1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề Nhà nước và pháp luật Việt Nam thời trung đại

69 770 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 766 KB

Nội dung

tập bài giảng hoàn chỉnh về quá trình xây dựng và phát triển của chế độ phong kiến việt nam, đặc biệt là trong lĩnh vực nhà nước và pháp luật, trong suốt thời kì trung đại từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN  CHUN ĐỀ LỚP CAO HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM K- 11 Qui Nhơn , tháng 12/2009 -1- Mục Lục Chương I Sự hình thành Nhà nước – Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc thời Hùng Vương Chương II Nhà nước Pháp luật – Giai đoạn đấu tranh chống Bắc thuộc(179 tcn - 905) Chương III Nhà nước Pháp luật - Thế kỷ X (905 - 1009) Chương IV Nhà nước Pháp luật - Thời Lý - Trần - Hồ (từ Thế kỷ XI đến Thế kỷ XV) Chương V Nhà nước Pháp luật phong kiến - Thế kỷ XV(1428 - 1527) Chương VI Nhà nước Pháp luật - Thời kỳ nội chiến phân liệt (từ kỷ XVI đến kỷ XVIII) Chương VII Nhà nước Pháp luật thời kỳ Nhà Nguyễn từ đầu kỷ XIX đến thực dân Pháp xâm lược (1858) Tài liệu tham khảo 1.C.Mác – Ph.Ăngghen – V.I.Lênin: Bàn xã hội tiền tư sản Nxb KHXH Hà Nội 1945 2.Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV(Nxb Sự thật Hà Nội 1977), lần thứ V (Nxb Sự thật Hà Nội 1982), lần thứ VI(Nxb Sự thật Hà Nội 1987), lần thứ VII(Nxb Sự thật Hà Nội 1991), lần thứ VIII(Nxb CTTQ Hà Nội 1996) 3.Hiến pháp năm 1992 luật tổ chức Nhà nước nước CHXHCN Việt Nam Nxb CTTQ Hà Nội 1993 4.Trường Hành quốc gia: Về cải cách máy quản lí hành nhà nước Nxb Sự thật Hà Nội 1991 5.Một số vấn đề Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam 1992 - Học viện Hành quốc gia – Nxb trị quốc gia, Hà nội, 1993 6.Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1946 – 1960, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1944 7.Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam: Lịch sử Việt Nam Nxb Khxh, Hà Nội, tập I(1971); tập II(1985) 8.Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật: Sơ thảo lịch sử Nhà nước Pháp lụât (từ Cách mạng tháng Tám đến nay) Nxb KHXH, Hà nội, 1983 9.Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật: Những vấn đề lý luận Nhà nước Pháp luật Nxb CTQG, Hà nội, 1995 10.Trường Đại học Pháp lý Hà Nội: Tập giảng lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 1994 11.Vũ thị Phụng - Lịch sử Nhà nước Pháp luật Vịêt nam, Hà nôi, 1993 ĐỌC THÊM 12.Đào Duy Anh - Đất nước Việt Nam qua đời Nxb Sử học, Hà nội, 1964 13.Nguyễn Đổng Chi - Mấy ý kiến xã hội thời Hùng Vương, Nghiên cứu lịch sử, tháng 7-1969 14.Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh - Lịch sử Việt nam, Tập 1,Nxb ĐH THCN, Hà nội, 1985 15.Quốc triều hình luật, Nxb pháp lý, Hà nội, 1991 16.Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn – Lịch sử chế độ phong kiến việt nam, Tập 1, Nxb giáo dục, hà nội, 1960 17.Trần Quốc Vượng – Theo dòng lịch sử, Nxb Văn hoá, Hà nội, 1996 18.Viện Sử học: Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần, Nxb KHXH, Hà Nội, 1983 -2- CHƯƠNG I SỰ HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC ĐẦU TIÊN: NHÀ NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC THỜI HÙNG VƯƠNG Việc nghiên cứu đời nhà nước lịch sử Việt Nam có ý nghĩa quan trọng cần thiết khoa học lịch sử nhà nước pháp luật Cho đến nay, tài liệu biên niên sử thông sử chép lịch sử Việt Nam triều Hùng Vương trị “nước” Văn Lang từ thời “xa xưa”, thời đại có vị trí quan trọng lịch sử nước nhà, song thật khó xác định xác niên đại Những kết nghiên cứu nhiều ngành khoa học với phương pháp hợp tác khoa học nghiên cứu liên ngành giai đoạn lịch sử cho phép dựng lại nét lịch sử, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội hình thành nhà nước lịch sử Việt Nam, nhà nước Văn Lang – Âu lạc Với thời đại Hùng Vương, đất nước ta xuất văn hóa cao, văn minh nông nghiệp phát triển rực rỡ Quá trình phát triển lâu dài hàng nghìn năm trước văn minh sơng Hồng sở kinh tế - xã hội cho đời Nhà nước Văn Lang Đó thời kỳ phản ánh không truyền thuyết, thư tịch cổ mà chứng thực qua hàng loạt di tích khảo cổ học, tạo thành diễn biến văn hóa vật chất liên tục thời kỳ Trước yêu cầu trị thủy, chống xâm lăng giao lưu kinh tế, văn hóa ngày tăng nảy sinh xu hướng tập hợp thống lạc sinh sống cận kề Theo sử cũ, chủ yếu miền trung du đồng Bắc Bộ lúc có khoảng 15 lạc Lạc Việt sinh sống Ở miền Việt Bắc có hàng chục lạc Âu Việt sinh sống Ở nhiều nơi khác, người Lạc Việt người Âu Việt sống xen kẽ nhau, bên cạnh thành phần dân cư khác Trong số lạc Lạc Việt, có lạc Văn Lang hùng mạnh với lãnh thổ rộng lớn vùng Phong Châu Thủ lĩnh lạc Văn Lang đóng vai trị lịch sử người đứng thống tất lạc Lạc Việt, dựng lên nước Văn Lang, tự xưng vua mà sử cũ gọi Hùng Vương hậu duệ nhiều đời sau truyền mang vương hiệu đó.1 Căn theo 15 nhà nước Văn Lang đặc biệt xét q trình chuyển hóa lịch sử từ nước Văn Lang thời Hùng Vương đến nước Âu Lạc thời An Dương Vương, đến hai quận Giao Chỉ, Cửu Chân thời thuộc Triệu thuộc Hán, tạm thời xác định địa bàn nước Văn Lang tương ứng với vùng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ nước ta phần Lưỡng Quảng Trung Quốc Về thời gian tồn nước Văn Lang xác định vào khoảng từ kỷ III trước công nguyên (TCN) đến quãng đầu kỷ II (TCN) Ở vùng trung tâm nước Văn Lang, thuộc lưu vực sông Hồng thành tựu khảo cổ học cho thấy bốn giai đoạn hay bốn văn hóa khảo cổ học tồn tại, phát triển kế tiếo từ Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gị mun đến Đơng Sơn rực rỡ thời đại Hùng Vương nhà nước Văn Lang Theo GS Trần Quốc Vượng thì: “Thời đại Hùng Vương tổng hợp lớn lịch sử nước nhà… Thời đại Hùng Vương, thời đại Đông Sơn tổng hợp lớn lịch sử làm nên Văn Lang, Âu Lạc, nước, nhà nước đầu tiên”.2 Từ giới hạn không gian thời gian “nước Văn Lang” thư tịch cổ truyền thuyết, nhà khoa học xác định, khái quát tranh toàn cảnh xã hội Hùng Vương, từ đó, phục hồi mặt sống xưa nhìn nhận trình hình thành nước Văn Lang nằm tiến trình lịch sử Việt Nam I TRẠNG THÁI KINH TẾ Trong thời gian tồn khoảng 2.000 năm TCN, thời kỳ Hùng Vương bao quát giai đoạn phát triển từ sơ kì thời đại đồng thau đến sơ kỳ thời đại đồ sắt Vào đầu thời kỳ này, tương ứng với giai đoạn Phùng Nguyên – xã hội nước Văn Lang xã hội có kinh tế phát triển mức độ định với chuyển biến quan trọng ghi nhận Đó phát triển nghề trồng lúa nước, nghề chăn nuôi, nghề gốm,… phát triển đến mức hoàn hảo nghề chế Lịch sử Việt Nam, T.1.Nxb KHXH, Hà nội, 1971, tr.45 Trần Quốc Vượng, Theo dịng lịch sử, Nxb Văn hóa, Hà nội, 1996, tr.11-12 -3- tác đá xuất nghề luyện kim đồng thau Về bản, cơng cụ sản xuất đá hồn tồn chiếm ưu thế, kinh tế cịn mang tính chất nguyên thủy Trải qua giai đoạn Đồng Đậu, Gị Mun, Đơng Sơn, kinh tế ngày phát triển mạnh mẽ đạt đến trình độ cao Công cụ đá thay công cụ đồng thau, công cụ sắt xuất Lúc này, kinh tế bao gồm nhiều ngành nghề, đó, nghề trồng lúa nước đóng vai trị chủ đạo Giai đoạn Gị Mun, Đơng Sơn đánh dấu bước tiến lớn nông nghiệp Trên sở nghề luyện kim phát triển, người ta biết sử dụng công cụ đồng vào việc canh tác, nông nghiệp dùng cày với lưỡi cày kim loại đời phát triển, thay dần cho nơng nghiệp dùng cuốc trước Ngồi rìu đồng, sử dụng để khai phá đất đai, người ta có lưỡi liềm đồng lưỡi cày đồng, nhíp đồng, cuốc mai thuổng sắt Đương nhiên cịn phải kể đến nhiều cơng cụ loại vật liệu khác tre gỗ khơng cịn lưu giữ đến ngày Những công cụ việc chăn ni trâu bị làm sức kéo sản xuất thể tiến vượt bậc kỹ thuật canh tác thời kỳ Cùng với tiến chế tác công cụ kim khí kỹ thuật canh tác, cư dân thời Hùng Vương mở rộng địa bàn cư trú mình, đẩy mạnh cơng chinh phục vùng đồng Bắc Bộ Trung Bộ hình thành cịn hoang dã, nhiều vùng trũng, đầm lầy, rừng rậm nhiều vùng biển ăn sâu vào đất liền Lúc đó, men theo triền sơng chưa có đê, có đoạn đê ngắn, đê quai vùng nhỏ, nên tới mùa mưa nước lũ tràn ngập phủ lên đồng lớp phù sa màu mỡ Đó yếu tố quan trọng để phát triển nghề trồng lúa nước Người ta khai thác đất đai, mở rộng diện tích trồng lúa nước với hình thức canh tác phù hợp với địa hình thổ nhưỡng vùng Nói chung, thời kỳ có hai hình thức canh tác làm rẫy làm ruộng Ở miền đồi núi cư dân thời áp dụng hình thức trồng trọt sơ khai làm nương rẫy địa hình khơng thuận lợi cho việc thâm canh, làm thủy lợi Người ta phát cây, đốt cháy thành tro chọc lỗ, tra hạt Hình thức cịn bảo tồn lâu dài miền núi nước ta tận ngày Còn vùng đồng bằng, nơi có chân ruộng phù sa ven sơng chân ruộng vùng thấp trũng quanh ao đầm người ta làm ruộng nước Ở ruộng cày, người ta áp dụng rộng rãi kỹ thuật cày lưỡi cày đồng thau sức kéo trâu bò, áp dụng kỹ thuật “đao canh, thủy nậu” (cày dao, làm nát nước), “hỏa canh thủy nậu” (cày lửa, làm nát nước) Ruộng nước loại ruộng cố định, trồng trọt thường xuyên, mặt ruộng cải tạo, có bờ giữ nước, tức có điều kiện để thâm canh tăng vụ Cư dân thời kỳ Hùng Vương biết trồng lúa mùa lúa chiêm, lúa tẻ lúa nếp với nhiều giống khác Lúa trồng chủ yếu giữ vai trò quan trọng đời sống, chiếm tỉ lệ cao thành phần lương thực cư dân Ngồi ra, cư dân Văn Lang cịn biết trồng loại lấy củ, quả, trồng dâu nuôi tằm, trồng lấy sợi,v.v… Nghề làm vườn phát triển ba hình thức nghề trồng trọt đương thời Bên cạnh nghề trồng trọt, cư dân Văn Lang tiếp tục trì hướng kinh tế khai thác hái lượm săn bắn, song lúc chúng bị đẩy xuống hàng thứ yếu So với hái lượm, săn bắn có vai trị quan trọng ngồi việc bổ sung nguồn thức ăn thịt cho người, cịn cung cấp ngun liệu (xương, da,…) cho số nghề thủ công như: chế tác đồ trang sức, đồ dùng, vũ khí,… Chăn ni phát triển theo hướng tương quan mật thiết với nông nghiệp không tách thành nghề kinh tế độc lập Gia súc phổ biến quen thuộc thời kỳ chó, lợn, trâu, bị Việc chăn ni trâu bị vào cuối thời kỳ Hùng Vương khơng để cung cấp thịt, mà có lẽ cịn để tạo sức kéo cho nông nghiệp Xương, cá loại chì lưới đất nung, lưỡi câu đồng thau, mũi lao đâm cá có ngạch xương,… tìm thấy nhiều di cho thấy vào đầu giai đoạn nghề đánh cá chưa phát triển lắm, song sau tiến đáng kể Địa hình sơng nước với bờ biển dài, sơng ngòi chằng chịt, ao đầm khắp nơi, yếu tố thuận lợi cho phát triển nghề cá nước nước mặn Ngoài ra, tiến kỹ thuật nghề đóng thuyền giai đoạn Đơng Sơn đóng góp phần khơng nhỏ phát triển nghề -4- Các ngành nghề thủ cơng phát triển mạnh mẽ, có nghề phát triển vượt bậc có tác động qua lại chặt chẽ với nơng nghiệp Ở kể đến nghề chế tác đá, nghề làm gốm, nghề mộc đan lát, nghề dệt, nghề sơn, luyện kim loại (đồng, sắt),… Vào giai đoạn Phùng Nguyên, nghề làm đá đạt đến trình độ hồn mỹ Song, chẳng sau nhanh chóng bước vào giai đoạn suy thoái trước phát triển mạnh mẽ nghề luyện kim Tuy nhiên, nghề bảo tồn đến ngày nghề mỹ nghệ Ở thời Hùng Vương, nghề gốm giới hạn gốm thơ, có nhiều tiến Từ giai đoạn Phùng Nguyên, kỹ thuật làm gốm bàn xoay phát triển Xưởng gốm làm đất sét pha với cát vụn bã động vật, thực vật, để vừa dễ tạo hình, vừa chịu nhiệt độ cao, bị biến dạng rạn nứt, nung tạo lớp áo có độ mịn nhẵn Loại hình phong phú hoa văn nhiều hình vẽ cho thấy kỹ thuật tạo hình trang trí đồ gốm có nhiều tiến Vào cuối thời kỳ Hùng Vương, nghề làm gốm theo xu hướng thực dụng, loại hình đồ gốm đơn điệu trang trí Đó tất yếu lịch sử mà vị trí đồ gốm bị thay đồ đồng thau có giá trị trở thành đồ dùng bình thường thơng dụng sinh hoạt hàng ngày Sự phát triển nghề luyện kim trang bị thêm cho nghề mọc nghề đan lát cơng cụ kim khí đó, tạo thêm đà phát triển Nghề dệt phát triển không ngừng suốt thời kỳ Hùng Vương Từ sợi, lưới dệt cung cấp cho nghề đánh cá dệt vải để đáp ứng nhu cầu may mặc người Trong số nghề thủ công thời kỳ này, đời phát triển nghề luyện kim (đúc đồng luyện sắt) với ý nghĩa cách mạng tác động sâu sắc đến toàn kinh tế dẫn đến chuyển biến lớn lao cấu xã hội Nghề đúc đồng xuất từ đầu thời Hùng Vương phát triển liên tục qua giai đoạn: Đồng Đậu, Gò Mun, đạt đến đỉnh cao rực rỡ vào giai đoạn Đơng Sơn Tiến trình lịch sử đó, với phát cục xỉ đồng khuôn đúc đồng cho thấy trình phát triển lâu dài, chỗ tính chất địa nghề luyện kim đồng thau Việt Nam Đây nghề sản xuất phức tạp, bao gồm nhiều khâu Các khuôn đúc tìm thấy khn hai mang, có khn đúc vật khuôn đúc nhiều vật Mặt khuôn nhẵn kín, khn có đánh dấu giáp khn, có đầu rót, đậu ngót, có khn đậu hay lỗ thơng Tất điều cho thấy nghề đúc đồng thời Hùng Vương đạt đến mức độ tinh xảo với hiểu biết sâu sắc nóng chảy kim loại, độ co rút hợp kim nguội, sức đẩy nước đồng khuôn,… Các vật trống đồng thạp đồng chứng sống động tài kỹ thuật tuyệt vời nghề đúc đồng thời Hùng Vương Trên sở nghề đúc đồng phát triển cao, nghề luyện sắt xuất ngày phát triển Về phần mình, phát triển nghề luyện sắt có tác dụng thúc đẩy kỹ thuật đúc đồng ngày hoàn thiện Với phát triển loại hình hoạt động ngành nghề, tổ chức sản xuất trao đổi kinh tế hàng hóa bước đầu gia tăng Tóm lại, kinh tế thời đại Hùng Vương khoảng 2.000 năm TCN trải qua bước phát triển mạnh mẽ, lớn lao với quy mô kinh tế sản xuất đa dạng, phong phú từ tạo nên thay đổi toàn kết cấu xã hội Từ kinh tế mang dáng dấp nguyên thủy với công cụ đá phổ biến giai đoạn đầu hình thành phát triển kinh tế đa dạng, phong phú với công cụ đồng thau, sắt, lấy nông nghiệp trồng lúa nước làm sở vào giai đoạn cuối Cùng với trình phát triển kinh tế q trình di dân từ vùng phẳng nhỏ hẹp đồi núi, vùng trung du vùng cao xuống khai phá chiếm lĩnh đồng sông Hồng, sông Mã, sông Cả rộng lớn, từ làm thay đổi cảnh quan địa lý vùng châu thổ tạo cục diện sống văn minh nông nghiệp nước ta II CHUYỂN BIẾN XÃ HỘI Hơn nhân gia đình Để hiểu rõ tổ chức thiết chế xã hội thời đại Hùng Vương, trước hết, cần xem xét xã hội từ thấp đến cao, hôn nhân gia đình trở lên với quan hệ tương ứng Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế thời kỳ đưa đến hệ quan trọng mặt xã hội, -5- gây nên chuyển biến sâu sắc thể chế hôn nhân gia đình tồn kết cấu xã hội Có thể thấy suốt thời kỳ Hùng Vương diễn việc chuyển dần từ chế độ mẫu hệ sang chế độ phụ hệ, cuối thời kỳ này, chế độ phụ hệ hoàn toàn xác lập, tàn dư chế độ mẫu hệ đậm nét Căn vào tượng người đàn ơng đá tìm thấy di Văn Điển (Hà Nội) với đặc trưng giới tính diễn tả rõ nét thấy vào giai đoạn Phùng Nguyên, chế độ mẫu hệ chuyển dần sang chế độ phụ hệ Những truyền thuyết Sơn Tinh – Ngọc Hoa, Chử Đồng Tử - Tiên Dung, Trầu Cau,… phản ánh chế độ cư trú bên nhà chồng, hình thức nhân phụ hệ Trong truyền thuyết Hồng Bàng, thủ lĩnh cao Hùng Vương thuộc nam giới cha truyền nối Dấu ấn chế độ mẫu hệ bảo tồn số tập tục nhân anh em chồng (anh chết em lấy chị dâu làm vợ, tục tàn dư chế độ quần hôn không tồn dai dẳng miền núi mà thịnh hành vùng đồng tận khoảng kỷ thứ III); tục rể hay tục người phụ nữ lấy chồng sống nhà bố mẹ đẻ thời gian sinh đầu lịng Các gia đình xác lập trở thành đơn vị kinh tế, tế bào xã hội Với xuất tiểu gia đình, quan hệ huyết thống lỏng lẻo, công xã thị tộc bước tan rã nhường chỗ cho công xã nông thôn, “tập đoàn xã hội người tự do” (theo cách diễn đạt C.Mác).3 Theo kết điều tra hộ nhà Hán vào đầu thời Bắc thuộc quận Giao Chỉ (Bắc Bộ) có 92.440 hộ với 746.237 khẩu, trung bình hộ có người; quận Cửu Chân (Bắc Trung Bộ) có 35.743 hộ với 166.613 khẩu, trung bình hộ có khoảng đến người Như vậy, vào cuối thời Hùng Vương tiểu gia đình đời đơn vị kinh tế độc lập, tế bào xã hội Tuy nhiên, gia đình lớn tiếp tục trì, quan hệ huyết thống cơng xã thị tộc cơng xã gia đình cịn ảnh hưởng đời sống xã hội Công xã nơng thơn Như nói trên, với đời phát triển tiểu gia đình, công xã thị tộc tan rã nhường chỗ cho công xã nông thôn Công xã nông thôn hình thái xã hội xuất phổ biến vào giai đoạn tan rã chế độ công xã nguyên thủy độ sang xã hội có giai cấp Theo C.Mác, cơng xã nơng thơn có ba đặc trưng khác với công xã thị tộc là: - Quan hệ huyết thống tồn “cơ cấu phả hệ” đặc trưng cho cơng xã thị tộc đó, cơng xã nơng thơn “tập đồn xã hội người tự do” - Trong công xã thị tộc, nhà công cộng nơi tập thể sở kinh tế; cịn cơng xã nơng thôn, nhà sản vật thuộc quyền sở hữu người lao động - Trong công xã thị tộc, lao động chung sản phẩm phân phối cho thành viên Cịn cơng xã nơng thơn, ruộng đất thuộc quyền sở hữu công xã, thành viên phân chia ruộng đất quyền chiếm hữu sản phẩm lao động Dựa vào di khảo cổ học thời đại Hùng Vương thấy có vùng rộng hàng nghìn mét vng vài vạn mét vng có tầng văn hóa dầy Đó xịm làng định cư (ít vào giai đoạn cuối), dựa sở công xã nông thôn Sau công xã nông thôn gọi làng, xã, nhiên trước cịn có tên gọi cổ xưa kẻ, chạ chiềng Mỗi công xã nông thôn bao gồm số gia đình sống quây quần khu vực địa lý định Trong công xã bên cạnh quan hệ láng giềng, quan hệ huyết thống bảo tồn đặc điểm quan trọng cơng xã nông thôn nước ta Đây loại công xã nông thôn kết hợp lâu dài với công xã gia đình (hay cơng xã thị tộc) Đặc điểm gắn bó bền chặt thêm cơng xã Vào thời giờ, ruộng đất tư hữu chưa xuất (bằng từ “ruộng lạc” (lạc điền), “dân lạc” (lạc dân) chép thư tịch cổ) Toàn đất đai, sơng ngịi, đầm ao,… thuộc quyền quản lý sở hữu công xã Chế độ công điền, công thổ làng xã vùng đồng tồn phổ biến sau kỉ XV cịn có “xã cơng điền”, tức xã khơng có ruộng đất tư hữu C.Mác: “Thư gửi Vêra Dátxulýt”, Bàn xã hội tiền tư bản, Nxb KHXH, Hà nội, 1975, tr.334 -6- Ở vùng núi trước Cách mạng tháng Tám 1945, nhiều vùng dân tộc người chưa biết đến ruộng đất tư hữu ruộng đất tư manh nha xuất Ruộng đất cày cấy phân chia cho gia đình thành viên – đơn vị sản xuất chủ yếu – sử dụng Tuy nhiên, số ruộng đất phân chia cho thành viên canh tác, cơng xã giữ lại phần ruộng đất để cày cấy chung nhằm sử dụng sản phẩm thu hoạch vào chi phí cơng cộng Việc khai hoang, làm thủy lợi lao động cơng ích khác tiến hành lao động hiệp tác tồn thể thành viên cơng xã Có lẽ, cách phân chia ruộng đất thời thực tục lệ mang tính chất bình đẳng dân chủ cộng đồng công xã Tựu chung lịch sử biết đến hai cách phân chia ruộng đất công làng xã: phân chia theo định kỳ phân chia phần Vào thời Hùng Vương chưa có ruộng đất tư hữu cách chia định kỳ chưa áp dụng, mà sử dụng phổ biến cách chia lần Phân hóa xã hội Xã hội thời đại Hùng Vương có phân hóa định Vào thời kỳ này, chuyển biến xã hội quan trọng tan rã quan hệ cộng động nguyên thủy phân hóa xã hội Sự phát triển sức sản xuất đến mức độ tạo sản phẩm thặng dư xã hội tiền đề vật chất có ý nghĩa định cho phân hóa xã hội Trong điều kiện thiên nhiên nhiệt đới gió mùa, tài nguyên phong phú, đất đai phì nhiêu, người với cơng cụ địng thau, đạt suất lao động cao sớm có khả tạo sản phẩm thặng dư Theo đà phát triển kỹ thuật đồng thau sơ kỳ đồ sắt, suất lao động ngày nâng cao sản phẩm thặng dư gia tăng Sức sản xuất phát triển với phân công lao động xã hội dẫn đến việc trao đổi sản phẩm địa phương tập đoàn người xã hội Việc thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp phân công lao động xã hội lần thứ hai Những nghề thủ công làm gốm bàn xoay, dệt, chế tác đồ trang sức đá… chừng mực chun mơn hóa, song chưa tách rời hẳn khỏi nông nghiệp Riêng nghề luyện kim (bao gồm đúc đồng luyện sắt) yêu cầu kỹ thuật phức tạp vị trí kinh tế tách khỏi nơng nghiệp vào giai đoạn Đông Sơn Các sản phẩm đạt trình độ kỹ nghệ cao văn hóa Đơng Sơn (như trống đồng, thạp đồng…) cho thấy tay nghề trình độ chun mơn hóa cao người thợ chế tạo chúng Đó người thợ thủ công sau tập hợp thành tập đồn sản xuất kiểu phường thủ cơng nghiệp Tuy nhiên, có thể, họ sống chung cơng xã nông nghiệp, thành lập riêng công xã thủ cơng nghiệp, trung tâm luyện kim Có thể thấy, vào cuối thời đại Hùng Vương từ việc phân công lao động xã hội trao đổi sản phẩm nguyên liệu địa phương ngày mở rộng, manh nha sản xuất trao đổi hàng hóa Một số sản phẩm đặc biệt trống đồng vượt biên giới Văn Lang để trao đổi xuống nước Đông – Nam Á quần đảo Mã Lai Lúc giờ, hình thức trao đổi chủ yếu vật đổi vật, hay thông qua vật ngang giá trị chung Sự phát triển kinh tế trình bày tạo tiền đề điều kiện thiết yếu sở cho phân hóa xã hội Những tài liệu mộ táng khảo cổ học cung cấp cho thấy rõ nét q trình phân hóa xã hội thời đại Hùng Vương Cách thức mai táng với số lượng giá trị đồ tùy táng phản ánh cách biệt chủ nhân mộ lúc sinh thời từ tồn cảnh tranh thực xã hội đương thời Đó tiến trình diễn từ từ, cuối thời Hùng Vương cải thân phận người gắn với cải phân biệt rõ rệt Tuy nhiên, phân biệt chưa sâu sắc phân hóa cao hình dung ngày Số lượng mộ có nhiều vật chiếm tỷ lệ nhỏ phần lớn chôn theo công cụ sản xuất Theo Lĩnh nam chích qi xã hội Văn Lang có tầng lớp thống trị gồm: Hùng Vương, Lạc hầu, Lạc tướng, Bố chính, Quan lang, Mị nương… tầng lớp lao động thấp hèn “thần bộc nô lệ” hay “nơ tì” Những thư tịch cổ xưa Trung Quốc (như Giao Châu ngoại vực kí; Quảng Châu kí) chép tình hình Việt Nam thời Bắc thuộc đề cập đến tầng lớp cư dân đông đảo gọi “dân lạc” vốn thành viên cơng xã nơng thơn Tóm lại, vào thời kỳ Hùng Vương, vào giai đoạn cuối, tồn ba tầng lớp xã hội: -7- - Tầng lớp quý tộc - Tầng lớp tự công xã nông thôn (các thành viên công xã) - Tầng lớp nơ lệ (hay nơ tì) Tầng lớp q tộc bao gồm người máy thống trị, vốn quý tộc lạc gồm tộc trưởng, tù trưởng lạc, thủ lĩnh liên minh lạc Lớp người lợi dụng địa vị chức xã hội chiếm đoạt phần lớn sản phẩm thặng dư xã hội làm tài sản riêng biến thành cơng cụ bóc lột người lao động Dần dần, họ tập trung vào tay ngày nhiều cải quyền lực Họ trở thành tầng lớp quý tộc tập, sống tách biệt chưa cao, phản ánh cách xưng hô: trai vua gọi Quan lang, gái vua gọi Mị nương Quý tộc bóc lột nô lệ quyền “ăn ruộng” lạc dân, tức thu phần sản phẩm thặng dư cơng xã hình thức cống nạp hay lao dịch Tầng lớp tự công xã nông thôn (các thành viên công xã) tầng lớp đông đảo xã hội giữ vai trò lực lượng sản xuất chủ yếu Họ người tự do, công xã chia ruộng đất cho cày cấy, tham gia vào công việc sản xuất chung ruộng đất công, lại bị Lạc hầu “ăn ruộng” Với hình thức bóc lột định, Lạc hầu thực tế biến công xã thành sở đơn vị bóc lột Tuy nhiên, đặc điểm loại hình cơng xã châu Á đảm bảo cho cơng xã quyền tự trị rộng lớn đảm bảo cho thành viên sống tương đối tự do, ổn định hạn chế xu hương nô lệ hóa nơng nơ hóa Cũng hình thức bóc lột cống nạp hay lao dịch khơng thể sở để coi thành viên công xã nơng thơn thời nơ lệ hay nơng nô thực thụ Tầng lớp thấp xã hội thời Hùng Vương tầng lớp nô lệ (hay nơ tì) Sử cũ gọi họ “hồn”, “xảo” Họ vốn xuất thân từ thành viên nghèo khổ công xã người vi phạm tục lệ cơng xã, bị bắt làm nơ tì, người ngoại tộc bị bán làm nơ tì Tầng lớp nơ lệ xã hội khơng nhiều khơng giữ vai trị đáng kể sản xuất Họ không trực tiếp sở sản xuất, mà gián tiếp tham gia trình với tính cách nhân tố gia đình (Ph.Ăngghen) Như vậy, xã hội thời đại Hùng Vương hình thành diện hai tầng lớp kẻ thống trị kẻ bị thống trị, mâu thuẫn chúng xuất tạo điều kiện để hình thành giai cấp, đồng thời tiền đề cần thiết để nhà nước lịch sử Việt Nam đời III SỰ HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC ĐẦU TIÊN – NHÀ NƯỚC VĂN LANG – ÂU LẠC VÀ HỆ THỐNG TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN TỪ TRUNG ƯƠNG ĐẾN ĐỊA PHƯƠNG Những nhân tố hình thành nhà nước lịch sử Việt Nam Vấn đề hình thành nhà nước thời kỳ Hùng Vương từ thời cận đại đề tài bàn luận chưa ngã ngũ giới khoa học ngồi nước Có ý kiến cho lúc chưa có nhà nước, vậy, xã hội có tổ chức trị hẳn hoi, đại thể giống chế độ “lang đạo” hay “phìa tạo” dân tộc Mường, Thái Các vị tù trưởng thời có quyền uy tơn giáo, trị, quân cha truyền nối Đó “một xã hội phân chia thứ bậc phong kiến với làng xã định cư, tập hợp thành cộng đồng nhỏ, cầm đầu tù trưởng tập”.4 Có ý kiến khác lại cho xã hội Hùng Vương hình thành nhà nước kiểu phong kiến Trên có vua, có lãnh chúa cai trị Vào lúc người Trung Quốc đặt chân đến miền đất (thế kỷ III TCN) miền châu thổ sông Hồng quyền vua Lạc.5 Trong thập niên gần đây, thành tựu môn khoa học xã hội khoa học tự nhiên giúp làm sáng tỏ thêm nhiều vấn đề thời đại Hùng Vương, nhiên vấn đề hai ý kiến: - Xã hội thời Hùng Vương chưa có nhà nước, mà theo chế độ dân chủ quân - Xã hội thời Hùng Vương có nhà nước, cịn mức sơ khai Trong hai quan điểm nêu trên, quan điểm thứ hai nhiều người tán đồng H Maspéro, Le royaume Van Lang, BEFEO, XVIII, q.3, 1918, - Dần theo Thời đại Hùng Vương…, Nxb KHXH, Hà Nội, 1976, tr.149-150 Theo Ch Madrolle, Le Tonkin ancien, BEFEO, XXXVII, 1937, - Dần theo Thời đại Hùng Vương… Sđd, tr.150 -8- Như ta biết, nhà nước phạm trù lịch sử xã hội có giai cấp Theo Ph.Ăngghen, nhà nước “là sản phẩm xã hội phát triển tới giai đoạn định, chứng tỏ xã hội bị kìm hãm mâu thuẫn với thân mà khơng giải được, xã hội bị phân chia thành phe đối lập khơng thể điều hịa, mà xã hội khơng đủ sức trừ bỏ được”.6 Nhà nước đời sản phẩm tất yếu xã hội mà mâu thuẫn giai cấp phát triển đến mức độ khơng thể điều hịa Trong tác phẩm “Chống Đuyrinh” Ph.Ăngghen nêu lên luận điểm quan trọng sau nhà nước: “Nhà nước mà nhóm tự nhiên gồm cơng xã lạc đến chỗ thiết lập trình tiến triển họ, lúc đầu cốt để bảo vệ lợi ích chung họ (thí dụ việc tưới nước phương Đơng) để tự vệ chống kẻ thù bên ngồi, từ trở đi, lại có ln mục đích trì bạo lực điều kiện tồn thống trị giai cập thống trị chống lại giai cấp bị trị”.7 Tự thân nhân tố thủy lợi tự sản sinh nhà nước quy định thêm tính chất, chức nhà nước Trên sở phân hóa xã hội, tiền đề vật chất khơng thể thiếu được, u cầu tổ chức cơng trình tưới nước đấu tranh tự vệ làm cho nhà nước lúc ban đầy vốn “chức xã hội” tiêu biểu cho lợi ích chung cộng đồng, chuyển sang “địa vị độc lập với xã hội” Đó đường hình thành nhà nước nhiều nước phương Đơng Vào thời Hùng Vương, phát triển sức sản xuất gây nhiều biến động xã hội đưa đến tình trạng phân hóa xã hội rõ nét vào giai đoạn Đơng Sơn Sự phân hóa chưa đạt mức độ sâu sắc, song phần tạo sở xã hội cần thiết cho trình hình thành nhà nước Thêm nữa, nhân tố thủy lợi tự vệ đóng vao trò quan trọng, điều kiện cụ thể lúc Thời đại Hùng Vương thời kỳ mà cư dân nơi mở rộng công chinh phục thiên nhiên, chiếm lĩnh vùng đồng châu thổ, phát triển nông nghiệp trồng lúa nước, khai thác thuận lợi giới tự nhiên Đó lúc diễn đấu tranh nhằm khắc phục trở ngại thiên nhiên để khai phá đất hoang, rừng rậm, chống mưa nguồn, nước lũ, chống hạn hán, ngập lụt Nền kinh tế thời với nơng nghiệp trồng lúa nước địi hỏi phải có cơng trình tưới tiêu bảo đảm nguồn nước cho trồng Về mặt địa lý, Việt Nam không vào thể cô lập số nước khác, mà có vị trí mang tính chất tiếp xúc bán đảo Đông Dương Đông – Nam Á, thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế - văn hóa… Song, mặt khác, vị trí địa lý dễ dẫn đến đụng độ bị tiến công từ nhiều phía, buộc phải sớm có tổ chức phịng vệ Về phương diện này, khảo cổ học cho thấy tượng đáng lưu ý: giai đoạn Phùng Nguyên, số lượng vũ khí chiếm tỷ lệ nhỏ so với toàn vật, Văn Điển 0,28%, Phùng Nguyên 0.84% Lũng Hòa 2,91% Tỷ lệ thấp, kiểu loại nhiều vũ khí chưa phân hóa với cơng cụ sản xuất Nhưng đến giai đoạn Đơng Sơn tỷ lệ vũ khí tăng lên 50%: Vinh Quang 50,6%, Thiều Dương 59,8% Đông Sơn 63,29%8 Trong khu mộ táng, số mộ có chơn vũ khí tăng lên chiến tỷ lệ cao Trong mộ số Việt Khê số vũ khí chiếm tỷ lệ 50,8% so với toàn số vật đồng Tại khu mộ táng làng Cả, tỷ lệ 65,9% Khơng tỷ lệ vũ khí tăng lên rõ rệt, mà cịn có nhiều kiểu loại vũ khí: vũ khí đánh gần rìu, giáo, dao găm, kiếm ngắn, qua…, vũ khí đánh xa cung, nỏ, lao… loại phương tiện phòng hộ che ngực, bao tay, bao chân, khiên mộc… Những kết khảo cổ học chứng tỏ vào cuối thời kf Hùng Vương, người sống xã hội đầy biến động xung đột, phải sức sản xuất hồn thiện loại vũ khí Chiến tranh thời tượng kịch liệt phổ biến xã hội, chúng bao gồm bên bên Xung đột bên sản phẩm tất nhiên xã hội phân hóa tượng khơng thể tránh khỏi trình hình thành nhà nước, trình hợp địa phương, tập đồn cư dân khác thành cộng đồng quốc gia Trong xung đột chiến tranh Hùng Thục kéo dài Ph.Ăngghen, Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1961, tr.257 Ph.Ăngghen, Chống Đuyrinh, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1971, tr.252 Trịnh Cao Tưởng, Lê Văn Lan, tìm hiểu vũ khí suy nghĩ vài vấn đề quân Tr.: Hùng Vương dựng nước, t1, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.293-294 -9- cuối kết thúc hợp hai tộc người Lạc Việt Âu Việt để mở rộng củng cố khối cộng đồng Xung đột bên đấu tranh chống mối đe dọa từ bên ngồi nhằm bảo vệ lợi ích chung cộng đồng Yêu cầu tiến hành chiến tranh tự vệ công chống ngoại xâm với yêu cầu thủy lợi kinh tế nông nghiệp tác động mạnh mẽ vào trình hình thành nhà nước lịch sử nước nhà Sự đời nhà nước diễn có phần sớm điều kiện chín muồi phân hóa xã hội; bên cạnh chức thống trị, bóc lột cịn phải đảm đương hai chức công cộng quan trọng xây dựng cơng trình thủy lợi tiến hành hành cơng tác tổ chức phịng ngự chiến đấu chống ngoại xâm “Con trâu voi, để cày, để thịt để cưỡi, để tải đồ góp phần, từ thời đại đồ đồng thau sang thời đại sắt với tăng suất khả sản xuất sản phẩm thặng dư, đẩy mạnh phân hóa xã hội – GS Trần Quốc Vượng viết – Tầng lớp thủ lĩnh nảy sinh vùng Chiến tranh cướp bóc tăng cường trao đổi vùng cao vùng thấp, núi rừng đồng bằng, miền hải đảo, tăng cường uy quân kinh tế thủ lĩnh địa phương Quyền lực trị tiền nhà nước (Pouvoir préétatique) nhô lên dần từ hệ thống chức phục vụ cộng đồng phủ định chúng”9 Đương nhiên, cịn nhà nước phơi thai, chưa có máy đầy đủ hồn thiện để thực chức quan niệm, nhà nước phôi thai nhà nước chiếm hữu nơ lệ số lượng nô lệ lực lượng sản xuất chủ đạo, nhà nước quân chủ chuyên chế phương Đơng tinh thần dân chủ cịn để lại tính truyền thống mạnh Đây hình thức nhà nước mang dáng dấp chế độ “lang đạo” hay “phìa tạo” dân tộc Mường, Thái Đó thứ quyền sơ khai mang sắc thái thời kỳ độ với chức trấn áp, bóc lột chưa nghiêm ngặt, với nét truyền thống thời kỳ dân chủ quân phảng phất Dẫu vậy, mang tính chất quyền tập trung quốc gia có thủ đoạn cưỡng chế nhân dân theo ý chí Sự đời hình thành Nhà nước Văn Lang Việt sử lược, sử xưa nước ta lại đến ngày chép thành lập Nhà nước Văn Lang sau: “Đến thời Trang Vương nhà Chu (696-681) TCN Gia Ninh có người lạ, dùng ảo thuật áp phục lạc, tự xưng Hùng Vương, đóng Văn Lang, hiệu nước Văn Lang, phong tục hậu, chất phác, dùng lối kết nút Truyền 18 đời gọi Hùng Vương”.10 Việc xác định đời nhà nước Văn Lang với tư cách nhà nước phôi thai vào khoảng kỷ VII, tức vào đầu giai đoạn Đông Sơn phù hợp với kết nghiên cứu nhiều người tán đồng Đương nhiên, trước q trình chuẩn bị điều kiện cho hình thành – trình tập hợp lạc thành nhiều liên minh lạc, chuyển hóa dần thành nhà nước Theo GS Trần Quốc Vượng “Quanh đề Hùng cịn lưu giữ nhiều địa danh Tày – Thái cổ Tấm bia Lê Trịnh đền Hùng ghi Nà (Ruộng) ruộng tế đền Hùng… Huyền thoại khởi nguyên vùng Việt Trì – ngã ba Bạch Hạc huyền thoại sau ghi lại muộn màng Lĩnh Nam chích quái (truyện Mộc tinh) đại thụ vũ trụ “cao ngàn dặm”, cành xum xuê, che rợp tới ngàn dặm Có chim hạc đậu nên đất chỗ gọi Bạch Hạc Chim trắng biểu tượng người Tày Khao – ngụ cư lẻ tẻ đơi bờ sơng Thao phía Phú Thọ Người Tày Khao gọi sông Hồng Nậm Tao có huyền thoại nơi xuất phát di cư họ ngược lên phía bắc vùng pá Tè Tao (ngã ba nậm Tè (sông Đà) nậm Tao (sông Thao)) Đấy nơi tụ hồn người chết trước lên trời theo tổ tiên: đất Bạch Hạc trung điểm tâm linh người Tày Khao Đấy thủ đô Văn Lang vua Hùng … Việt Trì – Bạch Hạc trung du trung tâm địa – trị nhà nước Việt Nam cổ đại thời cách mạng luyện kim đồng – sắt Trần Quốc Vượng, Theo dòng lịch sử, Nxb Văn hóa, Hà Nội 1996, tr.50-51 Việt sử lược, Nxb Văn sử địa, Hà Nội, 1960, tr.14 10 - 10 - CHƯƠNG VI : NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRONG THỜI KỲ NỘI CHIẾN PHÂN LIỆT ( TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN THẾ KỶ XVIII) Từ triều vua Lê Thánh Tông (1497 -1564) đến thời vua Lê Cung Hồng (1526-1527), nhà Lê dần vai trị tiến bộ, mâu thuẫn tập đoàn phong kiến để tranh giành quyền lực liên tiếp bùng nổ thành xung đột triều vụ phế lập Đồng thời phong trào khởi nghĩa nông dân vùng nổ khắp nơi mà tiêu biểu khởi nghĩa Trần Cao làm suy yếu thống trị nhà Lê Năm 1527 Mặc Đăng Dung cướp nhà Lê, lập triều Mạc Một cựu thân nhà Lê Nguyễn Kim nêu chiêu “phù Lê diệt Mạc” tập hợp lực lượng chiếm đất Thanh – Nghệ làm Nguyễn Kim tôn Lê Duy Ninh làm vua (Lê Trung Tôn 1533) mở đầu thời kỳ Lê Trung Hưng Năm 1545, Nguyễn Kim chết, rể Trịnh Kiểm thâu tóm quyền hành Từ năm 1537 đến năm 1592 tập đoàn Nguyễn – Trịnh họ Mạc đánh 38 trận lớn nhỏ Đất nước bị chia cắt làm hai miền lịch sử gọi thời kỳ Nam – Bắc triều Năm 1592 Trịnh Tùng chiếm Thăng Long Họ Mạc phải chạy lên Cao Bằng cố thủ hoạt động năm 70 kỷ XVII Đánh bại họ Mạc, Trịnh Tùng thâu tóm quyền lực, vua Lê bù nhìn Mâu thuẫn họ Trịnh Nguyễn Hồng Nguyễn Kim làm trấn thủ Thuận Hóa (1558) – Quảng Nam (1570) ngày sâu sắc Đến năm 1672 mâu thuẫn Trịnh –nguyễn bùng nổ thành xung đột vũ trang Từ nă, 1627-1672, hai bên đánh lần không phân thắng bại, cuối sông Gianh coi giới tuyến chia đơi Đàng trong, Đàng ngồi Chiến tranh liên miên Đàng – Đàng tàn phá đất nước gây nạn “đinh tán, điền hoang” Vì vậy, khởi nghĩa nơng dân liên tiếp bùng nổ mà tiêu biểu khởi nghĩa Tây Sơn (1771) Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn tiêu diệt lực phong kiến Lê, Trịnh, Nguyễn chấm dứt thời kỳ nội chiến phân liệt, thống đất nước lập triều đại – triều đại Tây Sơn 1789 -1802 I TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Thế kỷ XVI – Nam triều Bắc triều (1527-1592) Sau lên ngôi, nhà Mạc (Bc triều) giữ nguyên máy nhà nước thời Lê sơ Nhưng để tiến hành chiến tranh với Nam triều, trấn áp dậy cựu thần nhà Lê, nhà Mạc trọng đặc biệt việc tăng cường xây dựng lực lượng quân đội Mạc Đăng Dung chấn chỉnh lại binh chế, tổ chức lại vệ, sở, ty hai vệ Cam Y Kim Ngô cũ, nhà Mạc phân hai vệ Hưng Quốc Chiêu Vũ Bốn vệ quân thống lĩnh toàn quân đội thường trực kinh thành trấn Dưới vệ có ty Mỗi ty có viên huy sứ, viên huy đồng trị, viên huy thiên sự, viên thư ký, 10 trung hiệu 1.100 trung sĩ Do sách đầu hàng nhà Minh nhà Mạc, năm 1540 – năm động: Tư Lẩm, Kim Lặc, Cố Sâm, Liễu Cát, La Phù bị cắt khỏi lãnh thổ Đại Việt, sáp nhập vào châu Khâm ( Quảng Tây – Trung Quốc) Năm 1541, nhà Minh chiếu cách chức An Nam Quốc vương Mặc Đăng Dung, gọi nước ta An Nam Đô thống ty phong Mạc Đăng Dung làm An nam Đô thống sứ; đổi 13 đạo thừa tuyên làm 13 tuyên phủ ty với chức quan tuyên phủ đồng tri, phó sứ, thiên Trung Quốc Tuy vậy, thay đổi có danh nghĩa nhà Minh gặp nhiều khó khăn, khơng đủ sức khống chế nước ta Nam triều thành lập từ năm 30 kỷ XVI phải đến năm 1543 chiếm Tây đô Phạm vi kiểm sốt Nam triều từ Thanh Hóa trở vào Về danh nghĩa, triều đình nhà Lê quyền hành thực tế nằm tay thái sư Hưng Quốc cơng Nguyễn Kim sau Trịnh Kiểm Tổ chức máy thống trị Nam triều theo triều vua Lê sơ trước Nam triều thần phục nhà Minh vua Lê nhà Minh phong chức An Nam Đô thống sứ ty (1558) Năm 1592 Nam triều đánh bại Bắc triều Nội chiến Nam – Bắc triều vừa kết thúc đất nước lại rơi vào thời kỳ phân liệt : Đàng – Đàng - 55 - Thời kỳ Đàng – Đàng a Tổ chức nhà nước Đàng ngồi : Đàng ngồi, quyền trung ương tồn song song hai hệ thống: triều đình vua Lê bù nhìn, vua Lê khơng có quyền hành hưởng nghi thức đế vương thiết triều tiếp sứ thần nước Vua Lê 5.000 quân túc vệ canh phòng cung điện, thớt voi, 20 thuyền rồng thu thuế 1.000 xã làm lộc thượng tiến Trong triều có chức đại tư đồ, đại tư mã, đại tư không, tam thái, tam thiếu, để ưu đãi cơng thần quan văn võ có cơng lớn việc nhà Mạc giúp họ Trịnh khôi phục lại ngơi vua Lê Dưới bộ, Đứng đầu thượng thư viên tham tụng, bồi tụng bên phủ chứa kiêm nhiệm (Tham tụng Phạm Công Trứ kiêm thượng thư lại; Bồi tụng Trần Đăng Soạn kiêm thượng thư hộ) Thượng thư chức vị thuộc triều đình điều người chúa Trịnh cử lên làm việc điều khiển phủ chúa Đến năm 1664, chúa Trịnh Tạc lập đủ Năm 1675, Trịnh Tạc quy định rõ công việc quyền hạn : - Bộ Lại : phụ trách việc tuyên bổ, khảo hạch, thăng giáng quan lại - Bộ Hộ : quản lý ruộng đất, thuế khóa, kho tàng, dân đinh cấp phát bổng lộc - Bộ Lễ : phụ trách lễ nghi, tế tự, thiên văn, tôn giáo, âm nhạc, giáo dục, thi cử… - Bộ Binh :quản lý qn đội, qn trang, vũ khí, phịng thủ biên giới … - Bộ Hình : phụ trách tư pháp xét xử - Bộ Công : phụ trách xây dựng, giao thơng, bảo vệ đê điều, rừng … Ngồi cịn có Ngự sử đài, có nhiệm vụ giám sát tra quan lại để tâu phủ chúa định việc tặng thưởng, đề bạt, kỷ luật, đồng thời quan xét xử cao Năm 1599 Trịnh Tùng xưng làm Đơ ngun sối tổng quốc thượng phụ buộc vua Lê phong cho tước Bình An Vương Trịnh Tùng lập riêng phủ chúa, tuyển bổ quan lại tùy thuộc, tước vương tập Tại phủ Chúa, từ năm 1600, Trịnh Tùng đặt chức tham tụng bồi tụng, (tương đương tể tướng) Giữ chức tham tụng, bồi tụng người thân tín chúa Trịnh lựa chọn, có nhiệm vụ trực tiếp giúp chúa bàn định việc quan trọng Từ năm 1718 Trịnh Cương đặt phiên bên phủ chúa tương đương triều rút hết quyền hành Mỗi phiên có tri phiên phó tri phiên, 40 thuộc lại Việc trưng thu thuế khóa trước 46 hiệu phụ trách thay công trực thuộc vào phiên Như vậy, phủ chúa nắm toàn nguồn tài nước Trong ngạch quan võ, chúa Trịnh đặt phủ đo đốc phủ gồm chức quan: chưởng phụ sự, thư phủ sự, quyền phụ sử trọng thần đảm nhiệm Quân đội đóng kinh thành chia làm phủ gọi quan ngũ phủ với quan phủ liêu ( gồm tham tụng, bồi tụng) hợp thành ngũ phủ liêu, quan có quyền cao đặt điều khiển trực tiếp chúa Trịnh Các đơn vị hành có số thay đổi Chúa Trịnh đổi đạo thành trấn đầu kỷ XVIII đổi lại thừa tuyên thời Hồng Đức Ở trấn có ty trấn ty, thừa ty hiến ty Trấn ty trấn thủ đốc trấn, lưu thư đứng đầu nắm quyền huy quân sự, an ninh trât tự xét xử Giúp việc trấn thủ có quan văn giữ chức đốc đồng (đốc thị) từ năm 1726 có thêm tuần phủ ( quan võ) giúp trấn thủ phòng nơi xung yếu Thừa ty quản lý hành quan lại, hiển ty có chức giám sát, tra xét xử phúc thẩm trấn Dưới trấn phủ, huyện, châu, xã tri phủ, tri huyện, tri châu xã quan đứng đầu Tại ngoại trấn (miền núi), nhà nước đặt trấn ty va hoạt động quản lý chủ yếu thực biện pháp hành – quân Tổ chức Nhà nước Đàng ngồi, vậy, có đặc điểm sau: - Quá trình cải cách máy nhà nước từ Trịnh Tùng đến Trịnh Cương nhằm mục đích tập trung toàn quyền lực nhà nước vào phủ chúa - Những thay đổi làm máy nhà nước trung ương cồng kềnh, phức tạp Nhiều quan chức vụ đặt bên cạnh quan chức vụ cũ tồn khơng có nội dung hoạt động - Do tình hình lịch sử mà ngạch quan võ có vai trị quan trọng trình tổ chức, hoạt động nhà nước Đàng ngồi Vai trị thể qua quan ngũ phủ trung ương Ở địa phương, đứng đầu trấn ty võ quan có quyền cao hiến ty thừa ty - 56 - b Tổ chức Nhà nước Đàng : Thời kỳ đầu (1558-1774), chúa Nguyễn giữ nguyên chức tước phong vua Lê tước Thái bảo quận công hay Thái phó qn cơng: chức Tổng trấn tướng qn Tiết chế thủy chủ định Chính quyền trung ương đóng vai trị Chính Dinh (Huế), gồm ty : - Ty Xã quản hành chính, tư pháp tri đứng đầu có ký lục giúp việc; - Ty Tướng thần quản lý tài ( thu thuế, phát lương bổng) cai bạ đứng đầu; - Ty Lệnh sử phụ trách nghi lễ tế tự nha úy đứng đầu Mỗi ty có nhân viên giúp việc câu kẻ (ba người), cai hợp (7 người), thủ hợp (10 người), ty lại (40 người) Ngoài ra, Nguyễn Phúc Nguyên đặt thêm ty nội lệnh sử kiêm coi thứ thuế; hai ty tả, hữu lệnh sử thu tiền sai dư (thuế thân) xứ Ngồi Chính Dinh, chúa Nguyễn chia đất Đàng thành dinh Mỗi dinh đặt ty lệnh sử thêm ty xá sai Đứng đầu dinh có chức Trấn thủ thường quan võ đảm nhiệm số ty giúp việc Dưới dinh phủ, huyện, châu, xã tri phủ, tri huyện, tri châu, xã trưởng tướng thần đứng đầu Từ năm 1744, chúa Nguyễn Phúc Khoát tự xưng vương tiến thêm bước việc hoàn thiện, củng cố tổ chức máy nhà nước Chính Dinh gọi Đơ Thành Ở trung ương chúa tập “tứ trụ đại thần” gồm tả nội, tả ngoại, hữu nội, hữu ngoại – người thân thuộc tin cậy cơng thần chúa Nguyễn Tiếp : Lại, Lễ, Hộ, Binh, Hình, Cơng đứng đầu thượng thư Các ty bị xóa bỏ Ở địa phương sau diệt Chiêm Thành xâm lấn đất Thủy Chân Lạp, Nguyễn Phúc Khoát chia lãnh thổ Đàng làm 12 dinh Miền Thuận, Đất Thủy Chân Lạp chia làm dinh : Trấn Biên (biên Hòa), Phiên Trấn (Gia Định), Long Hồ (Vĩnh Long) Đứng đầu dinh có chức trấn thủ, cai bạ, ký lục, có hay hai số ty với số nhân viên giúp việc Mỗi dinh quản hạt phủ, riêng dinh Quảng Nam gồm phủ Thăng Hoa, Quảng Ngãi, Quy Nhơn Vì vậy, dinh Quảng Nam trực tiếp quản phủ Thăng Hoa, phủ Quảng Ngãi, Quy Nhơn đặt thêm chức tuần phủ, khám lý cai quản trực thuộc dinh Riêng đất Hà Tiên đặt thành trấn giao cho dòng họ Mạc người Hoa giữ chức đô đốc quản lãnh Dưới phủ huyện, tổng, xã Ở cấp xã, chúa Nguyễn đặt chức tướng thần xã trưởng Những xã có 999 người trở xuống có 18 xã trưởng tướng thần; xã có 400 người trở xuống đặt xã trưởng tướng thần; xã có 70 người đặt xã trưởng tướng thần Năm 1726 chúa Nguyễn quy định miền núi ven biển, lập thuộc có chức cai thuộc, ký thuộc quản lãnh Dưới thuộc phường, nậu,v v Ngoài ra, chúa Nguyễn đặt riêng ngạch quan chuyên thu thuế gọi đường quan gồm đề đốc, phó đề đốc, đề lĩnh, phó đề lĩnh, ký phủ, thư ký, cai phủ, cai trị, quản lý cấp huyện, phủ Ở cấp tổng thuộc có chức quan riêng thuộc hệ thống đường quan Quân đội chúa Nguyễn sức tăng cường số lượng sở vật chất Tổng số quân quy từ vạn thời Nguyễn tăng lên 10 vạn thời Nguyễn Phúc Tần (1648-1687) Quân đội chia làm loại : quân túc vệ bảo vệ đô thành Phú Xn, qn quy (chính binh) đóng dinh thổ binh (tam binh, thuộc binh) địa phương Quân đội quy chia thành đơn vị dinh, có đội thuyền Mỗi thuyền từ 30 -60 người Chế độ tuyển lính Đàng chặt chẽ, tất dân đinh tuổi từ 18-50 bị nhà nước điều động lính Cơ sở vật chất, vũ khí quân đội chúa Nguyễn trọng Nhà nước lập xưởng đúc súng đại bác súng tay;lập trường bắn, trường tập voi, tập ngựa để quân đội luyện tập Đồng thời, nhà nước thi hành sách ưu đãi binh lính, binh cấp phần cơng điền cao dân thường, thổ binh miễn trừ sưu thuế 3.Tổ chức nhà nước Tây Sơn Năm 1771, phong trào nông dân Tây Sơn ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ tổ chức lãnh đạo nhanh chóng phát triển, tiêu diệt ba tập đồn phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê hai đạo quân xâm lược Xiêm, Thanh, thống đất nước Từ tháng năm 1776, - 57 - sau chiếm Quảng Nam, Nguyễn Nhạc tự xưng Tây Sơn vương, đúc ấn vàng, phong Nguyễn Lữ làm Thái phó, Nguễn Huệ làm Phụ Đầu năm 1778, Nguyễn Nhạc tự xưng hoàng đế, niên hiệu Thái Đức Năm 1786, sau đánh bại họ Nguyễn, diệt quân xâm lược Xiêm lật đổ họ Trịnh, Nguyễn Nhạc tự xưng Trung ương Hoàng Vương cai quản đất Gia Định Nguyễn Huệ phong Bắc Bình Vương cai quản vùng đất từ đèo Hải Vân trở Nghệ An Đầu năm 1789, Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế, đặt niên hiệu Quang Trung Hoàng đế Quang Trung tổ chức máy nhà nước theo mẫu hình triều đại trước Đứng đầu triều đình hồng đế Hồng đế thâu tóm tay tất quyền lực nhà nước Trong triều có hai ban văn, võ với chức quan tam công, tam thiếu, đại chủng tề, đại tư đồ, đại tư mã, đại tư không, đại tổng quản, đại đồng lý, đại đô đốc, thái úy … Dưới trọng thần văn võ thượng thư đứng đầu quan chức khác Viện hàn lâm, Viện ngự sử, Viện thái y, Viện sàng chính, Quốc sử quán, Cục nam dược … Chính quyền cấp địa phương Quang Trung tổ chức lại chặt chẽ trước Từ Quảng Nam trở Bắc chia làm nhiều trấn Đứng đầu trấn võ quan giữ chức trấn thư hai quan văn giữ chức hiệp trấn, tham trấn giúp trấn thư quản lý hành chính, tư pháp Các đơn vị hành địa phương cấp trấn phủ, huyện, tổng, xã Ở cấp phủ cấp huyện có cặp đơi quan văn, võ đứng đầu phân xuất (võ) phân trí (văn) Riêng cấp huyện có thêm chức tả, hữu quản lý giúp việc Ở tổng tổng trưởng, xã có xã trưởng phụ trách quản lý hành Nhà nước Tây Sơn trọng xây dựng đội quân mạnh Quân đội chi làm doanh: trung, tiền, hậu, tả, hữu phiên chế thành đơn vị đạo, cơ, hội Từ năm 1790 Quang Trung cho lập số hộ tịch vào tuyển lính Dân đinh chia làm ba hạng: Vị cấp cách (9-17 tuổi); tráng (18-55) tuổi, lão (55-60) ba suất đinh chọn suất lính Như vậy, từ trình xây dựng tổ chức máy nhà nước Tây Sơn, thấy máy nhà nước có tính chất hành – quân Hầu hết quan lại máy nhà nước Tây Sơn lúc võ tướng lớn nhỏ phong trào khởi nghĩa nơng dân ngày trước Quang Trung có chiêu tập số nho sĩ, quan lại cũ Lê - Trịnh Nhưng số chiếm phận nhỏ máy nhà nước Hầu hết võ tướng làm trấn thủ trấn Theo Hồng Lê Nhất thống chí “Đốc nghĩa Hồ Hầu làm trấn thủ Sơn Nam; Lôi Quang Hầu chấn thủ Sơn Tây; Nguyễn Quang Hầu trấn thủ kinh bắc… Đặc điểm trọng võ máy nhà nước Tây Sơn tất yếu điều kiện nhà nước phải thường xuyên đối phó với lực phong kiến Lê, Trịnh, Nguyễn Như vậy, từ kỷ XVI đến kỷ XVIII, lịch sử nhà nước phong kiến Việt Nam lên số đặc điểm sau: - Nhiều nhà nước song song tồn lãnh thổ đất nước Đó hậu mâu thuẫn cao độ nội giai cấp thống trị - Do tình hình nội chiến phân liệt mà tổ chức hoạt động máy nhà nước, hệ thống quan võ đóng vai trị quan trọng hàng đầu, đặc biệt máy nhà nước Tây Sơn II TÌNH HÌNH PHÁP LUẬT Tình hình pháp luật từ đầu kỷ XVI đến năm 1788 Trong thời kỳ lịch sử đầy biến động này, hoạt động lập pháp nhà nước phong kiến có vài thành tựu đáng ý Tuy nhiên, luật Hồng Đức vế thi hành sở bổ sung số điều luật cho phù hợp với thời kỳ Thành tựu lập pháp đáng ý thời kỳ Lê triều hình luật (Cịn gọi Quốc triều hình luật)ban hành thời Lê Cảnh Hưng Quốc triều khám tụng điều lệ ban hành năm Nhà nước Đàng Ngoài Bộ Lê triều hình luật xây dựng luật Hồng Đức có kèm theo bổ sung cần thiết theo Phan Huy Chú lịch triều hiến chương loại chí “theo luật cũ thời Hồng Đức thời quốc sơ” Bộ Quốc triều khám tung điều lệ luật tố tụng xây dựng sở tham chước điều lệ kiện tụng, đặt làm định phát Đó kết hệ thống hoá sắc dụ luật tố - 58 - tụng Nhà nước Đàng Trên sở phân loại việc, luật định thẩm quyền cấp xét xử (Dụ 1646) Những việc kiện ly hơn, ruộng đất cấp xã xử trước sau lên cấp huyện, phủ, thừa ty, hiến ty, cai đạo ngự sử, ngự sử đài Đối với vụ án đánh nhau, chửi mắng đòi nợ… cấp xét xữ quan huyện, xữ không theo trình tự xét xử vụ kiện ly hôn Thời hạn xét xử luật định là: giết người (4 tháng): kiện ruộng đất, trộm cướp(3 tháng);việc ly hôn (1 tháng); chửi mắng, đánh nhau, việc vặt xử để vụ việc khơng tồn đọng Đạo dụ năm 1666 quy định việc thống kê án kiện hàng năm Cuối tháng 11 quan xét xử cao Ngự sử đài phải thống kê số vụ xét xử cấp cao nhất, số vụ tồng đọng Ngự sử đài; số vụ việc mà cấc cấp xét xử bên xử xong Đầu tháng 12 phải trình đường (Dụ 1717) Luật quy định việc trừng trị ngục quan, hình quan ngục lại … xét xử khơng người, tội, quan lại bị biếm tư (Dụ 1665) Quan lại để vụ việc tồn đọng thời hạn xét xử mà luật định, bị tội theo Sắc dụ 1598,1645,1659 Luật quy định nguyên đơn kiện phải nộp lể tạ vật tiền nhiều tuỳ theo việc lớn hay nhỏ: bị đơn phải nộp đảm lễ số tiền phần sung công đẻ chi vào lễ mở ấn cất ấn hàng năm, số cồn lại chiếu theo phẩm hàm mà chia phát Ngồi ra, cịn nhiều sắc dụ quy định thủ tục, trình tự bắt người, khám xét, điều tra, quản ngục…Trong kuật hình sự, Nhà nước Đàng ngồi có số sửa đổi hình phạt Đạo dụ năm 1663 hạn chế việc lấy tiền chuộc tội: Dụ năm 1721 bỏ hình phạt chặt ngón tay, đổi hình phạt lưu thành tù khổ sai có thời hạn: Lựu cận châu thành từ khổ sai năm - Lưu ngại châu thành từ khổ sai 12 năm - Lưu viển châu thànhtừ khổ sai chung thân Ngồi ra, triều đình cịn ban hành nhiều điều luật trừng trị kẻ có hành vi phạm tội cờ bạc, làm bạc giả, đảo ngũ… Từ kỷ XVII,XVIII, Nhà nước Đàng coi việc theo đạo thiên chúa nhân dân hành vi nguy hại cho nhà nước nên lệnh cấm trừng trị người theo đạo Hình phạt áp dụng cho người theo đạo gọt tóc đỉnh đầu thích vào mặt bốn chữ “học hoa lang đạo” Ở đàng trong, chúa Nguyễn vẩn áp dụng luật Hồng Đức Riêng lĩnh vực kinh tế, tài chính, chúa Nguyễn ban hành nhiều điều luật nhằm củng cố quyền sở hữu tư nhân ruộng đất, thừa nhận bảo vệ chế độ sở hữu lớn vế đất đai: xây dựng chế độ thuế khoá tăng thu nhập cho nhà nước Như vậy, thành tựu lập pháp đáng kể nhà nước phong kiến Việt Nam thời kỳ luật tố tụng nhà nước Đàng ban hành Pháp luật Tây Sơn Tuy tồn thời gian ngắn ngủi (1789-1802) Nhưng lĩnh vực pháp luật, dù cịn ỏi, triều đại Tây Sơn có đóng góp định Về tổ chức nhà nước, văn pháp luật quan trọng Chiếu lên (1789) Trong Đạo Chiếu Quang Trung tuyên bố điểm điểm thứ hai điểm thứ tư thể sách đại xá Nhá Nước Tây Sơn quan lại triều Lê Và triều Nguyễn cũ: điểm thứ ba thư năm nhằm lập lại trật tự triều chính, lễ nghị theo thể thúc ngà Lê Bằng chiếu lên ngơi, Quang Trung thức xác nhận mặt pháp lý vương triều phong kiến đời khẳng định sứ mệnh lịch sử “thế thiên hành đạo” trước giới sĩ phu phong kiến – sở xã hội giai cấp chủ yếu nhà nước phong kiến Đồng thời, đạo chiếu răn đe “mọi người thần dân yên chức nghiệp có theo địi việc sai trái” Để khắc phục phần nhược điểm “trọng võ” đáp ứng nhu cầu thiết trình xây dựng máy nhà nước Quang Trung ban bố Chiếu câu hiền Chiếu dụ quan văn võ triều Lê nhằm chiêu tập sĩ phu quan lai cũ triều đại Lê-Trịnh tham gai vào máy Nhà nước Tây Sơn Việc ban bố đạo chiếu với thái độ mực tôn trọng tầng lớp sỉ - 59 - phu giúp Quang Trung tập hợp đươc hàng loạt sĩ phu có danh vọng ,có tài,có khoa bảng có chức lớn triều đại Lê-Trịnh Nguyễn Thiếp,Ngơ Thì Nhậm, Phạm Huy Ích, Nguyễn Thế Lịch, Đặng Tiến Đông …Nguyễn Quang Toản nối nghiệp cha (1793-1802) ban chiếu cầu ngôn mong mỏi tập hợp trí tuệ quan lại, dân chúng để khắc phục phần tệ chuyên quyền tình hình bè phái nội vương triều Trong lĩnh vực kinh tế, Nhà nước Tây Sơn ban hành số văn pháp luật, kịp thời góp phần phục hồi kinh tế bị tàn phá nội chiến liên miên Năm 1789, Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông.(Đạo chiếu rõ: Phục hồi kinh tế nông nghiệp nhiệm vụ quan trọng nhà nước Đồng thời, đạo chiếu đề hai biện pháp để phục hồi kinh tế nông nghiệp: Đưa dân lưu tán trở quê cũ cày ruộng toán ruộng đất bỏ hoang…Quang Trung lệnh bắt tất người ngụ cư lang thang phải nguyên quán, trừ người lập nghiệp nơi khác ba đời Xã chứa chấp người trốn tránh thân người trốn xã trưởng sở bị trừng phạt Đạo chiếu quy định trách nhiệm quan lại địa phương xã trưởng phải chấp dứt tình trạng bỏ hoang ruộng đất Đến tháng năm 1789, xã trưởng phải lập sổ đinh, sổ điền kê khai rõ số nhân đinh phiêu tán trở về, số ruộng đất bỏ hoang phục vụ Quá hạn, ruộng tư bỏ hoang bị tịch thu làm ruộng công đánh theo mức thuế ruộng công Việc ban bố thi hành Chiếu khuyến nông góp phần phục hồi nhanh chóng kinh tế nơng nghiệp Về tài chính, Quang Trung thi hành sách thuế khoá đơn giản Điểm thứ Chiếu lên ngơi, Quang Trung quy định giảm ½ thuế đinh, thuế điền thuế tạp dịch vụ đông năm 1789: Bãi bỏ thuế điều cho nhân dân từ sông Gianh trở Bắc Đối với ngành kinh tế cơng – thương nghiệp, Quang Trung khuyến khích cho tự phát triển Thông qua việc ban bố thi hành văn pháp luật kinh tế, tài chính, sách kinh tế - tài Quang Trung thực hiện, góp phần cải thiện quan hệ sản xuất phong kiến, mở đường cho sức sản xuất phục hồi phát triển chừng mực định Trong lĩnh vực văn hoá – giáo dục, Quang Trung ban hành Chiếu lập học Chiếu mở khoa thi, nhấn mạnh tầm quan trọng công tác giáo dục việc xây dựng đất nước Trong Chiếu lập học, Quang Trung lệnh cho xã phải lập nhà xã học chọn người hay chữ có đức hạnh xã để giảng dạy, gọi xã giáo hay xã giảng dụ Ở phủ huyện có trường học huấn đạo phụ trách Đạo chiếu quy định, người thi hương đỗ hạng ưu sung vào Viện quốc học, đỗ hạng thứ bổ vào trường phủ học; Những sinh đồ trúng tuyển triều trước phải thi lại để loại hạng “Sinh đồ ba quan” Với việc ban hành Chiếu lập học, chế độ giáo dục mở rộng chất lượng giáo dục nâng cao Quang Trung chủ trương cải cách lối học sáo mịn, cơng thức cũ, trọng tình thiết thực nhằm đào tạo đội ngũ quan lại, viên chức có lực hoạt động thực tiễn Đồng thời, thời gian này, chữ Nôm Quang Trung lấy làm chữ viết thức quốc gia: Tất chiếu chỉ, mệnh lệnh văn tế viết chữ Nôm Lần chữ Nôm đưa vào khoa cử Những văn pháp luật sở pháp lý để nhà nước Tây Sơn thi hành sách cải cách văn hố, giáo dục Trên văn pháp luật bao gồm chiếu vua Quang Trung Quang Toản Ngoài ra, đến đời Cảnh Thịnh (1792-1801), nhà nước Tây Sơn cho biên soạn Hình Thư Thượng thư Hình Lê Công Miên phụ trách Rất tiếc Hình thư chưa soạn song Lê Cơng Miên (1800) Nhìn lại hoạt động lập pháp nhà nước Tây Sơn, thấy, tồn thời gian ngắn tình hình kinh tế - trị khó khăn, nhà nước Tây Sơn, mà người đại diện chân vua Quang Trung sử dụng công cụ pháp luật cách có hiệu quả, phục vụ đắc lực cho nghiệp dựng nước giữ nước CÂU HỎI Tổ chức máy nhà nước thời kỳ nội chiến phân liệt nào? Tổ chức máy nhà nước pháp luật thời Tây Sơn Ý nghía lịch sử nhà nước Tây Sơn lịch sử nhà nước pháp luật Tây Sơn nào? - 60 - Chương VII NHÀ NƯỚC VÀ PHÁ LUẬT THỜI NGUYỄN-TỪ ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐẾN KHI PHÁP XÂM LƯỢC(1858) Năm 1802 Nguyễn Ánh thức lên ngơi vua, lấy niên hiệu Gia Long, đặt kinh đô phú xuân Trong trình chống lại nhà Tây Sơn, giành lại vùng đất đai bị trước , nhà Nguyễn bước xác lập quyền mở rộng phạm vi chiếm toàn lảnh thổ Việt Nam Nguyễn Ánh xưng vương Sài Gòn đầu năm 1780 năm tiếp sau Nguyễn Ánh cầu viện Pháp, tăng cường lục lượng để chống lại Tây Sơn thu phục bờ cõi Sau lên ngôi, Gia long vua thiết lập nước ta chế độ quân chủ chuyên chế., tăng cường máy đàn áp công cụ thống trị, thi hành hàng loạt biện pháp nhắm củng cố, bảo vệ quyền lợi giai cấp địa chủ phong kiến Về mặt kinh tế, trình chiếm đoạt tập trung ruộng đất vào tay địa chủ, bần hóa nơng dân tiếp diễn mạnh mẽ Gia Long lệnh tịch thu ruộng đất người theo Tây Sơn bắt nhân dân trả lại cho chủ cũ mà trước phong trào Tây Sơn chia cho dân “Đó biện pháp phục hồi, củng cố chế độ sở hữu ruộng đất giai cấp địa chủ phong kiến” Đây thời kỳ nạn chiếm đoạt ruộng đất địa chủ cường hào diễn nghiêm trọng Nông dân vừa bị dần ruộng đất, vừa phải chịu tô thuế nặng nề (đấy chưa nói tới thuế thân hàng loạt thứ thuế khác), cộng với chế độ lao dịch sức …đã trở nên kiệt quệ bần kéo theo đó, hậu cụ thể kinh tế nông nghiệp ngày sa sút, thiên tai mất, mùa thường xuyên xảy Hiện tượng ruộng đất bỏ hoang, nhân dân phiêu bạt, xóm làng xơ xác phổ biến khắp nơi Để khắc phục phần tình trạng đó, nhà Nguyễn đề nhiều sách khẩn hoang với nhiều hình thức, quan trọng hình thức đồn điền Nhưng biện pháp củng không cứu vãn suy sụp kinh tế nông nghiệp Ở nông thơn, q trình phân hố giai cấp diễn với tốc độ nhanh chóng, mâu thuẩn giai cấp ngày trở nên sâu sắc Về công thương nghiệp, nhà Nguyễn thi hành sách kìm hãm phát triển công nghiệp tư nhân, thủ công nghiệp thương nghiệp, từ thời Tự Đức trở Trong công xưởng nhà nước, người lao động bị bóc lột theo kiểu phong kiến Nhà Nguyễn trì thuế sản phẩm nặng thủ cơng nghiệp Chính sách “ức thương” cấm chợ làm cho thương nghiệp khơng phát triển được, chưa nói đến sách bbês quan toả cảng bị hạn chế ngặt nghèo Trong lực lượng Tây Sơn ngày suy yếu mâu thẫn xung đột nội bộ, lực lượng Nguyễn Ánh ngày phát triển Năm 1802, Nguyễn Ánh diệt nhà Tây Sơn, lập lại thống trị dòng họ Nguyễn Phúc I TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Nguyễn Ánh lên vua ngày tháng năm 1802, đặt niên hiệu Gia Long, đóng Thuận Hố, đặt tên nước Nam Việt, nhà bắt đổi lại Việt Nam Sau này, Minh Mạng (1820-1840) đổi tên nước Đại Nam Chính quyền trung ương Nhà nước phong kiến triếu Nguyễn nhà nước quân chủ chuyên chế Đứnh đầu triều đại nhà vua thâu tóm tất quyền lực nhà nước Quyền lực nhà vua đứng triều đình, giai cấp thống trị Để phòng ngừa nguy triều thần lộng quyền, vua Nguyễn đặt lệ “tứ bất”: không đặt tể tướng, khơng lấy trạng ngun, khơng lập hồng hậu, không phong vương Trong luật lại Điều 48 Luật Gia Long quy định: “ quan văn không phong cơng hầu Trừ người lúc sống có cơng lớn, làm tướng võ đánh đẹp, vào triều làm tướng văn, tận trung báo nước, lúc chết truy phong” Nhà vua trực tiếp nắm bộ, viện, tỉnh Vua trực tiếp đọc phê tấu, sớ, xétcacs vụ trọng án từ tỉnh đưa lên, đề thi, chấm thi, thi đình, viết văn tuyên truyền đường lối sách cai trị,duyệt quốc sử,thảo dụ quan trọng…Nhất thời vua Minh Mạng, triều vẩn có hai hình thức hoạt động “đình nghị” “thu thẩm”, quyền - 61 - định cao vua: vua định vấn đề lớn vụ trọng án hồn tồn theo xét đốn Giúp việc cho nhà vua có hai quan Viện mật Văn phòng (dưới thời Gia Long Thi thư viện, sau đổi văn thu phòng năm 1829 Minh Mạng đổi gọi nội thời Lê-Trịnh) Theo Đại Nam hội điển toát yếu Viện mật quan trọng yếu có chức tư vấn cho nhà vua vâvs đề hệ trọng quốc gia bí mật quân Thành viên Viện gồm bốn quan đại thần (cả văn võ) có hàm từ tam phẩm trở lên chọn bộ, vua trực tiếp định Thuộc viện viện mật gồm chức viên ngoại, chủ sụ, tư vụ biên tu tuyển từ nhân viên bộ, viện Nội có chức văn phịng tổng hợp, phụ trách văn thư, sổ sách giấy tờ, thảo tiêu, văn ra, tấu, sớ dâng vua… Thành viên nội gốm bộ, viện, nhân viên nội tuyển từ nhân viên viện hàn lâm Các vua Nguyễn có đặt danh hiệu tứ trụ đại thần (cần diện, văn minh diện, võ hiển diện, đông diện đại học sĩ), tam cơng (thái sư, thái phó, thái bảo), tam thiếu, vinh hàm để gia phong cho đại thần Viện mật Bộ máy quản lý nhà nước hoạt động điều khiển trực tiếp nhà vua bộ, khoa, tự số quan chức khác Theo Hội điền (Lệ lại), quyền hạn nhiệm vụ quy định sau: - Bộ lại: Phụ trách việc tuyển bổ, cất nhắc, thưởng phạt quan văn, việc phong tước cho tập ấm, phong tặng… - Bộ hộ: Phụ trách việc đinh điền thuế khố, lưu thơng tiền tệ, kho tàng, vật giá, quản lý vàng bạc… - Bộ lễ: Phụ trách lễ nghi, triều hội, tôn phong, quan hệ đối ngoại; quy tắc trường học, thi cử; Thưởng cho người trung, hiếu, tiết, nghĩa - Bộ binh: Phụ trách việc tuyển bổ võ quan, tuyển lính, tập luyện quân sự, điều động quân đội, lập đồn ải, khảo xét công - tội quân đội - Bộ hình: Dự thảo luật lệnh, xét xử vụ trọng án, phúc thẩm nghị án, tâu vua án đặc biệt (tử tội), quy định chế độ quản ngục, giam giữ… - Bộ công: Phụ trách công việc xây dựng, đắp thành, đóng thuyền, thu phát vật liệu… Đứng đầu viên thượng thư có tả, hữu tham tri, tả hữu thị lang giúp việc Sau đặt thêm chức biện lý Các thuộc viên gồm chức sau: Lang trung, viên ngoại, chủ sự, tư vụ, bát cửu phẩm, vị nhập lưu thư lại Bên cạnh có khoa (lại, hộ, lễ, binh, hình, cơng) cấp chung đứng đầu tự (Thái, thường, đại, lý, quang lộc, hồ lô, thảo bộc…) tự khanh đứng đầu, chuyên trách việc chịu trách nhiệm trước vua Các khoa có quyền hạn nhiệm vụ kiểm soát việc thi hành nhiệm vụ quan nhà nước khác trung ương Ngồi ra, cịn số quan chức khác gọi viện, giám, quán, ty, phủ, tào Như Hàn Lâm viện phụ trách việc biên soạn, thảo văn từ, sắc lệnh vua, thảo luận kinh điển nho giáo…Quốc tử giám phụ trách giáo dục bậc đại học, sửa sang quy thức giáo hoá, Thái y viện phụ trách điều trị bệnh, chế thuốc chủ yếu phục vụ cho vua hoàng tộc; Từ tế ty phụ trách dụng cụ, vật phẩm tế tự: Quốc sử quán phụ trách việc biên soạn sử; Tào chính, phụ trách việc vận tải tầu thuyền ngạch thuế thuyền bè; Tôn nhân phủ quản lý tất cơng việc hồng tộc xét tài năng, phẩm hạnh người hoàng tộc để đề nghị lại bổ dụng; Nội vụ phủ quản lý, phục sức vua, đồ lễ cống nơi tiến vua, vật phẩm để thăng thưởng cho quan lại Nội vụ phủ cai quản kho (vàng, bạc, gấm vóc, tơ lụa, áo xiêm, đồ pha lê…) Dưới triều Nguyễn, hệ thống quan tư pháp kiểm sốt trung ương ngồi hình cịn có Đơ sát viện Đại lý tự hợp thành Tam pháp ty Đô sát viện Gia long đặt từ năm 1804 có quyền tố cáo, buộc tội quan, tấu trình vua điều hay nên làm, điều dở nên tránh Đây quan ngang Đô ngự sử đứng đầu hàm ngang thượng thư, phó ngự sử giúp việc hàm - 62 - ngang với tham tri Thuộc viên Viện sát có lục sự, bát cửu phẩm thư lại: Vị nhập lưu thư lại Đại lý tự quan xét xử với Bộ hình, chuyên xử vụ trọng án (tử tội) ghi án Những vụ án có đơn kháng cáo lên nhà vua chuyển Đại lý tự xét xử Đứng đầu Đại lý tự đại lý tự khanh, cấp phó đại lý tự thiếu khanh Năm 1832, Minh Mạng lập cơng đường làm trụ sở Tam pháp ty, định kỳ hội đồng Tam pháp ty nhận đơn khiếu nại, bàn bạc làm tờ trình tâu vua Sau nhận thị vua, vấn đề thuộc quyền hạn, nhiệm vụ quan quan đảm nhận thi hành Ngồi ra, nhà vua cịn cử viên quan khâm sai tra, nắm tình hình địa phương Bản thân vua Nguyễn thường tổ chức tuần du để trực tiếp thị sát tình hình đất nước, hoạt động quan lại Bắc Hà Quân đội vua nhà Nguyễn trọng xây dựng để tăng cường thống trị bạo lực, củng cô địa vị thống trị nước xâm lược nước láng giềng Ở triều đình, quyền minh có ty: Vũ tuyến, Kinh kỳ, Trực tỉnh, Khảo công Binh trực xứ Quân đội chia làm quân triều đình có phủ đốc huy trung, tiến, hậu, tả, hữu Đứng đầu phủ có trức chưởng phủ thống, tiếp thống chế, trưởng vệ, đơn vị cấp doanh, vệ, huy, cơ, đội, thập, ngũ, (vệ) có 10 đội, đội có 10 thập, thập có hai ngũ Một ngũ có người Quân lính chia làm ba loại thân binh để bảo vệ vua, cấm binh để phịng thủ Hồng thành tinh binh quân thường trực đóng Kinh đô địa phương Quân đội gồm nhiều binh chủng: Bộ binh, thuỷ binh, tướng binh, pháo binh…và trang bị vũ khí đầy đủ luyện tập, không tận dụng sử dụng tốt laoị vũ khí, khí tài quân sự, chiến lược, chiến thuật lạc hậu, sức chiến đấu khơng cao, khơng đảm đương nhiệm vụ phịng thủ đất nước Tổ chức quyền địa phương Trong thời kỳ đầu (1802-1831), Gia long Minh mạng chia nước làm ba khu vực: - Ở miền Trung nơi đatưj kinh đô chia thành doanh trấn, gồm doanh, trấn Trấn (hoặc doanh) chia thành phủ, huyện châu (ở miền núi) - Miền Bắc - gọi Bắc thành - chia làm 11 trấn - Miền Nam - gọi Gia Định thành - chia làm trấn Đứng đầu thành tổng trấn có phó tổng trấn giúp việc Bộ máy hành thành có quan chuyên trách triều đình thu nhỏ lại gồm tào, phòng cục, ty Năm 1829, Minh mạng chấn chỉnh lại máy hành thành, ấn định biên chế nhân viên Mối thành có ba phịng (phịng lại, phịng lễ, phịng cơng) ba tào (tào bộ, tào binh, tào hình) Các tào thường kiêm nhiệm phịng kiêm quản cục, ty Năm 1804, Gia Long đặt Nha đê Bắc thành để phụ trách việc đắp, tu tạo đê điều Các trấn doanh miền Trung trấn thủ đứng đầu có hiệp trấn, tham trấn, cai bạ giúp việc Tống trấn có quyền lớn, triều đình nắm trấn thơng qua trấn tổng Tổng trấn có tồn quyền quản lý hành chính, tư pháp, tyuển bổ quan lại, huy quân đội thường kỳ báo công việc với triều đình Từ năm 1831, để tập trung quyền lực vào triều đình, Minh Mạng bãi bỏ tổ chức thành Cả nước chia làm 29 tỉnh trực triều đình Các tỉnh tổng đốc đứng đầu có tuần phủ, bố án sát giúp việc Tổng đốc huy quân đội đồng thời có quyền lớn nhất; tuần phủ giúp việc tổng đốc lỉnh vực văn hoá, giáo dục hành Bố quản lý thuế khoa, tài chính, đinh điền: án sát phụ trách xét xử, giao thông, trạm dịch…Tổng đốc thương kiêm quản hai ba tỉnh, trường hợp thương chuyên trách tỉnh kiêm quản tỉnh khác Các tỉnh nhỏ có chức tổng phủ Trong ngạch quan võ, cấp tỉnh có đề đốc,lãnh binh Ngồi cịn có chức quan chuyên môn doanh điền sứ, hà đê sứ Các đơn vị hành tỉnh phủ, huyện (hay châu miền núi), tổng, xã - 63 - Đứng đầu phủ tri phủ, đầu huyện tri huyện;ở huyện lớn có thêm đồng tri huyện hay huyện thừa giúp việc Đối với châu miền núi, tu châu thường chọn tù trưởng, thổ ty, lang đạo Để kiểm soát chặt chẻ châu miền núi, vua Nguyễn thi hành chế độ lưu quan, đặt bên cạnh tri châu viên quan người Kinh với nhiệm vụ giám sát hoạt động quan lại địa phương, đốc thúc việc thu thuế Ngoài ra, vua Nguyễn,còn đặt ngạch học quan phụ trách việc giáo dục cấp, địa phương đốc học tỉnh, giáo thụ phủ, huấn đạo huyện Ở có chánh tổng đứng đầu, phó tổng giúp việc Đơn vị hành sở xã lý trưởng đứng đầu, phó lý giúp việc, lý trưởng phó lý kỳ lão chức sắc xã bầu ra, độ tuổi phải từ 30 trở lên(lệ năm Tự Đức thứ 10) Chánh tổng, phó tổng thường quan huyện đề cử số viên chức huyện số lý trưởng thuộc tổng: quan phủ chuyển tâu lên Bộ Lại bổ nhiệm làm chánh, phó tổng sau ba năm làm tốt chức trách bổ nhiệm thức Như vậy, sở lảnh thổ quốc gia thông kế thừa thành tựu kinh nghiệm tổ chức nhà nước triều đại trước, nhà Nguyễn xây dựng máy nhà nước có quy mơ lớn có tính thống hồn thiện lịch sử nhà nước phong kiến Việt Nam Bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương tổ chức chặt chẽ nhằm bảo đảm tâp trung quyền lực vào tay triều đình Trung ương mà đại diện nhà vua, chức vụ, quan máy nhà nước có khả phát triển lấn át quyền lực nhà vua bị bãi bỏ Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương quy định cụ thể, rõ rang Hệ thống quan kiểm soát tư pháp tương đối phát triển, nhằm bảo đảm cho quan nhà nước hồn thành tốt nhiệm vụ hoạt động khuôn khổ chức năng, quyền hạn mà pháp luật quy định Chế độ tuyển dụng quan lại tương đối chặt chẽ hệ thống Phương pháp tuỷen dụng quan lại chủ yếu khoa cử Trong may quan liêu, có phận gồn tơn thất nhà vua có phẩm hàm, lương bổng ma không giữ chức vụ nhà nước cụ thể II HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ NƯỚC Đối nội Ngay từ đầu, sau khôi phục lại thông trị mình, triều Nguyễn thi hành sách đàn áp va trả thù giã man nhà Tây Sơn Vua Quang Toản công thần Tây Sơn bị tữ hình hình thức phanh thây, xé xác Lăng mộ vua Tây Sơn bị khai quật, hài cốt bị xiềng xích ngục tối, cháu thuộc dịng giõi vua Tây Sơn bị truy nã giết hết Nhà Nguyền thi hành sách đán áp tàn khốc phong trào khởi nghĩa nông dân Tiêu biểu vụ đàn áp khởi nghĩa Phiên An, khởi nghĩa Nông Văn Vân Vế kinh tế, triều Nguyễn vãn thi hành chinh sách trọng nông Nhà nước đặt chức quan doanh điền sứ để mộ dân khẩn hoang lập làng mới, lập đồn điền Đê điều triều Nguyễn ý, bồi đắt, tu tạo Năm 1804 nha đê bắc thành lập phụ trách đê điều Đồng thời, nhà Nguyễn khuyến khích chế độ tư hữu ruộng đất phát triển, thuế ruộng tư đánh nhẹ thuế ruộng công Các vua Nguyễn nhiều xuống chiếu cấm bỏ hoang ruộng đất, đồng thời, vẩn tiếp tục thi hành sách “ngụ binh nơng” Mặc giù có biện pháp tích cực nhằm phát triển kinh tế nơng nghiệp, sách kinh tế chung vua Nguyễn kìm hãm tế phát triển theo xu hướng kinh tế hàng hố, đơng thơi, thiên tai liên tục xảy phía Bắc nên kinh tế nơng nghiệp thời Nguyễn vãn bị đình trệ rơi vào tình trạng khủng hoảng, bế tắc Các sach kinh tê công- thương nghiệp triều Nguyễn lạc hậu ngăn cản, kìm hảm phát triển yếu tố tư kinh tế công-thương nghiệp Thi hành sách “ức thương”, triềuNguyễn áp dụng chế độ thuế khố nặng nề dể kìm chế nội thương Chẳng hạn, gạo từ Nam Định đến Nghệ An phải nộp lần thuế Vua Minh Mạng ban hành nhiều đạo dụ hạn chế việc bn bán Năm 1834, triều đình lệnh cấm nhân dân họp chợ nhiều nơi - 64 - Về ngoại thương, thời kỳ đầu (Gia Long, Minh Mạng), nhà Nguyễn cịn trì quan hệ thơng thường với nước thuộc khu vực Đông – Nam Á mmột số nước phương Tây đến đời Tự Đức, chinh sách “bế quan toả cảng” bóp nghẹt ngành ngoại thương Hầu hết bến cảng bến sông nơi thông thương với tàu thuyền nước ngồi bị đóng Trong đường lối kinh tế, vua Nguyễn theo tư tưởng “trọng vương khinh bá” Nho giáo đê đề sách kinh tế lớn nhà nước Chính tư tưởng “ quốc dụng trông vào người đất” khiến vua Nguyễn không chấp nhận đề nghị đào kênh Chấn Sơn để mở rộng buôn bán, tưới đông ruộng Nguyễn trường Cửu, đề nghi xin lập nha thuỷ học để đóng tàu vượt biển Nguyễn Chính mà lại đông ý với Phan Thanh Giản cho rằng, “lợi khơng gấp trăm lần khơng thay đổi pháp luật, cơng khơng gấp 10 lần khơng thay đổi đồ dùng” Về mặt văn hoá - tư tưởng, vua Nguyễn đề cao tuyệt đối Nho giáo tích cực tyuên truyền Nho giáo nhân dân Mhinh Mạng soạn 10 điều huấn dụ xuống chiếu ban để địa phương lấy “dạy dân” Sau đó, Tự Đức diễn nơm 10 điều thành “thập điều diễn ca” để diển phổ biến dân chúng Việc học thi Nho giáo quy chế hoá chặt chẽ phương thức chủ yếu để tuyển dụng quan lại nhà nước Chính sách văn hố triều đình có nhiều điểm tương đối tiên Triều đinh ý sưu tập tài liệu lịch sữ triều Tây Sơn Năm 1803, Gia Long xuống chiếu cho nội thần thu thập “vă tự cịn sót lại đời trước” Năm 1827, Minh Mang lệnh sưu tập văiệt nam kiện , sách, bia…của triều Tây Sơn, cho “ dấu tích đời”, khơng nên bỏ sót Việc biên soan lịch sử nước nhà nhà vua trọng Những sử lớn Việt sử thông giám cương mục Đai Nam thực lục thành tựu đáng kể triều Nguyễn Ngồi ra, cịn có Khâm định nhân kim giám gồm 483 có mục ln thường, hình thể, phẩm hạnh, ngơn ngữ, vă học, võ lược, nghệ thuật…như loại sách bách khoa; bộThống địa dư chí gồm 10 Đối Ngoại Chính sách đối ngoại nhà Nguyễn thể mà qng, phản động, khơng nhìn nhân xu phát triển thời đại Đối vơi triều Mãn Thanh Trung Hoa, nhà Nguyễn Thi hành sách phục theo tư tưởng Nho “Uý thiên đại”(sợ trời, thờ nước lớn) Năm 1804 Gia Long nhận chức An Nam quốc vương nhà Thanh phong ba năm cống lễ lần Các vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị phải đích thân Hà Nội làm lễ phong Đối với nước láng giềng khác Cao Miên, Ai Lao, nhà Nguyễn thi hành sách bành trướng Dưới thời Minh Mạng, lảnh thổ Việt Nam mở rộng Bao gồm hầu hết tỉnh Xiêng Khoảng, Sầm Nưa, Xavanakhét lào Đối vơi nước khác Đông – Nam Á số nước phương Tây, nhà Nguyễn khơng hồn tồn tun bố đong của, khơng cho vào bn bán mà không cho phép làm nhà đất liền, mở cửa hiệu buôn bán tự lại nước quan hệ ngoại giao với nước này, nhà Nguyễn giữ lễ “nhu viễn” ( hoà thuận yêu mến người phương xa) sử sách chép nhiều trường hợp nhà nước giúp đỡ chu đáo, trợ cấp rts hậu tàu thuyền nước bị nan gặp rủi ro hải phận Việt Nam Tuy vậy, nghi lễ ngoại giao hình thức che đậy sách “bế quan toả cảng” nhà Nguyễn Nhà Nguyễn khước từ quan hệ ngoại thương với nước Đến đời Tự Đức, bến sông cửa ải hầu hết bị đóng Xét theo quan điểm lịch sử, phải thừa nhận kỷ XIX, nhà Nguyễn phải gánh chịu nhiều hậu nặng nề mâu thuẩn cao độ chế độ sở hưu nhà nước sở hửu tư nhân ruộng đất Nhưng, củng khơng thể khơng thừa nhân sách kinh tế lạc hậu nhà Nguyễn góp phần đưa kinh tế Việt Nam lúc vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng bế tắc khiến đất nước bị suy yếu III.TÌNH HÌNH PHÁP LUẬT Tài liệu tình hình pháp luật thời Nguyễn phong phú Bộ Đại Nam thực lục cho biết tương đối đầy đủ hệ thống luật pháp vua Nguyễn Hoàng Triều luật lệ ban hành năm 1815 đời Gia Long nên thường gọi Bộ Luật Gia Long - 65 - Theo Đại Nam thực lục , năm 1811 Gia Long sai đình thần soạn định luật lệ, cử Nguyễn Văn Thành làm tổng tài phụ trách việc soạn thảo luật Năm 1815 luật hồn thành, Gia long phê chuẩn, viết tựa cho luật Tiếp đó, vua Nguyễn ban bố nhiều đạo dụ, chiếu để bổ sung cho Luật Gia Long Năm 1835, Vua Minh Mạng cho ban hành Đại Nam hội diển toát yếu quy định rỏ chưc năng, quyền hạn, nhiệm vụ quan lại quan nhà nước Năm 1843, Thiệu Trị cho ban hành Đại Nam hội diễn lệ Đó tập hệ thống hoá văn pháp luật Gia Long, Minh Mạng ban hành Các văn phân loại, xếp theo chức năng, nhiệm vụ Các vua Nguyễn sau tiếp tục ban hành nhiều dụ bổ sung cho Luật Gia Long Các dụ sau Bộ Hình tập hợp thành tập, tất khoảng 250 đạo dụ Trong luật hộ có số đạo dụ điều chỉnh bảo đảm việc thu thuế ruộng đất, Minh Mạng ban hành dụ Tự Đức ban hành dụ để khắc phục xử lý việc ẩn lậu thuế đất Về luật dân cố số đạo dụ điều chỉnhquan hệ mua bán thừa kế ruộng đất Tiêu biểu đạo dụ năm 1839 Minh Mạng quy định việc lập văn kế bán ruộng đất Đạo dụ quy định văn kế phải đề rõ rang điển mại( cầm ruộng) hay đoạn mại (bán đứt); điển mại hạn chuộc ruộng khơng q 30 năm Đạo dụ bổ sung cho điều 89 Luật Gia Long Đạo dụ Thiệu Trị năm 1844 bổ sung điều 83 Luật Gia Long vấn đề tài sản người vơ tư Về luật hình sự, dụ sau quy định thêm việc trừng trị tội trộm cướp, gian dâm, đánh bạc làm bạc giả… có xu hương tăng nặng hình phạt Đặc biệt, từ đời Minh Mạng trở đi, vua Nguyễn ban hành hàng loạt Đạo dụ (1825, 1833, 1836,1838) trừng trị người truyền đạo theo đạo Gia tô Về luật tố tụng, Vua sau Gia Long có ban hành số Đạo dụ ( 1826, 1844) sửa đổi số quy định thủ tục bắt giam tội phạm, thời hạn xử án… Tuy nhiên, Bộ Luật Gia Long áp dụng tất đời vua Nguyễn tài liệu cho biết tình hình pháp luật thời Nguyễn Bộ Luật gồm 938 điều, chia làm 22 Các điều khoản phân loại xếp theo thẩm quyền, chức nhiệm vụ Cơ cấu luật sau: - Danh lệ: 45 điều - Luật lại: 27 điều - Luật hộ : 66 điều - Luât lễ : 26 điều - Luât binh: 58 điều - Luât hình: 166 điều - Tỷ dẫn điều luật: 22 điều Các điều khoản luật gồm hai phần: luật lệ Vì Bộ Luật Gia Long chép Luât Mãn Thanh nên quy định điều luật đơi khơng phù hợp với tình hình thực tế Một điều luật nhiều bổ sung nhiều lệ kèm theo Thí dụ Điều 235 quy định tội cường đạo (ăn cướp) có kèm theo 11 lệ Về nội dung, tìm hiểu nội dung luật Gia Long qua môt số ngành luật chủ yếu Luật hình Phần Danh lệ quy định hệ thống hình phạt, mơt số ngun tắc chế độ trừng trị Hệ thống hình phạt chinh luật Gia Long hệ thống ngũ hình cổ điển chép nguyên văn luật Đại Thanh Ngũ hinh gồm - Xuy (đánh roi) có khung từ 10- 15 roi - Trượng ( đánh gậy) co khung từ 60 – 100 gậy - Đồ: hình phạt tù khổ sai có thời hạn, đồng thời kèm theo 100 trượng - Lưu: hình thức đày chung thân Hình phạt lưu đày chung thân nên Điêu 14 cho phép gia đình theo phạm nhân Tử: có hai khung giảo (thắt cổ) trảm (chém) - 66 - Tuy ngũ hình quy định tử có hai khung luật quy định thêm khung lăng trì, trảm kiêu (chém bêu đầu), lục thị (băm nhỏ xác) Những kẻ có hành vi xâm hại nghiêm trọng quan hệ vua tôi, cha con, vợ chồng bị áp dụng lăng trì Ngồi hệ thơng ngũ hình, Luật Gia Long cịn quy định số hình phạt phụ phạt tiền, tịch thu tài sản (một phần tất cả), sung vợ phạm nhân làm nô tỳ, thích chữ vào mặt, giáng cấp, cách chức… Phần Danh lệ số điều khoản khác quy định nguyên tắc khác chế độ trừng trị nguyên tắc giảm tội, nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hình tập thể, nguyên tắc chuộc tội tiền, nguyên tắc xử phạt hành vi phạm tội chưa luật định phương pháp so sánh, nguyên tắc xử phạt hành vi khơng nên làm mà làm Luật cịn quy định có mâu thuẫn điều khoản phần Danh lệ điều khoản cụ thể khác áp dụng hình phạt theo quy định tài khoản cụ thể Khi lượng hình, luật quy định phải phân biệt phạm tội lần đầu tái phạm, phân biệt trách nhiệm hình hai loại người tòng phạm (khởi xướng a tòng) Theo quy định Lệ 13, Điều 261 luật Gia Long, người đieen phải chịu trách nhiệm hình hành vi phạm pháp gây Các tội phạm cụ thể quy định chương luật tội thập ác, tội vi phạm luật cấm vệ, cường đạo (cướp), thiết đạo (trộm) tội phạm tình dục (thơng gian, cưỡng gian…)… Hình phạt cho tội phạm cụ thể quy định cụ thể, tỷ mỷ điều khoản Luật dân Trong luật Gia Long, ngành luật dân phát triển Tuy luật khơng có điều khoả cụ thể quy định quyền sở hữu qua nhiều điều khoản, luật GiaLong thừa nhận bảo vệ ba hình thức sở hữu: sở hữu nhà nước, sở hữu làng xã sở hữu tư nhân Luật đặc biệt ý bảo vệ quyền sở hữu tư nhân người thuộc diện chiếu cố, theo luật định phạm tội cường đạo, thiết đạo không giảm tội Theo Điều 238, kẻ tái phạm thiết đạo lần thứ ba, giá trị tang vật đêu bị giảo giam hậu Các quan hệ hình thức hợp đồng, quan hệ thừa kế luật quy định Luật Gia Long thừa nhận hai hình thức thừa kế theo di chúc theo luật NNêus khơng có di chúc áp dụng thừa kế theo luật Diện thừa kế (trai), cháu họ hàng thân thuộc khác Các (cháu) thuộc hàng thừa kếthês vị trước tiên, khơng có ngường vị vào hàng thừa kế thứ nhấtthif cho thừa kế chuyển tiếp Để bổ sung cho ngành luật dân Luât Gia Long, vua Nguyễn sau ban hành nhiều đạo dụ, điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán, cầm cố tài sản (Dụ 1839, 1861…) Luật hôn Nhân gia đình Cũng Luật Hồng Đức, luật nhân gia đình Luật Gia Long bảo vệ tuyệt đối chế độ gia đình gia trưởng phong kiến xây dựng nguyên tắc hôn nhân không tự do, nhiều vợ, đề cao quyền người cha, người chồng, người trưởng, người vợ gia đình Điều kiện để kết hôn, theo luật định, phải có cự đồng ý ơng bà, cha mẹ người thân thuộc khác ( Điều 94, 109) trường hợp khơng cịn cha mẹ Tuy nhiên Luật Gia Long thùa nhận biệt lệ: Nếu người kết làm ăn xa nhà nhân coi hợp pháp Đồng thời, luật quy định số trường hợp cấm kết hôn: - Cấm kết họ hành thân thích (Điêu 100, 101, 102) - Cấcm kết có tang cha mẹ ( Điều 98) cha mẹ bị giam (Điều 99) - Cấm kết hôn không tôn trọng trật tự thê thiếp (Điều 96) - Cấm kết hôn dân tự nơ tỳ (Điều 196) Hình thức kết theo luật định hôn thư (văn hai họ kí kết đồng ý gả cho nhau) nạp sính lễ (Điều 94) Khi thực hiên mơt hai hình thức đó, quan hệ nhân có - 67 - hiệu lực mặt pháp lý theo luật định, sau năm hai họ phải tổ chức lễ đón dâu Nếu nhà gái trì hỗn phải phạt 70 trượng, đền gấp đơi đồ sính lễ, nhà trai trì hỗn bị đồ sính lễ Đơng thời, Luật Gia Long quy định trường hợp “võng mao” (đánh tráo cô dâu) Điều 94 quy định, nhà gái vi phạm, bị phạt 80 trượng, nhà trai vi phạm bị phạt bậc Trong chế độ ly hôn, Luật Gia Long quy định trường hợp ly hôn luật định Thứ trường hợp thất xuất (Điều 108): thứ hai nghĩa tuyệt nghĩa tuyệt lỗi vợ (vợ mưu sát chồng); lỗi chồng (chồng bán vợ làm nô lệ, cho thuê hay cầm vợ): lỗi hai vợ chồng (chồng gả bán, vợ phạm tội thông gian cho gian phụ) Điều 108 nghi nhận trường hợp thuận tình ly Khi hai vợ chồng khơng thể hồ hợp (tuyệt tình khơng tuyệt nghĩa) bỏ mà khơng bị bắt tội Ngồi ra, luật cịn quy định trường hợp ly hai bên vi phạm số nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ hôn nhân: - Vợ vi phạm nghĩa vụ chung sống nơi (Điều 108) - Chông vi phạm nghĩa vụ chung sống sau ba năm (Điều 100) - Vợ vi phạm nghĩa vụ chung thuỷ (Điều 332) Các trường hợp khơng có tính bắt buộc, việc ly khơng thể xảy tuỳ thuộc ý chí hai bên điều coi hợp pháp Luật quy định số trường hợp ly hôn (Tam bất khứ) (Điêu 108) - Vợ để tang nhà chồng ba năm - Khi lấy nghèo, sau giàu có - Khi lấy có bà con, lúc bỏ khơng cịn bà Các nghĩa vụ nhân thân vợ chồng Luật Gia Long quy định chặt chẻ, phần lớn nghĩa vụ người vợ - Nghĩa vụ chung sống nơi (Điều 108) - Người vợ vi phạm nghĩa vụ bị phạt 100 trượng Người chông vi phạm nghĩa vụ sau ba năm coi vợ - Nghĩa vụ chung thuỷ (Điều 108, 332) đặt với người vợ Vợ vi phạm phạt 100 trượng tù lao dịch ba năm vu cáo chồng, người vợ bị chém (trảm) Nghĩa vụ để tang chồng (Điều 98) Vợ vi phạm nghĩa vụ phải phạt 100 trượng Luật không quy định chế đọ tài sản vợ chồng Trong chế định thừa kế, Luât Gia Long không đề cập đến quyền thừa kế gái tài sản thông thường Với tài sản hương hảo (tự sản), người chết khơng có trai, cháu trai thân thuộc nam giới khác, gái đươc thừa kế Trong chế định nuôi nuôi, Luật Gia Long quy định điều kiện nuôi con, lập tự buộc phải trai họ Nếu dưỡng tử (con ni thơng thường) trai gái, người khác họ không giới hạn chế độ tuổi Các dưỡng tử ni từ ba tuổi thừa kế phần tài sản cha mẹ nuôi điều kiện không rời bỏ nhà cha mẹ nuôi Việc ni ni chấm dứt cha mẹ ni có trai cha mẹ đẻ khơng cịn trai khác Chế định ni nuôi quy định Điều 76 lệ kèm theo Luật tố tụng Luật Gia Long quy định hệ thống quan xét xử nhiều cấp vụ kiện trước hết phải lý trưởng, chánh tổnh hồ giải Nêu khơng hồ giải chuyển lên quan huyện, phủ hồ giải Hồ giải khơng thoả đáng xét xử theo luật Các án có áp dụng hình phạt trượng trở lên phải chuyển lên quan án sát (cấp tỉnh) giám đốc lại Ở trung ương, có quyền phúc thẩm các vụ kiện quan trọng thuộc quyền hạn Thí dụ: Bộ lại xử phúc thẩm vụ phạm pháp quan lại (công tội) thi hành nhiệm vụ nhà nước Tuy vậy, quyền hạn Bộ Hình rộng rãi Bộ Hình có quyền phúc thẩm (hoặc giám đốc thẩm) vụ án trộm cướp, đánh nhau, trá nguy…bị tuyên tử hình phạt đồ trở lên - 68 - Tam phap ty có quyền phúc thẩm (hoặc giám đốc thẩm) vụ án bị tun tử hình, vụ án có nhiều ‘nghi oan” khó giải Người có quyền xét xữ tối cao nhà vua Đối với án tử hinh, Tam pháp ty phải tâu vua ba lần Sau ba lần vua y án, án thi hành Để hạn chế số lượng vụ việc, Điều 302 Luật Gia Long quy định việc trừng trị người tố cáo nặc danh, quan lại thụ lý đơn tố cáo nặc danh bị phạt 100 trượng Đồng thời, luật quy định việc đáng thụ lý mà quan lại không thụ lý sé bị phạt ba năm tù lao dịch việc mưu phản hay làm loạn; 100 trượng phạm tội ác nghịch khác: 80 trượng án giết người (điều 303).Các vụ đánh nhau, hộ hôn, đền trạch, khơng thụ lý, quan lại bị hình phạt tội hai khung Trong trình xét xử, phải coi trọng (vật chứng, nhân chứng) Điều 305 374 quy định người làm chứng phải khách quan, khai việc: không công nhận nhân chứng người có thù ốn thân thiết với hai bên đương sự; việc làm chứng gian bị luật nghiêm trị Trong trình điều tra, lấy cung, luật cho phép tra khảo (đánh roi, gậy, kìm kẹp) phạm nhân Nếu phạm nhân thuộc bát nghị người già 70 tuổi; trẻ em 15 tuổi miễn tra khảo (Điều 369) Để đảm bảo tính chân thực hồ sơ vụ án, Điều 371 quy định trình thẩm vấn, quan lại không xét hỏi áp đặt tội cáo trạng ghi Nếu vi phạm, quan lại bị khép vào tội “cố ý bắt tội người” Luật quy định, xét xử phải công khai công đường, án phải viện dẫn rõ điều luật áp dụng phạm nhân (Điều 308, 388) Các vụ án định tội rõ ràng phải xử lý sau ba ngày (Điều 362) Luật nghiêm cấm quan lại trì hỗn, kéo dài việc xét xử vụ việc (Điều 303) Quan lại phạm “công tội” bị áp dụng hình phạt xuy, trượng đổi thành phạt bổng (lương bổng) giáng cấp sau: - Phạt xuy: 10 roi đổi thành phạt bổng tháng 20 roi đổi thành phạt bổng hai tháng 30 roi đổi thành phạt bổng ba tháng 40 roi đổi thành phạt bổng tháng 50 roi đổi thành phạt bổng tháng - Phạt trượng: 60 trượng đổi thành phạt bổng năm 70 trượng đổi thành giáng cấp, giữ chức 80 trượng đổi thành giáng hai cấp , giữ chức 90 trượng đổi thành giáng ba cấp , giữ chức 100 trượng đổi thành giáng bốn cấp , bổ chức khác Các điều khoản khác ngành luật tố tụng chủ yếu nằm hai chương: chương Bộ vong (8 điều) chương Đoản ngục (29 điều) Như vậy, đặc điểm hạn chế chung pháp luật phong kiến, luật Gia Long hoàn thành tồn tính dân tộc Về hình thức, cấu trúc toàn luật đến điều khoản hoàn toàn lệ thuộc vào luật Đại Thanh nên Luật Gia Long hoàn toàn thủ tiêu chế định tương đối tiến luật Hồng Đức chế định thừa kế, chế độ tài sản vợ chồng… 1858? CÂU HỎI Tổ chức máy nhà nước thời Nguyễn năm 1858 nào? Hoạt động nhà nước suy yếu đất nước triều Nguyễn năm Tình hình pháp luật thời Nguyễn Bộ Luật Gia Long? - 69 - ... hội Việt Nam kỷ X gì? Tổ chức nhà nước hoạt động nhà nước quyền Việt Nam độc lập kỷ X Tình hình pháp luật thời kỳ này? Tính chất chức nhà nước Việt Nam kỷ X nào? Tại nhà nước kỷ X lại nhà nước. .. 9.Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật: Những vấn đề lý luận Nhà nước Pháp luật Nxb CTQG, Hà nội, 1995 10.Trường Đại học Pháp lý Hà Nội: Tập giảng lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam, Nxb CTQG, Hà... 1009) Chương IV Nhà nước Pháp luật - Thời Lý - Trần - Hồ (từ Thế kỷ XI đến Thế kỷ XV) Chương V Nhà nước Pháp luật phong kiến - Thế kỷ XV(1428 - 1527) Chương VI Nhà nước Pháp luật - Thời kỳ nội chiến

Ngày đăng: 02/12/2016, 20:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w