MỤC TIÊU2 1.Trình bày được các bước viết một bản kế hoạch dạy – học2.Viết được một bản kế hoạch dạy – học thuộc lĩnh vực chuyên môn của mình3.Phân tích được các tiêu chuẩn cơ bản của một
Trang 1Kế HOạCH DạY-HọC VÀ BIÊN SOạN KẾ HOẠCH DẠY-HỌC
Trang 2MỤC TIÊU
2
1.Trình bày được các bước viết một bản kế hoạch
dạy – học2.Viết được một bản kế hoạch dạy – học thuộc
lĩnh vực chuyên môn của mình3.Phân tích được các tiêu chuẩn cơ bản của một
bản kế hoạch dạy – học
Trang 3NỘI DUNG
3
1.Các bước viết kế hoạch bài học
2.Các tiêu chuẩn đánh giá một bản kế hoạch 3.Cách trình bày 1 bản kế hoạch bài học
Trang 4CÁC BƯỚC VIẾT KẾ HOẠCH DẠY HỌC
4
1 Đặt tên bài học
2 Xác định đối tượng đào tạo
3 Xác định tài liệu dạy - học4.Tiến hành soạn thảo
5.Thông qua nhóm soạn thảo
Trang 51.ĐẶT TÊN BÀI HỌC
5
Được đặt ra khi tổ chức khóa đào tạo liên tục
Tên bài thường theo chương trình đào tạo đã được phê duyệt
Tên bài cần ngắn gọn, rõ ý và giới hạn được nội dung dạy học
Trang 62 XÁC ĐỊNH NGƯỜI HỌC
6
Giảng viên cần biết rõ người học là ai Đối
tượng này thường được xác định trong chương trình đào tạo
Xác định người học rất cần để phân tích nhiệm
vụ học tập của họ nhằm đạt mục tiêu
Tìm hiểu đặc điểm của người học (trình độ,
mong muốn sau khóa học, số lượng, lứa tuổi,
….) để thiết kế bài dạy-học phù hợp
Trang 73 XÁC ĐỊNH TÀI LIỆU DẠY-HỌC
7
Tài liệu dạy-học chủ yếu Tài liệu tham khảo
Tài liệu dạy-học chủ yếu phải được thống nhất trong đơn vị đào tạo
Số lượng tài liệu dạy-học tương ứng với mỗi bài
Số lượng tài liệu tham khảo tùy thuộc vào đối
tượng người học
Trang 84 TIẾN HÀNH SOẠN THẢO
Trang 104.2 Viết mục tiêu học tập
10
Mục tiêu học tập trong kế hoạch dạy- học là mục tiêu cụ thể (chuyên biệt) Mục tiêu này thường có trong chương trình đào tạo đã ban hành
Số lượng mục tiêu cho 1 bài không quá nhiều,
nhưng cũng không cố hạn chế bằng cách ghép nhiều mục tiêu Thường khoảng 1-2 mục tiêu cho
1 tiết học
Trang 114.3 Chuẩn bị phần mở đầu
11
Mở đầu nhằm mục đích thu hút người đọc, tạo
ra hưng phấn định hướng vào bài
Có nhiều cách mở đầu: ôn bài cũ, làm tiền trắc nghiệm (pretest), nêu tầm quan trọng của bài, nêu một sự kiện, hiện tượng có liên quan để dẫn vào bài,…
Trang 124.4 Viết nội dung dạy-học (1)
Trang 134.4 Viết nội dung dạy-học (2)
13
Ba bước khi viết nội dụng dạy-học:
1) Liệt kê tất cả các điểm mấu chốt
2) Sắp xếp lại theo trật tự hợp lý
Logic về nhận thức và thực hiện kế hoạch
3)Phân chia thời gian:
-Căn cứ vào dung lượng mỗi phần và mức độ cần thiết (vd: thảo luận nhóm hay số lượt thao tác thực hành)
- Không chia quá nhỏ (<10’) hoặc quá dài (>20’)
Những mục yêu cầu học viên tự đọc cũng cần ghi rõ trong bản kế hoạch bài dạy-học.
Trang 144.5 Chọn phương pháp dạy-học
14
Phương pháp dạy-học xác định cho từng bài, từng phần Một bài có thể dùng nhiều PP khác nhau ở các phần khác nhau hay cùng một phần
Căn cứ để chọn phương pháp
Mục tiêu học tập
Đặc điểm người học
Điều kiện (Tài liệu,vật liệu, phương tiện)
Quỹ thời gian
Năng lực sở trường giảng viên
Ph.pháp dạy liên quan Ph.pháp học & hoạt động h.viên
Trang 154.6 Vật liệu dạy-học
15
Vật liệu dạy-học cần được liệt kê đủ, phù hợp:
• Vật liệu/đồ dùng do các bộ phận khác cung cấp
• Vật liệu do g.viên soạn: tình huống (case-study) , kịch
bản (sernario), bảng kiểm (check-list)
Phương tiện AV, mô hình, thiết bị mô phỏng,…
Giấy A0, A4, (số lượng)? bút dạ, giấy màu…
Nếu dùng video ghi rõ số phút, nội dung?
Thực hành vật liệu,hóa chất,súc vật thí nghiệm,
Trang 164.7 Lượng giá
16
Lượng giá trong quá trình dạy-học: để thu
nhận sớm thông tin phản hồi, là đặc trưng của dạy-học tích cực
Lượng giá thường chỉ đối với một số nhỏ học viên, bằng nhiều hình thức khác nhau
Lượng giá được ghi vào cột “lượng giá” trong
kế hoạch dạy – học
Trang 174.7 Lượng giá (2)
17
Lượng giá cuối bài:
Thực hiện ngay khi kết thúc bài học.
Là lượng giá nhanh, nhằm vài nội dung cơ bản nhất
Lượng giá hết môn
Xác định phương pháp lượng giá thích hợp
Soạn đủ câu hỏi để phủ được các mục tiêu của bài.
Trang 184.8 Kết thúc bài dạy-học
18
Tổng kết bài có thể dưới hình thức tóm tắt,
nhấn mạnh điểm chính Có thể dùng ngay lượng giá cuối bài thay cho tổng kết Hoặc yêu cầu người học tự tổng kết
Giao nhiệm vụ, bài tập cho học viên ở nhà
Giới thiệu tài liệu học tập chủ yếu và tài liệu cần đọc thêm
Trang 19 Khi dạy- học lâm sàng phải cho biết chọn loại bệnh nhân nào, dạy-học ở phòng bệnh hay đưa đến phòng học; ai đưa đến, vào lúc nào…
Trang 205 THÔNG QUA ĐƠN VỊ ĐÀO TẠO
Trang 21TRÌNH BÀY KẾ HOẠCH BÀI DẠY- HỌC (1) 21
Có nhiều mẫu kế hoạch dạy học Đây là một
mẫu định dạng kế hoạch bài dạy-học “mở” tức
là chỉ thống nhất nội dung, cách trình bày cơ bản nhất của một kế hoạch dạy học do Cục KHCN & ĐT BYT đưa ra
Giảng viên có thể sáng tạo, vận dụng và thay đổi cho phù hợp với yêu cầu dạy-học của đơn vị
Trang 22TRÌNH BÀY KẾ HOẠCH BÀI DẠY- HỌC (2)
22
Đơn vị:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY-HỌC
• Tên khóa đào tạo liên tục:
Trang 23TRÌNH BÀY KẾ HOẠCH BÀI DẠY- HỌC (3)
23
1 Phần mở đầu
1.1 Kiểm tra sĩ số 1.2 Kiểm tra bài cũ 1.3 Giới thiệu bài mới
2 Mục tiêu học tập (Giới thiệu và hướng dẫn MTHT)
Trang 242
3
Trang 26TRÌNH BÀY KẾ HOẠCH BÀI DẠY- HỌC (4)
Trang 27TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ BẢN KẾ HOẠCH (1)27
1 Các mục ở đầu bản kế hoạch
Tên bài được giới hạn rõ ràng
Đầy đủ các mục theo qui định
Trang 28TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ BẢN KẾ HOẠCH (2)
28
4 Nội dung dạy- học
Đủ các điểm mấu chốt, sát mục tiêu
Phù hợp tài liệu dạy-học, không sai sót chuyên môn.
5 Phân chia thời gian
Hợp lý
Không quá nhỏ và lớn quá
6 Phương pháp dạy – học
Tích cực hóa được người học
Có khả năng thực hiện được
7 Vật liệu, phương tiện dạy học
Ghi đủ vật liệu dạy-học cần thiết
Trang 29TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ BẢN KẾ HOẠCH (3)29
Vât liệu dạy học phù hợp với phương pháp đã chọn
Ghi đủ phương tiện phù hợp
8 Câu hỏi cho lượng giá kết thúc môn
Đủ số lượng (5-20 câu hỏi cho 1 tiết)
Lượng giá được tất cả các mục tiêu
Tỷ lệ các loại câu hỏi đúng qui định
Không có sai sót về kỹ thuật và nội dung
Đáp án đủ và đúng
9 Mô tả cách tổ chức buổi dạy học
Đầy đủ, cụ thể
Hợp lý
10 Liệt kê tài liệu dạy - học
Tài liệu dạy-học chủ yếu,tài liệu đọc thêm phù hợp
Rõ ràng để người học có thể tìm được
Trang 30XIN CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý!