Lap ke hoach day hoc mot bai soan giao an lenlop

9 5 0
Lap ke hoach day hoc mot bai soan giao an lenlop

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên: Đọc, tìm hiểu sâu sắc nội dung bài học, suy nghĩ phương pháp sử dụng, khai thác kiến thức một cách sáng tạo, xác định nội dung cơ bản trọng t[r]

(1)

9.4.3 Lập kế hoạch dạy học – soạn giáo án lên lớp 9.4.3.1 Tầm quan trọng

Giáo án tiết học kế hoạch dạy học tiết học Muốn đạt chất lượng cao môn học, người giáo viên phải chuẩn bị chu đáo, công phu cho tiết học Sự chuẩn bị khoa học, toàn diện cho học giáo viên thể tập trung giáo án

Giáo án tiết học thể tinh thần chương trình môn học, quán với kế hoạch chương, thể mối liên hệ hữu mục đích, nội dung phương pháp dạy học Giáo viên cần quán triệt tinh thần

9.4.3.2 Các bước lập kế hoạch học Hố học

Q trình lập kế hoạch bao gồm bước chủ yếu sau: a Xác định mục tiêu học

Để xác định mục đích học, giáo viên nên thực hiện:

- Nghiên cứu chương trình kế hoạch chương, xem xét lại mục đích, nội dung chương vị trí tiết học chương

- Phân tích tình trạng lớp học sinh Đánh giá khách quan, nghiêm túc tình trạng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo tư tưởng hành vi học sinh lớp, đối chiếu với mục đích chương để xác định mục đích tiết học

- Xác định khối lượng kiến thức, kĩ cần truyền thụ tiết học Giáo viên vào tình trạng kiến thức học sinh, nội dung sách giáo khoa mà xác định khối lượng kiến thức, kĩ dạy, kể kiến thức có liên quan cần phải tái

- Nêu cụ thể, chi tiết yêu cầu học cần đạt ba mặt kiến thức, kĩ - kĩ xảo, phẩm chất tư tưởng hành vi cần hình thành cho học sinh thông qua kiến thức, kĩ học

b Xác định nội dung trí dục học

Khi xác định nội dung trí dục học, giáo viên cần thực khâu sau:

(2)

- Nghiên cứu tài liệu tham khảo sách chuyên môn, tạp chí khoa học có liên quan đến nội dung học; sách, tạp chí lí luận dạy học liên quan đến phương pháp, phương tiện trực quan lựa chọn cho giảng… Qua mà tìm thấy gợi ý cho suy nghĩ tổ chức, phương pháp dạy học

- Phân chia nội dung dạy thành tổ hợp kiến thức đoạn kiến thức Đây sở tảng để xây dựng cấu trúc học

- Dự kiến phương tiện dạy học quan trọng Kiểm tra hố chất, dụng cụ, mơ hình, tranh vẽ…, làm thử thí nghiệm lựa chọn

c Xây dựng sơ đồ cấu trúc học Công việc bao gồm:

- Lập kế hoạch đại cương học: Căn vào nội dung học, đối tượng học sinh cụ thể, điều kiện vật chất cho phép giáo viên suy nghĩ xác định logic trình bày nội dung học, xác định đường hướng dẫn, điều khiển tốt trình nhận thức học sinh, xác định vị trí, vai trị thí nghiệm đồ dùng dạy học khác học Từ giáo viên phác thảo sơ đồ đại cương nội dung tiết học, tức thể dạng sơ đồ trực quan bước học, vị trí thí nghiệm, tập, vị trí điểm nút quan trọng logic trình bày phương pháp dạy học cần áp dụng học

- Lập kế hoạch chi tiết học: Giáo viên cần vạch tất nét đặc thù khâu tiết học đến chi tiết nhỏ hoạt động giáo viên, học sinh tiết học, có ý đến đặc điểm học sinh, dự định phân hoá học sinh, thời gian dự định cho phần nội dung

- Viết giáo án chuẩn bị phương tiện dạy học cho tiết học: Giáo viên thể suy nghĩ, định lựa chọn nội dung, phương pháp phương tiện dạy học sở mối liên hệ mục đính- nội dung- phương pháp học qua giáo án tiết học Đây hướng dẫn thực tiễn cho tiến trình tiết học Cấu trúc giáo án khác tuỳ theo lựa chọn logic trình bày giáo viên quy định nét trường

d Bản viết giáo án tiết học

(3)

Chương: Lớp dạy: Tiết thứ: Ngày lên lớp

A Mục tiêu yêu cầu tiết học

- Kiến thức bản: Kiến thức trọng tâm mà học sinh phải nắm vững tiết học, kiến thức cần tái có sử dụng học

- Kĩ năng- kĩ xảo bản: kĩ Hoá học (thí nghiệm, vận dụng kiến thức, ngơn ngữ Hố học…), thao tác tư cần rèn luyện học

- Tư tưởng: Nhận thức giới quan, phẩm chất đạo đức, hứng thú, niềm tin… cần xây dựng cho học sinh thông qua kiến thức học

B Phương tiện dạy học

Phương tiện trực quan sử dụng bài:

- Hoá chất, dụng cụ, mơ hình, tranh vẽ, sơ đồ…

C Tiến trình tiết học

Có thể ghi tiến trình học theo thời gian thứ tự công việc: tổ chức lớp, kiểm tra cũ, nêu vấn đề nghiên cứu, giảng mới, củng cố-vận dụng kiến thức phần cuối bài, hướng dẫn học nhà Mỗi cơng việc có ghi rõ hoạt động điều khiển nhận thức học sinh thao tác, hệ thống câu hỏi, thời gian cần thiết Cũng ghi tiến trình học theo cột như:

Thời điểm, hoạt động giáo viên học sinh

Nội dung dạy học

… …

Ví dụ: Giáo án lên lớp “Điều chế oxi” (ở lớp 8)

ĐIỀU CHẾ OXI I Mục tiêu yêu cầu dạy

1 Về kiến thức

- Nắm nguyên tắc điều chế oxi phịng thí nghiệm sản xuất công nghiệp

- Nắm vững phương pháp điều chế, thu oxi phịng thí nghiệm sản xuất oxi công nghiệp

(4)

- Củng cố tính chất vật lí oxi 2 Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ quan sát thí nghiệm, nhận biết, thu oxi

- Kỹ viết, cân phương trình, tính tốn định lượng theo phương trình phản ứng phân huỷ

3 Tư tưởng

- Phát triển khả tư phân tích, so sánh, khái quát

- Giúp học sinh hiểu nguyên tắc sản xuất hoá học, xác định trách nhiệm học tập học sinh nghiệp hoá học hoá đất nước

II Chuẩn bị phương tiện trực quan

- Hoá chất: tinh thể KclO3, KmnO4

- Dụng cụ: đèn cồn, giá sắt, ống nghiệm to, ống dẫn nút cao su, bình thu oxi, đóm, diêm, chậu thuỷ tinh

- Tranh vẽ: Dụng cụ điện phân nước

III Tiến trình học

- Ổn định tổ chức: Học sinh có mặt, vắng mặt

- Kiểm tra cũ: Tính chất vật lí, tính chất hoá học oxi Bài mới: Điều chế oxi Phản ứng phân huỷ

- Nêu vấn đề nghiên cứu: khái qt tính chất vật lí, hố học oxi Oxi có ứng dụng rộng rãi tồn khơng khí có mặt nhiều hợp chất Vậy oxi điều chế phịng thí nghiệm, cơng nghiệp nào?

Thời điểm, hoạt động của giáo viên học sinh

Nội dung dạy học + Giáo viên nêu câu hỏi điều

khiển hoạt động học sinh:

- Để nghiên cứu chất cần điều chế phịng thí nghiệm Khi điều chế lượng nhỏ cần ý đến yếu tố nào?

- Điều chế oxi từ nguyên liệu thiết bị nào?

I Điều chế oxi phịng thí nghiệm (PTN)

+ Điều chế lượng nhỏ chất PTN: - Dùng nguyên liệu nguyên chất- đắt tiền - Phương pháp đơn giản, phù hợp với thiết bị PTN

+ Điều chế oxi PTN

(5)

- GV: giới thiệu thí nghiệm điều chế oxi từ KmnO4(và

KclO3) dụng cụ

- Tiến hành TN điều chế - Học sinh quan sát tượng, nhận xét cách thu, nhận có oxi bình, bình đầy oxi

- Vì thu oxi cách đẩy khơng khí? đẩy nước?

- Muốn nhận oxi ta làm nào?

- Sản xuất lượng hố chất lớn cơng nghiệp cần ý đến yếu tố nào?

- Trong công nghiệp điều chế oxi từ nguyên liệu nào?

- Thành phần khơng khí? Nhiệt độ sơi oxi, nitơ?

- Ngun tắc sản xuất oxi từ khơng khí?

- Giới thiệu tranh vẽ dụng cụ điện phân nước phịng thí nghiệm để nắm ngun tắc điều chế

+ Phương trình phản ứng điều chế oxi:

  

 

 2

4

2KMnO to K MnO MnO O

(1)

   

 2

3

2KClO to KCl O (2)

Thu oxi: Đẩy khơng khí oxi nặng khơng khí

- Đẩy nước: oxi tan nước

- Nhận oxi: tàn đỏ que đóm bùng sáng gặp oxi

II Sản xuất oxi công nghiệp

- Sản xuất lượng lớn cần ý đến giá thành sản phẩm Nên chọn:

- Nguyên liệu rẻ tiền, có nhiều tự nhiên

- Thiết bị phức tạp PTN

Trong cơng nghiệp sản xuất oxi từ khơng khí, nước

1 Sản xuất oxi từ khơng khí

Khơng khí

* Dựa vào nhiệt độ sôi khác oxi nitơ khơng khí lỏng để tách oxi

2 Sản xuất oxi từ nước

Điện phân nước (có thêm axit xút) bình điện phân

Oxi điều chế hố lỏng, nén bình thép để vận chuyển

III Phản ứng phân huỷ

Không khí (O2, N2)

Hố lỏng

Khơng khí lỏng (O2, N2 lỏng)

tăng nhiệt độ

-196o

thu N2

to

-183o

thu O2

2H2O

điện phân

2H2

(6)

+ Xem xét phương trình phản ứng điều chế oxi, nhận xét số lượng chất tham gia tạo thành phản ứng

- Định nghĩa phản ứng phân huỷ

- Vận dụng: Xác định loại phản ứng dựa vào phương trình biểu diễn phản ứng

* Củng cố:

- Điều chế chất cơng nghiệp PTN có điểm khác nhau?

- Trong PTN điều chế thu oxi nào?

- Trong công nghiệp điều chế oxi từ chất nào? VÌ sao? Bài tập nhà: 4, 5, 6, 7, - Gợi ý: Bài 7, sử dụng phương trình phản ứng có học

- chất tham gia phản ứng - Nhiều chất tạo thành - Định nghĩa: (Sách giáo khoa)

Hãy xác định loại phản ứng hố học dựa vào phương trình:

4 3

2

3FeOFeO

(1)

   

 2

2HgO t Hg O (2)

   

3 CaO CO

CaCO to (3) O

H CO

O H

C2 2

2    

(4)

Cách soạn thảo giáo án lên lớp giúp cho giáo sinh dễ dàng nắm vững nội dung dạy học, để từ đó:

(7)

- Đảm bảo khâu truyền thụ kiến thức đủ, đúng, xác bị sai lệch khỏi trọng tâm

- Dễ dàng việc rèn luyện cách ghi bảng, vừa giảng vừa ghi bảng phân bố thời gian cho phần lên lớp hợp lí

Hạn chế lớn cách soạn giáo án không xác định rõ hoạt động học sinh lên lớp, tiết học dễ trở thành: Thày giảng - Trò nghe ghi chép

Xu hướng đổi phương pháp dạy học THCS phổ thơng nói chung, theo phương châm ”lấy học sinh làm trung tâm”, đòi hỏi từ việc soạn giáo án phải thể rõ các hoạt động giáo viên hoạt động học sinh một cách độc lập phối hợp, đan xen với nhau cách nhịp nhàng, tự nhiên phần lên lớp.

Đây yêu cầu cao giáo sinh trường Sư phạm, song cần phải đạt (ở mức độ cần thiết) dịp kiến tập, thực tập sư phạm trường THCS Trong trường Sư phạm, giáo sinh cần rèn luyện theo trình tự sau, nhằm phấn đấu đạt yêu cầu trên:

- Tập soạn giáo án lên lớp (như phần trên)

- Tiến hành tập giảng (cá nhân theo nhóm) để rút kinh nghiệm - Học hỏi kinh nghiệm giáo viên phổ thông (qua dự trao đổi trực tiếp phương tiện nghe, nhìn…)

- Theo hướng dẫn giáo viên sư phạm (qua giảng dạy tổ chức hoạt động rèn luyện nói trên)

- Tập soạn lại giáo án theo hướng đổi phương pháp dạy học, kết hợp tập giảng (tránh rèn luyện theo kiểu học thuộc lòng giáo án), cố gắng bước nâng dần tỉ lệ hoạt động học sinh lên lớp

Ví dụ cách soạn giáo án “Điều chế oxi” theo xu hướng đổi phương pháp dạy học Hoá học THCS

Nội dung hoạt động

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Vào mới Hướng dẫn HS ôn lại kiến thức học để dẫn dắt tới yêu cầu: cần phải điều chế oxi phịng thí nghiệm cơng nghiệp

Nhắc lại số tính chất lí, hố học ứng dụng oxi

2 Điều chế oxi trong phịng thí

(8)

nghiệm về:

a Nguyên liệu điều chế a Từ hợp chất giàu oxi dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao

b Cách thu oxi b Đẩy nước không khí

c Dụng cụ điều chế c Bình cầu (hoặc ống nghiệm) có nhánh, ống dẫn khí, đèn

d Cách nhận biết oxi d Tàn đỏ que đóm bùng sáng

3 Sản xuất oxi

trong công

nghiệp

Gợi mở dẫn dắt để học sinh hiểu

Hiểu

a Nguồn nguyên liệu nào? a Sản xuất từ khơng khí nước

b Ngun tắc sản xuất b Từ khơng khí: hố lỏng chưng phân đoạn

Từ nước: Điện phân nước (có xúc tác)

C Một số điều kiện cần có c Các điều kiện: Thiết bị công nghiệp đại, nguồn điện lớn

4 Khái niệm: Phản ứng phân huỷ

Từ phương trình phản ứng điều chế oxi, dẫn dắt học sinh nhận xét

Nhận xét

a Số lượng chất tham gia tạo thành sau phản ứng

a chất tham gia, (hay nhiều) chất tạo thành

b Dấu hiệu chung loại phản ứng phân huỷ

(9)

Điều kiện: Nung nóng

5 Luyện tập, củng cố

Tổ chức cho học sinh luyện tập (nhận xét, so sánh,…) về:

Học sinh nắm vững

a Sự khác điều chế chất PTN công nghiệp

a Lượng chất thu giá thành khác b Cách điều chế thu khí

oxi PTN, công nghiệp

b Một số điểm hoạt động c Nhận diện phản ứng

phân huỷ

c Nhận phản ứng phân huỷ số phương trình phản ứng hoá học

Ngày đăng: 16/05/2021, 03:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan