là người sản xuất chính trong các lãnh địa> Họ bị ngắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúaA. có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa, sung.[r]
Trang 31/ SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU.
Trang 4CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN CHÂU ÂU
ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
-Thế kỉ III, đế quốc Rô –ma lâm vào khủng hoảng, nô lệ nổi dậy đấu tranh
sản xuất thất kém, xã hội rối ren.
-Cuối thế kỉ V, đế quốc Rô-ma bị người giéc man Xâm chiếm
năm 476 đế quốc Rô- ma bị diệt vong
Trang 9:
Trang 112/ XÃ HỘI PHONG KIẾN TÂY ÂU
- Lãnh địa:
+ Là một cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cung, tự cấp, tự túc
( phong kiến phân quyền)
+ Là một đơn vị chính trị độc lập có quân đội, tòa án, pháp luật riêng, chế độ thuế khóa
Trang 13Các giai cấp trong xã hội:
Trang 183/ SỰ XUẤT HIỆN THÀNH THỊ TRUNG ĐẠI
a/ Nguyên nhân ra đời của thành thị:
+Tây Âu đã xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa.
+Thị trường buôn bán tự do.
+Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hóa.
* Thợ thủ công đến ngã ba đường, bến sông
Trang 20b/ Ý nghĩa sự ra đời của thành thị
-Phá vở nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc,tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa phát triển.
-Góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phân quyền.
Trang 21Câu 1:Sự hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu gắn liền với:
A Các cuộc đấu tranh của nô lệ chống các chủ nô Rô -ma.
B Quá trình xâm nhập của các bộ tộc người giéc-man vào lãnh thổ đế quốc Rô-ma.
C Sự suy yếu của các đế quốc Rô-ma.
Trang 22Câu 2 Đặc trưng của xã hội phong kiến Châu âu là:
A Hình thành nền kinh tế lãnh địa B Kinh tế nông nghiệp
C Kinh tế thủ công nghiệp
Trang 23Bài tập về nhà
Nội dung so sánhChế độ phong kiến
phương ĐôngChế độ phong kiến Tây Âu
Giai cấp trong xã hội
Đặc trưng kinh tếThể chế chinh trị