Giao an Ngu Van 7 theo chuan KT KN new

89 3 0
Giao an Ngu Van 7 theo chuan KT KN new

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ , kiểm tra sự chuẩn bị của HS Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức cũ , việc chuẩn bị bài của HS... Hãy nêu xuất xứ của tác phẩm.[r]

(1)

Ngày soạn : 10.11.2010 Bài 13 – Tiết 52 ( TLV ) : ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM Ngày dạy : 13.11.2010

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức :- Văn tự , miêu tả yếu tố tự , miêu tả văn biểu cảm - Cách lập ý lập dàn cho đề văn biểu cảm

- Cách diễn đạt văn biểu cảm

2 Kỹ : - Nhận biết , phân tích đặc điểm văn biểu cảm - Tạo lập văn biểu cảm

3 Thái độ : - Bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp , giàu tính nhân văn II CHUẨN BỊ :

- GV : Bài soạn , projector , SGK - HS : Vở , SGK , soạn III PHƯƠNG PHÁP :

- Vấn đáp , thuyết trình , nêu vấn đề , hoạt động nhóm

- Vận dụng kỹ thuật dạy học : động não , mảnh ghép , khăn phủ bàn IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra chuẩn bị HS : 3 Tiến trình dạy học :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động : Giới thiệu mới

Mục tiêu : Tạo tâm định hướng ý cho HS Phương pháp : Thuyết trình

Thời gian : phút

Hoạt động : Hệ thống hóa kiến thức

Mục tiêu : HS nắm lại kiến thức văn biểu cảm

(2)

Thời gian : 15 phút

I HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC : 1 Khái niệm văn biểu cảm :

2 Đặc điểm văn biểu cảm :

3 Cách lập ý cho văn biểu cảm :

4 Các yếu tố tự , miêu tả bài

văn biểu cảm :

? Thế văn biểu cảm ?

- Văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tình cảm , cảm xúc ( cịn gọi văn trữ tình )

( Chiếu , chốt ý )

Thảo luận bàn ( 1’ ) : Hãy nêu đặc điểm văn biểu cảm

- Chiếu đặc điểm văn biểu cảm

? Hãy nêu cách lập ý thường gặp văn biểu cảm - Chiếu cách lập ý , nhận xét làm HS , ghi điểm ? Hãy nêu vai trò yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm

- Chiếu phần trả lời , giảng

Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ biểu thị vai trò tự miêu tả văn biểu cảm ( Chỉ định , nhận xét , ghi điểm )

Chuyển ý ( II )

Trả lời câu hỏi Lắng nghe , ghi chép

Thảo luận , trả lời ( Chỉ định )

2 HS lên bảng ghi cách lập ý ( 3’) Lắng nghe , ghi chép

(3)

Hoạt động : Luyện tập

Mục tiêu : HS vận dụng kiến thức vừa ôn để làm BT

Phương pháp : Thuyết trình , nêu giải vấn đề , minh họa , hoạt động nhóm Thời gian : 18 phút

II LUYỆN TẬP : 1

2

3

4

5

Chiếu BT ( SGK / trang 168 ) , gọi HS đọc Yêu cầu HS thảo luận theo bàn ( 1’ )

Chiếu đáp án , nhận xét

Văn miêu tả / Văn biểu cảm ( Sự khác ) Liên hệ thực tế :

Chiếu BT ( SGK / trang 168 ) , gọi HS đọc Chiếu đáp án , nhận xét ( Làm tương tự BT ) Văn tự / Văn biểu cảm ( Sự khác ) Liên hệ thực tế :

Chiếu BT ( SGK / trang 168 ) , gọi HS đọc

Chiếu đáp án , nhận xét ( Vai trò tự miêu tả văn biểu cảm )

Dặn HS nhà lấy ví dụ ( Bài “ Kẹo mầm” ) Liên hệ thực tế :

Chiếu BT ( SGK / trang 168 ) , gọi HS đọc ( Thảo luận theo tổ , 3’ )

Chiếu đáp án , nhận xét , ghi điểm

Đề : Cảm nghĩ mùa xuân ( Tìm hiểu đề tìm ý )

Giáo dục : Cần bồi dưỡng cho thân tình cảm tốt đẹp

Chiếu BT ( SGK / trang 168 ) , gọi HS đọc

Đọc BT

Thảo luận bàn , 1’ Trả lời câu hỏi Lắng nghe , ghi chép Đọc BT

Trả lời câu hỏi

Đọc BT Trả lời câu hỏi

Đọc BT

Thảo luận theo tổ , 3’ Trả lời câu hỏi

Lắng nghe , ghi chép

(4)

Chiếu đáp án ,chốt ý ( Các phép tu từ ngôn ngữ văn biểu cảm )

Hoạt động : CỦNG CỐ : Bài tập vận dụng : Đề : Cảm nghĩ ngày nhà giáo Việt Nam 20 11

Hãy tìm ý , lập dàn , viết mở kết cho đề văn ( Củng cố , hướng dẫn HS nhà làm )

Giáo dục : Sự kính u lịng biết ơn thầy cô giáo Cố gắng học thật giỏi

Hoạt động : Hướng dẫn tự học : - Bài vừa học :

- Ôn lại kiến thức văn biểu cảm

- Biết cách tìm ý xếp ý để làm văn biểu cảm theo đề cho sẵn

- Kết hợp tự miêu tả văn biểu cảm - Bài học : Tiết 53 – VB “ Tiếng gà trưa” - Đọc VB ; nắm tác giả , xuất xứ thơ

- Âm vang tiếng gà trưa , kỷ niệm tuổi thơ tình bà cháu thể ?

- Phân tích nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Nhận xét tiết học :

Trả lời số câu hỏi củng cố Lắng nghe , ghi chép để nhà làm

Lắng nghe , ghi chép để nhà chuẩn bị tốt

Nêu số ý kiến thắc mắc

V BỔ SUNG , RÚT KINH NGHIỆM :

(5)

Ngày soạn : Bài 1 – Tiết , 58 ( Văn ) :

Ngày dạy : VB : MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON : CỐM

Thạch Lam

I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :

- Sơ giản tác giả Thạch Lam

- Phong vị đặc sắc , nét đẹp văn hóa truyền thống Hà Nội quà độc đáo , giản dị : cốm

- Cảm nhận tinh tế , cảm xúc nhẹ nhàng lời văn duyên dáng , nhã , giàu sức biểu cảm nhà văn Thạch Lam văn 2 Kỹ :

- Đọc – hiểu văn tùy bút có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm - Sử dụng yếu tố biểu cảm giới thiệu sản vật quê hương 3 Thái độ :

- Tự hào nét đẹp văn hóa quê hương , đất nước ; có ý thức góp phần bảo tồn phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống

II CHUẨN BỊ :

- GV : Bài soạn , SGK , hình ảnh Hà Nội cốm làng Vòng ( Sưu tầm ) … - HS : Vở , SGK , soạn

III PHƯƠNG PHÁP :

- Vấn đáp , thuyết trình , tái , nêu vấn đề , hoạt động nhóm

- Vận dụng kỹ thuật dạy học : động não , mảnh ghép , khăn phủ bàn , học theo góc IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1 Ổn định tổ chức : 2 Tiến trình dạy học :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động : Kiểm tra cũ , kiểm tra chuẩn bị HS Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức cũ , việc chuẩn bị HS Phương pháp : Vấn đáp ,thuyết trình

Thời gian : phút.

(6)

- Đọc thuộc vài khổ thơ “ Tiếng gà trưa” ( – khổ )

- Kỷ niệm tuổi thơ tình bà cháu thể thơ ?

Hoạt động : Giới thiệu mới

Mục tiêu : Tạo tâm định hướng ý cho HS Phương pháp : Thuyết trình

Thời gian : phút

Hoạt động : Đọc tìm hiểu chung

Mục tiêu : HS nắm tác giả xuất xứ tác phẩm , mạch cảm xúc tác phẩm

Phương pháp : Tổ chức hoạt động tiếp nhận tác phẩm , vấn đáp , giải thích , hoạt động nhóm ; kỹ thuật động não … Thời gian : phút

I Đọc tìm hiểu chung : 1 Tác giả :

- Thạch Lam ( 1910 – 1932 ) : ( Học SGK ) 2 Tác phẩm : ( Học SGK )

3 Tùy bút : ( Học SGK ) 4 Bố cục : đoạn :

- Đoạn : “ Cơn gió ……….chiếc thuyền rồng” : Sự hình thành hạt cốm từ tinh túy tự nhiên khéo léo người

- Đoạn : “ Cốm thức quà …… nhũn nhặn” : Giá trị cốm

Hướng dẫn cách đọc , gọi HS đọc VB ( – HS )

- Gọi HS đọc thông tin tác giả Thạch Lam , xuất xứ tác phẩm ( CT * / SGK)

? Nêu vài nét tác giả Thạch Lam ? Hãy nêu xuất xứ tác phẩm

( Được rút từ tập Hà Nội băm sáu phố phường ( 1943 )

? Hãy nêu khái niệm tùy bút

? Bài văn có đoạn ? Nội dung đoạn ? ( Cho HS thảo luận bàn , 1’ )

- Chốt ý , ghi bảng

Đọc VB

Nhận xét cách đọc HS đọc - Đọc

- Trả lời - Trả lời - Trả lời

- Thảo luận bàn ( 1’ ) , trả lời

(7)

- Đoạn : “ Cốm ……nhiều lắm” : Bàn thưởng thức cốm

Chuyển ý : Hoạt động : Đọc – hiểu văn bản

Mục tiêu : HS nắm vững giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm

Phương pháp : Tổ chức hoạt động tiếp nhận tác phẩm , thuyết trình , vấn đáp , nêu vấn đề , giải thích , hoạt động nhóm ; kỹ thuật động não , , khăn phủ bàn , mảnh ghép …

Thời gian : phút

II Đọc – hiểu văn : 1 Giá trị cốm :

- Cốm – sản vật tự nhiên , đất trời , chất quý Trời vỏ xanh hạt lúa non cánh đồng

- Cốm – sản vật mang đậm nét văn hóa : + Gắn liền với kinh nghiệm quý quy trình , cách thứ làm cốm truyền từ đời sang đời khác

+ Gắn liền với phong tục , lễ Tết thiêng liêng dân tộc , với ước mong hạnh phúc

Gọi HS đọc lại đoạn ,

? Trong đoạn , tác giả mở đầu viết hình ảnh chi tiết ?

? Hạt cốm hình thành ? Điều nói lên giá trị cốm ?

Chốt ý , ghi bảng

? Thảo luận nhóm , 3’ :

Qua đoạn , , phân tích để thấy cốm sản vật mang đậm nét văn hóa ?

( Gợi ý : Những nét văn hóa ln gắn liền với giá trị cốm ? )

Nhận xét phần trả lời HS Chốt ý , ghi bảng

( Giảng thêm nét văn hóa gắn liền với giá trị cốm )

Đọc đoạn ,2 Trả lời

Trả lời

Lắng nghe , ghi chép

Thảo luận nhóm , trả lời

(8)

của người

+ Gắn liền với nếp sống lịch người Hà Nội

( Hết tiết 57 )

2 Những cảm giác lắng đọng , tinh tế , sâu sắc Thạch Lam văn hóa lối sống người Hà Nội :

- Hình ảnh gái bán cốm thật gọn ghẽ , duyên dáng tạo nên vẻ đẹp độc đáo nghề làm cốm với cốm làng Vòng tiếng làm từ bàn tay khéo léo người - Văn hóa lối sống người Hà Nội đậm chất truyền thống , đáng trân trọng giữ gìn

3 Nghệ thuật :

- Lời văn trang trọng , tinh tế , đầy cảm xúc , đầy chất thơ

- Chọn lọc chi tiết gợi nhiều liên tưởng , kỷ niệm

- Sáng tạo lời văn , xen kể tả chậm

? Hình ảnh gái bán cốm làng Vòng tác giả miêu tả ?

Chốt ý , ghi bảng

? Tác giả cảm nhận văn hóa truyền thống người Hà Nội ?

Chốt ý , ghi bảng

Liên hệ thực tế : Thủ Hà Nội nghìn năm văn hiến …

Giáo dục : Cần giữ gìn phát huy nét văn hóa truyền thống dân tộc …

? Thảo luận nhóm , 3’ :

? / SGK : Bài văn thể nét đặc sắc ngòi bút Thạch Lam thiên cảm giác tinh tế , nhẹ nhàng mà sâu sắc Em tìm phân tích số ví dụ cụ thể văn để chứng minh nhận xét

Chốt ý , ghi bảng

Trả lời

Lắng nghe , ghi chép

Trả lời

Lắng nghe , ghi chép Lắng nghe

(9)

rãi , ngẫm nghĩ , lời văn lời tâm tình , nhắc nhở nhẹ nhàng

4 Ý nghĩa văn :

Bài văn thể thành công cảm giác lắng đọng , tinh tế mà sâu sắc Thạch Lam văn hóa lối sống người Hà Nội

? Hãy nêu ý nghĩa văn ?

Chốt ý , ghi bảng Trả lời Lắng nghe , ghi chép

Hoạt động : Tổng kết

Mục tiêu : Tổng kết , nhận xét nội dung nghệ thuật tác phẩm Phương pháp : Vấn đáp , thuyết trình …

Thời gian : phút III Tổng kết :

** Ghi nhớ : ( Học SGK )

? Hãy nêu nét nội dung nghệ thuật văn ?

Gọi HS đọc ghi nhớ

Trả lời Đọc Ghi nhớ Hoạt động : Luyện tập

Mục tiêu : Đánh giá khả cảm thụ tác phẩm , kỹ vận dụng kiến thức vào việc làm tập Phương pháp : Vấn đáp , thuyết trình , hoạt động nhóm …

Thời gian : phút

IV Luyện tập : Hướng dẫn HS nhà làm BT ,

Hoạt động : Hướng dẫn tự học : Bài vừa học :

- Đọc diễn cảm nhiều lần văn

- Đọc tham khảo số đoạn văn tác giả Thạch Lam viết Hà Nội Bài học : Tiết 59 “ Chơi chữ”

- Khái niệm chơi chữ - Các lối chơi chữ

- Tác dụng phép chơi chữ V BỔ SUNG , RÚT KINH NGHIỆM :

(10)

……… ……… ……… ……… ……… ………

Ngày soạn : Bài 1 – Tiết ( TV ) : CHƠI CHỮ Ngày dạy :

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : - Khái niệm chơi chữ - Các lối chơi chữ

- Tác dụng phép chơi chữ 2 Kỹ : - Nhận biết phép chơi chữ

- Chỉ rõ cách nói chơi chữ văn 3 Thái độ : Biết vận dụng chơi chữ nói , viết II CHUẨN BỊ :

- GV : Bài soạn , SGK , bảng phụ … - HS : Vở , SGK , soạn

III PHƯƠNG PHÁP :

- Vấn đáp , thuyết trình , tái , nêu vấn đề , hoạt động nhóm

- Vận dụng kỹ thuật dạy học : động não , mảnh ghép , khăn phủ bàn , học theo góc … IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1 Ổn định tổ chức : 2 Tiến trình dạy học :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(11)

Phương pháp : Vấn đáp ,thuyết trình Thời gian : phút.

Câu hỏi :

- Nêu khái niệm tác dụng điệp ngữ Cho ví dụ - Điệp ngữ có dạng ? Cho ví dụ

Lên bảng trả lời

Hoạt động : Giới thiệu mới

Mục tiêu : Tạo tâm định hướng ý cho HS Phương pháp : Nêu vấn đề , thuyết trình

Thời gian : phút

Hoạt động : Hình thành khái niệm

Mục tiêu : Giúp HS nắm khái niệm , tác dụng lối chơi chữ

Phương pháp : Nêu vấn đề , thuyết trình , vấn đáp , hoạt động nhóm …; kỹ thuật động não , khăn phủ bàn … Thời gian : phút

I THẾ NÀO LÀ CHƠI CHỮ ?

2

Ghi nhớ : ( SGK / 64 ) II CÁC LỐI CHƠI CHỮ : Trại âm

2 Điệp âm Nói lái

4 Dùng từ trái nghĩa , đồng âm Ghi nhớ : ( SGK / 65 )

Hướng dẫn HS làm BT / I ( Cho HS thảo luận nhóm , 3’ )

? Biện pháp BT / I người ta gọi chơi chữ , chơi chữ ?

Gọi HS đọc ghi nhớ

Chuyển ý :

Hướng dẫn HS làm BT / II để nhận biết lối chơi chữ ( Mỗi câu định HS trả lời )

? Qua BT / II , em cho biết có lối chơi chữ thường gặp ?

Gọi HS đọc Ghi nhớ

Thảo luận nhóm , 3’

Trả lời câu hỏi BT / I Trả lời khái niệm chơi chữ Đọc Ghi nhớ

Làm BT / II

(12)

Hoạt động : Luyện tập

Mục tiêu : Giúp HS vận dụng kiến thức vùa học để làm BT , đánh giá mức độ hiểu HS

Phương pháp : Nêu vấn đề , thuyết trình , vấn đáp , hoạt động nhóm …; kỹ thuật động não , khăn phủ bàn … Thời gian : phút

III LUYỆN TẬP :

1 liu điu , hổ lủa , mai gầm , , lằn , trâu lỗ , hổ mang ( chơi chữ đồng âm , dùng từ có nghĩa gần gũi )

2 thịt , mỡ , ( dò / giò ) , nem , chả ( dùng từ gần nghĩa , từ đồng âm )

3 Về nhà

4 gói cam ( ) / cam lai ( ) Cam : DT chung loại

Cam : tính từ vui vẻ , hạnh phúc , tốt

đẹp ( yếu tố Hán Việt )

Gọi HS lên bảng làm BT Nhận xét , ghi điểm

Cho HS thảo luận theo bàn , 2’ Hướng dẫn HS nhà làm BT3 HS xung phong làm BT , lấy điểm ( Làm BT nhanh , nộp lấy điểm )

HS lên bảng làm BT

Thảo luận theo bàn , 2’ Lắng nghe

(13)

Hoạt động : Hướng dẫn tự học : Bài vừa học :

- Nắm lại nội dung học - Làm BT3 / LT

- Sưu tầm câu ca dao có sử dụng lối chơi chữ phân tích giá trị chúng Bài học : Tiết 60 “ Trả kiểm tra Tiếng Việt”

- Xem lại nội dung ôn tập TV

- Trao đổi với bạn lớp để tự đánh giá kết làm thân

V BỔ SUNG , RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày soạn : Tiết 60 ( TV ) : TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

Ngày dạy :

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : - Những nội dung ôn tập phần Tiếng Việt ( kiểm tra ) - Cách trả lời câu hỏi , làm tập Tiếng Việt

2 Kỹ : - Rèn kỹ vận dụng , thực hành

3 Thái độ : - Tự đánh giá lực học tập dựa kết kiểm tra , cố gắng học tập để tiến II CHUẨN BỊ :

(14)

III PHƯƠNG PHÁP :

- Vấn đáp , thuyết trình , tái

- Vận dụng kỹ thuật dạy học : động não , mảnh ghép , khăn phủ bàn … IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1 Ổn định tổ chức : 2 Tiến trình dạy học :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động : Nêu yêu cầu cần đạt kiểm tra

Mục tiêu : Giúp HS xác định yêu cầu kiểm tra , làm để tự đánh giá làm Phương pháp : Nêu vấn đề , thuyết trình …; kỹ thuật động não

Thời gian : phút

1 Yêu cầu : GV nêu yêu cầu cần đạt kiểm tra :

- Nội dung kiểm tra ( câu hỏi , tập ) : trắc nghiệm tự luận

- Cách trình bày làm

Lắng nghe

Hoạt động : Trình bày đáp án , biểu điểm

Mục tiêu : Giúp HS biết đáp án , biểu điểm kiểm tra để đối chiếu với kết làm Phương pháp : Thuyết trình …; kỹ thuật động não

Thời gian : phút

2 Đáp án , biểu điểm : GV trình bày đáp án biểu điểm kiểm tra Lắng nghe , ghi chép Hoạt động : Sửa bài

Mục tiêu : Giúp HS sửa để nhận vấn đề / sai làm Phương pháp : Thuyết trình , vấn đáp , hoạt động nhóm…; kỹ thuật động não , khăn phủ bàn … Thời gian : phút

3 Sửa : GV vào đáp án nêu để hướng dẫn HS sửa

Phần trắc nghiệm HS tự sửa vào

( GV giải thích chọn đáp án câu để HS rõ

Sửa phần trắc nghiệm vào

(15)

hơn )

Phần tự luận :

BT : Gọi HS lên bảng làm lại

BT : Chỉ định HS lên bảng làm câu a , b ( đặt câu ) BT : Cho HS thảo luận theo bàn , 2’ để tìm từ dùng sai thống cách thay

BT : Cho HS thảo luận nhóm , 3’ để trao đổi cách viết đoạn văn

( GV chốt ý sau BT )

Lên bảng làm BT Làm BT

Thảo luận theo bàn để sửa BT Thảo luận theo nhóm để sửa BT3

Hoạt động : Nhận xét kiểm tra

Mục tiêu : Giúp HS nhận thấy ưu , khuyết điểm làm ; có ý thức khắc phục cố gắng tiến kiểm tra sau Phương pháp : Thuyết trình , tái

Thời gian : phút 4 Nhận xét : a Ưu điểm :

b Khuyết điểm :

Căn vào kết làm HS lớp 7A , 7B , 7C để nhận xét ưu , khuyết điểm :

Ưu điểm :

- Làm tốt phần TN

- Nhiều em làm tốt BT phần tự luận - Nhiều đạt điểm cao

- Nhiều trình bày đẹp Khuyết điểm :

- Nhiều điểm thấp ( tùy theo lớp mà nêu tên , động viên em cố gắng )

- Cách trình bày chưa hợp lý ( nêu cụ thể )

- Do nắm kiến thức chưa vững nên nhiều em chưa làm BT phần TL

- Dùng từ , đặt câu , lỗi tả ( sửa cụ thể bảng để HS thấy )

- Nhiều em viết đoạn văn chưa đạt

Lắng nghe , ghi chép

(16)

* Giáo dục HS cần có cố gắng KT

lần sau , đặc biệt thi HKI Lắng nghe , ghi chép Hoạt động : HS nêu ý kiến thắc mắc

Mục tiêu : HS nêu ý kiến thắc mắc để GV giải đáp , nắm vững kiến thức TV ôn tập , kiểm tra Phương pháp : Thuyết trình , vấn đáp

Thời gian : phút

5 Ý kiến thắc mắc : Giải đáp ý kiến thắc mắc HS Nêu ý kiến thắc mắc

Hoạt động : Hướng dẫn tự học : Bài vừa học :

- Nắm lại nội dung kiến thức TV ôn tập , kiểm tra

- Từ kết kiểm tra , cố gắng đạt kết cao KT lần sau Bài học : Tiết 61 – VB “ Mùa xuân tôi”

- Đọc VB , nắm tác giả , xuất xứ tác phẩm

- Tình cảm tự nhiên tác giả mùa xuân Hà Nội

- Nỗi nhớ cảnh sắc , khơng khí đất trời lòng người lúc mùa xuân sang

V BỔ SUNG , RÚT KINH NGHIỆM :

(17)

Ngày soạn : Bài 1 – Tiết 61 ( Văn ) : Ngày dạy : VB : MÙA XUÂN CỦA TÔI

Vũ Bằng

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : - Một số hiểu biết bước đầu tác giả Vũ Bằng

- Cảm xúc nét riêng cảnh sắc thiên nhiên , khơng khí mùa xn Hà Nội , miền Bắc qua nỗi lòng “sầu xứ” , tâm day dứt tác giả

- Sự kết hợp tài hoa miêu tả biểu cảm ; lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình , dạt chất thơ 2 Kỹ : - Đọc – hiểu văn tùy bút

- Phân tích văn xi trữ tình giàu chất thơ , nhận biết làm rõ vai trò yếu tố miêu tả văn biểu cảm

3 Thái độ : - Yêu mến tự hào nét đặc sắc phong cảnh văn hóa quê hương , đất nước II CHUẨN BỊ :

- GV : Bài soạn , SGK , tranh Hà Nội , mùa xuân miền Bắc ( sưu tầm ) … - HS : Vở , SGK , soạn

III PHƯƠNG PHÁP :

- Vấn đáp , thuyết trình , tái , nêu vấn đề , hoạt động nhóm

- Vận dụng kỹ thuật dạy học : động não , mảnh ghép , khăn phủ bàn , học theo góc … IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1 Ổn định tổ chức : 2 Tiến trình dạy học :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động : Kiểm tra cũ , kiểm tra chuẩn bị HS Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức cũ , việc chuẩn bị HS Phương pháp : Vấn đáp ,thuyết trình

Thời gian : phút.

Nêu câu hỏi :

(18)

xuất xứ tác phẩm “Một thứ quà lúa non : Cốm” , đặc điểm thể loại tùy bút

- Hãy nêu giá trị cốm qua văn Thạch Lam

Lên bảng trả lời

Hoạt động : Giới thiệu mới

Mục tiêu : Tạo tâm định hướng ý cho HS Phương pháp : Thuyết trình

Thời gian : phút

Hoạt động : Đọc tìm hiểu chung

Mục tiêu : HS nắm tác giả xuất xứ tác phẩm , mạch cảm xúc tác phẩm

Phương pháp : Tổ chức hoạt động tiếp nhận tác phẩm , vấn đáp , giải thích , hoạt động nhóm ; kỹ thuật động não … Thời gian : phút

I Đọc tìm hiểu chung : 1 Tác giả :

- Vũ Bằng ( 1913 – 1984 ) : ( Học SGK ) 2 Tác phẩm : ( Học SGK )

4 Bố cục : đoạn :

- Đoạn : “ Từ đầu ……….mê luyến mùa xuân” : Tình cảm người mùa xuân quy luật tất yếu , tự nhiên - Đoạn : “ Tiếp …… mở hội liên hoan” : Cảnh sắc , khơng khí mùa xn đất trời lịng người

- Đoạn : Phần lại : Cảnh sắc mùa xuân

Hướng dẫn cách đọc , gọi HS đọc VB ( – HS )

- Gọi HS đọc thông tin tác giả Vũ Bằng , xuất xứ tác phẩm ( CT * / SGK)

? Nêu vài nét tác giả Vũ Bằng ? Hãy nêu xuất xứ tác phẩm

( Được rút từ tùy bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt tập tùy bút – bút kí Thương nhớ mười hai )

- GV tóm tắt số nội dung tập tùy bút – bút kí

? Bài văn có đoạn ? Nội dung đoạn ? ( Cho HS thảo luận bàn , 1’ )

- Chốt ý , ghi bảng

Đọc VB

Nhận xét cách đọc HS đọc - Đọc

- Trả lời - Trả lời

- Lắng nghe , ghi chép - Thảo luận bàn ( 1’ ) , trả lời

(19)

xứ Bắc sau ngày rằm tháng giêng

Chuyển ý : Hoạt động : Đọc – hiểu văn bản

Mục tiêu : HS nắm vững giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm

Phương pháp : Tổ chức hoạt động tiếp nhận tác phẩm , thuyết trình , vấn đáp , nêu vấn đề , giải thích , hoạt động nhóm ; kỹ thuật động não , , khăn phủ bàn , mảnh ghép …

Thời gian : phút

II Đọc – hiểu văn :

1 Cảnh sắc khơng khí mùa xn đất Bắc :

- Mùa xn có khí hậu , thời tiết đặc biệt : “mưa riêu riêu , gió lành lạnh” , lại có thêm nồng nàn , ấm áp khí xuân

- Cảnh sinh hoạt gia đình ấm cúng , tràn đầy tình yêu thương

- Sức sống mùa xuân thiên nhiên người tràn trề , viên mãn : “ Nhựa sống người căng lên máu căng lên lộc loài nai , mầm non cối , nằm im không chịu , phải trồi thành nhỏ li ti ”

- Giọng điệu vừa sôi vừa tha thiết , làm cho đoạn văn thêm truyền cảm , vào lòng người

Gọi HS đọc lại đoạn

? Trong đoạn , tác giả miêu tả cảnh sắc khơng khí mùa xn đất Bắc ?

Chốt ý , ghi bảng

? Cảnh sinh hoạt miêu tả ? Chốt ý , ghi bảng

? Thảo luận nhóm , 3’ :

Qua đoạn , cho biết mùa xuân khơi dậy sức sống thiên nhiên người ? Câu văn chứng minh điều ?

Nhận xét phần trả lời HS Chốt ý , ghi bảng

( Giảng thêm )

? Em có nhận xét giọng điệu ngơn ngữ đoạn ? Tác dụng ?

Chốt ý , ghi bảng

Chuyển ý ( )

Gọi HS đọc lại đoạn

Đọc đoạn Trả lời

Lắng nghe , ghi chép Trả lời

Lắng nghe , ghi chép Thảo luận nhóm , trả lời

Lắng nghe , ghi chép Trả lời

(20)

2 Mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng miền Bắc :

- Có thay đổi , chuyển biến màu sắc khơng khí bầu trời , mặt đất , cỏ , người trở với sống thường nhật - Ngòi bút miêu tả tác giả tài hoa , tinh tế nhạy cảm

3 Nghệ thuật :

- Trình bày nội dung văn theo mạch cảm xúc lôi , say mê

- Lựa chọn từ ngữ , câu văn linh hoạt , biểu cảm , giàu chất thơ

- Có nhiều so sánh , liên tưởng phong phú , độc đáo , giàu chất thơ

4 Ý nghĩa văn :

- Văn đem đến cho người đọc cảm nhận vẻ đẹp mùa xuân quê hương miền Bắc lên nỗi nhớ người xa quê

- Văn thể gắn bó máu thịt người với quê hương , xứ sở - biểu cụ thể cua tình yêu đất nước

? Tác giả miêu tả khơng khí cảnh sắc mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng miền Bắc ? Chốt ý , ghi bảng

? Em có nhận xét ngòi bút miêu tả tác giả ? Chốt ý , ghi bảng

Chuyển ý ( )

Thảo luận nhóm , 2’ :

? Hãy nêu nét đặc sắc nghệ thuật văn

Chốt ý , ghi bảng

Liên hệ thực tế :

? Hãy nêu ý nghĩa văn ? Chốt ý , ghi bảng

( Giảng thêm )

Giáo dục HS tình yêu gia đình , quê hương , đất nước

Trả lời

Lắng nghe , ghi chép Trả lời

Lắng nghe , ghi chép

Thảo luận nhóm , trả lời Lắng nghe , ghi chép

Trả lời

Lắng nghe , ghi chép

Hoạt động : Tổng kết

Mục tiêu : Tổng kết , nhận xét nội dung nghệ thuật tác phẩm Phương pháp : Vấn đáp , thuyết trình …

Thời gian : phút

(21)

** Ghi nhớ : ( Học SGK ) văn ?Gọi HS đọc ghi nhớ Đọc Ghi nhớ Hoạt động : Luyện tập

Mục tiêu : Đánh giá khả cảm thụ tác phẩm , kỹ vận dụng kiến thức vào việc làm tập Phương pháp : Vấn đáp , thuyết trình , hoạt động nhóm …

Thời gian : phút

IV Luyện tập : Hướng dẫn HS nhà làm BT ,

Hoạt động : Hướng dẫn tự học : Bài vừa học :

- Đọc diễn cảm nhiều lần văn

- Ghi lại câu văn mà thân cho hay văn phân tích - Nhận xét việc lựa chọn , sử dụng ngôn ngữ văn

Bài học : Tiết 62 : “Hướng dẫn đọc thêm : VB “ Sài Gịn tơi u” - Đọc VB , xem Chú thích

- Những nét đẹp thành phố Sài Gịn : thiên nhiên , khí hậu , cảnh quan phong cách người - Nghệ thuật biểu cảm tác giả văn

V BỔ SUNG , RÚT KINH NGHIỆM :

……… ……… ……… ……… ………

Ngày soạn : Bài 1 – Tiết 62 ( Văn ) :

(22)

Minh Hương

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : - Những nét đẹp riêng thành phố Sài Gịn : thiên nhiên , khí hậu , cảnh quan phong cách người - Nghệ thuật biểu cảm nồng nhiệt , chân thành tác giả

2 Kỹ : - Đọc – hiểu văn tùy bút có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm - Biểu tình cảm , cảm xúc việc qua hiểu biết cụ thể

3 Thái độ : - Yêu mến cảnh vật quê hương , đất nước , tự hào vẻ đẹp thành phố mang tên Bác II CHUẨN BỊ :

- GV : Bài soạn , SGK , tranh , ảnh Sài Gòn ( sưu tầm ) … - HS : Vở , SGK , soạn

III PHƯƠNG PHÁP :

- Vấn đáp , thuyết trình , tái , nêu vấn đề , hoạt động nhóm

- Vận dụng kỹ thuật dạy học : động não , mảnh ghép , khăn phủ bàn , học theo góc … IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1 Ổn định tổ chức : 2 Tiến trình dạy học :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động : Kiểm tra cũ , kiểm tra chuẩn bị HS Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức cũ , việc chuẩn bị HS Phương pháp : Vấn đáp ,thuyết trình

Thời gian : phút.

Nêu câu hỏi :

- Cảnh sắc khơng khí mùa xn miền Bắc thể tùy bút “Mùa xuân tôi” ( Vũ Bằng ) ?

- Mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng đất Bắc thể ?

Lên bảng trả lời

(23)

Mục tiêu : Tạo tâm định hướng ý cho HS Phương pháp : Thuyết trình

Thời gian : phút

Hoạt động : Đọc tìm hiểu chung

Mục tiêu : HS nắm tác giả xuất xứ tác phẩm , mạch cảm xúc tác phẩm

Phương pháp : Tổ chức hoạt động tiếp nhận tác phẩm , vấn đáp , giải thích , hoạt động nhóm ; kỹ thuật động não … Thời gian : phút

I Đọc tìm hiểu chung :

1 Thơng tin thành phố Sài Gòn : ( Học SGK )

2 Bố cục : đoạn :

- Đoạn : “ Từ đầu ……….tông chi họ hàng ” : Ấn tượng chung tình cảm tác giả Sài Gòn

- Đoạn : “ Tiếp …… năm triệu” : Phong cách người Sài Gòn

- Đoạn : Phần cịn lại : Khẳng định tình u tác giả Sài Gòn

Hướng dẫn cách đọc , gọi HS đọc VB ( – HS )

Gọi HS đọc thông tin TP Sài Gòn ( CT * / SGK) ( Chú ý cụm từ “ba trăm năm” )

? Bài văn có đoạn ? Nội dung đoạn ? ( Cho HS thảo luận bàn , 1’ )

- Chốt ý , ghi bảng

Chuyển ý :

Đọc VB

Nhận xét cách đọc HS đọc - Đọc

- Lắng nghe , ghi chép - Thảo luận bàn ( 1’ ) , trả lời - Lắng nghe , ghi chép

(24)

Mục tiêu : HS nắm vững giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm

Phương pháp : Tổ chức hoạt động tiếp nhận tác phẩm , thuyết trình , vấn đáp , nêu vấn đề , giải thích , hoạt động nhóm ; kỹ thuật động não , , khăn phủ bàn , mảnh ghép …

Thời gian : phút

II Đọc – hiểu văn :

1 Cảm tưởng chung Sài Gịn :

- Tác giả cảm nhận xác , tinh nhạy khí hậu thời tiết , khơng khí , nhịp điệu sống Sài Gịn

- Bằng điệp từ đầu câu , điệp cấu trúc câu , tác giả bộc lộ tình yêu nồng nhiệt , thiết tha thành phố Sài Gịn

2 Đặc điểm người Sài Gòn : - Cư dân tụ hội từ miền

- Phong cách người Sài Gòn : Chân thành , bộc trực ; tuân thủ nghi lễ ứng xử không màu mè , không mặc cảm , tự ti ; kiên cường , bất khuất thời điểm thử thách lịch sử …

3 Tình yêu tác giả đối Sài Gòn : - Sâu đậm , bền chặt , nồng nhiệt , thiết tha 4 Nghệ thuật :

- Tạo bố cục văn theo mạch cảm xúc thành phố SG

Gọi HS đọc lại đoạn

? Trong đoạn , tác giả so sánh SG với ? Tác dụng so sánh ?

- So sánh SG với TP khác ….-> SG xuân chán …

Chốt ý , ghi bảng

? Tác giả nêu cảm tưởng tình yêu SG ?

Chốt ý , ghi bảng

- Gọi HS đọc lại đoạn

? Tác giả nêu đặc điểm bật cư dân SG , gì?

Chốt ý , ghi bảng ? Thảo luận nhóm , 3’ :

Qua đoạn , cho biết cảm nhận bình luận tác giả phong cách người Sài Gòn ?

Nhận xét phần trả lời HS Chốt ý , ghi bảng

( Giảng thêm )

? Qua văn , nêu tình cảm tác giả Sài Gòn ?

Chốt ý , ghi bảng ( Giảng thêm )

? Hãy nêu nét đặc sắc nghệ thuật văn ?

( Thảo luận bàn , 2’ )

Đọc đoạn Trả lời

Lắng nghe , ghi chép Trả lời

Lắng nghe , ghi chép HS đọc lại đoạn Trả lời

Thảo luận nhóm , trả lời Lắng nghe , ghi chép

Trả lời

Lắng nghe , ghi chép

(25)

- Sử dụng ngôn ngữ đậm đà màu sắc Nam

- Lối viết nhiệt tình , có chỗ hóm hỉnh , trẻ trung

5 Ý nghĩa văn :

Văn lời bày tỏ tình yêu tha thiết , bền chạt tác giả thành phố Sài Gòn

Chốt ý , ghi bảng

Liên hệ thực tế :

? Hãy nêu ý nghĩa văn ? Chốt ý , ghi bảng

( Giảng thêm )

Giáo dục HS tình yêu quê hương , đất nước

Trả lời

Lắng nghe , ghi chép Trả lời

Lắng nghe , ghi chép

Hoạt động : Tổng kết

Mục tiêu : Tổng kết , nhận xét nội dung nghệ thuật tác phẩm Phương pháp : Vấn đáp , thuyết trình …

Thời gian : phút III Tổng kết :

** Ghi nhớ : ( Học SGK )

? Hãy nêu nét nội dung nghệ thuật văn ?

Gọi HS đọc ghi nhớ

Trả lời Đọc Ghi nhớ

Hoạt động : Luyện tập

Mục tiêu : Đánh giá khả cảm thụ tác phẩm , kỹ vận dụng kiến thức vào việc làm tập Phương pháp : Vấn đáp , thuyết trình , hoạt động nhóm …

(26)

Hướng dẫn HS nhà làm tập ,2 Hoạt động : Hướng dẫn tự học :

Bài vừa học :

- Tự tìm hiểu thêm đặc điểm thiên nhiên , sống , kiến trúc , phong cách người thành phố tiêu biểu cho miền : Sài Gòn ( Nam ) , Huế ( Trung ) , Hà Nội ( Bắc )

- Viết văn ngắn , nêu rõ nét riêng độc đáo quê hương em địa phương mà em gắn bó Bài học : Tiết 63 “ Chuẩn mực sử dụng từ”

- Chuẩn bị tập tìm hiểu SGK

- Nắm yêu cầu việc sử dụng từ chuẩn mực V BỔ SUNG , RÚT KINH NGHIỆM :

……… ……… ……… ……… ………

Ngày soạn : Tiết 63 ( TV ) : CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ Ngày dạy :

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : - Các yêu cầu việc sử dụng từ chuẩn mực 2 Kỹ : - Sử dụng từ chuẩn mực

- Nhận biết từ sử dụng vi phạm chuẩn mực sử dụng từ 3 Thái độ : - Có ý thức sử dụng từ chuẩn mực nói , viết

II CHUẨN BỊ :

- GV : Bài soạn , SGK , bảng phụ … - HS : Vở , SGK , soạn

III PHƯƠNG PHÁP :

(27)

- Vận dụng kỹ thuật dạy học : động não , mảnh ghép , khăn phủ bàn , học theo góc … IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1 Ổn định tổ chức : 2 Tiến trình dạy học :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động : Kiểm tra cũ , kiểm tra chuẩn bị HS Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức cũ , việc chuẩn bị HS Phương pháp : Vấn đáp ,thuyết trình

Thời gian : phút.

Không kiểm tra ( vừa trả KT tiết trước ) Hoạt động : Giới thiệu mới

Mục tiêu : Tạo tâm định hướng ý cho HS Phương pháp : Nêu vấn đề , thuyết trình

Thời gian : phút

Hoạt động : Hình thành khái niệm

Mục tiêu : Giúp HS nắm chuẩn mực sử dụng từ

Phương pháp : Nêu vấn đề , thuyết trình , vấn đáp , hoạt động nhóm …; kỹ thuật động não , khăn phủ bàn … Thời gian : phút

I SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG ÂM , ĐÚNG CHÍNH TẢ :

- dùi  vùi - tập tẹ  bập bẹ

- khoảng khắc  khoảnh khắc

II SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG NGHĨA : - sáng sủa  tươi sáng , tươi đẹp - cao  sâu sắc , có giá trị

Hướng dẫn HS làm BT / I ( Cho HS thảo luận bàn , 2’ ) - Sửa , ghi bảng

Liên hệ thực tế , nhắc nhở : Hướng dẫn HS làm BT / II ( Mỗi câu định HS trả lời ) - Sửa , ghi bảng

Thảo luận bàn , 2’ Làm BT / I

(28)

- biết  có

III SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG TÍNH CHẤT NGỮ PHÁP CỦA TỪ :

- hào quang  hào nhoáng

- Cách ăn mặc chị thật giản dị - Bọn giặc chết với nhiều thảm bại / thảm hại : ……

IV SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG SẮC THÁI BIỂU CẢM , HỢP PHONG CÁCH : - lãnh đạo  cầm đầu

- hổ  hổ ,

V KHƠNG LẠM DỤNG TỪ ĐỊA PHƯƠNG , TỪ HÁN VIỆT :

* Ghi nhớ : ( SGK / 167 )

Liên hệ thực tế , nhắc nhở : Hướng dẫn HS làm BT / III

- Sửa , ghi bảng

Liên hệ thực tế , nhắc nhở : Hướng dẫn HS làm BT / IV - Sửa , ghi bảng

Liên hệ thực tế , nhắc nhở :

? Trong trường hợp khơng nên dùng từ địa phương ? Tại không nên lạm dụng từ Hán Việt ?

( Thảo luận nhóm , 3’ ) Liên hệ thực tế , nhắc nhở :

Làm BT / III ( Lên bảng làm ) Làm BT / IV ( Lên bảng làm )

Thảo luận nhóm , 3’ Trả lời

Hoạt động : Hướng dẫn tự học : Bài vừa học :

- Nắm lại chuẩn mực sử dụng từ học

(29)

- Nắm lại chuẩn mực sử dụng từ

- Chuẩn bị theo hướng dẫn phần ,2 / SGK V BỔ SUNG , RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày soạn : Tiết 64 ( TV ) : LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ Ngày dạy :

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : - Kiến thức âm , tả , ngữ pháp , đặc điểm ý nghĩa từ - Chuẩn mực sử dụng từ

- Một số lỗi dùng từ thường gặp cách chữa

2 Kỹ : - Vận dụng kiến thức học từ để lựa chọn , sử dụng từ chuẩn mực 3 Thái độ : - Có ý thức sử dụng từ chuẩn mực nói , viết

II CHUẨN BỊ :

- GV : Bài soạn , SGK , bảng phụ … - HS : Vở , SGK , soạn

III PHƯƠNG PHÁP :

- Vấn đáp , thuyết trình , tái , nêu vấn đề , hoạt động nhóm

- Vận dụng kỹ thuật dạy học : động não , mảnh ghép , khăn phủ bàn , học theo góc … IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

(30)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động : Kiểm tra cũ , kiểm tra chuẩn bị HS

Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức cũ , việc chuẩn bị HS Phương pháp : Vấn đáp ,thuyết trình

Thời gian : phút.

Nêu câu hỏi : Khi sử dụng từ ta phải ý ? ( Những chuẩn mực sử dụng từ )

Lên bảng trả lời Hoạt động : Giới thiệu mới

Mục tiêu : Tạo tâm định hướng ý cho HS Phương pháp : Nêu vấn đề , thuyết trình

Thời gian : phút

Hoạt động : Luyện tập

Mục tiêu : Giúp HS nắm phát lỗi dùng từ TLV , từ nắm vững chuẩn mực sử dụng từ học Phương pháp : Nêu vấn đề , thuyết trình , vấn đáp , hoạt động nhóm …; kỹ thuật động não , khăn phủ bàn , đồ tư … Thời gian : phút

1 Phát từ dùng sai : Từ dùng sai âm , sai

chính tả … Cách sửa

tre trở che chở

2 Kiểm tra , nhận xét cách dùng từ của bạn :

Hướng dẫn HS làm BT ( HS chuẩn bị trước nhà ) ( Cho HS làm khoảng 10’ )

Gọi HS trình bày kết phát , sửa lỗi ( HS ) Nhận xét

Liên hệ thực tế , nhắc nhở : Hướng dẫn HS làm BT

( HS làm theo nhóm , nhóm HS , thời gian 15’ )

Gọi HS trình bày kết phát , sửa lỗi ( HS )

Làm BT1

( Tự điền theo mẫu / SGK )

Trình bày kết Lắng nghe , ghi chép

Làm BT

(31)

Nhận xét

Liên hệ thực tế , nhắc nhở :

( Cách sử dụng từ nói , viết , đặc biệt viết TLV )

Lắng nghe , ghi chép

Lắng nghe , ghi chép

Hoạt động : Hướng dẫn tự học : Bài vừa học :

- Nắm lại chuẩn mực sử dụng từ học

- Đối chiếu lỗi dùng từ sai tìm lớp với làm ( môn học khác ) thân để sửa lại cho Bài học : Tiết 65 “Trả TLV số 3”

- Lập dàn cụ thể cho đề viết số làm lớp “Phát biểu cảm nghĩ thơ Tiếng gà trưa ( Xuân Quỳnh )”

V BỔ SUNG , RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày soạn : Tiết 65 ( TLV ) : TRẢ BÀI TLV SỐ ( Biểu cảm tác phẩm văn học )

Ngày dạy :

I MỤC TIÊU :

(32)

II CHUẨN BỊ :

- GV : Bài soạn , SGK , làm HS … - HS : Vở , SGK , dàn cho đề viết số III PHƯƠNG PHÁP :

- Vấn đáp , thuyết trình , tái , nêu vấn đề , hoạt động nhóm

- Vận dụng kỹ thuật dạy học : động não , khăn phủ bàn , học theo góc … IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1 Ổn định tổ chức : 2 Tiến trình dạy học :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động : Nêu yêu cầu cần đạt TLV số 3

Mục tiêu : Giúp HS xác định yêu cầu viết số , làm để tự đánh giá làm Phương pháp : Nêu vấn đề , thuyết trình …; kỹ thuật động não

Thời gian : phút

1 Yêu cầu : GV nêu yêu cầu cần đạt kiểm tra :

- Nội dung viết cần đạt - Cách trình bày làm

Lắng nghe

Hoạt động : Tìm hiểu đề , tìm ý ,lập dàn

Mục tiêu : Giúp HS tìm hiểu đề , tìm ý lập dàn để đối chiếu với kết làm Phương pháp : Thuyết trình , nêu vấn đề , hoạt động nhóm…; kỹ thuật động não , đồ tư … Thời gian : phút

2 Tìm hiểu đề , tìm ý , lập dàn : - Tìm hiểu đề :

- Tìm ý :

- Lập dàn :

Mở : Giới thiệu tác phẩm hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm

Thân : Những cảm xúc , suy nghĩ tác

GV hướng dẫn HS thực các bước Gọi HS trả lời phần tìm hiểu đề

Cho HS thảo luận nhóm , 3’

Gọi HS lên bảng lập dàn ( Thi lập dàn ) NX , ghi điểm

Lắng nghe , ghi chép Tìm hiểu đề

(33)

phẩm gợi lên

Kết : Ấn tượng chung tác phẩm Hoạt động : Sửa bài

Mục tiêu : Giúp HS sửa để nhận vấn đề đạt / chưa đạt làm Phương pháp : Thuyết trình , vấn đáp , …; kỹ thuật động não …

Thời gian : phút

3 Sửa : GV vào yêu cầu nêu để hướng dẫn HS sửa

( Nêu ngắn gọn cách làm )

Lắng nghe , ghi chép

Hoạt động : Nhận xét làm

Mục tiêu : Giúp HS nhận thấy ưu , khuyết điểm làm ; có ý thức khắc phục cố gắng tiến viết sau Phương pháp : Thuyết trình , tái

Thời gian : phút 4 Nhận xét : a Ưu điểm :

b Khuyết điểm :

Căn vào kết làm HS lớp 7A , 7B , 7C để nhận xét ưu , khuyết điểm :

Ưu điểm :

- Đa số làm đạt yêu cầu nêu - Nhiều em sáng tạo làm - Nhiều đạt điểm cao

- Nhiều trình bày đẹp Khuyết điểm :

- Nhiều điểm thấp ( tùy theo lớp mà nêu tên , động viên em cố gắng )

- Cách trình bày chưa hợp lý , chưa thẩm mỹ ( nêu cụ thể )

- Do nắm kiến thức văn biểu cảm chưa vững nên nhiều em chưa làm viết theo dàn vừa lập

Lắng nghe , ghi chép

(34)

- Dùng từ , đặt câu , lỗi tả ( sửa cụ thể bảng để HS thấy )

- Nhiều em chưa thật cố gắng viết ssos * Giáo dục HS cần có cố gắng viết lần sau , đặc biệt phần viết TLV thi HKI

Lắng nghe , ghi chép

Hoạt động : HS nêu ý kiến thắc mắc

Mục tiêu : HS nêu ý kiến thắc mắc để GV giải đáp , nắm vững cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học Phương pháp : Thuyết trình , vấn đáp

Thời gian : phút

5 Ý kiến thắc mắc : Giải đáp ý kiến thắc mắc HS Nêu ý kiến thắc mắc

Hoạt động : Hướng dẫn tự học : Bài vừa học :

- Nắm lại cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học - Từ kết tiết trả , nhà viết lại văn hoàn chỉnh

Bài học : Tiết 66 , 67 : “Ôn tập tổng hợp” ( Ơn tập tác phẩm trữ tình )

- Chuẩn bị phần ôn tập tác phẩm trữ tình theo hướng dẫn SGK / 180 , 181 , 182 V BỔ SUNG , RÚT KINH NGHIỆM :

………. ………. ……….

Ngày soạn : Tiết 69 , 70 ( Văn ) : ÔN TẬP TỔNG HỢP Ngày dạy : ( Ôn tập tác phẩm trữ tình )

I MỤC TIÊU :

(35)

- Giá trị nội dung , nghệ thuật số tác phẩm trữ tình học

2 Kỹ : - Rèn kỹ ghi nhớ , hệ thống hóa , tổng hợp , phân tích , chứng minh - Cảm nhận , phân tích tác phẩm trữ tình

3 Thái độ : Biết cảm thụ hay , đẹp tác phẩm trữ tình II CHUẨN BỊ :

- GV : Bài soạn , SGK , bảng phụ hệ thống hóa kiến thức ( tự làm ) … - HS : Vở , SGK , soạn

III PHƯƠNG PHÁP :

- Vấn đáp , thuyết trình , tái , nêu vấn đề , hoạt động nhóm

- Vận dụng kỹ thuật dạy học : động não , khăn phủ bàn , đồ tư , học theo góc … IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1 Ổn định tổ chức : 2 Tiến trình dạy học :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động : Kiểm tra chuẩn bị HS Mục tiêu : Kiểm tra việc chuẩn bị HS Phương pháp : Vấn đáp , thuyết trình

Thời gian : phút.

Kiểm tra soạn HS Hoạt động : Giới thiệu mới

Mục tiêu : Tạo tâm định hướng ý cho HS Phương pháp : Nêu vấn đề , thuyết trình

Thời gian : phút

Hoạt động : Hệ thống hóa kiến thức

Mục tiêu : Giúp HS hệ thống hóa kiến thức tác phẩm trứ tình học : khái niệm , đặc điểm , tình cảm tác phẩm trữ tình … Phương pháp : Thuyết trình , nêu vấn đề , hoạt động nhóm…; kỹ thuật động não , đồ tư , mảnh ghép …

Thời gian : phút

I HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC :

1 Khái niệm tác phẩm trữ tình : Gọi HS nhắc lại khái niệm tác phẩm trữ tình  Tác phẩm trữ tình ( cịn gọi văn biểu cảm ) tác phẩm

(36)

2 Khái niệm ca dao trữ tình :

3 Tình cảm tác phẩm thơ trữ tình : 4 Cách biểu tình cảm , cảm xúc tác phẩm trữ tình :

5 Tác phẩm , tác giả :

6 Nội dung , nghệ thuật tác phẩm trữ tình học :

được viết nhằm biểu đạt tình cảm , cảm xúc , đánh giá người giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc

? Hãy nêu khái niệm ca dao , dân ca ? Phân biệt ca dao dân ca ( Thảo luận theo bàn , 2’ )

 Ca dao , dân ca khái niệm tương đương , thể loại trữ tình dân gian kết hợp lời nhạc , diễn tả đời sống nội tâm người Hiện người ta có phân biệt hai khái niệm ca dao dân ca Dân ca sáng tác kết hợp lời nhạc Ca dao lời thơ dân ca Ca dao gồm thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca

Hướng dẫn HS làm BT / SGK tr 182

? Tình cảm tác phẩm thơ trữ tình thường tình cảm ?

Chốt ý

? Có cách biểu cảm chủ yếu tác phẩm trữ tình ? Hướng dẫn HS hồn thành bảng tác phẩm , tác giả theo câu / SGK tr 180

STT TÁC PHẨM TÁC GIẢ

1 Cảm nghĩ đêm tĩnh

Lí Bạch

Hướng dẫn HS hoàn thành bảng theo câu , / SGK tr 180 ( Bảng thảo luận nhóm , 3’ )

Hướng dẫn HS làm BT4 / Sgk tr 181 ,182

? Hãy rút đặc điểm chung văn thống kê bảng ( nội dung , nghệ thuật , cách biểu

Lắng nghe , ghi chép Thảo luận theo bàn , 2’ Trả lời

Lắng nghe , ghi chép

Làm BT / SGK tr 182 Trả lời

Trả lời

Hoàn thành bảng ( Lên bảng làm )

Hoàn thành bảng ( Lên bảng làm ) Làm BT4

(37)

( Hết tiết 66 ) tình cảm …) Hoạt động : Luyện tập

Mục tiêu : Giúp HS vận dụng kiến thức vùa học để làm BT , đánh giá mức độ hiểu HS

Phương pháp : Nêu vấn đề , thuyết trình , vấn đáp , hoạt động nhóm …; kỹ thuật động não , khăn phủ bàn , đồ tư … Thời gian : phút

II LUYỆN TẬP : ( Lồng ghép số BT – Luyện tập / SGK tr.192 )

1

Văn học dân

gian trung đạiVăn học Văn họchiện đại

3

4

? Dựa vào kiến thức học tác phẩm trữ tình , thơ trữ tình , so sánh tác phẩm trữ tình văn học dân gian , văn học trung đại văn học đại ( Nội dung , nghệ thuật , cách biểu tình cảm …)

( Thảo luận nhóm , 4’ )

? Hãy so sánh số đặc điểm thể loại : ca dao , thơ luật Đường , cổ thể , thơ đại Lấy ví dụ cụ thể

? Phân tích phương thức biểu đạt chủ yếu văn tùy bút học

( Thảo luận nhóm , 3’ )

 gần với thể bút kí , kí tùy bút thiên biểu cảm … , ngơn ngữ tùy bút thường giàu hình ảnh chất trữ tình … ? Phân tích , chứng minh nghệ thuật biểu cảm văn trữ tình học

Thảo luận nhóm , 4’ Trả lời ( So sánh biểu bảng)

Làm BT

Chọn VB tùy bút học để phân tích phương thức biểu đạt ( Thảo luận nhóm , 3’ )

Xung phong làm BT4 để lấy điểm

Hoạt động : Tổng kết

Mục tiêu : Tổng kết , nhận xét đặc điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm trữ tình Phương pháp : Vấn đáp , thuyết trình …

Thời gian : phút III TỔNG KẾT :

* Ghi nhớ : ( SGK / 182 )

(38)

Hoạt động : Hướng dẫn tự học : Bài vừa học :

- Nắm lại nội dung kiến thức ôn tập tác phẩm trữ tình

- Viết đoạn văn nêu cảm nhận , đoạn câu … tác phẩm trữ tình mà em u thích Bài học : Tiết 68 : “Ôn tập tổng hợp” ( Ôn tập Tiếng Việt )

Chuẩn bị phần ôn tập Tiếng Việt theo hướng dẫn SGK / 183 V BỔ SUNG , RÚT KINH NGHIỆM :

………. ………. ……….

Ngày soạn : Tiết 68 ( Tiếng Việt ) : ÔN TẬP TỔNG HỢP Ngày dạy : ( Ôn tập Tiếng Việt )

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : - Cấu tạo từ ( từ ghép , từ láy ) - Từ loại ( đại từ , quan hệ từ )

- Từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa , từ đồng âm , thành ngữ - Từ Hán Việt

- Các phép tu từ

2 Kỹ : - Giải nghĩa số yếu tố Hán Việt học - Tìm thành ngữ theo yêu cầu

3 Thái độ : Có ý thức sử dụng từ nói , viết II CHUẨN BỊ :

- GV : Bài soạn , SGK , bảng phụ hệ thống hóa kiến thức ( tự làm ) … - HS : Vở , SGK , soạn

III PHƯƠNG PHÁP :

(39)

- Vận dụng kỹ thuật dạy học : động não , khăn phủ bàn , đồ tư , học theo góc … IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1 Ổn định tổ chức : 2 Tiến trình dạy học :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động : Kiểm tra chuẩn bị HS Mục tiêu : Kiểm tra việc chuẩn bị HS Phương pháp : Vấn đáp , thuyết trình

Thời gian : phút.

Kiểm tra việc soạn HS Hoạt động : Giới thiệu mới

Mục tiêu : Tạo tâm định hướng ý cho HS Phương pháp : Nêu vấn đề , thuyết trình

Thời gian : phút

Định hướng nội dung ôn tập cho HS Hoạt động : Hệ thống hóa kiến thức

Mục tiêu : Giúp HS hệ thống hóa kiến thức Tiếng Việt học học kỳ I

Phương pháp : Thuyết trình , nêu vấn đề , hoạt động nhóm…; kỹ thuật động não , đồ tư , mảnh ghép … Thời gian : phút

I HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC : Các khái niệm từ láy , từ ghép , đại từ , quan hệ từ , từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa , từ đồng âm , thành ngữ , điệp ngữ , chơi chữ : ( SGK tr.183 , tr.193 )

Hướng dẫn HS nắm lại khái niệm ( Vấn đáp , hoạt động nhóm )

( Thực nhanh vòng 15 phút )

Trả lời câu hỏi đẻ nắm lại khái niệm

Hoạt động : Luyện tập

Mục tiêu : Giúp HS vận dụng kiến thức vùa học để làm BT , đánh giá mức độ hiểu HS

Phương pháp : Nêu vấn đề , thuyết trình , vấn đáp , hoạt động nhóm …; kỹ thuật động não , khăn phủ bàn , đồ tư … Thời gian : phút

(40)

– Luyện tập / SGK tr.193) 1 Vẽ sơ đồ phân loại từ phức : 2 Vẽ sơ đồ phân loại đại từ :

3 So sánh quan hệ từ với động từ , tính từ , danh từ :

QHT Động

từ Tínhtừ Danhtừ Ý

nghĩa Chức năng

4 Giải nghĩa yếu tố Hán Việt học : 5

6

7 Đồng không mông quạnh Còn nước tát

Con dại mang Giàu nứt đố đổ vách

Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ theo SGK / 183 Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ theo SGK / 183

Hướng dẫn HS so sánh quan hệ từ với động từ , tính từ , danh từ ý nghĩa chức ( Lập bảng )

( Thảo luận nhóm , 4’ )

GV nêu vài yếu tố Hán Việt thơ Đường , u cầu HS giải thích

? Tìm số từ đồng nghĩa số từ trái nghĩa với từ : ( mặt kích thước , khối lượng ) , thắng ,chăm chỉ ? Tìm thành ngữ Việt đồng nghĩa với thành ngữ Hán Việt sau :

Bách chiến bách thắng Bán tín bán nghi

Kim chi ngọc diệp Khẩu Phật tâm xà

Hướng dẫn HS làm BT7 / SGK tr.194

Vẽ sơ đồ theo SGK / 183 Vẽ sơ đồ theo SGK / 183

Lập bảng so sánh động từ , tính từ , danh từ ý nghĩa chức

( Thảo luận nhóm , 4’ )

Trả lời Làm BT5

Lên bảng làm BT

Xung phong làm BT7 lấy điểm ( Lên bảng )

Hoạt động : Tổng kết

Mục tiêu : Tổng kết nội dung ôn tập Tiếng Việt để HS nắm vững , chuẩn bị cho thi HKI Phương pháp : Vấn đáp , thuyết trình …

(41)

GV nhắc lại số nội dung cần nắm vững , vận dụng Lắng nghe Hoạt động : Hướng dẫn tự học :

Bài vừa học :

- Nắm lại nội dung kiến thức ôn tập Tiếng Việt

- Chọn văn học , xác định văn : từ láy , từ ghép , từ Hán Việt , đại từ , quan hệ từ - Phân tích tác dụng việc sử dụng từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa , từ đồng âm , thành ngữ văn cụ thể Bài học : Tiết 69 , 70 : “Ôn tập tổng hợp” ( Ôn tập kiểm tra Học kỳ I )

Chuẩn bị phần ôn tập tổng hợp theo hướng dẫn SGK / 184 , 185 , 186 , 187 V BỔ SUNG , RÚT KINH NGHIỆM :

………. ………. ……….

……… Ngày soạn : Tiết 69 , 70 : ÔN TẬP TỔNG HỢP

Ngày dạy : ( Ôn tập nội dung kiểm tra học kỳ I ) I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : - Nắm nội dung cần ý phần Văn , Tiếng Việt , Tập làm văn để thi Học kỳ I - Làm kiểm tra HKI ( thử ) SGK

2 Kỹ : - Rèn kỹ ghi nhớ , hệ thống hóa , tổng hợp , phân tích , chứng minh - Làm nghiêm túc , tự đánh giá lực học tập thân 3 Thái độ : Giúp HS có ý thức cố gắng , có tinh thần cầu tiến học tập

II CHUẨN BỊ :

- GV : Bài soạn , SGK , … - HS : Vở , SGK , soạn III PHƯƠNG PHÁP :

- Vấn đáp , thuyết trình , tái , nêu vấn đề ,

(42)

1 Ổn định tổ chức : 2 Tiến trình dạy học :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động : Giới thiệu mới

Mục tiêu : Tạo tâm định hướng ý cho HS Phương pháp : Nêu vấn đề , thuyết trình

Thời gian : phút

Định hướng nội dung ôn tập HKI Lắng nghe Hoạt động : Hệ thống hóa kiến thức

Mục tiêu : Giúp HS hệ thống hóa kiến thức Văn , TV , TLV HKI

Phương pháp : Thuyết trình , nêu vấn đề , hoạt động nhóm…; kỹ thuật động não , đồ tư , mảnh ghép … Thời gian : 25 phút

I NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CẦN CHÚ Ý :

1 Văn :

2 Tiếng Việt :

GV giúp HS nắm lại nội dung phần Văn , TV , TLV HKI

( Ở phần , cho HS trả lời câu hỏi ơn tập nhiều hình thức : định , thảo luận , tự giác trả lời … )

1 Văn :

- Đặc điểm thể loại : + Ca dao , dân ca + Thơ trung đại + Tùy bút

- Nội dung , nghệ thuật tác phẩm : + Các ca dao theo chủ đề + Các thơ trung đại Việt Nam + Các thơ đại Việt Nam + Các thơ Đường

+ VB nhật dụng 2 Tiếng Việt :

- Từ ghép , từ láy , đại từ , từ Hán Việt , quan hệ từ , từ đồng

Nắm lại nội dung phần Văn , TV , TLV HKI

Trả lời câu hỏi ôn tập theo phần

Lắng nghe , ghi chép nội dung cần ôn tập

(43)

3 Tập làm văn :

nghĩa , từ trái nghĩa , từ đồng âm , thành ngữ , điệp ngữ , chơi chữ

3 Tập làm văn :

Văn biểu cảm vật , người

nghệ thuật học

( Cho ví dụ loại )

Nắm lại cách làm văn biểu cảm vật , người

Hoạt động : Hướng dẫn cách ôn tập hướng kiểm tra , đánh giá

Mục tiêu : Giúp HS cách ôn tập kiến thức Văn , TV , TLV HKI , hướng kiểm tra , đánh giá cụ thể thi HKI Phương pháp : Thuyết trình , nêu vấn đề , …; kỹ thuật động não …

Thời gian : 10 phút

( Hết tiết 69 )

Hướng dẫn cách ôn tập cho HS nắm ; nêu yêu cầu việc kiểm tra , đánh giá thi HKI

Lưu ý HS cách làm thi HKI để có kết cao Giải đáp ý kiến thắc mắc HS

Lắng nghe , nêu ý kiến thắc mắc

Hoạt động : Làm kiểm tra HKI SGK ( thử )

Mục tiêu : Giúp HS làm thử kiểm tra HKI để đánh giá , rút kinh nghiệm Phương pháp : Thuyết trình , nêu vấn đề …; kỹ thuật động não …

Thời gian : 45 phút

Hướng dẫn HS làm kiểm tra HKI ( thử ) in sẵn SGK / 188

( Lưu ý : Phần Tự luận yêu cầu HS lập dàn thử viết văn ngắn , khoảng 15 dòng )

Thu , chấm để đánh giá kết , rút kinh nghiệm ( Thực đầu tiết học Tự chọn )

Làm kiểm tra HKI ( thử ) in sẵn SGK / 188

Nộp Hoạt động : Hướng dẫn tự học :

Bài vừa học :

(44)

- Hồn thành đề cương ơn tập theo hướng dẫn lớp Bài học : Tiết 71 , 72 : “Thi học kỳ I” ( Thi tập trung ) - Ôn kỹ kiến thức theo đề cương

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập để làm V BỔ SUNG , RÚT KINH NGHIỆM :

………. ………. ……….

……… Ngày soạn : Tiết 71 , 72 : THI HỌC KỲ I

Ngày dạy : ( Thi tập trung )

I MỤC TIÊU : ( Có đề , ma trận , đáp án , biểu điểm kèm theo )

1 Kiến thức : - Đánh giá cách toàn diện kiến thức kỹ học Ngữ văn 7 , tập I theo tinh thần tích hợp phân mơn : Văn , Tiếng Việt , Tập làm văn ( Theo chuẩn KT – KN )

2 Kỹ : - Rèn kỹ ghi nhớ , hệ thống hóa , tổng hợp , phân tích , chứng minh - Vận dụng kiến thức học để làm thi HKI

- Làm nghiêm túc , tự đánh giá lực học tập thân 3 Thái độ : Giúp HS tự tin , trung thực kiểm tra , thi cử

II CHUẨN BỊ :

- GV : Bài soạn , đề thi , giấy làm ( Nhà trường cung cấp )… - HS : Dụng cụ học tập để làm thi

III PHƯƠNG PHÁP : - Thuyết trình , nêu vấn đề ,

- Vận dụng kỹ thuật dạy học : động não , tư độc lập … IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

(45)

- Nêu yêu cầu thi HKI - Phát đề

- HS làm - Thu

- Nhận xét tinh thần , thái độ thi cử HS Hướng dẫn tự học :

Bài học : Tiết 73 : “Chương trình địa phương phần Tiếng Việt – Rèn luyện tả” - Nắm số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương

- Phát sửa lỗi tả cách phát âm thường thấy địa phương V BỔ SUNG , RÚT KINH NGHIỆM :

………. ………. ……….

……… ……… ……… ……… ……… ……… Ngày soạn : Tiết 73 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT

Ngày dạy : ( Rèn luyện tả )

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : Một số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương

(46)

- GV : Bài soạn , SGK , bảng phụ … - HS : Vở , SGK , soạn

III PHƯƠNG PHÁP :

- Vấn đáp , thuyết trình , tái , nêu vấn đề , hoạt động nhóm

- Vận dụng kỹ thuật dạy học : động não , khăn phủ bàn , đồ tư , học theo góc , mảnh ghép … IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1 Ổn định tổ chức : 2 Tiến trình dạy học :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động : Giới thiệu mới

Mục tiêu : Tạo tâm định hướng ý cho HS Phương pháp : Nêu vấn đề , thuyết trình

Thời gian : phút

GV giới thiệu địa phương Phú Yên ; sỗ lỗi

tả cách phát âm gây nên Lắng nghe Hoạt động : Tìm hiểu chung

Mục tiêu : Giúp HS nắm nội dung chung lỗi tả cách phát âm địa phương Phương pháp : Thuyết trình , nêu vấn đề , …; kỹ thuật động não …

Thời gian : phút

I TÌM HIỂU CHUNG : GV giúp HS nắm :

- Trong văn viết mắc số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Đối với người vùng miền khác , lỗi

chính tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương khác

- Đặc điểm cách phát âm địa phương Phú Yên

Lắng nghe , ghi chép

Hoạt động : Luyện tập

(47)

Phương pháp : Thuyết trình , nêu vấn đề , hoạt động nhóm …; kỹ thuật động não , khăn phủ bàn … Thời gian : 25 phút

II LUYỆN TẬP : 1 Nhớ - viết tả : 2 Nghe – viết tả : 3 Làm tập tả :

? Nhớ - viết đoạn văn có độ dài 100 chữ , sau đối chiếu với văn để nhận lỗi tả

GV đọc đoạn văn ( 100 chữ ) để HS viết , sau đối chiếu , sửa lỗi tả ( VB : Một thứ quà lúa non : Cốm – Thạch Lam ) ( Kết hợp thảo luận nhóm , bàn ) Hướng dẫn HS làm BT II.2 / SGK ( Gọi HS lên bảng làm , nhận xét , ghi điểm ) :

- Điền chữ phù hợp vào chỗ trống - Thêm dấu vào tiếng cụ thể - Đặt câu phân biệt tiếng dễ nhầm lẫn - Điền tiếng từ vào chỗ trống

Nhớ - viết tả

( HS chọn đoạn văn , thơ mà nhớ để viết )

Nghe - viết tả HS làm BT II.2 / SGK

( Mỗi dạng BT , HS lên bảng làm )

Hoạt động : Tổng kết

Mục tiêu : Giúp HS nắm lại nội dung rèn luyện tả

Phương pháp : Thuyết trình , nêu vấn đề …; kỹ thuật động não , … Thời gian : phút

GV tổng kết phần luyện tập , liên hệ thực tế , nhắc nhở Lắng nghe , ghi chép Hoạt động : Hướng dẫn tự học :

Bài vừa học :

- Nắm lại nội dung luyện tập

- Đọc lại văn , phát sửa lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương Bài học : Tiết 74 “ Làm thơ lục bát”

- Nắm luật thơ lục bát

- Thử làm thơ lục bát luật , hàm súc nội dung V BỔ SUNG , RÚT KINH NGHIỆM :

(48)

……… Ngày soạn : Tiết 74 : LÀM THƠ LỤC BÁT

Ngày dạy : I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : Sơ giản vần , nhịp , luật trắc thơ lục bát 2 Kỹ : Nhận diện , phân tích , tập viết thơ lục bát

3 Thái độ : Yêu thể thơ dân tộc – thơ lục bát II CHUẨN BỊ :

- GV : Bài soạn , SGK , bảng phụ , số thơ lục bát hay văn học Việt Nam… - HS : Vở , SGK , soạn

III PHƯƠNG PHÁP :

- Vấn đáp , thuyết trình , tái , nêu vấn đề , hoạt động nhóm

- Vận dụng kỹ thuật dạy học : động não , khăn phủ bàn , đồ tư , học theo góc , mảnh ghép … IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1 Ổn định tổ chức : 2 Tiến trình dạy học :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động : Giới thiệu mới

Mục tiêu : Tạo tâm định hướng ý cho HS Phương pháp : Nêu vấn đề , thuyết trình

Thời gian : phút

Đọc số thơ lục bát hay  Giới thiệu thể thơ lục bát Lắng nghe , định hướng Hoạt động : Tìm hiểu chung

Mục tiêu : Giúp HS nắm nội dung luật thơ lục bát

Phương pháp : Thuyết trình , nêu vấn đề , hoạt động nhóm…; kỹ thuật động não , đồ tư , mảnh ghép … Thời gian : 10 phút

(49)

1 Giới thiệu :

- Lục bát thể thơ độc đáo văn học Việt Nam

2 Luật thơ lục bát :

- Số chữ mõi dòng thơ : / - Vần : + Tiếng thứ câu vần với tiếng thứ câu

+ Tiếng thứ câu vần với tiếng thứ câu …

- Luật trắc :

+ Các tiếng lẻ : tự + Các tiếng chẵn : theo luật ( Nhất tam ngũ , nhị tứ lục phân minh )

B T B B T B B

( Lưu ý : Tiếng thứ tiếng thứ câu khơng hồn tồn trùng dấu , tức theo luật bổng trầm )

- Bổng : sắc , hỏi , không dấu - Trầm : huyền , ngã , nặng - Nhịp : phổ biến nhịp chẵn : - Câu : 2/2/2 , 2/4 , 4/2

- Câu : 4/4 , 2/2/2/2 , 2/4/2

* Thơ lục bát có biến thể ngoại lệ * Ghi nhớ : ( SGK / 156 )

GV giới thiệu thể thơ lục bát thể thơ độc đáo văn học Việt Nam

Hướng dẫn HS nắm luật thơ lục bát theo hệ thống câu hỏi SGK / 155 , 156

Kẻ sơ đồ :

B B B T B BV T B B T T BV B BV T B T T B BV T B T T T B BV B B

GV chốt ý , giúp HS nắm luật thơ lục bát

Dùng bảng phụ

Dùng bảng phụ

Gọi HS đọc Ghi nhớ

Lắng nghe

Trả lời câu hỏi SGK để nắm luật thơ lục bát

( Tự giác , thảo luận theo bàn , nhóm)

Lắng nghe , ghi chép

Lắng nghe , ghi chép

Lắng nghe , ghi chép

(50)

Mục tiêu : Giúp HS vận dụng luật thơ lục bát học để luyện tập , làm thơ lục bát

Phương pháp : Thuyết trình , nêu vấn đề , hoạt động nhóm …; kỹ thuật động não , khăn phủ bàn , mảnh ghép … Thời gian : 25 phút

II LUYỆN TẬP :

1 Làm thơ lục bát theo mơ hình ca dao :

2

3 Thi làm thơ lục bát :

Hướng dẫn HS làm BT1 Em học trường xa

Cố học cho giỏi , nhà mẹ mong ( Làm tương tự )

Hướng dẫn HS làm BT2 / SGK

Tổ chức lớp thành nhóm , thi làm thơ lục bát

( Nhận xét , biểu dương , ghi điểm cho HS sau BT )

Lên bảng làm BT1

Lên bảng làm BT2 Thi làm thơ lục bát ( Theo nhóm ) Hoạt động : Hướng dẫn tự học :

Bài vừa học :

- Nắm lại luật thơ lục bát

- Phân tích thi luật thơ lục bát ( tùy chọn ) - Tập viết thơ lục bát ngắn theo đề tài tự chọn Bài học : Tiết 75 : “ Trả thi học kỳ I”

- Trao đổi với bạn nhóm thi học kỳ I ( Cách làm , kết ) V BỔ SUNG , RÚT KINH NGHIỆM :

……… ……… ……… Ngày soạn : Tiết 5 ( Văn ) :

Ngày dạy : VB : TIẾNG GÀ TRƯA

Xuân Quỳnh

I MỤC TIÊU :

(51)

- Cơ sở lòng yêu nước , sức mạnh người chiến sĩ kháng chiến chống Mỹ : kỉ niệm tuổi thơ sáng , sâu nặng nghĩa tình

- Nghệ thuật sử dụng điệp từ , điệp ngữ , điệp câu thơ

2 Kỹ : - Đọc – hiểu , phân tích văn thơ trữ tình có sử dụng yếu tố tự - Phân tích yếu tố biểu cảm văn

3 Thái độ : - Cảm nhận vẻ đẹp sáng , đằm thắm kỷ niệm tuổi thơ tình bà cháu - Yêu gia đình , quê hương , đất nước

II CHUẨN BỊ :

- GV : Bài soạn , SGK , hình ảnh Xuân Quỳnh ( Sưu tầm ) … - HS : Vở , SGK , soạn

III PHƯƠNG PHÁP :

- Vấn đáp , thuyết trình , tái , nêu vấn đề , hoạt động nhóm

- Vận dụng kỹ thuật dạy học : động não , mảnh ghép , khăn phủ bàn , học theo góc … IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1 Ổn định tổ chức : 2 Tiến trình dạy học :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động : Kiểm tra cũ , kiểm tra chuẩn bị HS Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức cũ , việc chuẩn bị HS Phương pháp : Vấn đáp , thuyết trình

Thời gian : phút.

Kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS Hoạt động : Giới thiệu mới

Mục tiêu : Tạo tâm định hướng ý cho HS Phương pháp : Thuyết trình

Thời gian : phút

Giới thiệu Xuân Quỳnh  vào Lắng nghe Hoạt động : Đọc tìm hiểu chung

(52)

Phương pháp : Tổ chức hoạt động tiếp nhận tác phẩm , vấn đáp , giải thích , hoạt động nhóm ; kỹ thuật động não … Thời gian : phút

I Đọc - Tìm hiểu chung : 1 Tác giả :

- Xuân Quỳnh ( 1942 – 1988 ) : ( Học SGK )

2 Tác phẩm : ( Học SGK )

Hướng dẫn cách đọc , gọi HS đọc VB ( – HS ) - Cho HS quan sát ảnh Xuân Quỳnh

- Gọi HS đọc thông tin tác giả Xuân Quỳnh , xuất xứ tác phẩm ( CT * / SGK)

? Nêu vài nét tác giả Xuân Quỳnh ? Hãy nêu xuất xứ tác phẩm

( Được trích từ tập Hoa dọc chiến hào ( 1968 )

Đọc VB

Nhận xét cách đọc HS đọc - Đọc

- Trả lời

Lắng nghe , ghi chép Hoạt động : Đọc – hiểu văn bản

Mục tiêu : HS nắm vững giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm

Phương pháp : Tổ chức hoạt động tiếp nhận tác phẩm , thuyết trình , vấn đáp , nêu vấn đề , giải thích , hoạt động nhóm ; kỹ thuật động não , khăn phủ bàn , mảnh ghép …

Thời gian : 20 phút II Đọc – hiểu văn :

1 Âm vang tiếng gà trưa nỗi niềm người lính trẻ :

Trên đường hành quân , tiếng gà trưa gợi cho người chiến sĩ nhớ kỉ niệm tuổi thơ , người bà mong ước nhỏ bé

2 Kỷ niệm tuổi thơ tình bà cháu : - Kỷ niệm tuổi thơ : Đó hình ảnh gà mái mơ , mái vàng ; tò mò xem trộm gà đẻ bị bà mắng ; hình ảnh người bà ; ước mong có quần áo từ tiền bán gà … Biểu lộ tâm hồn hồn nhiên , sáng , yêu quý bà chái

Gọi HS đọc lại khổ ,

? Theo em , tác giả lại đặt tên thơ “ Tiếng gà trưa”? ? Tiếng gà trưa gợi cho người chiến sĩ nhớ điều ?

Chốt ý , ghi bảng

Gọi HS đọc lại khổ ,4 , ,

? Thảo luận bàn , 2’ : Những hình ảnh kỷ niệm gợi lại từ tiếng gà trưa ?

Chốt ý , ghi bảng

Đọc lại khổ , Trả lời

Lắng nghe , ghi chép

(53)

thơ

- Hình ảnh người bà : Tần tảo , chắt chiu cảnh nghèo khó , dành trọn vẹn tình u thương chăm lo cho cháu ; bảo ban nhắc nhở cháu …

- Tình bà cháu : Sâu nặng , thắm thiết : Bà chắt chiu , chăm lo cho cháu ; cháu yêu thương , kính trọng biết ơn bà 3 Tình cảm gia đình , quê hương tình yêu Tổ quốc :

Từ tình cảm gia đình , tình bà cháu với tiếng gà trưa hình ảnh trứng hồng giúp người chiến sĩ chiến đấu tình yêu lớn : Tình yêu quê hương , đất nước !

4 Nghệ thuật :

- Sử dụng điệp ngữ hiệu

- Thể thơ chữ biến đổi linh hoạt - Hình ảnh thơ bình dị , giàu cảm xúc - Tình cảm chân thực

5 Ý nghĩa văn :

Những kỉ niệm người bà tràn ngập tình yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước đường trận

? Qua kỉ niệm , em cảm nhận hình ảnh người bà thơ ? Làm rõ ?

( Thảo luận nhóm , 3’ ) Chốt ý , ghi bảng

? Tình bà cháu thể thơ ? Chốt ý , ghi bảng

Liên hệ thực tế , giáo dục :

Gọi HS đọc lại khổ ,

? Qua khổ cuối thơ , nói tình cảm gia đình , q hương tình yêu Tổ quốc ?

Chốt ý , ghi bảng

Liên hệ thực tế , giáo dục :

? Hãy phân tích nét đặc sắc nghệ thuật thơ ? Chốt ý , ghi bảng

? Văn có ý nghĩa ? Hãy phân tích làm rõ ý nghĩa

Chốt ý , ghi bảng

Thảo luận nhóm , 3’ , trả lời Lắng nghe , ghi chép

Trả lời

Lắng nghe , ghi chép HS đọc lại khổ , Trả lời

Lắng nghe , ghi chép

Trả lời

Lắng nghe , ghi chép

Trả lời

Lắng nghe , ghi chép

Hoạt động : Tổng kết

Mục tiêu : Tổng kết , nhận xét nội dung nghệ thuật tác phẩm Phương pháp : Vấn đáp , thuyết trình …

Thời gian : phút

(54)

* Ghi nhớ : ( SGK / 151 ) Hoạt động : Luyện tập

Mục tiêu : Đánh giá khả cảm thụ tác phẩm , kỹ vận dụng kiến thức vào việc làm tập Phương pháp : Vấn đáp , thuyết trình …

Thời gian : phút

Hướng dẫn HS nhà làm BT / Luyện tập Hoạt động : Hướng dẫn tự học :

Bài vừa học :

- Học thuộc lòng thơ

- Phân tích hiệu nghệ thuật điệp từ , điệp ngữ thơ - Viết đoạn văn ngắn ghi lại kỷ niệm bà ( bà nội bà ngoại ) Bài học : Tiết 54 “ Điệp ngữ ”

- Khái niệm điệp ngữ - Các dạng điệp ngữ

- Tác dụng điệp ngữ văn V BỔ SUNG , RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày soạn : Tiết 54 ( TV ) : ĐIỆP NGỮ Ngày dạy :

I MỤC TIÊU :

(55)

- Tác dụng điệp ngữ văn 2 Kỹ : - Nhận biết phép điệp ngữ

- Phân tích tác dụng điệp ngữ

- Sử dụng phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh 3 Thái độ : Biết vận dụng điệp ngữ nói , viết

II CHUẨN BỊ :

- GV : Bài soạn , SGK , bảng phụ … - HS : Vở , SGK , soạn

III PHƯƠNG PHÁP :

- Vấn đáp , thuyết trình , tái , nêu vấn đề , hoạt động nhóm

- Vận dụng kỹ thuật dạy học : động não , mảnh ghép , khăn phủ bàn , học theo góc … IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1 Ổn định tổ chức : 2 Tiến trình dạy học :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động : Kiểm tra cũ , kiểm tra chuẩn bị HS Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức cũ , việc chuẩn bị HS Phương pháp : Vấn đáp , thuyết trình

Thời gian : phút.

Kiểm tra 15’ :

- Nêu khái niệm thành ngữ Cho ví dụ

- Tìm giải thích nghĩa thành ngữ mà em biết

Làm kiểm tra 15’

Hoạt động : Giới thiệu mới

Mục tiêu : Tạo tâm định hướng ý cho HS Phương pháp : Nêu vấn đề , thuyết trình

Thời gian : phút

Hoạt động : Hình thành khái niệm

(56)

Phương pháp : Nêu vấn đề , thuyết trình , vấn đáp , hoạt động nhóm …; kỹ thuật động não , khăn phủ bàn … Thời gian : 15 phút

I ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ :

1

Ghi nhớ : ( SGK / 152 )

II CÁC DẠNG ĐIỆP NGỮ : I / Điệp ngữ cách quãng a Điệp ngữ nối tiếp

b Điệp ngữ chuyển tiếp ( vòng ) Ghi nhớ : ( SGK / 152 )

Hướng dẫn HS làm BT / I ( Cho HS thảo luận nhóm , 3’ )

? Biện pháp BT / I người ta gọi điệp ngữ , điệp ngữ ?

Gọi HS đọc ghi nhớ

Chuyển ý :

Hướng dẫn HS làm BT / II để nhận biết dạng điệp ngữ ( Mỗi câu định HS trả lời )

? Qua BT / II , em cho biết có dạng điệp ngữ thường gặp ?

Gọi HS đọc Ghi nhớ

Thảo luận nhóm , 3’

Trả lời câu hỏi BT / I Trả lời khái niệm điệp ngữ Đọc Ghi nhớ

Làm BT / II

Trả lời

HS đọc Ghi nhớ

Hoạt động : Luyện tập

Mục tiêu : Giúp HS vận dụng kiến thức vùa học để làm BT , đánh giá mức độ hiểu HS

Phương pháp : Nêu vấn đề , thuyết trình , vấn đáp , hoạt động nhóm …; kỹ thuật động não , khăn phủ bàn … Thời gian : 15 phút

III LUYỆN TẬP :

1 ĐN : dân tộc gan góc , dân tộc phải  nhấn mạnh lịng tự hào dân tộc , khẳng định chủ quyền dân tộc

Trông : nỗi khổ nhiều bề mong muốn mưa

Gọi HS lên bảng làm BT

(57)

thuận gió hịa người nông dân xa : ĐN cách quãng

Một giấc mơ : ĐN chuyển tiếp Về nhà

4

Cho HS thảo luận theo bàn , 2’ Hướng dẫn HS nhà làm BT3 HS làm BT , lấy điểm

( Làm BT nhanh , nộp lấy điểm )

Thảo luận theo bàn , 2’ Lắng nghe

Làm BT nhanh , nộp lấy điểm Hoạt động : Hướng dẫn tự học :

Bài vừa học :

- Làm BT3 / LT

- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ

- Nhận xét cách sử dụng điệp ngữ đoạn văn học

Bài học : Tiết 55 , 56 “Viết TLV số ( Biểu cảm tác phẩm văn học )” - Xem lại cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học

- Trao đổi với bạn lớp để rút cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học đạt kết cao

V BỔ SUNG , RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày soạn : Tiết 55 , 56 ( TLV ) : VIẾT BÀI TLV SỐ ( Biểu cảm tác phẩm văn học ) Ngày dạy :

I MỤC TIÊU :

(58)

3 Thái độ : Biết cảm thụ hay , đẹp tác phẩm văn chương ; làm nghiêm túc II CHUẨN BỊ :

- GV : Bài soạn , SGK … - HS : Giấy , bút làm III PHƯƠNG PHÁP :

- Vấn đáp , thuyết trình , tái , nêu vấn đề

- Vận dụng kỹ thuật dạy học : động não , tư độc lập … IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1 Ổn định tổ chức : 2 Tiến trình dạy học :

- Nêu yêu cầu tiết làm TLV - Ghi đề lên bảng :

Đề : Phát biểu cảm nghĩ thơ “Tiếng gà trưa” ( Xuân Quỳnh ) - HS làm , GV theo dõi

- HS nộp

- GV nhận xét tiết làm TLV Hướng dẫn tự học :

Bài vừa học :

- Nắm lại cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học

Bài học : Tiết 57 , 58 “VB : Một thứ quà lúa non : Cốm” - Đọc VB , xem Chú thích

- Trả lời câu hỏi phần Đọc – hiểu văn / SGK

Ngày soạn : Tiết 49 ( Văn ) :

Ngày dạy : VB : RẰM THÁNG GIÊNG

Hồ Chí Minh

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : - Tâm hồn chiến sĩ – nghệ sĩ vừa tài hoa , vừa tinh tế , vừa ung dung , bình tĩnh , lạc quan - Nghệ thuật tả cảnh , tả tình : ngơn ngữ hình ảnh đặc sắc thơ

(59)

3 Thái độ : - Kính yêu lãnh tụ Hồ Chí Minh

II CHUẨN BỊ :

- GV : Bài soạn , SGK , hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh ( Sưu tầm ) … - HS : Vở , SGK , soạn

III PHƯƠNG PHÁP :

- Vấn đáp , thuyết trình , tái , nêu vấn đề , hoạt động nhóm

- Vận dụng kỹ thuật dạy học : động não , mảnh ghép , khăn phủ bàn , học theo góc … IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1 Ổn định tổ chức : 2 Tiến trình dạy học :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động : Kiểm tra cũ , kiểm tra chuẩn bị HS Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức cũ , việc chuẩn bị HS Phương pháp : Vấn đáp , thuyết trình

Thời gian : phút.

Kiểm tra cũ :

- Đọc thuộc thơ “Cảnh khuya” , cho biết vẻ đẹp cảnh trăng rừng thể thơ

Lên bảng trả lời

Hoạt động : Giới thiệu mới

Mục tiêu : Tạo tâm định hướng ý cho HS Phương pháp : Thuyết trình

Thời gian : phút

Giới thiệu Hồ chí Minh , tác phẩm Người  Vào

Lắng nghe Hoạt động : Đọc tìm hiểu chung

Mục tiêu : HS nắm tác giả xuất xứ tác phẩm , mạch cảm xúc tác phẩm

(60)

I Đọc - Tìm hiểu chung : 1 Tác giả :

- Hồ Chí Minh ( 1890 – 1969 ) : ( Học SGK )

2 Tác phẩm : ( Học SGK )

Hướng dẫn cách đọc , gọi HS đọc VB ( – HS ) - Cho HS quan sát ảnh Bác Hồ

- Gọi HS đọc thông tin tác giả Hồ Chí Minh , xuất xứ tác phẩm ( CT * / SGK)

? Nêu vài nét tác giả Hồ Chí Minh ? Hãy nêu xuất xứ tác phẩm

( Được viết chiến khu Việt Bắc , năm đầu kháng chiến chống Pháp )

Đọc VB

Nhận xét cách đọc HS đọc - Đọc

- Trả lời

Lắng nghe , ghi chép Hoạt động : Đọc – hiểu văn bản

Mục tiêu : HS nắm vững giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm

Phương pháp : Tổ chức hoạt động tiếp nhận tác phẩm , thuyết trình , vấn đáp , nêu vấn đề , giải thích , hoạt động nhóm ; kỹ thuật động não , khăn phủ bàn , mảnh ghép …

Thời gian : 20 phút II Đọc – hiểu văn :

1 Vẻ đẹp hình ảnh khơng gian : - Cao rộng , bát ngát , đầy ánh trăng sức sống mùa xuân

- Cách miêu tả mang màu sắc cổ điển

2 Phong thái Chủ tịch Hồ Chí Minh :

- Ung dung , lạc quan , tin vào chiến thắng dân tộc

- Phong thái toát từ giọng thơ vùa cổ điển vừa đại , trẻ trung , khỏe khoắn

3 Nghệ thuật :

- Thể thơ : thất ngôn tứ tuyệt ( phiên âm )

Gọi HS đọc lại thơ

Thảo luận nhóm , 4’ : Hãy nhận xét hình ảnh không gian cách miêu tả không gian thơ ?

Chốt ý , ghi bảng

Liên hệ tới thơ “ Phong Kiều bạc” Trương Kế ? Phong thái Chủ tịch Hồ Chí Minh thể thơ ?

? Phong thái toát từ giọng thơ ? Chốt ý , ghi bảng

Liên hệ thực tế , giáo dục :

? Hãy phân tích nét đặc sắc nghệ thuật thơ ? ( Thảo luận bàn , 2’ )

Đọc lại thơ

Thảo luận nhóm , 4’  Trả lời Lắng nghe , ghi chép

Trả lời Trả lời

Lắng nghe , ghi chép

(61)

- Sử dụng điệp từ hiệu

- Lựa chọn từ ngữ gợi hình , biểu cảm

4 Ý nghĩa văn :

Rằm tháng giêng toát lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ – chiến sĩ Hồ Chí Minh trước vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp nhiều gian khổ

Chốt ý , ghi bảng

Liên hệ thực tế :

? Văn có ý nghĩa ? Hãy phân tích làm rõ ý nghĩa

Chốt ý , ghi bảng

Lắng nghe , ghi chép

Trả lời

Lắng nghe , ghi chép

Hoạt động : Tổng kết

Mục tiêu : Tổng kết , nhận xét nội dung nghệ thuật tác phẩm Phương pháp : Vấn đáp , thuyết trình …

Thời gian : phút III Tổng kết :

* Ghi nhớ : ( SGK / 143 )

Gọi HS đọc Ghi nhớ / SGK Đọc Ghi nhớ / SGK

Hoạt động : Luyện tập

Mục tiêu : Đánh giá khả cảm thụ tác phẩm , kỹ vận dụng kiến thức vào việc làm tập Phương pháp : Vấn đáp , thuyết trình …

Thời gian : phút

Hướng dẫn HS nhà làm BT / Luyện tập Hoạt động : Hướng dẫn tự học :

Bài vừa học :

- Học thuộc lòng thơ

- Học từ Hán sử dụng thơ Nguyên tiêu

- Tập so sánh khác thể loại nguyên tác dịch thơ Nguyên tiêu Bài học : Tiết 50 : “ Trả kiểm tra Văn ”

(62)

V BỔ SUNG , RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày soạn : Tiết 50 ( Văn ) : TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN Ngày dạy :

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : - Những nội dung ôn tập phần Văn ( kiểm tra ) - Cách trả lời câu hỏi , làm tập phần Văn 2 Kỹ : - Rèn kỹ cảm thụ văn chương , vận dụng , thực hành

3 Thái độ : - Tự đánh giá lực học tập dựa kết kiểm tra , cố gắng học tập để tiến II CHUẨN BỊ :

- GV : Bài soạn , kiểm tra HS , SGK - HS : Vở , SGK

III PHƯƠNG PHÁP :

- Vấn đáp , thuyết trình , tái

- Vận dụng kỹ thuật dạy học : động não , mảnh ghép , khăn phủ bàn … IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1 Ổn định tổ chức : 2 Tiến trình dạy học :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động : Nêu yêu cầu cần đạt kiểm tra

Mục tiêu : Giúp HS xác định yêu cầu kiểm tra , làm để tự đánh giá làm Phương pháp : Nêu vấn đề , thuyết trình …; kỹ thuật động não

(63)

1 Yêu cầu : GV nêu yêu cầu cần đạt kiểm tra : - Nội dung kiểm tra ( câu hỏi , tập ) : trắc

nghiệm tự luận - Cách trình bày làm

Lắng nghe

Hoạt động : Trình bày đáp án , biểu điểm

Mục tiêu : Giúp HS biết đáp án , biểu điểm kiểm tra để đối chiếu với kết làm Phương pháp : Thuyết trình …; kỹ thuật động não

Thời gian : phút

2 Đáp án , biểu điểm : GV trình bày đáp án biểu điểm kiểm tra Lắng nghe , ghi chép Hoạt động : Sửa bài

Mục tiêu : Giúp HS sửa để nhận vấn đề / sai làm Phương pháp : Thuyết trình , vấn đáp , hoạt động nhóm…; kỹ thuật động não , khăn phủ bàn … Thời gian : 10 phút

3 Sửa : GV vào đáp án nêu để hướng dẫn HS sửa

Phần trắc nghiệm HS tự sửa vào

( GV giải thích chọn đáp án câu để HS rõ )

Phần tự luận : Gọi HS trả lời

( GV chốt ý sau câu hỏi )

Sửa phần trắc nghiệm vào

Lắng nghe

Trả lời

Thảo luận theo bàn để trả lời câu hỏi ,

Hoạt động : Nhận xét kiểm tra

Mục tiêu : Giúp HS nhận thấy ưu , khuyết điểm làm ; có ý thức khắc phục cố gắng tiến kiểm tra sau Phương pháp : Thuyết trình , tái

Thời gian : 10 phút

(64)

a Ưu điểm :

b Khuyết điểm :

nhận xét ưu , khuyết điểm : Ưu điểm :

- Làm tốt phần TN

- Nhiều em làm tốt BT phần tự luận - Nhiều đạt điểm cao

- Nhiều trình bày đẹp Khuyết điểm :

- Nhiều điểm thấp ( tùy theo lớp mà nêu tên , động viên em cố gắng )

- Cách trình bày chưa hợp lý ( nêu cụ thể )

- Do nắm kiến thức chưa vững nên nhiều em chưa làm phần TL

- Dùng từ , đặt câu , lỗi tả ( sửa cụ thể bảng để HS thấy )

- Nhiều em diễn đạt chưa mạch lạc

* Giáo dục HS cần có cố gắng KT lần sau , đặc biệt thi HKI

Lắng nghe , ghi chép

Lắng nghe , ghi chép

Lắng nghe , ghi chép Hoạt động : HS nêu ý kiến thắc mắc

Mục tiêu : HS nêu ý kiến thắc mắc để GV giải đáp , nắm vững kiến thức TV ôn tập , kiểm tra Phương pháp : Thuyết trình , vấn đáp

Thời gian : phút

5 Ý kiến thắc mắc : Giải đáp ý kiến thắc mắc HS Nêu ý kiến thắc mắc

Hoạt động : Hướng dẫn tự học : Bài vừa học :

- Nắm lại nội dung kiến thức Văn ôn tập , kiểm tra

- Từ kết kiểm tra , cố gắng đạt kết cao KT lần sau Bài học : Tiết 51 : “ Trả viết số 2”

(65)

Ngày soạn : Tiết 51 ( TLV ) : TRẢ BÀI TLV SỐ ( Biểu cảm kết hợp tự miêu tả )

Ngày dạy :

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : Cách làm văn biểu cảm kết hợp với tự miêu tả 2 Kỹ : Rèn kỹ làm văn biểu cảm kết hợp với tự miêu tả

3 Thái độ : Khắc phục khuyết điểm viết số , cố gắng viết II CHUẨN BỊ :

- GV : Bài soạn , SGK , làm HS … - HS : Vở , SGK , dàn cho đề viết số III PHƯƠNG PHÁP :

- Vấn đáp , thuyết trình , tái , nêu vấn đề , hoạt động nhóm

- Vận dụng kỹ thuật dạy học : động não , khăn phủ bàn , học theo góc … IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1 Ổn định tổ chức : 2 Tiến trình dạy học :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động : Nêu yêu cầu cần đạt TLV số 2

Mục tiêu : Giúp HS xác định yêu cầu viết số , làm để tự đánh giá làm Phương pháp : Nêu vấn đề , thuyết trình …; kỹ thuật động não

Thời gian : phút

1 Yêu cầu : GV nêu yêu cầu cần đạt viết :

- Nội dung viết cần đạt - Cách trình bày làm

Lắng nghe

Hoạt động : Tìm hiểu đề , tìm ý ,lập dàn

(66)

Phương pháp : Thuyết trình , nêu vấn đề , hoạt động nhóm…; kỹ thuật động não , đồ tư … Thời gian : 10 phút

2 Tìm hiểu đề , tìm ý , lập dàn : - Tìm hiểu đề :

- Tìm ý :

- Lập dàn : Mở :

Thân : Kết :

GV hướng dẫn HS thực các bước Gọi HS trả lời phần tìm hiểu đề

Cho HS thảo luận nhóm , 3’

Gọi HS lên bảng lập dàn ( Thi lập dàn ) NX , ghi điểm

Lắng nghe , ghi chép Tìm hiểu đề

Tìm ý ( Thảo luận nhóm , 3’ ) Lên bảng lập dàn

Hoạt động : Sửa bài

Mục tiêu : Giúp HS sửa để nhận vấn đề đạt / chưa đạt làm Phương pháp : Thuyết trình , vấn đáp , …; kỹ thuật động não …

Thời gian : phút

3 Sửa : GV vào yêu cầu nêu để hướng dẫn HS sửa

( Nêu ngắn gọn cách làm )

Lắng nghe , ghi chép

Hoạt động : Nhận xét làm

Mục tiêu : Giúp HS nhận thấy ưu , khuyết điểm làm ; có ý thức khắc phục cố gắng tiến viết sau Phương pháp : Thuyết trình , tái

Thời gian : 15 phút 4 Nhận xét : a Ưu điểm :

Căn vào kết làm HS lớp 7A , 7B , 7C để nhận xét ưu , khuyết điểm :

Ưu điểm :

- Đa số làm đạt yêu cầu nêu - Nhiều em sáng tạo làm - Nhiều đạt điểm cao

(67)

b Khuyết điểm : Khuyết điểm :- Nhiều trình bày đẹp

- Nhiều điểm thấp ( tùy theo lớp mà nêu tên , động viên em cố gắng )

- Cách trình bày chưa hợp lý , chưa thẩm mỹ ( nêu cụ thể )

- Do nắm kiến thức văn biểu cảm chưa vững nên nhiều em chưa làm viết theo dàn vừa lập - Dùng từ , đặt câu , lỗi tả ( sửa cụ thể bảng

để HS thấy )

- Nhiều em chưa thật cố gắng viết số * Giáo dục HS cần có cố gắng viết lần sau , đặc biệt phần viết TLV thi HKI

Lắng nghe , ghi chép

Lắng nghe , ghi chép

Hoạt động : HS nêu ý kiến thắc mắc

Mục tiêu : HS nêu ý kiến thắc mắc để GV giải đáp , nắm vững cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học Phương pháp : Thuyết trình , vấn đáp

Thời gian : phút

5 Ý kiến thắc mắc : Giải đáp ý kiến thắc mắc HS Nêu ý kiến thắc mắc

Hoạt động : Hướng dẫn tự học : Bài vừa học :

- Nắm lại cách làm văn biểu cảm vật , người ( kết hợp tự miêu tả ) - Từ kết tiết trả , nhà viết lại văn hoàn chỉnh

Bài học : Tiết 52 : “Ôn tập văn biểu cảm”

- Chuẩn bị tập phần ôn tập theo hướng dẫn SGK / 168 - Hệ thống hóa kiến thức văn biểu cảm học

V BỔ SUNG , RÚT KINH NGHIỆM :

(68)

………. ……….

Ngày soạn : Tiết 45 ( Văn ) : Ngày dạy : VB : CẢNH KHUYA

Hồ Chí Minh

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : - Sơ giản tác giả tác giả Hồ Chí Minh

- Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh - Nghệ thuật tả cảnh , tả tình ; ngơn ngữ hình ảnh đặc sắc thơ

(69)

- Phân tích để thấy chiều sâu nội tâm người chiến sĩ cách mạng vẻ đẹp mẻ chất liệu cổ thi sáng tác lãnh tụ Hồ Chí Minh

3 Thái độ : - Kính yêu lãnh tụ Hồ Chí Minh

II CHUẨN BỊ :

- GV : Bài soạn , SGK , hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh ( Sưu tầm ) … - HS : Vở , SGK , soạn

III PHƯƠNG PHÁP :

- Vấn đáp , thuyết trình , tái , nêu vấn đề , hoạt động nhóm

- Vận dụng kỹ thuật dạy học : động não , mảnh ghép , khăn phủ bàn , học theo góc … IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1 Ổn định tổ chức : 2 Tiến trình dạy học :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động : Kiểm tra cũ , kiểm tra chuẩn bị HS Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức cũ , việc chuẩn bị HS Phương pháp : Vấn đáp , thuyết trình

Thời gian : phút.

Kiểm tra chuẩn bị nhà HS Lên bảng trả lời Hoạt động : Giới thiệu mới

Mục tiêu : Tạo tâm định hướng ý cho HS Phương pháp : Thuyết trình

Thời gian : phút

Giới thiệu Hồ chí Minh , tác phẩm Người  Vào

Lắng nghe Hoạt động : Đọc tìm hiểu chung

Mục tiêu : HS nắm tác giả xuất xứ tác phẩm , mạch cảm xúc tác phẩm

(70)

I Đọc - Tìm hiểu chung : 1 Tác giả :

- Hồ Chí Minh ( 1890 – 1969 ) : ( Học SGK )

2 Tác phẩm : ( Học SGK )

Hướng dẫn cách đọc , gọi HS đọc VB ( – HS ) - Cho HS quan sát ảnh Bác Hồ

- Gọi HS đọc thông tin tác giả Hồ Chí Minh , xuất xứ tác phẩm ( CT * / SGK)

? Nêu vài nét tác giả Hồ Chí Minh ? Hãy nêu xuất xứ tác phẩm

( Được viết chiến khu Việt Bắc , năm đầu kháng chiến chống Pháp )

Đọc VB

Nhận xét cách đọc HS đọc - Đọc

- Trả lời

Lắng nghe , ghi chép Hoạt động : Đọc – hiểu văn bản

Mục tiêu : HS nắm vững giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm

Phương pháp : Tổ chức hoạt động tiếp nhận tác phẩm , thuyết trình , vấn đáp , nêu vấn đề , giải thích , hoạt động nhóm ; kỹ thuật động não , khăn phủ bàn , mảnh ghép …

Thời gian : 25 phút II Đọc – hiểu văn : 1 Vẻ đẹp cảnh trăng rừng :

Đẹp tranh nhiều tầng lớp , nhiều đường nét với nghệ thuật so sánh đặc sắc : “Tiếng suối tiếng hát xa”

2 Tâm trạng tác giả :

- Có tâm hồn nghệ sĩ , yêu thiên nhiên - Yêu nước , lo nghĩ vận mệnh đất nước

3 Nghệ thuật :

- Thể thơ : thất ngôn tứ tuyệt ( phiên âm ) - Có nhiều hình ảnh thơ lunh linh , kì ảo - Sử dụng phép tu từ so sánh , điệp từ

Gọi HS đọc lại thơ

Thảo luận nhóm , 3’ : ? Hãy phân tích vẻ đẹp cảnh trăng rừng miêu tả câu đầu thơ

Chốt ý , ghi bảng

Giảng thêm câu khai , thừa , chuyển , hợp thơ Đường

? Hai câu thơ cuối biểu tâm trạng tác giả ? Chốt ý , ghi bảng

Liên hệ thực tế , giáo dục :

? Hãy phân tích nét đặc sắc nghệ thuật thơ ? ( Thảo luận bàn , 2’ )

Chốt ý , ghi bảng

Liên hệ thực tế :

Đọc lại thơ

Thảo luận nhóm , 3’  Trả lời Lắng nghe , ghi chép

Trả lời

Lắng nghe , ghi chép

(71)

có tác dụng miêu tả chân thực âm , hình ảnh rừng đêm

- Sáng tạo nhịp điệu câu , 4 Ý nghĩa văn :

Rằm tháng giêng toát lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ – chiến sĩ Hồ Chí Minh trước vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp nhiều gian khổ

? Văn có ý nghĩa ? Hãy phân tích làm rõ ý nghĩa

Chốt ý , ghi bảng

Trả lời

Lắng nghe , ghi chép

Hoạt động : Tổng kết

Mục tiêu : Tổng kết , nhận xét nội dung nghệ thuật tác phẩm Phương pháp : Vấn đáp , thuyết trình …

Thời gian : phút III Tổng kết :

* Ghi nhớ : ( SGK / 143 ) Gọi HS đọc Ghi nhớ / SGK Đọc Ghi nhớ / SGK

Hoạt động : Luyện tập

Mục tiêu : Đánh giá khả cảm thụ tác phẩm , kỹ vận dụng kiến thức vào việc làm tập Phương pháp : Vấn đáp , thuyết trình …

Thời gian : phút

Hướng dẫn HS nhà làm BT / Luyện tập Hoạt động : Hướng dẫn tự học :

Bài vừa học :

- Học thuộc lòng thơ

- Nắm nội dung nghệ thuật thơ - Ý nghĩa văn

Bài học : Tiết 46 : “ Thành ngữ”

(72)

V BỔ SUNG , RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày soạn : Tiết 46 ( TV ) : THÀNH NGỮ Ngày dạy :

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : - Khái niệm thành ngữ - Nghĩa thành ngữ

- Chức thành ngữ câu

- Đặc điểm diễn đạt tác dụng thành ngữ 2 Kỹ : - Nhận biết thành ngữ

- Giải thích ý nghĩa số thành ngữ thông dụng 3 Thái độ : Biết vận dụng sử dụng thành ngữ nói , viết

II CHUẨN BỊ :

- GV : Bài soạn , SGK , bảng phụ … - HS : Vở , SGK , soạn

III PHƯƠNG PHÁP :

- Vấn đáp , thuyết trình , tái , nêu vấn đề , hoạt động nhóm

- Vận dụng kỹ thuật dạy học : động não , mảnh ghép , khăn phủ bàn , học theo góc … IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1 Ổn định tổ chức : 2 Tiến trình dạy học :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(73)

Phương pháp : Vấn đáp , thuyết trình Thời gian : phút.

Kiểm tra cũ :

- Thế từ đồng âm ? Cho ví dụ

- Sử dụng từ đồng âm cần lưu ý ? Cho ví dụ

Lên bảng trả lời

Hoạt động : Giới thiệu mới

Mục tiêu : Tạo tâm định hướng ý cho HS Phương pháp : Nêu vấn đề , thuyết trình

Thời gian : phút

Hoạt động : Hình thành khái niệm

Mục tiêu : Giúp HS nắm khái niệm , tác dụng dạng điệp ngữ

Phương pháp : Nêu vấn đề , thuyết trình , vấn đáp , hoạt động nhóm …; kỹ thuật động não , khăn phủ bàn … Thời gian : 15 phút

I THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ : lên thác xuống ghềnh

a b

a lên thác xuống ghềnh : trôi , lênh đênh ( khó khăn , vất vả )

b nhanh chớp : mau lẹ , nhanh , xác

Ghi nhớ : ( SGK / 144 )

II SỬ DỤNG THÀNH NGỮ : bảy ba chìm

V tắt lửa tối đèn PN

Hướng dẫn HS làm BT / I ( Cho HS thảo luận nhóm , 2’ )

Hướng dẫn HS làm BT

? Thế thành ngữ ? Nghĩa thành ngữ xác định ?

Gọi HS đọc ghi nhớ Hướng dẫn HS làm BT

( Mỗi câu định HS trả lời )

Thảo luận nhóm , 2’

Trả lời câu hỏi BT / I

Làm BT2

Trả lời khái niệm thành ngữ Đọc Ghi nhớ

(74)

2

Ghi nhớ : ( SGK / 144 )

? Hãy phân tích hay việc dùng thành ngữ hai câu

Gọi HS đọc Ghi nhớ

Trả lời

HS đọc Ghi nhớ

Hoạt động : Luyện tập

Mục tiêu : Giúp HS vận dụng kiến thức vùa học để làm BT , đánh giá mức độ hiểu HS

Phương pháp : Nêu vấn đề , thuyết trình , vấn đáp , hoạt động nhóm …; kỹ thuật động não , khăn phủ bàn … Thời gian : 15 phút

III LUYỆN TẬP :

1 sơn hào hải vị , nem công chả phượng : Thức ăn quý ngon

Tứ cố vô thân Khỏe voi Về nhà

4

Gọi HS lên bảng làm BT Nhận xét , ghi điểm

Hướng dẫn HS nhà làm BT2 Cho HS thảo luận theo bàn , 2’

HS làm BT , lấy điểm

HS lên bảng làm BT

Thảo luận theo bàn , 2’

Làm BT nhanh , nộp lấy điểm Hoạt động : Hướng dẫn tự học :

Bài vừa học :

- Làm BT2 / LT

- Sưu tầm thêm 10 thành ngữ chưa giới thiệu học giải nghĩa thành ngữ Bài học : Tiết 47 “Kiểm tra Tiếng Việt”

(75)

V BỔ SUNG , RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày soạn : Tiết 47 ( TV ) : KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Ngày dạy :

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : Trọng tâm kiến thức Tiếng Việt từ tuần đến tuần 12 2 Kỹ : Rèn kỹ vận dụng kiến thức để làm tập

3 Thái độ : Làm nghiêm túc II CHUẨN BỊ :

- GV : Bài soạn , đề kiểm tra… - HS : Giấy , bút làm III PHƯƠNG PHÁP :

- Thuyết trình , tái , nêu vấn đề

- Vận dụng kỹ thuật dạy học : động não , tư độc lập … IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1 Ổn định tổ chức : 2 Tiến trình dạy học : - Nêu yêu cầu tiết kiểm tra - Phát đề

- HS làm , GV theo dõi - HS nộp

(76)

- Nắm lại kiến thức ôn tập Tiếng Việt

Bài học : Tiết 48 : “Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học ” - Đọc đoạn văn , trả lời câu hỏi

- Nắm cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học V BỔ SUNG , RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày soạn : Tiết 48 ( TLV ) : CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC

Ngày dạy :

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : - Yêu cầu văn biểu cảm tác phẩm văn học - Cách làm dạng biểu cảm tác phẩm văn học 2 Kỹ : - Cảm thụ tác phẩm văn học học

- Viết đoạn văn , văn biểu cảm tác phẩm văn học - Làm văn biểu cảm tác phẩm văn học

3 Thái độ : Yêu thích tác phẩm văn chương II CHUẨN BỊ :

- GV : Bài soạn , SGK , bảng phụ … - HS : Vở , SGK , soạn

III PHƯƠNG PHÁP :

- Vấn đáp , thuyết trình , tái , nêu vấn đề , hoạt động nhóm

- Vận dụng kỹ thuật dạy học : động não , mảnh ghép , khăn phủ bàn , học theo góc … IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

(77)

2 Tiến trình dạy học :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động : Kiểm tra cũ , kiểm tra chuẩn bị HS Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức cũ , việc chuẩn bị HS Phương pháp : Vấn đáp , thuyết trình

Thời gian : phút.

Kiểm tra soạn HS Hoạt động : Giới thiệu mới

Mục tiêu : Tạo tâm định hướng ý cho HS Phương pháp : Nêu vấn đề , thuyết trình

Thời gian : phút

Hoạt động : Hình thành khái niệm

Mục tiêu : Giúp HS nắm khái niệm , bố cục văn biểu cảm tác phẩm văn học

Phương pháp : Nêu vấn đề , thuyết trình , vấn đáp , hoạt động nhóm …; kỹ thuật động não , khăn phủ bàn … Thời gian : 15 phút

I TÌM HIỂU CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC : 1 Đọc văn :

Cảm nghĩ ca dao ( Nguyên Hồng )

2 Trả lời câu hỏi : a

b

Ghi nhớ : ( SGK / 147 )

Gọi HS đọc văn / SGK

Cho HS thảo luận nhóm , 4’ , trả lời câu a , b

Gọi HS đọc ghi nhớ

Đọc văn

Thảo luận nhóm , 4’ , trả lời câu a , b

Đọc Ghi nhớ Hoạt động : Luyện tập

Mục tiêu : Giúp HS vận dụng kiến thức vừa học để làm BT , đánh giá mức độ hiểu HS

(78)

III LUYỆN TẬP :

2

Hướng dẫn HS làm BT ( Viết văn ngắn phát biểu cảm nghĩ )

Nhận xét , ghi điểm Hướng dẫn HS làm BT2

Cho HS thảo luận theo bàn , 2’

HS làm BT

Thảo luận theo bàn , 2’

Hoạt động : Hướng dẫn tự học : Bài vừa học :

- Học Ghi nhớ / SGK

- Dựa vào dàn ý lập , viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ văn , thơ học Bài học : Tiết 49 : “VB : Rằm tháng giêng”

- Đọc VB , nắm tác giả , xuất xứ tác phẩm

- Trả lời câu hỏi phần Đọc – hiểu văn / SGK V BỔ SUNG , RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày soạn : Tiết 41 ( Văn ) :

Ngày dạy : VB : BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ ( Mao ốc vị thu phong sở phá ca ) Đỗ Phủ

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : - Sơ giản tác giả Đỗ Phủ

- Giá trị thực : phản ánh chân thực sống người

(79)

- Vai trò ý nghĩa yếu tố miêu tả tự thơ trữ tình ; đặc điểm bút pháp thực nhà thơ Đỗ Phủ thơ

2 Kỹ : - Đọc – hiểu văn thơ nước qua dịch tiếng Việt

- Rèn kĩ đọc – hiểu , phân tích thơ qua dịch tiếng Việt 3 Thái độ : Bồi dưỡng tình yêu thương người , lòng vị tha , tinh thần nhân đạo

II CHUẨN BỊ :

- GV : Bài soạn , SGK , chân dung Đỗ Phủ ( Sưu tầm ) … - HS : Vở , SGK , soạn

III PHƯƠNG PHÁP :

- Vấn đáp , thuyết trình , tái , nêu vấn đề , hoạt động nhóm

- Vận dụng kỹ thuật dạy học : động não , mảnh ghép , khăn phủ bàn , học theo góc … IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1 Ổn định tổ chức : 2 Tiến trình dạy học :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động : Kiểm tra cũ , kiểm tra chuẩn bị HS Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức cũ , việc chuẩn bị HS Phương pháp : Vấn đáp , thuyết trình

Thời gian : phút.

Kiểm tra cũ :

- Đọc thuộc thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê”

- Tình cảm quê hương thể thé thơ ? Nhận xét cách sử dụng phép đối thơ

Lên bảng trả lời

Hoạt động : Giới thiệu mới

Mục tiêu : Tạo tâm định hướng ý cho HS Phương pháp : Thuyết trình

(80)

Giới thiệu Đỗ Phủ , phong cách thơ Đỗ Phủ  Vào Lắng nghe Hoạt động : Đọc tìm hiểu chung

Mục tiêu : HS nắm tác giả xuất xứ tác phẩm , mạch cảm xúc tác phẩm

Phương pháp : Tổ chức hoạt động tiếp nhận tác phẩm , vấn đáp , giải thích , hoạt động nhóm ; kỹ thuật động não … Thời gian : phút

I Đọc - Tìm hiểu chung : 1 Tác giả :

- Đỗ Phủ ( 712 – 770 ) : ( Học SGK ) 2 Tác phẩm : ( Học SGK )

Hướng dẫn cách đọc , gọi HS đọc VB ( – HS ) - Cho HS quan sát chân dung Đỗ Phủ

- Gọi HS đọc thông tin tác giả Đỗ Phủ , xuất xứ tác phẩm ( CT * / SGK)

? Nêu vài nét tác giả Đỗ Phủ ? Hãy nêu xuất xứ tác phẩm

( Bài thơ viết dựa việc có thật sống đầy khó khăn gia đình Đỗ Phủ Thành Đô ( Tứ Xuyên)

Đọc VB

Nhận xét cách đọc HS đọc - Đọc

- Trả lời

Lắng nghe , ghi chép Hoạt động : Đọc – hiểu văn bản

Mục tiêu : HS nắm vững giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm

Phương pháp : Tổ chức hoạt động tiếp nhận tác phẩm , thuyết trình , vấn đáp , nêu vấn đề , giải thích , hoạt động nhóm ; kỹ thuật động não , khăn phủ bàn , mảnh ghép …

Thời gian : 25 phút II Đọc – hiểu văn : 1 Giá trị thực :

- Tái lại tình cảnh kẻ sĩ nghèo đêm mưa tháng tám , gió thu thổi bay mái nhà tranh , lũ trẻ hàng xóm cướp tranh chạy , nhà thơ khơng ngủ

- Khái quát sống nghèo khổ nhân dân Trung Quốc đời Đường

Gọi HS đọc lại thơ

Thảo luận nhóm , 4’ : ? Hãy phân tích chi tiết thơ thể giá trị thực tác phẩm ?

Nhận xét phần trả lời HS Chốt ý , ghi bảng

? Hãy nêu nhận xét tranh xã hội Trung Quốc phản ánh thơ

Chốt ý , ghi bảng

Đọc lại thơ

Thảo luận nhóm , 4’  Trả lời

Lắng nghe , ghi chép Trả lời

(81)

2 Giá trị nhân đạo :

- Tác giả thấm thía sâu sắc nỗi thống khổ người nghèo

- Mơ ước nhà rộng vững muôn ngàn gian che nắng , che mưa cho tất người nghèo

- Niềm vui thân trước niềm hân hoan người nghèo khổ có nhà ( dù mơ tưởng )

3 Nghệ thuật :

- Viết theo bút pháp thực , tái lại chi tiết , việc nối tiếp , từ khắc họa tranh cảnh ngộ người nghèo khổ

- Sử dụng kết hợp yếu tố tự , miêu tả biểu cảm

4 Ý nghĩa văn :

Lòng nhân tồn người phải sống hoàn cảnh nghèo khổ cực

Liên hệ thực tế , giáo dục :

Gọi HS đọc lại khổ cuối thơ

? Qua thơ đặc biệt qua khổ cuối , phân tích giá trị nhân đạo thể ?

Chốt ý , ghi bảng

? Em có nhận xét gí ước mơ tác giả khổ cuối ?  chan chứa lòng vị tha tinh thần nhân đạo ước mơ mang màu sắc hoang tưởng

? Qua , em có nhận xét lịng Đỗ Phủ người nghèo ? ( Thảo luận bàn , 2’)

Chốt ý , ghi bảng

? Hãy phân tích nét đặc sắc nghệ thuật thơ ?

Chốt ý , ghi bảng

Liên hệ thực tế : Cách viết văn HS

? Văn có ý nghĩa ? Hãy phân tích làm rõ ý nghĩa

Chốt ý , ghi bảng

HS đọc lại khổ cuối thơ Trả lời

Lắng nghe , ghi chép

Thảo luận bàn , 2’ , trả lời Lắng nghe , ghi chép Trả lời

Lắng nghe , ghi chép

Trả lời

Lắng nghe , ghi chép Hoạt động : Tổng kết

Mục tiêu : Tổng kết , nhận xét nội dung nghệ thuật tác phẩm Phương pháp : Vấn đáp , thuyết trình …

Thời gian : phút III Tổng kết :

* Ghi nhớ : ( SGK / 134 ) Gọi HS đọc Ghi nhớ / SGK Đọc Ghi nhớ / SGK

(82)

Mục tiêu : Đánh giá khả cảm thụ tác phẩm , kỹ vận dụng kiến thức vào việc làm tập Phương pháp : Vấn đáp , thuyết trình …

Thời gian : phút

Hướng dẫn HS nhà làm BT / Luyện tập ( BT cịn thời gian cho HS làm lớp )

Hoạt động : Hướng dẫn tự học : Bài vừa học :

- Học thuộc lòng thơ

- Nắm nội dung nghệ thuật thơ

- Trình bày cảm nghĩ lịng nhà thơ người nghèo khổ Bài học : Tiết 42 : “ Kiểm tra Văn”

- Ôn lại nội dung phần Văn học từ đầu năm

- Nắm nội dung , nghệ thuật tác phẩm ( Không học phần VB nhật dụng ) - Xem lại nội dung tìm hiểu , học , Ghi nhớ sau

- Chú ý phần thơ trung đại Việt Nam để làm phần tự luận V BỔ SUNG , RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày soạn : Tiết 42 ( Văn ) : KIỂM TRA VĂN Ngày dạy :

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : Trọng tâm kiến thức thuộc phần Văn từ tuần đến tuần 12 ( Khơng tính phần VB nhật dụng ) 2 Kỹ : Rèn kỹ vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi , làm tập

(83)

- GV : Bài soạn , đề kiểm tra… - HS : Giấy , bút làm III PHƯƠNG PHÁP :

- Thuyết trình , tái , nêu vấn đề

- Vận dụng kỹ thuật dạy học : động não , tư độc lập … IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1 Ổn định tổ chức : 2 Tiến trình dạy học : - Nêu yêu cầu tiết kiểm tra - Phát đề

- HS làm , GV theo dõi - HS nộp

- GV nhận xét kiểm tra Hướng dẫn tự học : Bài vừa học :

- Nắm lại kiến thức ôn tập phần Văn Bài học : Tiết 43 : “Từ đồng âm”

- Khái niệm từ đồng âm Cho ví dụ - Những lưu ý sử dụng từ đồng âm V BỔ SUNG , RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày soạn : Tiết 43 ( TV ) : TỪ ĐỒNG ÂM

Ngày dạy :

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : - Khái niệm từ đồng âm - Việc sử dụng từ đồng âm

(84)

- Đặt câu phân biệt từ đồng âm

- Nhận biết tượng chơi chữ từ đồng âm 3 Thái độ : Có ý thức lựa chọn sử dụng từ đồng âm nói , viết II CHUẨN BỊ :

- GV : Bài soạn , SGK , bảng phụ … - HS : Vở , SGK , soạn

III PHƯƠNG PHÁP :

- Vấn đáp , thuyết trình , tái , nêu vấn đề , hoạt động nhóm

- Vận dụng kỹ thuật dạy học : động não , mảnh ghép , khăn phủ bàn , học theo góc … IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1 Ổn định tổ chức : 2 Tiến trình dạy học :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động : Kiểm tra cũ , kiểm tra chuẩn bị HS Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức cũ , việc chuẩn bị HS Phương pháp : Vấn đáp , thuyết trình

Thời gian : phút.

Kiểm tra cũ :

- Thế từ trái nghĩa ? Cho ví dụ

- Sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng ? Cho ví dụ

Lên bảng trả lời

Hoạt động : Giới thiệu mới

Mục tiêu : Tạo tâm định hướng ý cho HS Phương pháp : Nêu vấn đề , thuyết trình

Thời gian : phút

Hoạt động : Hình thành khái niệm

Mục tiêu : Giúp HS nắm khái niệm , tác dụng dạng điệp ngữ

(85)

I THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM ? : Lồng1 : nhảy dựng lên

Lồng2 : đồ vật dùng để nhốt chim , gà ,

vịt

Ghi nhớ : ( SGK / 135 )

II SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM :

1 Nhờ vào ngữ cảnh ( tổ hợp từ câu hoàn cảnh giao tiếp )

2 – Đem cá mà kho - Đem cá nhập kho Ghi nhớ : ( SGK / 136 )

Hướng dẫn HS làm BT , / I ( BT1 : Cho HS thảo luận nhóm , 2’ ) Hướng dẫn HS làm BT

? Thế từ đồng âm ? Gọi HS đọc ghi nhớ Hãy cho vài ví dụ ?

Hướng dẫn HS làm BT ( Chỉ định HS trả lời ) HS làm BT2

? Khi sử dụng từ đồng âm cần lưu ý ? Gọi HS đọc Ghi nhớ

Thảo luận nhóm , 2’

Trả lời câu hỏi BT1 / I

Làm BT2

Trả lời khái niệm từ đồng âm Đọc Ghi nhớ

Cho ví dụ Làm BT

Làm BT Trả lời

HS đọc Ghi nhớ Hoạt động : Luyện tập

Mục tiêu : Giúp HS vận dụng kiến thức vùa học để làm BT , đánh giá mức độ hiểu HS

Phương pháp : Nêu vấn đề , thuyết trình , vấn đáp , hoạt động nhóm …; kỹ thuật động não , khăn phủ bàn … Thời gian : 15 phút

III LUYỆN TẬP :

1 tranh : tranh , tranh , đấu tranh … Về nhà

3

4 vạc đồng – vạc đồng

Gọi HS lên bảng làm BT Nhận xét , ghi điểm

Hướng dẫn HS nhà làm BT2 Cho HS thảo luận theo bàn , 2’

( Gọi HS lên bảng đặt câu , nhận xét , ghi điểm ) HS làm BT , lấy điểm ( Thảo luận nhóm , 3’ )

HS lên bảng làm BT

(86)

Hoạt động : Hướng dẫn tự học : Bài vừa học :

- Làm BT2 / LT

- Tìm ca dao ( thơ , tục ngữ , câu đối… ) có sử dụng từ đồng âm để chơi chữ nêu giá trị mà từ đồng âm mang lại cho văn

Bài học : Tiết 44 “Trả TLV số , viết TLV số ( làm nhà )” - Lập dàn cho đề viết số

V BỔ SUNG , RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày soạn : Tiết 44 ( TLV ) : TRẢ BÀI TLV SỐ

Ngày dạy : VIẾT BÀI TLV SỐ ( Biểu cảm kết hợp tự miêu tả ) – Làm nhà I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : - Nắm vững cách làm văn biểu cảm

- Cách làm văn biểu cảm kết hợp với tự miêu tả 2 Kỹ : - Rèn kỹ làm văn biểu cảm kết hợp với tự miêu tả

3 Thái độ : - Khắc phục khuyết điểm viết số , cố gắng viết II CHUẨN BỊ :

- GV : Bài soạn , SGK , làm HS … - HS : Vở , SGK , dàn cho đề viết số III PHƯƠNG PHÁP :

- Vấn đáp , thuyết trình , tái , nêu vấn đề , hoạt động nhóm

(87)

1 Ổn định tổ chức : 2 Tiến trình dạy học :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động : Nêu yêu cầu cần đạt TLV số 1

Mục tiêu : Giúp HS xác định yêu cầu viết số , làm để tự đánh giá làm Phương pháp : Nêu vấn đề , thuyết trình …; kỹ thuật động não

Thời gian : phút

1 Yêu cầu : GV nêu yêu cầu cần đạt viết :

- Nội dung viết cần đạt - Cách trình bày làm

Lắng nghe

Hoạt động : Tìm hiểu đề , tìm ý ,lập dàn

Mục tiêu : Giúp HS tìm hiểu đề , tìm ý lập dàn để đối chiếu với kết làm Phương pháp : Thuyết trình , nêu vấn đề , hoạt động nhóm…; kỹ thuật động não , đồ tư … Thời gian : 10 phút

2 Tìm hiểu đề , tìm ý , lập dàn : - Tìm hiểu đề : “ Lồi em u” - Tìm ý :

- Lập dàn : Mở :

Thân : Kết :

GV hướng dẫn HS thực các bước Gọi HS trả lời phần tìm hiểu đề

Cho HS thảo luận nhóm , 3’

Gọi HS lên bảng lập dàn ( Thi lập dàn ) NX , ghi điểm

Lắng nghe , ghi chép Tìm hiểu đề

Tìm ý ( Thảo luận nhóm , 3’ ) Lên bảng lập dàn

Hoạt động : Sửa bài

Mục tiêu : Giúp HS sửa để nhận vấn đề đạt / chưa đạt làm Phương pháp : Thuyết trình , vấn đáp , …; kỹ thuật động não …

Thời gian : phút

3 Sửa : GV vào yêu cầu nêu để hướng dẫn HS sửa

(88)

Hoạt động : Nhận xét làm

Mục tiêu : Giúp HS nhận thấy ưu , khuyết điểm làm ; có ý thức khắc phục cố gắng tiến viết sau Phương pháp : Thuyết trình , tái

Thời gian : 15 phút 4 Nhận xét : a Ưu điểm :

b Khuyết điểm :

Căn vào kết làm HS lớp 7A , 7B , 7C để nhận xét ưu , khuyết điểm :

Ưu điểm :

- Đa số làm đạt yêu cầu nêu - Nhiều em sáng tạo làm - Nhiều đạt điểm cao

- Nhiều trình bày đẹp Khuyết điểm :

- Nhiều điểm thấp ( tùy theo lớp mà nêu tên , động viên em cố gắng )

- Cách trình bày chưa hợp lý , chưa thẩm mỹ ( nêu cụ thể )

- Do nắm kiến thức văn biểu cảm chưa vững nên nhiều em chưa làm viết theo dàn vừa lập - Dùng từ , đặt câu , lỗi tả ( sửa cụ thể bảng

để HS thấy )

- Nhiều em chưa thật cố gắng viết số * Giáo dục HS cần có cố gắng viết lần sau , đặc biệt phần viết TLV thi HKI

Lắng nghe , ghi chép

Lắng nghe , ghi chép

Lắng nghe , ghi chép

Hoạt động : HS nêu ý kiến thắc mắc

Mục tiêu : HS nêu ý kiến thắc mắc để GV giải đáp , nắm vững cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học Phương pháp : Thuyết trình , vấn đáp

(89)

5 Ý kiến thắc mắc : Giải đáp ý kiến thắc mắc HS

Viết TLV số ( Làm nhà ) :

Đề : Cảm nghĩ thầy cô giáo để lại cho em nhiều ấn tượng đẹp

Nêu ý kiến thắc mắc

Ghi đề nhà làm viết số

Hoạt động : Hướng dẫn tự học : Bài vừa học :

- Nắm lại cách làm văn biểu cảm vật , người ( kết hợp tự miêu tả ) - Từ kết tiết trả , nhà viết lại văn hoàn chỉnh

Bài học : Tiết 45 : “VB : Cảnh khuya” - Đọc VB , nắm tác giả , xuất xứ tác phẩm

- Nhận xét nghệ thuật miêu tả , biểu cảm thơ - Tâm trạng tác giả thể hiaanj ?

V BỔ SUNG , RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày đăng: 16/05/2021, 00:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan