ý: * Ghi nhớ: SGK - Đối tượng - Nội dung

Hoạt động 2(9’) Luyện tập

HS thảo luận rõ nghệ thuật châm biếm, dã kích truyện ngắn “Vi hành” Nguyễn Ái Quốc

HS:

Truyện “Vi hành” kích, châm biếm vua bù nhìn Khải Định bọn mật thám chuyến Khải Định công du sang Pháp

- Biến Khải Định thành tên (màu da khác lạ, ăn mặc nhố nhăng )

(141)

Soạn: Rừng xà nu- Nguyễn Trung Thành - Tóm tắt tiểu dẫn

- Đọc tóm tắt tác phẩm? Ý nghĩa nhan đề hình tượng rừng xà nu? 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(142)

TIẾT 64 Ngày soạn

Van bản: RỪNG XÀ NU ( Tiết 1) < Nguyễn Trung Thành > A.MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Nắm đề tài, cốt truyện, chi tiết, việc tiêu biểu hình tượng nhân vật chính, từ cảm nhận chủ đề, ý nghĩa lớn lao truyện

- Thấy tài nhà văn việc tạo dựng khơng khí đậm màu sắc Tây Ngun, chất sử thi bi tráng ngôn ngữ trau chuốt

2 Kỹ năng: Rèn kĩ tóm tắt, phân tích tác phẩm tự 3 Thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước B CHUẨN BỊ:

1.THẦY: Giáo án, SGK, tư liệu tham khảo 2.TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, phân tích, đàm thoại D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Diễn biến tâm trạng người trước kiện Tràng có vợ? III Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(8’) Tiểu dẫn

GV đưa tranh chân dung nhà văn cho học sinh quan sát

Dựa vào tiểu dẫn SGK, tóm tắt nét tiểu sử nghiệp nhà văn?

HS:

GV: Bút danh Nguyên Ngọc dùng thời gian hoạt động chiến trường Miền Nam thời chống Mĩ

Kể tên tác phẩm chính? HS dựa vào SGK trả lời

Tác phẩm “Rừng xà nu” đời hoàn cảnh nào?

HS:

GV nhấn mạnh thêm hoàn cảnh đời- Viết vào thời điểm nước sục sơi khơng khí đánh Mĩ (đầu 1965)

I Tiểu dẫn:

1 Tác giả: Nguyễn Trung Thành.

- Sinh 1932, quê Thăng Bình, Quảng Nam - Tên khai sinh: Nguyễn Văn Báu

- Bút danh khác: Nguyên Ngọc

- Năm 1950 vào đội, sau làm phóng viên báo Quân đội nhân dân liên khu V (Tây Nguyên)

- Được tặng giải thưởng nhà nước văn học nghệ thuật năm 2000

(143)

SGK giải thích thêm số từ ngữ học sinh chưa hiểu

Trên sở đọc tìm hiểu nhà-> tóm tắt ngắn gọn nội dung tác phẩm

HS tóm tắt trước lớp

GV lưu ý nhân vật: Cụ Mết, Tnú, Dít, Bé Heng, Mai, dân làng Xơman hình ảnh rừng xà nu

GV bổ sung sau học sinh tóm tắt Cảm nhận em sau đọc tác phẩm HS phát biểu theo cảm nhận

2 Tóm tắt tác phẩm

Hoạt động 3(10’) Đọc hiểu chi tiết

Cảm nhận em nhan đề tác phẩm? Vì tác giả đặt tên tác phẩm “Rừng xà nu”

HS:

Gợi ý: Nghĩa thực, nghĩa tượng trưng Trong tác phẩm, hình tượng rừng xà nu lên nào?

HS:

Dưới tầm đại bác?

Sự đau thương bom Mĩ giội vào? Sức sống mãnh liệt?

HS:

Qua hình tượng rừng xà nu gợi cho em suy nghĩ gì?

HS

GV lưu ý nghệ thuật nhân hóa xà nu người

Đó hình ảnh người dân Tây Nguyên nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung

III Đọc hiểu chi tiết:

1 Ý nghĩa nhan đề hình tượng rừng xà nu.

*Nhan đề: Rừng xà nu- hình ảnh đất rừng Tây Nguyên, gợi vẻ đẹp hùng tráng, hoang dại, sức sống bất diệt, tinh thần bất khuất người Tây Nguyên

*Hình tượng rừng xà nu:

- Trải dài nối tiếp tới chân trời, hút tầm mắt người

- Nằm tầm đại bác giặc, hủy diệt bạo tàn Hầu hết đạn đại bác rơi vào đồi xà nu cạnh nước lớn.-> Đối diện với chết, hủy diệt hàng ngày

- Hàng vạn khơng khơng bị thương, có bị chặt đứt ngang nửa thân đổ trận bão, có vừa lớn ngang tầm ngực bị dạn đại bác chặt đứt làm đôi

- Sinh sôi nảy nở nhanh, mẹ gã xuống có bốn năm mọc lên hình mủi tên lao thẳng lên bầu trời (ham ánh sáng)

- Gắn bó với dân lang Xơman, ưỡn ngực lớn che chở cho dân làng

- Trải dài nối tiếp tới chân trời, hút tầm mắt người

NT: Nhân hóa-> Sức sống mãnh liệt, bất diệt xà nu, tượng trưng cho bất diệt người Tây Nguyên nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Đó hình ảnh Tnú nói riêng dân làng Xơman nói chung: gan góc, dũng cảm, bất khuất, kiên trung

E TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM: 1 Củng cố (2’) Tóm tắt tác phẩm?

(144)

- Tìm hiểu hình ảnh nhân vật Tnú, cụ Mết, Dít - Nghệ thuật kể chuyện?

3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(145)

Văn bản:RỪNG XÀ NU( Tiết 2) < Nguyễn Trung Thành > A.MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Nắm đề tài, cốt truyện, chi tiết, việc tiêu biểu hình tượng nhân vật chính, từ cảm nhận chủ đề, ý nghĩa lớn lao truyện

- Thấy tài nhà văn việc tạo dựng khơng khí đậm màu sắc Tây Ngun, chất sử thi bi tráng ngôn ngữ trau chuốt

2 Kỹ năng: Rèn kĩ tóm tắt, phân tích tác phẩm tự 3 Thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước B CHUẨN BỊ:

1.THẦY: Giáo án, SGK, tư liệu tham khảo 2.TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, phân tích, đàm thoại D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn “Rừng xà nu” nêu ý nghĩa nhan đề tác phẩm?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(30’) Đọc hiểu chi tiết GV nhắc lại kiến thức tiết

Nhân vật Tnú có đặc điểm, tính cách bật?

HS thảo luận trả lời

Tìm chi tiết minh họa làm rõ

Cuộc đời Tnú có điểm đáng nhớ? So sánh với nhân vật A Phủ?

Lưu ý câu nói cụ Mết nhắc nhắc lại “Tnú không cứu vợ con”

Chân lí rút từ thực tế trên? HS:

GV có cầm vũ khí đứng lên bảo vệ giành lại thân yêu thiêng liêng

III Đọc hiểu chi tiết: 1 Hình tượng rừng xà nu.

2 Nhân vật Tnú dậy dân làng Xôman.

* Nhân vật Tnú: - Bất hạnh từ nhỏ

- Có tình cảm với bn làng, gia đình, vợ - Gan góc, táo bạo, dũng cảm trung thực (khi nhỏ vào rừng tiếp tế cho anh Quyết) - Trung thành với cách mạng, có tính kỉ luật cao

+Nuốt thư bị kẻ thù phát

+Bị giặc bắt tra tấn, lưng ngang dọc vết chém kẻ thù gan lì

+Bị đốt 10 đầu ngón tay anh khơng kêu la-> tăng thêm lửa căm thù, lửa cách mạng anh

(146)

nhất

Cảm nhận em đời Tnú dậy dân làng Xôman?

HS:

Cuộc đời Tnú gắn liền với dậy làng Xôman, dân tộc Việt Nam kháng chiến chống Mĩ

Các nhân vật cụ Mết, Dít, bé Heng có đặc điểm bật?Vai trị họ việc khắc họa làm rõ cho nhân vật chủ đề truyện?

HS:

GV: Họ đại diện cho tầng lớp đồng bào Tây Nguyên kháng chiến chống Mĩ

* Cuộc đời Tnú gắn liền với dậy dân làng Xôman

- Khi chưa cầm vũ khí Tnú dân làng phải chịu nhiều đau thương: anh Xút bị treo cổ, bà Nhan bị chặt đầu, mẹ Mai bị giết - Từ đau thương-> căm thù dậy làm rung chuyển núi rừng “Chém! Chém hết!”Câu chuyện Tnú trở thành câu chuyện thời, đất nước

3 Các nhân vật cụ Mết, Dít, bé Heng

- Cụ Mết quắc thước xà nu lớn, hiên thân cho truyền thống thiêng liêng, thủ lĩnh tinh thần, người tổ chức điều hành, biểu tượng cho sức mạnh tập hợp để dậy

- Dít thân Mai, gan lì từ nhỏ, trưởng thành nhanh chóng ln kiên định vững vàng hồn cảnh

- Bé Heng hệ tiếp nối, kế tục cha anh đưa chiến tới thắng lợi cuối

-> Đại diện cho tầng lớp, đồng bào Tây Nguyên với tinh thần bất khuất, yêu nước, yêu cách mạng, sống tình nghĩa

Hoạt động 2(4’) Tổng kết

Nhận xét nghệ thuật kể chuyện?

Lưu ý thành công, đặc sắc nghệ thuật kể chuyện?

HS

GV nhấn mạnh bổ sung sau học sinh trả lời, đặc biệt tính sử thi cảm hứng lãng mạn

Từ đọc hiểu tác phẩm -> rút nội dung chủ đề truyện?

HS thảoluận trả lời

GV bổ sung nhấn mạnh chủ đề qua câu nói cụ Mết “Chúng cầm súng, phải cầm giáo”-> đường giải phóng dân tộc thời đại cách mạng

IV Tổng kết: 1 Nghệ thuật :

- Kể chuyện mang đậm màu sắc sử thi đồng bào Tây Nguyên: người kể cụ Mết, người có uy quyền, sử sống làng Xôman - Kể chuyện đời người đêm, gian nhà lớn

- Sáng tạo hình tượng độc đáo mối quan hệ thân thiết với người (cây xà nu)

- Cảm hứng lãng mạn: ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên người >< tàn bạo kẻ thù - Ngơn ngữ súc tích đọng, thể rõ đặc điểm nhân vật

(147)

- Thiên nhiên người U Minh Hạ? - Hình ảnh nhân vật ơng Năm Hên? 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(148)

TIẾT 66 Ngày soạn

ĐỌC THÊM: BẮT SẤU RỪNG U MINH HẠ A.MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Cảm nhận đượcnhững nét riêng thiên nhiên người rừng U Minh - Nghệ thuật kể chuyện, sử dụng ngôn ngữ đậm màu sắc Nam Bộ nhà văn Sơn Nam 2 Kỹ năng: Tự học, phân tích nhân vật, phân tích tác phẩm tự

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, tinh thần dũng cảm, vượt khó B CHUẨN BỊ:

1.THẦY: Giáo án, SGK, tư liệu tham khảo 2.TRÒ: Học soạn theo câu hỏi SGK

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, phân tích, thảo luận, đàm thoại D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ: (Kiểm tra 15’) Viết đoạn văn ngắn miêu tả hình ảnh rừng xà nu dựa truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(4’) Tiểu dẫn

HS dựa vào tiểu dẫn SGK-> tóm tắt nét tác giả?

HS:

Kể tên tác phẩm Lưu ý dựa vào SGK Xuất xứ tác phẩm?

GV nói thêm tập truyện “Hương rừng Cà Mau”

I Tiểu dẫn

1 Tác giả: Sơn Nam

- Sinh 1926 An Biên, Kiên Giang - Tên khai sinh: Phạm Minh Tài

- Tham gia cách mạng từ 1945, hoạt động khu IX

- Từ 1954- 1975 viết văn làm báo Sài Gòn - Là hội viên hội nhà văn Việt Nam

Tác phẩm chính: SGK

2 Tác phẩm: Rút từ tập truyện “Hương rừng Cà Mau” (18 truyện ngắn)

Hoạt động 2(20’) Hướng dẫn đọc thêm HS đọc tác phẩm

Qua tác phẩm thiên nhiên người U Minh Hạ lên với đặc điểm bật nào? HS:

Dẫn chứng? Nhận xét? HS

GV người ý nhân vật Năm Hên

II Hướng dẫn đọc thêm:

1 Thiên nhiên người U Minh Hạ. a Thiên nhiên:

- U Minh đỏ ngòm - Rừng tràm xanh biếc

(149)

GV lưu ý cách bắt sấu, nhấn mạnh hát hình ảnh nhân vật sau bắt sấu

Nhận xét nghệ thuật kể chuyện, cách sử dụng ngôn ngữ nhà văn?

HS:

Tìm từ ngữ thuộc ngôn ngữ Nam Bộ tác phẩm?

HS:

GV lưu ý học sinh xem thích SGK

dài

->Mang đậm dấu ấn người phương Nam - Bài hát khóc lóc, phẫn nộ, bi hình ảnh ơng khỏi mé rừng áo rách vai, tóc rối bù, mắt đỏ ngầu, bó nhang cháy đỏ quơ quơ lại tay -> Sự đau thương mà người phải trả giá để sinh tồn mãnh đất hoang dại; vẻ đẹp bi tráng người gan góc, vượt lên khắc nghiệt thiên nhiên để làm chủ

3 Nghệ thuật:

- Dựng chuyện li kì, nhiều chi tiết gợi cảm - Xây dựng nhân vật sống động

- Ngôn ngữ đậm màu sắc địa phương Nam Bộ E TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố (2’)Thiên hiên người U Minh Hạ Hình ảnh nhân vật Năm Hên nghệ thuật kể chuyện.? 2 Dặn dị (2’) Hồn chỉnh nội dung hướng dẫn Soạn: Những đứa gia đình- Nguyễn Thi - Tóm tắt tiểu dẫn

- Đọc tóm tắt tác phẩm? Xác định phương thức trần thuật? 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(150)

TIẾT 67 Ngày soạn

Văn bản: NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH ( Tiết ) < Nguyễn Thi >

A.MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Hiểu gắn bó sâu nặng tình cảm gia đình tình yêu nước, yêu cách mạng, truyền thống gia đình truyền thống dân tộc tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn người, dân tộc Việt Nam kháng chiến chống Mĩ

- Nắm nghệ thuật trần thuật, khắc họa tính cách, miêu tả tâm lí đặc điểm ngôn ngữ tác phẩm

2 Kỹ năng: Tóm tắt tác phẩm tự sự, phân tích nhân vật, phân tích tác phẩm tự

3 Thái độ:Giáo dục học sinh tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước truyền thống cách mạng dân tộc

B CHUẨN BỊ:

1.THẦY: Giáo án, SGK, tư liệu tham khảo 2.TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, phân tích, đàm thoại D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Làm rõ tính cách tài nghệ nhân vật Năm Hên tác phẩm “Bắt sấu rừng U Minh Hạ”?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(8')Tiểu dẫn

Dựa vào tiểu dẫn SGK-> Tóm tắt nét tiểu sử nghiệp Nguyễn Thi? HS

GV lưu ý mốc thời gian

Các lĩnh vực sáng tác đặc điểm sáng tác Nguyễn Thi?

HS:

- Nhân vật? - Nghệ thuật?

I Tiểu dẫn

1 Tác giả: Nguyễn Thi (1928- 1968). - Tên khai sinh Nguyễn Hoàng Ca, bút danh khác Nguyễn Ngọc Tấn

- Quê: Hải Hậu, Nam Định - Cuộc đời cực từ nhỏ

- Năm 1945 tham gia cách mạng, làm công tác tuyên huấn chiến đấu

- 1954 tập kết Bắc cơng tác tạp chí Văn nghệ qn đội

- 1962 trở lại miền Nam chiến đấu hi sinh năm 1968

- Sáng tác nhiều thể loại: truyện ngắn, bút kí, tiểu thuyết-> Giải thưởng Hồ Chí Minh VHNT năm 2000

(151)

HS:

GV bổ sung sau học sinh trả lời ác liệt ( tháng 2/ 1965), ông cơng tác tạp chí Văn nghệ qn giải phóng Hoạt động 2(14’) Đọc hiểu khái quát

Phần đọc văn giáo viên hướng dẫn học sinh đọc nhà, lớp đọc số đoạn ( đoạn đối thoại chị em Việt Chiến)

HS đọc

GV nhận xét giải thích thêm số từ ngữ thuộc phương ngữ Nam Bộ

Từ đọc tìm hiểu trước-> tóm tắt ngắn gọn nội dung câu chuyện

Lưu ý tóm tắt theo nhân vật nội dung cốt truyện

HS tóm tắt trước lớp GV bổ sung hồn chỉnh sau học sinh tóm tắt

II Đọc hiểu khái qt

1 Đọc tìm hiểu thích:

2 Tóm tắt tác phẩm:

Hoạt động 3(12’)Đọc hiểu chi tiết HS thảo luận xác định tình truyện? HS:

GV: Truyện kể theo dòng nội tâm nhân vật Việt, bị thương năm chiến trường, lúc ngất, lúc tỉnh

Truyện trần thuật theo phương thức tác dụng cách trần thuật đó?

HS thảo luận trả lời

GV nhấn mạnh kể thứ ba tác dụng Trong câu chuyện, truyền thống quý báu dã gắn bó người gia đình lại với nhau?

HS:

Chú ý nhân vật Năm, má Việt hai chị em

GV nhấn mạnh truyền thống bật gia đình

1.Phương thức trần thuật tác dụng:

- Truyện kể theo thứ 3: Người trần thuật tự giấu mình, cách nhìn lời kể theo giọng điệu nhân vật

- Tác dụng: Câu chuyện vừa thuật, kể lúc tính cách nhân vật khắc họa Câu chuyên trở nên mẻ hấp dẫn kể giọng điệu nhân vật

2 Truyền thống người gia đình.

- Yêu nước, căm thù bọn xâm lược mãnh liệt tinh thần chiến đấu

- Gan góc, dũng cảm, khát khao chiến đấu + Chú Năm đại diện cho truyền thống lưu giữ truyền thống ( lưu ý sổ gia đình) + Má Việt người khỏe, sực mùi lúa gạo mồ hơi; cắn kìm nén đau thương để trì sống, che chở cho đàn

- Giàu tình nghĩa, thủy chung son sắt với quê hương, gia đình cách mạng

E TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM: 1 Củng cố (2’)Tóm tắt tác phẩm?

- Phương thức trần thuật tác dụng?

- Truyền thống người gia đình? 2 Dặn dị (2’) Hồn chỉnh tóm tắt, nắm nội dung học Soạn: - Tính cách Việt, Chiến? (Giống, khác?)

- Tính sử thi câu chuyện? 3 Nhận xét:

(152)

TIẾT 68 Ngày soạn

Văn bản:NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH ( Tiết 2) < Nguyễn Thi >

A.MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Hiểu gắn bó sâu nặng tình cảm gia đình tình yêu nước, yêu cách mạng, truyền thống gia đình truyền thống dân tộc tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn người, dân tộc Việt Nam kháng chiến chống Mĩ

- Nắm nghệ thuật trần thuật, khắc họa tính cách, miêu tả tâm lí đặc điểm ngôn ngữ tác phẩm

2 Kỹ năng: Tóm tắt tác phẩm tự sự, phân tích nhân vật, phân tích tác phẩm tự

3 Thái độ:Giáo dục học sinh tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước truyền thống cách mạng dân tộc

B CHUẨN BỊ:

1.THẦY: Giáo án, SGK, tư liệu tham khảo 2.TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, phân tích, đàm thoại D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Tóm tắt nội dung truyện ngắn “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(28’)Đọc hiểu chi tiết GV nhắc lại kiến thức tiết 1đã học

HS thảo luận tìm hiểu đặc điểm tính cách bật hai chị em Việt Chiến?

Gợi ý: Nét chung bật? HS

GV: Mặc dù có điểm tương đồng, họ có nét tính cách riêng biệt Hãy xác định nét riêng cụ thể người? Nhân vật Chiến?

HS

GV: Nhân vật Chiến xây dựng qua hồi tưởng Việt-> ấn tượng sâu sắc

3 Hai chị em Việt Chiến:

* Nét tính cách chung:

- Sinh gia đình chịu nhiều mát đau thương; có chung mối thù với bọn xâm lược (phải trả thù cho ba má; cầm súng đánh giặc)

- Tình cảm, tình yêu thương sâu sắc: giành tòng quân, khiêng bàn thờ má sang nhà Năm

- Là chiến sĩ gan góc dũng cảm

- Có nét ngây thơ trẻ con: giành bắt ếch, giành tòng quân

* Nhân vật Chiến:

- Là chị Việt tuổi, giống mẹ tính gan góc, đảm tháo vát

(153)

Dũng cảm HS tìm dẫn chứng?

GV: Việt nhân vật xuất nhiều nhất-> tự kể

Lưu ý câu nói : “Tao chờ mày mày thằng bỏ chạy”

-> Hành động giết giặc trả thù nhà, đền nợ nước thước đo phẩm cách người nhân vật Nguyễn Thi

Cảm nhận em hình ảnh hai chị em khiêng bàn thờ ba má sang gửi nhà Năm? HS

GV: Viết Chiến trưởng thành, viết tiếp truyền thống gia đình

Em làm rõ khuynh hướng, tính sử thi câu chuyện?

HS phát biểu

GV bổ sung sau học sinh trả lời

đường chị Chiến lo thu xếp, Việt lại lăn kềnh ván cười khì khì, chụp đom đóm; đem theo súng cao su vào đội

- Chiến sĩ trẻ dũng cảm, kiên cường: từ nhỏ xông thẳng vào kẻ thù giết cha, địi tịng qn, bị thương khơng nhìn thấy tư chờ tiêu diệt giặc

* Hình ảnh hai chị em khiêng bàn thờ ba má sang gửi nhà Năm:

- Tạo khơng khí thiêng liêng

- Việt trở thành người lớn: thương chị, thấy mối thù dang đè nặng vai

-> Sự trưởng thành hai chị em, gánh vác việc gia đình

4 Tính sử thi truyện.

- Cuốn sổ gia đình với truyền thống yêu nước căm thù giặc-> lịch sử đất nước, dân tộc - Số phận đứa con, thành viên gia đình-> số phận nhân dân Miền Nam kháng chiến chống Mĩ

- Truyện kể gia đình-> hình ảnh Tổ quốc hào hùng chiến đấu sức mạnh từ đau thương

- Mỗi nhân vật tiêu biểu cho truyền thống, gánh vai trách nhiệm gia đình, Tổ quốc kháng chiến chống Mĩ vĩ đại Hoạt động 2(6’) Tổng kết

GV hướng dẫn học sinh tổng kết Nghệ thuật?

Nội dung? HS:

GV bổ sung gọi học sinh dọc ghi nhớ SGK

1 Nghệ thuật:

- Kể theo dòng hồi tưởng nhân vật

- Khắc họa miêu tả tính cách, tâm lí nhân vật - Ngơn ngữ phong phú, đậm màu sắc Nam Bộ 2 Nội dung:

Ghi nhớ (SGK) E TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố (2’)Nét tính cách bật Việt, Chiến? Chất sử thi truyện nghệ thuật kể chuyện?

2 Dặn dò (2’) Nắm nội dung hai tiết học, làm tập SGK Tiết sau trả viết số 5, viết số nhà

Xem lại yêu cầu đề viết số 5-> lập dàn ý 3 Nhận xét:

(154)

TIẾT 69 Ngày soạn:

Làm văn:TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5

BÀI VIẾT SỐ 6: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC ( Làm nhà ) A.MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Nắm vững kiến thức, cách làm văn nghị luận văn học - Thấy ưu, hạn chế viết hướng khắc phục 2 Kỹ năng: Rèn kĩ làm văn nghị luận văn học

3 Thái độ: Có ý thức học tập, khắc phục hạn chế viết B CHUẨN BỊ:

1.THẦY: Chấm chữa bài, nhận xét cụ thể, đề số 2.TRỊ: Ơn tập kiểu , lập dàn ý

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, phân tích, đàm thoại D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Kiểm tra chuẩn bị học sinh III Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(18’’) Tìm hiểu đề lập dàn ý GV gọi học sinh nhăc lại đề ghi đề

HS xác định yêu cầu đề - Kiểu bài?

- Nội dung? - Dẫn chứng?

GV bổ sung nhấn mạnh

HS trình bày dàn ý chuẩn bị nhà HS:

Lớp theo dõi bổ sung

GV nhấn mạnh yêu cầu cần đạt

Đề: Phân tích thơ” Sóng” Xuân Quỳnh

A Xác định yêu cầu:

- Kiểu bài: nghị luận văn học (phân tích thơ)

- Nội dung: Làm rõ hình ảnh , mối quan hệ sóng em -> trạng thái bí ẩn mãnh liệt tình u trái tim người phụ nữ

- Dẫn chứng: thơ “Sóng” B Yêu cầu cần đạt:

- Giới thiệu khái quát tác giả Xuân Quỳnh đặc điểm thơ bà: phong phú, hồn nhiên, tươi mới, sôi đầy khát vọng

- Học sinh cần phân tích ý sau:

* Sóng hình ảnh, sở để tác giả giả bày trạng thái bí ẩn tình u.Tính cách đặc điểm sóng giống cung bậc tình yêu người phụ nữ yêu

+ Dữ dội, dịu ênm, ồn ào, lặng lẽ

+ Khơng chịu bó hẹp khn khổ, ln thường trực người

(155)

mn vàn khó khăn, trở ngại cuối đến hạnh phúc

* Nghệ thuật:

- Ẩn dụ: Sóng- trái tim người phụ nữ yêu - Thể thơ năm chữ, nhịp thơ đa dạng linh hoạt

- Giọng thơ thiết tha, chân thành pha chút phấp lo âu

Hoạt động 2(10’) Nhận xét

GV nhận xét ưu điểm làm học sinh

- Nắm kiểu nghị luận thơ - Làm rõ mối quan hệ sóng em - Phân tích cung bậc tình cảm thể thơ qua hình tượng sóng

- Lập luận, diễn đạt mạch lạc, nhiều viết có cảm xúc

Dẫn chứng từ làm cụ thể học sinh 12B3:

12B4:

Từ ưu điểm, GV nhấn mạnh hạn chế cần khác phục

- Sa vào phân tích thơ, chưa tập trung làm rõ ý

- Chưa làm bật đặc trưng tình u - Nhiều chi tiết khơng xác

- Lập luận thiếu logic, viết câu yếu, diễn đạt lan man, dài dịng

- Lỗi tả, viết hoa tuỳ tiện…

GV đưa dẫn chứng cụ thể từ làm học sinh

12B3: 12B4:

1 Ưu điểm:

2 Hạn chế:

Hoạt động 3(6’) Phát ghi điểm GV nhận xét xong-> phát

HS xem kĩ làm tiếp tục sửa lỗi HS ghi đề viết số làm nhà Thời gian nạp bài: 1/3/ 2010 (Thứ 2)

Đề viết số 6:

Đề 1:Nhận xét truyện ngắn Kim Lân, SGK Ngữ Văn 12 nhận định “Trong tác phẩm Kim Lân ta thấy thấp thoáng sống người làng quê Việt Nam nghèo khổ, thiếu thốn mà yêu đời ” Hãy làm sáng tỏ điều tác phẩm Vợ nhặt

Đề 2: Hình ảnh người Việt Nam kháng chiến chống Mỹ qua hai tác phẩm “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành “ Những đứa gia đình” Nguyễn Thi E TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM:

(156)

2 Dặn dò (2’) Viết số nộp thời gian quy định Soạn: Chiếc thuyền xa- Nguyễn Minh Châu

- Tóm tắt tiểu dẫn, đọc tóm tắt tác phẩm - Những phát nghệ sĩ Phùng? 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(157)

Văn bản:CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA ( Tiết ) < Nguyễn Minh Châu >

A.MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Cảm nhận suy nghĩ người nghệ sĩ nhiếp ảnh phát thật đằng sau ảnh đẹp thuyền sương sớm số phận đau đớn người phụ nữ, bao ngang trái gia đình vạn chài

Thấy nghệ thuật, kết cấu độc đáo, cách triển khai cốt truyện sáng tạo 2 Kỹ năng: Đọc hiếu văn tự sự, phân tích nhân vật

3 Thái độ: Đồng cảm sẻ chia với nỗi khổ người phụ nữ; biết thưởng thức đẹp B CHUẨN BỊ:

1.THẦY: Giáo án, SGK, tư liệu tham khảo Nguyễn Minh Châu 2.TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, phân tích, đàm thoại, thuyết giảng D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Làm rõ nét tính cách bật hai chị em Việt Chiến tác phẩm “Những đứa gia đình”?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(9’) Tiểu dẫn

HS dựa vào tiểu dẫn-> tóm tắt nét tiểu sử, nghiệp tác phẩm Nguyễn Minh Châu?

HS:

GV lưu ý nghiệp Nguyễn Minh Châu chủ yếu sáng tác truyện ngắn tiểu thuyết Ông xem bút có cơng lớn VHVN thời kì đổi

Hiểu biết em tác phẩm? HS:

GV nói thêm tác phẩm “ Chiếc thuyền ngồi xa”

I Tiểu dẫn

1 Tác giả: Nguyễn Minh Châu (1930-1989) -Quê: Quỳnh Lưu- Nghệ An

- 1950 gia nhập quân đội

- 1952-1958 công tác chiến đấu sư đoàn 320

- 1962 phịng văn nghệ qn đội - Tác phẩm chính: SGK

- Là bút tiên phong VHVN thời kì dổi

- Năm 2000 tặng giải thưởng Hồ Chí Minh VHNT

2 Tác phẩm: Mang đậm phong cách tự triết lí Nguyễn Minh Châu, tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống từ góc độ Hoạt động 2(25’) Đọc hiểu văn bản

Phần đọc giáo viên hướng dẫn học sinh đọc nhà Lên lớp giáo viên kiểm tra việc đọc học sinh Chú ý nhân vật nghệ sĩ Phùng, chánh án Đẩu, người phụ nữ làng chài Trên sở đọc tìm hiểu, giáo viên hướng

(158)

dẫn học sinh tóm tắt tác phẩm

GV bổ sung đưa sơ đồ hoá tác phẩm cho học sinh quan sát

HS xác định nhân vật người kể chuyện tác dụng

GV: Ngơi kể thứ nhất- Phùng

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết văn Phát thứ người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng gì?

HS:

Cảm nhận em hình ảnh thuyền ngồi xa sương sớm?

HS:

Tâm trạng người nghệ sĩ trước hình ảnh đó?

HS:

GV: Đó vẻ đẹp trời cho làm cho người nghệ sĩ cảm thấy hạnh phúc, hạnh phúc khám phá sáng tạo, cảm nhận đẹp tuyệt diệu

Phát thứ hai người nghệ sĩ gì? Suy nghĩ em hình ảnh đó?

HS:

Người nghệ sĩ phản ứng điều chứng kiến?

HS:

GV nói thêm mối quan hệ nghệ thuật đời

2 Đọc hiểu chi tiết:

Người kể chuyện: Phùng (ngôi thứ nhất) ->mọi kiện, tình huống, người vùng biển hoang dại soi chiếu từ nhìn người Nhà văn hóa thân vào nhân vật “tơi” thể quan niệm nghệ thuật a Phát thiện thứ đầy thơ mộng Phùng:

- Một tranh mực tàu tơi tưởng vừa khám phá thấy chân lí hồn thiện, khám phá khoảnh khắc ngần tâm hồn

->Hình ảnh đẹp, lung linh, bàng bạc chất thơ, sáng tạo đích thực đời nghệ sĩ, khoảnh khắc bùng phát niềm đam mê sáng tạo - Một cảm giác run rẩy người nghệ sĩ trước đẹp trẻo thiên nhiên, chân lí toàn thiện, khoảnh khắc ngần tâm hồn

b Phát thứ hai đầy nghịch lí:

- Từ thuyền xuất người đàn bà xấu xí mệt mỏi cam chịu, người đàn ông thô kệch, dằn, độc ác, coi việc đánh vợ phương cách giải tỏa uất ức

Một cô bé yếu ớt, can đảm, vật lộn với dao tay em không cho làm việc trái đạo lí ->Phùng kinh ngạc, há mồm ra, vứt máy ảnh nhào tới bênh vực cho người phụ nữ, cho cơng lí->xơ xát

->Chiếc thuyền nghệ thuật ngồi xa, cịn thật đời gần

E TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM: 1 Củng cố (2’)Tóm tắt tác phẩm->sơ đồ hóa

- Người kể chuyện phát thơ mộng, nghịch lí? 2 Dặn dị (2’) Nắm nội dung học

Soạn tiếp: Chiếc thuyền xa

- Câu chuyện người đàn bà tòa án huyện?

- Cảm nhận suy nghĩ nhân vật câu chuyện? - Nghệ thuật kể chuyện?

3 Nhận xét:

(159)

Văn bản:CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA ( Tiết 2) < Nguyễn Minh Châu >

A.MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Cảm nhận suy nghĩ người nghệ sĩ nhiếp ảnh phát thật đằng sau ảnh đẹp thuyền sương sớm số phận đau đớn người phụ nữ, bao ngang trái gia đình vạn chài

Thấy nghệ thuật, kết cấu độc đáo, cách triển khai cốt truyện sáng tạo 2 Kỹ năng: Đọc hiếu văn tự sự, phân tích nhân vật

3 Thái độ: Đồng cảm sẻ chia với nỗi khổ người phụ nữ; biết thưởng thức đẹp B CHUẨN BỊ:

1.THẦY: Giáo án, SGK, tư liệu tham khảo Nguyễn Minh Châu 2.TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, phân tích, đàm thoại, thuyết giảng D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Những phát nghệ sĩ Phùng từ hình ảnh “Chiếc thuyền ngồi xa”?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(28’) Đọc hiểu văn bản GV nhắc lại kiến thức tiết

Từ thật Phùng phát hiện, Phùng nghe chứng kiến câu chuyện người phụ nữ làng chài tồ án Câu chuyện diễn nào?

HS:

GV: Người phụ nữ khơng chịu bỏ chồng tồ án gọi đến lần thứ Qua câu chuyện tác giả muốn khẳng định điều gì?

HS:

GV: Khơng nên dễ dãi việc nhìn nhận việc, tượng sống

HS tiếp tục tìm hiểu nhân vật câu chuyện: Ở họ có đặc điểm bật? Gợi ý:

- Người phụ nữ vùng biển? - Người chồng vũ phu độc ác? - Chị em thằng Phác?

II Đọc hiểu văn bản: 2.Đọc hiểu chi tiết:

c Câu chuyện người đàn bà tòa án huyện.

- Đó câu chuyện thật đời

+ Người vợ, người mẹ chân chất, giàu lịng hi sinh chịu đựng

+ Dù đói nghèo, lạc hậu khát khao sống no đủ, bình yên

+ Nhẫn nhục cam chịu gắn bó với người chồng vũ phu ->tình thương

->Cuộc đời cịn bao ngang trái, phi lí người phải chấp nhận

Phùng nhận nghịch lí đời: Khơng thể dễ dãi, đơn giản nhìn nhận việc tượng sống

d Các nhân vật truyện:

(160)

- Nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng? HS

GV bổ sung nhấn mạnh sau học sinh trả lời

và giàu lòng vị tha)

+Người chồng: mái tóc tổ quạ, chân chữ bát, hai mắt độc dữ, nạn nhân sống khốn khổ, vừa thủ phạm gây nên bao đau khổ cho người thân-> cần nâng cao phần thiện, phần người người

+Chị thằng Phác: can đảm, chỗ dựa vững người mẹ, chăm sóc lo toan cho mẹ

+ Thằng Phác: thương mẹ, bảo vệ mẹ trước trận đánh cha

+ Nghệ sĩ Phùng: người lính vào sinh tử, căm ghét áp bất công, sẵn sàng làm tất điều thiện, lẽ cơng Nhạy cảm trước đẹp, tức giận trước ác xấu- hành động sống xứng đáng với người

Hoạt động 2(5’) Tổng kết

Nhận xét nghệ thuật kể chuyện, tình truyện, ngơn ngữ

HS:

GV nhấn mạnh thành công nghệ thuật GV hướng dẫn học sinh tổng kết

Chú ý mối quan hệ nghệ thuật thực sống

Từ nội dung câu chuyện-> giá trị nội dung? HS:

GV chốt giá trị câu chuyện, gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK

III Tổng kết: 1 Nghệ thuật:

- Xây dựng cốt truyện độc đáo: nhìn đời với mắt nghệ sĩ >< thực nghiệt ngã sống; nhẫn nhục chịu đựng người phụ nữ >< phản ứng chị em thằng Phác - Tình truyện mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống

- Ngôn ngữ người kể chuyện khách quan, chân thực, giàu sức thuyết phục

2 Nội dung:

E TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố (2’)Câu chuyện người đàn bà tòa án huyện? - Đặc điểm nhân vật?

- Nghệ thuật kể chuyện?

2 Dặn dị (2’) Nắm nội dung tồn học, tìm đọc tuyuển tập Nguyễn Minh Châu Soạn :Thực hành hàm ý

- Khái niệm hàm ý? - Làm tập SGK 3 Nhận xét:

(161)

Tiếng Việt:THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý A.MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Củng cố nâng cao kiến thức hàm ý, cách tức tạo hàm ý tác dụng giao tiếp

2 Kỹ năng: Lĩnh hội hàm ý, nói viết câu có hàm ý ngữ cảnh cần thiết 3 Thái độ: Học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực

B CHUẨN BỊ:

1.THẦY: Giáo án, SGK, tư liệu tham khảo, bảng phụ 2.TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn, SGK

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, phân tích, đàm thoại D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:Lồng vào học III Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(15’) Bài tập 1.

GV dùng bảng phụ đưa tập SGK

HS đọc đoạn văn thảo luận trả lời câu hỏi SGK

Chú ý lời đáp Aphủ PaTra Lời đáp thừa thiếu thơng tin gì?

HS

Cách trả lời Aphủ có hàm ý thể khôn khéo nào?

“Tôi hổ to lắm”

Từ VD cách trả lời Aphủ kiến thức học THCS-> hàm ý?

HS:

Bài tập 1: Đoạn văn: SGK

* Thiếu:Số lượng bò bị (mấy con) * Thừa: khơng nói số bị bị mất, nói đến cơng việc dự định niềm tin

- A phủ không trả lời thẳng mà gián tiếp cơng nhận việc bị, sau xin lấy cơng chuộc tội, lại nói rõ “con hổ to lắm” nhằm làm giảm giận Pá Tra

* Khái niệm hàm ý: Là nội dung, ý nghĩ mà người nói khơng nói trực tiếp từ ngữ, có ý định truyền báo đến người nghe Còn người nghe phải dựa vào nghĩa tường minh tình giao tiếp để suy hiểu ý người nói

-> A phủ vi phạm phương châm lượng: đưa thêm thông tin không người hỏi yêu cầu-> xuất hàm ý

Hoạt động 2(12’) Bài tập 2 GV dùng bảng phụ đưa tập HS đọc đoạn văn

Câu nói Bá Kiến “Tơi khơng phải kho” có hàm ý gì? Cách nói rõ ràng rành mạch chưa?

HS

Chú ý câu nói Bá Kiến:

Bài tập 2:

a “Tôi kho”- Từ chối lời đề nghị xin tiền Chí Phèo (Tơi khơng có nhiều tiền)

Nói khơng rõ ràng, rành mạch (Nói đầy đủ: Tơi khơng có tiền anh khi)

(162)

- Chí Phèo hử? - Rồi làm mà ăn à?

Thực hành động nói gì?Hàm ý? HS

Chú ý lời nói Chí khơng nói Phần hàm ý làm rõ lượt lời nào?

HS:

Cách nói vi phạm phương châm hội thoại?

HS

GV nhận xét bổ sung sau học sinh trả lời

không yêu cầu trả lời Thực hành vi hô gọi, cách chào trịch thượng người kẻ

“Rồi làm à?”Khơng hỏi mà mục đích thúc giục, lệnh: Hãy làm lấy mà ăn

c “Tao không đến xin năm hào”-> Tao bảo tao khơng địi tiền: Bác bỏ hàm ý Bá Kiến Tường minh câu cuối “Tao muốn làm người lương thiện”

-> Cách nói hai lượt lời đầu khơng đủ thông tin (lượng), không rõ ràng ( cách thức)

Hoạt động 3(10’)Bài tập 3 HS đọc kĩ truyện cười SGK

Trong lượt lời bà vợ thể hành động nói gì? (Khen, ngăn cản, khuyên, đề nghị ) Thực chất bà đánh tài văn chương chồng?

HS:

Vì bà khơng nói thẳng ý mà chọn cách nói truyên?

HS:

GV kết luận

Từ học sinh làm tập SGK-> lựa chọn câu trả lời đầy đủ

HS:

GV: Phương án D: Tuỳ ngữ cảnh mà sử dụng hay phối hợp cách thức

Bài tập 3

- Hành động bà đồ: khuyên thực dụng viết giấy khổ to bỏ cịn gói hàng

-> Không tin tưởng vào tài văn chương chồng, văn chồng bị loại bỏ kém, khơng phải suy nghĩ ông đồ (ý văn dồi dào)

- Bà nể trọng giữ gìn thể diện cho chồng

E TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM: 1 Củng cố (2’)Khái niệm hàm ý?

- Cách tạo hàm ý tác dụng?

2 Dặn dò (4’) Sưu tầm đoạn văn, câu nói có hàm ý? - Chuẩn bị đọc thêm: Mùa rụng vườn

- Tìm hiểu tiểu dẫn? - Tóm tắt đoạn trích?

- Nhân vật chị Hồi? Ơng Bằng? Diễn biến tâm lí? 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(163)

Văn đọc thêm: MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN ( Trích ) A.MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Hiểu diễn biến tâm lí nhân vật, ơng Bằng chị Hồi buổi cúng tất niên chiều ba mươi Tết Từ thấy quan sát tinh tế nhạy cảm nhà văn thay đổi tư tưởng người

2 Kỹ năng: Tự học, tự đọc thêm

3 Thái độ: Trân trọng giá trị văn hoá truyền thống dân tộc B CHUẨN BỊ:

1.THẦY: Giáo án, SGK, tư liệu tham khảo 2.TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, phân tích, đàm thoại, giảng bình D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Trình bày suy nghĩ cảm nhận em sau học xong văn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(6’) Tiểu dẫn HS theo dõi phần tiểu dẫn SGK

Tóm tắt nét tiểu sử nghiệp Ma Văn Kháng?

HS:

Kể tên tác phẩm ơng? HS dựa vào SGK

Trình bày hiểu biết em tác phẩm “Mùa rụng vườn”?

HS:

GV bổ sung sau học sinh trả lời

I Tiểu dẫn:

1 Tác giả: Ma Văn Kháng (SGK)

2 Tác phẩm: “Mùa rụng vườn”-> tặng giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam 1986

- Viết thay đổi, biến động tâm lí người Việt Nam giai đoạn chuyển từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường ( tích cực tiêu cực); bày tỏ lo lắng cho giá trị truyền thống - Văn trích chương tiểu thuyết Hoạt động 2(26’) Hướng dẫn đọc thêm

HS đọc văn thích SGK (tư tìm hiểu nhà)

Tóm tắt nội dung đoạn trích?

Lưu ý nhân vật chị Hồi, ơng Bằng; nét đẹp truyền thống văn hố dân tộc

HS tóm tắt

GV nhận xét bổ sung

GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn trích

II Hướng dẫn đọc thêm: 1 Đọc tìm hiểu thích:

(164)

Nhân vật chị Hoài để lại em ấn tượng gì? Vì tất người gia đình ơng Bằng u q chị Hồi?

HS:

GV lưu ý chị Hồi có gia đình riêng, khơng cịn liên quan đến gia đình ông Bằng

Diễn biến tâm lí ông Bằng chị Hoài gặp trước cúng tất niên?

HS:

- Ơng Bằng? - Chị Hồi?

Sự xúc động họ có ý nghĩa gì?

GV: Tình cảm chân thật, thuỷ chung Suy nghĩ cảm xúc em khung cảnh ngày Tết lời khấn ông Bằng?

HS thảo luận

GV: Đó nét đẹp đáng trân trọng, giữ gìn phát huy

Liên hệ thực tế ngày Tết

Câu 1: Nhân vật Chị Hoài

- Mang vẻ đẹp người phụ nữ nông thôn: người thon gọn; khăn len ôm khn mặt; miệng cười tươi

- Tình nghĩa, đơn hậu, thuỷ chung, có gia đinh riêng giao cảm, chia sẻ buồn vui với gia đình ơng Bằng

-> Mọi người u q chị chị giữ nét đẹp truyền thống quý giá trước địa chấn xã hội (gia đình ơng Bằng có rạn nứt )

Câu 2: Diễn biến tâm lí ơng Bằng, chị Hồi

- Ơng Bằng: sững lại nhìn thấy chị Hồi, thống chút ngẩn ngơ, mắt chớp liên hồi, mơi ơng bật khơng thành tiếng, khóc, giọng ông khô đặc, khàn rè “Hoài ư, con?” ->Vui mừng, xúc động khơng giấu diếm - Chị Hồi: gần khơng chủ động mình, lao phía ơng Bằng quên đôi dép đôi chân to hãm lại cịn cách ơng hai hàng gạch hoa Gọi ông tiếng nấc nghẹn ngào

-> Vui mừng, thương tiếc, đau buồn Câu 3:

- Khung cảnh Tết: khói hương, mâm cổ thịnh soạn, người gia đình quây quần tề tựu

- Ơng Bằng sốt lại khuy áo, chỉnh cà vạt, dịch chân trước bàn thờ-> quên hết xung quanh thể-> khấn tổ tiên, ông bà

-> Nét đẹp văn hoá truyền thống đáng trân trọng tự hào dân tộc Quá khứ không tách rời Tổ tiên không tách rời cháu-> liên kết bền chặt thuỷ chung E TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố (2’)Nhân vật chị Hoài, ông Bằng diễn biến tâm lí? - Nét đẹp truyền thống dân tộc?

2 Dặn dò (4’) Hoàn chỉnh câu hỏi tự học SGK - Chuẩn bị: Một người Hà Nội- Nguyễn Khải

- Đặc điểm nhân vật chị Hiền? Vì chị Hiền xem hạt bụi vàng Hà Nội? - Nhân vật suy nghĩ người si Hà Nội?

3 Nhận xét:

(165)

Văn đọc thêm: MỘT NGƯỜI HÀ NỘI (Nguyễn Khải) A.MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Hiểu nét đẹp văn hố kinh kì qua cách sống Hiền- phụ nữ tiêu biểu cho “người Hà Nội”

- Thấy đặc điểm bật phong cách văn xuôi Nguyễn Khải 2 Kỹ năng: Tự học có hướng dẫn, đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại

3 Thái độ: Trân trọng vẻ đẹp chiều sâu văn hoá người Hà Nội B CHUẨN BỊ:

1.THẦY: Giáo án, SGK, tư liệu tham khảo 2.TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, phân tích, đàm thoại D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Cảm nhận suy nghĩ em nhân vật chị Hoài tác phẩm “Mùa rụng vườn”?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(6’) Tiểu dẫn Phần tiểu sử tác giả xem SGK HS tóm tắt tiểu sử

GV lưu ý dề tài Nguyễn Khải tác phẩm

Tác phẩm đời hoàn cảnh nào? HS:

GV

I Tiểu dẫn:

1 Tác giả: Nguyễn Khải (1930-2008)

- Viết đề tài nông thôn xây dựng sống

- Bộ đội năm chiến tranh chống Mĩ

- Sau 1975-> vấn đề trị, xã hội có tính chất thời

2 Tác phẩm: Một người Hà Nội (1990) - Vẻ đẹp chiều sâu tâm hồn, tính cách người Việt Nam qua bao biến động, thăng trầm đất nước

Hoạt động 2(26’) Hướng dẫn đọc thêm Phần đọc văn học sinh tự đọc nhà Lên lớp giáo viên kiểm tra việc đọc học sinh thông qua câu hỏi

GV hướng dẫn học sinh đọc hiểu câu hỏi SGK

Nhận xét em nhân vật cô Hiền? HS:

Cách ứng xử suy nghĩ cô qua giai đoạn cụ thể?

- Hồ bình?

- Miền Bắc xây dựng CNXH? - Sau chiến thắmg 1975?

II Hướng dẫn đọc thêm: Câu 1: Nhân vật cô Hiền

- Là người Hà Nội, đất nước trải qua nhiều biến động thăng trầm->giữ cốt cách người Hà Nội: sống thẳng thắn, chân thành, khơng giấu giếm quan điểm, thái độ người xung quanh

+ Hồ bình lập lại: nói niềm vui, máy móc, cực đoan “tính làm, làm khơng để ý đến đàm tiếu xung

quanh”

(166)

HS:

Vì tác giả cho cô Hiền “hạt buị vàng” Hà Nội?

HS:

GV tổng kết câu

Cảm nghĩ em nhân vật tôi; Dũng; Tuất niên tạo nên ấn tượng không vui vẻ cho nhân vật tôi? HS:

GV lưu ý tốt xấu thể nhân vật Cần phát huy tốt đẹp, xoá bỏ xấu, làm thay đối suy nghĩ không tốt, cổ hủ lạc hậu

Câu chuyện si đền Ngọc Sơn bị bão đánh đổ gợi cho em suy nghĩ gì?

HS:

GV: Đó biểu tượng Hà Nội, quy luật bất diệt sống

GV hướng dẫn học sinh câu hỏi số SGK Lưu ý: Giọng điệu trần thuật; tạo tình huống; ngơn ngữ nhân vật?

người Hà Nội

+ Sau đại thắng mùa xuân 1975: người Hà Nội tuý không pha trộn

->Là “hạt bụi vàng” Hà Nội- người Hà Nội bình thường thấm sâu tinh hoa, phẩm giá, truyền thống, cốt cách người Hà Nội Câu 2:

- Nhân vật tôi: người gắn bó thiết tha với vận mệnh đất nước, trân trọng giá trị văn hố dân tộc; có quan sát tinh tế, nhạy bén, sắc sảo Hà Nội, người Hà Nội, đặc biệt cô Hiền

- Nhân vật Dũng, Tuất: lên đường dâng hiến tuổi xuân cho đất nước -> tô thắm cốt cách, tinh thần người Hà Nội, phẩm giá cao đẹp người Việt Nam

- Bên cạnh người tạo ấn tượng không vui cho nhân vật tôi- vết nhơ làm mờ nét đẹp lịch, tế nhị người Tràng An-> cần phải thay đổi để giữ gìn phát huy đẹp người Hà Nội

Câu 3:

- Cây si biểu tượng ẩn dụ vẻ đẹp Hà Nội (Hà Nội bị tàn phá truyền thống văn hố ni dưỡng suốt trường kì lịch sử)

- Nhân dân kiên trì cứu sống si-> quy luật bất diệt sống

Câu 4:

- Giọng điệu trần thuật vừa tự nhiên, dân dã, vừa khái quát triết lí trĩu nặng suy tư

- Tạo tình gặp gỡ nhân vật “tôi” với nhân vật khác

- Ngôn ngữ nhân vật hài hước, tự trào, suy tư; cô Hiền ngắn gọn, rõ ràng dứt khoát E TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố (2’)Nhân vật cô Hiền “hạt bụi vàng” Hà Nội? - Nét đẹp không vui qua nhân vật?

- Nghệ thuật viết văn xuôi?

2 Dặn dị (4’) Hồn chỉnh phần tự học theo hướng dẫn - Chuẩn bị: Thực hành hàm ý (tiếp)

- Làm tập SGK

- Sưu tầm tình huống, câu nói có chứa hàm ý 3 Nhận xét:

(167)

Tiếng Việt:THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý (Tiếp ) A.MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Củng cố nâng cao kiến thức hàm ý, cách tức tạo hàm ý tác dụng giao tiếp

2 Kỹ năng: Lĩnh hội hàm ý, nói viết câu có hàm ý ngữ cảnh cần thiết 3 Thái độ: Học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực

B CHUẨN BỊ:

1.THẦY: Giáo án, SGK, tư liệu tham khảo, bảng phụ 2.TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn, SGK

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, phân tích, đàm thoại D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:Lồng vào học III Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề:(1’) 2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(10’) Bài tập 1

GV dùng bảng phụ đưa đoạn văn tập HS đọc kĩ đoạn văn thảo luận trả lời câu hỏi SGK

HS:

Ơng Lí đáp lại lời van xin bác Phô nào? Hàm ý lời đáp đó?

HS:

Chọn đáp án thông qua bảng phụ HS:

GV Chuẩn kiến thức

Bài tập 1:

a Bác Phô gái van xin “ Thầy tha cho nhà con, đừng bắt nhà xem bóng đá nữa”

Lời đáp ơng Lí: “Ồ việc quan chuyện đàn bà chị”

b Chọn đáp án D

Lời đáp ơng Lí thực chất mang sắc thái quan trọng hoá hoàn cảnh thấy mỉa mai

Hoạt động 2(10’) Bài tập 2 HS theo dõi đoạn văn SGK

Câu hỏi nhân vật Từ hỏi thời gian hay cịn có hàm ý khác?

HS:

Câu nhắc khéo Từ lượt lời thứ hai có hàm ý gì?

HS:

Tác dụng hai cách nói trên? HS:

GV chuẩn kiến thức

Bài tập 2:

a “Có lẻ hơm nhỉ”- Khơng phải hỏi thời gian, Từ muốn nhắc khéo chồng nhớ đến ngày nhận tiền nhuận bút

b “Hèn mà đến”- Nhắc Hộ nhận tiền để trả khoản nợ (khơng nói trực tiếp đến việc trả tiền nhà- vi phạm phương châm cách thức)

c Tác dụng: Tạo tình cảm vợ chồng êm ái, tránh nỗi bực dọc Hộ, muốn ứng xử tế nhị với chồng, muốn chịu trách nhiệm hàm ý mà người nghe suy

Hoạt động 3(5’) Bài tập 3

HS đọc lại thơ Sóng- Xuân Quỳnh

Bài tập3:

(168)

Xác định nghĩa tường minh? Hàm ý?

Hàm ý thể qua phương tiện nào?

HS:

Tác dụng hiệu nghệ thuật? HS:

GV bổ sung sau học sinh trả lời

những đặc điểm trạng thái

- Nghĩa hàm ý: Vẻ đẹp tâm hồn người thiếu nữ yêu- tin yêu, đắm say, nồng nàn Thể qua ngôn ngữ phong phú, đa dạng, biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ, ngữ cảnh Tác dụng: tạo tính hàm súc, đa nghĩa, biểu đạt tư tưởng, cảm xúc tác giả cách tế nhị kín đáo

Hoạt động 4(5’) Bài tập 4

HS thảo luận tập 4, chọn phương án trả lời nhất?

HS:

GV: Phương án D

Bài tập 4

- Có hiệu mạnh mẻ, sâu sắc - Thể tế nhị, khéo léo - Tạo lời nói hàm súc

- Người nói khơng chịu trách nhiệm hàm ý

-> Phương án D Hoạt động 5(5’) Bài tập 5

Chọn cách trả lời có hàm ý cho câu hỏi: “Cậu có thích truyện Chí Phèo Nam Cao

không?” HS:

Bài tập 5:

- Ai mà chẳng thích? - Hàng chất lượng cao đấy! - Xưa cũ trái đất rồi! E TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố (2’)Tác dụng hàm ý?

2 Dặn dò (2’) Nắm nội dung hai tiết thực hành Soạn: Thuốc- Lỗ Tấn

- Tác giả? Tác phẩm?

- Tóm tắt tác phẩm? Ý nghĩa hình tượng bánh bao tẩm máu người? 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(169)

Văn bản: THUỐC (Tiết 1) < Lỗ Tấn>

A.MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Hiểu Thuốc hồi chuông cảnh báo mê muội, đớn hèn người Trung Hoa vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX cần thiết phải có phương thuốc chữa bệnh cho quốc dân: làm cho người dân giác ngộ cách mạng cách mạng gắn bó với người dân

- Nắm cách viết đọng, súc tích, giàu hình ảnh mang tính biểu trưng 2 Kỹ năng: Đọc hiểu, phân tích văn tự

3 Thái độ: Có ý thức nhận rõ tốt, xấu B CHUẨN BỊ:

1.THẦY: Giáo án, SGK, tư liệu tham khảo

2.TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn, SGK

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, phân tích, đàm thoại D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Trình bày suy nghĩ cảm nhận em nhân vật cô Hiền tác phẩm “Một người Hà Nội”? Vì Hiền xem “hạt buị vàng” Hà Nội?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(10’) Tiểu dẫn

HS dựa vào SGK tóm tắt nét tiểu sử tác giả?

HS

GV lưu ý nhận xét: “Trước Lỗ Tấn chưa có Lỗ Tấn, sau Lỗ Tấn có vơ vàn Lỗ Tấn”

Nói thêm đường gian nan để chọn ngành nghề Lỗ Tấn

Quan điểm sáng tác ông? HS:

Sự nghiệp sáng tác? HS:

GV: Chủ yếu truyện ngắn tạp văn Tác phẩm “ Thuốc” đời hồn cảnh nào?

HS:

GV nói thêm phong trào Ngũ tứ

I Tiểu dẫn

1 Tác giả: Lỗ Tấn (1881-1936) - Tên: Chu Thụ Nhân

- Quê: Thiệu Hưng, Chiết Giang, Trung Quốc - Là nhà văn cách mạng lỗi lạc Trung Quốc

- Bút danh ghép từ họ mẹ kỉ niệm tuổi ấu thơ

- Từng làm nhiều nghề khác trước trở thành nhà văn: khai mỏ, hàng hải, nghề y, viết văn

- Quan điểm sáng tác: phê phán bệnh tinh thần khiến quốc dân mê muội, tự thỏa mãn, ngủ say nhà hộp sắt khơng có cửa sổ

- Tác phẩm chính: Gào thét, Bàng hồng, Chuyện cũ viết lại, …

2 Tác phẩm: Viết năm 1919 vào lúc vận động Ngũ tứ bùng nổ (4/5/1919), nhân dân Trung Hoa bị nước đế quốc xâu xé-> xã hội nửa thuộc địa, nửa phong kiến-> nhân dân cam phận

(170)

Phần đọc học sinh tự đọc nhà Lên lớp giáo viên kiểm tra việc đọc qua số đoạn tiêu biểu

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thích SGK Tóm tắt nội dung tác phẩm

Phần 1: Mua thuốc Phần2: Uống thuốc

Phần 3: Bàn chuyện thuốc Phần 4: Hậu

HS tóm tắt

- Chương I: Vợ chồng Hoa Thuyên- chủ quán trà nghèo- có đứa trai độc mắc bệnh lao nặng Nhờ có người mách, vào đêm thu lúc trời chưa sáng hẳn, lão Hoa tìm tới pháp trường để mua bánh bao tẩm máu người vừa chịu án chém cho ăn vì cho ăn khỏi bệnh.

- Chương II: Vợ chồng Hoa Thuyên cho bé Thuyên ăn thuốc Thằng bé thật tiều tuỵ, đáng thương Vợ chồng Hoa Thuyên đặt hết niềm tin tưởng vào hiệu nghiệm phương thuốc này.

- Chương III: Trời vừa sáng, lúc bé Thuyên ăn thuốc xong, quán trà nhà lão Hoa Thuyên dần đông khách Câu chuyện bọn họ xoay quanh hai việc Sự việc thứ bọn họ tin tưởng vào công hiệu phương thuốc bánh bao tẩm máu tươi mà thằng bé vừa ăn Hai chuyện bàn tán người tù bị chém sáng Qua lời Cả Khang người bị chém tên Hạ Du người địa phương Hạ Du bị người bà tố giác bị bắt Trong tù Hạ Du tuyên truyền tư tưởng cách mạng Tuy nhiên, tất người có mặt quán trà hơm khơng hiểu Hạ Du Bọn họ cho Hạ Du điên, thằng khốn nạn

- Chương IV: Vào buổi sáng ngày Thanh minh năm sau, mẹ Hạ Du bà Hoa Thuyên đến nghĩa địa viếng mộ Hai người mẹ đau khổ bước đầu có đồng cảm Họ ngạc nhiên thấy mộ Hạ Du có một vịng hoa Mẹ Hạ Du bắt đầu hiểu việc làm bà tin tưởng kẻ giết hại Hạ Du định bị báo

Hoạt động 3(10’) Đọc hiểu chi tiết văn bản HS tìm hiểu ý nghĩa nhan đề truyện? HS:

GV: Thuốc có ý nghĩa cụ thể - Nghĩa đen

- Nghĩa bóng

Thuốc muốn nói đến u mê, lạc hậu người, qua nhà văn muốn thức tỉnh nhân dân, gắn kết nhân dân với cách mạng, cách mạng không xa rời quần chúng nhân dân

III Đọc hiểu chi tiết

1 Ý nghĩa nhan đề truyện: - Nghĩa đen: Thuốc chữa bệnh lao

- Thuốc độc-> người cần giác ngộ gọi thuốc chữa bệnh lao thuốc độc

(171)

3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(172)

TIẾT 77 Ngày soạn:

Văn bản:THUỐC ( Tiết ) < Lỗ Tấn >

A.MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Hiểu Thuốc hồi chuông cảnh báo mê muội, đớn hèn người Trung Hoa vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX cần thiết phải có phương thuốc chữa bệnh cho quốc dân: làm cho người dân giác ngộ cách mạng cách mạng gắn bó với người dân

- Nắm cách viết đọng, súc tích, giàu hình ảnh mang tính biểu trưng 2 Kỹ năng: Đọc hiểu, phân tích văn tự

3 Thái độ: Có ý thức nhận rõ tốt, xấu B CHUẨN BỊ:

1.THẦY: Giáo án, SGK, tư liệu tham khảo

2.TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn, SGK

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, phân tích, đàm thoại, giảng bình D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Hoàn cảnh đời ý nghĩa nhan đề tác phẩm Thuốc? III Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(20’) Đọc hiểu văn bản. GV nhắc lại kiến thức tiết

Hình tượng người cách mạng Hạ Du lên nào?

HS:

GV: Tuổi đơi mươi, nhà nghèo, có mẹ già

Những người quán trà bàn luận Hạ Du?

HS:

GV: Hạ Du làm cách mạng người thân nhân dân khơng hiểu

Từ bàn luận đó, tác giả đặt vấn đề gì? HS:

GV: Sự mê muội nhân dân Trung Quốc học cho người làm cách mạng GV: Mặc dù không gian câu chuyện tù

III Đọc hiểu chi tiết

2 Hình tượng người cách mạng Hạ Du. - Hạ Du làm cách mạng-> bị nhân dân xem điên rồ, làm giặc

- Bị cụ Ba bán đứng, chết cách oan ức - Nhân dân lấy máu tẩm bánh bao làm thuốc chữa bệnh lao

-> Phê phán ấu trí lạc hậu trị quần chúng nhân dân

-> Bộ mặt thô lỗ tàn bạo cụ Cả Khang; lạc hậu mê muội nhân dân Trung Quốc; tinh thần yêu nước Hạ Du xa rời quần chúng nhân dân, chưa giác ngộ quầ chúng nhân dân

3 Niềm tin tác giả:

(173)

GV gợi ý: - Thời gian?

- Vòng hoa mộ Hạ Du?

- Ranh giới đường mòn nghĩa địa? HS:

GV kết luận vị thuốc chữa bệnh tinh thần mê muội niềm tin tác giả

người cách mạng

- Con đường mòn phân chia nghĩa địa-> bị xóa bỏ bà Hoa, khơng cịn phân biệt người cách mạng người nghèo, bênh tât mà chết

- Câu hỏi “Thế nào?”-> bàng hoàng sửng sốt mẹ Hạ Du củng ẩn dấu niềm vui có người hiểu

-> Niềm tin vào thức tỉnh, thay đổi nhân dân Trung Quốc, cách mạng sẻ thành công Hoạt động 2(8’) Tổng kết

Thành công nghệ thuật câu chuyện? HS:

Nội dung câu chuyện? HS:

GV tổng kết gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK

IV Tổng kết: 1 Nghệ thuật:

- Ngôn ngữ trần thuật vừa cổ điển vừa đại - Tạo chi tiết gây ấn tượng: bánh bao tẩm máu người

- Tạo không gian, thời gian 2 Nội dung:

-Nỗi lo lắng, trăn trở, xót xa trước ngu muội, tê liệt tinh thần nhân dân Trung Quốc - Trách nhiệm tìm phương thuốc chữa bệnh, tìm đường đấu tranh giải phóng dân tộc

Hoạt động 3(6’) Luyện tập

HS thảo luận tìm hiểu ý nghĩa chi tiết đường mịn chia cắt nghĩa địa người chết chém bên trái, người chết bệnh, chết nghèo bên phải HS:

V Luyện tập:

- Quan niệm lạc hậu người dân->căn bệnh quốc dân người dân Trung Quốc

- Tập qn, thói quen xấu-> kì thị người chết chém, phân biệt lãnh thổ

E TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố (2’)Hình tượng người cách mạng Hạ Du? - Niềm tin tác giả thể cụ thể nào?

2 Dặn dò (2’) Nắm nội dung hai tiết học, hoàn chỉnh tập Soạn: Rèn luyện kĩ mở bài, kết văn nghị luận - Viết phần mở bài?

- Viết phần kết bài? 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(174)

TIẾT 78 Ngày soạn:

Làm văn:

RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A.MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Hiểu đầy đủ chức mở kết văn nghị luận - Nắm vững kiểu mở kết thường gặp văn nghị luận

2 Kỹ năng: Vận dụng linh hoạt kiểu mở kết viết văn nghị luận 3 Thái độ: Nhận diện lỗi thường gặp có ý thức tránh lỗi B CHUẨN BỊ:

1.THẦY: Giáo án, SGK, tư liệu tham khảo 2.TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, phân tích, đàm thoại D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Trình bày cách làm nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi? III Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(12’) Viết phần mở bài HS đọc kĩ cách mở SGK

Cách mở phù hợp với đề tài nghị luận nhất? Vì sao?

HS thảo luận, trả lời

GV chốt cách 3và giải thích

HS đọc phần mở SGK

Xác định vấn đề triển khai đoạn văn?

HS:

Vai trò mở văn nghị luận? HS:

GV bổ sung

Từ tập học sinh thảo luận rút yêu cầu viết phần mở

I Viết phần mở bài: Bài tập 1:

Đề tài: Giá trị nghệ thuật tình truyện truyện “Vợ nhặt”- Kim Lân -> Cách 3: mở gián tiếp, dẫn dắt tự nhiên, tạo hấp dẫn, ý phù hợp so với yêu cầu đặt

Bài tập 2:

- Đoạn 1: Quyền tự do, độc lập dân tộc Viêtỵ Nam

- Đoạn 2: Nét đặc sắc tư tưởng, nghệ thuật thơ “Tống biệt hành” Thâm Tâm

- Đoạn 3: Những khám phá độc đáo, sâu sắc Nam Cao đề tài người nơng dân tác phẩm Chí Phèo

- > Cả đoạn mở gián tiếp, dẫn dắt tự nhiên, tạo ấn tượng, hấp dẫn ý người đọc hướng tới đề tài

* Yêu vầu viết mở bài:

(175)

HS:

GV chốt cách giải thích

Tương tự học sinh đọc cách kết bài tập SGK

Các cách kết nêu nội dung tác động đến người đọc nào?

HS:

Từ tập -> yêu cầu viết phần kết bài?

Chọn phương án trả lời HS:

Đà” Nguyễn Tuân.

-> Cách 2:Đánh giá khái quát ý nghĩa hình tượng người lái đò, đồng thời gợi liên tưởng, suy nghĩ sâu sắc cho người đọc

Bài tập 2:

- Đoạn 1: Tuyên bố độc lập khẳng định tâm toàn dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần, lực lượng, tính mạng, cải để giữ vững độc lập

- Đoạn 2: Ấn tượng đẹp đẽ khơng phai nhịa hình ảnh phố huyện nghèo tác phẩm “Hai đứa trẻ” Thạch Lam -> Tác động mạnh mẽ tới nhận thức, tạo ấn tượng, hấp dẫn ý người đoc, người nghe

* Yêu cầu viết phần kết bài:

- Thông báo kết thúc việc trình bày, nêu đánh giá khái quát người viết khía cạnh bật vấn đề

- Gợi liên tưởng rộng hơn, sâu sắc Hoạt động 3(8’) Luyện tập

HS thảo luận so sánh hai cách mở tập SGK

Tác dụng cách mở bài? HS

GV bổ sung, nhấn mạnh ưu điểm cách mở

Hướng dẫn học sinh làm tập nhà Chỉ chỗ chưa đạt yêu cầu mở kết bài-> viết lại

III Luyện tập: Bài tập 1:

Đoạn 1: Giới thiệu trực tiếp vấn đề trình bày, trình bày ngắn gọn, khái quát tác phẩm nội dung cần nghị luận tác phẩm-> nhấn mạnh phạm vi vấn đề, nêu bật luận điểm quan trọng cần trình bày giúp người đọc tiếp nhân cách dễ dàng

Đoạn 2: gợi mở nội dung liên quan đến luận điểm từ phạm vi rộng-> vấn đề chủ yếu Giới thiệu vấn đề tự nhiên, sinh động, tạo hứng thú cho người đọc

Bài tập 2: E TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố (2’)Yêu cầu viết phần mở bài? Kết bài? 2 Dặn dò (2’) Nắm nội dung học, làm tập 2,3 SGK Soạn: Số phận người- Sơ lơ khốp

- Tóm tắt tiểu dẫn? Đọc tóm tắt tác phẩm? - Tìm hiểu nhân vật Anđrây Xôcôlốp? 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(176)

TIẾT 79 Ngày soạn:

Văn bản: SỐ PHẬN CON NGƯỜI ( Tiết ) < Sô Lô Khốp >

A.MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Hiểu tính cách Nga kiên cường nhân hậu qua bút pháp táo bạo nghệ thuật viết truyện ngắn Sôlôkhốp

- Tin tưởng ý chí nghị lực người khắc phục khó khăn, gian khổ, vượt qua số phận éo le

2 Kỹ năng: Đọc, tóm tắt phân tích tác phẩm tự

3 Thái độ: Giáo dục học sinh lĩnh vượt khó, lịng nhân hậu tình B CHUẨN BỊ:

1.THẦY: Giáo án, SGK, tư liệu tham khảo 2.TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, phân tích, đàm thoại D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Ý nghĩa nhan đề tác phẩm “Thuốc” học rút qua nhân vật Hạ Du?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(10’) Tiểu dẫn

HS dựa vào tiểu dẫn tóm tắt nét Sơlơkhốp?

HS:

GV nhấn mạnh ông lên Matxcơva thực giác mơ viết văn, ông thấy thiếu quê hương ông trở quê

Tài ông chủ yếu tự học Kể tên tác phẩm Sơlơkhốp? HS

GV nhấn mạnh tác phẩm

Vị trí tác phẩm “Số phận người” văn học Nga Xô Viết

I Tiểu dẫn

1 Tác giả: Sôlô khốp (1905-1984) - Tên đầy đủ: M A Sôlôkhốp

- Nhà văn Xô Viết lỗi lạc, nhận giải thưởng Nobel văn học năm 1965

- Sinh thị trấn Viô-sen-xcai-a, tỉnh Rôxtốp bên thảo nguyên Sông Đông

- Sớm tham gia cách mạng, làm nhiều nghề khác

- 1922 lên Matxcơva thực giấc mơ viết văn 1925 trở quê hương viết “Sông Đông êm đềm”

- 1939 bầu làm Viện sĩ viện hàn lâm khoa học Liên Xô

- Tác phẩm chính: Sơng Đơng êm đềm; Đất hoang, Số phận người; Những truyện ngắn vùng Sông Đông

(177)

biểu-> HS đọc

Dựa chuẩn bị nhà-> tóm tác phẩm, đoạn trích

HS:

GV bổ sung sau học sinh tóm tắt

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn trích theo nhân vật, tập trung vào Anđrây Xơcơlốp Hồn cảnh tâm trạng Anđrây Xơcơlơp sau chiến tranh kết thúc?

HS:

Lưu ý: Bị đẩy vào tình cảnh bi đát Xơcơlốp thiếu lĩnh dễ rơi vào bế tắc

GV nhấn mạnh nguyên nhân chiến tranh Nhận xét sống Anđrây Xôcôlốp sau chiến tranh?

HS:

Diễn biến tâm trạng Xôcôlốp gặp bé Vania?

HS:

- Tâm hồn nhẹ nhõm bừng sáng lên

- Mắt mờ đi, người run lên

- Trái tim chai sạn, suy kiệt -> êm dịu

Chiến tranh kết thúc, Xô-cô- lôp giải ngũ không muốn trở lại quê nhà Anh tìm đến nhà đồng đội cũ, xin làm lái xe cho đội vận tải Tình cờ anh gặp bé Va-ni-a, bố mẹ chết chiến tranh, không nơi nương tựa, sống vất vưởng hiệu giải khát Xúc động, anh định nhận Va-ni-a làm Chú bé ngây thơ tin Xơ-cơ-lốp bố đẻ

Xơ-cơ-lơp u thương, chăm sóc bé thật chu đáo xem niềm vui lớn, niềm an ủi Tuy nhiên, anh bị ảm ảnh mát lớn chiến tranh Hằng đêm, anh mơ thấy vợ mình, « thức giấc gối đẫm nước mắt »

Rồi chuyện rủi ro xảy : xe anh đụng phải bò anh bị thu hồi lái, phải chuyển sang làm thợ mộc để kiếm sống Theo lời mời người bạn khác Ka-sa-rư, anh dẫn bé Va-ni-a đến với hi vọng chừng nửa năm sau anh cấp lại lái Dù thế, anh cố trấn tĩnh, không muốn để bé Va-ni-a biết tâm trạng đau buồn

2 Tìm hiểu đoạn trích:

a Nhân vật Anđrây Xôcôlốp: * Sau chiến tranh:

- Vợ hai bị bom giết hại

- Con trai hi sinh vào ngày chiến thắng phát xít 9/5/1945

- Chơn niềm vui sướng hi vọng đất người, đất Đức

- Mất hết nhà cửa người thân thích; người hồn chẳng biết đâu

- Sống nhờ vợ chồng người bạn, làm nghề lái xe thuê

- Tìm đến rượu để dịu bớt nỗi đau

->Như người hồn, rơi vào nỗi đau cực bế tắc, chịu nhiều mát

-> Tố cáo tội ác chiến tranh * Khi gặp Vạnia:

- Không thể cầm nước mắt gặp Vania - Có tình cảm thân thiện với cậu bé

- Trái tim khô cằn, bế tắc trở nên nhân hậu êm

(178)

GV: Sống có trách nhiệm hơn, yêu thương, nhân hậu

GV kết luận Xôcôlốp người phải chịu nhiều mát chiến tranh; người sống biết yêu thương, lo lắng có trách nhiệm với sống

từ tình cảm người cha, khơng chút vụ lợi + Mua sắm áo quần, cắt tóc tắm rửa + Ngủ nó, làm đem theo -> Tâm trạng anh trở nên nhẹ nhõm, sáng bừng, mắt mờ đi, người run lên quên lái xe bên Vania

E TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM: 1 Củng cố (2’)Tác giả, tác phẩm?

-Tóm tắt tác phẩm?

- Nhân vật Xơcơ lốp: Sau chiến tranh? Khi gặp Vania? 2 Dặn dò (2’) Nắm nội dung học

Tìm hiểu: Quá trình vượt lên nỗi đau Xơcơlốp - Hình ảnh nhân vật bé Vania?

- Thái độ người kể chuyện? 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(179)

Văn bản: SỐ PHẬN CON NGƯỜI ( Tiết ) < Sô Lô Khốp >

A.MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Hiểu tính cách Nga kiên cường nhân hậu qua bút pháp táo bạo nghệ thuật viết truyện ngắn Sôlôkhốp

- Tin tưởng ý chí nghị lực người khắc phục khó khăn, gian khổ, vượt qua số phận éo le

2 Kỹ năng: Đọc, tóm tắt phân tích tác phẩm tự

3 Thái độ: Giáo dục học sinh lĩnh vượt khó, lịng nhân hậu tình B CHUẨN BỊ:

1.THẦY: Giáo án, SGK, tư liệu tham khảo 2.TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, phân tích, đàm thoại D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’)Tóm tắt nội dung truyện ngắn “Số phận người” cho biết tâm trạng Xôcôlốp sau chiến tranh?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(20’) Đọc hiểu văn bản GV nhắc lại kiến thức tiết

Xôcôlốp vượt lên nỗi đau cô đơn nào?

HS:

Gợi ý: Làm việc; chăm sóc Vania

GV: Đó tính cách Nga thời kì Xơ Viết: kiên cường, nhân hậu, biết vượt lên hoàn cảnh Hoàn cảnh bé Vania?

HS:

GV: Vania giống Xôcôlốp chịu nhiều mát đau thương chiến tranh gây nên Khi Xôcôlốp nhận làm con, Vania có tâm trạng nào? Tìm chi tiết làm rõ diễn biến tâm trạng đó?

HS:

II Đọc hiểu văn bản:

a Nhân vật Anđrây Xôcôlốp: * Tinh thần vươn lên Xôcôlốp:

- Đau khổ, bế tắc hết gia đình vợ - Vết thương chiến tranh để lại thân thể - Càng khó khăn nhận Vania làm “Anh không muốn làm tổn thương trái tim bé bỏng Vania”

-> Không ngừng vươn lên tìm niềm vui sống: cố gắng làm việc; lo lắng chăm sóc cho Vania -> thể tính cách Nga thời kì Xơ Viết: kiên cường nhân hậu

b Nhân vật Vania:

- Hoàn cảnh: Bố bị chết trận, mẹ bị bom chết, không nhà cửa, quê quán, không người thân thích, rách rưới, lem luốc, đói khát -> hậu chiến tranh

- Khi Xôcôlốp nhận làm + Lúc đầu:

+ Trong giấc ngủ: + Khi Xôcôlốp làm:

(180)

GV: Tâm trạng xuất phát từ tình cảm ruột thịt, tình cảm cha đợc che chở, chăm sóc

Thái độ người kể chuyện ý nghĩa lời trữ tình ngoại đề tác phẩm?

HS:

GV nhấn mạnh lời trữ tình ngoại đề tác phẩm

mến, khơng muốn rời xa

-> Tình cảm kính trọng che chở chăm sóc

c Thái độ người kể chuyện:

- Người kể chuyện đồng cảm tin tưởng - Đoạn kết lời kêu gọi, nhắc nhở quan tâm, trách nhiệm toàn xã hội số phận cá nhân

Hoạt động 2(8’) Tổng kết

Nhận xét nghệ thuật kể chuyện? HS:

Nội dung đoạn trích? GV ý nhân vật Xôcôlốp HS:

GV tổng kết

III Tổng kết: 1 Nghệ thuật:

- Kiểu truyện lồng truyện, hai người kể chuyện (tác giả nhân vật)

- Miêu tả tâm lí, xây dựng tính cách nhân vật - Sáng tạo nhiều tình huống, chi tiết để khám phá chiều sâu, tính cách nhân vật

2 Nội dung:

- Đề cao tình yêu thương người, tố cáo tàn phá hậu chiến tranh

- Khắng định nghị lực phi thường, tin tưởng người vượt lên số phận

Hoạt động 3(6’) Luyện tập

GV hướng dẫn học sinh làm tập Viết đoạn văn sống tương lai hai cha Xôcôlốp trình bày

HS:

GV lưu ý họ sống nào, cịn gặp khó khăn ?

HS tiếp tục làm nhà không hoàn thành

IV Luyện tập: Bài tập 2: - Sống đâu? - Sống nào? - Làm gì?

- Những khó khăn mà họ tiếp tục gặp? E TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố (2’)Tinh thần vượt khó, vươn lên hồn cảnh Xơcơlốp? - HÌnh ảnh nhân vật Vania? Nghệ thuật kể chuyện?

2 Dặn dò (2’) Nắm nội dung hai tiết học, làm tập phần luyện tập Tiết sau trả số 6: Bài viết nhà

- Xác định yêu cầu? - Lập dàn ý?

3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(181)

Làm văn: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6 A.MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Nắm vững kiến thức cách làm văn nghị luận văn học - Thấy rõ ưu hạn chế viết hướng khắc phục

2 Kỹ năng: Phân tích, lập luận văn nghị luận 3 Thái độ: Có ý thức học tập rút kinh nghiệm B CHUẨN BỊ:

1.THẦY: Chấm chữa bài, nhận xét cụ thể.Giáo án, SGK, tư liệu tham khảo 2.TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, phân tích, đàm thoại D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ: Không III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

Hoạt động 1(15’)Tìm hiểu đề lập dàn ý GV gọi học sinh đọc đề

GV ghi đề

HS xác định yêu cầu đề lập dàn ý - Kiểu bài?

- Nội dung? - Dẫn chứng? HS:

HS trình bày dàn ý chuẩn bị nhà

GV bổ sung nhấn mạnh ý cần đạt

Đề bài:Nhận xét truyện ngắn Kim Lân, SGK Ngữ Văn 12 nhận định “Trong tác phẩm Kim Lân ta thấy thấp thoáng sống và người làng quê Việt Nam nghèo khổ, thiếu thốn mà yêu đời ” Hãy làm sáng tỏ điều tác phẩm “Vợ nhặt”

1 Xác định yêu cầu:

- Kiểu bài: Nghị luận văn học (nghị luận ý kiến bàn văn học)

- Nội dung:Cuộc sống người làng quê Việt Nam nghèo khổ, thiếu thốn mà yêu đời tác phẩm “Vợ nhặt”

- Dẫn chứng: Từ tác phẩm “Vợ nhặt” 2 Các ý cần đạt:

- Giới thiệu Kim Lân đề tài ơng

- Làm rõ nhận định:

+ Con người làng quê Việt Nam nghèo khổ, thiếu thốn

+ Con người làng quê lạc quan, hóm hỉnh + Con người làng q thơng minh yêu đời Chú ý thông qua tác phẩm để làm rõ, đặc biệt qua nhân vật: Tràng, người vợ nhặt, bà cụ Tứ người dân xóm ngụ cư

(182)

Hoạt động 2(16’)Nhận xét

Từ làm học sinh, giáo viên nhận xét cụ thể

1 Ưu điểm:

- Xác định kiểu nội dung cần nghị luận

- Biết chọn chi tiết dẫn chứng tiêu biểu để phân tích

- Văn viết có cảm xúc, lập luận chặt chẽ, logíc - Trình bày, chữ viết đẹp

Cụ thể: 12B1: 12B2: 2 Hạn chế:

- Không xác định trọng tâm, nội dung cần nghị luận -> sa vào tóm tắt, phân tích tác phẩm, phân tích nhân vật

- Dẫn chứng khơng phù hợp, khơng xác - Lập luận lộn xộn, thiếu logic

- Viết câu què cụt, câu rườm rà, lỗi tả, viết hoa tùy tiện

Cụ thể: 12B1: 12B2:

Hoạt động 3(8’)Phát bài, ghi điểm GV nhận xét xong -> phát

HS đọc kĩ làm sửa lỗi theo nhận xét lời phê giáo viên

HS thắc mắc, giáo viên giải đáp ghi điểm E TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM: 1 Củng cố (2’)Cách làm nghị luận văn học? - Các lỗi thường gặp cách khắc phục?

2 Dặn dò (2’) Tiếp tục sửa lỗi rút kinh nghiệm Soạn: “Ơng già biển cả”-Hêminh

- Tóm tắt tiểu dẫn, ý “ngun lí tảng băng trơi” - Tóm tắt tác phẩm?

- Cuộc chiến ơng lão cá kiếm 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(183)

Văn bản: ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ ( Tiết ) < Hê-minh-uê >

A.MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp lão ngư phủ đơn độc dũng cảm mà vẻ đẹp nhân vật cá kiếm- kì phùng địch thủ ơng

- Bước đầu làm quen với nét độc đáo nghệ thuật viết văn xuôi Hê-minh-uê 2 Kỹ năng: Đọc phân tích

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tinh thần, nghị lực vươn lên tình B CHUẨN BỊ:

1.THẦY:.Giáo án, SGK, tư liệu tham khảo 2.TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, phân tích, đàm thoại D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’)Tính cách Nga Xô viết thể cụ thể qua nhân vật Xôcôlốp?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(14’) Tiểu dẫn

HS dựa vào tiểu dẫn SGK tóm tắt nét tác giả?

HS:

Mục đích sáng tác?

Kể tên tác phẩm chính? HS:

GV bổ sung

Trình bày hiểu biết em tác phẩm “Ông già biển cả”?

HS:

GV nhấn mạnh “ngun lí tảng băng trơi”->chú ý đến mạch ngầm, tính đa nghĩa tác phẩm

I Tiểu dẫn

1 Tác giả: Hê-minh-uê (1899- 1961)

- Nhà văn Mĩ để lại dấu ấn sâu sắc văn xi đại phương Tây-> góp phần đổi cách viết truyện tiểu thuyết

- Vào đời với nghề viết báo phóng viên chiến trường

- Mục đích sáng tác “Viết văn xi đơn giản trung thực người”

- Tác phẩm chính: Mặt trời mọc (1926); Giã từ vũ khí (1929); Chng nguyện hồn (1940)

2 Tác phẩm: “Ông già biển cả” - Ra đời 1952, đạt giải Nobel năm 1954 - Kể hành trình khơi ngày đêm ơng lão Xantiagô đương đầu với đàn cá mập để bảo vệ cá kiếm-> Ý nghĩa

+ Cuộc kiếm tìm cá lớn đẹp + Hành trình nhọc nhằn dũng cảm người lao động xã hội vơ tình

+ Thành cơng thất bại người nghệ sĩ đơn độc theo đuổi ước mơ sáng tạo

(184)

phần

- Đoạn trích kể việc chinh phục cá kiếm ông lã Xantiagô

Hoạt động 2(20’) Đọc hiểu văn bản

HS tự đọc nhà, lên lớp giáo viên kiểm tra việc đọc học sinh, hướng dẫn học sinh tóm tắt

HS tóm tắt

GV bổ sung sau học sinh tóm tắt GV hướng dẫn học sinh tóm tắt

Trình bày hiểu biết em ơng lão đánh cá? Nhận xét ông lão?

HS:

GV: Là người có ước mơ, hồi bão, dũng cảm Đoạn trích chiến căng thẳng đầy kịch tính ơng lão cá kiếm

Hình ảnh cá kiếm mắc câu vòng

II Đọc hiểu văn bản: 1 Đọc tóm tắt:

Nhân vật trung tâm tác phẩm Xan-ti-a-gô -một "ông già" đánh cá người Cuba

Suốt 84 ngày liền, ông lão không bắt mống cá nào, dân làng chài cho lão “đi đứt” vận rủi Cậu bé Ma-nơ-lin bị cha mẹ không cho câu thuyền với lão Vào ngày thứ 85, lão định khơi trước trời sáng Lần lão thật xa, đến tận vùng Giếng Lớn Khoảng trưa, cá lớn cắn câu, kéo thuyền hướng tây bắc

Sáng ngày thứ hai, cá nhảy lên Đó cá kiếm, lớn trước lão chưa nhìn thấy Con cá lại lặn xuống, kéo thuyền chạy hướng đông

Sang đến ngày thứ ba, cá bắt đầu lượn vòng Dù kiệt sức, lão kiên trì thu ngắn dây câu, dốc tồn lực phóng lao đâm chết cá, buộc vào mạn thuyền dong Nhưng chẳng nhiều đàn cá mập đánh lăn xả tới Từ đến đêm, lão lại đem tàn chống chọi với lũ cá mập-phóng lao, vung chày, chí dùng mái chèo để đánh- giết nhiều con, đuổi chúng đi, lão biết cá kiếm cịn trơ lại xương

Đến khuya, đưa thuyền vào cảng, đến lều, lão vật người xuống giường chìm vào giấc ngủ , mơ sư tử

2 Tìm hiểu đoạn trích:

a Nhân vật ông lão Xantiagô:

- Là ông lão làm nghề đánh cá vùng nhiệt lưu - Ra khơi ngày đêm chưa đánh cá

- Mong muốn kiếm tìm cá lớn nhất, đẹp nghiệp

-> Là người dũng cảm, có ước mơ hồi bão đơn độc biển trời mênh mơng b Cuộc chiến đấu ông lão Xantiagô con cá kiếm:

(185)

nào? HS:

GV tiết sau tìm hiểu tiếp

- Ơng lão hoàn toàn đơn độc, mệt thấu xương, hoa mắt kiên nhẫn, không khuất phục

E TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM: 1 Củng cố (2’)Tác giả, tác phẩm?

- Tóm tắt tác phẩm, đoạn trích? - Nhân vật ơng lão Xantiagơ?

2 Dặn dị (2’) Nắm nội dung học, hồn chỉnh tóm tắt

- Cuộc chiến ông lão Xantiagô cá kiếm diễn nào? - Nội dung tư tưởng nghệ thuật?

3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(186)

TIẾT 83 Ngày soạn:

Văn bản: ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ ( Tiết ) < Hê-minh-uê >

A.MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp lão ngư phủ đơn độc dũng cảm mà vẻ đẹp nhân vật cá kiếm- kì phùng địch thủ ông

- Bước đầu làm quen với nét độc đáo nghệ thuật viết văn xuôi Hê-minh-uê 2 Kỹ năng: Đọc phân tích

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tinh thần, nghị lực vươn lên tình B CHUẨN BỊ:

1.THẦY:.Giáo án, SGK, tư liệu tham khảo 2.TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, phân tích, đàm thoại D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’)Tóm tắt tác phẩm “Ơng già biển cả” Em hiểu “nguyên lí tảng băng trơi”?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(30’) Đọc hiểu đoạn trích GV nhhắc lại kiến thức tiết

Cuộc chiến ông lão Xantiagô cá kiếm diễn nào?

Ông lão chiến đấu chủ yếu dựa giác quan nào?

HS:

GV: Ông lão chiến đấu chủ yếu dựa cảm nhận cảm giác trái tim

Chú ý lời độc thoại ông lão

Đến lượt thứ tận mắt chứng kiến cá

II Đọc hiểu đoạn trích: 2 Tìm hiểu đoạn trích:

b Cuộc chiến đấu ông lão Xantiagô cá kiếm:

* Về phía ơng lão:

- Chóng mặt, chống váng ngoan cường tự nhủ “Ta tự chơi xỏ chết trước cá được” - Cảm thấy cú quật đột ngột cú nảy mạnh sợi dây- cá ngoan cường chống trả

- Biết cá nhảy lên mong đừng nhảy- lão hiểu cú nhảy để cá hít khơng khí

- Nương vào gió chờ lượt tới lượn ta nghĩ

- Vịng thứ lão thấy cá tin “không thể lớn được”

(187)

giết nó? Nó có hành động để chống trả?

HS:

GV bổ sung

Nhận xét chiến đó? HS:

GV: Vẻ đẹp cá- vẻ đẹp người

Đối tượng chinh phục cao đẹp đẽ người chinh phục tôn vinh

Ý nghĩa biểu tượng cá kiếm? HS:

GV: Trong mối quan hệ với người lúc thiên nhiên kẻ thù

GV bổ sung nhán mạnh

- Mang chết mình-> sực tỉnh phóng vút lên mặt nước phơ hết tầm vóc sức lực - Rơi sầm xuống mặt nước-> nước bắn lên bao trùm ông lão thuyền

- Phơi bụng ánh bạc, thẳng bồng bềnh theo sóng, biển đổi máu máu cá -> Đó chiến hai kì phùng địch thủ Cuộc chiến với bao gian nan thử thách ông lão-> Vẻ đẹp người lao động: giản dị, ngoan cường, tâm thực ước mơ người chiến thắng thiên nhiên

- Con cá kiếm hình ảnh thiên nhiên, tiêu biểu cho vẻ đẹp, tính chất vĩ đại thiên nhiên Đó biểu tượng ước mơ mà người theo đuổi

Hoạt động 2(4’) Tổng kết GV hướng dẫn học sinh tổng kết Nhận xét ngôn ngữ kể chuyện? HS:

Chú ý ngôn ngữ ông lão tác dụng cách sử dụng ngơn ngữ

Qua chiến gữa ông lão cá kiếm tác giả muốn đặt vấn đề gì?

HS:

GV tổng kết, gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK

III Tổng kết: 1.Nghệ thuật:

- Ngôn ngữ kể chuyện khách quan

- Ngôn ngữ ông lão vừa lời phát biểu trực tiếp vừa lời độc thoại nội tâm

* Tác dụng:

+ Đưa người đọc chứng kiến trực tiếp việc

+ Ông lão coi cá kiếm người + Sự thông cảm ông lão với cá kiếm, tiếc nuối phải tiêu diệt

+Vẻ đẹp người hành trình theo đuổi đạt ước mơ

2 Nội dung: Ghi nhớ:SGK E TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố (2’)Cuộc chiến ông lão cá kiếm: Về phía ơng lão? Về phía cá kiếm? - Nghệ thuật kể chuyện?

2 Dặn dò (2’) Nắm nội dung hai tiết học, làm tập SGK Soạn: Diễn đạt văn nghị luận

Làm tập-> Cách sử dụng từ? Cách sử dụng kết hợp kiểu câu? 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(188)

TIẾT 84 Ngày soạn:

Làm văn:DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A.MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Nắm chuẩn mực diễn đạt văn nghị luận

- Biết tránh lỗi dùng từ, viết câu, sử dụng giọng điệu không phù hợp với chuẩn mực diễn đạt văn nghị luận

2 Kỹ năng: Nâng cao kĩ vận dụng cách diễn đạt khác để trình bày vấn đề linh hoạt sáng tạo

3 Thái độ: Có ý thức lựa chọn từ ngữ, phối hợp kiểu câu, chọn giọng điệu B CHUẨN BỊ:

1.THẦY:.Giáo án, SGK, tư liệu tham khảo 2.TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phân tích, quy nạp, đàm thoại D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Trình bày cách viết phần mở kết văn nghị luận? III Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(18’)Cách sử dụng từ ngữ văn nghị luận

HS đọc kĩ hai đoạn văn tập1 SGK

Chỉ rõ ưu nhược điểm cách dùng từ đoạn văn cụ thể?

HS:

- Giống nội dung - Khác cách dùng từ ngữ Đoạn dùng từ hay

HS sửa lại từ ngữ không xác viết lại đoạn văn-> trình bày

GV dùng bảng phụ đưa đoạn văn cho học sinh tham khảo

I.Cách sử dụng từ ngữ văn nghị luận Bài tập 1:

Đề: Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua số thơ tập “Nhật kí tù”: Chiều tối; Giải sớm; Mới tù, tập leo núi

Đoạn 1: Dùng từ thiếu xác, khơng phù hợp đối tượng nói đến: nhàn rỗi, chẳng thích làm thơ, vẻ đẹp lung linh

Đoạn 2: Dùng phép từ ngữ-> tránh trùng lặp, làm cho từ ngữ thêm phong phú: Hồ Chí Minh, Bác, Người chiến sĩ cách mạng * Đoạn văn: (bảng phụ)

Ngâm thơ ta vốn không ham

(189)

HS đọc đoạn văn tập 2, ý từ ngữ in đậm Các từ ngữ có tác dụng biểu cảm xúc người viết gợi lên điều đối tượng nghị luận?

Sắc thái biểu cảm từ ngữ có phù hợp đối tượng nghị luận đoạn trích khơng? Vì sao?

HS

GV bổ sung kết luận HS đọc đoạn văn tập

Chỉ từ ngữ không phù hợp đoạn văn thay từ ngữ phù hợp? Viết lại đoạn văn sau thay từ ngữ không phù hợp

HS:

GV: Dùng từ ngữ thay vào độan văn viết lại cho phù hợp

Từ tập-> sử dụng từ ngữ văn nghị luận cần ý yêu cầu gì?

HS:

GV nhấn mạnh yêu cầu sử dụng từ ngữ

a Các từ in đậm sử dụng thuộc lĩnh vực tinh thần, mang nét nghĩa “u sầu”, lặng lẽ, mang nét buồn nhân thế, sầu vũ trụ -> phù hợp tâm trạng Huy Cận tập thơ “Lửa thiêng” b Các từ ngữ: đìu hiu, ngậm ngùi dài, than van, cảm thương -> giàu tính gợi cảm cung lối xưng hô “chàng” -> đồng điệu Huy Cận với Xuân Diệu

Bài tập 3:

Từ ngữ không phù

hợp Từ ngữ thay Vĩ đại

Kiệt tác Thể xác Chẳng Anh chàng Cũng mà Tên hàng thịt

Nổi tiếng Tác phẩm hay Thân xác Khơng Nhân vật Cũng Anh hàng thịt * Yêu cầu việc sử dụng từ ngữ:

- Lựa chọn từ ngữ xác, phù hợp với vấn đề cần nghị luận, tránh dùng ngữ, từ ngữ sáo rỗng, cầu kì

- Kết hợp sử dụng số biện pháp tu từ, từ ngữ mang tính biểu cảm, gợi hình tượng Hoạt động 2(16’)Cách sử dụng kết hợp

các kiểu câu văn nghị luận. HS đọc kĩ hai đoạn văn tập SGK

So sánh cách sử dụng kiểu câu hai đoạn văn?

HS

Tác dụng việc kết hợp nhiều kiểu câu đoạn văn?

HS:

Câu hỏi (c) SGK Câu hỏi (d) SGK

GV tổng kết nhận xét sau học sinh trả lời

Hướng dẫn học sinh làm tập SGK

II.Cách sử dụng kết hợp kiểu câu trong văn nghị luận.

Bài tập 1:

Đoạn 1: Sử dụng câu trần thuật, có kết hợp câu ngắn câu dài

Đoạn 2: Sử dụng kết hợp kiểu câu đơn,câu ghép, câu ngắn, câu dài, câu nhiều tầng bậc, câu hỏi, câu cảm thán

-> Sử dụng nhiều kiểu câu đoạn văn khiến cho việc diễn đạt trở nên linh hoạt, lập luận chặt chẽ, có hài hịa lí lẽ cảm xúc

Đoạn sử dụng biện pháp tu từ cú pháp: câu hỏi tu từ, lặp cú pháp-> diễn đạt khắc sâu ý, biểu rõ thái độ, tình cảm người viết

Sử dụng biện pháp tu từ cú pháp kết hợp nhiều kiểu câu-> diễn đạt trở nên linh hoạt phong phú

Bài tập 2:

(190)

HS đọc đoạn văn tập

Chỉ nhược điểm việc sử dụng kết hợp kiểu câu cách khắc phục?

HS:

Từ tập rút yêu cầu sử dụng kết hợp kiểu câu văn nghị luận

HS:

GV nhấn mạnh yêu cầu sử dụng kết hợp kiểu câu văn nghị luận

b Câu “Chỉ nghĩ lại se lịng”là câu đặc biệt có giá trị khái quát không riêng người viết, không riêng ai, mà tất người đọc nghĩ cảnh làng quê Nguyễn Bính Bài tập 3:

Đoạn 1: Sử dụng kết hợp kiểu câu có kết cấu “Qua ” khiến cho việc diễn đạt thiếu linh hoạt, có cảm giác lặp

Đoạn 2: Sử dụng kết hợp cáckiểu câu có chủ ngữ “Kho tàng VHDG”, Văn học dân gian” khiến người đọc có cảm giác trùng lặp, nhàm chán

* Yêu cầu sử dụng kết hợp kiểu câu: - Phối hợp kiểu câu để tránh đơn điệu, tạo linh hoạt

- Sử dụng biện pháp tu từ để tạo nhịp điệu, nhấn mạnh thái độ, cảm xúc

E TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố (2’)Yêu cầu cách sử dụng từ ngữ sử dụng kết hợp kiểu câu văn nghị luận?

2 Dặn dị (2’) Hồn chỉnh tập, chuẩn bị nội dung tiết - Soạn: “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”- Lưu Quang Vũ

- Tác giả? Tác phẩm? (tóm tắt)

- Cuộc đối thoại xác Trương Ba với xác hàng thịt? Ý nghĩa? 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(191)

Văn bản: HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (Tiết 1) <Lưu Quang Vũ>

A.MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Cảm nhận bi kịch người phải đặt vào cảnh sống nhờ, sống tạm thời, trái tự nhiên khiến tâm hồn nhân hậu cao bị nhiễm độc, tha hóa trước lấn át thể xác thô lỗ, phàm tục

- Thấy vẻ đẹp tâm hồn người lao động đấu tranh chống lại giả tạo dung tục, bảo vệ quyền sống đích thực, khát vọng hồn thiện

2 Kỹ năng: Phân tích mâu thuẩn xung đột tác phẩm kịch 3 Thái độ: Căm ghét xấu, ái, bênh vực cho tốt

B CHUẨN BỊ:

1.THẦY:.Giáo án, SGK, tư liệu tham khảo 2.TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, phân tích, đàm thoại D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Cuộc chiến ông lão Xantiagô cá kiếm gợi lên cho em suy nghĩ gì?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(10’) Tiểu dẫn

HS dựa vào tiểu dẫn tóm tắt nét tác giả?

HS:

GV: Lưu Quang Vũ nhà soạn kịch tài , tượng đặc biệt sâ khấu kịch trường năm 80 kỉ XX

Trình bày hiểu biết em tác phẩm? HS:

I Tiểu dẫn:

1 Tác giả: Lưu Quang Vũ (1948-1988) - Quê: Đà Nẳng, sinh Phú Thọ

- Xuất thân gia đinh trí thức-> khiếu nghệ thuật bộc lộ từ nhỏ

- Từ 1965-1970 nhập ngũ phục vụ qn chủng phịng khơng khơng quân

- Từ 1970-1978 xuất ngũ làm đủ nghề - - Từ 1978- 1988 làm biên tập viên tạp chí sân khấu bắt đầu viết kịch

- Nhà viết kịch tài văn học Việt Nam đại

- Trước đến với kịch ông làm thơ, sáng tác truyện ngắn, vẽ tranh

- Năm 2000 nhận giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật

- Tác phẩm chính: SGK

(192)

Tóm tắt nội dung tác phẩm? HS:

GV nhấn mạnh kịch có cảnh nội dung cảnh cụ thể

Quang Vũ công diễn nhiều lần nước

- Viết dựa cốt truyện dân gian - Bao gồm cảnh.(tóm tắt SGK) - Đoạn trích: trích từ cảnh hồi kết Hoạt động 2(24’) Đọc hiểu đoạn trích

GV hướng dẫn học sinh đọc kịch theo cách phân vai

HS đọc văn bản-> nhận xét Tóm tắt nội dung đoạn trích? HS:

GV lưu ý tóm tắt theo đối thoại HS theo dõi đoạn đầu- đối thoại hồn Trương Ba xác anh hàng thịt

Trước diễn đối thoại hồn Trương Ba tâm trạng nào?

HS:

Trong đối thoại mạnh thuộc ai? Lời Trương Ba?

Lời xác hàng thịt? HS:

GV: Xác anh hàng thịt cười nhạo, mỉa mai, chê trách, châm chọc, lên mặt dạy đời

Xác định hàm ý tác giả muốn gửi gắm qua đối thoại hồn Trương Ba xác anh hàng thịt?

HS:

GV: Khi người phải sống dung tục tất yếu dung tục ngự trị, thắng lấn át, tàn phá sạch, cao quý đẹp đẽ người

II Đọc hiểu đoạn trích 1 Đọc tóm tắt:

Cảnh 1: Nam Tào, Bắc Đẩu Đế Thích thiên đình.Nam Tào gạch nhầm tên Trương Ba Cảnh 2: Trương Ba đánh cờ Đế Thích xuất hiện.-> Trương Ba đột ngột qua đời

Cảnh 3: Trên thiên đình vợ Trương Ba đòi chồng

Cảnh 4: Tại nhà người hàng thịt, xác anh hàng thịt đội nắp đứng dậy đòi nhà Trương Ba Cảnh 5: Những rắc rối Trương Ba phải sống nhờ xác anh hàng thịt

Cảnh 6:Nhà người hàng thịt Trương Ba giúp chị hàng thịt mổ lợn

Cảnh 7: Nhà Trương Ba 2 Tìm hiểu đoạn trích:

a Màn đối thoại hồn Trương Ba với xác hàng thịt.

- Hồn Trương Ba ngồi ôm đầu hồi lâu đứng dậy: Không! Tôi không muốn sống mãi-> bối, đau khổ tuyệt vọng

- Hồn vào yếu, đuối lívì thật mà xác hàng thịt gợi lại: đứng cạnh vợ anh hàng thịt, xao xuyến trước ăn, tát tóe máu mồm

-> Hồn cảm thấy ti tiện, xấu hổ ngày xa lạ người thân, muốn khỏi thân xác kềnh thơ lỗ anh hàng thịt

-> Hồn xác có quan hệ hữu với nhau, phải có hịa hợp thống hồn xác người làm chủ thân nhân cách ->Đau khổ cực độ thấy khơng thể chịu

E TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM: 1 Củng cố (2’)Tác giả? Tóm tắt tác phẩm?

- Màn đối thoại hồn Trương Ba xác hàng thịt? 2 Dặn dị (2’) Nắm nội dung học, hồn chỉnh tóm tắt

(193)(194)

TIẾT 87 Ngày soạn:

Văn bản: HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (Tiết 2) < Lưu Quang Vũ>

A.MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Cảm nhận bi kịch người phải đặt vào cảnh sống nhờ, sống tạm thời, trái tự nhiên khiến tâm hồn nhân hậu cao bị nhiễm độc, tha hóa trước lấn át thể xác thô lỗ, phàm tục

- Thấy vẻ đẹp tâm hồn người lao động đấu tranh chống lại giả tạo dung tục, bảo vệ quyền sống đích thực, khát vọng hồn thiện

2 Kỹ năng: Phân tích mâu thuẩn xung đột tác phẩm kịch 3 Thái độ: Căm ghét xấu, ái, bênh vực cho tốt

B CHUẨN BỊ:

1.THẦY:.Giáo án, SGK, tư liệu tham khảo 2.TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, phân tích, đàm thoại D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Tóm tắt nội dung kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(30’) Đọc hiểu đoạn trích GV nhắc lại kiến thức tiết

HS tiếp tục theo dõi đoạn đối thoại hồn với người thân

Người thân Trương Ba phản ứng với Trương Ba?

Vợ? Cháu gái? Con dâu? HS:

Trương Ba có thái độ nào? HS:

II Đọc hiểu đoạn trích 2.Tìm hiểu đoạn trích:

a Màn đối thoại hồn Trương Ba với xác anh hàng thịt:

b Màn đối thoại hồn Trương Ba với người thân

- Vợ Trương Ba buồn bã đau khổ, nhường chồng cho cô vợ anh hàng thịt

- Cháu gái phản ứng liệt ơng nội thô lỗ vụng thể xác anh hàng thịt

- Con dâu thấu hiểu cho hoàn cảnh bố-> thơng cảm xót thương

- Trương Ba trở nên xa lạ với người thân, với gia đình

(195)

với Đế Thích

Chỉ khác quan niệm Trương Ba Đế Thích ý nghĩa sống?

Trương Ba Đế Thích

Vì Trương Ba kiên trả lại xác cho anh hàng thịt, không đồng ý nhập hồn vào xác cu Tị?

HS:

Qua đối thoại giúp em hiểu thêm điều gì? Ý nghĩa đối thoại?

HS: GV:

Màn kết kịch: Trương Ba chấp nhận chết gợi lên em suy nghĩ gì? HS:

GV: Cái đẹp, thiện chiến thắng

Thích

Hồn Trương Ba Đế Thích Khơng chấp nhận

cảnh sống “bên đằng, bên nẻo” muốn cách “tồn vẹn”

Chỉ rõ sai lầm Đế Thích “Ơng nghĩ đơn giản cho sống, sống ơng chẳng cần biết” Khơng chấp nhận nhập hồn vào xác cu Tị, đòi trả xác cho anh hàng thịt, chấp nhận chết

Khuyên Trương Ba nên nên chấp nhận giới vốn khơng tồn vẹn “dưới đất, trời cả” Xin sửa sai việc cho hồn nhập vào xác cu Tị

Chấp nhận yêu cầu Trương Ba với nhận xét “Con người hạ giới ơng thật kì lạ”

-> Vẻ đẹp tâm hồn người đấu tranh chống lại dung tục, giả tạo để bảo vệ sống toàn vẹn, hợp lẽ tự nhiên

d Màn kết:

- Trương Ba trả lại xác cho anh hàng thịt - Chấp nhận chết hóa thân vào vật thân thương, gần gũi để linh hồn sạch, tồn vĩnh viễn bên người thân

-> Cái đẹp, thiện chiến thắng -> Nhân cách cao thượng Trương Ba

Hoạt động 2(4’) Tổng kết.

GV hướng dẫn tổng kết vấn đề tác giả đặt qua đoạn trích

Cảm nghĩ em sau học xong đoạn trích? HS phát biểu theo cảm nhận

GV tổng kết gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK E TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố (2’)Màn đối thoại hồn Trương Ba người thân, Đê Thích? - Ý nghĩa chết Trương Ba?

2 Dặn dò (2’) Nắm nội dung hai tiết học, làm tập luyện tập - Soạn: Diễn đạt văn nghị luận (tiếp)

- Làm tập 2-> Yêu cầu giọng điệu văn nghị luận 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

(196)

TIẾT 87 Ngày soạn:

Làm văn: DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN (Tiết 2) A.MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Nắm chuẩn mực diễn đạt văn nghị luận

- Biết tránh lỗi dùng từ, viết câu, sử dụng giọng điệu không phù hợp với chuẩn mực diễn đạt văn nghị luận

2 Kỹ năng: Nâng cao kĩ vận dụng cách diễn đạt khác để trình bày vấn đề linh hoạt sáng tạo

3 Thái độ: Có ý thức lựa chọn từ ngữ, phối hợp kiểu câu, chọn giọng điệu B CHUẨN BỊ:

1.THẦY:.Giáo án, SGK, tư liệu tham khảo 2.TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phân tích, quy nạp, đàm thoại D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Cách sử dụng từ ngữ sử dụng kết hợp kiểu câu văn nghị luận?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(24’) Xác định giọng điệu phù hợp văn nghị luận

HS đọc đoạn văn tập SGK

Chỉ rõ cách sử dụng từ ngữ, cách sử dụng kiểu câu biện pháp tu từ?

HS:

Nét khác biệt đặc trưng giọng điệu đoạn văn?

HS: GV gợi ý:

Đọan Đoạn

Từ ngữ Câu

Các biện pháp tu từ Nội dung

Giọng điệu

Cơ sở tạo nên khác biệt giọng điệu hai đoạn văn?

Bài tập 1:

* Giống nhau: gọng điệu trang trọng, nghiêm túc

* Khác nhau:

Đoạn 1 Đoạn 2

Từ ngữ mang tính chất trị- xã hội Câu khẳng định dứt khoát, kết hợp nhiều kiểu câu

Phép lặp cú pháp, song hành, liệt kê Lên án tội ác thực dân Pháp, khẳng định việc giành độc lập dân tộc Việt Nam tất yếu

Từ ngữ thuộc lĩnh vực văn chương Câu cảm thán, câu lặp cú pháp

Nêu phản đề, nêu ý kiến đối lập bác bỏ nêu ý kiến

(197)

GV bổ sung sau học sinh trả lời

Tương tự yêu cầu tập 1, học sinh thực tập

Nhận xét giọng điệu, rõ phương tiện, từ ngữ, kiểu câu, giọng điệu?

HS:

Cơ sở tạo nên khác biệt giọng điệu đó? HS:

- Nội dung nghị luận - Đối tượng nghị luận

Từ tập- > yêu cầu sử dụng giọng điệu văn nghị luận?

HS:

GV chốt phần ghi nhớ

Bài tập 2:

Đoạn 1 Đoạn 2

Từ ngữ câu văn hô gọi

Câu cầu khiến, câu khẳng định

Phép lặp cú pháp Giọng văn hùng hồn, mạnh mẽ, thúc giục

Sử dụng tính từ trạng thái, mức độ

Câu ngắn, câu dài, câu lặp cú pháp Giọng ngợi ca tha thiết say mê

* Yêu cầu giọng điệu văn nghị luận: - Chủ yếu giọng điệu trang trọng, nghiêm túc

- Có thể thay đổi cho phù hợp với nội dung sôi nổi, mạnh mẽ, trầm lắng, hài hước

Hoạt động 2(10’) Luyện tập.

HS đọc nội dung vyêu cầu tập

Phân tích làm rõ cách sử dụng từ ngữ, kết hợp kiểu câu, giọng điệu đoạn văn

HS:

GV bổ sung

Đối với tập 2, chọn đề (a) Suy nghĩ anh (chị) việc lựa chọn nghề nghiệp niên

Khi viết ý từ ngữ, câu,giọng điệu

Bài tập 1:

Đoạn:1:

- Từ ngữ trị xã hội

- Câu lặp cú pháp, câu ngắn để khẳng định - Giọng điệu rắn rỏi, dứt khoát, mạnh mẽ cương

Đoạn 2: Thơ thời Tú Xương.

- Từ ngữ tài hoa: lãng đãng hão huyền, nhà nho khái, tâm hồn thèm chan hòa

- Câu điệp cấu trúc song hành cú pháp (đoạn đầu)

- Giọng điệu tài hoa, uyên bác, đầy biến hóa Đoạn 3:

- Từ ngữ: nhiều cặp tính từ tương phản - Câu có kết cấu ngữ pháp so sánh đối xứng - Giọng điệu nhịp nhàng cân đối

Bài tập 2: Suy nghĩ anh (chị) việc lựa chọn nghề nghiệp niên - Xu hướng lựa chọn nghề nghiệp hệ trẻ nay?

- Nguyên nhân chi phối xu hướng ấy? - Quan niệm anh chị trước thực tế đó? - Anh chị có xu hướng lựa chọn nghề nghiệp nào? Lí lựa chọn đó? E TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố (2’)Cách sử dụng giọng điệu văn nghị luận?

2 Dặn dò (2’) Nắm nội dung hai tiết cách diễn đạt văn nghị luận Soạn: Nhìn vốn văn hóa dân tộc- Trần Đình Hượu

- Đặc điểm văn hóa Việt Nam?

- Tích cực hạn chế văn hóa truyền thống 3 Nhận xét:

(198)

4 Rút kinh nghiệm:

(199)

Văn bản: NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC ( Tiết ) A.MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Giúp học sinh nắm luận điểm viết quan điểm tác giả ưu, nhược điểm văn hóa truyền thống Việt Nam

2 Kỹ năng: Đọc hiểu văn khoa học, văn luận

3 Thái độ: Phát huy truyền thống tốt đẹp văn hóa truyền thống, hạn chế mặt yếu

B CHUẨN BỊ:

1.THẦY:.Giáo án, SGK, tư liệu tham khảo 2.TRÒ: Học soạn theo hướng dẫn

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phát vấn, phân tích, đàm thoại,thuyết trình D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp(1’)

12B1 12B2

II Kiểm tra cũ:(5’) Nhận xét em nhân vật Trương Ba đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”?

III Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:(1’)

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1(5’) Tiểu dẫn HS theo dõi phần tiểu dẫn SGK Tóm tắt nét tác giả? HS:

Hiểu biết em tác phẩm? HS:

GV bổ sung

I Tiểu dẫn

1 Tác giả: Trần Đình Hượu (1926-1985) - Quê: Thanh Chương, Nghệ An

- Chuyên nghiên cứu vấn đề lịch sử tư tưởng VHVN cận trung đại

- Tác phẩm chính: SGK

- Năm 2000 tặng giải thưởng nhà nước khoa học công nghệ

2 Tác phẩm: Nhìn vốn văn hố dân tộc Trích từ phần II "Về vấn đề tìm đặc sắc văn hố dân tộc", rút từ "Đến đại từ truyền thống"

Hoạt động 2(15’) Đọc hiểu khái quát

GV hướng dẫn học sinh đọc văn bản: rõ ràng, xác

HS đọc bài->Nhận xét

HS tìm hiểu thích SGK

GV cung cấp thêm khái niệm "văn hoá" dựa theo từ điển Tiếng Việt: Văn hoá tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần

do ngưòi sáng tạo lịch sử Văn hố khơng có sẵn tự nhiên mà bao gồm tất người sáng tạo nên

(200)

Cảm nhận chung em sau đọc văn bản? HS phát biểu theo suy nghĩ

Hoạt động 3(14’) Đọchiểu văn bản

GV định hướng học sinh tìm hiểu văn theo câu hỏi SGK

Tác giả phân tích đặc điểm văn hoá truyền thống Việt Nam phương diện cụ thể nào:

Gợi ý: Tôn giáo? Nghệ thuật? Ứng xử? Sinh hoạt?

Quan niệm đẹp? HS:

Nhận xét em văn hoá dân tộc? HS:

GV: Chỉ rõ nguồn gốc văn hoá dân tộc - Tế bào xã hội tiểu nông

- Đơn vị tổ chức xã hội làng

- Kết ý thức lâu đời nhỏ yếu

III Đọc hiểu văn bản:

1 Đặc điểm văn hoá truyền thống Việt Nam:

- Về tơn giáo: Người Việt khơng cuồng tín, cực đoan mà dung hồ tơn giáo khác tạo nên hài hồ, khơng tìm siêu tinh thần tôn giáo Coi trọng trần tục giới bên không bám lấy Trong tâm trí nhân dân thường có Thần Bụt mà khơng có Tiên

- Nghệ thuật: Người Việt sáng tạo tác phẩm tinh tế quy mơ lớn, khơng mang vẻ đẹp kì vĩ, tráng lệ, phi thường - Ứng xử: trọng tình nghĩa khơng ý nhiều đến trí, dũng, khéo léo, khơng kì thị, cực đoan, thích n ổn

- Sinh hoạt: Thích chừng mực vừa phải, mong ước thái bình, an cư lạc nghiệp để làm ăn no đủ, sống nhàn, thong thả, có đơng nhiều cháu, khong mong cao xa khác thường - Quan niệm đẹp:Cái đẹp vừa xinh, khéo, hướng vào đẹp dịu dàng, lịch, duyên dáng, quy mơ vừa phải

-> Khơng có nhu cầu lưu chuyển, trao đổi, khơng có kích thích thị

E TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM:

1 Củng cố (2’)Hoạt động 3(14’) Đọchiểu văn bản 2 Dặn dò (2’) Nắm nội dung học

Tìm hiểu: Thế mạnh hạn chế văn hoá Việt Nam? Các tơn giáo ảnh hưởng đến văn hố Việt Nam? Con đường hình thành sắc văn hố Việt Nam? 3 Nhận xét:

4 Rút kinh nghiệm:

i Cuba cá kiếm, cá mập

Ngày đăng: 16/05/2021, 05:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan