Đây là tiểu luận dành cho lớp Chuyên viên chính ngành Giáo dục. Tài liệu này thực sự hữu ích cho giáo viên chủ nhiệm cũng như các nhà quản lý giáo dục trong quá trình xếp loại và xử lý các tình huống xếp loại đạo đức học sinh.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA XỬ LÝ ĐƠN KHIẾU NẠI VỀ XẾP LOẠI ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HOẰNG HĨA IV Họ tên: Đặng Thị Hà Ngày sinh: 21/8/1975 Đơn vị công tác: Trường THPT Hoằng Hóa IV Lớp: Bồi dưỡng nghiệp vụ cộng tác viên tra giáo dục Địa điểm tổ chức: Thanh Hóa Thời gian: Từ 07/12 - 19/12/2018 MỤC LỤC Phần I: Phần mở đầu I Lý chọn đề tài .2 II Giới hạn đề tài PHẦN II: NỘI DUNG .3 A CƠ SỞ LÝ LUẬN B MƠ TẢ TÌNH HUỐNG C MỤC TIÊU XỬ LÝ TÌNH HUỐNG D XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT TỐI ƯU I Phương án .5 E KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN .5 F PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA VIỆC GIÁO VIÊN DẠY THÊM KHÔNG ĐÚNG QUI ĐINH Phân tích nguyên nhân a) Nguyên nhân khách quan b) Nguyên nhân chủ quan .9 Phân tích hậu việc dạy thêm, học thêm “ tràn lan” 10 PHẦN III: KẾT LUẬN 11 I Đánh giá chung: .11 II Bài học kinh nghiệm .12 III Đề xuất kiến nghị .12 Đối với Bộ Giáo dục - Sở Giáo dục Đào tạo 12 Đối với quyền địa phương 12 Đối với trường học 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 Phần I: Phần mở đầu I Lý chọn đề tài Điều 9, Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005, nêu:“ Phát triển Giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài …” cho đất nước ngồi học khố nhà trường việc học thêm nhu cầu phận học sinh gia đình nhằm mở rộng nâng cao kiến thức, phải thừa nhận mặt tích cực việc dạy thêm, học thêm trình nâng cao chất lượng học tập, đặc biệt học sinh Trong thời gian qua việc quản lý dạy thêm, học thêm nhìn chung đạt kết định Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI "Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" khẳng định khâu then chốt đổi toàn diện giáo dục là: Đổi chế quản lý, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý; nghị nhấn mạnh cần tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động giáo dục, khắc phục biểu tiêu cực, xử lý nghiêm vi phạm giáo dục nhằm nâng cao hiệu giáo dục Trong năm qua, thực Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đem lại hiệu thiết thưc, công tác quản lý giáo dục ngày chặt chẽ, chất lượng giáo dục đào tạo có xu hướng phát triển tích cực Tuy nhiên, thực tế biểu lệch lạc, tiêu cực việc quản lý giáo viên, việc học thêm dạy thêm số giáo viên trường THPT nước, có huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, gây ảnh hưởng khơng tốt đến uy tín nhà giáo, gây nhiều bất bình xã hội Việc dạy thêm, học thêm xét khía cạnh nhu cầu người học Nhưng cịn bị biến tướng nhiều hình thức, mà mục đích chủ yếu người dạy kinh tế Một số thầy (cơ) giáo trù dập học sinh khơng học thêm nhiều cách, gây thiệt thịi cho cháu không học thêm, cho học sinh học thêm biết trước chương trình kiểm tra, dạy sơ sài lớp khiến học sinh không học thêm không hiểu gây xúc cho xã hội Nhằm chấn chỉnh quản lý tốt việc dạy thêm, học thêm; cấp ngành từ Trung ương đến địa phương ban hành văn quy định việc dạy thêm học thêm như: Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo; định số 2381/QĐ-UBND ngày 27/7/2012 UBND tỉnh Thanh Hóa,… Để thực tốt nhiệm vụ đổi toàn diện giáo dục đào tạo nhằm tạo cơng dân Việt Nam có đủ sức khỏe, đủ phẩm chất lực, đòi hỏi đội ngũ giáo viên phải có trình độ chun mơn tay nghề vững vàng Tuy nhiên, có đội ngũ giáo viên tốt mà quản lý, sử dụng khơng đem lại kết tốt, cán quản lý giáo dục có kinh nghiệm, biết cách sử dụng tốt đội ngũ kết quả, hiệu mong đợi, đáp ứng yêu cầu mà đảng, nhà nước nhân dân đề cho ngành giáo dục công tác quản lý việc dạy học thêm vấn đề tương đối cộm tình hình địa phương để làm tốt nhiệm vụ quản lý giáo dục tra cơng cụ hữu hiệu nhà quản lý Xuất phát từ thực tế đó, tơi lựa chọn tình huống: “Giải đơn thư học sinh phản ánh dạy thêm học thêm giáo viên trường THPT Hoằng Hóa IV”, nhằm nghiên cứu đưa số giải pháp tích cực, kịp thời ngăn chặn tượng dạy thêm, học thêm “tràn lan”, tăng cường quản lý để nâng cao hiệu việc dạy thêm, học thêm giải xúc xã hội vấn đề dạy thêm, học thêm giáo viên THPT Hoằng Hóa IV Phần II NỘI DUNG TÌNH HUỐNG THANH TRA I MƠ TẢ TÌNH HUỐNG Tình sảy là: Ban giám hiệu trường THPT Hoằng Hóa IV nhận đơn thu phản ánh học sinh có nội dung sau: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN PHẢN ÁNH VIỆC DẠY THÊM CỦA GIÁO VIÊN Kính gửi: Ban giám hiệu trường THPT Hoằng Hóa IV Họ tên: Lê Văn X Sinh ngày 09/9/2000 Quê quán: Xã Hoằng Thành – huyện Hoằng Hóa – tỉnh Thanh Hóa Là học sinh lớp 12 A5, trường THPT Hoằng Hóa Em xin phản ánh với nhà trường việc thầy giáo Lường Văn Y, giáo viên môn Địa lý yêu cầu 100% học sinh lớp phải đến nhà thầy Y học thêm vào thứ 3, tuần Nếu không học thêm nhà thầy Y không xếp loại học lực trở lên môn Địa lý, môn học thầy giảng dạy Tuy nhiên, gia đình xa điều kiện kinh tế khơng cho phép nên em số bạn lớp tham gia lớp học thêm nhà thầy Y, thầy Y chấm điểm khơng cơng bằng, học sinh không học thêm bị “trù dập, thiệt thòi”, chứng học sinh học thêm nhà thầy có kiểm tra cao đề kiểm tra chữa học thêm, thầy chấm điểm không công bằng, thầy ưu tiên, nâng điểm cho bạn học thêm nhà thầy, cịn bạn khơng học thêm ngược lại Vì vậy, em làm giấy kính gửi Ban giám hiệu nhà trường xem xét, kiểm tra tư cách, việc dạy thêm phương pháp giáo dục thầy Y Em cam đoan điều em phản ánh hoàn toàn thật, sai em hồn tồn chịu trách nhiệm Kính mong Ban giám hiệu nhà trường xem xét, giải quyết! Hoằng Hóa, ngày 01/02/2018 Người làm đơn Lê Văn X II PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG 2.1 Phân tích ngun nhân sảy tình Có 03 trường hợp sảy việc gửi đơn phản ánh việc dạy thêm thầy Lường Văn Y: - Trường hợp thứ nhất: Thực tế thầy Y không tổ chức dạy thêm nhà khơng có việc trù dập học sinh Việc học sinh viết đơn thư phản ánh vu khống nguyên nhân khác - Trường hợp thứ hai: Thầy Y có tổ chức dạy thêm nhà khơng có việc trù dập học sinh khơng đến học thêm Việc học sinh viết đơn thư phản ánh có phần thật có phần sai thật bất đồng với thầy Y hoạt động khác - Trường hợp thứ ba: Thầy Y có tổ chức dạy thêm nhà có việc trù dập học sinh khơng đến học thêm Việc học sinh viết đơn thư phản ánh phần thật Vấn đề đặt là: Ban giám hiệu trường THPT Hoằng Hóa IV cần phải làm rõ 02 nội dung liên quan đến đơn thư phản ánh học sinh là: Thầy giáo Lường Văn Y dạy thêm mơn Địa lý nhà riêng có khơng? có hợp pháp khơng? Việc chấm kiểm tra học sinh Lê Văn X có xác, cơng khơng? Có đảm bảo theo quy chế chun mơn khơng? 2.2 Hậu tình a Đối với nhà trường - Làm uy tín nhà trường học sinh, phụ huynh toàn xã hội - Tạo dư luận xấu nội cán bộ, giáo viên; ảnh hưởng đến công tác quản lý chất lượng giáo dục nhà trường b Đối với giáo viên - Làm xấu hình ảnh, ảnh hưởng đến uy tín, danh dự người giáo viên - Nếu thực tế phản ánh phải chịu hình thức kỷ luật theo quy định pháp luật c Đối với học sinh - Ảnh hưởng nặng nề đến: Tâm lý, lòng tự trọng, tự tin - Tạo tâm lý bất mãn với thầy giáo xã hội, làm méo mó nhân cách, có nhìn tiêu cực xã hội - Ảnh hưởng đến kết học tập vươn lên học sinh III MỤC TIÊU XỬ LÝ TÌNH HUỐNG Nắm rõ nội dung tình hậu tình gây cho nhà trường, giáo viên học sinh Tìm giải pháp hợp lý để xử lý tận gốc nguyên nhân sảy tình nhằm ngăn chặn việc dạy thêm, học thêm sai quy định chấm dứt việc trù dập học sinh (nếu có) Làm rõ trách nhiệm nhà trường công tác quản lý giáo viên quản lý chất lượng giáo dục Đưa giải pháp quan trọng cho việc nâng cao chất lượng công tác quản lý giáo viên, quản lý chất lượng giáo dục nhà trường thời gian tới IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 4.1 Cơ sở lý luận Dạy thêm, học thêm nhà trường hiểu dạy thêm học khóa gồm: phụ đạo, bồi dưỡng học sinh, ơn tập thi tốt nghiệp THPT ôn thi vào Đại học, Cao đẳng, dạy thêm theo nguyện vọng học sinh Dạy thêm, học thêm nhà trường gồm: bồi dưỡng văn hóa, luyện thi trung tâm, lớp độc lập Đối với dạy thêm, học thêm trường, nhà trường có trách nhiệm tổ chức quản lý Đối với học sinh có nguyện vọng học thêm, phải viết đơn đề nghị Hiệu trưởng lập kế hoạch dạy thêm học thêm Sở Giáo dục Đào tạo duyệt cấp phép Hiệu trưởng duyệt chương trình, duyệt danh sách học sinh, phân lớp theo đối tượng, phân công giáo viên theo nguyện vọng đơn xin dạy thêm giáo viên Mỗi lớp học thêm không 45 học sinh Thời gian học thêm tối đa buổi/1 tuần (mỗi buổi tiết, 01 tiết = 45 phút) Đại diện tổ chức, cá nhân xin mở lớp dạy thêm phải đạt trình độ chuẩn chuẩn giáo viên cấp học Lớp học thêm phải thoáng mát, đủ ánh sáng, bàn ghế cho học sinh Đảm bảo vệ sinh, môi trường sư phạm, an tồn tính mạng tài sản học sinh Hồ sơ đăng ký mở lớp dạy thêm gồm đơn đăng ký mở lớp, đơn ghi rõ môn dạy, chương trình, nội dung, kế hoạch, số lớp, số học sinh, số buổi dạy tuần; thời gian, địa điểm ; Mức thu sử dụng tiền học thêm dạy thêm, học thêm trường nhà trường UBND tỉnh, quy định Tổ chức, cá nhân vi phạm, tùy theo mức độ tính chất bị xử lý theo quy định Đối với cán bộ, viên chức vi phạm quy định, ngồi hình thức xử lý bị xử lý kỷ luật theo Nghị định 27/2012/NĐ-CP ngày 06/4/2012 Chính phủ xử lý kỷ luật trách nhiệm bồi thường hoàn trả viên chức Theo quy định, trường không dạy trước chương trình quy định, cắt xén chương trình khóa để chuyển sang dạy thêm, học thêm; Khơng tổ chức dạy thêm, học thêm cho tất học sinh lớp học khóa; Khơng dùng biện pháp trực tiếp gián tiếp ép học sinh phải học thêm; Giáo viên không mở lớp dạy thêm ngồi nhà trường cho học sinh dạy khóa Như vậy, coi quy định dạy thêm, học thêm công cụ pháp lý đưa hoạt động dạy thêm, học thêm vào nếp Như vậy, bên cạnh việc ban hành quy định dạy thêm, học thêm, nâng cao nhận thức trách nhiệm người giáo viên, việc thực thi ngân hàng đề kỳ kiểm tra, thi cử, kết hợp với công tác kiểm định trường phổ thơng đóng vai trị quan trọng 4.2 Xây dựng phương án xử lý lựa chọn phương án tối ưu I Phương án - Hiệu trưởng tiếp nhận đơn học sinh Lê Văn X (yêu cầu người cấp thơng tin phải nói rõ dạy đâu?) - Mời giáo viên Lường Văn Y đến văn phòng nhà trường làm việc, yêu cầu giáo viên giải trình làm báo cáo việc nêu đơn học sinh Lê Văn X để xác minh đối chiếu nội dung có liên quan Như xảy phương án Phương án 1: Nếu giáo viên Lường Văn Y thừa nhận việc mà học sinh Lê Văn X phản ánh (có nghĩa phản ánh học sinh Lê Văn X đúng) Hiệu trưởng có biện pháp xử lý theo Luật định Phương án 2: Nếu giáo viên Lường Văn Y không thừa nhận việc mà học sinh Lê Văn X phản ánh Hiệu trưởng tổ chức cử Thanh tra viên xác minh nơi dạy thêm giáo viên Lường Văn Y Có thể xảy trường hợp 2.1 Trường hợp 1: Phản ánh học sinh Lê Văn X khơng mời người phản ánh đến giải thích việc phản ánh khơng Ban giám hiệu thực biện pháp giáo dục để uốn nắn yêu cầu người phản ánh chấm dứt Nếu người phản ánh cố tình gửi lên cấp người phản ánh thuộc cố tình phản ánh, tố cáo sai thật xử lý theo luật Tố cáo ngày 11 tháng 11 năm 2011 Luật có liên quan 2.2 Trường hợp 2: Phản ánh học sinh Lê Văn X thật hiệu trưởng yêu cầu giáo viên phải chấm dứt với lý có hành vi ép học sinh phải học thêm thỏa thuận với học sinh giải theo luật định Đồng thời yêu cầu giáo viên Y viết kiểm điểm, đồng thời giao cho tổ chức mà giáo viên Y tham gia sinh hoạt, xem xét hình thức kỷ luật thích hợp để răn đe làm gương cho tồn trường, tránh sảy tình tương tự thời gian tới E KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Căn Luật số 42/2013/QH13 Luật tiếp công dân; - Căn vào Nghị định số 75/NĐ-CP ngày 03/10/2012 Nghị định 76/NĐ-CP ngày 03/10/2012 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Khiếu nại, tố cáo - Hiệu trưởng gửi giấy mời giáo viên Lường Văn Y đến văn phịng nhà trường để giải trình u cầu làm tường trình nội dung có liên quan đến đơn phản ánh học sinh Lê Văn X - Hiệu trưởng yêu cầu học sinh lớp 12 A5 cung cấp kiểm tra môn Địa lý sổ điểm môn Địa lý giáo viên Lường Văn Y giảng dạy - Hiệu trưởng trường THPT Hoằng Hóa IV yêu cầu giáo viên Lường Văn Y cung cấp danh sách học sinh học thêm nhà riêng - Sau Thanh tra viên tổ chức chấm lại kiểm tra môn Địa lý học sinh lớp 12 A5, đồng thời kiểm tra đối chiếu điểm kiểm tra với sổ ghi điểm lớp 12 A5, học sinh học thêm học sinh không học thêm để so sánh, đối chiếu Nhằm giải đúng, xác nội dung trên, cần phải xác định vấn đề sau: Việc ông Lường Văn Y mở lớp dạy thêm nhà riêng có đăng ký với qui định theo định số 2381/QĐ-UBND ngày 27/7/2012 UBND tỉnh Thanh Hóa khơng? có hợp pháp khơng? Về việc ghi điểm, chấm kiểm tra cho học sinh lớp 12 A5 ơng Lường Văn X có qui định khơng? Ơng Lường Văn Y chấm điểm hoc sinh có cơng khơng? có nâng điểm cho học sinh học thêm không? Nếu ông Lường Văn Y sai phạm bị xử lý theo Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày 06/4/2012 Chính Phủ xử lý kỷ luật trách nhiệm bồi thường hoàn trả viên chức Nghị định 138/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục * Qua trình kiểm tra, xác minh giáo viên Lường Văn Y có biểu tiêu cực việc dạy thêm học thêm cụ thể sau: Ông Lường Văn Y giáo viên (biên chế) giảng dạy mơn Địa lý trường THPT Hoằng Hóa IV Ông Lường Văn Y dạy thêm nhà riêng cho khoảng 35 học sinh lớp 12 A5 trường THPT Hoằng Hóa IV khơng có giấy phép dạy thêm Tổ xác minh xem kiểm tra môn Địa lý học sinh ông Lường Văn Y giảng dạy, cung cấp bảng ghi điểm môn Địa lý học sinh lớp 12 A5 Tổ xác minh yêu cầu ông Lường Văn Y cung cấp danh sách học sinh học thêm, sổ điểm cá nhân ông dạy nhà Kết xác minh tổ tra cho thấy: + Ông Lường Văn Y tổ chức cho học sinh học thêm nhà riêng có 40 học sinh + Danh sách học sinh học thêm ông Lường Văn Y dạy nhà có 35 học sinh lớp 12 A5 + Điểm bảng ghi điểm môn Địa lý học sinh lớp 12 A5 điểm ông Lường Văn Y chấm ghi kiểm tra có số trường hợp sai lệch Cụ thể có 35 học sinh nâng điểm, học sinh bị hạ điểm + Cả 35 học sinh nâng điểm học thêm nhà ông Lường Văn Y + 05 học sinh bị hạ điểm 05 học sinh không học thêm nhà ông Lường Văn Y * Từ việc chấm lại 35 học sinh nêu trên, tổ xác minh nhận thấy việc chấm giáo viên Lường Văn Y không tay, gây thắc mắc cho học sinh nêu đơn tố cáo: Thầy chấm điểm không công bằng, nâng điểm cho bạn học thêm, bạn khơng học thêm ngược lại * Qua kết trên, Tổ xác minh đề nghị : Ông Lường Văn Y làm tường trình giải trình hạn chế, sai trái nêu Hiệu trưởng trường THPT Hoằng Hóa IV yêu cầu ông Lường Văn Y kiểm điểm việc dạy thêm nhà mà không đăng ký theo qui định định số 2381/QĐ-UBND ngày 27/7/2012 UBND tỉnh Thanh Hóa, chưa có giấy phép dạy thêm Hiệu Trưởng trường THPT Hoằng Hóa IV u cầu ơng Lường Văn Y kiểm điểm việc không thực qui định việc nhập điểm trường THPT Hoằng Hóa IV có 35 học sinh có điểm sai lệch giửa bảng điểm điểm ghi kiểm tra Căn Luật số 02/2011/QH 13 Luật Khiếu nại; Căn Luật số 03/20111/QH13 Luật Tố cáo; Căn Nghị định số 75/NĐ-CP ngày 03/10/2012 Chính phủ Quy định chi tiết số điều Luật Khiếu nại; Căn Nghị định 76/NĐ-CP ngày 03/10/2012 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Tố cáo; Căn Nghị định 138/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục; Căn kết tra, xác minh, Hiệu trưởng trường THPT Hoằng Hóa IV ban hành văn kết luận Thanh tra với nội dung sau : Việc dạy thêm ông Lường Văn Y giáo viên trường THPT Hoằng Hóa IV giáo viên biên chế có dạy thêm cho khoảng 35 học sinh nhà riêng, không thực đăng ký dạy thêm, chưa cấp phép sai với qui định định số 2381/QĐ-UBND ngày 27/7/2012 UBND tỉnh Thanh Hóa Về việc ghi điểm, chấm kiểm tra lớp 12 A5 Ơng Lường Văn Y khơng thực qui định việc ghi điểm cho học sinh, thiếu tinh thần trách nhiệm việc chấm kiểm tra cho học sinh, vi phạm qui chế đánh giá học sinh, việc có số học sinh lớp 12 A5 có điểm ghi sổ điểm cao thấp điểm ghi kiểm tra, làm sai lệch kết học tập gây cho học sinh thắc mắc cho hoạc sinh phản ánh nâng điểm cho bạn học thêm có sở Ông Lường Văn Y phải nghiêm túc nhận khuyết điểm nên rút kinh nghiệm Yêu cầu ông Lường Văn Y kiểm điểm việc chấm điểm không tay gây thắc mắc cho học sinh, đồng thời giải thích cho học sinh chấp thuận điểm kiểm tra sau ông Lường Văn Y chấm lại điều chỉnh điểm cho học sinh theo kết làm Hiệu trưởng trường THPT Hoằng Hóa IV vào hồ sơ tổ Thanh tra hồ sơ trường THPT Hoằng Hóa IV, kiểm điểm ông Lường Văn Y tổ chức họp Hội đồng kỷ luật để xét mức độ sai phạm ông Lường Văn Y để đề nghị hình thức kỷ luật cho phù hợp Căn Nghị định 138/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục để đề mức xử phạt hành việc làm sai trái ông Lường Văn Y * Căn vào Luật Giáo dục năm 2005 quy định: “ Nhà giáo người học khơng có hành vi gian lận kiểm tra, thi cử, tuyển sinh, giảng dạy học tập” Do đó, việc điển hình việc vi phạm qui chế chun mơn, quy định dạy thêm, học thêm ; * Căn Nghị định 138/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục Hiệu trưởng lập Tờ trình việc đề xuất xử lý vi phạm hành lĩnh vực Giáo dục gửi Lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo đơí với ơng Lường Văn Y vi phạm khoản sau: Vi phạm điểm d khoản điều mục (chương 2) Nghị định 138/2013/NĐ-CP ngày 22/10/2013 Chính phủ “ tổ chức hoạt động dạy thêm chưa cấp phép”, mức phạt từ 6.000.000 đồng đến 12.000.000 đồng Vi phạm điểm a khoản điều 14 mục (chương 2) Nghị định 138/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập người học không quy chế Hình thức xử phạt bổ sung: Tại điểm b khoản điều mục ( chương 2) Nghị định 138/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục quy định đình hoạt động dạy thêm từ 12 tháng đến 24 tháng; 10 Tại điểm b khoản (chương 2) quy định buộc trả lại tiền cho người học khoản tiền thu chịu chi phí trả lại Tại khoản điều 14 mục ( chương 2) quy định biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc tổ chức kiểm tra, đánh giá lại kết người học Như ông Lường Văn Y phải nghiêm chỉnh chấp hành xử phạt hành thời hạn 10 ngày kể từ ngày giao định Qua kết giải trên, có nhận định sau: Trước tình hình thực tế xã hội ngày nay, kinh tế thị trường có nhiều ưu điểm cịn nhiều hạn chế cần có nhiều biện pháp để khắc phục, đời sống giáo viên có cải thiện cịn nhiều khó khăn, để đối phó với thực tế số giáo viên phải xoay sở nhiều cách khơng tránh khỏi sai phạm tiêu cực, trường hợp giáo viên Lường Văn Y nằm thực tế Tuy nhiên, việc làm ông Lường Văn Y sai với Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 Bộ GD&ĐT ban hành quy định dạy thêm, học thêm Quyết định 50/2012/QĐ-UBND ngày 5/12/2012 chủ tịch tỉnh ban hành quy định quản lý DTHT địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Do phải nghiêm túc phê bình trường hợp vi phạm có hình thức xử lý tuỳ theo mức độ vi phạm để kịp thời ngăn chặn việc dạy thêm, học thêm “tràn lan”, gây niềm tin xã hội Phụ huynh học sinh F PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA VIỆC GIÁO VIÊN DẠY THÊM KHƠNG ĐÚNG QUI ĐINH Phân tích ngun nhân a) Nguyên nhân khách quan - Các văn đạo, hướng dẫn dạy thêm, học thêm có triển khai chưa sâu rộng đến toàn xã hội, chưa cụ thể hoá nên tác dụng chưa cao - Việc nhận thức pháp luật dạy thêm học thêm vài giáo viên chưa cao - Một phần đời sống kinh tế gia đình số giáo viên cịn nhiều khó khăn định, khơng có thu nhập khác ngồi lương nên việc dạy thêm để cải thiện đời sống hàng ngày điều tất yếu b) Nguyên nhân chủ quan - Giáo viên Lường Văn Y chưa hiểu rõ quy định dạy thêm, học thêm, cố tình dạy thêm nhà để tăng thêm thu nhập cho gia đình, khơng đăng ký, xin phép với nhà trường, phòng GD&ĐT - Việc thiếu kiểm tra, quản lý Hiệu trưởng trường Trung học sở Minh Quang dạy thêm, học thêm, khơng nắm rõ giáo viên Lường Văn Y có dạy thêm nhà Cho nên giáo viên Lường Văn Y làm trái với Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 Bộ GD&ĐT; Quyết định 50/2012/QĐ11 UBND ngày 5/12/2012 chủ tịch tỉnh ban hành quy định quản lý DTHT địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Phân tích hậu việc dạy thêm, học thêm “ tràn lan” - Việc quản lý dạy thêm, học thêm nhà trường gặp nhiều bất cập Do địa bàn rộng, tính chất lớp học đa dạng Một số thầy cô giáo dạy trước cho học sinh để đối phó kiểm tra định kỳ - Một số giáo viên dùng áp lực điểm số để thu hút học sinh học thêm, chấm điểm không công học sinh, trường hợp học sinh không học thêm, tượng khơng nhiều ngun nhân tạo bất bình xã hội, làm ảnh hưởng khơng đến uy tín thầy giáo - Việc dạy thêm, học thêm “tràn lan” không kip thời ngăn chặn, chấn chỉnh dẫn đến hậu lớn, làm niềm tin xã hội Phụ huynh học sinh Nhằm hạn chế việc dạy thêm, học thêm “ tràn lan” dẫn đến việc vi phạm hành cần thực tốt số nội dung sau: 2.1 Tạo điều kiện để thu hút tối đa học sinh vào lớp học tăng tiết, lớp buổi, lớp bán trú trường để có thêm thời gian củng cố kiến thức cho học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.Việc phụ đạo học sinh yếu bồi dưỡng học sinh giỏi trách nhiêm giáo viên môn Nhưng nhà trường phải theo dõi, khảo sát chất lượng học sinh, từ có biện pháp kịp thời uốn nắn giúp đỡ giáo viên học sinh 2.2 Đối với lớp dạy thêm nhà, giáo viên phép hoạt động sau cấp phép cấp có thẩm quyền Đồng thời giáo viên phải làm cam kết với nhà trường dạy thêm học sinh có yêu cầu Phụ huynh học sinh nhằm mục đích củng cố kiến thức cho em, hướng dẫn học sinh làm thành thạo tập, không phép dạy trước chương trình, khơng đe doạ, trù dập học sinh dùng điểm số để làm áp lực với em Nói chung phải đảm bảo thực tốt hướng dẫn, đạo dạy thêm, học thêm Lãnh đạo cấp Nếu giáo viên cố tình vi phạm quy định phải bị xử lý kỷ luật theo quy định Ngành Pháp luật 3.3 Đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy học, giúp học sinh nắm bài, xây dựng, hướng dẫn học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu giải pháp quan trọng để hạn chế việc dạy thêm, học thêm “tràn lan” 12 PHẦN III: KẾT LUẬN I Đánh giá chung: Dạy thêm, học thêm thực chất việc giáo viên bổ trợ kiến thức cho học sinh, giúp em học hơn, chất dạy thêm, học thêm xấu Tuy nhiên, đâu đó, biểu khơng lành mạnh dạy thêm, học thêm làm xúc cho học sinh phụ huynh học sinh, chí có nhìn khơng thiện cảm với thầy, giáo Qua trình thực quy định dạy thêm, học thêm Bộ Giáo dục Đào tạo, văn hướng dẫn cụ thể địa phương, việc triển khai dạy thêm, học thêm Vĩnh Phúc đánh giá vào nếp Sự xuất ngày nhiều nhóm, lớp phụ đạo học sinh yếu giúp cho mặt chất lượng học tập lớp đồng tiến Những giảng ngồi giờ, chí nhà học sinh khó khăn, có hồn cảnh đặc biệt thầy, cô giáo giúp cho khơng học sinh bớt nguy phải nghỉ học khơng theo kịp bạn bè, thêm phần vững tâm tới lớp Đặc biệt kết học sinh giỏi cấp tỉnh tăng số lượng chất lượng Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, biểu tiêu cực dạy thêm, học thêm tồn tại, dù không phổ biến, song lại gây nhiều xúc Việc chấm dứt dạy thêm, học thêm giải sớm chiều mà cần phải có hợp tác từ phía phụ huynh quản lý cấp Tuy nhiên thực tế nhu cầu HS PHHS mục đích học thêm chủ yếu để thi đỗ vào trường theo nguyện vọng Vì đương nhiên phải học thêm có đủ kiến thức phù hợp thi đầu vào bậc học Để quản lý chặt chẽ việc dạy thêm, học thêm vấn đề cốt lõi phải tạo bình đẳng hội học tập cho người Với thực tế học tập nay, học sinh buộc phải học thêm nhiều (kể làm tập nhà học thêm có trả học phí), em gia đình nghèo có hội học tập bình đẳng với em gia đình giả Với quan điểm quản lý việc dạy thêm, học thêm theo hướng tích cực, tạo hội để giáo viên góp cơng sức, trí tuệ nâng cao chất lượng học tập cho học sinh, giúp thầy sống nghề cách đáng Dạy thêm, học thêm nhu cầu toàn xã hội nhu cầu đáng bậc phụ huynh học sinh muốn em học giỏi Ngày nay, với phát triển kinh tế xã hội, kinh tế sống gia đình có hơn, đa số phụ huynh học sinh có điều kiện đầu tư học vấn cho em mình, số có khơng bậc cha mẹ khơng nắm vững chương trình học, khơng đủ trình độ để hướng dẫn học, khơng bậc cha mẹ chưa hiểu hết lực em học tập lại muốn học giỏi Do đó, cách cho em học thêm nhiều thầy, nhiều môn Đối với thầy cô giáo, số cho việc dạy thêm 13 nguồn thu nhập để cải thiện đời sống, việc dạy thêm phần ý nghĩa lành mạnh cao quý người thầy, có phận khơng nhỏ làm “ thiên chức thầy giáo” bắt ép học sinh học thêm dùng điểm số để thu hút học sinh học thêm.Tuy nhiên bên cạnh mặt tiêu cực cịn nhiều thầy giáo có tâm huyết với nghề nghiệp coi việc dạy thêm trách nhiệm Để đáp ứng nhu cầu dạy thêm, học thêm nay, cần phải quán triệt sâu rộng tầng lớp xã hội, phụ huynh học sinh đội ngũ cán bộ, giáo viên ngành giáo dục hiểu rõ dạy thêm, học thêm, tăng cường công tác quản lý đạo, chống dạy thêm, học thêm tràn lan ,góp phần đưa ngành giáo dục ngày phát triển, đồng thời thực tốt theo Kế hoạch Bộ giáo dục đào tạo: “ Dạy thêm, học thêm dạy để biết tự học” II Bài học kinh nghiệm Từ thực tiễn việc dạy thêm, học thêm thời gian qua Để ngăn chặn việc dạy thêm, học thêm “ tràn lan”, cấp quản lý giáo dục Tỉnh cần quán triệt thực nghiêm túc Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 Bộ GD&ĐT ban hành quy định dạy thêm, học thêm; Quyết định 50/2012/QĐ-UBND ngày 5/12/2012 chủ tịch tỉnh ban hành quy định quản lý DTHT địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Việc dạy thêm, học thêm phải đáp ứng nhu cầu thật đáng học sinh phụ huynh học sinh Nghiêm cấm hành vi lợi dụng nhu cầu học thêm hoc sinh để trở thành nguồn thu lợi bất Do cần thực tốt nội dung sau: Tất cán bộ, giáo viên, nhân viên ngành giáo dục toàn xã hội cần nắm vững quy định dạy thêm, học thêm lãnh đạo cấp ban hành để tránh vi phạm đáng tiếc xảy Để giải trường hợp vi phạm cần phải kiên theo quy định pháp luật cần phải tế nhị giải pháp cụ thể nhằm mục đích giáo dục chính, vừa nhắc nhở, vừa răn đe Căn Nghị định 138/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục để xử phạt nghiêm minh trường hợp cố tình vi phạm lĩnh vực dạy thêm, học thêm III Đề xuất kiến nghị Đối với Bộ Giáo dục - Sở Giáo dục Đào tạo - Tiếp tục ban hành văn để cụ thể hoá việc dạy thêm, học thêm, đạo tăng cường công tác tra, kiểm tra quản lý dạy thêm, học thêm, đồng thời có biện pháp xử lý nghiêm tượng vi phạm việc dạy thêm, học thêm 14 Đối với quyền địa phương - Phối hợp với trường học, Hội cha mẹ học sinh tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực dạy thêm, học thêm giáo viên học sinh địa bàn theo quy định Đối với trường học - Quán triệt tốt hướng dẫn, đạo Bộ Giáo dục, Sở Giáo dục, Phòng Giáo dục quy định dạy thêm, học thêm; vai trò nhiệm vụ giáo viên, phát huy cao vai trị quản lí Hiệu trưởng hoạt động nhà trường, cơng tác quản lí dạy thêm, học thêm đơn vị để có biện pháp kịp thời ngăn chặn biểu tiêu cực giáo viên, nhằm phát huy tốt tinh thần: “ Dân chủ- Kỷ cương- Tình thương- Trách nhiệm ”, “ Tất học sinh thân yêu ” - Cần có đạo sâu sát lãnh đạo cấp từ Trung ương đến sở trường học, 100 % cán bộ, giáo viên phải quán triệt sâu sắc nội dung chấp hành tốt việc dạy thêm, học thêm theo đạo Thường xuyên tổ chức Thanh, kiểm tra việc dạy thêm, học thêm giáo viên cấp, xử lý nghiêm minh trường hợp cố tình vi phạm việc dạy thêm, học thêm theo quy định pháp luật / TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 Bộ GD&ĐT ban hành quy định dạy thêm, học thêm Quyết định 50/2012/QĐ-UBND ngày 5/12/2012 chủ tịch tỉnh ban hành quy định quản lý DTHT địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Luật số: 42/2013/QH13 Luật Tiếp công dân 15 Thông tư 06/2014/TT-TTCP ngày 31/10/2014 Chính phủ Quy định quy trình tiếp công dân Luật số: 02/2011/QH13 Luật Khiếu nại Nghị định 75/2012/NĐ-CP ngày 03/10/2012 Chính phủ Quy định chi tiết số điều Luật Khiếu nại Thơng tư 07/2013/TT-TTCP ngày 31/10/2013 Chính phủ Quy định quy trình giải khiếu nại hành Luật số 03/2011/QH13 Luật Tố cáo Nghị định 76/2012/NĐ-CP ngày 03/10/2012 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tố cáo 10 Thông tw/2013/TT-TTCP ngày 30/9/2013 Chính phủ Quy định quy trình giải Tố cáo 11 Thông tư 07/2014/TT-TTCP ngày 31/10/2014 Thủ tướng phủ Quy định quy trình xử lý đơn khiếu nại, tố cáo, đơn kiến nghị, phản ánh 12 Nghị định 27/2012/NĐ-CP ngày 06/4/2012 Chính phủ xử lý kỷ luật trách nhiệm bồi thường hoàn trả viên chức Nghị định số 138/2013/NĐ-CP ngày 22/10/2013 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục NỘI DUNG THU HOẠCH I Nhận thức chung phong cách làm việc Hồ Chí Minh Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh ln đề cao vai trò đội ngũ cán nghiệp cách mạng dân tộc Người coi “cán gốc công việc”, “cán dây chuyền máy”,… Theo Người, “Công việc thành công thất bại cán tốt hay kém”; thế, Người ln đặc biệt quan tâm xây dựng, rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên, trọng đến việc xây dựng, rèn luyện phong cách làm việc, phụng tổ quốc phục vụ nhân dân người cán bộ, đảng viên Từ thực tế cống hiến Hồ Chí Minh toát lên 04 phong cách làm việc: Phong cách dân chủ; phong cách quần chúng; phong cách khoa học phong cách nêu gương, nói đơi với làm Trong khuôn 16 khổ tiểu luận này, xin sâu vào phong cách làm việc khoa học người cán bộ, công chức, viên chức Phong cách làm việc khoa học đòi hỏi xem xét định việc phải điều tra, nghiên cứu, phân tích tồn diện, phải tơn trọng quy trình định, tranh thủ ý kiến tập thể lãnh đạo quần chúng Người rõ: “Gặp vấn đề, ta phải đặt câu hỏi: có vấn đề này? xử trí này, kết sao? Phải suy tính kỹ lưỡng Chớ hấp tấp, làm bừa, làm liều Chớ gặp làm vậy” Việc phải điều tra rõ ràng, cẩn thận định thực đến nơi, đến chốn Đặc biệt, vấn đề mới, phức tạp có ảnh hưởng lớn tới tổ chức đảng, đơn vị, đội nhân dân, cần phải làm thử, làm điểm trước định Tuyệt đối không định chưa có thơng tin đầy đủ, chưa có phương án tính tốn hiệu Tránh chủ quan ý chí, che giấu khuyết điểm để chạy theo thành tích Phong cách làm việc khoa học Hồ Chí Minh làm việc phải có mục đích kế hoạch rõ ràng, thiết thực Muốn có kế hoạch khoa học người cán phải “Việc chính, việc gấp làm trước Khơng nên luộm thuộm, khơng có kế hoạch, gặp việc nào, làm việc ấy” Hết sức tránh chuyện vạch “Chương trình cơng tác q rộng mà thiết thực” bệnh “đánh trống bỏ dùi” gây lãng phí tiền của, nhân lực thời gian nhân dân Phong cách làm việc khoa học phải biết quý trọng thời gian, biết làm việc có lực giải cơng việc cách tốt thời gian ngắn Người nói: “ Thời cần phải tiết kiệm cải, cải hết cịn làm thêm thời gian qua không kéo lại Người cán phải biết tiết kiệm thời gian phải biết tiết kiệm thời gian cho người khác Cách tốt tập trung giải dứt điểm công việc;” Không nên “nay lần mai lữa” không ôm đồm, làm nhiều việc, nhiều việc không dứt điểm, không hiệu Người giải thích: “Đích nghĩa nhằm vào mà bắn Nhiều đích q loạn mắt, khơng bắn trúng đích nào” Phong cách làm việc khoa học yêu cầu người cán giải công việc sở liệu khách quan, dựa tảng thực tế để lựa chọn phương án khả thi phương án phải đặt tổng thể chiến lược lâu dài Không rơi vào “Bệnh cận thị - không trông xa thấy rộng Những vấn đề to tát khơng nghĩ đến mà chăm việc tỉ mỉ” Người cán khơng lợi nhỏ trước mắt mà làm tổn hại đến lợi ích to lớn, lâu dài Tầm nhìn - phẩm chất người có tư khoa học có cách làm việc khoa học 17 Theo Hồ Chí Minh, phong cách làm việc khoa học địi hỏi người cán phải có cách đánh giá người, việc, xếp công việc cho hợp lý;lại phải biết cách kiểm tra, giám sát công việc cấp cách hiệu quả, qua thấy việc thi hành đường lối, nghị Đảng cần điều chỉnh gì…Người nói: “tình hình khách quan thay đổi hàng hàng phút, chủ trương ta hôm đúng, hôm sau không hợp thời, ta không tỉnh táo kiểm điểm tư tưởng hành vi ta để bỏ thời, sai hỏng, định ta không theo kịp tình thế” Kiểm tra cịn có tác dụng phân loại, đánh giá cán bộ, “Có kiểm tra… biết rõ lực khuyết điểm cán bộ, sửa chữa giúp đỡ kịp thời” Cán lãnh đạo làm việc khoa học, chặt chẽ cấp “qua mặt” Phong cách khoa học địi hỏi người cán sau cơng việc phải biết rút kinh nghiệm cho lần sau cho người khác Hồ Chí Minh viết: “cơng việc thành công thất bại, cần phải nghiên cứu đến cội rễ, phân tách thật rõ ràng kết luận Kết luận thìa khóa phát triển cơng việc để giúp cho cán tiến tới” II Thực trạng tác phong làm việc đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức công tác Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thanh Hóa 2.1 Khái quát chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thanh Hóa 2.1.1 Vị trí, chức nhiệm vụ: Sở Kế hoạch Đầu tư quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, có chức tham mưu, giúp UBND tỉnh thực chức quản lý nhà nước kế hoạch đầu tư, gồm: tổng hợp quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; tổ chức thực đề xuất chế, sách quản lý kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh; đầu tư nước, đầu tư nước địa phương; quản lý nguồn hỗ trợ phát triển thức, nguồn viện trợ phi Chính phủ; đấu thầu; đăng ký kinh doanh địa bàn tỉnh; tổng hợp thống quản lý vấn đề doanh nghiệp, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; tổ chức cung ứng dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý nhà nước sở theo quy định Pháp luật; thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo uỷ quyền UBND tỉnh theo quy định pháp luật Sở Kế hoạch Đầu tư có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế hoạt động UBND tỉnh; đồng thời chịu đạo, hướng dẫn, tra, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Kế hoạch Đầu tư 2.1.2 Cơ cấu tổ chức biên chế: 18 - Lãnh đạo Sở: Sở Kế hoạch Đầu tư Thanh Hóa có Giám đốc 02 Phó Giám đốc - Tổ chức Sở, gồm 10 phòng chun mơn: Văn phịng Sở; Thanh tra Sở; Phịng Đăng ký kinh doanh; Phịng Tổng hợp; Phịng Kinh tế cơng nghiệp dịch vụ; Phịng Kinh tế nơng nghiệp; Phịng Văn xã; Phòng Kinh tế đối ngoại; Phòng Thẩm định Phòng Quản lý quy hoạch - Biên chế: Biên chế hành chính, nghiệp Sở Kế hoạch Đầu tư Chủ tịch UBND tỉnh định giao hàng năm 2.2 Đánh giá thực trạng xây dựng tác phong làm việc Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thanh Hóa 2.2.1 Ưu điểm Là đơn vị có vai trị tham mưu, giúp việc cho UBND tỉnh Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa quản lý, điều hành phát triển tổng thể kinh tế, xã hội phạm vi toàn tỉnh, Sở Kế hoạch Đầu tư xây dựng đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu công việc, tổ chức máy tinh gọn, làm việc khoa học, công khai, minh bạch gần gũi với nhân dân Đa số cán Sở có tác phong làm việc quần chúng, dân chủ, khoa học; phục vụ tốt nhu cầu đáng người dân, tổ chức doanh nghiệp đến liên hệ công tác Lãnh đạo Sở gương sáng lề lối làm việc, tinh thần trách nhiệm phong cách lãnh đạo, quản lý Chính vậy, nhiều năm qua, Sở Kế hoạch Đầu tư Thanh Hóa ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ trị giao, góp phần nâng cao vị tình Thanh Hóa lĩnh vực đầu tư phát triển 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân - Một phận cán bộ, đảng viên bộc lộ nhiều hạn chế phong cách làm việc: nói khơng đơi với làm, nói nhiều làm ít, nói hay làm dở, nói đằng làm nẻo, chọn việc nhẹ, việc dễ, ỉ lại đồng nghiệp thiếu hợp tác trình thực nhiệm vụ… - Một số cán bộ, đảng viên giữ vị trí lãnh đạo cấp phịng, cán quản lý cịn có biểu thiếu tinh thần trách nhiệm, chưa triển khai đầy đủ chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, quan liêu, chuyên quyền, độc đoán, hống hách với nhân dân… Thực tế vừa phản ánh phong cách làm việc chưa đáp ứng yêu cầu mới, vừa phản ánh hạn chế lực, suy giảm sức chiến đấu, hạn chế tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên 19 - Biểu tập trung dạng hình thức chủ nghĩa cá nhân dẫn đến suy thoái đạo đức, lối sống, phong cách, làm suy giảm văn hoá lãnh đạo Đảng, giảm sút niềm tin quần chúng nhân dân Đảng, Nhà nước chất tốt đẹp chế độ xã hội, hạn chế phát huy hiệu tích cực công đổi mới; làm đảo lộn biến dạng giá trị, chuẩn mực xã hội, có giá trị truyền thống - Nguyên nhân khách quan: + Do chế thị trường dẫn đến đòi hỏi vật chất hưởng thụ ngày cao + Do số lượng cán ít, khối lượng cơng việc nhiều dẫn đến áp lực lớn, tình trạng tải, mệt mỏi kéo dài cho cán bộ, công chức đơn vị + Chưa xây dựng bảng thang giá trị chuẩn mực phong cách, phong cách lãnh đạo, quản lý làm định hướng lâu dài mang tầm chiến lược cho việc tuyển chọn, tạo nguồn, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, sử dụng bổ nhiệm cán - Nguyên nhân chủ quan: + Một số cán cịn chây ì, khơng chịu học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ nên gặp việc khó sợ, khơng dám làm + Do tình trạng suy thối đạo đức, xuống cấp phong cách cán bộ, đảng viên, hao mòn tư tưởng cách mạng, giảm sút tính chiến đấu người đảng viên, xa rời lý tưởng Đảng + Còn có biểu lợi ích nhóm, tiêu cực tác động đến nhân cách, đạo đức, lối sống, phong cách làm việc, sinh hoạt cán bộ, đảng viên III Giải pháp xây dựng tác phong làm việc cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thanh Hóa theo phong cách Hồ Chí Minh Việc xây dựng tác phong làm việc cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thanh Hóa theo phong cách Hồ Chí Minh phải thực đồng thời tất khía cạnh: - Tư duy; diễn đạt; làm việc; ứng xử; sinh hoạt; từ hình thành tác phong nói đơi với làm, nói làm, hay nghiên cứu xem xét, nắm tình hình, gần gũi, gắn bó với nhân dân, thực hành dân chủ rộng rãi, tận dụng tối đa trí tụệ tập thể, trọng dụng nhân tài, dũng cảm, đoán mau lẹ, kịp thời, dám làm dám chịu trách nhiệm 20 - Xây dựng chương trình hành động học tập làm theo phong cách Hồ Chí Minh tổ chức đảng, quyền, quan, đơn vị cá nhân cán bộ, đảng viên Để thực thành công nhiệm vụ xây dựng tác phong làm việc cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thanh Hóa theo phong cách Hồ Chí Minh với nội dung trên, cần nghiêm túc thực có hiệu giải pháp sau: - Giải pháp thay đổi nâng cao nhận thức: Nhận thức cá nhân đơn vị vị trí, vai trị phong cách, đạo đức đời sống, công tác; khẳng định theo ý thức tự giác giá trị bền vững, sức sống lâu bền giá trị lan toả, soi đường di sản phong cách, đạo đức Hồ Chí Minh; khả học tập làm theo phong cách, đạo đức Hồ Chí Minh điều kiện để làm giàu văn hoá lãnh đạo, quản lý Đảng, phong phú, đa dạng nhân cách làm người - Giải pháp đạo, lãnh đạo: Phát huy vai trò chủ động cấp uỷ đảng, người đứng đầu việc hình thành quan điểm hướng dẫn, xây dựng chương trình hành động, xác định rõ lộ trình, bước đi, huy động nguồn lực (tài chính, lao động, trí tuệ ) phục vụ cho việc tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu cán bộ, đảng viên, phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ đặc thù địa phương, ban ngành, quan, đơn vị - Giải pháp chế, thể chế: Hoàn thiện thể chế, xây dựng bảng thang giá trị chuẩn mực phong cách làm sở cho việc tuyển chọn, tạo nguồn, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, sử dụng bổ nhiệm cán - Giải pháp tổ chức thực hiện: Thực đồng giải pháp cụ thể, phía tổ chức đảng, phía cán bộ, đảng viên: Giáo dục thường xuyên lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, đạo đức cách mạng, phong cách công tác, quyền nghĩa vụ đảng viên; thực hành dân chủ rộng rãi, thực nghiêm túc đấu tranh tự phê bình phê bình; động viên, khuyến khích quần chúng nhân dân phê bình cán bộ, đảng viên; chế độ sinh hoạt chi phải nghiêm túc; đảng viên, cán phải ln đặt lợi ích quan, đơn vị, Đảng nhân dân lên hết, trước hết, gương mẫu công việc sinh hoạt; kiên nâng cao đạo đức, phong cách cách mạng, quét biểu sai trái dẫn đến suy thoái nhân cách; sâu sát thực tế, gần gũi, gắn bó với nhân dân lao động, thật tôn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân; sức học tập văn hoá, khoa học - kỹ thuật, chun mơn nghiệp vụ để hồn thành tốt nhiệm vụ phân công, đảm nhận, - Giải pháp kiểm tra, giám sát, đánh giá, tổng kết trình rèn luyện: Đảm bảo thực tế tính nghiêm minh kỷ luật Đảng thành chế độ công tác; 21 công tác tra, kiểm tra phải chặt chẽ, thường xuyên, có hệ thống theo hướng ngày chun mơn hố, chun nghiệp hố với máy hợp lý đội ngũ cán đủ tiêu chuẩn, phù hợp với công việc Trong tổng kết, đánh giá cán bộ, phải làm tốt hai mặt: Nêu gương người tốt, việc tốt, điển hình tiên tiến, đồng thời người không tốt, khơng gương mẫu, suy thối đạo đức, phong cách, lối sống để xử lý thật nghiêm, người, tội, đúc rút học cần thiết thành công thất bại để phổ biến hệ thống tổ chức đảng 22 KẾT LUẬN Trong nghiệp cách mạng Đảng, cán bộ, đảng viên có trách nhiệm tổ chức, lãnh đạo quần chúng, dẫn dắt quần chúng nhân dân theo Đảng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Khi Đảng cầm quyền, đảng viên tín nhiệm xếp tham gia công tác lãnh đạo, quản lý quan, đơn vị Trong tổ chức đảng, quyền, đoàn thể, doanh nghiệp nhà nước, đa số người đứng đầu đảng viên Vì vậy, phong cách người lãnh đạo, người đứng đầu có vai trị quan trọng việc thực quan điểm, đường lối Đảng, kết triển khai thực nhiệm vụ Phong cách lãnh đạo tổng hợp phương pháp, biện pháp, cách thức riêng, tiêu biểu mà người lãnh đạo sử dụng ngày để thực nhiệm vụ Phong cách quy định chức năng, nhiệm vụ, phẩm chất, tri thức, điều kiện trị điều kiện sống người lãnh đạo Phong cách lãnh đạo khái niệm rộng khái niệm phương pháp, cách thức, biện pháp Phong cách lãnh đạo chung, biểu thông qua phương pháp, cách thức biện pháp, đồng thời phản ánh phẩm chất bên người, phản ánh tư tưởng, đạo đức, lực, tính cách, sở trường người lãnh đạo Có số yêu cầu phong cách lãnh đạo mà Chủ tịch Hồ Chí Minh hay nhắc tới, là: phong cách dân chủ, đốn, lãnh đạo sâu sát, khéo dùng người, trọng dụng người tài, cách mạng, khoa học, động, sáng tạo Triến khai thực Nghị Đại hội XII, Chỉ thị 05-CT/TW Bộ Chính trị khóa XII “đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” Nghị Trung ương khóa XII “tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" nội bộ”, cần trọng công tác tuyên truyền, giáo dục, rèn luyện phong cách làm việc dân chủ, quần chúng, khoa học, nêu gương cho cán bộ, đảng viên phong cách dân chủ, đoán, sâu sát, khéo dùng người, trọng dụng người tài, cách mạng, khoa học, động, sáng tạo cho người đứng đầu, cán lãnh đạo, quản lý Đảng Nhà nước để ngày đáp ứng tốt địi hỏi cách mạng, tồn Đảng, toàn dân toàn quân ta xây dựng bảo vệ thành cơng nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đưa đất nước ta sánh vai cường quốc năm châu sinh thời Hồ Chủ tịch mong ước! 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lý luận Mác – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb Lý luận trị, 2017 Tài liệu học tập chuyên đề Chỉ thị 05 - CT/TW năm 2018 “Xây dựng phong cách, tác phong công tác người đứng đầu, cán bộ, đảng viên học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” Thơng tư số 05/2009/TTLT-BKHĐT-BNV ngày 05/8/2009 Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Nội vụ Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn lĩnh vực kế hoạch đầu tư thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện Website: https://123doc.org//document/4022759-tieu-luan-nhung-noidung-co-ban-ve-phong-cach-lam-viec-cua-ho-chi-minh.htm Website: http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-van-dung-tu-tuong-ho-chiminh-vao-xay-dung-phong-cach-lam-viec-cua-can-bo-lanh-dao-quan-ly-o-nuocta-hien-nay-63958/ Website: http://skhdt.thanhhoa.gov.vn/portal/ Website: http://truongchinhtrithanhhoa.gov.vn/ Website: https://text.123doc.org/document/4994894-tieu-luan-tacphong-lam-viec-dan-chu.htm 24 ... Địa lý trường THPT Hoằng Hóa IV Ơng Lường Văn Y dạy thêm nhà riêng cho khoảng 35 học sinh lớp 12 A5 trường THPT Hoằng Hóa IV khơng có giấy phép dạy thêm Tổ xác minh xem kiểm tra môn Địa lý học sinh. .. X Sinh ngày 09/9/2000 Quê quán: Xã Hoằng Thành – huyện Hoằng Hóa – tỉnh Thanh Hóa Là học sinh lớp 12 A5, trường THPT Hoằng Hóa Em xin phản ánh với nhà trường việc thầy giáo Lường Văn Y, giáo viên. .. tra có số trường hợp sai lệch Cụ thể có 35 học sinh nâng điểm, học sinh bị hạ điểm + Cả 35 học sinh nâng điểm học thêm nhà ông Lường Văn Y + 05 học sinh bị hạ điểm 05 học sinh không học thêm nhà