1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển tri giác thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm trong dạy học tạo hình

130 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON Đề tài: PHÁT TRIỂN TRI GIÁC THẨM MĨ CHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC TẠO HÌNH Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thu Thùy Lớp : 11SMN2 Giáo viên hướng dẫn : ThS Mai Thị Cẩm Nhung Đà Nẵng, tháng 5/2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 9 Những đóng góp đề tài 10 10 Cấu trúc đề tài 10 NỘI DUNG 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN TRI GIÁC THẨM MĨ CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNGTRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC TẠO HÌNH 11 1.1 Phát triển tri giác thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động tạo hình 11 1.1.1 Khái niệm tri giácthẩm mĩ 11 1.1.2 Phân loại tri giác 14 1.1.3 Các quy luật tri giác 16 1.1.4 Đặc điểm khả tri giác thẩm mĩ trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động tạo hình 18 1.1.5 Mối quan hệ tri giác thẩm mĩ yếu tố tâm lý khác hoạt động tạo hình trẻ – tuổi 26 1.1.6 Nội dung phát triển tri giác thẩm mĩ cho trẻ – tuổi hoạt động tạo hình 28 1.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình nhằm phát triển tri giác thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non 29 1.2.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm 29 1.2.2 Giáo dục trải nghiệm phương pháp dạy trẻ học qua trải nghiệm 32 1.2.3 Các đặc điểm bật phương pháp dạy trẻ học qua trải nghiệm 33 1.2.4 Bản chất trình dạy học qua trải nghiệm 33 1.2.5 Ý nghĩa việc dạy học qua trải nghiệm phát triển khả tri giác thẩm mĩ trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động tạo hình 34 1.2.6 Quy trình dạy trẻ học qua trải nghiệm hoạt động tạo hình nhằm phát triển tri giác thẩm mĩ cho trẻ – tuổi trường mầm non 40 1.2.7 Các yêu cầu cần phải đảm bảo dạy trẻ học qua trải nghiệm hoạt động tạo hình nhằm phát triển tri giác thẩm mĩ cho trẻ – tuổi 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 45 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT TRIỂN TRI GIÁC THẨM MĨ CHO TRẺ 4-5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONGDẠY HỌC TẠO HÌNH Ở TRƯỜNG MẦM NON 47 2.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 47 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 47 2.3 Thời gian khảo sát thực trạng 47 2.4 Nội dung điều tra 47 2.5 Phương pháp nghiên cứu 48 2.5.1 Quan sát sư phạm 48 2.5.2 Đàm thoại 48 2.5.3 Điều tra Anket 49 2.5.4 Thu thập, nghiên cứu, phân tích kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình 50 2.5.5 Xử lý số liệu toán thống kê 50 2.6 Kết khảo sát 50 2.6.1 Vài nét trường mầm non 50 2.6.2 Thực trạng nhận thức giáo viên việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình nhằm phát triển tri giác thẩm mĩ cho trẻ – tuổi trường mầm non 55 2.6.3 Thực trạng biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình phát triển tri giác thẩm mĩ cho trẻ – tuổi trường mầm non 59 2.6.4 Thực trạng mức độ phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ qua hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình cho trẻ – tuổi 63 2.6.5 Những điểm yếu tồn 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TRI GIÁC THẨM MĨ CHO TRẺ 45 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC TẠO HÌNH VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 77 3.1 Khái niệm biện pháp phát triển tri giác thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình 77 3.2 Cơ sở xây dựng biện pháp phát triển tri giác thẩm mĩ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình 78 3.3 Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình phát triển tri giác thẩm mĩ cho trẻ 4-5 tuổi 81 3.3.1 Tổ chức cho trẻ trải nghiệm tạo hình với nguyên vật liệu khác giúp trẻ nắm bắt đặc điểm, thuộc tính đối tượng 81 3.3.2 Tổ chức cho trẻ làm số thí nghiệm với chất liệu tạo hình giúp trẻ phát mối quan hệ có tính quy luật thuộc tính vật liệu tạo hình 84 3.3.3 Tổ chức cho trẻ trải nghiệm hình thức trị chơi tạo hình để rèn luyện tinh nhạy trẻ việc phát đặc điểm khó nhận thấy 86 3.3.4 Xây dựng môi trường cho trẻ tự trải nghiệm để phát triển cảm xúc thẩm mĩ hứng thú tham gia hoạt động tạo hình 88 3.3.5 Phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm học 90 3.4 Thực nghiệm sư phạm 92 3.4.1 Khái quát trình thực nghiệm 92 3.4.2 Tiêu chí đánh giá cách đánh giá thực nghiệm 92 3.4.3 Tiến trình thực nghiệm 93 3.4.4 Phân tích kết thực nghiệm 95 KẾT LUẬN CHƯƠNG 116 KẾT LUẬN 118 Kết luận 118 Kiến nghị sư phạm 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm trẻ mẫu giáo 55 Bảng 2.2 Khái niệm tri giác thẩm mĩ: 56 Bảng 2.3 Tầm quan trọng việc phát triển tri giác thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình 57 Bảng 2.4 Mức độ tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình 57 Bảng 2.5 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình nhằm phát triển tri giác thẩm mĩ cho trẻ 58 Bảng 2.6 Các biểu trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình 58 Bảng 2.7 Khả phát triển tri giác trẻ 59 Bảng 2.9 Những biện pháp thường sử dụng tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình 60 Bảng 2.10 Mục đích việc tổ chức hoạt động trải nghiệm Thơng qua trị chơi 61 Bảng 2.11 Ý nghĩa việc tổ chức hoạt động thí nghiệm tạo hình cho trẻ 62 Bảng 2.12 Các yêu cầu điều kiện phải đảm bảo tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình trẻ 62 Bảng 2.13: Kết thực trạng mức độ phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ mẫu giáo – tuổi 67 Bảng 2.14 Thực trạng mức độ PTTGTM trẻ mẫu giáo – tuổiqua tiêu chí 68 Bảng 3.1 Kết khảo sát khả phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ nhóm ĐC TN trước thực nghiệm 95 Bảng 3.2 Kết khảo sát khả phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ nhóm ĐC TN trước thực nghiệm qua tiêu chí 97 Bảng 3.3 Kết khảo sát khả phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ nhóm ĐC TN sau thực nghiệm 100 Bảng 3.4 Kết khảo sát khả phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ nhóm ĐC TN sau thực nghiệm qua tiêu chí 102 Bảng 3.5 Khả phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ nhóm ĐC TTN STN 107 Bảng 3.6 Khả phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình nhóm ĐC TTN STN qua tiêu chí 108 Bảng 3.7 Khả phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ nhóm TN TTN STN 109 Bảng 3.8 Khả phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình nhóm TN TTN STN qua tiêu chí 111 Bảng 3.9 Kết kiểm định khác biệt khả phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ nhóm ĐC trước sau TN tác động 114 Bảng 3.10 Kết kiểm định khác biệt khả phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ nhóm TN trước sau TN tác động 115 Bảng 3.11 Kết kiểm định khác biệt khả phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ nhóm TN ĐC sau thực nghiệm tác động 115 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Thực trạng mức độ phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ mẫu giáo – tuổi qua tiêu chí 69 Biểu đồ 2.2 Thực trạng mức độ PTTGTM trẻ mẫu giáo – tuổi qua tiêu chí 70 Biểu đồ 2.3 Thực trạng mức độ PTTGTM trẻ mẫu giáo – tuổi qua tiêu chí 71 Biểu đồ 2.4 Thực trạng mức độ PTTGTM trẻ mẫu giáo – tuổi qua tiêu chí 72 Biểu đồ 2.5 Thực trạng mức độ PTTGTM trẻ mẫu giáo – tuổi qua tiêu chí 73 Biểu đồ 3.1: Khả phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình hai nhóm ĐC TN trước thực nghiệm 96 Biểu đồ 3.2: Khả phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình hai nhóm ĐC TN sau thực nghiệm 101 Biểu đồ 3.3 Khả phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình hai nhóm ĐCvà TN sau thực nghiệm qua tiêu chí 103 Biểu đồ 3.4 Khả phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình hai nhóm ĐC TN sau thực nghiệm qua tiêu chí 103 Biểu đồ 3.5 Khả phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình hai nhóm ĐC TN sau thực nghiệm qua tiêu chí 104 Biểu đồ 3.6 Khả phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình hai nhóm ĐC TN sau thực nghiệm qua tiêu chí 105 Biểu đồ 3.7 Khả phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình hai nhóm ĐC TN sau thực nghiệm qua tiêu chí 106 Biểu đồ 3.8 Khả phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình nhóm ĐC TTN ST 107 Biểu đồ 3.9 Khả phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm dạy họctạo hình nhóm TN TTN STN 110 Biểu đồ 3.10 Khả nắm bắt đặc điểm, thuộc tính đối tượng khoảng thời gian định (hình màu, kích thước, quan hệ không gian…) tốc độ nắm bắt đối tượng mẫu giáo – tuổi nhóm TN TTN STN 112 Biểu đồ 3.11 Sự tinh nhạy trẻ việc phát đặc điểm khó nhận thấy biểu lộ thái độ xúc cảm thẫm mĩ trình tri giác mẫu giáo – tuổi nhóm TN TTN vàSTN 112 Biểu đồ 3.12 Khả phân biệt phận chi tiết, thứ yếu cấu trúc đối tượng tri giác trẻ mẫu giáo – tuổi nhóm TN TTN STN 113 Biểu đồ 3.13 : Khả xác định điểm giống, khác để từ phân nhóm vật theo dấu hiệu chung riêng trẻ mẫu giáo – tuổi nhóm TN TTN STN 113 Biểu đồ 3.14 Khả phát mối quan hệ có tính quy luật đặc điểm bên với chức năng, ý nghĩa chi tiết vật vật tượng trẻ mẫu giáo – tuổi nhóm TN TTN STN 114 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Con người nhào nặn vật chất theo quy luật đẹp thân người, mặt lao động hình thành thước đo cho đẹp; mặt khác, tri thức thẩm mĩlại luôn cổ vũ người sáng tạo” (C.Mác) Con người muốn vươn tới đỉnh cao đẹp lao động hoạt động sáng tạo bước người cần phải trau dồi tri thức thẩm mĩ Đối với trẻ lứa tuổi mầm non phát triển thẩm mĩ năm lĩnh vực giáo dục tồn diện nhân cách trẻ Nó hình thành tâm thức trẻ khiếu nghệ thuật Vì vậy, giáo dục thẩm mĩ cần bồi dưỡng từ lứa tuổi mẫu giáo để ươm trồng tài nghệ thuật cho tương lai Bồi dưỡng kiến thức thẩm mĩ cho trẻ mầm non việc làm thiết thực cần thiết trẻ Những kiến thức thẩm mĩ bồi đắpthêm tâm hồn trẻ tình cảm sâu lắng, ý nghĩ sáng, hồn nhiên sống tư tưởng em mở giới đầy màu sắc hướng tới đẹp Nhiệm vụ giáo dục thẩm mĩlà phải tạo khả sản xuất đẹp, không phản ánh đẹp sống, giới mà tâm hồn trẻ thơ lớn dần sáng tạo thêm cho sống, giới đẹp Ở độ tuổi mẫu giáo nhỡ, hoạt động vui chơi, trải nghiệm giúp phát triển tri giác thẩm mĩ cho trẻ lứa tuổi trẻ thể tính tự lực, tự chủ động Lúc trẻ biết thiết lập mối quan hệ rộng rãi phong phú với bạn Mặt khác, ghi nhớ có chủ định trẻ bắt đầu phát triển trẻ tái lại hoạt động cách chi tiết xác Ngồi khả quan sát trẻ nên trẻ nhớ thực lại hành động tương đối xác Hơn nữa, phát triển tri giác trẻ tính chủ định phát triển cao trẻ tiếp xúc với vật tượng xung quanh Nhờ vào tính chủ định nên trí nhớ có chủ định trẻ tốt hơn, dung lượng nhớ tăng, khả nhớ lâu bền Những hình ảnh mà trẻ tiếp thuđược đủ sở để tư trực quan hình ảnh phát triển hiệu Những yếu tố sở quan trọng hoạt động trải nghiệm trẻ Nội dung hoạt động trải nghiệm phát triển tri giác thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo đặc biệt mẫu giáo nhỡ trường mầm non hoạt động pháttriển tri giác thẩm mĩ cho trẻ hiệu Bởi buổi học có hoạt động trải nghiệm trẻ vui thích, kích thích ham muốn tham gia vào hoạt động chơi học, làm cho trẻ phát triển tư duy, thẩm mĩ cách mạnh mẽ Như muốn trẻ phát triển tri giác thẩm mĩ tốt cần nâng cao chất lượng hoạt động trải nghiệm.Thông qua hoạt động trải nghiệm, giáo viên giúp trẻ phát triển chức tâm lýnhư khả tri giác vật tượng xung quanh, cách cảm nhận đẹp, hướng thân tới giá trị chân – thiện – mĩ Từ buộc trẻ phải tư q trình làm phát triển trí tưởng tượng ham muốn tạo đẹp Đây yếu tố cần thiết góp phần giúp trẻ phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ Cần có nghiên cứu cụ thể để trẻ phát triển tối ưu tri giác thẩm mĩ Đây lí chúng tơi chọn đề tài “Phát triển tri giác thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Trên giới Trong số hoạt động phong phú trẻ em lứa tuổi mẫu giáo hoạt động tạo hình hoạt động thu hút nhiều ý nhà tâm lý học, giáo dục học Mối quan tâm tranh vẽ trẻ em xuất từ năm 80 kỉ XIX: nhà tâm lý học muốn qua tranh vẽ trẻ mà tìm kiếm khả thâm nhập vào bên tâm lý đặc thù trẻ; nhà giáo dục học tranh luận vấn đề tổ chức hướng dẫn hoạt động vẽ trẻvà tìm đường dạy học tối ưu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển tri giác thẩm mĩ, phát triển nghệ thuật trẻ Bảng 3.6 Khả phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình nhóm ĐC TTN STN qua tiêu chí Thời Tiêu gian chí Xếp loại Giỏi SL TTN STN Khá % SL Trung bình % SL Yếu % SL % TC1 20 14 46.7 10 33.3 0 TC2 3.3 15 50 14 46.7 0 TC3 6.7 15 50 12 40 3.3 TC4 6.7 15 50 10 33.3 10 TC5 0 26.7 17 56.7 16.7 TC1 10 33.3 12 40 26.7 0 TC2 13.3 16 53.3 10 33.3 0 TC3 10 17 56.7 10 33.3 0 TC4 23.3 15 50 26.7 0 TC5 3.3 30 15 50 16.7 Sau thực nghiệm, kết thực tiêu chí trẻ nhóm ĐC tăng lên so với TTN chưa cao, cụ thể: - Ở tiêu chí 1: Số trẻ giỏi tăng lên 13.3%; Loại giảm 6.7%; Loại trung bình giảm 6.6% - Ở tiêu chí 2: Số trẻ giỏi tăng lên 10%; Loại tăng 3.3%; Loại trung bình giảm 13.4% - Ở tiêu chí 3: Số trẻ giỏi tăng lên 3.3%; Loại tăng 6.7%; Loại trung bình giảm 0.7% - Ở tiêu chí 4: Số trẻ giỏi tăng lên 16.6%; Loại không tăng.Loại trung bình giảm 6.6% Loại yếu giảm 10% - Ở tiêu chí 5: Số trẻ giỏi tăng lên 3.3%; Loại tăng 3.3%; Loại trung bình giảm 6.7% Loại yếu giữ nguyên không giảm 108 Như vậy, khả phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình nhóm ĐC STN có tiến so với TTN khơng đáng kể Nhóm ĐC triển khai thực nội dung phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình phương pháp cũ, điều kiện bình thường Điều chứng tỏ biện pháp giáo viên sử dụng tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình nhằm mục đích phát triển tri giác thẩm mĩ cho trẻ có mang lại hiệu định chưa cao - So sánh kết đo trước sau thực nghiệm nhóm TN Kết đo TTN STN nhóm TN thể bảng sau: Bảng 3.7 Khả phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ nhóm TN TTN STN Thời Nhóm Xếp loại gian Tốt Khá Trung thực S Yếu bình nghiệm SL % SL % SL % SL % TTN 6.7 16.7 22 73.3 3.3 2.27 0.64 STN 23.3 15 50 26.7 0 2.97 0.718 Sau trình tiến hành thực nghiệm, vận dụng biện pháp đề phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình, nhóm TN có tiến rõ rệt, chênh lệch mức độ TTN STN tương đối cao: - Số trẻ đạt loại tốt tăng 16.6% so với TTN (TTN:6.7%; STN: 23.3%) - Số trẻ đạt loại tăng 33.3% so với TTN (TTN:16.7%; STN: 50%) - Số trẻ đạt loại trung bình giảm 46.6% so với TTN (TTN:73.3%; STN: 26.7%) - Số trẻ đạt loại yếu3.3% ĐTB nhóm TN sau TN cao so với trước TN 0.7 Các số liệu chứng tỏ: nhóm thực nghiệm, sau tổ chức thực biện pháp đề xuất, khả phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động trải 109 nghiệm dạy học tạo hình nâng lên, nghĩa biện pháp đề xuất luận văn tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình phát triển tri giác thẩm mĩ cho trẻ có tính khả thi, khả phát triển tri giác thẩm mĩ nâng lên rõ rệt Mức độ chênh lệch khả phát triển tri giác thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình nhóm TN TTN STN cụ thể qua biểu đồ sau: 80 70 60 50 TTN 40 STN 30 20 10 Tốt Khá Trung bình Yếu Biểu đồ 3.9 Khả phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm dạy họctạo hình nhóm TN TTN STN + Kết đo khả phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình nhóm TN TTN STN qua tiêu chí thể bảng sau: 110 Bảng 3.8 Khả phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình nhóm TN TTN STN qua tiêu chí Thời gian Tiêu chí Giỏi SL TTN STN TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 16 11 11 % 26.7 10 6.7 16.7 6.7 53.3 36.7 23.3 36.7 23.3 Xếp loại Khá Trung bình SL % SL % 23.3 15 50 20 20 66.7 12 40 16 53.3 13 43.3 12 40 30 15 50 30 16.7 30 10 33.3 12 40 11 36.7 12 40 23.3 14 46.7 30 Yếu SL 0 0 0 % 3.3 0 13.3 0 0 3.3 Kết đánh giá khả phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình nhóm TN TTN STN qua tiêu chí cho thấy: sau trình áp dụng biện pháp đề xuất để tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình vào mục đích phát triển tri giác thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo – tuổi, thu kết khả quan, cụ thể là: - Ở tiêu chí 1: Số trẻ giỏi tăng lên 26.6%; Loại tăng 6.7%; Loại trung bình giảm 33.3% - Ở tiêu chí 2: Số trẻ giỏi tăng lên 26.7%; Loại tăng 10%; Loại trung bình giảm 33.4% Loại yếu giảm 3.3% - Ở tiêu chí 3: Số trẻ giỏi tăng lên 16.6%; Loại khơng tăng; Loại trung bình giảm 16.6% - Ở tiêu chí 4: Số trẻ giỏi tăng lên 20%; Loại giảm 3.3%.Loại trung bình giảm 16.7% - Ở tiêu chí 5: Số trẻ giỏi tăng lên 16.6%; Loại tăng 16.7%; Loại trung bình giảm 20% Loại yếu giảm 10% 111 Như vậy, khả phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình nhóm TN STN có tiến hẳn so với TTN So sánh khả phát triển tri giác thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình nhóm TN TTN STN qua tiêu chí cụ thể qua biểu đồ sau: 50 45 40 35 30 25 20 15 10 TTN STN Tốt Khá Trung bình Yếu Biểu đồ 3.10 Khả nắm bắt đặc điểm, thuộc tính đối tượng khoảng thời gian định (hình màu, kích thước, quan hệ khơng gian…) tốc độ nắm bắt đối tượng mẫu giáo – tuổi nhóm TN TTN STN 50 45 40 35 30 TTN 25 STN 20 15 10 Tốt Khá Trung bình Yếu Biểu đồ 3.11 Sự tinh nhạy trẻ việc phát đặc điểm khó nhận thấy biểu lộ thái độ xúc cảm thẫm mĩ trình tri giác mẫu giáo – tuổi nhóm TN TTN vàSTN 112 50 45 40 35 30 TTN 25 STN 20 15 10 Tốt Khá Trung bình Yếu Biểu đồ 3.12 Khả phân biệt phận chi tiết, thứ yếu cấu trúc đối tượng tri giác trẻ mẫu giáo – tuổi nhóm TN TTN STN 50 45 40 35 30 TTN 25 STN 20 15 10 Tốt Khá Trung bình Yếu Biểu đồ 3.13 : Khả xác định điểm giống, khác để từ phân nhóm vật theo dấu hiệu chung riêng trẻ mẫu giáo – tuổi nhóm TN TTN STN 113 50 45 40 35 30 TTN 25 STN 20 15 10 Tốt Khá Trung bình Yếu Biểu đồ 3.14 Khả phát mối quan hệ có tính quy luật đặc điểm bên với chức năng, ý nghĩa chi tiết vật vật tượng trẻ mẫu giáo – tuổi nhóm TN TTN STN Qua phân tích mức độ chênh lệch kết nhóm TN TTN STN lần khẳng định: Những biện pháp đề xuất tiến hành thực nghiệm có tác động tích cực đến khả phát triển tri giác thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình d Kiểm định kết thực nghiệm -Kết kiểm định khác biệt khả phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ nhóm ĐC trước sau thực nghiệm tác động Để kiểm định kết nhóm ĐC sau thực nghiệm có ý nghĩa hay khơng, chúng tơi tiến hành kiểm định khác biệt phép thử T – student, kết sau: Bảng 3.9 Kết kiểm định khác biệt khả phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ nhóm ĐC trước sau TN tác động Nhóm ĐC S1 S2 trước sau TN 2.37 0.668 2.6 114 0.723 T T (n=30) (n=0.05) 1.28 2.042 Kết cho thấy với mức ý nghĩa 0.05 khác biệt điểm trung bình nhóm ĐC trước sau TN có tăng lên phát triển theo chiều tỉ lệ thuận với kinh nghiệm trẻ khơng nói lên khác biệt hiệu việc phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình mà giáo viên lớp ĐC sử dụng Do vậy, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Kết kiểm định khác khả phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ nhóm TN trước sau TN tác động Để kiểm tra kết này, sử dụng công thức kiểm định độ tin cậy ĐTB mẫu TN trước sau TN có kết sau: Bảng 3.10 Kết kiểm định khác biệt khả phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ nhóm TN trước sau TN tác động Nhóm TN trước sau TN 2.27 S1 0.648 2.97 S2 0.718 T (n=30) 2.806 T (n=0.05) 2.042 Kết kiểm định thể cho thấy với mức ý nghĩa 0.005 khả phát triển TGTM trẻ nhóm TN sau thực nghiệm cao so với trước thực nghiệm (T > Tα) Như vậy, biện pháp mà ta đề xuất nhằm giúp trẻ phát triển tri giác thẩm mĩ đem lại hiệu định, biện pháp mà đưa chấp nhận Kết kiểm định khác biệt khả phát triển TGTM trẻ nhóm TN ĐC sau thực nghiệm tác động Bằng cách sử dụng công thức kiểm định độ tin cậy ĐTB mẫu TN ĐC sau TN, chúng tơi có kết sau: Bảng 3.11 Kết kiểm định khác biệt khả phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ nhóm TN ĐC sau thực nghiệm tác động Nhóm TN tn Stn đc Sđc ĐC sau TN 2.97 0.648 2.6 115 0.718 T T (n=30) (α=0.05) 2.043 2.042 Với giá trị T – Studen = 0.05, qua tính toán cho thấy trước thực nghiệm khác biệt hai nhóm khơng đáng kể, sau thực nghiệm khác biệt rõ nét T = 2.043> Tα = 2.042 Kết kiểm định chứng tỏ biện pháp mà sử dụng có tác động tích cực đến việc phát triển tri giác thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Điều cho thấy, tác động cácbiện pháp mà đề xuất việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình cho trẻ mẫu giáo 4- tuổi cách hợp lí có hệ thống khả phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ mẫu giáo – tuổi nâng cao giả thuyết khoa học ban đàu đưa KẾT LUẬN CHƯƠNG Như vậy, thực nghiệm tổ chức nhằm kiểm chứng tính hiệu biện pháp đề xuất luận văn tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình nhằm phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ mẫu giáo – tuổi kiểm chứng tính đắn giả thuyết khoa học đưa Qua trình thực nghiệm vận dụng biện pháp phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình trường mầm non, nhận thấy: sau thực nghiệm, khả phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ nhóm TN cao hẳn so với nhóm ĐC Các kết kiểm định độ tin cậy hiệu thực nghiệm phương pháp thống kê chứng tỏ điều Qua q trình nghiên cứu phân tích kết thực nghiệm, mạnh dạn khẳng định hiệu việc phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình tác động biện pháp đề xuất luận văn giúp trẻ mẫu giáo – tuổi phát triển tri giác thẩm mĩ thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn chúng tơi đề xuất số biện pháp phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình: - Biện pháp 1: Tổ chức cho trẻ làm số thí nghiệm với loại chất liệu tạo hình để phát triển tính xác đặc điểm, thuộc tính vật liệu tạo hình 116 - Biện pháp 2: Tổ chức cho trẻ trải nghiệm với vật liệu tạo hình để nắm đặc điểm, thuộc tính mà trẻ nắm bắt đối tượng khoảng thời gian định ( hình, màu, kích thước, quan hệ không gian…) - Biện pháp 3: Tổ chức cho trẻ trải nghiệm với trò chơi tạo hình để rèn luyện tinh nhạy trẻ việc phát đặc điểm khó nhận thấy - Biện pháp 4: Xây dựng môi trường cho trẻ tự trải nghiệm để phát triển hứng thú tính tích cực tham gia hoạt động tạo hình - Biện pháp 5: Phát huy tính tích cực hoạt động cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm học Kết thực nghiệm chứng minh: khả phát triển tri giác thẩm mĩ trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình nhóm TN cao nhóm ĐC Điều chứng tỏ biện pháp tác động mà đề xuất bước đầu đem lại hiệu đáng kể phát triển tồn diện nói chung phát triển tri giác thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo – tuổi nói riêng 117 KẾT LUẬN Kết luận Qua trình nghiên cứu thực nghiệm biện phápphát triển tri giác thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình, chúng tơi rút số kết luận sau: - Hoạt động tạo hình hoạt động phong phú vơ hấp dẫn trẻ mẫu giáo Nó giúp trẻ dễ dàng thâm nhập vào giới xung quanh cảm nhận vẻ đẹp đa dạng, phong phú giới đó, rèn luyện, phát triển tri giác thẩm mĩ tạo đẹp, đồng thời hình thành, bồi dưỡng trẻ cảm xúc, tình cảm thẩm mĩ đạo đức – yếu tố hình thành nhân cách tồn diện Là khía cạnh phát triển tâm lí trẻ, hoạt động tạo hình trẻ khơng thể phát triển tốt đường tự phát, mà cần tổ chức, hướng dẫn theo phương pháp sư phạm nhằm giúp trẻ bước lĩnh hội kinh nghiệm xã hội (trước hết kinh nghiệm văn hóa tạo hình) - Chất lượng hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình phần lớn trường mầm non thành phố Đà Nẵng thấp: giáo viên chưa quan tâm đầy đủ tới việc phát triển tri giác thẩm mĩ cho trẻ thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình Đây nguyên nhân phá vỡ thống trình tri giác thẩm mĩ trẻ - Tri giác hoạt động tạo hình có ảnh hưởng định tới hình thành phát triển tri giác thẩm mĩ cho trẻ Nó nguồn cung cấp “dưỡng chất”, lượng cho hoạt động trải nghiệm tạo hình Sự phong phú, sức hấp dẫn, độc đáo sản phẩm tạo hình phụ thuộc trực tiếp vào giàu cócủa vốn kinh nghiệm tri giác, vào sâu sác cảm thụ thẩm mĩ cảm xúc mang tính nghệ thuật - Để phát triển tri giác thẩm mĩ cho trẻ thông qua hoạt động trải nghiệm rong dạy học tạo hình cần tạo điều kiện cho trẻ tri giác cách có tổ chức: 118 Tri giác tạo hình phải nhằm mở rộng, làm giàu cho vốn hiểu biết trẻ thực sinh động, nghệ thuật, phát triển trẻ khả độc lập quan sát, tích cực hoạt động trải nghiệm xây dựng hình tượng, sản phẩm tạo hình Nhiệm vụ hình thành khả tri giác thẩm mĩ trẻ cần giải không hoạt động trải nghiệm tạo hình lớp mà cịn hoạt động khác hoạt động học như: trị chơi, làm thí nghiệm, tạo mơi trường cho trẻ trải nghiệm Quá trình trải nghiệm cần tiến hành theo bước: Bước – trải nghiệm; bước – chia sẻ; bước – phân tích; bước – tổng quát; bước – áp dụng Quá trình tri giác cần tiến hành theo bước: bao quát tổng thể - tập trung vào chi tiết – bao quat cấu trúc trọn vẹn: nhằm phân tích thuộc tính, nắm bắt đặc điểm thẩm mĩ đối tượng, phân biệt chi tiết chính, phụ theo miêu tả, đánh giá thẩm mĩ, chọn lọc tổng hợp ấn tượng vào biểu tượng trọn vẹn Hiệu hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình phát triển tri giác thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo – tuổi phụ thuộc phần lớn vào việc đứa trẻ tự hoạt động tạo hình tham gia tích cực vào hoạt động trải nghiệm tạo hình Kiến nghị sư phạm - Trong giáo dục mầm non, cần coi trọng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm nghiệm dạy học tạo hình để phát triển tri giác thẩm mĩ cho trẻ Khi tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học tạo hình cần tiến hành theo bước trải nghiệm bước tri giác - Cần có phối hợp nhiều quan nghiên cứu nhằm biên soạn tài liệu hướng dẫn cho giáo viên mầm non phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình, trước hết hoạt động trải nghiệm phát triển tri giác thẩm mĩ dạy học tạo hình - Cần có nhiều tiết dạy mẫu tổ chức hoạt động trải nghiệm phát triển tri giác thẩm mĩ cho trẻ để giáo viên trường mầm non tham khảo, học hỏi Và cần có đĩa hoạt động tạo hình để giáo viên tham khảo 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Thanh Bình,(2012), “Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non” NXB GD Việt Nam Bộ giáo dục đào tạo,(2004),“Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non chu kỳ II” (2004 – 2007) Bộ giáo dục đào tạo trường cao đẳng sư phạm nhà trẻ - mẫu giáo TW1(2014),“Thực hành tâm lý học cho trẻ em lứa tuổi mầm non”, NXBGD Nguyễn VănĐại,(2002),Mỹ học MÁC – LÊNIN, NXB CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HÀ NỘI David a Kolb,(1984),EXPERIENTIAL LEARING Hoàng ThịDinh,(2012),Hướng dẫn trẻ mẫu giáo học chơi với cây, NXBGD Việt Nam Lê Thị Đức, Các hoạt động tạo hình trẻ mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị ThanhHà(2012),Tổ chức hoạt động vui chơi trẻ trường mầm non, NXB GD Việt Nam Ths Phạm Thị Thu Hà, (2012),Giáo dục trẻ em I, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Nguyễn Thành Hải,Phùng Thúy Phượng,Đồng Thị Bích Thủy (2012), “Giới thiệu số phương pháp giảng dạy cải tiến giúp sinh viên học tập chủ động trải nghiệm, đạt chuẩn đầu theo CDIO” 10 Ngơ Cơng Hồn Hồn (chủ biên), Trương Thị Khánh Hà (2000), “Tâm lý học khác biệt”NXBĐHQGHN 11 PGS.TS Lê Xuân Hồng, Lê Thị Khang,Hồ Lai Châu, Hoàng Mai(2000),“Phát triển kĩ cần thiết cho trẻ mầm non”, NXB Giáo Dục 12 Đỗ Huy(1987)“Giáo dục thẩm mĩ số vấn đề lí luận thực tiễn”, NXB Thơng tin lý luận 13 L.X.VƯGƠTXKI(1997),TUYỂN TẬP TÂM LÝ HỌC 120 14 PGS.TS.Nguyễn Thị Mỹ Lộc, TS.Đinh Thị Kim Thoa,ThS.Phan Thị Thảo Hương(2004),Giáo dục giá trị sống kỹ sống cho trẻ mầm non, NXBĐH Quốc Gia Hà Nội 15 Phan Trọng Ngọ (2005),“Dạy học phương pháp dạy nhà trường”, Nhà xuất bảnĐại học Sư phạm 16 HoàngPhê, Vũ Xuân Lương, Hoàng Thị Tuyền Linh, Phạm Thị Thủy, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hòa, (2009),“Từ điển tiếng việt”, NXB Đà Nẵng 17 ROBERT FISHER, (1995),“Dạy trẻ học”, NXB GD Việt Nam 18 Lê MinhThanh, Tạ Thị Mỹ Đức, (2010),“Giáo án mầm non hoạt động tạo hình”,NXB Hà Nội 19 Trường cao đẳng sư phạm Trung Ương,(2009),Nuôi dưỡng người học nhỏ tuổi, khung chương trình cho việc giảng dạy trường mầm non 20 Lê Thanh Thủy,(1996), “Ảnh hưởng tri giác tới tưởng tượng sáng tạo hoạt động vẽ trẻ – tuổi”, Bộ giáo dục đào tạo Đại học quốc gia Hà Nội trường đại học Sư Phạm 21 Lê ThanhThủy, (2004),“Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non”, NXB ĐH Sư Phạm 22 Nguyễn Bích Thủy(chủ biên), Nguyễn Thị Anh Thư(2005),“Giáo trình tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầmnon”, NXB Hà Nội 23 Trần Thị Ngọc Trâm,(2011), “Các hoạt động khám phá khoa học trẻ mầm non”, NXBGD ViệtNam 24 Trần Thị Ngọc Trâm, Phùng Thị Tường, Nguyễn Thị Nga (2012),“Các trị chơi hoạt động ngồi lớp học cho trẻ mẫu giáo theo chủ đề”,NXB GD Việt Nam 25 Trung tâm từ điển học,(2009),“Từ điển tiếng việt”,NXB Đà Nẵng 26 PGS.TS Phạm Quang Trung, PGS.TS Đinh Hồng Thái, (2008), “Mỹ học giáo dục thẩm mĩ tuổi mầm non” NXBGD Việt Nam 121 27 Phùng Thị Tường, Nguyễn Thị Sinh Thảo, Vũ Thị Ngọc Minh (2013), “Bé tập làm đồ chơi từ rau, củ, lá”,NXBGD Việt Nam 28 Nguyễn Ánh Tuyết, (2007), “Giáo dục mầm non -những vấn đề lí luận thực tiễn”, NXB Giáo dục Đại học Sư phạm 29 Nguyễn Ánh Tuyết (1992), “Giáo dục đẹp cho trẻ nhỏ”, NXBGD Hà Nội 30 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên),Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (2007),“Tâm lý học đại cương”, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 31 Viện chiến lược chương trình giáo dục trung tâm nghiên cứu thí điểm chương trình giáo dục mầm non “Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp” 32 baoninhthuan.com.vn/diendan 33 chinhphu.vn 34 mamnonthitran.doluong.edu.vn 35 mamnon.com 36 4t.org.vn 37 sonoivu.camau.gov.vn 38 http://www.mdc.edu/cci/servicelearningoverview.asp 122 ... VIỆC PHÁT TRI? ??N TRI GIÁC THẨM MĨ CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNGTRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC TẠO HÌNH 11 1.1 Phát tri? ??n tri giác thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động tạo hình. .. CỦA VIỆC PHÁT TRI? ??N TRI GIÁC THẨM MĨ CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC TẠO HÌNH 1.1 Phát tri? ??n tri giác thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động tạo hình 1.1.1... nghiệm phát tri? ??n khả tri giác thẩm mĩ trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động tạo hình 34 1.2.6 Quy trình dạy trẻ học qua trải nghiệm hoạt động tạo hình nhằm phát tri? ??n tri giác thẩm mĩ cho trẻ – tuổi

Ngày đăng: 15/05/2021, 15:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w