Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
788,77 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ THỊ KIỀU TRANG DU KÝ CỦA PHẠM QUỲNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phong Nam Đà Nẵng, Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hồ Thị Kiều Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG NHÀ VĂN PHẠM QUỲNH TRONG TIẾN TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP 10 1.1.1 Vài nét đời 10 1.1.2 Sự nghiệp văn chương 12 1.2 DU KÝ CỦA PHẠM QUỲNH TRONG MẠCH VẬN ĐỘNG CỦA THỂ TÀI DU KÝ VIỆT NAM 15 1.2.1 Khái lược du ký đầu kỉ XX 15 1.2.2 Vai trò Phạm Quỳnh du ký 22 CHƯƠNG NHÃN QUAN VĂN HÓA TRONG DU KÝ CỦA PHẠM QUỲNH 30 2.1 CHÂN DUNG PHẠM QUỲNH TRONG TƯ CÁCH MỘT DU KHÁCH, MỘT VĂN NHÂN 31 2.1.1 Chân dung Phạm Quỳnh tư cách du khách 31 2.1.2 Chân dung Phạm Quỳnh tư cách văn nhân 38 2.2 BỨC TRANH CUỘC SỐNG TRONG DU KÝ CỦA PHẠM QUỲNH 46 2.2.1 Cảnh quan cảm nhận lữ khách 46 2.2.2 Chân dung sống người qua nhìn tác giả 54 CHƯƠNG NHỮNG ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT TRONG THỂ TÀI DU KÝ CỦA PHẠM QUỲNH 63 3.1 KẾT CẤU DU KÝ 63 3.1.1 Kết cấu theo mạch hành trình trải nghiệm lữ khách 63 3.1.2 Sử dụng phần xen 67 3.2 SỰ DUNG HỢP CỦA CÁC THỂ LOẠI TRONG DU KÝ PHẠM QUỲNH 73 3.2.1 Những biểu dung hợp thể loại 73 3.2.2 Hiệu nghệ thuật dung hợp thể loại 78 3.3 ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ DU KÝ PHẠM QUỲNH 80 3.3.1 Ngôn ngữ xác, sinh động 80 3.3.2 Ngơn ngữ giàu tính biểu cảm, hình tượng 83 3.4 NÉT ĐẶC SẮC TRONG GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT 85 3.4.1 Sự đan xen thuật kể suy ngẫm, bình luận 85 3.4.2 Giọng điệu phù hợp với điểm nhìn người lữ khách 89 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bước sang kỉ XX, văn học Việt Nam bước vào giai đoạn giao thời với xu hướng vận động, dịch chuyển theo hướng đại hóa Sự biến động hoàn cảnh xã hội – lịch sử tác động mạnh mẽ đến văn học làm thay đổi tư nghệ thuật, đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nhiều thể loại văn học mới, có du ký Đây coi thể loại văn học đóng vai trị tiên phong, mở đường cho tiến trình đại hóa văn học khơi nguồn đem đến cho cơng chúng nhu cầu nhu cầu thưởng thức tác phẩm văn học Là thể tài văn học đời từ thời trung đại du ký thực phát triển trở thành dòng chảy liên tục với trang du ký Phạm Quỳnh đăng Nam Phong tạp chí Những sáng tác du ký ông không cung cấp kiến thức tư liệu nhiều lĩnh vực mà đánh giá lối viết văn theo hướng đại Sự cách tân nghệ thuật du ký Phạm Quỳnh đóng góp phần quan trọng vào q trình đại hóa văn học dân tộc Phạm Quỳnh nhân vật lịch sử giới nghiên cứu đánh giá khác Do nhiều nguyên nhân, việc đánh giá vị trí đóng góp ơng văn học nước nhà chưa thực thỏa đáng Với mong muốn góp phần nhận thức lại vấn đề, nhằm khẳng định đóng góp khơng thể phủ nhận Phạm Quỳnh lịch sử, văn hóa, văn học, đề tài sâu tìm hiểu du ký, thành tựu đáng kể ông Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tác phẩm du ký Phạm Quỳnh Đây lĩnh vực nghiên cứu rộng với nhiều khía cạnh, nhiều vấn đề vậy, luận văn này, xin giới hạn việc sâu tìm hiểu đặc điểm bật nội dung nét đặc trưng nghệ thuật tác phẩm du ký Phạm Quỳnh Các tác phẩm in Phạm Quỳnh, Tuyển tập du ký Nguyễn Hữu Sơn sưu tầm biên soạn, NXB Tri Thức, năm 2014 Mục đích nghiên cứu Tiến hành khảo sát nghiên cứu tác phẩm du ký nhà văn Phạm Quỳnh, chúng tơi nhằm mục đích để đánh giá đầy đủ giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm Bên cạnh đó, chúng tơi cịn mong muốn tìm điểm kế thừa cách tân cách viết du kí tác giả nhằm bước tiến phương diện nghệ thuật thể tài văn học dân tộc Không thế, thông qua sáng tác du ký để thấy nhân cách, người Phạm Quỳnh thái độ ông dân tộc, với thời đại lúc Lịch sử vấn đề nghiên cứu * Vài nét tình hình nghiên cứu thể tài du ký nói chung: Xung quanh quan niệm du ký, nhiều nhà nghiên cứu đưa ý kiến sau: Tác giả Nguyễn Hữu Sơn lời giới thiệu sách Du kí Việt Nam (3 tập) đưa cách nhìn khái lược thể tài du kí Đầu tiên, tác giả tiến hành lý giải sở hình thành du kí: “Nhu cầu hiểu biết, khám phá, đổi thay khơng khí , nhu cầu xê dịch ĐI XEM tâm trạng “nơi yêu nơi kia” – sở cội nguồn chuyến viễn du hình thành nên trang du kí” [17,tr.11] Với quan niệm xem du ký thể tài văn học, ơng cịn lưu ý rằng: “Khi nói đến thể tài du ký cần hiểu nhấn mạnh phía đề tài, phía nội dung cảm hứng nghệ thuật nơi người viết, phía thể loại” [17,tr.11] Bên cạnh đó, ơng cịn điểm qua trình hình thành vận động thể tài du ký Bài viết góp tiếng nói thể tài du ký, thể tài cịn chưa nghiên cứu nhiều Cũng tìm hiểu thể tài du ký, tác giả Phạm Xuân Nguyên có “Du kí thể tài” với nhiều luận điểm đáng ý Ông mở rộng phạm vi thể tài du ký với quan niệm: “Thể tài du ký bao gồm phạm vi rộng Duy danh mà nói du ký tất ghi chép đến nơi đó” [27] Khi nói đến đặc điểm du ký, ơng viết: “Du kí thể tài trung gian thực hư, tự truyện dân tộc học, kết hợp nhiều môn hàn lâm, nhiều phạm trù văn học nhiều mã xã hội Nó nêu lên nhiều vấn đề liên quan đến quyền lực tu thân, đến biểu văn hóa tưởng tượng.” [27] Cuối ông khẳng định rằng: “Đi thấy cảnh người, việc, viết cảnh ấy, người ấy, ấy, việc kèm theo nghĩ suy, cảm xúc mình, có cịn phân tích, khảo cứu, du kí” [27] Việc mở rộng phạm vi du ký giúp có nhìn bao quát theo quan niệm thơ vịnh cảnh du ký cho “du ký thể tài trung gian thực hư” liệu có nhập nhằng tiêu chí ghi chép người thật, việc thật du ký với thể loại khác hay không? Trong viết “Chuyến Bắc Kì năm Ất Hợi (1876) Trương Vĩnh Kí nhìn từ bình diện thể tài văn học” tác giả Nguyễn Phong Nam đăng tạp chí Khoa học Giáo dục trường ĐHSP, ĐHĐN, số (01) năm 2013, nhà nghiên cứu dành riêng mục để định danh thể tài du ký với tư cách thuật ngữ văn học Tác giả viết: “Du kí, theo nghĩa từ nguyên ghi chép “sự đi”, xê dịch, thưởng ngoạn cảnh quan xứ lạ Thế nội hàm khái niệm du ký – thể tài văn học lại phức tạp” [12, tr.54] Sau đưa liệu nhằm minh chứng cho tính chất phức tạp này, tác giả đưa nhận định xác đáng thuyết phục nét đặc trưng chất thể tài sau: “Như vậy, du ký với tư cách thể tài văn học, bao hàm kiểu dạng tác phẩm có hình thái khác Nét đặc thù tác phẩm thuộc thể tài du ký nhận thức thân người viết qua viễn du, trải nghiệm lữ hành.” [12, tr.54] Trong viết “Một vài đặc điểm thể loại du ký Việt Nam” đăng Tạp chí Khoa học Xã hội số (176) năm 2013, tác giả Võ Thị Thanh Tùng lại cho rằng: “Du ký hình thức bút ký văn học thường ghi lại văn xuôi, thuật lại chuyến đi, ghi lại cảm xúc, tình cảm suy ngẫm tác giả đến vùng đất khác nhau” [21,tr.37] Ở đây, thống với quan niệm nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên Từ điển thuật ngữ văn học, theo du ký định nghĩa sau: “Du ký loại hình văn học thuộc loại hình ký mà sở ghi chép thân người du lịch, ngoạn cảnh điều mắt thấy tai nghe xứ sở xa lạ hay nơi người có dịp đến” [6,tr.108] * Tình hình nghiên cứu Phạm Quỳnh du ký Phạm Quỳnh Cho đến nay, việc đánh giá, nhìn nhận đời nghiệp Phạm Quỳnh tồn khuynh hướng khác Theo thống kê, có 30 cơng trình nghiên cứu, phê bình nhà nghiên cứu, học giả thuộc nhiều hệ văn nghiệp Phạm Quỳnh vị trí ơng lịch sử văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Có thể phác hoạ tổng quát khuynh hướng việc đánh giá văn nghiệp học giả Phạm Quỳnh: * Khuynh hướng phủ nhận nhìn nhận Phạm Quỳnh đứng quan điểm trị Khuynh hướng gắn chặt người trị Phạm Quỳnh với hoạt động văn hoá đầy mâu thuẫn ông, không thừa nhận mảy may hiệu khách quan hoạt động báo chí, văn chương ơng mà áp đặt cứng nhắc với yêu cầu nghiệp giải phóng dân tộc, cho chủ trương bảo tồn quốc hồn, quốc tuý, tiếng Việt mà ông cổ xuý làm chệch hướng đấu tranh cách mạng trực tiếp với kẻ thù * Khuynh hướng thận trọng cởi mở ghi nhận đóng góp Phạm Quỳnh gắn liền với cộng ơng nhóm Nam Phong tạp chí Khuynh hướng thiên xem xét ảnh hưởng tích cực lập trường dân tộc, chủ nghĩa quốc gia Phạm Quỳnh thái độ trân trọng di sản văn học dân tộc, truyền bá, dịch thuật tác phẩm văn chương ưu tú nước ngồi, chăm chút ngơn ngữ tiếng Việt ** Khuynh hướng chiết trung, biện hộ cho Phạm Quỳnh cho sâu xa, ông người yêu nước theo cách riêng Khuynh hướng chứng minh lời nói tâm huyết ông vấn đề bảo vệ sắc văn hoá dân tộc, làm sáng tỏ chết oan khuất ông, chủ trương cần xuyên qua vỏ bọc để thấy ẩn ý tốt đẹp hướng dân tộc tác phẩm ông Thiết nghĩ, để đánh giá nhân vật lịch sử với số phận đặc biệt nhà văn Phạm Quỳnh cần phải có thời gian phải người đời sau tiếp tục soi sáng cách công bằng, khách quan để trả lại giá trị đích thực cho ơng Phạm Quỳnh chủ yếu sáng tác thể loại dịch thuật, khảo cứu văn du ký Trong đó, văn du ký ơng xem bảo tàng du lịch viết nên ngơn từ nghệ thuật Ơng đánh giá nhà viết du ký xuất sắc có đóng góp đặc biệt quan trọng phát triển phận văn du ký viết chữ quốc ngữ đầu kỉ XX Tuy nhiên, tiến hành khảo sát tài liệu, chúng tơi nhận thấy cơng trình nghiên cứu sáng tác du ký Phạm Quỳnh chưa công bố nhiều Tác giả Phạm Thế Ngũ Việt Nam văn học sử giản ước tân biên đưa nhận xét: “Du ký Phạm Quỳnh thiên biên khảo, văn nghị luận nhiều văn cảm giác Như Trẩy chùa Hương mở đầu khúc đại luận tôn giáo, dọc đường thấy lời bình phẩm, suy xét phong tục, tín ngưỡng người Phạm Quỳnh biết thuật chuyện có duyên, biết điểm vào đoạn tả cảnh xinh tươi, khéo biết sử dụng lời văn thoát trang nhã Nhưng từ năm 1925 trở đi, ngòi bút hướng vào giản dị chuẩn xác hơn” [13] Gần đây, điểm qua số viết, nghiên cứu tác giả du ký Phạm Quỳnh sau: Tác giả Nguyễn Hữu Sơn có nhiều viết học giả Phạm Quỳnh thể tài du ký Nam Phong tạp chí như: “Thể tài du ký tạp chí “Nam Phong” (1917 – 1934), “Phạm Quỳnh với du ký “Trẩy chùa Hương”, “Tuyển tập “Du ký Việt Nam” – kho tư liệu quý giá lịch sử, địa dư, văn hóa, phong tục”, “Văn du ký học giả Phạm Quỳnh”, “Du ký vùng văn hóa Sài Gịn – Nam Bộ Nam Phong tạp chí (1917 -1934)”, “Thể tài văn xuôi du ký chữ Hán đầu kỷ XVIII – XIX đường biên thể loại” (2011) Những viết chủ yếu đưa đánh giá chung nội dung, thể tài du ký tiếp cận với sáng tác du ký Phạm Quỳnh Tác giả Âu Vĩnh Hiền với viết “Phạm Quỳnh Nam Phong tạp chí, tiếp nối phát huy trau dồi chữ quốc ngữ vào đầu kỷ XX” Ở viết này, tác giả có nhận xét văn nghiệp Phạm Quỳnh, đặc biệt ý đến Nam Phong tạp chí Cịn viết “Phạm Quỳnh đóng góp ơng cho văn hóa Việt Nam” (2015), tác giả Lê Công Sự điểm qua đời Phạm Quỳnh với bước thăng trầm lịch sử dân tộc nửa đầu kỷ XX đặc biệt nhấn mạnh đóng góp ơng cho văn hóa Việt Nam bối cảnh giao thoa, hội nhập văn hóa Đơng – Tây Ngồi cịn có số cơng trình nghiên cứu có tính chun sâu báo cáo khoa học Đặng Hoàng Oanh mang tên “Nhãn quan văn hóa 83 đoạn văn có kết cấu hoàn chỉnh, thống tác phẩm cho thấy đóng góp quan trọng ơng việc khẳng định khả biểu đạt từ câu tiếng Việt Theo đó, câu văn tiếng Việt với vốn từ ngữ dân tộc đã, tiếp tục đường chứng tỏ khả diễn đạt vật tượng muôn màu muôn vẻ cách xác khoa học, khơng thua ngơn ngữ 3.3.2 Ngơn ngữ giàu tính biểu cảm, hình tượng Bên cạnh hệ thống từ vựng mang tính chất khoa học, xác với kết hợp nhiều lĩnh vực khoa học chuyên ngành lời văn giàu tính biểu cảm, hình tượng, nhiều bóng bẩy, hoa mỹ - đặc trưng lời văn nghệ thuật du ký Phạm Quỳnh Có thể nói, cách diễn đạt giúp cho câu chuyện trở nên lơi cuốn, bộc lộ rõ tâm tư, tình cảm người viết cách chân thành sâu lắng, để lại ấn tượng với người đọc Bởi thiếu lời văn du ký ghi chép đơn thuần, nhiều lúc khô khan, không hấp dẫn người đọc Sự kết hợp nhuần nhị, khéo léo ngôn ngữ khoa học ngôn ngữ nghệ thuật du ký Phạm Quỳnh xem nét đặc trưng riêng thành công mặt sử dụng ngôn ngữ ông viết du ký Khơng khó để bắt gặp lối diễn đạt giàu chất thơ trang du ký Phạm Quỳnh, nhiều có lẽ du ký Mười ngày Huế Đúng lời ơng chia sẻ, có lẽ tình u đặc biệt kỳ lạ dành cho mảnh đất cố đô làm nên tác phẩm du ký mang hương vị thơ trữ tình đằm thắm, nhẹ nhàng, đậm chất Huế Lời văn mượt mà, uyển chuyển, chậm rãi bước khoan thai cô gái Huế tà áo dài tím e ấp, dịu dàng dẫn người đọc từ cảnh sắc đến cảnh sắc khác Hãy lắng nghe ông ca ngợi vẻ đẹp kinh thành Huế vào đêm trăng sáng: “Đêm hôm Giao đàn đèn thắp sa Bấy mặt giăng lặn, trông lại sáng Nhưng vẻ rực rỡ có 84 ý nghiêm túc Tưởng lúc đứng núi cao mà nhìn xuống, ngờ cõi Thiên quốc chốn nhân gian Ngoài đàn kẻ người lại tấp nập, đàn lặng lẽ khơng.” [16,tr.42] Ơng khẳng định đầy tự hào: “Hồn cầu dễ khơng đâu có chốn nhà mồ bậc vua chúa mà khéo hòa hợp cảnh thiên nhiên với cảnh nhân tạo, gây nên khí vị riêng não nùng, thương nhớ, lạnh lẽo, hắt hiu, mà lại đầy thơ mộng, khiến người khách vãn cảnh luống ngẩn ngơ lòng” [16,tr.49] Hay nói đại đường phố Sài Gịn du ký Một tháng Nam Kì, ơng viết: “Đường phố vẽ tay, kẻ thước, đặn, thẳng thắn, rộng rãi khang trang, nhiều đường lại để khoảng rộng đồng cỏ, đặt tượng đồng kỷ niệm, chiều đến hàng trăm đèn điện lớn chiếu sáng dãy dài ba lơng lấp lống thả phấp phới đường phố, coi ngoạn mục.” [16,tr.78] Ông dành lời văn bóng bẩy, giàu sức biểu cảm đến với tỉnh miền Tây: “Trời sáng sủa ấm áp, nước sơng lấp lống, cỏ xanh tươi, người ta hớn hở, thư thả rong chơi, thật cảnh êm đềm, tựa hồ cảnh vật chiêu đãi người ta cho nhẹ nhàng sống biết hưởng thú đời” [16,tr.123] Có lời ca ngợi vẻ đẹp hùng vĩ đỗi nên thơ đường chùa Hương: “Hai bên núi đá, dịng sơng chảy giữa, núi thâm thấp, nước quanh co, coi thật tranh sơn thủy Tàu (…) Núi cao thường làm cho người ta dợn, sông rộng thường làm cho người ta ghê, mà non nước thật vừa sức người tưởng tượng, nên coi mỹ miều khả ái.” [16,tr.159] Bên cạnh câu văn giàu sức biểu cảm miêu tả phong cảnh thiên nhiên, tác giả trang du ký thường sử dụng thán từ bộc lộ cảm xúc số câu: “Ôi! Cái trí biến báo người ta thật vơ vậy”, “Ơi! Cái lịng tín ngưỡng người phát biểu cách 85 thật thô bỉ sỗ sàng thay!” (Trảy chùa Hương); “Ôi! Phàm gọi dân quốc giây phút thiếu tư tưởng, tinh thần dân quốc”, “Con sông xinh thay”, “Kỳ thay” (Mười ngày Huế); “Ôi! Cái lẽ tuần hồn trời đất”, “Khó nghĩ thay”, “Than thay”, “Ơi! Bao mơ mộng làm quan có tiệt yếu thuật làm giàu thịnh được”, “Thảm thay”, “Ôi! Cái vấn đề trị thủy cho dân xứ Bắc biết giải cho xong?, “Than ơi! Đã tự biết thiếu thốn mà lần người ta trọng yêu nhắc lại khuyết điểm mình”, “Ơi! Lời lời thâm thiết, thật đáng làm câu cách ngôn đạo xử vậy”, “Than ôi! Diễn kịch thật cách giáo dục quốc dân khơng mạnh bằng”, “Ơi! Tiếng tham nhũng đâu thành danh riêng bọn quan lại vậy” (Một tháng Nam Kỳ) Nhưng tác phẩm du ký sau Pháp du hành trình nhật ký, Du lịch xứ Lào, Chơi Lạng Sơn, Cao Bằng, hình thức sử dụng câu cảm thán thấy dần mà thay vào lối diễn tả cảm xúc tự nhiên, bình dị, gần gũi với bạn đọc 3.4 NÉT ĐẶC SẮC TRONG GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT 3.4.1 Sự đan xen thuật kể suy ngẫm, bình luận Giọng điệu yếu tố nghệ thuật quan trọng góp phần thể phong cách riêng nhà văn phản ánh thực Theo nhóm biên soạn Từ điển thuật ngữ văn học, khái niệm giọng điệu tác phẩm văn học hiểu là: “Thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm…” [6,tr.134] Như vậy, điểm bật giọng điệu qua đó, nhà văn thể thái độ, tư tưởng, tình cảm vấn đề nói đến 86 Các tác phẩm du ký không văn ghi chép đơn chuyến đến xứ sở xa lạ mà nơi gửi gắm tâm sự, nơi thể tâm hồn, nhân cách bộc lộ kiến văn người sáng tác Do đặc trưng vừa đi, vừa xem, vừa viết mà người đọc thường thấy tác phẩm thường có đan xen việc miêu tả, kể chuyện xuất đoạn bình luận, mở rộng vấn đề phong phú linh hoạt Sự phong phú xuất phát từ mối quan hệ chủ thể khách thể, từ lựa chọn thể loại tổ chức lời văn nghệ thuật tác giả Đối với thiên du ký Phạm Quỳnh, nhận thấy đặc trưng lối kể chuyện thể rõ trở thành nét riêng, nét bật tác phẩm Cách tác giả phản ánh thực đời sống thể quan điểm, kiến giúp người đọc cảm nhận bối cảnh giao thoa văn hóa Đông – Tây nước ta đầu kỉ XX, sống nước thuộc địa giá trị văn hóa, lịch sử quý báu Từ lời bàn bạc, bình luận mang tính chủ quan nhà văn, khoảng cách người lữ khách với kiện người bước đường trải nghiệm trở nên gần gũi hơn, câu chuyện kể chân thực Tính chất nóng hổi việc truyền tải với suy ngẫm đậm chất triết luận giúp người đọc có nhìn sâu sắc thấu đáo điều nhà văn muốn gửi gắm Mối quan hệ người đọc nhà văn lúc thực chất đối thoại, chia sẻ áp đặt chủ quan người viết Là nhà báo đồng thời nhà văn, Phạm Quỳnh khẳng định tài dẫn chuyện khéo léo, tài tình tác phẩm du ký cách tự nhiên, bình dị Sau kể việc, ông thường dừng lại để suy ngẫm Ngẫm đời, ông kết luận rằng: “Mới biết đời khơng có chắc, tổng thị mớ ngẫu nhiên: ngẫu nhiên mà biết cảnh này, ngẫu nhiên mà gặp người kia, có rắp mà khơng được, đừng có hẹn mà sai nhau, thân trời đất bách dòng, thờ 87 trơi dạt vào đâu hay đó, đừng có nói tiền định, đừng có nói thiên duyên, đừng có cậy câu nhân định thắng thiên mà làm Răn thay kẻ quyền…” [16,tr.76] Đi du lịch Nam Kỳ, có dịp chứng kiến q trình Tây hóa diễn mạnh mẽ đây, Phạm Quỳnh thể rõ tâm lý dung hòa hai miền Nam – Bắc mình: “Coi biết bậc thượng lưu Nam Kỳ Tây hóa sâu lắm, khơng cịn chút phong bể An Nam Về đường ngồi Bắc Kỳ, Trung Kì cịn Nam Kỳ nhiều Đến cách nghị luận đường đột mãnh liệt, trực mà khơng có lối khép mở xa xơi nhà cựu học ngồi ta Hai tâm lý khác biết dường nào! Cái hơn? Khó mà Song thiết tưởng điều hịa hai Nhưng điều hịa thành khơng? Đó vấn đề quan trọng cho tiến hóa dân ta sau này.” [16,tr.82] Là nhà báo có tâm nên ông bộc lộ niềm trăn trở trách nhiệm đội ngũ nhà báo việc nâng cao trình độ dân trí nước nhà: “Bây cần cho dân ta có học, thiết phải học cả, đứa nít đến tuổi vào trường Bọn ta phải giúp phần vào học ấy, cho trình độ quốc dân ngày cao thêm lên, cho tư tưởng quốc dân ngày rộng thêm ra, để có ngày đủ khơn đủ lớn mà tranh đua với đời Chắc trách nhiệm dạy dân đâu bọn mình, mà thực quyền thuộc Nhà nước Nhưng giúp vào phần to: Nhà nước ơng thầy dạy dân, đương chân trợ giáo Có lẽ nhiều điều mật thiết dân gian, Nhà nước không xét tới mà tường Nhà nước nhiều Thiết tưởng ngày nghĩa vụ nhà báo phải chánh đáng, kẻ coi báo giới nơi tranh ăn nói, giành lợi danh chốn hí trường để đem lời nghiêng ngửa, truyện dâm bơn mà mơn man, khơi gợi dục tình sằng cơng chúng, thật làm giá nghề hay, cần, có ích lợi cho 88 nước nhà đương buổi bây giờ” [16,tr.83] Bàn lịng tín ngưỡng người đời, ơng khẳng định: “Cái lịng tín ngưỡng người ta mối cao thượng không nên khinh thường mà bác, phải nên cẩn trọng mà kính nghiêm Lịng tín ngưỡng giống dân có, gốc đau khổ chung cho loài người Tuy bọn thượng lưu có học thức hay khinh rẻ mà coi thường, người thường dân mộc mạc phần nhiều nhờ mà giữ lịng hy vọng đời Dân An Nam ta theo Nho học mươi đời, mà Nho học học vụ thực, Khổng Phu tử sinh đến thần quyền, nên lịng tín ngưỡng tơn giáo nước ta sánh với nước khác thấp lắm, thật thiếu sức mạnh to xã hội Nước người ta lịng tin đạo mà dựng nên nhà giáo đường to lớn, chốn tinh xá mênh mơng, nước suốt cõi năm ba chùa nát, vài góc miếu xiêu, coi thời đủ biết “tơn giáo tâm” người thật lạnh nhạt vậy” [16,tr.154] Đến nước Pháp, ơng ngỡ ngàng chống ngợp trước phát triển văn minh Phương Tây ông chiêm nghiệm: “Duy văn minh Tây phương phồn tạp quá, “phương diện” nhiều quá, muốn bao quát cho hết mà thu gồm lấy tồn thể, tồn bức, thật khó Phải có sức học, trí khơn, mắt sáng khác thường xét khơng sai mà đốn khơng lầm được” [16,tr.368] Sau chuyến này, ơng đúc rút cho nhiều điều, ơng tâm sự: “Khơng! Chuyến Tây tơi có sở đắc, sở đắc thế, sở đắc điều: sáng mắt thêm ra, biết chân tình thiên hạ, biết chân giá trị người ta, biết cao, sang, trọng, quý thường lấy làm quý, chưa quý, thường lấy làm trọng, có lẽ chửa đáng trọng, thường cho sang, sang, mà thường lấy làm cao, chưa cao Khơng! Chuyến 89 Tây tơi có sở đắc, sở đắc sáng mắt thế, sở đắc hư vinh để huyễn diệu bà con.” [16,tr.459] Ơng tự nhận thấy điều có sau chuyến xa “Bội tinh”, “thăng thưởng” người đời nghĩ mà thỏa chí ngao du thu nhận vốn kiến thức nhiều lĩnh vực suy ngẫm thái nhân tình Có lẽ cảm hứng sáng tác kết hợp du lịch, thưởng ngỗn bình luận, nghĩ suy đời làm nên giọng điệu chủ đạo du ký Phạm Quỳnh 3.4.2 Giọng điệu phù hợp với điểm nhìn người lữ khách Du ký Phạm Quỳnh kể người kể chuyện thứ nhất, tác giả Người kể chuyện xưng “tôi” trực tiếp dẫn dắt người đọc từ câu chuyện đến câu chuyện khác theo trình tự thời gian tuyến tính Với chất câu chuyện có thật kể lại, du ký Phạm Quỳnh đảm bảo tính chân thật tái điều mắt thấy tai nghe mắt chủ quan người nghệ sĩ, có phút trải lịng đáng trân trọng Đọc trang du ký học giả Phạm Quỳnh, dễ dàng nhận giọng điệu đan xen cách hấp dẫn việc kể, tả đoạn bình luận sắc sảo thể quan điểm tác giả Điều xuất phát từ nhiều yếu tố phong cách nhà văn, cảm hứng sáng tác điểm nhìn người kể chuyện Có thể nói, hịa quyện chất nghệ sĩ cảm hứng du lịch, ký chép với dịch chuyển điểm nhìn trần thuật cách linh hoạt làm nên giọng điệu đặc trưng cho tác phẩm Khi đến với vùng đất, tận mắt chứng kiến trải nghiệm điều lạ, đương nhiên người nghệ sĩ có điều kiện thể thái độ, lập trường, quan điểm điểm nhìn định, có thống nhất, có lại mâu thuẫn Từ điểm nhìn, người sáng tác có cảm xúc định trước vật 90 tượng theo kiểu dạng “tức cảnh sinh tình” Dù ghi chép việc cách khách quan tác phẩm du ký tác phẩm văn học thực sự, mang cảm xúc chủ quan người viết không đơn kể chuyện Có lẽ điểm hấp dẫn du ký Phạm Quỳnh bạn đọc Cũng phong cảnh thiên nhiên ấy, nét văn hóa với cách tiếp cận khác, dung dị chân thực hơn, trang du ký ông thực để lại ấn tượng mạnh mẽ tâm hồn người đọc Ở tác phẩm mình, Phạm Quỳnh cho thấy cách nhìn vật, tượng từ nhiều điểm nhìn khác nhau: tư cách nhà khảo cứu, nhà văn hóa, nhìn say mê đẹp người nghệ sĩ, lại nhìn, cảm ơng nhà nho nghĩa nặng lòng với giá trị cũ, nhìn du khách thưởng ngoạn vẻ đẹp non sơng, cỏ…Chính biến chuyển linh hoạt khiến cho giọng điệu du ký Phạm Quỳnh có thay đổi nhịp nhàng: lúc trầm lúc bổng, lúc khách quan khoa học lúc lại chan chứa trữ tình, bật lên giọng thâm trầm sâu lắng Chỉ việc ông đưa bàn luận suy ngẫm góc nhìn khác khiến cho giọng điệu trở nên uyển chuyển khơng có đơn điệu, nhàm chán từ đầu đến cuối in giọng Sự thể nghiệm bộc lộ tư nghệ thuật mẻ, ý thức sáng tạo rõ rệt người trí thức ln mong muốn làm sống dậy giá trị tốt đẹp văn học nước nhà Việc nhìn thực cách đa chiều, đa điểm nhìn với chuyển đổi giọng điệu có tác động lớn đến tư sáng tác nhà văn sau Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao văn học thức bước vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ, bứt phá thể loại Như vậy, với tư cách thành tố quan trọng nghệ thuật trần thuật tác phẩm, việc lựa chọn tổ chức hiệu điểm nhìn trần thuật giúp cho cách tiếp cận đời sống trở nên chân thực hơn, tự nhiên 91 Đối với sáng tác du ký, điểm nhìn thường mang tính trực diện tác giả chứng kiến kiện song khơng đơn mà tỏ linh hoạt kết hợp với vai trò người kể chuyện Ở tác phẩm du ký Phạm Quỳnh, người kể chuyện đa điểm nhìn tác giả, có vào vai người lữ khách, có người quan sát việc, có lại người dẫn chuyện, người tả cảnh, tả người, người hồi niệm, có lại vào vai người đối thoại, người độc thoại… Cùng với dịch chuyển điểm nhìn người kể từ yếu tố khơng gian, thời gian, hồn cảnh, tâm lý khơng phải điểm nhìn chiều, đơn điệu, áp đặt Tính chất đa dạng điểm nhìn có tác dụng lớn đến thay đổi giọng điệu tác phẩm, thể tư sáng tác kiểu nhà văn Đây vấn đề nghiên cứu tự đại với nhiều hình thức biểu khác Thiết nghĩ, từ kỉ XX mà Phạm Quỳnh vận dụng khéo léo vấn đề đa điểm nhìn tác phẩm thành công không nhỏ mặt nghệ thuật Tiểu kết Như vậy, hình thức nghệ thuật, du ký Phạm Quỳnh bật đặc điểm kết cấu, dung hợp thể loại, ngôn ngữ giọng điệu có đan xen kể, tả lời bình luận, suy ngẫm, mở rộng vấn đề Sử dụng lối kết cấu thường thấy thể tài du ký giúp người đọc sống nhịp thở với câu chuyện kể, việc theo dõi diễn biến việc dễ dàng đáng tin cậy Bên cạnh dung hợp thể loại sáng tác du ký làm nên phong vị riêng, độc đáo cho tác phẩm thể tìm tịi, khám phá hình thức, thể loại Tất tạo nên dáng vẻ hút, hấp dẫn cho trang du ký Phạm Quỳnh vào buổi đầu giao thoa văn hóa, văn học đầu kỉ XX, đem lại sức sống cho tác phẩm du ký mang hướng đại 92 KẾT LUẬN Đầu kỉ XX, ảnh hưởng gió văn học Phương Tây mang đến diện mạo cho văn học dân tộc Điều đánh dấu hình thành trào lưu, khuynh hướng văn học, chủ đề, đề tài mới, đáng ý thay đổi hệ thống thể loại Sự xuất thể loại thể loại cũ đứng trước nguy rạn nứt làm cho đời sống văn học thêm phong phú sinh động Trong bước chuyển to lớn ấy, thể du ký có điều kiện thuận lợi để nảy sinh phát triển mạnh mẽ Dù xuất từ giai đoạn trước đến giai đoạn du kí thực trở thành dòng chảy mạnh mẽ liên tục Tận dụng ưu thể loại với cảm hứng sáng tác chủ đạo ghi chép lại việc đan cài với việc bộc lộ cảm xúc nhân vật trải nghiệm, du ký đem đến nguồn kiến thức phong phú cho người đọc Sự nở rộ thể loại du kí năm đầu kỉ XX khẳng định vị trí quan trọng thể loại văn học dân tộc chặng đường đầu q trình đại hóa văn học Đóng góp vào phát triển thể tài du ký đầu kỉ XX phải kể đến bệ đỡ báo chí, Nam Phong tạp chí Phạm Quỳnh tờ báo có tiếng đương thời Với vai trị chủ bút, ơng ưu dành riêng mục cho du ký thân có bảy tác phẩm du ký xuất sắc Đó kết chuyến đến vùng miền khác đất nước vào kinh đô Huế, vào Nam Kỳ, lên Lạng Sơn, Cao Bằng, trẩy hội Chùa Hương có chuyến xa du lịch xứ Lào hay du hành Pháp Sự trải nghiệm kết hợp tư chất nhà báo, nhà văn, nhà văn hóa tạo nên dấu ấn sâu đậm cho trang du ký Phạm Quỳnh đạt đến trình độ nghệ thuật cao Về mặt nội dung, tác phẩm du ký góp phần bộc lộ nhãn quan nghệ thuật ơng vấn đề có ý nghĩa hàng đầu với thịnh suy dân tộc Đồng thời, cung cấp cho người đọc khối 93 lượng tri thức dồi dào, phong phú nhiều lĩnh vực từ kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục kiến trúc, âm nhạc, mỹ thuật, hội họa… Ẩn chứa đằng sau kiến giải, bình luận sắc sảo, phần thấy chân dung người nặng lịng với đất nước, nhân dân Ơng đau đáu vấn đề quốc gia, dung hòa tư tưởng cũ – mới, để vừa giữ gìn sắc văn hóa truyền thống lại vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, tin tưởng vào hiệu Pháp – Việt đề huề bình đẳng khơng thể xảy ra? Tất câu hỏi đó, trăn trở ơng khéo léo lồng ghép vào trang du ký cách tự nhiên, chân thành Người đọc thấy mâu thuẫn lối suy nghĩ ông phải sản phẩm tất yếu lịch sử buổi giao thời, người trí thức phải đứng trước ngã rẽ mà họ khó lòng lựa chọn Về mặt nghệ thuật, Phạm Quỳnh sử dụng lối viết văn học phương diện kết cấu, dung hợp thể loại, ngơn ngữ giọng điệu có biến chuyển linh hoạt Điều chứng tỏ nỗ lực ơng việc tìm cách thể nội dung phản ánh cách hấp dẫn mẻ, đáp ứng nhu cầu thị hiếu thẩm mỹ bạn đọc đương thời Tiếp cận tìm hiểu giá trị nội dung đặc trưng nghệ thuật du ký Phạm Quỳnh thiết nghĩ đem đến cho người tiếp nhận cách nhìn thấu đáo đắn phần di sản văn học mà ông để lại cho hậu Bên cạnh người uyên bác dịch thuật, khảo luận, biết đến người cá nhân với nhiều cảm xúc du ký Đó minh chứng chân xác khách quan cho đóng góp to lớn khơng thể phủ nhận ơng q trình đại hóa văn học đầu kỉ XX 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Vạn An (1952), “Khi danh vọng chiều: gặp Phạm Quỳnh biệt thự Hoa Đường”, báo Tin Điển, ngày 23 tháng [2] Lại Nguyên Ân (1997), “Các thể tài chức năng, trứ thuật sáng tác nghệ thuật văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí văn học, Hà Nội, số số [3] Xuân Ba (2005), “Những uẩn khúc đời ông chủ báo Nam Phong”, báo Tiền phong chủ nhật, số 46 ngày 13 tháng 11 [4] Trần Văn Chánh (2006), “Thử nhận dạng lại chân dung nhân vật Phạm Quỳnh”, Tạp chí Nghiên cứu phát triển (Sở Khoa học Công nghệ Thừa Thiên - Huế), số (55) quý [5] Nguyễn Đình Chú, Trịnh Vĩnh Long (2005),“Báo chí văn chương qua trường hợp: Nam Phong tạp chí”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số [6] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội [7] Nguyễn Thị Thúy Hằng (2014), “Những đặc điểm văn học du ký trung đại”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 30, Số 3, tr75 - 83 [8] Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tôi, NXB văn học, Hà Nội [9] Khúc Hà Linh, “Phạm Quỳnh – Đa cảm, đa tình, nặng lịng với q hương”, Tạp chí Văn nghệ Hải Dương, số 93, tháng 3/2010, tr16 – 23 [10] Lê Đức Luận (2011), Điểm nhìn nghiên cứu văn học, NXB Đại học Huế [11] Phan Thị Minh (2011), Đặc trưng thể tài du ký Nam Phong tạp chí, luận văn thạc sĩ Ngữ văn, trường Đại học Vinh 95 [12] Nguyễn Phong Nam (2013), “Chuyến Bắc Kì năm Ất Hợi (1876) Trương Vĩnh Kí nhìn từ phương diện thể tài văn học”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, ĐHSP, ĐHĐN, số (01) [13] Phạm Thế Ngũ (1997), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3, văn học đại 1862 -1945, NXB Đồng Tháp [14] Đặng Hoàng Oanh (2008), “Nhãn quan văn hóa Phạm Quỳnh qua du ký”, Tạp chí khoa học, trường Đại học Vinh, tập XXXVII, số 2B [15] Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại một, NXB Khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh [16] Nguyễn Hữu Sơn (2014), Phạm Quỳnh – Tuyển tập du ký, NXB Tri thức, Hà Nội [17] Nguyễn Hữu Sơn (2007), Du kí Việt Nam tập 1, NXB Trẻ, TP HCM [18] GS Văn Tạo (1996), “Công minh lịch sử công xã hội”, báo Nhân dân số 19 (379), ngày tháng [19] Giáo sư Văn Tạo (2005), “Phạm Quỳnh – Chủ bút báo Nam Phong”, báo Khoa học Ứng dụng, số [20] Phạm Tuyên (2010), “Giải thưởng lớn có chỗ đứng quần chúng”, (phỏng vấn nhạc sĩ Phạm Tuyên Trần Mỹ Hiền đăng báo An ninh Thế giới, số 859, ngày 15 /5 /2010, tr 14-15) [21] Võ Thị Thanh Tùng (2013), “Một vài đặc điểm thể loại du ký Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Xã hội số (176) [22] Phạm Tôn (2006), “Phạm Quỳnh - Người nặng lịng với nhà”, Tạp chí Nghiên cứu phát triển (Sở Khoa học Công nghệ Thừa Thiên Huế), số (56) quý [23] Nguyễn Phúc Vĩnh Ba (2008), “Nhà văn hoá Phạm Quỳnh”, www.Vietsciences, Mục tiểu sử danh nhân, ngày 20 tháng 7, truy cập ngày 5/6/2015 96 [24] Âu Vĩnh Hiền (2015), “Phạm Quỳnh Nam Phong tạp chí, tiếp nối phát huy trau dồi chữ quốc ngữ vào đầu kỷ XX”, www.honque.com, truy cập ngày 9/7/2015 [25] Nguyễn Xuân Kính (2015), “Nên điều chỉnh số nhận xét giáo trình đại học lịch sử sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian”, www.ncvanhoa.org.vn, truy cập ngày 12/7/2015 [26] Hà Khánh Linh (2015), “Trả lại sáng cho Phạm Quỳnh”, phamquynh.wordpress.com, ngày tháng 9, truy cập ngày 15/6/2015 [27] Phạm Xuân Nguyên (2007), “Du kí thể tài”, phamxuannguyen.vnweblogs.com, truy cập ngày 20/8/2015 [28] Đặng Minh Phương, Trường An (sưu tầm) (2015), “Người đương thời với Phạm Quỳnh Nam Phong”, honvietquochoc.com.vn, truy cập ngày 25/8/2015 [29] Lê Công Sự (2015), “Phạm Quỳnh đóng góp ơng cho văn hóa Việt Nam”, vanhoanghean.com.vn, truy cập ngày 1/9/2015 [30] Nguyễn Hữu Sơn (2015) , “Thể tài du ký tạp chí “Nam Phong” (1917 – 1934)”, tieulun.hopto.org, truy cập ngày 12/8/2015 [31] Nguyễn Hữu Sơn (2013), “Phạm Quỳnh với du ký “Trẩy chùa Hương”, toquoc.vn, truy cập ngày 12/8/2015 [32] Nguyễn Hữu Sơn (2015), “Tuyển tập “Du ký Việt Nam” – kho tư liệu quý giá lịch sử, địa dư, văn hóa, phong tục”, www.qt.lhu.edu.vn, truy cập ngày 15/8/2015 [33] Nguyễn Hữu Sơn (2013), “Văn du ký học giả Phạm Quỳnh”, vanhoanghean.com.vn, truy cập ngày 15/8/2015 [34] Nguyễn Hữu Sơn (2013), “Du ký vùng văn hóa Sài Gịn – Nam Bộ Nam Phong tạp chí (1917 -1934)”, www.namkyluctinh.org, truy cập ngày 12/8/2015 97 [35] Nguyễn Hữu Sơn (2011), “Thể tài văn xuôi du ký chữ Hán đầu kỷ XVIII – XIX đường biên thể loại”, www.hcmup.edu.vn, truy cập ngày 15/8/2015 [36] Đỗ Lai Thúy (2006), “Đọc lại tạp chí Nam Phong Phạm Quỳnh”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội, số [37] Phan Thanh Tâm (2015), “Phạm Quỳnh Nam Phong tạp chí,” www.gio – o.com, truy cập ngày 10/8/2015 [38] Phạm Tơn (2012), “Tư liệu q Thượng Chi - Phạm Quỳnh”, PhamTon’s Blog, truy cập ngày 5/8/2015 [39] Bách khoa toàn thư mở - Wikipedia, www.phamquynh, truy cập ngày 1/9/2015 [40] Duy Văn, Hà Đình Huy (2015), “Phạm Quỳnh Nam Phong”, groups.google.com, truy cập ngày 10/10/2015 ... MẠCH VẬN ĐỘNG CỦA THỂ TÀI DU KÝ VIỆT NAM 15 1.2.1 Khái lược du ký đầu kỉ XX 15 1.2.2 Vai trò Phạm Quỳnh du ký 22 CHƯƠNG NHÃN QUAN VĂN HÓA TRONG DU KÝ CỦA PHẠM QUỲNH ... giả du ký Phạm Quỳnh sau: Tác giả Nguyễn Hữu Sơn có nhiều viết học giả Phạm Quỳnh thể tài du ký Nam Phong tạp chí như: “Thể tài du ký tạp chí “Nam Phong” (1917 – 1934), ? ?Phạm Quỳnh với du ký “Trẩy... lớn chứng tỏ Phạm Quỳnh tác giả có bút lực dồi dào, tảng học vấn uyên thâm, đáng ngưỡng mộ 1.2 DU KÝ CỦA PHẠM QUỲNH TRONG MẠCH VẬN ĐỘNG CỦA THỂ TÀI DU KÝ VIỆT NAM 1.2.1 Khái lược du ký đầu kỉ XX