Đề án bổ nhiệm phó hiệu trưởng trường THPT

24 332 7
Đề án bổ nhiệm phó hiệu trưởng trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bổ nhiệm lại cùng 1 vị trí, tại cùng một đơn vị là việc vừa khó, vừa dễ do người được bổ nhiệm lại đã có một thời gian đảm nhận vị trí; do đó, đã bộc lộc hết những ưu, khuyết của bản thân. Do đó đề án cần phải đảm bảo tính thuyết phục và đủ tầm, xứng với vị trí được bổ nhiệm lại.

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết đề án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn quy định Đề án phù hợp với vị trí, chức vụ, đơn vị công tác chưa triển khai thực thực tiễn./ Thanh Hóa, tháng năm 2019 Người cam đoan Đặng Thị Hà ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC CÁC BẢNG v Bảng 2.2 Tổng hợp số lớp học sinh năm học 2018 – 2019……………….6 v Bảng 2.3 Chất lượng giáo dục nhà trường giai đoạn 2016 – 2019 v Phần MỞ ĐẦU I LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ ÁN II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN .2 2.1 Mục tiêu chung: .2 2.2 Mục tiêu cụ thể: .2 III NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN .3 IV GIỚI HẠN CỦA ĐỀ ÁN .3 Phần NỘI DUNG I CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN .4 1.1 Căn khoa học, lý luận 1.2 Căn trị, pháp lý 1.3 Căn thực tiễn II NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ ÁN .5 2.1 Thực trạng vấn đề cần giải mà đề án hướng đến 2.2 Nội dung cụ thể đề án 2.3 Các giải pháp, biện pháp để giải đề mà đề án đặt III TỔ CHỨC THỰC HIỆN .11 iii 3.1 Những thuận lợi khó khăn thực đề án .11 3.2 Các nguồn lực để thực đề án 13 3.3 Kế hoạch thực đề án .14 3.4 Phân công trách nhiệm thực đề án 14 IV DỰ KIẾN HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN 16 4.1 Kết qủa công tác sở vật chất, trì nếp, xây dựng lối sống văn hố vệ sinh mơi trường 16 4.2 Kết công tác xã hội cơng tác đồn thể 17 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18 I KẾT LUẬN 18 II KIẾN NGHỊ 18 iv DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT BGH: Ban giám hiệu CBQL: Cán quản lý NCKH: Nghiên cứu khoa học CHXHCN: Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa CNH-HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNTT: Cơng nghệ thơng tin CSVC: Cơ sở vật chất GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo GV: Giáo viên KHCN: Khoa học– công nghệ NXB: Nhà xuất QĐ: Quyết định THPT: THPT TW: Trung ương UBND: Ủy ban nhân dân VH-XH: Văn hóa – xã hội v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tổng hợp cán bộ, giáo viên trường THPT Hoằng Hoá năm 2019 ……………………………………………………………………………… Bảng 2.2 Tổng hợp số lớp học sinh năm học 2018 – 2019……………….6 Bảng 2.3 Chất lượng giáo dục nhà trường giai đoạn 2016 – 2019 Phần MỞ ĐẦU I LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ ÁN Công tác cán quản lý nhiệm vụ vô quan trọng Đảng, đội ngũ nhân có vai trị rường cột tham mưu hoạch định sách, trực tiếp tham gia vào q trình xây dựng thực thi luật pháp, quản lý mặt đời sống xã hội Cán bộ, cán lãnh đạo có vai trị định thành bại đơn vị, địa phương, quốc gia hay phong trào mà người đứng đầu Việt Nam nước xã hội chủ nghĩa, hoạt động công tác lãnh đạo xuất phát từ nhu cầu nhân dân, dân dân Chính thế, Ðảng - Nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng vai trị người, ln khẳng định quan điểm coi người, đặc biệt đội ngũ cán bộ, trung tâm phát triển, công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “cán gốc công việc”, “Công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém”[1] Kế thừa tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ đời đến Ðảng ta coi công tác cán vấn đề có tầm quan trọng chiến lược tồn nghiệp cách mạng Quan điểm, chủ trương Ðảng công tác cán quán, coi trọng người nhân tố hàng đầu, nguồn lực có ý nghĩa định nghiệp xây dựng, phát triển đất nước Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác cán chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu nghiệp đổi Trong thời gian qua, xuất khuynh hướng, tượng cực đoan, phiến diện, lệch lạc hình thức, thể thiên lệch kinh nghiệm, kiến thức, cấp, cấu hay thành phần, lý lịch gia đình Việc xử lý mối quan hệ đức tài; lý luận với thực tiễn; tri thức lực với phẩm chất trị đạo đức; cấp với lực thực tế; kiến thức lý luận, quản lý với kiến thức chuyên môn, ngoại ngữ; trung ương với địa phương; già với trẻ; nguồn nước ngồi nước có lúc cịn lúng túng, trì trệ đơn giản, ý chí Chính thế, việc cần thiết phải có tiêu chí đánh giá để lựa chọn, bố trí người việc, lực, tâm, tầm; tránh ngồi nhầm chỗ, bổ nhiệm nhầm người; mà tiêu chí quan trọng việc tự xây dựng đề án cơng tác cán bổ nhiệm vào chức danh quản lý Thông qua đề án quan quản lý cán đánh giá trình độ, lực, phẩm chất đạo đức định hướng chủ yếu người bổ nhiệm; đề án cam kết cho việc hoàn thành chức trách, nhiệm vụ Đảng, Nhà nước đơn vị mà người bổ nhiệm lãnh đạo, đạo tham gia lãnh đạo, đạo thời gian giữ chức vụ bổ nhiệm Xuất phát từ lý với cương vị Phó Hiệu trưởng trường THPT Hoằng Hố 4, thực Đề án “Nhiệm vụ công tác Phó hiệu trưởng trường THPT Hoằng Hố 4, nhiệm kỳ 2019-2024” nhằm thực tốt vai trị, vị trí Phó hiệu trưởng nhà trường, góp phần nâng cao kết giảng dạy trường THPT Hoằng Hoá thúc đẩy phát triển nghiệp giáo dục địa phương II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN 2.1 Mục tiêu chung: Xây dựng khung hoạt động cách khoa học, hợp lý đảm bảo lãnh đạo, đạo, điều hành tốt hoạt động nhà trường mảng cơng tác đươc phân cơng, góp phần đồng chí khác BGH cán bộ, giáo viên đơn vị thực thắng lợi nhiệm vụ trị giao đơn vị 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Xây dựng kế hoạch đạo thực tăng cường sở vật chất theo hướng kiên cố hóa, đại hóa chuẩn hóa Mua sắm, bổ sung trang thiết bị dạy học; phát triển hạ tầng CNTT; xây dựng môi trường số hóa khuyến khích ứng dụng CNTT vào quản lý dạy học 3 - Xây dựng cải tạo khuôn viên trường học ngày xanh – – đẹp Lập kế hoạch đạo công tác tổ chức cho học sinh lao động vệ sinh nhằm hình thành ý thức, thói quen lao động, góp phần giáo dục kỹ sống giáo dục toàn diện cho em - Phối hợp với Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn xây dựng đạo thực tốt kế hoạch chuyên môn, đảm bảo cho hoạt động dạy học đơn vị đạt hiệu tốt - Xây dựng kế hoạch tổ chức thực đề án xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2015-2020 trì giai đoạn sau - Xây dựng kế hoạch lãnh dạo, đạo Cơng đồn, Hội Chữ Thập đỏ thực tốt chức năng, nhiệm vụ tổ chức III NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN - Tạo sở pháp lý cho việc xây dựng chương trình, kế hoạch hành động năm học cách khoa học, phù hợp với yêu cầu thực tiễn giáo dục ngành, trường suốt nhiệm kỳ bổ nhiệm - Làm để đánh giá, xếp loại cán quản lý hàng năm hết nhiệm kỳ - Minh bạch hoá nhiệm vụ, chức cán lãnh đạo; tăng cường phân cấp, phân quyền; đồng thời rõ trách nhiệm vị trí cán quản lý nhà trường - Chỉ rõ đầu mối liên hệ công tác, thẩm quyền phạm vi giải công việc BGH nhà trường IV GIỚI HẠN CỦA ĐỀ ÁN Đề án quy định trách nhiệm, chương trình cơng tác Phó hiệu trưởng phụ trách xây dựng sở vật chất, lao động, trì nếp, cơng tác Cơng Đồn Hội Chữ thập đỏ phạm vi trường THPT Hoằng Hoá Thời gian thực đề án từ năm 2019 – 2024 4 Phần NỘI DUNG I CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1.1 Căn khoa học, lý luận Ngày nay, bối cảnh nghiệp đổi toàn diện đất nước vào chiều sâu, điều kiện cách mạng cơng nghiệp 4.0 địi hỏi đội ngũ cán phải không ngừng nâng cao lực, sức chiến đấu ngang tầm với nhiệm vụ quản lý nhà nước hiệu lực, hiệu quả; lực tổ chức thực đội ngũ cán phải nâng cao mặt Thực tiễn đòi hỏi cần tạo đột phá, nâng cao chất lượng đội ngũ cán nhằm nâng cao lực, kỹ làm việc, ý thức, tinh thần trách nhiệm, thái độ ứng xử, phục vụ nhân dân, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Vì vậy, cơng tác cán phải thực tốt yêu cầu, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp Nghị số 26-NQ/TW xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu thời kỳ Để góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đáp ứng nhu cầu thời đại, công tác giáo dục cần phải trước bước công tác cán ngành giáo dục cần phải trước Bởi cán quản lý giáo dục có chất lượng tốt yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo từ ảnh hưởng tích cực tới lực, phẩm chất người cán Đảng Nhà nước giao cho trọng trách xã hội Năng lực, phẩm chất cán quản lý giáo dục thể thơng qua nhiều tiêu chí, việc xây dựng đề án cơng tác tiêu chí có tính tổng hợp, thể hầu hết mặt q trình cơng tác người cán 1.2 Căn trị, pháp lý - Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005; - Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; - Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; - Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục; - Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ GD&ĐT Ban hành Điều lệ trường THCS, THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học; - Quyết định số 68/QĐ-SGDĐT, ngày 20/01/2014 GD Sở GD&ĐT Thanh Hóa việc Ban hành Quy chế bổ nhiệm, điều động, luân chuyển cán quản lý trường THPT đơn vị trực thuộc Sở 1.3 Căn thực tiễn - Tình hình thực tế đơn vị năm học trước địi hỏi phải có từ 02 Phó hiệu trưởng trở lên, có 01 thành viên BGH tham gia công tác xã hội với vai trị Chủ tịch Cơng đồn Chủ tịch Hội chữ thập đỏ nhà trường - Kế hoạch phát triển nhà trường giai đoạn 2015-2020 định hướng đến năm 2030, cần có hoạt động xây dựng, kiến thiết, bổ sung sở vật chất trang thiết bị phục vụ công tác dạy học, đáp ứng tiêu chí xây dựng trường chuẩn quốc gia mục tiêu giáo dục nhà trường - Đòi hỏi từ thực tiễn nhiệm vụ ngành giáo dục đào tạo, bồi dưỡng: Trí, đức, thể cho học sinh ngồi việc truyền thụ kiến thức, nâng cao thể chất cho học sinh phải bồi dưỡng tâm hồn, giáo dục đạo đức xây dựng lối sống văn minh cho hệ học trò Nhiệm vụ cần phải có kế hoạch cụ thể phải đạo, giám sát trì thường xuyên II NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ ÁN 2.1 Thực trạng vấn đề cần giải mà đề án hướng đến 2.1.1 Quy mô nhà trường Đội ngũ CBGV thời điểm xây dựng đề án nhà trường gồm 78 cán bộ, giáo viên; có 03 cán lãnh đạo 75 giáo viên, nhân viên; 100% đạt chuẩn chuẩn [6] Kết tổng hợp bảng 2.1 6 Bảng 2.1 Tổng hợp cán bộ, GV trường THPT Hoằng Hoá năm 2019 Giáo Tổng viên Nữ số chuẩn 78 03 66 05 48 53 65 13 Năm học 2018 – 2019, tồn trường có 32 lớp với 1.360 học sinh khố 10, 11 12 [6] Kết tổng hợp bảng 2.2 Bảng 2.2 Tổng hợp số lớp học sinh năm học 2018 – 2019 CB Giáo Nhân quản viên viên lý Giáo Đảng Dân tộc viên đạt viên thiểu số chuẩn Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS 1360 32 11 468 11 455 10 437 Để phục vụ công tác dạy học, nhà trường cấp quyền quan tâm, trang bị sở vật chất tương đối đầy đủ, bao gồm: - Tổng diện tích: 19.910.000m2 - Phịng học: 32 (gồm dãy nhà tầng,2 dãy nhà tầng): Đảm bảo phục vụ dạy học - Phịng mơn: - Phịng Thư viện: 01 (52 m2), nơi để sách báo, tạp chí, tài liệu tham khảo, phòng đọc chung cho học sinh giáo viên: - Phòng làm việc BGH, phòng ban chức năng: bố trí phịng chờ GV dãy nhà cấp - Nước sạch, vệ sinh: Đầy đủ, đảm bảo, - Hệ thống sân chơi bãi tập, nhà tập đa năng: đáp ứng tương đối đủ yêu cầu dạy học 2.1.2 Chất lượng giáo dục từ 2016 - 2019 Những năm qua, chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường khơng ngừng nâng lên Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp đạt từ 98,8% - 100%, khơng có tượng học sinh bỏ học, khơng cịn tình trạng bạo lực học đường, khơng có học sinh giáo viên sa vào tệ nạn xã hội Nhà trường Số HS Tổng số lớp thực xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh cho hệ học sinh, tạo dựng lòng tin phụ huynh uy tín nhà trường ngày khẳng định [4], [5], [6] Kết tổng hợp bảng 2.3 Bảng 2.3 Chất lượng giáo dục nhà trường giai đoạn 2016 – 2019 Năm học 20162017 20172018 20182019 Hạnh kiểm (%) TB Văn hoá đại trà (%) Tốt Khá Yếu Giỏi 80,5 13,7 5,4 0,4 82,3 14,0 3,3 82,1 16,1 1,7 Số học sinh giỏi Số % HS đỗ Tốt ĐH, Tỉnh nghiệp CĐ Khá TB Yếu Trường 4,5 60,7 32,8 1,9 63 59 100,0 65 0,4 9,07 61,2 27,8 1,9 68 71 98,8 70 0,1 16,2 62,1 21,4 0,4 71 71 100,0 71 2.2 Nội dung cụ thể đề án Trên sở văn quy định, văn hướng dẫn, tình hình thực tế đơn vị nhiệm vụ giao, thân dự kiến xây dựng đề án với nhiệm vụ giải pháp sau: 2.2.1 Nội dung đạo quản lý sở vật chất trường học Phó Hiệu trưởng phụ trách CSVC, cần hồn thành nhiệm vụ sau: - Khai thác sử dụng hiệu cơng trình có, đồng thời huy động nguồn lực để quy hoạch tổng thể khuôn viên nhà trường, hồn thiện tiêu chí xây dựng trường chuẩn quốc gia; xây dựng, bổ sung, nâng cấp CSVC nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện học sinh phục vụ cho hoạt động chung nhà trường điều kiện thời tiết - Mua sắm, bổ sung trang thiết bị, đồ dùng dạy học trang thiết bị phịng chun mơn, phịng chức năng: máy chiếu, máy vi tính, điều hịa, … Xây dựng kế hoạch kiểm tra CSVC, thiết bị; kịp thời sửa chữa phòng học, phịng làm việc khu vực cơng cộng bị hư hỏng, xuống cấp Bổ sung, thay bàn ghế hỏng; sửa chữa trang thiết bị bi hư hỏng 2.2.2 Công tác Công đoàn Trên cương vị Chủ tịch Cơng đồn sở, cần lãnh đạo BCH cơng đồn thực tốt chương trình cơng tác cơng đồn Chương trình 1: Đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng chăm lo đời sống nhà giáo lao động ngành, xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tạo động lực nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo, phục vụ CNH-HĐH đất nước Chương trình 2: Xây dựng nâng cao phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục nhằm thực nhiệm vụ “Đổi mới, phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo” Chương trình 3: Vận động tổ chức nhà giáo lao động ngành tích cực tham gia phong trào thi đua vận động mang tính xã hội rộng lớn, nhằm thực có hiệu nhiệm vụ trị ngành Chương trình 4: Đổi tổ chức, tăng cường công tác kiểm tra, nâng cao chất lượng đội ngũ cán Cơng đồn, xây dựng tổ chức Cơng đồn vững mạnh; Cơng đồn tham gia xây dựng Đảng, góp phần xây dựng Nhà nước vững mạnh 2.2.3 Đối với nhiệm vụ đạo lao động – vệ sinh, y tế học đường và công tác khác - Nhiệm vụ đạo lao động – vệ sinh môi trường: Có kế hoạch tổng thể việc phân cơng lao động; kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch lao động lớp phân công, đảm bảo môi trường xanh –sạch –đẹp - Công tác y tế học đường, Chữ Thập đỏ hoạt động từ thiện nhân đạo khác: Quan tâm chăm sóc sức khỏe, phòng chống dịch bệnh, sơ cấp cứu ban đầu cho cán bộ, giáo viên học sinh toàn trường; làm tốt công tác từ thiện, nhân đạo với tiêu năm quyên góp 100 triệu đồng 30 xuất quà (mỗi xuất từ 300.000 đến 500.000 đồng) ủng hộ chỗ, nạn nhân chất độc da cam, người nghèo, trẻ em mồi côi, khuyết tật, học sinh nghèo vượt khó, 2.2.4 Đối với cơng tác bảo đảm an ninh trật tự, phịng chống bão lụt, phòng chống thiên tai,…: Thường xuyên kiểm tra, tham mưu giúp Hiệu trưởng ký hợp đồng bảo vệ Tham mưu cho Hiệu trưởng hàng năm kiện toàn ban phòng chống bão lụt, phòng chống cháy nổ, phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội trường học, ban an tồn giao thơng,… Chuẩn bị lực lượng làm nhiệm vụ điều động 2.2.5 Đối với cơng tác ngoại khóa, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, dạy nghề phổ thông: Xây dựng kế hoạch hoạt động cho năm theo chủ đề; thàng lập Ban hoạt đồng lên lớp gồm BCH Đồn đội ngũ GVCN Bố trí học nghề lớp 11 vào chiều thứ hàng tuần (mỗi buổi học tiết), đảm bảo đủ 105 tiết nội dung chương trình theo quy định 2.2.6 Xây dựng trường chuẩn quốc gia: Tham mưu cho Đảng ủy, Ban Giám hiệu thành lập ban đạo xây dựng đề án trường chuẩn quốc gia; rà soát, đạo thực việc hồn thiện hạng mục cơng trình theo lộ trình tiến độ đề án; hồn thiện hồ sơ đề nghị công nhận trường chuẩn quốc gia hoàn thành hạng mục theo quy định trường chuẩn quốc gia 2.3 Các giải pháp, biện pháp để giải đề mà đề án đặt 2.3.1 Biện pháp thực công tác đạo quản lý CSVC - Nghiên cứu tài liệu xây dựng sở vật chất trang thiết bị bậc THPT; nắm vững tiêu chuẩn trường đạt chuẩn quốc gia; quy định danh mục thiết bị tối thiểu phục vụ dạy - học Từ đó, lập kế hoạch bổ sung CSVC, trang thiết bị để thực tốt hoạt động nhà trường theo yêu cầu đổi - Làm tốt công tác tham mưu cho Hiệu trưởng lãnh đạo cấp để thực xã hội hoá giáo dục, tranh thủ ủng hộ, đầu tư kinh phí cho nhà trường xây dựng sở vật chất mua sắm trang thiết bị cho dạy học - Tăng cường công tác quản lý, bảo quản trang thiết bị, nâng cao hiệu sử dụng CSVC trang thiết bị nhà tường - Lập kế hoạch xây dựng tổng thể sở vật chất trang thiết bị phù hợp với thực tế yêu cầu sử dụng lâu dài nhà trường 10 2.3.2 Biện pháp thực công tác Công đoàn - Tổ chức sinh hoạt chào mừng ngày lễ lớn năm, tổ chức học tập triển khai Chỉ thị, Nghị Đảng, sách pháp luật Nhà nước …; khuyến khích tham gia phong trào tự học, tự rèn luyện, thao giảng, dự giờ,… ,các phong trào xây dựng nếp sống văn hoá nhà trường khu dân cư - Thực chế độ sách cho CB-GV-NV: Chăm lo đời sống cho CB-GV-NV; làm tốt công tác thăm hỏi, trợ cấp; tổ chức phong trào văn thể, báo chí, tham quan du lịch - Thực có hiệu hoạt động UBKT/CĐ Thanh tra nhân dân; phát huy vai trị Ban Nữ cơng Thực tốt cơng tác quản lý tài chính, cơng tác thơng tin - báo cáo phát triển Đảng 2.3.3 Biện pháp thực công tác đạo lao động – vệ sinh, y tế học đường và công tác khác - Nhiệm vụ đạo lao động – vệ sinh môi trường + Xây dựng kế hoạch lao động theo năm học Tăng cường đạo, giám sát, kiểm tra việc tổ chức lao động, vệ sinh theo quy định + Thực phương án phân chia khu vực Xanh – Sạch – Đẹp cho lớp Hàng năm, tổ chức Tết trồng vào dịp đầu xuân + Đưa nội dung lao động, vệ sinh vào tiêu chí đánh giá, xếp loại thi đua lớp giáo viên chủ nhiệm - Công tác y tế học đường, Chữ Thập đỏ và hoạt động từ thiện nhân đạo khác + Tuyên truyền nâng cao nhận thức vai trò, chức năng, nhiệm vụ Hội Chữ Thập đỏ + Lập kế hoạch trực y tế học đường với đầy đủ loại thuốc dụng cụ y tế cần thiết phục vụ sơ cấp cứu ban đầu + Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh 01 lần/ năm học 11 + Tổ chức làm thẻ BHYT đúng, kịp thời cho cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh Lập hồ sơ theo dõi sức khỏe học sinh, có sức khỏe bệnh liên quan đến mắt, tai, mũi, họng,… 2.3.4 Đối với cơng tác bảo đảm an ninh trật tự, phịng chống bão lụt, phòng chống thiên tai,… - Hàng năm, xây dựng kế hoạch để hoạt động chuẩn bị sở vật chất cần thiết cho cơng tác phịng chống thiên tai cứu hộ, cứu nạn - Làm tốt công tác bảo vệ, bảo đảm an ninh an toàn trường học Tham mưu ký hợp đồng bảo vệ, phối hợp với quyền cơng an xã Hoằng Thành để tăng cường công tác bảo vệ xử lý tình xấu xảy 2.3.5 Đối với cơng tác ngoại khóa, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, dạy nghề phổ thông - Hoạt động giáo dục người lên lớp, ngoại khóa: Làm tốt cơng tác xây dựng kế hoạch, tăng cường kiểm tra, giám sát đánh giá chất lượng ngoại khố - Đối với cơng tác dạy nghề, hướng nghiệp: Bố trí lịch học, thực tốt việc đăng ký học nghề cấp chứng 2.3.6 Xây dựng trường chuẩn quốc gia - Tổ chức cho ban đạo nghiên cứu tài liệu, tham quan, học tập kinh nghiệm đơn vị công nhận đạt chuẩn quốc gia - Tranh thủ ủng hộ cấp, ngành toàn xã hội cho việc xây dựng CSVC nâng cao lực giáo viên III TỔ CHỨC THỰC HIỆN 3.1 Những thuận lợi khó khăn thực đề án 3.1.1 Thuận lợi Nhân dân có truyền thống hiếu học, vượt khó vươn lên Các hệ học sinh trưởng thành tạo nên gương cho hệ học sinh hôm phấn đấu vươn lên Đội ngũ cán bộ, giáo viên nhân viên có trình độ chun mơn, có nghiệp vụ sư phạm lực công tác vững 12 vàng; có tinh thần đồn kết, có phẩm chất tư tưởng, trị, đạo đức tốt, nhiệt tình, tâm huyết, làm việc với tinh thần tập thể mơi trường cơng tác, uy tín chất lượng giáo dục nhà trường Phòng học, phòng thực hành tương đối đầy đủ; khuôn viên nhà trường khang trang, đẹp hơn; trang thiết bị dạy học lắp đặt phù hợp theo quy định Nhà trường lãnh đạo Sở GD&ĐT, cấp ủy, quyền huyện Hoằng Hóa quan tâm, đạo tạo điều kiện thuận lợi; ủng hộ, giúp đỡ phụ huynh, nhân dân địa phương hệ học sinh trưởng thành Về thân: Đã bồi dưỡng kinh qua cơng tác Bí thư Đồn trường, Chủ tịch Cơng đồn, Phó Hiệu trưởng, cơng tác Đảng; làm việc với đồng chí quản lý trước, trang bị kiến thức quản lý qua lớp bồi dưỡng quản lý giáo dục; có trình độ Trung cấp lý luận trị Hành chính, tích lũy kinh nghiệm từ thực tiễn kiến thức quản lý, CBGV đơn vị tín nhiệm cao nên thuận lợi cho việc tiếp tục thực tốt cơng việc giao 3.1.2 Khó khăn Trong năm học gần đây, trường THPT Hoằng Hóa ln giao biên chế lớp năm học sau năm học trước, dẫn đến thừa biên chế, mộ số giáo viên phải đảm nhận công việc không tương xứng gây ảnh hưởng đến tâm lý Chất lượng giáo dục năm gần có chuyển biến, chưa đáp ứng mong muốn Sở GD&ĐT Thanh Hóa, cấp ủy, quyền huyện nhân dân khu vực Còn số CBGV đơn vị chưa thực phấn đấu để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ chưa đáp ứng việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy Cơ sở vật chất, trang thiết bị thiếu so với yêu cầu trường đạt chuẩn Quốc gia; trang thiết bị dạy học thường xuyên bị hỏng, hệ 13 thống máy vi tính; phịng học bắt đầu có tượng xuống cấp (nền gạch, cửa, …tường bị bong, hỏng) Nhân dân địa phương vùng tuyển sinh nhà trường chủ yếu nơng, đời sống kinh tế cịn nhiều khó khăn nên việc đầu tư cho học hành nhiều hạn chế; mặt khác gia đình phụ huynh học sinh thiếu quan tâm đến nên khó khăn cho việc phối hợp giáo dục học sinh Mặt trái chế thị trường biến động kinh tế xã hội địa phương có tác động định đến tư tưởng phận cán giáo viên; tệ nạn xã hội ngày diễn biến phức tạp, nguy xâm nhập học đường lôi kéo phận học sinh nhà trường gây nhiều khó khăn việc định hướng tư tưởng giáo dục toàn diện học sinh Do tác động mặt trái chế thị trường môi trường xã hội có nhiều tệ nạn, chắn tác động đến phận học sinh cịn ham chơi, có biểu chậm tiến, chưa chăm ngoan, thiếu ý thức phấn đấu học tập, tu dưỡng, vi phạm nội quy nhà trường Ngân sách nhà nước chi cho nghiệp giáo dục eo hẹp, chưa đảm bảo để tổ chức tốt cho hoạt động giáo dục khác lương Những thay đổi quan điểm, chương trình giáo dục, kiểm tra đánh giá khiến phận giáo viên học sinh lúng túng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá nên hiệu chưa cao Chất lượng tuyển sinh đầu vào lớp 10 thấp, số học sinh thiếu ý thức phấn đấu, thiếu động học tập rèn luyện ảnh hưởng không nhỏ tới nâng cao chất lượng nhà trường 3.2 Các nguồn lực để thực đề án 3.2.1 Về nhân lực Nhà trường có đội ngũ cán bộ, giáo viên nhân viên với 78 người ln có đồn kết, trí cao cơng tác sinh hoạt, có đủ trình độ, lực để thực thành cơng nhiệm vụ trị nói chung nhiệm vụ giáo dục đào tạo nói riêng, đáp ứng mục tiêu đề án kỳ vọng xã hội 14 3.2.2 Về tài lực Với CSVC có, nhà trường đáp ứng nhu cầu cần thiết cho công tác dạy học Tuy nhiên để đáp ứng tiêu chí chuẩn quốc gia, nhà trường cần ủng hộ nhiều mặt cấp quyền nhà tài trợ nước cho nghiệp giáo dục 3.2.3 Về chế, sách Nhà trường ủng hộ lớn Sở Giáo dục Đào tạo Thanh hoá, UBND huyện Hoằng Hoá việc nâng cao chất lượng giáo dục hoàn thành tiêu chí sở vật chất trường chuẩn quốc gia Tuy nhiên, đề hoàn thành mục tiêu đề án, cần có thêm sách hỗ trợ hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, trình độ chun mơn, tài trợ cho hoạt động NCKH giáo viên học sinh 3.3 Kế hoạch thực đề án Đề án thực hàng năm, từ năm 2019 – 2024 3.4 Phân công trách nhiệm thực đề án Đề án đề cao vai trị, trách nhiệm Phó hiệu trưởng phụ trách sở vật chất, nếp hoạt động xã hội Để thực tốt vai trị, trách nhiệm đó, thân cần làm tốt nhiệm vụ phân công, cụ thể sau: 3.4.1 Công việc chung Tham mưu, giúp cấp trưởng công tác quản lý, điều hành hoạt động sở giáo dục Điều quy định Khoản 2, Điều 19, Luật Giáo dục năm 2005 [7], sau: a) Thực chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng nhiệm vụ Hiệu trưởng phân công; b) Cùng với Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp phần việc giao; c) Thay mặt Hiệu trưởng điều hành hoạt động nhà trường Hiệu trưởng uỷ quyền; d) Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ hưởng chế độ, sách theo quy định pháp luật 15 3.4.2 Cơng việc cụ thể Là Phó hiệu trưởng phụ trách CSVC, nếp tổ chức xã hội nhà trường, chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng Hội đồng nhà trường công tác sau: - Về công tác sở vật chất lao động vệ sinh a Theo dõi, đạo công tác quản lý CSVC; phân công xếp kho tàng, phịng học, đảm bảo khoa học, an tồn, thẩm mỹ, thuận lợi hiệu quả; tham mưu cho Hiệu trưởng mua sắm, bổ sung trang thiết bị, đồ dùng dạy học, đảm bảo công khai, dân chủ, ngun tắc tài b Chỉ đạo cơng tác lao động, vệ sinh, chăm sóc cảnh, đảm bảo khn viên thường xuyên Xanh – Sạch – Đẹp; phụ trách công tác y tế học đường (nước uống, sơ cấp cứu ban đầu, ), Hội Chữ Thập đỏ, công tác từ thiện, nhân đạo hoạt động xã hội khác c Phụ trách, đạo Tổ Văn phịng, nhóm bảo vệ; tổ chức phương án bảo vệ CSVC, an tồn nhà trường; phụ trách, đạo phịng chống bão, lụt, phòng chống cháy, nổ, ; phối hợp với quyền địa phương làm tốt cơng tác an ninh, an toàn nhà trường, bảo vệ kỳ thi d Xử lý công văn làm báo cáo lĩnh vực thuộc trách nhiệm phân công e Phụ trách cơng tác ngoại khóa, hoạt động ngồi lên lớp, dạy nghề phổ thơng, cơng tác đồn thể; phê duyệt học bạ số khối, lớp Hiệu trưởng ủy quyền; kiểm tra hồ sơ, giáo án tổ chuyên môn theo phân công Hiệu trưởng g Phụ trách, theo dõi hoạt động tổ chuyên môn theo phân công Hiệu trưởng h Tham gia đầy đủ họp có liên quan đến cơng việc giao; chuẩn bị nội dung báo cáo Hiệu trưởng buổi giao ban; đề xuất công việc giao trước hội nghị toàn thể quan; hoàn thành công việc Hiệu trưởng phân công, bổ sung cần thiết - Về cơng tác đồn thể 16 a Phụ trách cơng tác Cơng đồn theo ngành dọc tổ chức đạo BCH Đảng nhà trường b Lãnh đạo BCH Cơng đồn thực tốt quy chế phối hợp cơng đồn với nhà trường c Phụ trách công tác thăm hỏi hiếu, hỷ; thăm hỏi động viên kịp thời cán bộ, giáo viên nhân viên gặp hồn cảnh khó khăn, ; phụ trách xây dựng quan văn hóa, Ban Giám hiệu tham gia quản lý nề nếp cán bộ, giáo viên nhân viên, hoạt động ngoại khóa, phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, đạo công tác nữ công d Trực Ban thi đua khen thưởng nhà trường; tổ chức phát động thực đợt thi đua đội ngũ cán bộ, giáo viên nhân viên đạt hiệu quả; xây dựng mơi trường sư phạm an tồn, thân thiện, tích cực đồn kết e Tổ chức cho cán bộ, giáo viên nhân viên cam kết thực cam kết nội dung yêu cầu cấp có thẩm quyền g Phụ trách diễn đàn Nhà giáo nhằm nâng cao hiểu biết pháp luật, hiểu biết xã hội, kỹ ứng xử, kỹ xử lý tình thơng qua giao lưu sinh hoạt tập thể, hoạt động vui chơi, văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, nội dung sinh hoạt ngày lễ năm [2] Tuy nhiên, để đạt tất mục tiêu mà đề án đặt ra, cần phải có ủng hộ cấp uỷ đảng, quyền địa phương, BGH, cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh năm học IV DỰ KIẾN HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN 4.1 Kết qủa cơng tác sở vật chất, trì nếp, xây dựng lối sống văn hoá vệ sinh mơi trường - Hồn thiện tiêu chí CSVC trường đạt chuẩn quốc gia Thực tốt cơng tác Xã hội hóa giáo dục, kêu gọi hệ cựu học sinh, nhà tài trợ, tổ chức tồn xã hội tham gia đóng góp xây dựng CSVC hỗ trợ đào tạo nâng cao lực nhiều mặt cho cán bộ, giáo viên nhà trường 17 - Làm tốt công tác quản lý tài sản nhà trường, quản lý, sử dụng có hiệu CSVC, thiết bị, tài liệu dạy học trang bị Công tác sửa chữa, bổ sung điều kiện CSVC, trang thiết bị dạy học, học liệu thực có hiệu phát huy tốt tính sử dụng - Duy trì nếp, khơi dậy tình yêu nghề, mếm trẻ giáo viên; góp phần bồi dưỡng hình thành nhân cách với phẩm chất tốt đẹp cho hệ học sinh; không để sảy tệ nạn bạo lực học đường, tệ nạn xã hội - Đảm bảo môi trường xanh – – đẹp, khơng để sảy tình trạng vệ sinh học đường, an toàn lao động, ảnh hưởng đến uy tín, danh dự nhà trường sức khoẻ cán bộ, giáo viên học sinh nhà trường 4.2 Kết công tác xã hội cơng tác đồn thể Các đồn thể Cơng đồn sở, Hội Chữ thập đỏ nhà trường hoạt động cách có hiệu quả, góp phần bảo vệ lợi ích đáng cán bộ, giáo viên học sinh; làm tốt công tác tương thân, tương ái, hỗ trợ giáo viên gặp khó khăn, học sinh có hồn cảnh đặc biệt; đảm bảo khơng để sảy việc đáng tiếc sức khoẻ, tai nạn nhà trường 18 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Trên đề án công tác Phó Hiệu trưởng phụ trách sở vật chất xây dựng sở vai trò trách nhiệm vị trí cơng tác Đề án xây dựng sở tổng hợp kiến thức chuyên môn, quản lý, thực tế công tác kinh nghiệm thân Thiết nghĩ, đề án thể mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp kế hoạch triển khai tổ chức thực Tuy nhiên, đề án cịn mang tính khái qt Trong trình thực (thời gian từ 2019 đến 2024), cần vào nhiệm vụ ngành, thực tiễn trường, để điều chỉnh phù hợp II KIẾN NGHỊ Để đề án triển khai có hiệu đồng thời giúp cho thân tơi hồn thành tốt nhiệm vụ giao, xin kiến nghị số vấn đề sau: - Đối với trường: Cấp ủy, BGH, ủng hộ mặt chủ trương, bố trí kinh phí để triển khai thực đề án; tồn trường quán triệt đầy đủ nhiệm vụ đề ra, đồn kết, tâm thực thành cơng đề án phát triển nhà trường - Đối với UBND huyện: Quan tâm đầu tư cho nhà trường sở vật chất hỗ trợ kinh phí tổ chức, hoạt động phù hợp với thực tế địa phương nhà trường; đạo phân luồng học sinh lớp cách hợp lý - Đối với Sở GD&ĐT: Tham mưu với tỉnh tạo điều kiện để xây dựng CSVC; mua sắm, sửa chữa trang thiết bị phục vụ dạy học, kinh phí hoạt động thường xuyên; tuyển dụng đủ đạt chuẩn đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên; đạo, giúp đỡ trường cách tổ chức thực kế hoạch chiến lược./ 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.267, 269 Bộ Giáo dục Đào tạo, (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 https://www.nhandan.com.vn/cuoituan/thoi-su-chinh-tri/item/ 37980402mot-vai-suy-nghi-ve-cong-tac-can-bo-trong-giai-doan-hien-nay.html Trường THPT Hoằng Hoá 4, Báo cáo tổng kết năm học 2016 – 2017 Trường THPT Hoằng Hoá 4, Báo cáo tổng kết năm học 2017 – 2018 Trường THPT Hoằng Hoá 4, Báo cáo tổng kết năm học 2018 – 2019 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam, (2005), Luật Giáo dục ... thời gian giữ chức vụ bổ nhiệm Xuất phát từ lý với cương vị Phó Hiệu trưởng trường THPT Hoằng Hố 4, tơi thực Đề án ? ?Nhiệm vụ cơng tác Phó hiệu trưởng trường THPT Hoằng Hố 4, nhiệm kỳ 2019-2024”... viên học sinh 3.3 Kế hoạch thực đề án Đề án thực hàng năm, từ năm 2019 – 2024 3.4 Phân công trách nhiệm thực đề án Đề án đề cao vai trò, trách nhiệm Phó hiệu trưởng phụ trách sở vật chất, nếp... trách nhiệm trước Hiệu trưởng nhiệm vụ Hiệu trưởng phân công; b) Cùng với Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp phần việc giao; c) Thay mặt Hiệu trưởng điều hành hoạt động nhà trường Hiệu trưởng

Ngày đăng: 15/05/2021, 14:56

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • Bảng 2.2. Tổng hợp số lớp và học sinh năm học 2018 – 2019……………….6

  • Bảng 2.3. Chất lượng giáo dục của nhà trường giai đoạn 2016 – 2019............7

  • Phần 1. MỞ ĐẦU

    • I. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ ÁN

    • II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN

      • 2.1. Mục tiêu chung:

      • 2.2. Mục tiêu cụ thể:

      • III. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN

      • IV. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ ÁN

      • Phần 2. NỘI DUNG

        • I. CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN

          • 1.1. Căn cứ khoa học, lý luận

          • 1.2. Căn cứ chính trị, pháp lý

          • 1.3. Căn cứ thực tiễn

          • II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ ÁN

            • 2.1. Thực trạng của vấn đề cần giải quyết mà đề án hướng đến

            • 2.2. Nội dung cụ thể của đề án

            • 2.3. Các giải pháp, biện pháp để giải quyết về đề mà đề án đặt ra

            • III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

              • 3.1. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện đề án

              • 3.2. Các nguồn lực để thực hiện đề án

              • 3.3. Kế hoạch thực hiện đề án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan