1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cơ sở kinh tế của những biến động Tây Âu thời trung đại

17 1,1K 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 93,5 KB

Nội dung

Nhà nước phong kiến phân quyền ra đờiToàn bộ nền tảng kinh tế - xã hội mới của Tây Âu phong kiến đã đặt ra một yêu cầu cấp bách là phải thiết lập một chế độ chính trị mới phù hợp với tín

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

MƠ ĐẦU 2

NỘI DUNG 3

1 Sự thành lập nhà nước phong kiến phân quyền 3

1.1.Cơ sở kinh tế 3

1.2 Nhà nước phong kiến phân quyền ra đời 5

2 Nhà nước phong kiến tập quyền thời kỳ trung kỳ trung đại (XI-XV) 6

2.1.Sự ra đời của thành thị và kinh tế công thương 6

2.2.Sự suy yếu của giai cấp quý tộc phong kiến 7

2.3 Sự thiết lập nhà nước phong kiến tập quyền 9

3 Chế độ phong kiến theo mô hình quân chủ chuyên chế 12

3.1 Ở Anh 12

3.2.Ở Pháp 13

KẾT LUẬN 16

TÀI LIỆU THAM KHẢO 17

Trang 2

MỞ ĐẦU

Lịch sử xã hội loài người là một quá trình phát triển tự nhiên, khách quan không phụ thuộc vào ý muốn của con người và theo Mác xã hội loài người đã trải qua năm hình thái kinh tế - xã hội (HTKT-XH) nối tiếp nhau trong lịch sử Năm HTKT-XH mà Mác đưa ra đó là: HTKT-XH cộng sản nguyên thuỷ, XH chiếm hữu nô lệ, XH phong kiến,

HTKT-XH tư bản chủ nghĩa và HTKT-HTKT-XH cộng sản nguyên thuỷ Với học thuyết

về HTKT-x Mác đã chỉ ra được nguồn gốc, động lực phát triển của xã hội loài người đó là sự cải tiến của công cụ lao động và đấu tranh giai cấp Quan điểm này đã khắc phục những sai lầm, hạn chế của các nhà triết học duy tâm, kinh tế học thần bí trước đây khi giải thích về sự phát triển của lịch sử loài người Tuy nhiên ở trên thế giới không phải nước nào cũng trải qua tuần tự năm hình HTKT-XH này mà tuỳ vào điều kiện, đặc điểm của mỗi nước mà có thể bỏ qua một hai vài hình thái kinh tế Nhưng ngay trong bản thân một hình thái KTXH thì cũng có sự khác nhau về sự vận động của

nó và quá trình diễn biến phức tạp khác nhau Sự phát triển của lực lượng sản xuất đến một giới hạn nhất định thì đòi hỏi quan hệ sản xuất cũng phải

thay đổi theo cho phù hợp và đó chính là mối quan hệ biện chứng giữa cơ

sở kinh tế dẫn đến sự thay đổi về kiến trúc thượng tầng xã hội Và điều này

được thể hiện rõ nét trong xã hội phong kiến tây Âu thời trung đại

Trang 3

NỘI DUNG

1 Sự thành lập nhà nước phong kiến phân quyền

1.1.Cơ sở kinh tế

Ở Tây Âu thế kỷ VI – XI là thời kỳ hình thành và củng cố quan hệ sản xuất phong kiến Tây Âu Trong giai đoạn này, cùng với sự hình thành chế độ sở hữu ruộng đất lớn của phong là sự hình thành hai giai cấp cơ bản trong xã hội là lãnh chúa và nông nô, bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị được thiết lập và hoàn thiện dần để duy trì sự bóc lột của lãnh cháu đối với nông nô, duy trì trật tự xã hội, bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị

Tuy nhiên, ngay từ trong quá trình hình thành, chế độ phong kiến Tây

Âu diễn ra khác biệt so với nhiều nơi trên thế giới, khác với phương Đông

Sự thiết lập phong kiến Tây Âu là sự kết hợp của hai xu hướng tan rã, một

là sự tan rã của chế độ thị tộc bộ lạc, hai là sự tan rã của chế độ chiếm hữu

nô lệ Từ hai yếu tố ấy đã tạo nên sức công phá mạnh mẽ từ bên trong lẫn bên ngoài của đế quốc LaMã

Xét trên yếu tố chủ quan, chúng ta thấy rằng đó là sự kết hợp của phong trào đấu tranh của nô lệ, dân nghèo nó đã phá huỷ nền tảng kinh tế

-xã hội Giai cấp địa chủ, chủ nô La Mã tìm cách cứu vãn chế độ kinh tế (đại điền trang) đã nới rộng ách áp bức đối với nô lệ cụ thể như:giao ruộng đất, công cụ lao động cho nô lệ để họ tự sản xuất Nhưng nô lệ phải sống tập trung và có những rằng buộc nhất định đối với lãnh chúa như phải sống trên phần đất được nhận, đóng hoa lợi cho lãnh chúa và thực hiện các nghĩa

vụ khác Như vậy, nô lệ giờ đây được “tự do” hơn và thân phận của họ đã chuyển từ nô lệ sang lệ nông (nông nô) Điều này đã dẫn đến tình trạng số

Trang 4

lượng nông nô lúc này chiếm số lượng lớn và ngày một tăng lên trong khi

số lượng nô lệ ngày một giảm sút

Xét về yếu tố khách quan, đó là quá trình tấn công và xâm lược của người Giécma Tuy nhiên, khi người Giécman tràn vào đế quốc LaMã thì lúc này họ vẫn đang ở trong tình trạng thị tộc bộ lạc với trình độ nền văn minh thấp hơn hẳn người La Mã Nhưng giai cấp chủ nô LaMã đã không còn đủ sức duy trì, chống lại sự xâm lược của người Giécman nên nhanh chóng sụp đổ Người Giécman chiếm đất, lập vương quốc mới của mình Người Giécman từ bên ngoài tràn vào đế quốc La Mã chiếm đất của người

La Mã lập nên nhà nước mới của mình.Và như vậy đã diễn ra một cuộc

đồng hoá ngược, người Giécman tiếp thu những tiến bộ của người La Mã,

họ chuyển từ chế dộ thị tộc bộ lạc sang xã hội có giai cấp và nhà nước

Cùng với kinh tế nông nghiệp (nền kinh tế chủ đạo của Tây Âu) thì

sự ra đời một số thành thị và hoạt động của các nghành thủ công nghiệp đến thế kỷ V – VI đã bị phá hoại, tàn lụi không còn hoạt động được nữa Nông thôn giờ đây bao trùm Tây Âu, thành thị không còn và hoạt động của thủ công nghiệp thì nô lệ phải tự sản xuất tất cả những gì cần thiết cho lãnh chúa và cho bản thân mình (phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất) Trong khi

đó, lãnh chúa phong kiến vẫn sống bằng sự bóc lột cưỡng bước đối với nông nô Người nông nô là lực lượng sản xuất chính, bị lệ thuộc chặt chẽ vào ruộng đất của lãnh chúa, họ không phải nông dân tự do mà là nông dân

lệ thuộc (nhưng không phải bị lệ thuộc hoàn toàn vào lãnh chúa mà họ vẫn

có những cái quyền của riêng mình như đất đai, tư liệu sản xuất, lãnh chúa cũng không có quyền bán hoặc giết họ như trước đây- đây lại là sự tiến bộ)

Trang 5

1.2 Nhà nước phong kiến phân quyền ra đời

Toàn bộ nền tảng kinh tế - xã hội mới của Tây Âu phong kiến đã đặt

ra một yêu cầu cấp bách là phải thiết lập một chế độ chính trị mới phù hợp với tính chế và trình độ nền kinh tế mang nặng tính tự nhiên, tự túc-tự cấp đang chiếm địa vị thống trị trong xã hội

Lúc này, các lãnh chúa có nhiều đất đai (có thể do nhà nước ban cấo hoặc có thể do chiếm đoạt) từ đó đã hình thành nên những lãnh địa rộng

lớn Lãnh địa là vùng đất thuộc quyền sở hữu cử một lãnh chúa nào đó.

Trong lãnh địa, lãnh chúa được quyên thành lập quân đội riêng, cố đồng tiền riêng, luật pháp riêng và có cả nhà thờ để tiến hành các hoạt động thống trị về tinh thần

Như vậy, lãnh chúa vừa có điều kiện về kinh tế vừa có đủ điều kiện về tinh thần để xây dựng một chính quyền riêng, phát triển một các độc lập khiến cho ngay cả chính quyền Trung ương cũng không can thiệp được Các

lãnh chúa trở thành những ông vua con trong lãnh địa của mình, còn nhà

vua cũng chỉ là một lãnh chúa mà thôi Quyền lợi giằng buộc giữa nhà vua với các lãnh chúa rất lõng lẻo Một số lãnh chúa khi mạnh lên họ không muốn lệ thuộc nữa mà có xu hướng chống lại chính quyền trung ương, họ tách ra thành những quốc ra riêng Đó là nguyên nhân dẫn đến tình trạng cát

cứ, phân quyền của chế độ phong kiến Tây Âu Tình trạng này rất bất ổn, loạn lạc xảy ra liên miên và kéo dài từ thế kỷ IX đến thế kỷ XIV Trong quảng thời gian này chế độ phong kiến Tây Âu vẫn căn bản là chế độ phong kiến phân quyền, mặc dù từ thế kỷ XI thành thị ra đời, tầng lớp thị dân ra đời và hoạt đống khá tích cự tạo nên nhân tố kinh tế - xã hội mới nhưng lúc

đó uy lực của thị dân và vua chưa đủ mạnh để tập trung quyền lực thống

Trang 6

nhất quốc gia xây dựng chế độ phong kiến tập quyền Từ thế kỷ XIII Vua và Thị dân cũng chỉ bắt đầu cuộc đấu tranh tiến tới tập quyền, quá trình đấu tranh để tập quyền chỉ mới diễn ra ở một số quốc gia tiêu biểu có nên kinh tế thành thị phát triển mạnh, có những điều kiện thuận lợi hơn: Anh Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha chứ chưa phải toàn bộ Tây Âu

2 Nhà nước phong kiến tập quyền thời kỳ trung kỳ trung đại (XI-XV)

2.1.Sự ra đời của thành thị và kinh tế công thương

Từ thế kỷ X Tây Âu đã có những chuyển biến về kinh tế – xã hội và

từ đó dẫn đến những biến đổi trong thiết chế chính trị, trong hệ thống tổ chức nhà nước phong kiến chuyển biến lớn nhất của tu thời này chính là sự phát triển của sản xuất nông nghiệp đã dẫn đến sự tách dời giữa thủ công nghiệp với nông nghiệp Hiện tượng này diễn ra chính là do sức sản xuất trong các lãnh địa phong kiến ngày càng phát triển, người nông nô có hứng thú nhiều hơn đối với lao động sản xuất do đó họ ra sức cải tiến kỷ thuật thâm canh, tăng năng xuất cây trồng, nhờ đó mà năng xuất tăng trong nông nghiệp, dẫn đến sản phẩm nông nghiệp có dư thừa đủ công cấp cho những người không sản xuất nông nghiệp, là những thợ tủ công có chuyên môn hoá hơn nữa khi cuộc sống đã ổn định thì nhu cầu cuộc sống con người tăng lên nhất là nhu cầu về sản phẩm thủ công (hàng hoá tiêu dùng cần có đẹp hơn, bền hơn…) Có một số người nông nô không sản xuất nông nghiệp nữa mà chỉ sản suất thủ công nhằm đáp ứng những nhu cầu mới của xã hội, lúc đầu những người thợ thủ công chỉ sản suất hàng hoá trong lãnh địa của mình (bán ngay tại chính lãnh địa dẫn đến sự cản trở sự phát triển của sản suất, hoạt động sản suất trao đổi hàng hoá trong một lãnh địa nhỏbé, sau đó

Trang 7

thợ thủ công có chuyên môn hía tách dần ra khỏi lãnh địa tập trung đến những nơi thuận lợi cho buôn bán, những thợ thủ công tập trung nhiều dần hình thành thị trấn (dần phát triển lên thành thị trung đại) Như vây, một hoạt động kinh tế mới đã xuất hiện và phát triển mạnh mẽ đối lập với kinh

tế lãnh địa phong kiến đóng kín tự cung tự cấp Nông nghiệp chủ đạo trong chế độ phong kiến cùng với sự xuất hiện các hoạt động kinh tế mới của thành thị là sự ra đời của tầng lớp xã hội mới, tiến bộ và tích cực hơn đó chính là tầng lớp thị dân Thị dân nhỏ bé so với người nông nô nhưng đại diện cho hoạt động kinh tế hàng hoá mới

Do yêu cầu sản xuất, trao đổi sản phẩm mà thị dân muốn thoát khỏi

sự lệ thuộc lãnh chúa phong kiến để tự do hoạt động và để tự do phát triển nền kinh tế riêng Do vây, cần có một thị trường thương mại rộng lớn, thống nhất, và hệ thống đo lường (thuế khoá, tiền tệ) Thị dân tiến hành đấu tranh để tạo ra những yếu tố cần thiết cho sự phát triển riêng của mình, hơn nữa thời kỳ trung kỳ trung đại thế lực của Giáo hội kitô lớn mạnh – bộ phận của chính quyền phong kiến (tăng lữ là bộ phận giai cấp phong kiến)

2.2.Sự suy yếu của giai cấp quý tộc phong kiến

Qúa trình đấu tranh của thị dân đãn đến hậu quả quan trọng nhất là làm suy yếu rất nhiều lãnh chúa phong kiến nền kinh tế của Tây Âu bị phá hoại, đất đai bị chiếm đoạt hoặc bị bán đi, chi phí cho chiến tranh rất tốn kém, chính sự suy yếu của lãnh chúa đã làm cho quyền lợi của lãnh chúa phong kiến suy yếu ngày càng trầm trọng

Phong trào đấu tranh của nô lệ nghèo, thị dân diễn ra khắp nơi, liên tục ở Anh , Pháp, Đức đã tiến công trực diện giai cấp phong kiến, làm cho

Trang 8

các lãnh chúa phong kiến càng trở nên trầm trọng hơn, ngược lại với sự suy yếu của lãnh chúa là sự lớn mạnh của vua và triều đình trung ương, đằng sau lạư hỗ trợ tích cực của tầng lớp thị dân Vì vậy, vua và triều đình có thế lực, điều kiện hơn để khôi phục quyền lực thống trị, thống nhất quốc gia lập thiết lập chế độ phong kiến tập quyền đáp ứng yêu cầu nhiều mặt của tây Âu đương thời

Sự suy yếu của lãnh chúa phong kiến, sự ra đời của tầng lớp thị dân

và cuộc đấu tranh tập quyền về chính trị còn góp phần giải phóng chế độ nông nô người nông nô lúc này không bị lệ thuộc quá nhiều vào lãnh chúa như trước đây, không còn bị trói chặt bởi ruộng đất như trước dây, hơn nữa người nông nô có thể chuộc thân phận tự do của mình bằng tiền, họ có thể đấu tranh thoát khỏi lãnh chúa để trở thành những người nông dân tự do, thành công dân mới của nhà nước mới – nhà nước tập quyền

Khi các hoạt động kinh tế tiền tệ ra đời và phát triển mạnh lan rộng ra các vùng nông thôn, giai cấp lãnh chúa còn tồn tại và chưa bị phá sản phải thay đổi hình thức địa tô hiện vật sang địa tô bằng tiền Hình thức nộp tiền thây cho sản phẩm càng làm cho mối quan hệ giữa lãnh chúa với nông nô trở nên lỏng lẽo và dễ tan vỡ Lãnh địa phong kiến bị tan rã, nông nô liên

hệ nhiều hơn với thành thị, hoạt động kinh tế nông nghiệp gắn liền với kinh

tế hàng hoá Nông nô sản xuất ra những hàng hoá có chất lượng cao có thể mang ra thành trị bán, họ cung cấp nguyên liệu cho thủ cong nghiệp, mối quan hệ giữa nông thônvà thành thị ngày càng được mở rộng và lãnh chúa không thể đứng ngoài cuộc, họ bị lôi kéo vào cuộc sống kinh tế mới, họ mở cửa hoạt động của lãnh địa mình, liên hệ với thị dân Như vậy, tính chất nền kinh tế đã bị thay đổi, các lãnh địa phong kiến đóng kín và biệt lập đã

Trang 9

bị công phá bởi kinh tế hàng hoá, bộ mặt nông thôn đã thay đổi Tất cả những điều đó (cơ sở của sự tồn tại các lãnh địa) đã bị phá vỡ do vậy chính quyền phân quyền cũng không có điều kiện tồn tại

Mác nhận xét: “Tiền tệ là chất xúc tác làm hoà tan các danh giới của

lãnh địa, khi các lãnh địa phong kiến tan rã, quyền lực của lãnh chúa suy yếu thì cần thiết có thiết chế mới tập thể quản lý xã hội để duy trì sự phát triển kinh tế, văn hoá và quản lý xã hội”.

2.3 Sự thiết lập nhà nước phong kiến tập quyền

Từ những chuyển biến lớn lao của cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội Tây

Âu thời kỳ trung đại mà thiết chế chính trị của chế độ phong kiến có sự thay đổi quan trọng Vua và trều đình cần tăng cường quyền lực để cai trị

cả quốc gia, để khống chế các lãnh chúa phong kiến dưới quyền Để làm được điều này Vua cần có quyền lực kinh tế, phải có nhiều tiền bạc để xây dựng lực lượng quân đội mạnh, trang bị vũ khí và có lực lượng ủng hộ thật

sự Khi đó, lực lượng thị dân rất cần cho nền chính trị thống nhất Do vậy, Vua triều đình đã dựa và tầng lớp thị dân để thực hiện mục đích của mình Trong khi đó thị dân lại rất cần chỗ dựa công khai về mặt chính quyền để tiếp tục phát triển hơn nữa nền kinh tế và cuộc sống của mình ở các thành thị Từ đó đã dẫn đến sự liên minh giữa Vua, triều đình với thị dân và cả với nông nô để tạo nên một lực lượng xã hội vững mạnh, to lớn chống lại các lãnh chúa phong kiên cát cứ So sánh lực lượng giữa phe ủng hộ chính quyền tập quyền và phe phân quyền thì chênh lệnh rất rõ ràng, ưu thế nghiêng về phe tập quyền với sự lớn mạnh của thị dân và thực lực kinh tế của họ, sự khôn ngoan tháo vát của họ chính là chỗ dựa vững chắc cho thắng lợi của cuộc đấu tranh sẽ thuộc về phe tập quyền

Trang 10

Cuộc đấu tranh để thành lập chế độ phong kiến tập quyền diễn ra từ thế kỷ XII – XV, nhưng cũng chỉ ở những quốc gia nào có thành thị trung đại phát triển mạnh, tầng lớp thị dân đông đảo và hoạt động tích cực (Anh, Pháp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha) Ở những quốc gia mâu thuẫn giữa xu hướng phân quyền và tập quyền đã trở nên gay gắt không thể điều hoà, thị dân đã cố vấn cho triều đình cả về sách lược, chiến lược khôn khéo nhờ đó

mà sức mạnh của nhà Vua tăng lên rõ rệt Triều đình xây dựng được lực lượng quân đội mạnh, tính chuyên nghiệp cao, được huấn luyện rất kĩ, có

kỷ luật chặt chẽ nghiêm minh, tạo sức chiến đấu cao Vì thế, có thể đập tan các lực lượng phong kiến vốn đã suy yếu rất nhiều, buộc các lãnh chúa phong kiến phải quy phục, các lãnh địa phong kiến từng bước bị phá vỡ Giờ đây quan lại ở các địa phương cũng do triều đình cắt cử Như vậy, cả kinh tế lẫn chính trị của các lãnh địa phong kiến đã hoà vào nền kinh tế chung của quốc gia thống nhất, các lãnh địa trở thành một đơn vị hành chính của nhà nước trung ương tập quyền Và đến đây quyền lực thực tế đã tập trung vào tay nhà vua và triều đình Bộ máy nhà nước trung ương tập quyền được thiết lập, vua là người đứng đầu quốc gia có quyền hành cao nhất, hệ thống quan lại được thiết lập tới tận các địa phương, hoạt động thống nhất và tập trung Sau khi thành lập chế độ phong kiến tập quyền nhà nước phong kiến mới sẽ thi hành một loạt các chính sách về cải cách pháp luật, chính trị, tài chính, quân sự để đưa quốc gia phát triển lên giai đoạn cao nhất của chế độ phong kiến tập quyền (tiêu biểu là Anh và Pháp)

Như vậy, thời kì trung trung đại do những biến đổi lớn về kinh tế - xã hội mà kiên trúc thượng tầng của phong kiến cũng thay đổi lớn Những nhà nước phong kiến tập quyền dần dần được thành lập, quyền lực chính trị đã

Ngày đăng: 02/12/2016, 20:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w