1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các chủng vi khuẩn và nấm mốc có khả năng phân giải photphat khó tan trong đất vùng rễ cỏ vetiver (vetiveria zizanioides l ) tại đà nẵng

61 31 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG HUỲNH THỊ BẢO DUNG NGHIÊN CỨU CÁC CHỦNG VI KHUẨN VÀ NẤM MỐC CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI PHOTPHAT KHÓ TAN TRONG VÙNG ĐẤT RỄ CỎ VETIVER (VETIVERIA ZIZANIOIDES L.) TẠI ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG HUỲNH THỊ BẢO DUNG NGHIÊN CỨU CÁC CHỦNG VI KHUẨN VÀ NẤM MỐC CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI PHOTPHAT KHÓ TAN TRONG ĐẤT VÙNG RỄ CỎ VETIVER (VETIVERIA ZIZANIOIDES L.) TẠI ĐÀ NẴNG Ngành: Sư phạm sinh học CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS ĐỖ THU HÀ Đà Nẵng – Năm 2015 NIÊN KHĨA 2010 - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn HUỲNH THỊ BẢO DUNG LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo hướng dẫn TS.Đỗ Thu Hà tận tình hướng dẫn truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm q báu cho em q trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Sinh – Môi trường – Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em năm học Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên em suốt thời gian làm khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Huỳnh Thị Bảo Dung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẤT - VI SINH VẬT - CÂY TRỒNG 1.1.1 Mối quan hệ đất vi sinh vật đất 1.1.2 Mối quan hệ vi sinh vật đất trồng 1.2 VAI TRÒ CỦA VI SINH VẬT TRONG Q TRÌNH PHÂN GIẢI PHOTPHAT KHĨ TAN 1.2.1 Vai trò photpho sinh trưởng phát triển trồng 1.2.2 Vai trò vi sinh vật phân giải photphat khó tan 1.3 CỎ VETIVER VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM 1.3.1 Nguồn gốc 1.3.2 Đặc điểm quan dinh dưỡng 1.3.3 Đặc điểm quan sinh sản 1.3.4 Đặc tính sinh lý, sinh thái 10 1.3.5 Lợi ích từ cỏ vetiver 11 1.4 VI SINH VẬT TRONG VÙNG RỄ CỎ VETIVER 12 1.4.1 Vi khuẩn 13 1.4.2 Nấm 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 14 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14 2.3 ĐỊA ĐIỂM, PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 14 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu 14 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.3.3 Thời gian nghiên cứu 15 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.4.1 Phương pháp thu mẫu thực địa 15 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 16 2.4.3 Phương pháp xử lí số liệu 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 20 3.1 SỐ LƯỢNG CÁC CHỦNG VI KHUẨN, NẤM MỐC TRONG ĐẤT KHÔNG TRỒNG CỎ VÀ ĐẤT TRỒNG CỎ VETIVER TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 20 3.1.1 Số lượng chủng vi khuẩn, nấm mốc vùng đất không trồng cỏ vetiver thành phố Đà Nẵng 20 3.1.2 Số lượng chủng vi khuẩn, nấm mốc đất trồng cỏ vetiver thành phố Đà Nẵng 22 3.2 PHÂN LẬP CÁC CHỦNG VI KHUẨN, NẤM MỐC CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI PHOTPHAT KHÓ TAN 29 3.3 TUYỂN CHỌN CHỦNG NẤM MỐC, VI KHUẨN CĨ HOẠT TÍNH PHÂN GIẢI PHOTPHAT KHÓ TAN MẠNH 32 3.4 ĐẶC ĐIỂM NI CẤY VÀ HÌNH THÁI CỦA 02 CHỦNG NMP4 VÀ VKP9 TUYỂN CHỌN 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 KẾT LUẬN 39 KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CFU : Colony Foming Unit (Đơn vị hình thành khuẩn lạc) CT : cơng thức cs : cộng MT : môi trường KL : khuẩn lạc VSV : vi sinh vật VSVHKTS : vi sinh vật hiếu khí tổng số NMTS : nấm mốc tổng số XKTS : xạ khuẩn tổng số VK : vi khuẩn NM : nấm mốc TS : tổng số TB : tế bào ĐN : Đà Nẵng DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Nội dung Số lượng VSV đất trồng cỏ Liên Chiểu, Sơn Trà - Đà Nẵng (tháng năm 2014) Số lượng VSV đất trồng cỏ Liên Chiểu, Sơn Trà - Đà Nẵng (tháng 11 năm 2014) Số lượng VSV đất không trồng cỏ vetiver Liên Chiểu, Sơn Trà - Đà Nẵng (tháng năm 2014) Số lượng VSV đất không trồng cỏ vetiver Liên Chiểu, Sơn Trà - Đà Nẵng (Tháng 11 năm 2014) Số chủng VSV có khả phân giải photphat khó tan Hoạt tính phân giải photphat một số chủng VK, NM Trang 20 21 22 23 30 32 Đặc điểm nuôi cấy hình thái chủng VSV Bảng 3.7 tuyển chọn 37 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Tên hình Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Nợi dung Số lượng chủng vi khuẩn, nấm mốc đất trồng đất không trồng cỏ vetiver thành phố Đà Nẵng Mợt số chủng vi khuẩn phân lập từ đất có trồng đất không trồng cỏ vetiver Đà Nẵng Khuẩn lạc tế bào một số chi vi khuẩn đất trồng đất không trồng cỏ vetiver Đà Nẵng Một số chủng nấm mốc phân lập từ đất trồng vetiver Đà Nẵng Trang 25 26 26 27 Khuẩn lạc cuống sinh bào tử mợt số chủng nấm Hình 3.5 mốc đất có trồng đất không trồng cỏ vetiver 28 Đà Nẵng Hình 3.6 Hình 3.7 Tỉ lệ % nấm mốc có hoạt tính phân giải photphat khó tan vùng đất trồng đất không trồng cỏ vetiver Tỉ lệ % vi khuẩn có hoạt tính phân giải photphat khó tan vùng đất trồng đất không trồng cỏ vetiver 30 30 Hình 3.8 Hình ảnh giống chủng Nấm mốc tuyển chọn 31 Hình 3.9 Hình ảnh ống giống chủng vi khuẩn tuyển chọn 31 Hình 3.10 Hình 3.11 Tỉ lệ % hoạt tính chủng VK, NM phân giải photphat khó tan Hoạt tính phân giải photphat khó tan chủng NMP4 MT đặc Czapek – Ca3(PO4)2 34 35 36 So sánh khả phân giải photphat khó tan chủng mạnh nghiên cứu với kết một số tác giả làm thấy tương đương Cụ thể so sánh với chủng nấm mốc NM17 Nguyễn Thị Lan Hương (D-d; mm = 17,00mm + 0,01) [21] Vậy chủng nguồn gen quí tìm thấy vùng rễ cỏ vetiver sở để ứng dụng việc cải tạo đợ phì cho đất 3.4 ĐẶC ĐIỂM NI CẤY VÀ HÌNH THÁI CỦA 02 CHỦNG NMP4 VÀ VKP9 TUYỂN CHỌN Tiến hành nghiên cứu đặc điểm ni cấy hình thái 02 chủng nấm mốc NMP4 chủng vi khuẩn VKP9 tuyển chọn Chủng nấm mốc NMP4 tuyển chọn nuôi cấy môi trường Czapek – Ca3(PO4)2, Picopskaia Martin – Ca3(PO4)2 Chủng vi khuẩn VKP9 tuyển chọn nuôi cấy môi trường Nước mắm – pepton Ca3(PO4)2, Gertsen YMA Nhiệt độ nuôi cấy 28 – 300C, thời gian nuôi cấy – ngày vi khuẩn, – ngày nấm mốc Sau lấy quan sát khả sinh trưởng, màu sắc khuẩn lạc, HSKS, HSCC, hình dạng bào tử nḥm Gram tế bào Kết trình bày bảng 3.7 37 Bảng 3.7 Đặc điểm nuôi cấy hình thái chủng VSV tuyển chọn Chủng VSV NMP4 VKP9 Môi trường Đặc điểm nuôi cấy hình thái MT ni cấy Khả sinh trưởng Màu sắc khuẩn lạc HSKS HSCC Hình dạng bào tử Czapek Ca3(PO4)2 +++ Nâu Nâu Trắng Hình ovan Picopskaia ++ Nâu Nâu Trắng Hình ovan Martin Ca3(PO4)2 ++ Nâu Nâu Trắng Hình ovan MT ni cấy Khả sinh trưởng Màu sắc khuẩn lạc Nhuộm Gram Hình dạng tế bào Mắm pepton - Ca3(PO4)2 +++ Trắng đục Gr + Hình que Gertsen ++ Trắng đục Gr + Hình que YMA ++ Trắng đục Gr + Hình que Chú thích: - Sinh trưởng mạnh : +++ - Sinh trưởng trung bình : ++ - Sinh trưởng yếu : ++ Qua kết bảng 3.11 dựa vào đặc điểm nuôi cấy hình thái dựa vào khóa phân loại Bergey [22], Gauzse cộng [23] cho thấy: - Chủng nấm mốc NMP4 thuộc chi Aspergillus, sinh trưởng mạnh MT Czapek - Ca3(PO4)2, MT Picopskaia, MT Martin - Ca3(PO4)2 sinh trưởng trung bình + Khuẩn lạc có màu nâu , HSKS màu nâu, KSCC màu trắng + Hình dạng bào tử hình ovan 38 Hình 3.13 Hình ảnh giống chủng NMP4 MT Czapek - Ca3(PO4)2 - Chủng vi khuẩn VKP9 thuộc chi Bacillus, sinh trưởng tốt MT Nước Mắm pepton - Ca3(PO4)2, mơi trường cịn lại VKP9 sinh trưởng trung bình + Màu sắc khuẩn lạc vi khuẩn VKP9 có màu vàng, bề mặt ướt nhẵn + Khi nhuộm màu Gram, bắt màu Gram + + Hình dạng tế bào: Vi khuẩn VKP9 có dạng hình que Hình 3.14 Hình ảnh giống chủng VKP9 MT Nước Mắm pepton - Ca3(PO4)2 Tóm lại: Qua kết nghiên cứu cho thấy, vùng đất trồng rễ cỏ vetiver có số lượng VSV nhiều vùng không trồng cỏ việc xác định khả phân giải photphat khó tan chủng VK, NM phân lập đất trồng cỏ vetiver chứng minh VSV vùng rễ vetiver khả hấp thụ kim loại nặng chúng cịn cải tạo đợ phì cho đất Do vậy, trồng cỏ vetiver để cải tạo đất giảm nhiễm, chống xói mịn nâng cao đợ phì nhiêu đất 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu rút một số kết luận sau: 1.1 Từ 36 mẫu đất (18 mẫu đất trồng 18 mẫu đất không trồng cỏ vetiver) Liên Chiểu, Sơn Trà thành phố Đà Nẵng xác đinh số lượng số chủng vi khuẩn, nấm mốc vùng đất có trồng cỏ vetiver nhiều so với vùng đất không trồng cỏ Cụ thể là: - VKHKTS trung bình đất khơng trồng trồng cỏ là: (18,23).106CFU/g (25,83) 106CFU/g - Nấm TS trung bình đất không trồng trồng cỏ là: (0,14).104CFU/g (0,39) 104CFU/g 1.2 Từ 44 chủng nấm mốc, vi khuẩn phân lập đất trồng cỏ không trồng cỏ Đà Nẵng sơ tuyển 22 chủng (08 chủng nấm mốc, 14 chủng vi khuẩn) có khả phân giải photphat khó tan Tiếp tục chọn chủng VSV có hoạt tính phân giải photphat mạnh NMP4 VKP9 Đây sở sử dụng cỏ vetiver để cải tạo đợ phì đất 1.3 Nghiên cứu đặc điểm ni cấy, hình thái chủng VSV tuyển chọn: - Chủng NMP4 có khả sinh trưởng chuyển hóa photphat khó tan tốt mơi trường Czapek – Ca3(PO4)2 Khuẩn lạc có màu nâu, HSCC màu trắng đục, HSKS màu nâu, bào tử hình ovan, tḥc chi Aspergillus - Chủng VKP9 có khả sinh trưởng chuyển hóa photphat khó tan mạnh mơi trường nước mắm pepton – Ca3(PO4)2 Khuẩn lạc có màu trắng đục, tế bào hình que, tḥc chi Bacillus 40 KIẾN NGHỊ - Tiếp tục nghiên cứu hoạt tính sinh học khác chủng vi khuẩn, nấm mốc phân lập từ đất trồng cỏ vetiver - Thử nghiệm ứng dụng khả phân giải photphat khó tan 02 chủng vi khuẩn, nấm mốc tuyển chọn - Tiếp tục nghiên cứu hoạt tính phân giải xenluloza, cố định đạm 02 chủng vi khuẩn, nấm mốc tuyển chọn, để nghiên cứu chế phẩm từ 02 chủng này, ứng dụng góp phần nâng cao đợ phì đất 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Tuấn Anh (2002), Tuyển chọn nghiên cứu số tính chất vi khuẩn có hoạt tính phân giải photphat khó tan, Luận văn tốt nghiệp, Hà Nợi [2] Nguyễn Thị Phương Chi, Phạm Thanh Hà (1999), Phối hợp chủng vi khuẩn cố định nitơ vi khuẩn hòa tan phosphate để nâng cao hiệu phân vi sinh vật, Báo cáo khoa học Hội nghị Công nghệ Sinh học Tồn Quốc, Hà Nợi 1999, NXB KHKT Trang 428 – 433 [3] Nguyễn Lân Dũng, Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thanh Hiền, Lê Đình Lương, Đồn Xn Mượu, Phạm Văn Ty (1978), Một số phương pháp nghiên cứu VSV học, tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.164 - 165 [4] Mai Thị Tú Anh, Nghiên cứu số chủng vi khuẩn thuộc chi Bradyrhizobium khả kích thích sinh trưởng phân giải phosphate khó tan, Luận văn tốt nghiệp – 2003 [5] Lã Đình Mỡi, Dương Đức Huyến (2005), Tài nguyên thực vật Đông Nam Á, NSB Nông Nghiệp, Hà Nội [6] Nguyễn Lân Dũng, Đồn Xn Ṃn, Nguyễn Phùng Tiến, Phạm Văn Ty, Một số phương pháp nghiên cứu VSV học tập 1, NXB KH-KT Hà Nội – 1972 [7] Paul Truong, Trần Tấn Văn, Elise Pinners (2008), Hướng dẫn kỹ thuật ứng dụng công nghệ cỏ Vetiver giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội [8] Phạm Hồng Đức Phước (2001), Một số kết bước đầu nghiên cứu triển khai ứng dụng cỏ Vetiver miền Nam Việt Nam, Hội 42 thảo khoa học nghiên cứu ứng dụng công nghệ cỏ Vetiver Việt Nam, Bộ NN&PTNN tổ chức Hà Nợi, tr.72 – 77 [9] Nguyễn Lân Dũng, Đồn Xn Muộn, Nguyễn Phùng Tiến, Phạm Văn Ty, Một số phương pháp nghiên cứu VSV học, tập 2, NXB KH – KT Hà Nội – 1972 [10] Bùi Minh Đức, Kiểm nghiệm lương thực, thực phẩm, NXB KH – TK (2001) [11] Egorov N.X (1983), Thực tập vi sinh vật (người dịch Nguyễn Lân Dũng), NXB Mir, Matxcơva, Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [12] Nguyễn Thành Đạt, Mai Thị Hằng (2000), Sinh học vi sinh vật, NXBGD, Hà Nợi [13] Lê Xn Phương (2008), Giáo trình vi sinh vật học môi trường, NXB Giáo Dục, Đà Nẵng, tr 108 - 125 [14] Nguyễn Xuân Thành (chủ biên), Nguyễn Đường, Hồng Hải, Vũ Thị Hồn, Giáo trình sinh học đất, NXB Giáo dục [15] Nguyễn Phương Chi cộng sự, Phối hợp chủng cố định nitơ hòa tan phosphate để nâng cao hiệu chế phẩm phân VSV, Đề tài khoa học công nghệ 02 – 06 (1998) [16] Trần Thanh Thủy (1998), Hướng dẫn thực hành vi sinh vật học, NXB Giáo dục [17] Nguyễn Minh Trí (2009), Tìm hiểu vài đặc điểm hình thái – giải phẩu sinh trưởng Hương Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, (55), tr 115 – 122 [18] Lê Minh Đức (2007), Bước đầu khảo sát mật độ vi khuẩn cố định đạm hàm lượng tinh dầu rễ cỏ vetiver, Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chi Minh 43 [19] Nguyễn Minh Trí, Trần Thanh Phong, Nguyễn Duy Chinh (2010), Ảnh hưởng nước thải chăn ni lợn lên đặc tính sinh trưởng giá trị dinh dưỡng cỏ Vetiver, Tạp chí khoa học đại học Huế, (56), tr 19-23 [20] Đặng Thị Nguyệt Sương, Bước đầu phân lập nghiên cứu số chủng VSV có khả chuyển hóa phosphate khó tan từ mẫu đất TP Đà Nẵng, Luận văn tốt nghiệp – 2006 [21] Nguyễn Thị Lan Hương (2000), Phân lập tuyển chọn số VSV hiếu khí có khả chuyển hóa quặng phosphate bón khó tan làm phân bón cho trồng, Luận văn tốt nghiệp [22] Võ Thị Thanh Hương (2007), Phân lập, tuyển chọn chủng vi khuẩn, nấm mốc phân giải phosphate khó tan sinh tổng hợp IAA từ đất số xã thuộc huyện Hòa Vang – TP Đà Nẵng, Luận văn tốt nghiệp TIẾNG ANH [23] G.F Gauze T.P Prebrazenskai M.A Sresnicora, P P Terekhova (1983) [24] Krasilnhirov's (1958), Marwal of systematic Bacteriology and Streptomyces (1957) [25] Chaveevan Leaungvutiviroj, Siangjeaw Piriyprin and Pitayakon Limtong, The relationship between soil microorganisms and nutrient elements of Vetiveria zizanioides and Vetiveria nemoralis in some problemed soils of Thailand, Institute of Research and Development for Soil Biotechnology, Land development Department, Ministry of Agriculture and Cooperatives, Bangkok, Thailand 44 [26] Greenfield, J.C (2002), Vetiver grass: An essential grass for the conversation of planet earth, Infinity Publishing, Haverford, PA, USA [27] Mucciarelli M, Bertea CM, Cozzo M, Scannerini S, Gallino M (1998), Vetiveria zizanioides as a tool for environmental engineering, Acta Hortic 457:261 – 270 [28] Truong, P.N and Baker, D.E (1998), Vetiver Grass System for Environment Protection, Technical Bulletin No.1998, Pacific Rim Vetiver Netword, Office of the Royal Development Projects Board, Bangkok, Thailand [29] Settha Siripin, Microbiology associated with the vetiver plant, Maejo University, Chiang Mai, Thailand [30] Katsuhiko Ando (2002), Identifibioication of Fungi Imperfecti, Nite Biological Resource Center National Intitute of Technology and Evaluation, pp 13 – 25 [31] Pitiyaprin Siangjew cộng sự, Study on soil microbial biodiversity in rhizosphere of vetiver grass in degradating soil, Symposium no 12_Soil and water convervation, Chatuchak, Bangkok, Thailand, p1896_1- p1896_7 [32] Bergey’s Manwal of Systematic Bacteriologey 1986 vol 2.3.4 [33] Bodarser A.S, Scala Stvetaa, 1954 [34] Bergey’s Manwal of Systematic Bacteriologey 1989 vol 2.3.4/28 [35] Tresner and Backus, Differential tolerance of streptomyces to taconomic, Appl, Microbiol, 16:1034 – 1136 [36] Chaveevan Leaungvutiviroj1/, Siangjeaw Piriyprin2/ and Pitayakon Limtong2, The relationship between soil microorganisms and nutrient elements of vetiveria zazanioides and vetiveria nemoralis 45 in some problem soils of Thailand, International Workshop on Sustained Management of the Soil-Rhizosphere System for Efficient Crop Production and Fertilizer UseLand Development Department, Bangkok 10900 Thailand PHỤ LỤC 01 MỘT SỐ MÔI TRƯỜNG SỬ DỤNG ĐỂ PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN CỨU CÁC CHỦNG VI KHUẨN, NẤM MỐC MT nước mắm - Pepton (g/l) Nước mắm 350 đạm 30ml Pepton 10g Thạch 20g Nước 1000ml MT - Czapek nguyên gốc (g/l): Saccarose 30g NaNO3 3,0g K2HPO4 1,0g MgSO4 0,5g FeSO4 0,01g Thạch 20g Nước 1000ml MT Pikovskaia (g/l) Glucoza 10g Ca3(PO4)2 5g (NH4)2SO4 0.5g NaCl 0.2g MgSO4.7H2O 0.1g KCl 0.2g Cao nấm men 0.5g MnSO4 vết FeSO4.7H2O vết Agar 20g Nước cất lit pH 7,0 MT Martin - Ca3(PO4)2 Glucozơ 10g MgSO4.7H2O 0.1g KCl 0.2g K2HPO4 0.5g Ca3(PO4)2 5g Agar 20g Nước cất lit MT Geretsen Glucozơ 10g NaCl 0.2g Ca3(PO4)2 5g (NH4)2SO4 0.5g Cao nấm men 0.5g Vi lượng 1ml Agar 20g Nước cất lit MT YMA Manitol 10g MgSO4.7H2O 0.1g NaCl 0.1g K2HPO4 0.5g Cao nấm men 0.5g CaCO3 0.5g Agar 20g Nước cất lit PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Ảnh: khuẩn lạc chủng vi khuẩn, nâm mốc phân lập từ đất trồng cỏ vetiver Chủng VKP9 Chủng NMP4, NMP5 Ảnh: Hoạt tính phân giải photphat khó tan số chủng mạnh Chi Aspergillus Chi Penicillium Chi Azotobacter CHỦNG NM5 CHỦNG NM8 CHỦNG VK7 Chi E.Coli Chi Trichoderma Chi Fusarium CHỦNG VK4 CHỦNG NM12 CHỦNG NM 11 Ảnh: Một số cuống sinh bào tử tế bào chi VSV đất trồng cỏ vetiver PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH NƠI LẤY MẪU Ảnh: Vị trí lấy mẫu đường động bán đảo Sơn Trà Ảnh: Vị trí lấy mẫu quận Liên Chiểu Ảnh: Cỏ vetiver địa điểm lấy mẫu ... ? ?Nghiên cứu khả phân giải photphat khó tan chủng vi khuẩn nấm mốc đất vùng rễ cỏ vetiver (vetiveria zizanioides L. ) Đà Nẵng? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu số l? ?ợng, khả phân giải photphat khó. .. phân giải photphat khó tan Đất có trồng cỏ vetiver VSV Đất không trồng cỏ vetiver Số chủng phân l? ??p Số chủng phân giải P khó tan Số chủng phân l? ??p Số chủng phân giải P khó tan Nấm mốc 11 6 Vi khuẩn. .. HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG HUỲNH THỊ BẢO DUNG NGHIÊN CỨU CÁC CHỦNG VI KHUẨN VÀ NẤM MỐC CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI PHOTPHAT KHÓ TAN TRONG ĐẤT VÙNG RỄ CỎ VETIVER (VETIVERIA

Ngày đăng: 15/05/2021, 15:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w